Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CĐ CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY Hà Nội, năm 2021 Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội LỜI GIỚI THIỆU Vật liệu may đóng vai trò quan trọng lĩnh vực nâng cao chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm trình sử dụng sản phẩm Vật liệu may môn khoa học nhằm nghiên cứu cấu tạo, tính chất, biến đổi phạm vi ứng dụng loại nguyên liệu, phụ liệu tác dụng yếu tố khác xảy q trình gia cơng sử dụng sản phẩm Mơn học Vật Liệu May có tính chất bổ trợ cho mô đun thiết kế công nghệ may Đề cương nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức đặc điểm, cấu tạo, tính chất, cơng dụng số loại xơ, sợi vải thường dùng Giúp cho người học nhận biết đánh giá có phương pháp bảo quản vật liệu may mặc Đề cương Vật liệu may tài liệu dùng để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng, trung cấp nhằm cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơn học VẬT LIỆU MAY chương trình dạy nghề may thời trang Đề cương tài liệu dùng giảng dạy, học tập thức, tài liệu có nội dung phù hợp với chương trình khung, chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng, trung cấp cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Cấu trúc giáo trình gồm chương: Chương 1: Nguyên liệu dệt Chương : Cấu tạo, tính chất vải Chương 3: Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải, bảo quản hàng may mặc Ban biên soạn đề cương Khoa Công nghệ CBTP - Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà nội xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tơi tham khảo q trình biên soạn tài liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp tham gia đóng góp nhiều ý kiến q giá Tơi mong nhận ủng hộ đóng góp ý kiến bạn đọc để tơi hoàn thiện tốt tài liệu Biên soạn Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT I PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU DỆT Khái niệm, phân loại xơ dệt 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại xơ dệt 1.2.1 Xơ thiên nhiên 1.2.2 Xơ hoá học Khái niệm - phân loại sợi dệt 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại sợi dệt 2.2.1 Phân loại theo cấu trúc 2.2.2 Phân loại theo trình sản xuất sử dụng 10 2.2.3 Phân loại theo nguyên liệu hệ thống thiết bị kéo sợi 10 II CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NGUYÊN LIỆU DỆT 10 Cấu tạo tính chất xơ, sợi tự nhiên 10 1.1 Xơ, sợi 10 1.2 Xơ, sợi len 12 1.3 Xơ, sợi Libe 13 1.4 Xơ, sợi tơ tằm 13 Cấu tạo tính chất xơ, sợi nhân tạo 15 2.1 Xơ, sợi vitxcô 15 2.2 Xơ, sợi axetat 15 2.3 Xơ, sợi poliamit 16 2.4 Xơ, sợi polieste 17 2.5 Xơ, sợi poliacrylonitril 17 Cấu tạo tính chất xơ, sợi pha 18 3.1 Cấu tạo 18 3.2 Tính chất 18 3.2.Tính chất 18 CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẢI 20 I MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VẢI 20 Chiều dài 20 Chiều rộng 20 Bề dày 21 Khối lượng 21 Độ nhàu 22 Độ thẩm thấu 22 Độ chịu nhiệt 23 Độ co 23 Độ bền 24 Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội 10 Độ hao mòn vải 24 II VẢI DỆT THOI 25 Khái niệm 25 1.1 Khái niệm 25 1.2 Đặc trưng cấu tạo vải dệt thoi 25 Phân loại 27 2.1 Phân loại dựa vào thành phần xơ 27 2.2 Phân loại theo công dụng 27 2.3 Phân loại theo phương pháp sản xuất 27 Một số kiểu dệt 28 3.1 Kiểu dệt vân điểm 28 3.2 Kiểu dệt vân chéo 29 3.3 Kiểu dệt vân đoạn 29 Một số kiểu dệt biến đổi 30 4.1 Kiểu dệt vân điểm biến đổi 31 4.2 Kiểu dệt vân chéo biến đổi 32 4.3 Kiểu dệt vân đoạn biến đổi 35 III VẢI DỆT KIM 36 Khái niệm 36 1.1 Khái niệm vải dệt kim 36 1.2 Đặc trưng cấu tạo vải dệt kim 36 1.3 Tính chất vải dệt kim 37 Phân loại 38 2.1 Kiểu dệt kim đan ngang 38 2.1.1 Kiểu dệt mặt phải (dệt trơn) 38 2.1.2 Kiểu dệt hai mặt phải (latxtic) 39 2.1.3 Kiểu dệt hai mặt trái 39 2.2 Kiểu dệt dẫn xuất vải dệt kim đan ngang 40 2.2.1 Kiểu dệt dẫn xuất kiểu dệt trơn 40 2.2.2 Kiểu dệt dẫn xuất kiểu dệt Latxtic 41 2.3 Kiểu dệt kim đan dọc 41 2.3.1 Kiểu dệt xích 41 2.3.2 Kiểu dệt Tricô 42 2.3.3 Kiểu dệt Atlat 44 2.4 Kiểu dệt dẫn xuất vải dệt kim đan dọc 44 2.4.1 Kiểu dệt dẫn xuất Tricô 44 2.4.2 Kiểu dệt dẫn xuất Atlat 45 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU MAY VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI, BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC 46 I CHỈ MAY 46 Khái niệm 46 Phân loại 46 2.1 Chỉ từ xơ, sợi thiên nhiên 46 Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội 2.2 Chỉ từ xơ, sợi hoá học 47 2.2.1 Chỉ từ xơ, sợi nhân tạo 47 2.2.2 Chỉ từ xơ, sợi tổng hợp 47 Yêu cầu may 48 3.1 Đồng chi số 49 3.2 Mềm mại 49 3.3 Độ đàn hồi 50 3.4 Cân xoắn 50 3.5 Độ bền màu 50 3.6 Độ co 50 Ảnh hưởng độ săn may 50 II PHÂN LOẠI VẬT LIỆU MAY 51 Vật liệu 51 1.1 Khái niệm 51 1.2 Vải 51 1.3 Vải lót 51 1.4 Vải phối 51 Vật liệu phụ 51 2.1 Vật liệu dựng 51 2.1.1 Dựng dính 51 2.1.2 Dựng khơng dính 52 2.2 Vật liệu cài 52 2.2.1 Cúc 52 2.2.2 Khoá kéo 54 2.2.3 Nhám dính 54 2.2.4 Móc 55 2.2.5 Dây thun 55 2.3 Vật liệu trang trí sản phẩm 55 2.4 Vật liệu đóng gói 55 III PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY 59 Phân loại theo giới tính lứa tuổi 59 Phân loại theo chức xã hội 59 Phân loại theo mùa, khí hậu 59 Phân loại theo công dụng 59 IV PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY 59 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 59 1.1 Màu sắc 59 1.2 Chất liệu 60 1.3 Vệ sinh 60 1.4 Độ bền 60 Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm 60 2.1 Lựa chọn vải theo chức kiểu mốt 60 2.2 Lựa chọn vải theo lứa tuổi 60 2.3 Lựa chọn vải theo vóc dáng thể 61 Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội V BIỆN PHÁP BẢO QUẢN VẬT LIỆU MAY 61 Các ký hiệu thường dùng bảo quản 61 1.1 CÁC KÝ HIỆU VỀ GIẶT 61 1.2 CÁC KÝ HIỆU VỀ TẨY 62 1.3 CÁC KÝ HIỆU VỀ SẤY KHÔ 62 1.4 KÝ HIỆU VỀ VẮT 63 1.5 CÁC KÝ HIỆU VỀ ỦI ( LÀ ) 63 1.6 CÁC KÝ HIỆU VỀ LÀM SẠCH KHÔ 63 Nguyên nhân làm giảm chất lượng hàng may mặc 64 2.1 Hoá chất 64 2.2 Nhà xưởng 64 2.3 Thùng hàng, kiện hàng 65 Biện pháp bảo quản 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Vật liệu may bố trí học trước học mơ đun đào tạo nghề bắt buộc trình độ Cao đẳng, trung cấp nghề May thời trang - Tính chất: Môn học Vật liệu may môn học sở bắt buộc, có tính chất bổ trợ cho mơ đun thiết kế công nghệ may - Ý nghĩa: kiến thức nghề May thời trang, nhằm trang bị cho người học kiến thức đặc điểm, cấu tạo, tính chất, cơng dụng số loại xơ, sợi vải thường dùng Giúp cho người học nhận biết đánh giá có phương pháp bảo quản vật liệu may mặc - Vai trò: sản phẩm may mặc ngày đa dạng, phong phú thay đổi không ngừng Môn học giúp người học nhiều kiến thức bổ ích vật liệu may giúp cho người thiết kế, nhà sản xuất người tiêu dùng phát huy sáng tạo giá trị thẩm mỹ giá trị sử dung trang phục, từ thúc đẩy ngành công nghiệp may phát triển Mục tiêu môn học: - Phân loại cấu tạo, tính chất nguyên liệu dệt sử dụng ngành may - Nhận biết đặc tính vải dệt thoi, dệt kim vải không dệt sử dụng ngành may - Lựa chọn loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu công nghệ thực biện pháp bảo quản sản phẩm sau may - Rèn luyện tính cẩn thận, xác q trình lựa chọn, phân loại vật liệu may Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội Nội dung mơn học : Thời gian Số TT I Tên chương, Tổng mục số 9 Phân loại nguyên liệu dệt 2 7 Cấu tạo, tính chất vải 13 Một số đặc tính vải Vải dệt thoi Vải dệt kim Kiểm tra Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải - bảo quản hàng may mặc Chỉ may 1 Phân loại vật liệu may 1 Phân loại sản phẩm may 1 1 Biện pháp bảo quản vật liệu may 1 Kiểm tra hết môn nguyên liệu dệt III Thực hành Bài tập Nguyên liệu dệt Cấu tạo tính chất đặc trưng II Lý thuyết Kiểm tra* (LT TH) 1 Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may Cộng Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ 30 23 Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT Giới thiệu: Vật liệu may ngành khoa học chuyên môn nghiên cứu loại vật liệu sử dụng chủ yếu ngành may mặc Là ngành nghiên cứu cấu tạo, tính chất loại xơ sợi chế phẩm dệt Các loại xơ, sợi chế phẩm dệt sử dụng rộng rãi sản xuất đời sống hàng ngày Hiểu biết đặc trưng cấu tạo tính chất vật liệu dệt có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất loại hàng dệt có phẩm chất đáp ứng với yêu cầu sử dụng Mục tiêu: - Phân loại loại xơ, sợi dệt sử dụng ngành may - Giải thích cấu tạo, tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt - Vận dụng kiến thức để nhận biết loại vải thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, linh hoạt học sinh, sinh viên trình học tập Nội dung chính: I PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU DỆT Mục tiêu: − Trình bày khái niệm xơ, sợi dệt − Phân loại loại xơ, sợi dệt sử dụng ngành may Khái niệm, phân loại xơ dệt 1.1 Khái niệm Xơ vật thể mềm dẻo, giãn nở (bông, len), nhỏ bé để từ làm sợi, vải Chiều dài đo milimet (mm), cịn kích thước ngang nhỏ đo micromet (µm) 1.2 Phân loại xơ dệt Phần lớn xơ dệt có cấu tạo thuộc dạng liên kết cao phân tử Dựa vào cấu tạo đặc trưng tính chất, xơ phân làm hai loại: xơ thiên nhiên xơ hoá học 1.2.1 Xơ thiên nhiên Xơ thiên nhiên hình thành điều kiện tự nhiên từ chất hữu thiên nhiên, thường dạng xơ xơ kỹ thuật + Xơ bản: không phá vỡ theo chiều dọc xơ khơng thể phân chia phần nhỏ Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội + Xơ kỹ thuật: bao gồm nhiều xơ ghép lại với (xơ đay) Xơ thiên nhiên chia làm ba loại: − Xơ động vật: có thành phần cấu tạo chủ yếu từ prơtit như: Xơ len: thành phần keratin chiếm 90% Xơ tơ tằm: phibroin chiếm 75%, xêrixin 25% − Xơ thực vật: có thành phần cấu tạo chủ yếu xenlulô xơ , xơ đay, gai, lanh… − Xơ khống vật: tạo thành từ chất vơ thiên nhiên xơ amiăng 1.2.2 Xơ hoá học Xơ hóa học hình thành điều kiện nhân tạo tạo từ chất vật chất có thiên nhiên Xơ hóa học phân thành hai loại chính: + Xơ nhân tạo: tạo nên từ chất hữu thiên nhiên như: Nhóm xơ có nguồn gốc từ prơtit gồm cađêin, đêin… Nhóm xơ có nguồn gốc cấu tạo từ chất Hydratxenlulô gồm vixco,ammôniac đồng… Nhóm xơ có nguồn gốc cấu tạo từ Axêtyl xenlulơ gồm axêtat, triaxêtat + Xơ tổng hợp: tạo nên từ chất tổng hợp, loại xơ sử dụng nhiều Trong phổ biến nhóm xơ tạo nên từ chất hữu tổng hợp như: Polyester, polyamit, polyacrilonitryl Việc sản xuất xơ hóa học giới phát triển, hàng năm xuất nhiều loại xơ Cho nên việc phân loại vật liệu dệt nêu lên nguyên tắc tổng quát việc phân loại đề cập tới loại xơ hóa học chủ yếu phổ Khái niệm - phân loại sợi dệt 2.1 Khái niệm Sợi dệt vật thể tạo từ loại xơ dệt phương pháp xe, xoắn dính kết xơ lại với Xơ có dạng mảnh nhỏ, mềm uốn bền, có kích thước ngang nhỏ cịn chiều dài xác định q trình gia công sợi 2.2 Phân loại sợi dệt 2.2.1 Phân loại theo cấu trúc Chủ yếu dựa vào kết cấu đặc biệt loại, chia làm hai loại chính: + Loại sợi thứ nhất: bao gồm dạng sợi nhận trực tiếp sau trình kéo sợi, bao gồm: Sợi (sợi đơn): gồm nhiều xơ ghép xoắn lại với tạo nên (sợi bông, sợi len…) Sợi loại sợi phổ biến chiếm khoảng 85% toàn Biên soạn: Nguyễn Thị Huệ Khoa: Công nghệ CBTP ... dệt kim Kiểm tra Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải - bảo quản hàng may mặc Chỉ may 1 Phân loại vật liệu may 1 Phân loại sản phẩm may 1 1 Biện pháp bảo quản vật liệu may 1 Kiểm tra hết môn nguyên... đẳng, trung cấp nghề May thời trang - Tính chất: Mơn học Vật liệu may mơn học sở bắt buộc, có tính chất bổ trợ cho mô đun thiết kế công nghệ may - Ý nghĩa: kiến thức nghề May thời trang, nhằm... CBTP Đề cương giảng môn: Vật liệu may Trường CĐ Cơ điện CNTP Hà Nội MƠN HỌC VẬT LIỆU MAY Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Vật liệu may bố trí học trước học mơ đun đào