Kinhnghiệmnhỏtrongviệc đặt đườngtruyềntĩnhmạchđùi để cấpcứu Khi bệnh nhân đã ngưng tim thì việcđặt được đường truyềntĩnhmạch là rất khó. Thậm chí có những trường hợp điều dưỡng chuyên về cấpcứu tim mạch hơn 20 năm kinhnghiệm cũng bó tay. Trong trường hợp đó, việcđặt được 1 đườngtruyềncấpcứu trở nên thật sự cấp thiết. Khi đó, điều dưỡng thường hay cầu cứu bạn. Vậy, bạn sẽ làm sao. Trong trường hợp đó, đặt đườngtruyềntĩnhmạchđùi là dễ nhất. Về mặt lý thuyết: bạn sẽ sát trùng trước, rồi xác định động mạch đùi, sau đó đâm song song với trục doc của chân, và kim tạo một góc khoảng 60 độ so với mặt phẳng ngang. vị trí đâm là điểm cách điểm chính giữa động mạchđùi 1 cm và cách nếp lằn bẹn 2-4cm. Tuy nhiên, trong thực tế làm việc. để xác định được điểm chọc trên là rất khó. vì một số lý do sau: - Bệnh nhân đã ngưng tim, mạch không còn rõ - Ở cách nếp lằn bẹn 2-4cm thì phần mô phía dưới động mạch là mô mềm nên bắt mạch rất khó, ngay cả ở bệnh nhân bình thường. Mình đã đặtđường vào tĩnhmạchđùi cho cả 100 ca bệnh nhân bình thường(phục vụ cho mục đích khác), những vẫn thấy việc xác định các ranh giới của động mạch rất mơ hồ. Vì lý do này nên việc chọc được tĩnhmạchđùi bằng cách này rất khó khăn. Do đó, trong qua trình làm việc mình đã rút ra cách sau mà theo mình thấy là mang lại hiệu quả hơn hẳn, kể cả ở bệnh nhân mập. Đầu tiên, các bạn cố gắng bắt động mạchđùi ngay tại nếp lằn bẹn (do mạch đập của bệnh nhân hoặc do xoa bóp tim ngoài lồng ngực tim), tại vị trí này, do có ngành của xương mu nên rất dễ bắt. Sau đó xác định lề phía trong của động mạch, đâm kim song song với trục dọc của chân, thân kim tạo góc 60 độ với mặt da. Điểm chọc là điểm cách bờ trong của động mạchđùi 0,3-0,5cm và cách nếp lằn bẹn 1-1,5cm. Do tĩnhmạchđùi nằm phía trong động mạchđùi và sát nhau nên việc đâm theo cách này mang lại độ chính xác cao hơn cũng như gần như không thể đâm vào động mạch đùi. Ngoài ra, một điểm khác cũng cần lưu ý là, nếu chọc bằng kim sắt (chỉ có một nòng) thì rút ra máu là ngưng, không đâm sâu thêm. Còn nếu chọc bằng kim luồn (2 nòng: nòng nhựa phía ngoài và nòng sắt phía trong) thì khi rút ra máu, các bạn nên đẩy nhẹ kim thêm 2-3mm trước khi rút nòng sắt ra. . Kinh nghiệm nhỏ trong việc đặt đường truyền tĩnh mạch đùi để cấp cứu Khi bệnh nhân đã ngưng tim thì việc đặt được đường truyền tĩnh mạch là rất. dưỡng chuyên về cấp cứu tim mạch hơn 20 năm kinh nghiệm cũng bó tay. Trong trường hợp đó, việc đặt được 1 đường truyền cấp cứu trở nên thật sự cấp thiết. Khi