1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2

123 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới giới thiệu đến bạn đọc các nội dung: thời kỳ phục hưng ở châu Âu, thời đại công nghiệp, kiến trúc hiện đại. Mời các bạn tham khảo tài liệu!

138 THỜI KỲ PHỤC HƯNG Ở CHÂU ÂU 139 KHÁI NIỆM Các kiến trúc sư Ý vào kỷ 15 người chịu ảnh hưởng thời kỳ Phục hưng, phong trào trí thức làm sống lại hiểu biết phong cách nghệ thuật Hy Lạp La Mã cổ đại Ảnh hưởng kiến trúc phục hưng Ý, với nhấn mạnh vào hình học khơng gian, lan rộng khắp châu Âu kết thúc theo cách trang trí phóng túng kiểu baroc đầu kỷ 18 TRỤ NGẠCH CỦA CÁC NHÀ ĐIÊU KHẮC Vào thời Phục hưng, phong cách cổ điển làm sống lại tất loại hình nghệ thuật, khơng riêng kiến trúc Một số kiến trúc sư, chẳng hạn Bernini Michelangelo, nhà điêu khắc Các cơng trình Phục hưng thường trang trí tượng nhã 140 Lâu đài Chenonceaux Pháp LÂU ĐÀI PHÁP Trong người Ý xây dựng cung điện cổ điện lớn, người Pháp xây dựng nhiều lâu đài thiết kế khơng mang nặng tính hình thức, số có dáng vẻ Hình bên lâu đài Chenonceaux, xây dựng phần cầu vòm bắc qua sơng Cher 141 GĨP NHẶT * Pierre Lescot (1686-1746) kiến trúc sư Phục hưng Pháp có ảnh hưởng * Các tỉ lệ thể người xem lý tưởng, chúng bắt chước cơng trình Phục hưng CUNG ĐIỆN Ý Các mép đá đục sâu tạo hiệu ứng trát vữa nhám vào tường Cột Doric dựa tường Các thái tử thời Phục hưng thường sống cung điện cổ điển trang nhã, trang trí nhiều chi tiết lấy cảm hứng từ cơng trình Hy Lạp La Mã cổ đại Hình bên cung điện Palazzo del Te Mantua Giulio Romano thiết kế 142 THÀNH PHỐ LÝ TƯỞNG Các kiến trúc sư Phục hưng Ý bị mê khái niệm thành phố lý tưởng, quy hoạch từ đầu với viễn cảnh tốt đẹp tịa nhà cơng cộng uy nghiêm Hình bên sơ đồ thành phố vẽ từ năm 1552 Bản thiết kế hình trịn cho hình hồn hảo 143 PHỤC HƯNG Ý Kiến trúc thời Phục hưng lần xuất thành phố lớn Ý Rome, Milan, Florence Venice Kiểu dựa vào kiểu kiến trúc Hy Lạp La Mã cổ đại, thay vịm cung nhọn Gơtic mái vịm cột cổ điển BIỆT THỰ CAPRA Ngơi nhà nơng thơn Vicenza, cịn gọi Rotonda, kiến trúc sư người Ý Andrea Palladio thiết kế năm 1552 Sơ đồ hình vng hồn hảo, mái vòm cổng vào chống cột Ionic Mái vịm đại sảnh nhơ lên tồn chiều cao biệt thự 144 Trán tường Tường trát vữa nhám CUNG ĐIỆN PANDOLFINI Cung điện Florence họa sĩ kiêm kiến trúc sư người Ý Raphael thiết kế vào đầu kỷ 16 Các nét trang trí mang tính điển hình thời Cửa sổ có cột hai bên trán tường trang trí GĨP NHẶT * Florence thành phố Ý phản ánh ảnh hưởng thời Phục hưng kiến trúc * Filippo Brunelleschi (1377-1446) kiến trúc sư người Ý có ảnh hưởng vào thời * Michelangelo thiết kế mái vòm nhà thờ Saint Peter Rome Đỉnh vòm cách mặt đất 135 mét 145 NHÀ THỜ SANTA MARIA NOVELLA Cẩm thạch màu Trong năm 14561470, kiến trúc sư Leon Battista Alberti trang trí thêm vào mặt phía tây cho nhà thờ thời Trung cổ Florence Mặt bật với trán tường tam giác, cột Corinth mơ hình Ơ CỬA VÀO Các ô cửa vào công trình thời Phục hưng Ý thường trang trí cơng phu có trán tường tam giác Nhiều cửa có cột cổ điển chạm trổ đá Ô cửa Vignola Ô cửa Cardi Ô cửa Serlio 146 cẩm thạch màu NHÀ NGUYỆN MÁI VÒM Nhà nguyện Tempietto Donato Bramante xây dựng vào năm 1502-1510 Nó mơ theo đền cổ điển hình trịn, với mái vịm 16 cột Doric bao xung quanh, phần nội thất có đường kính 4,5 mét Nhà nguyện đứng sân nhà thờ San Pietro Montorio, Rome Mái vịm hình bán cầu Nhà nguyện Tempietto đánh dấu nơi cho thánh Peter qua đời Cột Doric Hầm mộ 147 PHỤC HƯNG PHÁP Kiến trúc Phục hưng đến với Pháp muộn so với Ý Các cơng trình thời Phục hưng Pháp thiết kế vào kỷ 16, thường cho thấy có kết hợp kiểu Gôtic chi tiết cổ điển Cửa sổ đầu vng, mái dốc đứng, hạn chế trang trí đặc điểm phân biệt kiểu kiến trúc CỬA SỔ Các cửa sổ thường có đầu vng, với nét chạm trổ cành vòng xếp nếp Về sau có cửa sổ đầu cong Cửa sổ thời kỳ đầu Cửa sổ thời kỳ Cửa sổ thời kỳ cuối 246 TỪ BẢN VẼ ĐẾN THI CÔNG Mỗi cơng trình phải thiết kế Kiến trúc sư lập vẽ để người xây dựng vào mà thi cơng Tiến trình xây dựng thực theo trình tự nghiêm ngặt: Móng phải đặt trước xây tường, việc trang trí làm giai đoạn cuối BÌNH ĐỒ VÀ MẶT CHIẾU ĐỨNG Kiến trúc sư vẽ sơ đồ tầng, trình bày kích thước đặc điểm, chẳng hạn cầu thang, cửa vào, cửa sổ, v.v Các mặt chiếu đứng vẽ mặt ngơi nhà, cho thấy trơng xây dựng Cầu thang Sơ đồ mặt cắt ngang Mặt chiếu đứng Cửa vào Cửa sổ Bản vẽ kèm theo ghi vật liệu kết cấu 247 NỀN Công việc trước tiên người xây dựng chuẩn bị bãi đất, lấy lớp đất mặt, làm cho phẳng, đánh dấu vị trí ngơi nhà đào rãnh để đặt móng Bê tơng rót vào để làm móng, đường ống lắp đặt dành cho điện, nước, ga Rãnh đặt móng Làm Điểm chịu lực bê tơng CÁC TIỆN NGHI Có nhiều dây điện đường ống nước chạy ván sàn phía sau lớp vữa trát, chúng phải lắp đặt trước tiên 248 CẤU TRÚC BÊN TRÊN Khi xây tường, khung cửa cửa sổ thêm vào, với dầm đỡ phía để chịu sức nặng khối xây Càng lên cao, dầm sàn lắp vào để đỡ tầng Giàn giáo phương tiện để xây lên đến mái Cấu trúc bên Giàn giáo Ván đặt giàn giáo để thợ đứng xây Khung cửa sổ 249 NGƠI NHÀ HỒN TẤT Sau thợ mộc lắp khung cửa, cầu thang ván sàn, thợ hồ trát vữa tường trần Kế đến, cửa sổ lắp kính, cửa gắn vào, công việc đặt ống nước hệ thống điện hoàn tất trước bắt đầu việc trang trí Ngơi nhà làm xong tương xứng với mặt chiếu đứng Nhà hoàn tất sẵn sàng sử dụng 250 NHỮNG KIẾN TRÚC SƯ LỪNG DANH Các cơng trình lớn ln địi hỏi phải quy hoạch giám sát q trình thi cơng Nhưng từ thời kỳ Phục hưng kiến trúc sư lên người quan trọng, mà tên tuổi mãi gắn liền với cơng trình họ thiết kế FILIPPO BRUNELLESCHI (1377-1446) Brunelleschi thiết kế mái vòm nhà thờ Florence Ông kiến trúc sư thời kỳ Phục hưng Ý LEON BATTISTA ALBERTI (1404-1472) Là nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ kiến trúc sư người Ý Ơng sửa đổi mơ hình nhiều nhà thờ, chẳng hạn Santa Maria Novella Florence, thiết kế nhà thờ Palazzo Rucellai Florence Ông viết sách tiếng kiến trúc 251 DONATO BRAMANTE (1444-1514) Là kiến trúc sư người Ý có ảnh hưởng, ơng mang lại cho cơng trình Phục hưng tính cách hồnh tráng bề Có lẽ ơng làm việc cung điện Ducal Urbino trước thiết kế nhà thờ, chẳng hạn nhà thờ Santa Maria Presso San Satiro Milan LEONARDO DA VINCI (1452-1519) Là họa sĩ nhà tư tưởng vĩ đại người Ý thời kỳ Phục hưng Tuy ơng xây dựng khơng xây dựng cả, ảnh hưởng ơng lớn, đặc biệt kiến trúc sư Bramante Năm 1487, ơng vẽ mơ hình mái vịm nhà thờ Milan, với sơ đồ lớn cho thành phố lâu đài Pháp MICHELANGELO BUONAROTTI (1475-1564) Ông tiếng tranh vẽ trần nhà nguyện Sistin Vatican, Michelengelo kiến trúc sư lừng danh Ông thêm mái vòm vào cho nhà thờ Saint Peter Rome, thi công nhà nguyện Medici Florence, Ý SINAN (1491-1588) Là kiến trúc sư người Thổ Nhĩ Kỳ, chịu trách nhiệm 300 cơng trình Các thánh đường Islam giáo (mosque) ơng thiết kế có mái vịm trung tâm với mái vòm nhỏ kèm 252 PHILIBERT DE L’ORME (1515-1570) FRANÇOIS MANSART (1598-1666) Là kiến trúc sư người Pháp thời kỳ Phục hưng, có tài kết cấu ban đầu sơ đồ Ông tiếng lâu đài Chenonceaux cung điện Tuileries Paris Là kiến trúc sư bắt đầu phát triển phong cách baroc Pháp, cơng trình ơng đơi kết hợp chi tiết Phục hưng baroc Ông thiết kế lâu đài Berny xây dựng nhà thờ Sainte Marie de la Visitation Paris INIGO JONES (1573-1652) GIOVANNI LORENXO BERNINI (1599-1680) Là kiến trúc sư người Anh thiết kế dọc theo dịng Phục hưng cổ điển Ơng du lịch Ý trước làm việc cho vua James I vua Charles I Các cơng trình ơng London gồm có nhà Nữ hồng, trường Đại học Hải quân Hoàng gia Greenwich, nhà thờ Saint Paul, chợ hoa rau Covent Garden Bernini bắt đầu nghiệp với tư cách nhà điêu khắc trước thiết kế cơng trình theo phong cách baroc Phần lớn cơng trình ơng nhà thờ cung điện Rome, chẳng hạn San Andrea al Quirinale Piazza phía trước nhà thờ Saint Peter 253 FRANCESCO BORROMINI (1599-1667) CHRISTOPHER WREN (1631- 1723) Là kiến trúc sư người Ý theo phong cách baroc Ông rèn luyện với tư cách người chạm khắc đá trước thiết kế cơng trình, chẳng hạn nhà thờ Carlo alle Quattro Fontane Rome, cho thấy cách vận dụng hình tam giác đường cong gây ấn tượng Ông thiết kế cung điện Palazzo Falconieri Rome Là kiến trúc sư người Anh tiếng theo phong cách cổ điển Sau trận đại hỏa hoạn London (1666), ông thiết kế 51 nhà thờ xây dựng lại nhà thờ Saint Paul Ông tiếng thay đổi cho cung điện hoàng gia điện Hampton LOUIS LE VAU (1612-1670) Ông làm việc với nhà thiết kế nội thất Charles le Brun để tạo nhà thị trấn công phu mang phong cách baroc Ông thiết kế lâu đài Vaux le Vicomte, Pháp JULES HARDOUIN MANSART (1646-1707) L cht trai ca Fran ỗois Mansart, ông người hiểu biết đầy đủ kiến trúc Pháp Ông thiết kế nhiều lâu đài trước trở thành kiến trúc sư cho vua Louis 14 Về sau ông sửa đổi nhiều phần cung điện Versailles xa hoa 254 BERNHARD FISHER VON ERLACH (1656-1723) Là kiến trúc người Áo theo phong cách baroc, Von Erlach đào tạo Rome, làm việc chủ yếu Vienna Ông tiếng cung điện lộng lẫy, chẳng hạn cung điện Hungarian Guard Vienna (Áo) cung điện Clan Galles Prague (Tiệp Khắc) NICHOLAS HAWKSMOOR (1661-1736) Là kiến trúc sư người Anh, phụ tá cho Christopher Wren John Vanbrugh, làm việc cơng trình nhà thờ Saint Paul lâu đài Howard Phong cách baroc ông chịu ảnh hưởng lớn Christopher Wren, cho thấy rõ ràng qua sáu nhà thờ ông London JOHN VANBRUGH (1664-1726) Là sĩ quan quân đội nhà soạn kịch người Anh trước trở thành kiến trúc Cơng trình ông lâu đài Howard đồ sộ mang phong cách baroc, thiết kế cho người bạn Vanbrugh thiết kế cung điện Blenheim, ông trở thành kiến trúc sư tiếng phong cách baroc Anh KARL FRIEDRICH SCHINKEL (1781-1841) Là kiến trúc sư người Đức tiếng theo phong cách tân cổ điển Các cơng trình ơng vận dụng chi tiết theo kiểu Hy Lạp La Mã, gồm có viện bảo tàng Altes New Guard House Berlin 255 A.W.N PUGIN (1812-1852) Là kiến trúc sư người Anh, ủng hộ mạnh mẽ khôi phục phong cách gôtic Ông tiếng sách giải thích kiến trúc gôtic, thiết kế chi tiết phong phú phần nội thất Hai viện Quốc hội Anh London J.L.C GARNIER (1825-1898) Là kiến trúc sư người Pháp biết đến đế chế thứ hai, ông đoạt giải tranh tài thiết kế nhà hát lớn opera - trọng điểm Paris Sau nhà hát hoàn thành năm 1875, ơng tiếp tục thiết kế sịng bạc Monte Carlo Vittel ANTONI GAUDI (1852-1926) Là kiến trúc sư người Catalonia (đơng bắc Tây Ban Nha) có phong cách độc đáo Các cơng trình ơng bật với mái điêu khắc trang trí gạch khảm Cơng trình tiếng ơng nhà thờ Sagrada Familia chưa hoàn tất Barcelona LOUIS SULLIVAN (1856-1924) Là kiến trúc sư có ảnh hưởng Chicago, người tiên phong thiết kế nhà chọc trời Các cơng trình ơng, chẳng hạn cửa hàng bách hóa Carson Pirie Scott tịa nhà Auditorium Chicago, mang dáng đại kết cấu nhìn thấy từ bên ngoài, chúng bọc lớp trang trí đẹp đẽ 256 VICTOR HORTA (1861-1947) CHARLES RENNIE MACKINTOSH (1868-1928) Là kiến trúc sư người Bỉ sáng tạo phong cách Art Nouveau Trong nhóm nhà nhà công cộng Brussels, ông triển khai cách vận dụng đường cong tao nhã theo kiểu coi phóng túng Điều thấy nhà Van Eetvelde Tassel Mackintosh kiến trúc sư người Scotland, ông phát triển dạng độc đáo phong cách Art Nouveau dựa đường thẳng Các cơng trình tiếng ông nằm Glasgow, Trường Mỹ thuật Trà thất Willow FRANK LLOYD WRIGHT (1876-1959) EDWIN LUTYENS (1869-1944) Là kiến trúc sư người Mỹ tiếng theo phong cách đại Ông thiết kế đủ loại kiến trúc, từ nhà đến nhà máy nhà công cộng Kiến trúc sư người Anh, người cuối đầu kỷ 20 sử dụng họa tiết truyền thống từ thiết kế cổ điển, với kết cấu cũ Ông tiếng nhà vùng nông thôn ông quy hoạch thành phố New Delhi, Ấn Độ 257 WALTER GROPIUS (1883-1969) LE CORBUSIER (1887-1965) Là nhà giáo kiến trúc sư theo phong cách đại Ông người sáng lập trường Bauhaus thiết kế tòa nhà Bauhaus Dessau, Đức Là tên thường dùng kiến trúc sư người Pháp gốc Thụy Sĩ Charles Edouard Jeanneret Ông phát triển nhiều đặc điểm chủ chốt kiến trúc đại, chẳng hạn việc dùng kính bê tơng, mục đích tồn cộng đồng - nhà ở, cửa hiệu, dịch vụ – nằm cơng trình LUDWIG MIES VAN DER ROHE (1886-1969) KENZO TANGE (SINH NĂM 1913) Là cha đẻ nghệ thuật kiến trúc đại Kiến trúc sư người Đức thiết kế tòa nhà thép kính, qua đúc kết lý luận là: “ít tức nhiều hơn” Ơng cho cơng trình cần phải phản ánh chức Được coi ơng tổ kiến trúc đại Nhật Bản Các cơng trình ơng gồm có sân vận động dành cho Olympic Tokyo hai tòa nhà chọc trời City Hall Shinjuku, Tokyo, hồn tất vào cuối thập niên 1980 Ơng nhà quy hoạch thị có ảnh hưởng MỤC LỤC KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Các kiểu nhà Kiến trúc gì? 11 Cơng trình dành cho người 15 Vật liệu 25 Kết cấu 29 CÁC NỀN VĂN MINH ĐẦU TIÊN Khái niệm 34 Lưỡng Hà 39 Ai Cập cổ đại 43 Phương Đông 48 Người Minos Mycenae 62 Hy Lạp cổ đại 66 La Mã cổ đại 70 Kitô giáo thời tiên khởi 78 CÁC CƠNG TRÌNH THỜI TRUNG CỔ Khái niệm 84 Kiến trúc địa thời Trung cổ 89 Lâu đài 93 Kiến trúc La Mã 100 Kiến trúc gôtic 104 Kiến trúc Islam giáo (mosque) 112 Ấn Độ 120 Đông Nam Á 124 Các văn minh châu Mỹ 128 THỜI KỲ PHỤC HƯNG Ở CHÂU ÂU Khái niệm 139 Phục hưng Ý 143 Phục hưng Pháp 147 Anh, Bỉ Hà Lan 152 Baroc 155 Quy hoạch thành phố vào kỷ 18 162 THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP Khái niệm 166 Kiến trúc công nghiệp 170 Chủ nghĩa khôi phục 177 KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI Khái niệm 186 Nguồn gốc kiến trúc đại 190 Art Nouveau 194 Chicago 198 Kiểu quốc tế 202 Art Deco 205 Nhà chọc trời 209 Nhà siêu cách tân 213 Kiến trúc đương thời 216 Các thành phố kỷ 20 220 Tương lai 223 PHẦN THAM KHẢO Các phận cấu thành kiến trúc 227 Theo dòng thời gian 237 Từ vẽ đến thi công 247 Những kiến trúc sư lừng danh 250 CÁC KIỂU KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN TỨ Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Bìa: Sửa in: Kỹ thuật vi tính: TS QUÁCH THU NGUYỆT THANH LIÊM - THU NHI BÙI NAM THU NHI THU TƯỚC NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 9.316289 - 9.317849 - 9.316211 - 9350973 Fax: (08) 8437450 E-mail: nxbtre@ hcm.vnn.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NXB TRẺ HÀ NỘI Số 20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh - Q Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 7734544 - Fax: (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbtre@ hn.vnn.vn ... trí phóng túng kiểu baroc đầu kỷ 18 TRỤ NGẠCH CỦA CÁC NHÀ ĐIÊU KHẮC Vào thời Phục hưng, phong cách cổ điển làm sống lại tất loại hình nghệ thuật, khơng riêng kiến trúc Một số kiến trúc sư, chẳng... hình trịn cho hình hồn hảo 143 PHỤC HƯNG Ý Kiến trúc thời Phục hưng lần xuất thành phố lớn Ý Rome, Milan, Florence Venice Kiểu dựa vào kiểu kiến trúc Hy Lạp La Mã cổ đại, thay vịm cung nhọn... trúc Anh * Lievan de Kay (1560-16 72) Hendrik de Keysert (1565-1 627 ) sáng tạo kiểu kiến trúc Hà Lan * Cornelius Floris (1504-1575) kiến trúc sư có ảnh hưởng Bỉ Nhà Burghley, Anh Cổng vào hình tháp

Ngày đăng: 29/09/2021, 10:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mái vòm hình bán cầu - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
i vòm hình bán cầu (Trang 9)
Dãy phố hoàng gia hình lưỡi liềm gồm 30 nhà tọa lạc trên một  ngọn  đồi.  Các  cột  Ionic  được  tăng gấp đôi ở hai đầu và ở giữa  lưỡi liềm để tạo thêm sức nặng - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
y phố hoàng gia hình lưỡi liềm gồm 30 nhà tọa lạc trên một ngọn đồi. Các cột Ionic được tăng gấp đôi ở hai đầu và ở giữa lưỡi liềm để tạo thêm sức nặng (Trang 25)
John Woo dI thiết kế dãy phố hình tròn gồm 33 tòa nhà. Trong mỗi nhà, các cột thức Doric, Ionic và Corinth được sử dụng tuần tự  cho tầng trệt, tầng một và tầng hai - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
ohn Woo dI thiết kế dãy phố hình tròn gồm 33 tòa nhà. Trong mỗi nhà, các cột thức Doric, Ionic và Corinth được sử dụng tuần tự cho tầng trệt, tầng một và tầng hai (Trang 26)
Dãy phố hoàng gia hình lưỡi liềm Các phòng họpDãy phố  - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
y phố hoàng gia hình lưỡi liềm Các phòng họpDãy phố (Trang 26)
* Các tháp hình chóp của nhà thờ Cologne (1842-1880) cao 157 mét. - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
c tháp hình chóp của nhà thờ Cologne (1842-1880) cao 157 mét (Trang 41)
TÒA NHÀ CAPITOL - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
TÒA NHÀ CAPITOL (Trang 41)
Mái và tháp hình chóp được trang  trí bằng gạch  - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
i và tháp hình chóp được trang trí bằng gạch (Trang 58)
hình dáng để hứng lấy tối đa sức gió  - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
hình d áng để hứng lấy tối đa sức gió (Trang 88)
HOA HÌNH CẦU - Ebook Một số kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2
HOA HÌNH CẦU (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w