1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dia ly lich su que huong Thanh Thuy

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người cất nóc Đình là tiến sỹ tam giác tổng đốc Hải Dương Từ Đạm ở làng Khê Hồi Thường Tín .Ông cũng là người viết chữ ở câu đầu và thượng nương ở Đình Từ trong lao động sản xuất và chiế[r]

(1)LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG XÃ THANH THUỲ THANH OAI- THÀNH PHỐ HÀ NỘI (2) A.L ỊCH SỬ MỘT VÀI NÉT LỊCH SỬ CỦA XÃ THANH THUỲ Từ vùng chiêm trũng, quá trình hình thành các làng Thanh Thuỳ phải trải qua quá trình lâu dài hàng trăm năm, gắn liền với công khẩn hoang, mở rộng địa bàn canh tác và cư trú Cho tới chưa có tài liệu thành văn nào khẳng định chính xác thời điểm người xuất trên địa bàn xã Thanh Thuỳ, vào gia phả các dòng họ và truyền thuyết, thần phả các làng đã phần nào cho thấy diện mạo cộng đồng dân cư nơi đây vào các thời đại trước Ngọc phả làng Rùa Hạ có viết vào đời Hùng Vương thứ 6, cư dân đã đến đây lập làng với tên gọi cổ là Thuỳ Dụ Hạ, sau đổi thành Thuỳ Dụ Hạ Trang, thuộc vùng đất huyện Thanh Đàm xưa Đến thời Bắc thuộc, theo sách Dư địa chí Nguyễn Trãi, huyện Thanh Đàm xưa là châu Long Đàm thuộc phủ Giao Châu Ngọc phả đình làng Rùa Thượng có viết: Vào đời Hùng Vương thứ 6, xã Thanh Thuỳ ngày có gia đình họ Lý, người chồng chết sớm để lại cho người người vợ goá cô gái tên là Lý Chiêu Năm 18 tuổi, Lý Chiêu tiếng nết na,nhan sắc người, nhiều người đến hỏi Bà không nhận lời Một hôm, Bà gặp du khách làm nghề bốc thuốc tên là Trần Liên quê làng Nam Sơn, Xương Giang, phủ Thừa Thiên thuộc nước Văn Lang Nhờ giúp đỡ dân làng , bà Lý Chiêu cùng ông nên nghĩa vợ chồng Sau sinh người con, trai gái, học hành tài giỏi Khi ông bà qua đời, người tiến hướng, mở mang đất đai xã Thuỳ Dụ Người anh xóm Thượng, người em xóm Hạ, còn cô em út Trại Am Ba anh em họ Trần ăn đức độ, làm điều tâm phúc cho dân vùng chống úng, chống hạn, đánh đuổi giặc cướp Cô em út chẳng may sớm, dân làng lập đền thờ Trại Am, còn hai người anh Hùng Vương mời triều làm tướng thống lĩnh quân mã lập nhiều chiến công Mặc dù đây là truyền thuyết lưu truyền lại dân gian, gạt bỏ yếu tố huyền thoại, cùng với di khảo cổ các làng xã xung quanh có niên đại (3) cách đây trên 2000 năm giúp chúng ta có thể nhận định khả người đã đến đây tụ cư, sinh sống các xóm làng Thanh Thuỳ từ thời Hùng Vương dựng nước, thuộc giai đoạn muộn văn hoá Đông Sơn Qua truyền thuyết nói lên quan hệ thân tộc các xóm làng và quan hệ láng giềng hợp tác, đoàn kết các làng xã đã xuất từ buổi đầu dựng làng, khởi nghiệp Về tới Thanh Thuỳ điểm cực đông huyện Thanh Oai Thành Phố Hà Nội Dọc theo đường 71 xưa và là đường 427 Các bạn có thể đến thăm thôn Dư Dụ - xã Thanh Thuỳ - Huyện Thanh Oai - Thành Phố Hà Nội Một làng nghề điêu khắc truyền thống , làng quê văn hiến có truyền thống tôn sư trọng đạo ,chú trọng viều đầu tư khuyến khích cái học tập Làng Dư Dụ - xã Thanh Thuỳ còn có di tích lịch sử văn hoá công nhận năm Tân Mùi (1991 ) Đó là đình làng Dư Dụ Di tích đình làng Dư Dụ sử sách ghi lại trên Thần Phả Đình làng Dư Dụ đông các Đại học sỹ Nguyễn Bính Phụng soạn vào năm Hồng Phúc (1572 ) ,sau này lễ thương thư Nguyễn Hiền lại kể công tích vị thần (4) thờ có tên chữ là Quý Minh Đại vương Thần phả thứ nói công tích vị Đại vương đó là Thánh Tản Viên Sơn,Cáo Sơn Đại Vương và Quý Minh Đại vương Theo thượng văn chữ Hán cất giữ hậu cung đình làng có ghi lại tích Quý Minh Đại Vương: - Quý Minh Đại Vương sống thời đại Hùng Vương.Đây là thần nhân quê Thanh Xuyên họ Nguyễn tên Hùng là Thượng Lang sinh ngày 10/08 sinh thì đã có điểm lạ là hương bay thơm ngát khắp bầu trời,vẻ bề ngoài khác thường văn võ song toàn Hùng tài đại lược đã giúp nhà vua bảo vệ đất nước,trừ giặc,đánh giặc và có công lao lớn giúp vận nước dài lâu và nhà vua sắc phong là Đại Vương Quý Minh ngàn năm còn ghi danh sử sách và có công lao to lớn với đất nước Còn Thánh Tản Viên Sơn Cũng theo sách thượng văn chữ Hán cất giữ hậu cung đình làng Dư Dụ Vua Hùng sinh người gái tên là Mỵ Nương.Mỵ Nương dung mạo đoan trang, nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn.Vua Hùng muốn xem giỏi liền nghĩ kế để người thi pháp thuật với nhau.Đại Vương đem gậy thần và Sách ước: Thuỷ tinh hô phong hoàn vũ Nhà vua nói người thần thông mà trẫm có người gái thì biết gả cho bây giờ? Nhà vua bèn nghĩ cách: Nếu mang lễ vật Voi chín ngà, Gà chín cựa,Ngựa chín Hồng mao đến trước thì gả gái cho Sáng ngày hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước Vua Hùng liền gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ liền tức giận cho nước dâng lên để đánh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn tinh lại cho hô cho núi lên cao nhiêu.Thuỷ Tinh không thắng Sơn Tinh đành chấp nhận rút lui Sau Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh Đại vương đã du ngoạn vùng Tiểu hoành Giang ( Tức Sông Tiểu hoành ) là sông Nhuệ xem đánh cá đến phủ Thường Tín thấy làng Dư Dụ có mảnh đất có (5) linh khí đẹp và kỳ lạ ngồi hướng cấn,vị hướng khôn ,trước mặt có rồng vàng làm án trầu về, bên trái có Thanh Long bảo vệ,bên phải có Bạch Hổ ôm vòng Đất này thì nhiều văn nhân tài tử, giàu có anh hào.Làng thiết lập Đình để nghênh đón Đại Vương ngự đó, từ đó Làng thờ cúng và nhiều lần thấy hiển ứng cho nên hàng năm Làng hương lửa ngày ngày thì sáng láng Đại Vương đã bảo vệ đất nước và phù hộ cho nhân dân muôn đời trường tồn ,làm ăn thịnh vượng và sau này Đại Vương nhà vua sắc phong là Thành Hoàng Làng Theo truyền thuyết ghi lại Đại Vương hoá nhật vào ngày 10/3 âm lịch Cũng từ đó nhân dân thôn Dư Dụ mổ trâu làm lễ tưởng nhớ đến Đại Vương ngày Theo Ngọc phả và Thần Phả làng nhiều đời vua sau này còn sắc phong Đại Vương là Thành Hoàng làng vào các năm : - Đời vua Cảnh Hưng thứ 44 ( 1789 ) lần sắc phong - Đời vua Quang Trung năm thứ ( 1792 ) - Đời vua Cảnh Thịnh năm thứ ( 1796 ) - Đời vua Thiệu Trị năm thứ ( 1846 ) sắc phong - Đời vua Tự Đức năm thứ ( 1850 ) - Đời vua Tự Đức năm thứ 33 (1880) - Đời vua Đồng Khánh năm thứ ( 1887 ) - Đời vua Duy Tân năm thứ - Đời vua khải Định năm thứ ( 1924 ) Còn Đình làng : Ngày 15 tháng 03 năm thứ niên hiệu Bảo Đại tức ngày 15 tháng năm 1928 Dương lịch.Các chức sắc, lão làng họp đình làng để ghi chép việc làm Đình cho đời sau biết.Đình làng đã có từ lâu tài liệu ghi chép lại Đình làng có từ năm Ất Hợi (1695) sau đó trùng tu vào năm Kỷ sửu (1709) đến năm thứ 22 đời vua Cảnh Hưng tức năm Tân Tỵ (1761) thì trùng tu lại Năm Ất Sửu ( 1925 ) vào triều vua Khải Định thì làm Đình (6) Người cất nóc Đình là tiến sỹ tam giác tổng đốc Hải Dương Từ Đạm làng Khê Hồi Thường Tín Ông là người viết chữ câu đầu và thượng nương Đình Từ lao động sản xuất và chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương , nhân dân Thanh Thuỳ đã dần hun đúc nên nhiều giá trị truyền thống quý báu,trở thành hành trang không thể thiếu quá trình phát triển gia đình, dòng họ, làng xóm, đồng thời góp phần vào phát triển chung vùng đất Thanh Oai địa linh nhân kiệt và dân tộc thời kỳ lịch sử Truyền thống này còn in đậm các lễ hội, tục thờ thành hoàng làng và phản ánh khá rõ nết các thần phả, ngọc phả Việc tôn thờ các nhân vật có công với nước Thanh Thuỳ không tuý mang ý nghĩa tín ngưỡng, tâm linh, mà còn ghi nhớ công ơn người đã có công dựng nước và giữ nước, bảo vệ quê hương, nhắc nhở các hệ cháu cần biết phát huy truyền thống tốt đẹp thời đại B ĐỊA LÝ I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Xã Thanh Thuỳ nằm cực Đông huyện, phía Bắc giáp xã Khánh Hà huyện Thường Tín, phía Đông giáp xã Hiền Giang huyện Thường Tín, phía Tây giáp xã Tam Hưng huyện Thanh Oai, phía Nam giáp xã Thanh Văn huyện Thanh Oai và xã Tiền Phong huyện Thường Tín Xã Thanh Thuỳ gồm thôn: Từ Am, Rùa Thượng, Rùa Hạ, Gia Vĩnh, Dụ Tiền và Dư Dụ Diện tích và dân số Thanh Thuỳ thuộc loại trung bình huyện Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 535 ha, đó diện tích trồng lúa là 323 ha, còn lại là đất thổ cư, đất mương, ao, đầm hồ, sông cụt Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, dân số Thanh Thuỳ có khoảng 1500 người, đến năm 2013 đã phát triển lên 8021 người với 2270 hộ Vị trí địa lý Thanh Thuỳ chứa đựng yếu tố thuận và không thuận phát triển, Thanh Thuỳ là địa đầu phía Đông huyện Thanh oai, giáp với huyện Thường Tín, song lại nằm khu vực trung tâm huyện Thanh (7) Oai, cách Thị trấn Kim Bài- trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá huyện khoảng km và cách thị trấn huyện Thường Tín khoảng trên 5km Xét không gian rộng hơn, Thanh Thuỳ cách thị xã Hà Đông khoảng 15km, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 25km Về giao thông đường bộ, ngoài các đường liên xã, liên thôn, Thanh Thuỳ còn án ngữ hai đường quan trọng là Quốc lộ 1A và Tỉnh lộ 21B Đường Tỉnh lộ 427 nối Bình Đà với Thường Tín chạy qua trung tâm xã, là huyết mạch giao thông quan trọng Thanh Thuỳ Dòng Nhuệ Giang, từ Liên Mạc chảy qua thị xã Hà Đông, Thanh Oai, Phú Xuyên, Ứng Hoà và xuôi xuống tỉnh Hà Nam không là tuyến giao thông đường thuỷ mà còn tạo thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống tưới – tiêu cho nông nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn thuỷ hải sản khá dồi dào Với vị trí địa lý này, Thanh Thuỳ có điều kiện thuận lợi giao lưu văn hoá và trao đổi kinh tế không với các xã cùng huyện, mà với xã huyện bạn và với các địa phương nước, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, biến các tiềm thành thực Thuận lợi này càng phát huy giai đoạn Thanh Thuỳ là khu vực có các làng nghề truyền thống phát triển với 1747/1952 hộ làm các ngành nghề điêu khắc, kim khí và số nghề thủ công khác Về quân sự, vị trí địa lý này kết hợp với yếu tố địa hình phần lớn là vùng đồng trũng, không tiện lợi động, nên điều kiện có chiến tranh, Thanh Thuỳ có thuận lợi cho việc xây dựng khu kháng chiến, có tầm quan trọng đặc biệt toàn cục diện huyện Thanh Oai Đối với lực lượng cách mạng, Thanh Thuỳ là áo giáp phía Đông huyện, Thanh Thuỳ đe doạ đến phong trào cách mạng các xã phía trong; giữ Thanh Thuỳ là có điều kiện để xây dựng khu lòng địch Thanh Thuỳ còn là vị trí xuất phát tiến công lực lượng cách mạng đến các trung tâm chính trị huyện Thanh Oai, Thường Tín và các trục giao thông quan trọng Đối với kẻ địch, chiếm Thanh Thuỳ không khống chế các địa bàn xung quanh huyện Thanh oai, (8) mà còn kiểm soát vùng rộng lớn huyện Thường Tín, bảo vệ các tuyến giao thông quan trọng trên quốc lộ 1A, tỉnh lộ 21B và đường liên huyện 427 Thực tiễn kháng chiến chống Pháp đã cho thấy, Thanh Thuỳ là nơi tranh chấp liệt ta và địch Tổ chức Đảng và nhân dân xã phải chịu nhiều hy sinh, mát đấu tranh bảo tồn lực lượng kháng chiến, chống địch chiếm đóng năm chiến tranh II.PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Địa giới hành chính và tên gọi xã có nhiều thay đổi Dưới thời Pháp thuộc, hầu hết các thôn tổ chức theo hình thức “ xã, thôn”, riêng Rùa Thượng và Rùa Hạ là “ xã nhị thôn’ Các thôn Rùa Thượng, Dư Dụ, Từ Am và Gia Vĩnh thuộc tổng Hà Liễu; thôn Dụ Tiện thuộc tổng Động Cứu- huyện Thanh Trì- phủ Thường Tín Sau giành chính quyền cách mạng tháng Tám năm 1945, thôn hình thành máy chính quyền cách mạng lâm thời cấp sở Tháng năm 1946, theo chủ trương Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tỉnh Hà Đông đạo tiến hành hợp các xã nhỏ thành xã lớn cho phù hợp với hoàn cảnh cách mạng lúc Thôn Dụ Tiền và Dư Dụ cùng với thôn Quan Nhân ( Thanh Văn) hợp thành xã Dụ Nhân; thôn Từ Am, Gia Vĩnh, Rùa Thương và Rùa Hạ thành xã Thuỳ Dụ Đến tháng năm 1948, vào thông tư 73TT-LB Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Bắc Bộ việc tiếp tục hợp xã nhỏ thành xã lớn và Chỉ thị Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Huyện, hai xã Dụ Nhân và Văn Hoá ( gồm các thôn Bạch Nao,Úc Lý và Tam Đa thuộc xã Thanh Văn nay) hợp làm lấy tên là xã Văn Nhân Đến tháng năm 1949, Thuỳ Dụ lại hợp với Văn Nhân thành xã Văn Thuỳ Sau miền Bắc giải phóng, năm 1956, Văn Thuỳ tách làm hai xã: Thanh Thuỳ và Thanh Văn Tên gọi và địa giới hành chính xã Thanh Thuỳ tồn ổn định từ đó đến ngày III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (9) Điều kiện tự nhiên Thanh Thuỳ đan xen thuận lợi lẫn khó khăn phát triển kinh tế Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 535 ha, đó diện tích canh tác là 323 hà Mặt thuận lợi là đồng đất Thanh Thuỳ có đồng vàn và đồng chiêm trũng, có khả phát triển cấu kinh tế nông nghiệp đa dạng, không có trồng trọt, mà chăn nuôi, là nuôi vịt và thả cá Mặt khó khăn dễ thấy là phần lớn ruộng trũng nên không thuận canh tác, phải nhiều công sức để cải tạo đồng ruộng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi chống úng lụt Trong điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ nay, với động chế thị trường, có tư sáng tạo, xác định đúng lợi so sánh, Thanh Thuỳ có khả phát triển nông nghiệp bền vững, các ngành nghề thủ công đa dạng với câu kinh tế hợp lý IV.DÂN CƯ, KINH TẾ Dân cư Xã Thanh Thuỳ có mật độ dân số đông tổng toàn xã có 8021 người, phân bố thôn Dân xã Thanh Thuỳ sinh sống chủ yếu nông nghiệp và nghề truyền thống là làm trống, điêu khắc, kim khí Trong năm qua Thanh Thuỳ đác có bước phát triển vượt bậc trên lĩnh vực kinh tế ngày trước làm hàng hoá theo cách thủ công thì đến đã phát triển công nghiệp hóa đại hoá, có nhiều doanh nghiệp, công ty tư nhân với máy móc đại Đời sống nhân dân xã nâng lên rõ rệt (10) (11) 2.Kinh tế Xã Thanh Thuỳ đã phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, chú trọng chuyển đổi cấu cây trồng Tăng cường phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân để nâng cao suất cây trồng, vật nuôi và đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chất lượng sản phẩm thị trường Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm, đặc biệt tiếp thu nhiều kênh thông tin để tiếp cận thị trường, kể thị trường xuất Phấn đấu sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 đạt 65% tổng giá trị thu nhập Khuyến khích các hộ thành lập tổ hợp hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn để mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhiều lao động Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14% so với cùng kỳ, đến năm 2013 đạt 131.470 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người 16.855 triệu đồng Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực với nông nghiệp chiếm 15%, tiểu thủ công nghiệp chiếm 63%, dịch vụ chiếm 22% Đời sống vật chất, mức hưởng (12) thụ nhân dân nâng lên rõ rệt với tỉ lệ hộ giàu đạt 50%, khá giàu đạt 49,4, giảm hộ nghèo xuống còn 0.6% Giải tốt các vấn đề xã hội, đưa tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 0.73%, đẩy lùi các tệ nạn nông thôn Như vậy, kinh tế Thanh Thuỳ có bước tăng trưởng ổn định và khá toàn diện Đặc biệt, cấu kinh tế đã có dịch chuyển theo hướng tích cực Nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng sản lượng và giá trị sử dụng các giống lúa đặc sản và cao sản trồng trọt; chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản phát triển quy mô lẫn nâng cao chất lượng Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển mạnh chủng loại mẫu mã, chất lượng và giá Toàn xã đã có trên 90% số hộ làm nghề Thị trường giao dịch hàng hoá và mua bán nguyên vật liệu mở rộng, nguồn vay vốn cho phát triển từ các ngân hàng nhà nước, quỹ tín dụng ngày càng thuận lợi tạo điều kiện cho các hộ đầu tư nhiều loại máy móc đại, mở rộng phát triển sản xuất Quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin, phối hợp kinh doanh các hộ tăng cường Thanh Thuỳ, ngày 17 tháng 01 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA XÃ HIỆU TRƯỞNG (13)

Ngày đăng: 30/09/2021, 04:50

w