1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình vật liệu may

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU MAY NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định /QĐ-CĐCĐ ngày / / 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 i MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iii LỜI GIỚI THIỆU iv BÀI MỞ ĐẦU Khái quát nội dung trọng tâm mô học 1.1 Khái quát nội dung môn học .3 1.2 Những trọng tâm môn học Phương pháp giảng dạy, học tập môn học Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT Khái quát chung xơ, sợi dệt 1.1 Khái niệm - phân loại xơ dệt 1.2 Khái niệm - phân loại sợi dệt Cấu tạo tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt 2.1 Cấu tạo tính chất xơ, sợi tự nhiên 2.2 Cấu tạo tính chất xơ, sợi nhân tạo 12 2.3 Cấu tạo tính chất xơ, sợi pha 14 CÂU HỎI 16 CHƯƠNG II: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VẢI 17 Phân loại vải 17 1.1 Phân loại vải theo thành phần xơ, sợi 17 1.2 Phân loại theo công dụng 17 1.3 Phân loại theo phương pháp sản xuất 18 1.4 Phân loại theo khối lượng 18 Một số đặc tính vải .18 2.1 Chiều dài 18 2.2 Chiều rộng (khổ vải) 19 2.3 Bề dày 19 2.4 Khối lượng .20 2.5 Độ bền 20 2.6 Độ nhàu 20 ii 2.7 Độ thẩm thấu 21 2.8 Độ chịu nhiệt 21 2.9 Độ co (đối với vải dệt thoi) 21 Vải dệt thoi .22 3.1 Khái niệm 22 3.2 Phân loại 22 Một số kiểu dệt 22 4.1 Khái niệm 23 4.2 Một số kiểu dệt thoi 23 CÂU HỎI 27 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU MAY VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC 29 Chỉ may 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Phân loại 29 1.3 Yêu cầu may 31 1.4 Ảnh hưởng độ săn may 32 1.5 Lựa chọn loại .33 Phân loại vật liệu may 33 2.1 Vật liệu 33 2.2 Vật liệu phụ 34 Lựa chọn vải cho sản phẩm may 39 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 39 3.2 Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm 40 Biện pháp bảo quản hàng may mặc 41 CÂU HỎI 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 44 iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm iv LỜI GIỚI THIỆU Trang phục nhu cầu cần thiết người, ngày kinh tế xã hội phát triển ngồi việc mặc ấm, cịn phải mặc cho đẹp, cho hợp phong cách, xu hướng thời trang Xuất phát từ nhu cầu thực tế mà ngành thời trang nước ngày phát triển Để đáp ứng nhu cầu không ngừng phát triển ngành thời trang ngành dệt may không ngừng sáng tạo, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo ta sản phẩm đa dạng chất liệu, đạt yêu cầu chất lượng, màu sắc, tính thẩm mỹ,… Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động ngành dệt may Nhóm biên soạn biên soạn giáo trình vật liệu may nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành may thời trang trình độ trung cấp Với kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức tích lũy sau nhiều năm, nhóm biên soạn cố gắng đưa vào giáo trình nội dung ngắn gọn, kiến thức cần thiết, phù hợp với trình độ, đặc thù với đối tượng học sinh địa phương Giáo trình vật liệu may phù hợp với chương trình đào tạo nghề may thời trang trình độ trung cấp, nội dung trình bày kiến thức tính chất đặc trưng xơ, sợi thiên nhiên; xơ, sợi hóa học; xơ, sợi pha, cách nhận biết vải sợi, số đặc tính vải, vải dệt thoi, đặc điểm, tính chất loại ngun phụ liệu để có biện pháp xử lí lựa chọn q trình sử dụng thiết kế, sản xuất hàng may mặc Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Chân thành cảm ơn, mong đóng góp ý kiến q thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh để giáo trình ngày hồn thiện Kon Tum, ngày 10 tháng năm 2021 THAM GIA BIÊN SOẠN 1 Chủ biên: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh 2.Thành viên: Nguyễn Thị Phú GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: VẬT LIỆU MAY THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Mã mơn học: 51262024 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở, bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may - Tính chất: Là môn học sở quan trọng nghề May thời trang có tính chất bổ trợ cho mô đun thiết kế công nghệ may - Ý nghĩa: Là môn học sở, nhằm trang bị cho người học kiến thức đặc điểm, cấu tạo, tính chất, cơng dụng số loại xơ, sợi vải thường dùng Giúp cho người học nhận biết có phương pháp bảo quản vật liệu may mặc - Vai trị: Mơn học giúp người học có kiến thức vật liệu may, giúp cho người thiết kế nhận dạng, tăng khả sáng tạo nhằm tạo kiểu dáng phù hợp trang phục Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Trình bày cấu tạo, tính chất nguyên liệu dệt sử dụng ngành may; - Trình bày đặc tính vải dệt thoi sử dụng ngành may; - Lựa chọn loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu công nghệ thực biện pháp bảo quản sản phẩm sau may Về kỹ năng: - Nhận biết loại xơ, sợi dệt đặc tính tính chất vải dệt thoi; - Ứng dụng loại vải dệt thoi, loại may ngành may; - Lựa chọn vải, phụ liệu cho sản phẩm may phù hợp với yêu cầu công nghệ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có khả nhận biết loại xơ, sợi dệt đặc tính vải; - Thực công việc định sẵn; - Làm việc độc lập điều kiện ổn định môi trường quen thuộc - Thực công việc giao tự đánh giá q trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng hiệu công việc Tự chịu trách nhiệm cá nhân phần nhóm NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC BÀI MỞ ĐẦU Mã chương: 5126202401 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Phú GIỚI THIỆU Môn học vật liệu may môn học sở nhằm giúp cho người học nhận biết tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt, đặc tính vải, lựa chọn vải, bảo quản sản phẩm may, cịn tiền đề cho môn học, mô đun sau MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Liệt kê nội dung học - Trình bày phương pháp học tập mơ đun - Tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, xác NỘI DUNG Khái quát nội dung trọng tâm mô học 1.1 Khái quát nội dung môn học Mơn học Vật liệu may có thời gian thực môn học 30 giờ; (lý thuyết: 28 giờ; Kiểm tra: 2giờ) Nội dung gồm có: Bài mở đầu Chương 1: Nguyên liệu dệt Chương 2: Phân biệt loại vải Chương 3: Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải, bảo quản hàng may mặc 1.2 Những trọng tâm môn học Chương 1: Nguyên liệu dệt - Khái niệm - phân loại xơ dệt - Khái niệm - phân loại sợi dệt - Tính chất đặc trưng xơ, sợi thiên nhiên; xơ, sợi hóa học; xơ, sợi pha Chương 2: Phân biệt loại vải - Một số đặc tính vải - Vải dệt thoi Chương 3: Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải, bảo quản hàng may mặc - Chỉ may - Phân loại vật liệu may - Lựa chọn vải cho sản phẩm may - Biện pháp bảo quản hàng may mặc Phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với nhà giáo + Phương pháp giảng dạy: trực quan, giảng giải, phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận theo nhóm, mang tính gợi mở, để phát huy khả tư duy, nhận biết học sinh + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực mô đun - Đối với người học + Chủ động xem trước học tài liệu học tập trước lên lớp, tập trung ý thực tập giáo viên giao thời gian xác định + Tham khảo nguồn tài liệu khác Tài liệu tham khảo Trường Cao đẳng nghề KT-KT Vinatex Vật liệu may; 2010 Trường CĐN TNDT Tây Nguyên Vật liệu dệt may; 2012 TS.Trần Thủy Bình, Ths Lê Thị Mai Hoa Vật liệu may NXB Giáo dục Việt Nam; 2005 Trường ĐH công nghiệp TP.HCM Vật liệu dệt may; 2006 Chu Bính Vật liệu may NXB Lao Động; 2010 TÓM TẮT BÀI HỌC Khái quát nội dung trọng tâm mô đun đào tạo Phương pháp học tập mô đun Giới thiệu tài liệu học tập tham khảo CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT Mã chương: 5126202402 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Phú GIỚI THIỆU Xu hướng thời trang nước ta năm gần ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu may mặc ngồi nước ngành cơng nghiệp dệt cho đời nhiều loại vải với nhiều chủng loại khác Để lựa chọn loại vải phù hợp với kiểu dáng thiết kế, đảm bảo sức khỏe cần phải biết tính chất, cơng dụng loại vải Bài học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm, tính chất đặc trưng xơ, sợi tự nhiên; xơ, sợi nhân tạo MỤC TIÊU Sau học xong người học có khả năng: - Phân biệt loại xơ, sợi dệt sử dụng ngành may; - Trình bày cấu tạo, tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt; - Vận dụng kiến thức để nhận biết loại vải thực tế; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, linh hoạt học sinh trình học tập NỘI DUNG Khái quát chung xơ, sợi dệt 1.1 Khái niệm - phân loại xơ dệt 1.1.1 Khái niệm: Xơ dệt vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang nhỏ nhiều so với chiều dài có tính chất mềm dẻo dãn nở 1.1.2 Phân loại xơ dệt Xơ dệt bao gồm hai loại xơ chủ yếu xơ thiên nhiên xơ hóa học 1.1.2.1 Xơ thiên nhiên Xơ thiên nhiên xơ hình thành điều kiện tự nhiên - Nhóm xơ có thành phần chủ yếu xenlulơ gồm loại xơ có nguồn gốc thực vật (xơ bơng, xơ lanh, xơ đay, xơ gai, ) - Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu từ protit (protein) gồm loại xơ có nguồn gốc động vật ( xơ len, tơ tằm, ) Ngồi cịn có loại xơ thiên nhiên tạo thành từ chất vô thiên nhiên có nguồn gốc cấu tạo chất khống xơ amiăng 1.1.2.2 Xơ hóa học 30 - Chỉ từ xơ, sợi hóa học: Chỉ lõi, phức, textua, nilon đơn, pha, … 1.2.1 Chỉ từ xơ, sợi thiên nhiên 1.2.1.1 Chỉ - Chỉ chiếm khoảng 80% tổng số may may mặc Chỉ thường tạo từ nguyên liệu ban đầu xơ bơng mảnh có chất lượng cao qua trình chế biến phức tạp để đạt yêu cầu (độ bền, độ nhẵn, độ đồng đều,…) - Chỉ sản xuất từ sợi chải kỹ cao cấp qua công đoạn chập, xe, nấu, nhuộm tẩy trắng, xử lý hoàn tất, làm bóng đóng cuộn - Phụ thuộc vào số sợi xe thành mà bơng có loại chập (hoặc ghép) 2,3,4,6,9 12 Các loại may quần áo thơng dụng thường dùng bơng may dạng chập đôi chập (xe đôi xe 3), loại để may quần áo chun dùng dùng dạng chập Ngoài ra, cần may loại sản phẩm đặc biệt sử dụng chập chập 12 có độ bền cao - Chỉ sau sản xuất loại bỏ khuyết tật quấn thành cuộn, chiều dài ống thường 200, 400, 600, 1000, 2000, 5000… - Những số hiệu qui ước thể độ mảnh bông: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 80, 100 120 1.2.1.2 Chỉ tơ tằm - Chiếm khoảng 1- 2% tổng số dùng may mặc Nguyên liệu ban đầu sản xuất từ sợi tơ xoắn lại theo hướng ( xe tơ) có hướng xe ngược với hướng xoắn tơ nguyên liệu - Chiều dài ống tơ tằm khoảng 50-100m - Chỉ tơ tằm có số hiệu 13, 18, 33, 65, 75 Chỉ thơng dụng có số 33, 65, 75 dùng để may quần áo lụa mỏng Chỉ số 13, 18 dùng để vắt sổ, may trang trí - Chỉ tơ tằm phải đảm bảo độ bền theo qui định, không phép khuyết tật, vết dầu mỡ… - Chỉ tơ có đặc điểm trơn, đàn hồi, bền màu chịu kéo tốt 1.2.2 Chỉ từ xơ sợi hóa học 1.2.2.1.Chỉ từ xơ, sợi nhân tạo 1.2.2.1.1 Chỉ tơ vixco - Chỉ tơ vixco làm tơ vixco, xe hai lần, dùng để vắt sổ Chỉ quấn ống lớn 1.2.2.1.2 Chỉ polinôzic 31 Chỉ polinôzic sử dụng rộng rãi vitxcô có nhiều ưu điểm như: mơi trường khô môi trường ướt độ bền nâng cao - Chỉ bền vững giặt khả chịu nhiệt cao vitxcô Chỉ sử dụng cho loại máy may có tốc độ khác - Chỉ có tính chất mềm, bóng hay chức may loại quần áo khác 1.2.2.2 Chỉ từ xơ, sợi tổng hợp Nguyên liệu sản xuất từ loại sợi hóa học kéo từ xơ polyamid, polyester Quá trình sản xuất gồm chập, xe, nấu, tẩy trắng nhuộm màu hồn tất, tẩm chất chống tích điện để nâng cao tính chịu nhiệt 1.2.2.2.1 Chỉ polyamid - Chỉ có độ bền ma sát cao, độ bền kéo cao (cao gấp 1,5→2 lần so với tơ tằm bông) Chỉ sử dụng hạn chế, nhược điểm polyamid có tính đàn hồi, chịu nhiệt nên gây tác dụng khơng có lợi, làm ảnh hưởng đến q trình tạo vịng, làm tăng độ nhăn vải đường may - Khi chi tiết bán thành phẩm nhiệt độ bề mặt ép không 160 C thời gian không 30 giây 1.2.2.2.2 Chỉ polyeste - Chỉ chịu nhiệt cao PA không nhăn may Chỉ có kết cấu bề ngồi giống bơng có độ bền cao, chịu tác nhân hóa học chịu nhiệt - Chỉ polyeste sử dụng máy may có tốc độ 3000 mũi/phút Có thể dùng kim xử lý đặc biệt để giảm nhiệt ma sát máy may có tốc độ cao Chỉ sử dụng để may loại đường may khác nhau, thường dùng làm may quần áo mặc làm thêu 1.2.2.2.3 Chỉ lõi Chỉ tạo từ hai loại nguyên liệu: - Phần lõi thường sợi tổng hợp polyester, polyamid, chiếm khoảng 70 % thể tích - Phần nguyên liệu bao quanh bên thường băng quấn từ xơ bơng hay polinơzic - Chỉ lõi có ưu điểm bền (bền khoảng lần), đàn hồi chịu nhiệt tốt, độ bền va đập lớn - Chỉ sử dụng để may tất loại vải loại quần áo khác dử dụng nhiều để làm may quần áo mặc 1.3 Yêu cầu may 1.3.1 Đồng chi số 32 Chỉ may loại vật liệu dùng để liên kết có liên quan tới chuyển động kim trình may, độ đồng theo độ nhỏ có ảnh hưởng đáng kể tới lực căng q trình may từ hình thành nên độ xác đường may 1.3.2 Độ bền cao Để tạo mũi may đường may có độ bền cần thiết thân phải có độ bền cao có số lần đứt trình may Trong may chịu tác dụng lực tải trọng động dạt đến 40-60% độ bền đứt chỉ, nên cần phải có độ bền cao 1.3.3 Mềm mại Chỉ mềm mại để làm cho mũi may ép chặt vào mặt vải, từ làm tăng thêm độ bền đường may, ngược lại đường may giảm độ bền 1.3.4 Độ đàn hồi Độ đàn hồi hay gọi độ dãn dài có liên quan tới tính chất sử dụng quần áo Trong trình sử dụng quần áo chịu nhiều lực tác dụng, bị co dãn nhiều lần nên đường may chịu tải trọng tương tự, phải có độ đàn hồi cần thiết để làm giảm bớt tượng đứt may sử dụng 1.3.5 Cân xoắn Cân xoắn quan trọng, liên qua tới hướng xoắn độ săn chỉ, trường hợp khơng cân xoắn có nghĩa độ săn cao, tháo tạo nên gút xoắn dẫn đến tượng đứt may Khi may qua lỗ kim, cạnh lỗ kim liên tục tác dụng vào gây khả mở xoắn làm tăng bề mặt dẫn đến tượng đứt Vì độ bền liên quan tới hướng xoắn độ săn 1.3.6 Độ bền màu Chỉ chứa nhiều tạp chất làm cho có điểm dày điểm mỏng, khơng đạt độ Chỉ không nguyên nhân làm đứt trình may làm cho mũi may khơng Chỉ phải có độ bền màu (độ bền màu thể sử dụng, giặt , là, tác dụng với ánh….), để không làm ảnh hưởng đến tới chất lượng đường may chất lượng sản phẩm 1.3.7 Độ co Với loại sản phẩm may cần lựa chọn may phù hợp, yêu cầu liên quan đến tính chất co vải, giúp cho trình sử dụng tránh tượng đường may bị nhăn 1.4 Ảnh hưởng độ săn may Độ săn có ảnh hưởng lớn may: - Nếu có độ săn lớn may hay bị xoắn, rối, đứt đường may bị 33 dúm - Nếu có độ săn thấp bền may hay bị đứt - Nếu có độ săn khơng đồng may bị đứt chỉ, gãy kim đường may cục cộm - Nếu vải mỏng cần độ mềm mại chọn có độ săn thấp, vải dày cần chọn có độ săn sợi cao - Nếu có độ săn khơng đồng may hay bị đứt chỉ, gãy kim đường may bị cục cộm 1.5 Lựa chọn loại Để sử dụng cho sản phẩm may người ta chọn dựa chất lượng Chất lượng xét theo - Độ bền kéo: thử độ bền kéo nhiều đoạn chiều dài 500m Chi mộc trắng bền đen màu - Độ co giãn: phụ thuộc cỡ chỉ, số sợi chập, độ săn, độ giãn cho phép 3÷8,5% - Hướng xoắn độ cân xoắn: Tùy theo máy may mà sử dụng xoắn phải (Z) hay xoắn trái (S) Dùng không máy tở xoắn dẫn từ cuộn đến đường may - Chỉ có độ xoắn không lớn không dễ tạo gút, bỏ mũi may bị đứt trình may Kiểm tra độ cân xoắn cách lấy 1m chập đầu thành thong lọng cho xoắn tự đếm thấy xoắn khơng q vịng đạt - Độ đều: Sợi khâu có chỗ mảnh chỗ thơ chênh nhiều dễ đứt, chất lượng đường may giảm - Về nguyên tắc, phải sử dụng may có nguyên liệu với vải, chọn có độ bền cao vải tránh trường hợp đường may bị đứt trước rách vải - Chọn có độ mảnh sợi to dệt nên vải - Chỉ phải trùng màu vải - Ngoài lựa chọn phải phù hợp với kim may: chiều dài lỗ kim phải dài gấp lần đường kính sợi Phân loại vật liệu may 2.1 Vật liệu 2.1.1 Khái niệm Là vật liệu chủ yếu để tạo nên sản phẩm may, vật liệu chiếm số lượng lớn khoảng 80 - 90% tồn diện tích sản phẩm 2.1.2 Vải 34 Vải chính: vải cấu thành nên sản phẩm chiếm khoảng từ 80% diện tích sản phẩm 2.1.3 Vải lót Vải lót: vải cấu thành nên sản phẩm nằm mặt sản phẩm 2.1.4 Vải phối Vải phối: mang tính chất trang trí, tạo kiểu cách Thơng thường vải phối thường có màu khác với vải để làm bật sản phẩm 2.1.5 Chỉ may: Là vật liệu liên kết chi tiết sản phẩm may 2.2 Vật liệu phụ 2.2.1 Vật liệu dựng Vật liệu dựng phụ liệu chủ yếu sử dụng may mặc, góp phần tạo dáng cho sản phẩm may Chức vật liệu dựng tạo hình, làm cứng chi tiết bâu áo, nẹp cổ áo, nẹp tay áo, lưng quần, miệng túi, khuy áo ve áo Vật liệu dựng gồm hai loại chính: dựng dính dựng khơng dính 2.2.2 Dựng dính (keo, mex) - Dựng dính gọi mex tạo thành từ hai phận: Đế nhựa dính Mặt đế mex qt lớp nhựa dính Khi ủi ép, sức nóng làm cho lớp nhựa chảy dính vào mặt trái vải may Tuỳ thuộc vào loại đế mà ta có mex vải hay mex giấy từ mỏng đến dày - Mex (keo) vải: Nguyên liệu dùng làm vải đế thường coton (vải bông) vixco Vải đế vải dệt thoi hay vải dệt kim có khối lượng vào khoảng 50-150g/m2 Nếu vải đế vải dệt kim thường dùng để gia cố sản phẩm có độ bai giãn lớn vải thun, vải nhung Hình 3.1 Mex vải Mex Mex Nhật kí hiệu Fuxetex 64 EA Vải đế/nhựa láng - Vải đế: Cotton100% - Nhựa láng: polieste Độ co giặt - Co dọc: 1,8%; - Co ngang: 1,2% Điều kiện là, ép Nhiệt độ ủi 1900C, thời gian 12 giây, áp lực ủi 1,7kg lực/cm2 35 Mex Việt Nam loại I - Vải đế: PeCo - Co dọc: 2%; - Nhựa láng: polieste - Co ngang: 1,5% Mex Việt Nam loại II - Vải đế: Cotton100% - Co dọc: 2,5%; - Co ngang: 2% - Nhựa láng: polieste Nhiệt độ ủi 1600C, thời gian 12 giây, áp lực ủi 2,5kg lực/cm2 Nhiệt độ ủi 1500C, thời gian 10 giây, áp lực ủi 2kg lực/cm2 - Mex giấy: thường sử dụng để làm tăng thêm độ cứng cho sản phẩm cần có độ cứng vừa phải (manchette, nẹp áo, nẹp cổ, nắp túi…) - Vải đế mex giấy loại vải không dệt - Nhiệt độ ủi ép mex giấy khoảng từ 110-1600C, thời gian ép từ 7-10 giây, áp lực từ 2,5-3kg lực/cm2 Hình 3.2 Mex giấy - Kỹ thuật ép mex: Tùy loại mex mà điều chỉnh nhiệt bàn cho phù hợp với lực ép quy định + Ủi với nước để làm cho hết độ co vải cần ép + Đối với mex giấy: Đặt mex lên chỗ cần ủi đặt bàn lên khoảng giây đặt tiếp qua vị trí khác, khơng đẩy bàn + Đối với mex vải với chi tiết cần ép bàn lâu khoảng 10 đến 12 giây; Ép mex từ đầu qua đầu bên kia, đặt bàn qua vị trí khác đặt bàn gỗ lên Chú ý: + Đặt mặt có keo úp xuống vải + Không đẩy qua đẩy lại bàn + Không phả nước ủi ép mex + Vải len loại vải khó ủi nên bạn cần phải ý nhiệt độ cách thức ủi Để ủi loại áo quần làm từ len bạn phải ủi mặt trái qua lớp vải lót, vải len có nhiều bơng bạn nên đặt vải lót khơ bên vải ướt để khơng làm dập lơng Nhiệt độ thích hợp khoảng 130 – 160ºC 36 + Đối với vải (cotton) bạn ủi khơ ủi nước ủi hai mặt trái phải với mức nhiệt 150 – 170ºC + Đối với vải tơ tằm bạn ủi thẳng lên vải lót thêm lụa mỏng ủi với mức nhiệt độ 90 – 100ºC + Đối với vải lanh nên điều chỉnh nhiệt độ đến mức nhiệt 180-200ºC + Đối với vải sợi Acrylic, vải bóng nilon bạn nên điều chỉnh nhiệt độ đến 130ºC để hiệu ủi cao + Nhìn chung, loại áo quần làm từ chất liệu bơng hay cotton mức nhiệt cần ủi cao nhất, vải len Nhiệt độ ủi thấp loại vải sợi tổng hợp sợi tơ tằm Nếu Nếu không nhớ nhiệt độ ủi trước ủi bạn xem biểu tượng nhãn quần áo để biết nên điều chỉnh mức nhiệt phù hợp 2.2.3 Dựng khơng dính Dựng khơng dính gồm có: vải dựng, xốp, bơng - Vải dựng + Dựng canh tóc: tạo thành nhờ đan ghép sợi tóc với sợi dọc sợi ngang để tạo thành vải dựng Dựng canh tóc chủ yếu dùng để tạo dáng cho complet Dựng canh tóc sử dụng may cơng nghiệp phải may lược vào sản phẩm trước may hồn chỉnh Hình 3.3 Dựng canh tóc + Dựng cotton (vải tẩm hóa chất): tạo thành nhờ tẩm vào vải loại hoá chất để làm cứng vải Dựng cotton có nhược điểm q cứng, loại dựng thích hợp để tạo độ cứng cho lưng quần, manchette Khi sử dụng, vải dựng phải lược trước, sau may dính vào sản phẩm - Xốp dựng: Dùng để tạo dáng bề mặt phẳng êm cho sản phẩm may Vật liệu thường thích hợp với loại áo jacket, áo lớp, đệm vai áo vest nữ ngồi chức tạo dáng cịn tăng khả giữ nhiệt mặc - Đệm bông: Được tạo thành từ xơ, đệm xơ kết dính với nhau, dùng để tạo dáng bề mặt phẳng, êm tăng khả giữ nhiệt Sử dụng đệm tương tự xốp dựng 2.2.4 Vật liệu cài 37 Gồm nút, dây kéo, móc, nhám dính, khóa nịt… dùng cài liên kết chi tiết sản phẩm lại với cần tháo rời - Nút: Được làm từ nhiều chất liệu khác với hình dáng, kích cỡ đa dạng Hình 3.4 Nút - Chọn nút cho sản phẩm may: vào đường kính nút, nguyên liệu làm nút (nút nhựa, gỗ, kim loại, xương…) màu sắc nút cho phù hợp với sản phẩm may - Yêu cầu chất lượng nút: Bền học, chịu nước đun sôi Khi để rơi từ độ cao 1,5m nút không bị hỏng Khi đun sôi dung dịch xà phịng khơng bị thay đổi hình dạng, màu sắc, khơng bị nứt Bền màu bền với thời tiết, ánh sáng Hình 3.5 Dây kéo - Dây kéo: Gồm hai dải bơng có kim loại chất dẻo đầu khóa, dùng để mở ra, đóng vào thay cho nút - Chọn dây kéo cho sản phẩm may: tùy theo mục đích sử dụng, chất liệu vải loại sản phẩm người ta chọn kích thước, loại dây kéo cho phù hợp Còn màu sắc phải phù hợp với màu vải Yêu cầu chất lượng: - Chi tiết kim loại phải nhẵn, bóng, khơng tì vết khơng gỉ (dây kéo kim loại) - Răng hai bên khớp chặt không chuyển dịch - Đầu khóa phải đẩy dễ dàng khớp chặt chỗ - Băng vải phải bền 38 - Móc, khóa nịt: Được làm chất dẻo, thép hợp kim đồng kẽm có sơn mạ để chống gỉ Tùy theo yêu cầu sử dụng kiểu dáng sản phẩm người ta chọn kiểu móc, khóa nịt cho phù hợp Hình 3.6 Khóa nịt - u cầu chất lượng: Bền học, bề mặt nhẵn đều, khơng sắc cạnh Khơng gỉ - Nhám dính (cài mềm): Được làm chất dẻo, có băng úp vào nhau, băng có lớp móc câu làm sợi cước, băng lại lớp nhung vòng mềm Khi ghép hai băng lại, lớp móc câu móc vào lớp nhung giữ chặt hai băng với Hình 3.7 Nhám dính 2.2.5 Phụ liệu khác - Vật liệu trang trí sản phẩm: Gồm ren, ruy băng, vải viền dùng trang trí lên sản phẩm nhằm tăng vẻ mỹ thuật sản phẩm Hình 3.8 Ren - Vật liệu đóng gói Hình 3.9 Ruy băng 39 Gồm bao bì, bìa lưng, khoanh cổ, bướm cổ, kẹp nhựa, kim gút – dùng để đóng gói sản phẩm hồn tất, nhằm tăng vẽ mỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, làm cho sản phẩm gọn dễ vận chuyển Hình 3.10 Vật liệu đóng gói áo sơ mi Hình 3.11 Kim gút - Các vật liệu khác: Thun loại vật liệu may có lõi cao su, bọc ngồi sợi PA có tính đán hồi cao Chun thường may vào gấu tay, lưng quần, lưng váy để giúp cho trình sử dụng dễ dàng Hình 3.12 Thun Lựa chọn vải cho sản phẩm may 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 40 - Màu sắc: Sản phẩm phải giữ độ bền màu ( giặt, là, tiếp xúc với mồ hôi ) - Chất liệu: Ngày phần lớn loại vải dùng may mặc loại vải pha (dệt từ sợi thiên nhiên pha với sợi hóa học ) Chính vậy, tuỳ theo cơng dụng loại sản phẩm mà chọn loại vải có tỷ lệ pha trộn cho phù hợp Đây tiêu hàng đầu để đánh giá chất lượng vải - Vệ sinh: Quần áo có tầm quan trọng người, vải sử dụng để sản xuất quần áo phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh khả thẩm thấu nước, khơng khí, bụi, dầu mỡ, khả chống nhiệt, giữ nhiệt vải - Độ bền: Độ bền vải độ bền sợi định Độ bền vải xác định độ bền lý tính, độ bền học, độ bền tác dụng nhiều yếu tố khác 3.2 Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm 3.2.1 Lựa chọn vải theo chức kiểu mốt Tuỳ thuộc vào chức kiểu mốt loại sản phẩm mà lựa chọn vải cho phù hợp: - Trang phục lót: vải để may quần áo lót nên chọn hàng dệt kim mỏng sợi cotton mềm mại, có độ hút ẩm cao, độ đàn hồi cao, để ôm sát vào thể mà thoáng hợp vệ sinh - Trang phục mặc thường ngày: tuỳ theo điều kiện kinh tế gia đình tập quán địa phương mà chọn chất liệu màu sắc vải cho phù hợp, thoải mái, thuận tiện sinh hoạt, lao động học tập, vui chơi đồng thời làm tôn vẽ đẹp người mặc - Trang phục mặc ngoài: áo khốc ngồi mặc ấm chọn vải màu sẫm, dày, xốp, giữ nhiệt tốt dạ, len, da, vải dệt kim dày….Áo khoác nhẹ nên chọn loại vải tốt, màu sáng - Trang phục bảo hộ lao động: tuỳ theo đặc điểm hoạt động ngành nghề mà lựa chọn vải cho phù hợp ví dụ cơng nhân làm cầu đường, cơng nhân khí, cơng nhân ngành khai thác cần quần áo bảo hộ lao động may vải thơ dày, có độ bền cao, dễ thống mồ vải kaki, vải phin dày, vải cotton dệt sợi bơng có màu sắc phù hợp với tính chất cơng việc - Trang phục thể thao: Quần áo thể thao có nhiều loại, tùy theo mơn thể thao mà có chất liệu kiểu cách khác ví dụ vận động viên bơi lội, thể dục tự cần mặc quần áo may vừa sát, ơm khít vào người để tránh bị vướng luyện tập, thi đấu nên chọn loại hàng vải dệt kim có độ co giãn tốt, màu sắc rực rỡ Quần áo vận động viên chơi bóng đá lại cần may rộng để tạo thoải mái, chất vải thống, thấm mồ hơi, có độ co giãn tốt, - Trang phục trình diễn: chọn loại vải mỏng, vải rủ, vải ánh bạc, màu sắc sặc sỡ… 41 - Trang phục ngày lễ tết, cưới hỏi, hội: Tùy theo văn hóa dân tộc, quốc gia mà lựa chọn chất liệu, màu sắc cho phù hợp, ví dụ complet may loại vải dày, nhàu thể sang trọng, áo dài truyền thống may hàng vải lụa mỏng, nhẹ, mềm không nhũn hay mỏng đầm, váy may loại vải có tính chất co giãn nhẹ, độ dày trung bình, màu sắc phù hợp, 3.2.2 Lựa chọn vải theo lứa tuổi - Quần áo trẻ em nên chọn loại vải mềm, mồ hơi, dệt sợi bơng, có màu sắc họa tiết trang trí tươi vui, sinh động - Quần áo niên đa dạng, phong phú kiểu dáng, nên chọn vải với nhiều chất liệu phong phú khác nhau, phục vụ cho nhu cầu mặc đẹp niên - Quần áo người đứng tuổi : sử dụng nhiều loại vải phải lựa chọn màu sắc nhã nhặn mà tươi tắn, trang nhã hợp với lứa tuổi 3.2.3 Lựa chọn vải theo vóc dáng thể Vóc dáng người đa dạng, tuỳ theo đối tượng mà lựa chọn vải cho phù hợp ví dụ như: - Người cao: Nên chọn loại vải không rũ, dày dặn, màu sáng cà phê sữa, hồng, vàng ngà vải hoa to, kẻ ô vuông sọc ngang Quần áo nên chọn khác màu Tránh sử dụng hàng vải mềm nhũn thun, lanh may kiểu bó sát người Vải màu tối đen, tím, nâu, hoa nhỏ, kẻ sọc đứng gây cảm giác cao thêm - Người thấp: Nên sử dụng hàng vải mềm mỏng, vải kẻ sọc, có hoa nhỏ Chọn kiểu áo có đường nếp sọc thân rũ, dáng ơm, khơng rộng Tránh hàng vải thô cứng, dày, hoa to, sọc ngang, vng to, kiểu trang trí rườm rà, có nhiều bèo nhún - Người béo: Nên dùng chất liệu vải mềm, mịn, tạo dáng nhẹ nhàng uyển chuyển, màu sẫm màu trung giang : cà phê sữa, xanh lam Kiểu may vừa vặn phần ngực, thoải mái phần eo Tránh quần áo vải dệt kim, may bó sát người kiểu áo thụng rộng, màu vải nhạt, hoa văn to, vải bóng, màu sáng chói - Người gầy: Nên mặc kiểu áo rộng có xếp ly dún Hàng vải dày, cứng, xốp, hoa văn to, màu sáng, kẻ sọc ngang Tránh mặc loại hàng vải mỏng, màu sẫm, kiểu bó sát người Biện pháp bảo quản hàng may mặc - Nhà kho phải thoáng mát, cao ráo, xa nguồn nước, hóa chất, thực phẩm Cần có biện pháp bảo quản độ ẩm kho tương đối 60% - 70% Khi độ ẩm tăng cao cần có lị sưởi, bóng đèn để tăng nhiệt độ, giảm độ ẩm dùng chất 42 hút ẩm vôi bột, xỉ than … để cạnh kiện hàng Nhiệt độ kho tốt từ 25-330c - Các thùng hàng, kiện hàng, tủ đồ phải để nơi khô ráo, nên để giá cao khoảng 15 đến 20cm, cách trần nhà cách tường khoảng cách định để đảm bảo an toàn cho hàng hóa tiện cho việc lại kiểm tra Cần đặt giấy cách ẩm, chống mục giấy phủ nến, hắc ín để chống lại tác dụng ánh sáng - Không nên xếp loại vật liệu sản phẩm may có màu sắc tương phản gần Cần rải gói nhỏ băng phiến để trừ mối mọt - Định kỳ đảo vải để vải khơ Hình 3.13 Kho vải TÓM TẮT CHƯƠNG III Chỉ may 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Yêu cầu may 1.4 Ảnh hưởng độ săn may 1.5 Lựa chọn loại Phân loại vật liệu may 2.1 Vật liệu 2.2 Vật liệu phụ Lựa chọn vải cho sản phẩm may 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 3.2 Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm Biện pháp bảo quản hàng may mặc CÂU HỎI 43 Câu hỏi Nêu khái niệm may, phân loại yêu cầu may? Câu hỏi Thử nghiệm độ cân xoắn chỉ: Lấy đoạn dài m, chập hai đầu lại để quay tự Nếu số vòng quay nhỏ vịng có cân xoắn? Câu hỏi Liệt kê tên vật liệu cài, vật liệu dựng? Câu hỏi Nêu kỹ thuật ép mex, cách (ủi) vải len, vải bông, vải lụa, vải sợi pha? Câu hỏi Nêu cách chọn vải phù hợp với người có dáng cao gầy, mập, lùn? Câu hỏi Nêu biện pháp bảo quản hàng may mặc? 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chu Bính Vật liệu may Kinh Đô 2, NXB Lao động; 2010 Vũ Thị Hoa Vật liệu dệt may, NXB Đại học Quốc gia TPHCM; 2021 ThS Lê Thị Mai Hoa TS Trần Thủy Bình Vật liệu may, NXB Giáo Dục; 2005 ... 2.1.5 Chỉ may: Là vật liệu liên kết chi tiết sản phẩm may 2.2 Vật liệu phụ 2.2.1 Vật liệu dựng Vật liệu dựng phụ liệu chủ yếu sử dụng may mặc, góp phần tạo dáng cho sản phẩm may Chức vật liệu dựng... Tây Nguyên Vật liệu dệt may; 2012 TS.Trần Thủy Bình, Ths Lê Thị Mai Hoa Vật liệu may NXB Giáo dục Việt Nam; 2005 Trường ĐH công nghiệp TP.HCM Vật liệu dệt may; 2006 Chu Bính Vật liệu may NXB Lao... phải phù hợp với kim may: chiều dài lỗ kim phải dài gấp lần đường kính sợi Phân loại vật liệu may 2.1 Vật liệu 2.1.1 Khái niệm Là vật liệu chủ yếu để tạo nên sản phẩm may, vật liệu chiếm số lượng

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:26