1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều trị phẫu thuật động kinh thùy thái dương (temporal lobe epilepsy surgical treatment)

173 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh (ĐK) bệnh lý thần kinh mạn tính thường gặp [6], [12] Động kinh ảnh hưởng đến lứa tuổi, chủng tộc tầng lớp kinh tế xã hội Theo Tổ chức Y tế giới, có khoảng 50 triệu người giới mắc bệnh động kinh ước tính 2,4 triệu người mắc bệnh năm toàn cầu [144] Mục tiêu điều trị động kinh kiểm sốt hồn tồn lâu dài động kinh mà khơng có tác dụng phụ nghiêm trọng Điều trị động kinh chủ yếu sử dụng thuốc chống động kinh, đơn trị liệu hay đa trị liệu Mặc dù với phát triển không ngừng thuốc chống động kinh hệ có khoảng 30% bệnh nhân động kinh tiếp tục động kinh [99] Những yếu tố tiên lượng kháng thuốc thường gặp: tổn thương não tân sinh, hội chứng động kinh, tuổi khởi phát nhỏ, tần suất hàng ngày, đáp ứng thuốc chống động kinh kém, bất thường điện não đồ cơn,…[4] Động kinh kháng thuốc gắn liền với tăng nguy tử vong, đặc biệt bệnh nhân vào trạng thái động kinh đột tử Động kinh kháng thuốc dẫn đến thay đổi chức thần kinh tự trị tim tổn thương liên quan đến động kinh: chấn thương, hít sặc, bỏng, ngạt thở…[100] Động kinh thùy thái dương (ĐKTTD) động kinh cục thường gặp người trưởng thành, có tỉ lệ kháng thuốc cao [99] Do vậy, bệnh nhân động kinh thùy thái dương đối mặt với suy giảm nhận thức, trí nhớ rối loạn tâm thần kinh: trầm cảm, lo âu, tự tử ĐKTTD chia giải phẫu động kinh thái dương vỏ não thái dương Xơ hóa hải mã loạn sản vỏ não khu trú hay kháng thuốc, cần điều trị phẫu thuật Ngoài ra, tổn thương tân sinh hay dị dạng mạch máu não gây động kinh, thương tổn giải điều trị nội khoa [4], [9], [13], [14] Phẫu thuật động kinh phương pháp điều trị thay cho bệnh nhân động kinh thùy thái dương kháng thuốc Mục đích phẫu thuật động kinh kiểm sốt hồn tồn động kinh hay giảm có ý nghĩa tần số mức độ trầm trọng động kinh, mà không gây thương tật tử vong đáng kể cho bệnh nhân Mục tiêu thứ hai phẫu thuật động kinh giảm số lượng thuốc chống động kinh, giảm tác dụng phụ, từ cải thiện chất lượng sống bệnh nhân [62] Phẫu thuật động kinh triển khai lâu từ năm đầu kỷ 19, có nhiều báo cáo giới [63], [127], [179] nước chưa có báo cáo đề cập đến hiệu quả, an toàn phẫu thuật động kinh thùy thái dương [129] Để thực thành công nghiên cứu này, đưa số câu hỏi nghiên cứu mà chưa có báo cáo thức nước đề cập: phẫu thuật động kinh thùy thái dương hiệu nào? Phẫu thuật có độ an tồn bao nhiêu? Yếu tố quan trọng giúp kiểm soát động kinh sau phẫu thuật? Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: “Điều trị phẫu thuật động kinh thùy thái dương”, nhằm giải câu hỏi Dựa vào sở câu hỏi nghiên cứu thực đề tài với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật ĐKTTD theo phân loại Engel Xác định mối liên quan yếu tố trước phẫu thuật: lâm sàng, cộng hưởng từ, điện não đồ ĐKTTD kết điều trị sau phẫu thuật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.1.1 Định nghĩa Cơn động kinh tình trạng rối loạn tạm thời ý thức, vận động, cảm giác, thần kinh tự động phóng điện đột ngột mức thời số tế bào thần kinh [69] Định nghĩa cụ thể hóa đặc tính: động kinh xuất đột ngột tự thối lui, có rối loạn chức thần kinh trung ương não, thời gian kéo dài ngắn từ vài giây đến vài phút, có tính chất định hình (cơn sau giống trước), ý thức biểu thường thấy động kinh [6], [12] Tổ chức Y tế giới (WHO) Liên hội chống động kinh quốc tế (ILAE) xác định: “Động kinh tình trạng xác định động kinh không sốt cao, tái phát từ hai trở lên, cách 24 khơng bị kích thích lên nguyên nhân xác định tức thì, rối loạn chuyển hóa cấp tính ngừng thuốc hay rượu đột ngột” [19], [69] 1.1.2 Phân loại Theo tổ chức The Task Force 2017 định nghĩa phân loại động kinh phân nhóm cách hữu ích đặc điểm cho mục đích thực hành lâm sàng, dạy học nghiên cứu Mục đích chủ yếu bảng phân loại cung cấp khung kết nối với thực hành lâm sàng Mục đích khác giúp bảng phân loại trở nên dễ hiễu bệnh nhân, gia đình ứng dụng rộng rãi cho lứa tuổi, gồm trẻ sơ sinh [19], [69] Những động kinh cục hay suy giảm ý thức có đặc điểm triệu chứng khởi phát vận động hay không vận động, phản ánh dấu hiệu hay triệu chứng bật động kinh Những động kinh nên phân loại đặc điểm khởi phát vận động hay không vận động bật đầu tiên, trừ cục ngưng hành vi, hoạt động chủ đạo bật ngừng lại xuyên suốt động kinh suy giảm ý thức đáng ý xảy suốt động kinh làm động kinh cục phân loại vào nhóm có suy giảm ý thức Hình 1.1: Bảng phân loại ILAE 2017 kiểu động kinh phiên đơn giản “Nguồn: Fisher R.S., 2017” [19], [69] Kiểu động kinh “cục thành co cứng động kinh bên” (GTCS) loại động kinh đặc biệt, tương ứng với cụm từ 1981 “khởi phát phần với toàn thể hóa thứ phát” Cục tiến triển co cứng động kinh hai bên phản ánh lan truyền động kinh, loại đồng nhất, biểu thường gặp quan trọng đến mức tiếp tục phân thành nhóm riêng Thuật ngữ “thành hai bên” thay cho “tồn thể hóa thứ phát” sử dụng để phân biệt động kinh khởi phát cục với nhóm động kinh khởi phát toàn thể [19], [69] 1.1.3 Hội chứng động kinh thùy thái dương Hội chứng động kinh định nghĩa “một rối loạn động kinh đặc trưng nhóm dấu hiệu triệu chứng thường xuất nhau” Mối quan hệ hội chứng động kinh bệnh phức tạp Một số hội chứng đại diện cho tình trạng bệnh lý số khác nhiều nguyên nhân Ở người trưởng thành, hội chứng động kinh thường gặp động kinh thùy thái dương (TLE) [4], [6] Động kinh thùy thái dương hội chứng động kinh cục có triệu chứng phổ biến thiếu niên người lớn ILAE phân loại động kinh thùy thái dương thành hai dạng: động kinh thái dương (mTLE) động kinh vỏ não thái dương (nTLE) [69] Bệnh xơ hóa hải mã (HS) nguyên nhân phổ biến động kinh thái dương trong, chiếm 80% động kinh thùy thái dương [62] Các nguyên nhân khác bao gồm chấn thương, loạn sản phát triển vỏ não (MCD), dị dạng động tĩnh mạch (u mạch máu dạng hang, dị dạng động tĩnh mạch), u não (u hạch, DNET, u bào, u thần kinh đệm nhánh di thần kinh trung ương) thường gặp động kinh vỏ não thái dương [66], [73], [140] 1.1.3.1 Động kinh thái dương (mTLE) Động kinh thái dương (mTLE) động kinh thường gặp 10-20 tuổi, kèm với tiền sốt cao co giật có mối liên quan đến xơ hóa hải mã Triệu chứng lâm sàng điển hình bao gồm tiền triệu, bất động, thay đổi tri giác, trí nhớ cử động tự động tay chân, mặt, miệng Tiền triệu thường gặp cảm giác khó chịu thượng vị, cảm giác không mô tả được, sợ hãi hay lo lắng, triệu chứng hệ thần kinh tự trị, ảo giác thấy việc xảy hay chưa xảy (déjà vu, jamais vu), tiền triệu khứu giác Tiền triệu xảy riêng lẻ hay khởi đầu cho triệu chứng động kinh Trong động kinh, triệu chứng vận động xảy sóng động kinh lan sang vùng não khác ngồi thùy thái dương giúp chẩn đốn định vị bên tổn thương (động kinh mặt, động kinh co cứng chi trên, quay mắt quay đầu, loạn trương lực chi dấu hiệu số dấu hiệu đối bên tổn thương) [6] GTCS liên quan đến sóng động kinh lan truyền sang hai bán cầu thường gặp số bệnh nhân Khiếm khuyết thần kinh khu trú, rối loạn vận ngôn, rối loạn trí nhớ, nhận thức sau động kinh giúp xác định vị trí thương tổn khơng nên bỏ qua đánh giá trước phẫu thuật [19], [35] 1.1.3.2 Động kinh vỏ não thái dương (nTLE) Động kinh vỏ não thái dương (nTLE) chiếm tỉ lệ khoảng 20% động kinh thùy thái dương [6] Đây rối loạn không đồng so với động kinh thái dương trong, sóng động kinh thường lan truyền nhanh ảnh hưởng đến nhiều vùng vỏ não khác Khởi phát điển hình động kinh vỏ não thái dương thường xảy sau 16 tuổi bệnh nhân dường khơng có yếu tố nguy đặc biệt khác [35] Triệu chứng học lâm sàng động kinh động kinh vỏ não thái dương bao gồm ảo giác hay ảo tưởng thính giác, thị giác, chóng mặt tiền triệu xảy Suy giảm nhận thức nhanh triệu chứng vận động chi xuất sớm phản ánh hoạt động sóng động kinh lan truyền đến vùng trán đỉnh triệu chứng điển hình Nhiều triệu chứng điển hình xuất sớm động kinh thùy thái dương cử động tự động, loạn trương lực đối bên, tăng thơng khí, ho hắt xì sau động kinh thấy động kinh vỏ não thái dương Tuy nhiên, rối loạn trương lực chi đối bên xảy sớm động kinh vỏ não thái dương so với động kinh thùy thái dương Cơn động kinh có khuynh hướng ngắn nhanh chóng tồn thể hóa động kinh thùy thái dương [6], [35] Sinh bệnh học động kinh vỏ não thái dương thường có liên quan đến u mạch máu dạng hang, dị dạng động tĩnh mạch não, u não lành tính (DNET, ganglioglioma) u bào độ ác thấp (u bào lông, u thần kinh đệm nhánh, u bào độ ác thấp) [73], [114], [129] Một số tác giả khơng tìm thấy khác biệt tiền triệu bệnh nhân khởi phát mTLE nTLE [35] Tuy nhiên, hầu hết tác giả lưu ý động kinh cục phức tạp có nguồn gốc từ vỏ não thường bắt đầu tượng tự động tay nước bọt, trái ngược với động kinh cục phức tạp từ thái dương trong, thường bắt đầu nhìn chằm chằm, khơng có tượng tự động thượng vị [4], [6], [35] Động kinh thùy thái dương hội chứng động kinh điều trị thuốc chống động kinh Nhưng động kinh thùy thái dương kèm sang thương dễ gây kháng thuốc (xơ hóa hải mã, loạn sản vỏ não khu trú, u não,…) chữa khỏi phẫu thuật tiên lượng kiểm soát tốt động kinh lấy hoàn toàn tổn thương Tuy nhiên, loạn sản vỏ não khu trú khơng tìm thấy tổn thương cộng hưởng từ thường mang lại kết sau mổ so với u não, xơ hóa hải mã [158], [161], [170] AG: hạnh nhân T1: hồi thái dương T2: hồi thái dương Hình 1.2: Mối liên hệ hạnh nhân với vỏ não thùy trán, thùy thái dương “Nguồn: Olivier A., 2012” [130] 1.2 ĐỘNG KINH KHÁNG THUỐC Động kinh vấn đề toàn cầu, chiếm 1% dân số, tỉ lệ lưu hành với ung thư phổi nam ung thư vú nữ Số trường hợp mắc năm trung bình 50 trường hợp/100.000 dân Thuốc chống động kinh phương pháp điều trị hàng đầu cho bệnh động kinh, gần 30% người bệnh động kinh bị động kinh thường xuyên dù điều trị [99], [100] Thuật ngữ động kinh kháng thuốc khái niệm quan trọng việc chọn lựa người bệnh vào chương trình đánh giá trước phẫu thuật động kinh Tất người bệnh động kinh cần phải điều trị thuốc chống động kinh đủ trước kết luận động kinh kháng thuốc [4] Liên hội chống động kinh quốc tế (ILAE) định nghĩa động kinh kháng thuốc thất bại điều trị sử dụng hai loại thuốc chống động kinh (AED) phác đồ, đủ liều lượng, dung nạp khơng trì tình trạng khơng động kinh kéo dài Tình trạng khơng động kinh kéo dài bệnh nhân khơng có động kinh 12 tháng hay thời gian khơng có động kinh lớn lần thời gian dài trong khứ Tuy nhiên, có trường hợp không thỏa định nghĩa động kinh kháng thuốc ILAE động kinh dễ gây nguy hiểm tính mạng (cơn té ngã, co cứng động kinh hai bên, …) hay ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nghiệp (tài xế, thợ điện,…) xem động kinh kháng thuốc Trước khẳng định người bệnh kháng thuốc cần xem lại chẩn đoán để loại trừ trường hợp giả động kinh (PNES, ngất,…) Bác sĩ chuyên khoa động kinh giúp người bệnh chẩn đốn xác động kinh kháng thuốc hay khơng [99], [100], [151] Các yếu tố tiên lượng động kinh kháng thuốc như: hội chứng động kinh, đáp ứng với thuốc chống động kinh đầu tiên, lớn tuổi, loại tần số động kinh, bất thường cấu trúc não, điện não đồ Khi thất bại với thuốc chống động kinh trước thuốc thứ có khả kiểm soát động kinh 16%, tuổi khởi phát động kinh nhỏ kháng thuốc cao, tần số cơn/tháng sau chẩn đốn có nguy kháng thuốc cao, thùy thái dương có nguy kháng thuốc cao, điện não đồ bất thường ngồi có nguy kháng thuốc cao [22], [34], [57], [65], [88], [92], [105], [169], [170] Động kinh khơng kiểm sốt thuốc phẫu thuật lấy vùng sinh động kinh nên cần xem xét Phẫu thuật động kinh ủng hộ động kinh thùy thái dương Phức hợp vỏ não thái dương, hạnh nhân hồi hải mã chứng minh tổn thương não sinh động kinh Hiệu phẫu thuật cắt thùy thái dương điều trị động kinh báo cáo 40 năm trước Davidson Falconer [152] Phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc giúp hết hay giảm tần số động kinh cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Phẫu thuật điều trị động kinh phương pháp lấy hay cắt rời EZ mà không gây tổn thương thần kinh vĩnh viễn [105], [169], [170] 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƯƠNG TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo Liên hội chống động kinh quốc tế (ILAE) phẫu thuật động kinh giúp hết giảm tần số động kinh mang lại chất lượng sống cho bệnh nhân Phẫu thuật điều trị động kinh phương pháp lấy hay cắt rời vùng sinh động kinh (EZ) mà không gây tổn thương thần kinh vĩnh viễn [62], [77], [90], [179] Lịch sử phẫu thuật động kinh năm kỉ thứ 19, Benjamin Winslow Duley Mỹ Victor Horsley Anh phẫu thuật thành công bệnh nhân sau chấn thương sọ não Năm 1912 với đời Phenobarbital, giúp kiểm soát động kinh đa số trường hợp Phẫu thuật động kinh sử dụng thời gian dài Những ca phẫu thuật động kinh tập trung thương tổn sẹo sau chấn thương u não Sau điện não đồ đời, chẩn đoán bệnh động kinh bước sang kỉ nguyên thùy thái dương trở thành mục tiêu phẫu thuật cho trường hợp động kinh kháng thuốc [129], [152] Jasper, Penfield Flanigin Montreal, Bailey Gibbs Chicago, Falconer Serafetinides London nhà tiên phong phẫu thuật động kinh thùy thái dương Murray Falconer mô tả vai trị xơ hóa hải mã tổn thương nội sọ khu trú bệnh học động kinh (Falconer Cavanagh 1959, Falconer Taylor 1968) Những năm cuối kỉ thứ 20, phẫu thuật động kinh nhanh chóng phát triển nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt cộng hưởng từ Những nhà khoa học bắt đầu phân loại động kinh đánh giá hiệu phẫu thuật động kinh việc kiểm soát động kinh nhiều nghiên cứu đa trung tâm nhằm mục đích hiệu quả, độ an tồn cải thiện chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật động kinh động kinh thùy thái dương [144], [152] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Phẫu thuật động kinh đặt cho trẻ em người lớn Phẫu thuật áp dụng cho trường hợp có tổn thương não gây động kinh (u não) hay bệnh nhân điều trị thuốc không hiệu (động kinh kháng thuốc) Theo thống kê, 80% bệnh nhân động kinh Việt Nam trẻ em, với khoảng 300.000 trường hợp, 60.000 bệnh nhân bị kháng thuốc, số bệnh nhân cịn lại tiếp tục có xu hướng kháng thuốc, nhiều bệnh nhân trải qua 10-15 lần thay thuốc không đáp ứng [144] 10 Năm 1997, có khoảng 60 phẫu thuật viên thần kinh Việt Nam Qua 20 năm phát triển, nước có gần 260 phẫu thuật viên thần kinh chăm sóc sức khỏe cho 90 triệu dân Năm 2015, Viện thần kinh Alabama từ Mỹ đến Hà Nội giúp huấn luyện kỹ phẫu thuật động kinh phẫu thuật cắt thể chai phẫu thuật lấy u não thất Sau ca hỗ trợ từ Mỹ, phẫu thuật thần kinh Việt Nam tiến hành phẫu thuật 10 ca cắt thể chai, đạt kết tốt sau phẫu thuật [144] Năm 2016, Viện thần kinh Alabama tiếp tục hỗ trợ việc định phẫu thuật đọc điện não cho bệnh nhân, chọn lọc người bệnh đưa vào chương trình phẫu thuật động kinh, từ xây dựng nhóm phẫu thuật động kinh: bác sĩ thần kinh, bác sĩ phẫu thuật thần kinh, bác sĩ kỹ thuật viên điện não, bác sĩ chẩn đốn hình ảnh, bác sĩ tâm thần kinh…Năm 2017, Việt Nam tiếp tục hỗ trợ phát triển phẫu thuật động kinh khơng có sang thương não, hay sang thương nằm vùng chức Nhờ vào chương trình hỗ trợ này, có phẫu thuật viên, bác sĩ thần kinh kỹ thuật viên điện não tập huấn tháng Viện thần kinh Alabama Sau hồn thành khóa tập huấn ngắn hạn Mỹ, nhóm bác sĩ quay trở Hà Nội phát triển đơn vị phẫu thuật động kinh bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện Việt Đức [144] Tại thành phố Hồ Chí Minh, mơn Ngoại Thần Kinh, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh gửi nhóm bác sĩ phẫu thuật động kinh đến Đài Loan tập huấn 6-12 tháng Viện thần kinh thuộc Bệnh viện Vinh Bắc Tại đây, Hội động kinh Đài Loan hướng dẫn bác sĩ cách tiếp cận bệnh nhân động kinh (người lớn trẻ em) từ triệu chứng lâm sàng đến đo điện não, đặc biệt điện não đồ liên tục có ghi hình (vEEG) Phẫu thuật viên thần kinh hướng dẫn kỹ thuật mổ từ cắt thùy thái dương, cắt thể chai, cắt bán cầu não chọn lọc, kích thích thần kinh X,… Năm 2017, môn thần kinh, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh đề cử bác sĩ thần kinh đến Viện thần kinh Malaysia học vEEG, theo dõi điện não phẫu thuật (ECoG) điện não nội sọ (iEEG), đặc biệt chọn lọc bệnh nhân lên kế hoạch phẫu thuật [104] Sau Việt Nam, nhóm bác sĩ thành lập đơn vị phẫu thuật động kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí 137.Phi J H., Kim S K., Cho B K., et al (2009), “Temporal lobe epilepsy associated with Low-Grade brain tumors”, Cancer; 115(4), pp.5771-5779 138.Quarato P P., Gennaro G D., Mascia A., et al (2004), “Temporal lobe epilepsy surgery: different surgical strategies after a non-invasive diagnostic protocol”, J Neurol Neurosurg Psychiatry; 76, pp.815-824 139 Raghavendra S., Nooraine J., Mirsattari S M (2012), ” Role of Electroencephalography in Presurgical Evaluation of Temporal Lobe Epilepsy”, Epilepsy Research and Treatment, Volume 2012, Article ID 204693, 18 pages 140.Rahman Z., Wong C H., Dexter M., et al (2015), “Epilpesy in patients with primary brain tumors: The impact on mood, cognition, and HRQOL”, Epilepsy & Behavior; 48, pp.88-95 141.Rathore C., Radhakrishnan K (2015), “Concept of epilepsy surgery and presurgical evaluation”, Epileptic Disord; 17 (1), pp.19-31 142.Ravat S., Iyer V., Muzumdar D., et al (2015), “Clinical characteristics, surgical and neuropsychological outcomes in drug resistant tumoral temporal lobe epilepsy”, International Journal of Surgery; 36, pp.436-442 143.Ribas E S C., Yagmurlu K., and Rhoton A J (2015), “Microsurgical anatomy of the inferior limiting insular sulcus and the temporal stem”, Journal of neurosurgery, Volume 122, pp.1263-1273 144.Rocque B G., Davis M C., McClugage III S G., et al (2018), “Surgical treatment of epilepsy in Vietnam: program development and international collaboration”, Neurosurg Focus; 45(4):E3, pp.1-6 145.Rosati A., Tomassini A., Pollo B., et al (2009), “Epilepsy in cerebral glioma: timing of appearance and histological correlations”, JNeurooncol; 93, pp.395-400 146.Rosenow F., Alonso-Vanegas M A., Baumgartner C., et al (2013), “Cavernoma-related epilepsy: Review and recommendations for management – Report of the surgical Task Force of the ILAE Commission on therapeutic strategies”, Epilepsia; 54(12), pp.2025-2035 147.Ruda R., Bello L., Duffau H., et al (2012), “Seizures in low-grade gliomas: natural history, pathogenesis, and outcome after treatments”, Neuro Oncol; 14, pp.55–61 148.Salinsky M., Kanter R., Dasheiff R M (1987), “Effectiveness of multiple EEGs in supporting the diagnosis of epilepsy: an operational curve”, Epilepsia; 28(4), pp.331-334 149.Sanchez J., Centanaro M., Solis J., et al (2014), “Factors predicting the outcome following medical treatment of mesial temporal epilepsy with hippocampal sclerosis”, Seizure; 23, pp.448–453 150.Sarikaya I., et al (2015), “PET studies in epilepsy”, Am J Nucl Med Mol Imaging; 5(5), pp.416-430 151.Scheffer I E., Berkovic S., Capovilla G., et al (2017), “ILAE classification of the epilepsies: position paper of the ILAE Commission for classification and terminology”, Epilepsia; 58, pp.512–521 152.Schijns O E., Hoogland G., Kubben P L., et al (2015), “The start and development of epilepsy surgery in Europe: a historical review”, Neurosurg Rev; 38, pp.447–461 153.Schmitt F C., Meencke H J (2020), “Factors predicting 10-year seizure freedom after temporal lobe resection”, Z Epileptol; 33, pp.5061 154.Schramm J., Lehmann T N., Zentner J., et al (2011), “Randomized controlled trial of 2.5 cm versus 3.5_cm mesial temporal resection in temporal lobe epilepsy Part 1: intent to treat analysis”, Acta Neurochir;153, pp.209-219 155.Schwartrtz T H., Jeha L., Tanner A., et al (2006), “ Late seizures in patients initially seizure free after epilepsy surgery”, Epilepsia; 47, pp.567-573 156.Sheikh S R., Kattan M W., Steinmetz M., et al (2020), “Costeffectiveness of surgery for drug-resistant temporal lobe epilepsy in the US”, American Academy of Neurology; 95(10) 157.Shih Y H., Yen D J., Ho D M., et al (2011), “Surgical management of intractable lesional temporal lobe epilepsies”, Formosan Journal of Surgery; 44, pp.171-175 158.Sindou M., Guenot M., Isnard J , et al (2006), “Temporo-mesial epilepsy surgery: outcome and complications in 100 consecutive aldult patients”, Acta Neurochir; 148, pp.39-45 159.Şirin T C., Şirinocak P B., Arkalı B N., et al (2019), “Electroencephalographic features associated with intermittent rhythmic delta activity”, Neurophysiologie Clinique; 49, pp.227-234 160.Sommer B., Wimmer C., Coras R., et al (2015), “Resection of cerebral gangliogliomas causing drug-resistant epilepsy: short- and longterm outcomes using intraoperative CHT and neuronavigation”, Neurosurg Focus; 38 (1):E5, pp.1-8 161 Spencer D., Burchiel K (2012), “Selective Amygdalohippocampectomy”, Epilepsy Research and Treatment; Volume 2012, Article ID 382095, pages 162.Sperling M R., Barshow S., Nei M., et al (2016), “A reappraisal of mortality after epilepsy surgery”, Neurology; 86, pp.1938-1944 163.Srikijvilaikul T., Lerdlum S., Tepmongkol S., et al (2011), “Outcome of temporal lobectomy for hippocampal sclerosis in older patients”, Seizure; 20, pp.276-285 164 Sun Z., Zuo H., Yuan D., Sun Y., et al (2015), “Predictors of prognosis in patients with temporal lobe epilepsy after anterior temporal lobectomy”, Exp Ther Med; 10(5), pp.1896-1902 165 Szaflarski J P., Gloss D., Binder J R., et al (2017), “Practice guideline summary: Use of fMRI in the presurgical evaluation of patients with epilepsy: Report of the Guideline Development, Dissemination, and Implementation Subcommittee of the American Academy of Neurology”, Neurology; 88(4), pp.395-402 166.Tandon N., Esquenazi Y (2013), “Resection strategies in tumoral epilepsy: is a lesionectomy enough?”, Epilepsia; 54(9), pp.72-79 167.Tanriverdi T., Ajlan A., Poulin N., et al (2009), “Morbidity in epilepsy surgery: an experience based on 2449 epilepsy surgery procedures from a single institution”, J Neurosurg; 110, pp.1111-1123 168.Taylora P N., Sinhaa N., Wanga Y., et al (2018), “The impact of epilepsy surgery on the structural connectome and its relation to outcome”, NeuroImage: Clinical; 18, pp.202–214 169.Tezera F I., Akalanb N., Oguzc K K., et al (2008), “Predictive factors for postoperative outcome in temporal lobe epilepsy according to two different classifications”, Seizure; 17, pp.549-560 170 (2010), Téllez-Zenteno J F., Hernández Ronquillo L., Moien-Afshari F “Surgical outcomes in lesional and nonlesional epilepsy: Asystematic review and meta-analysis”, Epilepsy Res; 89, pp.310-331 171 Thaweepoksomboon J., Chinvarun Y., Sakoolnamarka S., Udommongkol C., Sithinamsuwan P (2016), “Global outcomes of epilepsy surgery in drugresistant focal epilepsy: A longitudinal survey”, J Med Assoc Thai; 99(7), pp.764-771 172.Tripathi M., Ray S., Chandra P S (2016), “Presurgical evaluation for drug refractory epilepsy”, International Journal of Surgery; 36, pp.405-410 173.Tubbs R S., Miller J H., Cohen-Gadol A A., et al (2010), “Intraoperative anatomic landmarks for resection of the amygdala during medial temporal lobe surgery”, Neurosurgery; 66(5), pp.974-977 174.Van Gompel J J., Ottman R., Worrell G A., et al (2012), “Use of anterior temporal lobectomy for epilepsy in a community based population”, Arch Neurol; 69, pp.1476-1481 175 Veersema T J., Swampillai B., et al (2018), “Long-term seizure outcome after epilepsy surgery in patients with mild malformation of cortical development and focal cortical dysplasia”, Epilpesia Open; 4(1), pp.170175 176.Vollmar C., Stredl I., Heinig M., et al (2018), “Unilateral temporal interictal epileptiform discharges correctly predict the epileptogenic zone in lesional temporal lobe epilepsy”, Epilepsia; 59(8), pp.1577–1582 177.Wellmer J., Quesada C M., Rothe L., et al (2013), “Proposal for a magnetic resonance imaging protocol for the detection of epileptogenic lesions at early outpatient stages”, Epilepsia; 54(11), pp.1977-1987 178.Wendling A S., Hirsch E., Wisniewski I., et al (2013), “Selective amygdalohippocampectomy versus standard temporal lobectomy in patients with mesial temporal lobe epilepsy and unilateral hippocampal sclerosis”, Epilepsy Res; 104, pp.94–104 179.Wiebe S.,Blume W T., Girvin J P., et al (2001), “A randomized, controlled trial of surgery for temporal-lobe epilepsy”, N Eng J Med; 345, pp.311-318 180.Wieser H G., Blume W T., Fish D., et al (2001), “Proposal for a New classification of outcome with respect to epileptic seizure following epilepsy surgery”, Epilepsia; 42(2), pp.282-286 181.Wu A., Chang S W., Deshmukh P., Spetzler R F., et al (2010), “Through the choroidal fissure: A quantitative anatomic comparison of incisions and tracjectories (Transsylvian transchoroidal and lateral transtemporal)”, Neurosurgery; 66, pp.221-229 182.You G., Sha Z Y., Yan W., et al (2012), “Seizure characteristics and outcomes in 508 Chinese adult patients undergoing primary resection of low-grade gliomas: a clinicopathological study”, Neuro Oncol; 14, pp.230-241 183.Zare M., Habibabadi J M., Moein H., et al (2020), “The relationship between aura and postoperative outcomes of epilepsy suregery in patients with mesial temporal sclerosis”, Adv Biomed Res; 9:3 184.Zheng Z., Chen P., Fu W., et al (2013), “Early and late postoperative seizure outcome in 97 patients with supratentorial meningioma and preoperative seizures: a retrospective study”, J Neurooncol; 114, pp.101109 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA BỆNH ÁN Hành chính: Bệnh nhân: Lê Tấn Huy H., Nam, 23 tuổi Địa chỉ: Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng Vào viện ngày: 20/12/2018 Số nhập viện: N18-0089745 Lý vào viện: động kinh kháng thuốc Thuận tay phải Bệnh sử: Cơn động kinh đầu tiên: 10 tuổi Thường xảy ngày, tăng nhiều lo lắng, ngủ Cơn động kinh có tiền triệu sợ hãi, buồn nôn, hoạt động tự động tay trái, ngừng vận động, chớp mắt, cử động môi, khoảng phút, lẫn lộn sau cơn, có cục chuyển thành co cứng động kinh hai bên, tần suất từ 2-3 cơn/tuần đến 1-8 cơn/ngày Tiền căn: sanh thường, đủ tháng, chưa ghi nhận sốt cao động kinh, chấn thương sọ não, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Gia đình chưa ghi nhận tiền động kinh Thuốc: Năm 2005 2013 2015-nay Khám lâm sàng: Bệnh nhân tỉnh táo, GCS: 15 điểm, Karnofsky 90 điểm Hình 1: Cộng hưởng từ xơ hóa hải mã trái trước phẫu thuật Cận lâm sàng: Chụp cộng hưởng từ: xơ hóa hải mã trái Video EEG: gai sóng động kinh ngồi thái dương trước trái, động kinh 48 khởi phát từ thái dương trái, lâm sàng tương tự Chẩn đốn: Xơ hóa hải mã trái kháng thuốc Phẫu thuật: Mở sọ trán thái dương trái, cắt thùy thái dương trước trái Phẫu thuật vi phẫu Thời gian phẫu thuật: 120 phút, khơng truyền máu mổ Hình 2: Mở sọ trán thái dương trái A: Sau cắt vỏ não thái dương B: Sừng thái dương (não thất bên) Hình 3: Mở mổ Giải phẫu bệnh lý: Tăng sản thần kinh đệm số vùng có nơron với nhân khơng đồng khơng có hình dạng tháp điển hình nơron Khơng có hình ảnh ác tính mẫu thử, phù hợp xơ hóa hải mã Hình 4: Đại thể hồi hải mã Hậu phẫu: Bệnh nhân tỉnh táo, nhức đầu Khơng dấu thần kinh khu trú Xuất viện sau mổ ngày Không ghi nhận động kinh hậu phẫu Bệnh nhân điều trị tiếp tục LEV 1000mg sau phẫu thuật Tái khám sau tháng, tháng, năm, năm: tỉnh táo, không động kinh sử dụng LEV 500mg với liều lượng (1000mg, 500mg, 250mg) Chụp cộng hưởng từ sau xuất viện năm: khuyết nhu mô não cực thái dương trái Hiện bệnh nhân ngưng sử dụng thuốc chống động kinh Bệnh nhân tự chăm sóc thân, tự tái khám, khơng cần hỗ trợ Hình 4: Cộng hưởng từ sọ não sau phẫu thuật năm BỆNH ÁN Hành chính: Bệnh nhân: Trần Thị Vân T., Nữ, 19 tuổi Địa chỉ: Bến Lức, Long An Vào viện ngày: 04/06/2019 Số nhập viện: N19-0042732 Lý vào viện: động kinh kháng thuốc Thuận tay phải Bệnh sử: Cơn động kinh đầu tiên: 17 tuổi Thường xảy đêm, tăng nhiều ngủ Cơn động kinh có tiền triệu nặng ngực, bồn chồn, buồn nôn, hoạt động tự động tay trái, ngừng vận động, chớp mắt, cử động môi, chảy nước bọt cơn, lẫn lộn sau cơn, khoảng phút, tần suất từ 4-6 cơn/tháng đến 2-3 cơn/tuần Bệnh nhân dừng học động kinh Tiền căn: sanh thường, đủ tháng, chưa ghi nhận sốt cao động kinh, chấn thương sọ não, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Gia đình chưa ghi nhận tiền động kinh ... nay, phẫu thuật cắt bỏ thùy thái 35 dương trước hay cắt bỏ sang thương sinh động kinh phương pháp điều trị phẫu thuật động kinh thùy thái dương hiệu 1.7 KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT ĐỘNG KINH THÙY THÁI... toàn phẫu thuật bệnh động kinh thùy thái dương Trong 80 bệnh nhân động kinh thùy thái dương định ngẫu nhiên để phẫu thuật (40 bệnh nhân) điều trị thuốc chống động kinh năm (40 bệnh nhân) Sau phẫu. .. sinh động kinh Hiệu phẫu thuật cắt thùy thái dương điều trị động kinh báo cáo 40 năm trước Davidson Falconer [152] Phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc giúp hết hay giảm tần số động kinh

Ngày đăng: 30/09/2021, 06:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w