Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần khu công nghiệp hiệp phước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

110 11 0
Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần khu công nghiệp hiệp phước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC NGUYÊN TÁT THÀNH PHAN XUÂN TỨ QUÝ GIÃI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỊ PHÀN KHU CƠNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VÀN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÒ TIẾN DŨNG TP HO CHI MINH - NAM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Xuân Tứ Quý, mã số học viên 1711549613, học viên lóp cao học 17MỌT1A - chuyên ngành Quản trị kinh doanh - truờng Đại học Nguyễn Tất Thành Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này, cơng trình nghiên cứu thân Tơi, khơng chép Nó Tơi thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu, khảo sát số liệu thứ cấp sơ cấp Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước hướng dần Thầy PGS TS Hồ Tiến Dũng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, với kết khảo sát thực tế Các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước đưa xuất phát từ kinh nghiệm thực tiền q trình cơng tác làm việc 10 năm Cơng ty TƠI Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài luận văn TP Hồ Chỉ Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Phan Xuân Tứ Quý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Kết cấu luận văn: .13 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÈ TẠO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC 15 1.1 Khái niệm động lực làm việc 15 1.2 Khái niệm tạo động lực lao động .17 1.3 Vai trò cùa động lực làm việc 18 1.4 Các học thuyết tạo động lực trước 18 1.4.1 Abraham Maslow (1908 - 1970) 18 1.4.2 Thuyết hai nhân tố Frederich Herzberg (1959) .20 1.4.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) .21 1.4.4 Thuyết công cùa John Stacey Adams (1963) .21 1.4.5 Học thuyết động Lawrence & Nohria (2002) 22 1.5 Một số nghiên cứu tạo động lực làm việc 22 1.5.1 Nghiên cứu Kenneth A Kovach (1987) 22 1.5.2 Nghiên círu Lê Thị Bích Phụng (2011) 24 1.5.3 Nghiên cứu Trần Kim Dung Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) 25 1.6 Các yếu tố đo lường động lực làm việc người lao động 26 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÁC YẾU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÒNG TY cố PHẦN KHU CÒNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC 31 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước .31 2.1.1 Thông tin chung: 31 2.1.2 Lình vực hoạt động kinh doanh 32 2.1.3 2.1.4 Tổng quan cấu tổ chức nhân 34 Tình hình hoạt động kinh doanh HIPC: .38 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cùa người lao động Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước: 42 2.2.1 thu nhập phúc lợi .43 2.2.2 thương hiệu công ty 50 2.2.3 tính chất đặc điểm cơng việc .53 2.2.4 đào tạo thăng tiến 58 2.2.5 quan hệ đồng nghiệp .61 CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÒNG TY cố PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC 65 3.1 Mục tiêu xây dựng giải pháp 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ Phần Khu công nghiệp Hiệp Phước 66 3.2.1 thu nhập phúc lợi .67 3.2.2 tính chất đặc điểm công việc .70 3.2.3 thương hiệu cùa công ty 75 3.2.4 đào tạo thăng tiến 79 3.2.5 quan hệ đồng nghiệp .83 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài BTGĐ Ban Tống giảm đốc CBCNV HIPC HĐKD Diên giải Cán công nhân viên Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước Hoạt động kinh doanh KPIs Chỉ số đo lường hiệu công việc cùa người lao động NLĐ Người lao động TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 0.1 Năng suất lao động bình qn NLĐ Cơng ty năm gần 09 0.2 0.3 Tình trạng nhân Công ty nghỉ việc năm gần 09 Lý người lao động Công ty nghỉ việc năm 2019 10 Năm nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động 1.1 Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước 27 2.1 Kết kinh doanh Công ty 40 2.2 2.3 Độ tuôi người lao động vào ngày 31/12/2019 40 Tỷ trọng giới tính người lao động 41 2.4 Quá trình thâm niên người lao động ngày 31/12/2019 41 2.5 Cơ cấu nhân phòng ban đội trạm đến ngày 31/12/2019 42 2.6 Khảo sát thu nhập phúc lợi 43 2.7 Hệ thống cấp bậc chức vụ gthang bậc lương HIPC 45 2.8 Bảng mức thưởng Kpis 46 2.9 Khảo sát bình quân thu nhập đơn vị nghành 47 2.10 Khảo sát thương hiệu Công ty 50 2.11 Khảo sát công tác tố chức kiện, hội nghị 53 2.12 Khảo sát tính chất đặc điểm công việc 53 2.13 Bảng đăng ký Kpis 56 2.14 Khảo đào tạo thăng tiến 58 2.15 Các khoá đào tạo đề bạt thăng tiến Công ty 60 2.16 Khảo sát quan hệ đồng nghiệp 62 Hệ thống cấp bậc chức vụ thang bậc lương HIPC theo đề xuất 3.1 tăng 50% 68 3.2 Bảng mô tả chi tiết công việc 72 3.3 Bảng tiêu chuấn công việc công nhân Trạm cấp & Xử lý nước 74 3.4 Phiếu lấy ý kiến đánh giá nội dung đào tạo phương pháp đào tạo 82 DANH MỤC CAC HINH Hình Tên hình Trang 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 19 1.2 Mơ hình Lê Thị Bích Phụng 24 Mơ hình động lực làm việc nhân viên Trần Kim Dung Nguyền 1.3 Ngọc Lan Vy (2011) 25 2.1 Logo Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước 31 2.2 Cơ cấu máy quản lý Công ty 34 TĨM TẤT Động lực làm việc có vai trị quan trọng mang lại lợi ích cho người lao động, cho doanh nghiệp gián tiếp mang lại lợi ích cho phát triển toàn xã hội Việc tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Cô phân Khu công nghiệp Hiệp Phước không ngoại lệ, nhằm giúp cho Ban Tổng giám đốc định vị xác định mức độ hài lòng người lao động đôi với Công ty, tác giả định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” đê làm luận vãn Thạc sỳ cùa Từ kêt nguyên cứu, tác giả đê xuât sô giải pháp thiêt thực cụ thê Với giải pháp này, tác giả mong muốn cán công nhân viên cùa Công ty cổ phần Khu cơng nghiệp Hiệp Phước cảm thấy có động lực hơn, hứng thứ công việc, phát huy hết khả thân để tăng hiệu trong việc gắn kết phát triển Cơng ty mục tiêu chung xây dựng văn hoá doanh nghiệp vững mạnh Luận văn tác giả chia làm ba phân: Phần 1: Hệ thống lý luận liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho người lao động Phân 2: Giới thiệu chung phân tích, đánh giá tình hình Công Phân 3: Dựa vào thực trạng Công ty nêu phân 2, tác giả đê xuât giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phân Khu công nghiệp Hiệp Phước MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Điều khiến cơng ty thành công đơn vị ngành? Sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, kế hoạch, chiến lược, công nghệ đại hay cấu chi phí ưu việt hơn? Những yếu tố góp phần giúp nâng cao hiệu kinh doanh công ty Nhưng theo thời gian, tất nhừng điều chép cơng ty khác Có yếu tố tạo lợi cạnh tranh bền vừng tất nhiên hiệu đầu tư, giá trị cốt lõi cùa công ty lợi lâu đài, người đội ngũ nhân viên Hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Trong nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Từ thập niên 90, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tổ chức tăng nhanh với phát triển khoa học công nghệ, hợp tác cạnh tranh quốc tế áp lực kinh tế - xã hội Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh chủ yếu cùa doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp muốn cạnh tranh với đơn vị ngành cần có nguồn nhân lực đảm bảo nhu cầu số lượng chất lượng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Ả (ASEAN) Tổ chức Thương mại Thế Giới (WT0), , sóng đầu tư vào nước ta ngày gia tăng, dần đến thị trường lao động ngày cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn việc trì quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao Đe tồn phát triển, doanh nghiệp Việt Nam cần có đội ngũ làm việc trung thành, tay nghề cao nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức Vì thế, để phát huy nguồn lực vô giá ấy, tổ chức phải có cách thức quản trị nguồn nhân lực thực hiệu quả, nhằm mang lại hiệu cao cơng việc, mang lại lợi ích tối đa cho tổ chức, cho doanh nghiệp Theo nhiêu kêt nghiên cứu cho thây hiệu công việc kêt hợp động lực làm việc lực làm việc, động lực làm việc chiếm tỷ lệ cao lực làm việc Thông qua động lực làm việc nhân viên, tổ chức dành lợi cạnh tranh nhờ vào suất làm việc cao dịch vụ phục vụ khách hàng nâng cao Vậy làm để tạo động lực làm việc cho nhân viên trì nguồn nhân lực nhiệt tình, tâm huyết làm việc hiệu câu hỏi nhà lãnh đạo quan tâm, bỏ nhiều công sức thời gian để tìm câu trả lời Trong bối cảnh đó, Cơng ty cổ phần Khu Cơng nghiệp Hiệp Phước (Công ty), trước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, thành lập theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mè, sản phẩm có chất lượng cao thị trường chấp nhận Đạt kết chắn có tác động định công tác quản trị nguồn nhân lực vào thành công cùa Công ty Tuy nhiên, qua q trình cơng tác Cơng ty, tác giả nhận thấy rằng, công tác quản trị nguồn lực cùa Cơng ty cịn nhiều bất cập chưa sát với thực tế, đặc biệt chưa thích nghi với thay đồi nhanh chóng xã hội Cơng ty vần chưa có đầu tư thỏa đáng cho nguồn nhân lực r _ A Bảng 0.1: Năng st lao động bình qn NLĐ Cơng ty năm gân đây: Năm Năng suất lao động bình quân NLĐ (triệu đồng/người/năm) 2017 2018 2019 444 331 251 (Nguồn: Phịng Tài - Ke tốn) Bảng 0.2: Tình trạng nhân Cơng ty nghỉ việc năm gân đây: Năm 2017 2018 2019 Số lao động nghỉ việc 25 43 57 Tổng số nhân viên 206 220 217 12,1% 19,5% 26,3% Phần trăm nghỉ việc (Nguôn: Phịng Hành chánh - Nhân sự) Theo bảng sơ liệu 0.1 suât lao động bình quân (thê doanh thu trung bình) năm gần khơng ổn định năm có xu hưởng giảm so với năm trước Mặc khác, tình hình nghỉ việc người lao động qua năm có xu hướng tăng, chí năm sau tỷ lệ cịn cao hon năm trước (xem bảng 0.2) Ngoài CV4 Cơng việc có cho phép phát huy khả cá nhân 5 Cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn, phù hợp với kỳ CV5 đào tạo Đào tạo thăng tiến ĐT Anh/ chị có biết rõ điều kiện đê thăng tiến ĐT2 Cơng ty có sách thăng tiến công ĐT3 Cơng ty có sách rõ ràng đào tạo 5 Anh/ chị có đào tạo kỳ cần thiết đế thực ĐT4 tốt cơng việc Quan hệ đồng nghiệp QH Đồng nghiệp cởi mở trung thực với ỌH2 Đồng nghiệp phối hợp tốt làm việc 5 Đồng nghiệpthường giúp đở chia sẻ kinh nghiệm QH3 QH4 Đồng nghiệp thân thiện hoà đồng với Xin chân thành cảm ơn Anh/ chị PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS ❖ Kết phân tích Cronbach ’s Alpha: Phân tích Cronbach’s Alpha giúp kiểm định độ tin cậy thang đo, công cụ giúp loại bỏ biến rác, không đạt yêu cầu thang đo tạo nhân tố giả phân tích nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Trong phân tích Cronbach’s Alpha, biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation) nhỏ 0.3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Theo đó, tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha tổng họp đánh giá độ tin cậy thang đo bảng bên Tổng họp đánh giá độ tin cậy thang đo STT Thang Đo SỐ biến quan sát Cronbach’s Alpha Thu nhập phúc lợi 0.829 Thương hiệu công ty 0,838 0,795 0,816 0,946 Tính chất đặc điếm cơng viêc • tạo thăng tiến Đào Quan hệ đồng nghiệp Kết phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy biến quan sát đạt yêu cầu, thang đo đủ độ tin cậy để sử dụng ■ thu nhập phúc lợi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 829 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted TNI 8.02 5.887 650 787 TN 8.10 5.641 692 768 TN 7.73 5.820 691 769 TN 7.35 6.360 593 811 Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation TNI 170 2.38 TN2 170 2.30 TN3 170 2.67 966 TN4 170 3.05 922 Valid N (listwise) 170 986 1.008 ■ Vê Thương hiệu công ty Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 838 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted TH1 10.92 4.249 705 779 TH2 10.95 4.583 657 801 TH3 10.52 4.748 617 817 TH4 10.98 4.077 706 779 Descriptive Statistics Std N TH1 Minimum Maximum Mean Deviation 170 3.54 851 TH2 170 3.51 794 TH3 170 3.94 778 TH4 170 Ỉ 5: 3.48 898 Valid N (listwise) 170 ■ tính chất đặc điểm cơng việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 795 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Corrected Variance if Item Deleted Item Deleted Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 11.28 8.145 634 738 CV2 11.39 8.440 524 773 CV3 12.06 7.961 621 741 CV4 12.11 8.509 545 766 CV5 11.26 8.276 555 763 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CV1 170 3.24 914 CV2 170 3.14 960 CV3 170 2.46 968 CV4 170 2.42 921 CV5 170 3.26 964 Valid N (listwise) 170 ■ Đào tạo thăng tiến Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 816 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Total Alpha if Item Correlation Deleted DTI 10.76 5.341 593 790 DT2 10.71 5.354 608 783 DT3 10.57 4.933 640 770 DT4 10.57 5.477 731 735 N Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation DTI 170 3.44 948 DT2 170 3.49 931 DT3 170 3.64 DT4 170 3.64 Valid N (listwise) 170 1.013 797 ■ Vê Quan hệ đông nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 946 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted QH1 10.92 11.756 QH2 11.04 11.768 870 930 11.414 890 923 10.943 896 922 QH3 11.01 QH4 10.94 942 828 Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation ỌH1 170 3.72 1.203 QH2 170 3.59 1.159 ỌH3 170 3.63 1.196 ỌH4 170 3.69 1.264 Valid N (listwise) 170 PHỤ LỤC 06: KET QUA THONG KE MO TA Thống kê mô tả mẫu khảo sát Số Lượng (người) Theo tuổi • Từ 25 đến 35 TI lê • np’’ JẤ Â Tỉ lệ tông thê 51% 40% 34% 27% 15% 12% 143 84% 66% 27 16% 12% 2% 1% Đại học, cao đẳng 70 41% 32% Trung cấp trở xuống 97 57% 45% 3% 2% 73 43% 34% 40% 31% Trên 35 đến 50 Trên 50 86 58 26 Theo giới tinh Nam Nữ Theo trình • Sau đai hoc •• Theo chức vu • Quản lý Nhân viên Công nhân 68 F ĩ ¥7 Ại _3 ĩ ĩ _ F - _ô _À_ ô Ạ _ Ạ _ô Kêt thông kê mô tả yêu to Biến quan sát Min Max Giá trị trung bình Đơ lêch chuẩn •• TN1 2.38 986 TN2 2.30 1.008 TN3 2.67 966 TN4 3.05 922 THI 3.54 851 TH2 3.51 794 TH3 3.94 778 TH4 3.48 898 CV1 3.24 914 CV2 3.14 960 CV3 2.46 968 CV4 2.42 921 CV5 3.26 964 DT1 3.44 948 DT2 3.49 931 DT3 3.64 1.013 DT4 3.64 797 QH1 3.72 1.203 ỌH2 3.59 1.159 QH3 3.63 1.196 ỌH4 3.69 1.264 PHỤ LỤC 07: KET QUA PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA Phân tích EFA để kiểm định giá trị thang đo, qua xác định giá trị hội tụ giá trị phân biệt cùa thang đo Trong phân tích EFA, biến quan sát để khơng bị loại phải thỏa tiêu chuẩn sau (Nguyễn Đình Thọ, 2014): • Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.5 với mức ý nghĩa (Sig) kiểm định Bartlett < 0.05 • Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 • Thang đo chấp nhận Eigenvalue > tổng phương sai trích > 50% • Mức độ chênh lệch hệ số tải nhân tố (Factor loading) mồi biến quan sát mồi nhân tố phải > 0.3 Kết phân tích EFA có hệ số KMO 0,884 với Sig = 0,000 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA phù hợp (Hoàng Trọng Chu Nguyền Mộng Ngọc, 2008) Tại mức Eigenvalue = 1,046 biến quan sát trích thành nhân tố với phương sai trích 69,677%, nghĩa nhóm nhân tố giải thích 69,677% mức độ biến thiên cùa tập dừ liệu Và biến quan sát hội tụ nhân tố với mơ hình ban đầu KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 884 2070.979 df 210 Sig .000 Communalities Initial Extraction TN 1.000 665 TN 1.000 708 TN 1.000 733 TN4 1.000 604 TH1 1.000 707 TH2 1.000 705 TH3 1.000 617 TH4 1.000 716 CV1 1.000 674 CV2 1.000 554 CV3 1.000 627 CV4 1.000 517 CV5 1.000 628 ĐT1 1.000 638 ĐT2 1.000 653 ĐT3 1.000 630 ĐT4 1.000 847 QH1 1.000 806 ỌH2 1.000 842 ỌH3 1.000 882 QH4 1.000 880 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total %of Cumulative Variance % Total %of Cumulative Variance % 7.520 35.809 35.809 7.520 35.809 35.809 2.435 11.595 47.404 2.435 11.595 47.404 1.877 8.939 56.343 1.877 8.939 56.343 1.754 8.353 64.697 1.754 8.353 64.697 1.046 4.980 69.677 1.046 4.980 69.677 736 675 642 596 520 472 427 401 364 329 291 286 222 171 123 112 3.505 73.182 3.214 76.396 3.056 79.452 2.840 82.292 2.477 84.769 2.250 87.019 2.032 89.051 1.911 90.962 1.736 92.698 1.567 94.264 1.386 95.651 1.362 97.013 1.055 98.068 812 586 533 98.881 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 99.467 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix3 Component QH3 QH4 ỌH2 ỌH1 DT4 TH2 THI TH4 TH3 CV1 CV5 CV3 CV2 CV4 TN3 874 860 837 777 561 521 810 804 786 746 757 755 728 682 667 TN2 TN1 TN4 DT1 842 791 753 713 DT3 DT2 Extraction Method: Principal Component Analysis 726 700 682 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.3 a Rotation converged in iterations > Loại biên DT4 biên tải lên nhân tơ phân tích lại lân Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total 6.784 2.426 %of Cumulative Variance % 33.921 Total %of Cumulative Variance % 33.921 6.784 33.921 33.921 12.131 46.052 2.426 12.131 46.052 1.864 9.319 55.371 1.864 9.319 55.371 1.713 8.567 63.938 1.713 8.567 63.938 1.027 5.133 69.071 1.027 5.133 69.071 727 3.634 72.705 675 3.374 76.078 640 3.200 79.278 596 2.979 82.257 10 519 2.596 84.853 11 470 2.350 87.204 12 425 2.127 89.330 13 397 1.985 91.316 14 361 1.805 93.120 15 329 1.645 94.765 16 286 1.430 96.196 17 280 1.399 97.595 18 219 1.095 98.690 19 149 746 99.436 20 113 564 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis • Eigenvalues = 1.027 > nhân tố thứ 5, nhân tố rút trích từ EFA có ý nghĩa tóm tăt thơng tin biên quan sát đưa vào tôt nhât Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 69.071% > 50 % Điều chứng tỏ 69.071% biến thiên cùa dừ liệu giải thích nhân tố Rotated Component Matrix3 Component QH3 QH4 QH2 ỌH1 TH2 THI TH4 TH3 CV1 CV5 CV3 CV2 CV4 TN3 TN2 TN1 TN4 DT1 DT3 DT2 873 860 836 775 808 808 790 746 761 758 724 687 657 844 790 754 715 730 689 685 ... lịng người lao động đơi với Cơng ty, tác giả định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ??... nhân lực Công ty nên đề tài ? ?Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty CỔ phần Khu Cơng nghiệp Hiệp Phưóc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? chọn làm đề tài nghiên cửu cho luận... hưởng đến động lực làm việc người lao động tại Công ty cổ phần Khu Công nghiệp Hiệp Phước mức độ quan trọng yếu tố Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Ý

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:39

Mục lục

  • MỞ ĐÂU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phưong pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÈ TẠO ĐỌNG Lực LÀM VIỆC

      • 1.1. Khái niệm động lực làm việc

      • 1.2. Khái niệm tạo động lực lao động

      • 1.3. Vai trò của động lực làm việc

      • 1.4.2. Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg (1959)

      • 1.4.3. Học thuyêt kỳ vọng ciia Victor Vroom (1964)

      • 1.4.4. Thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams (1963)

      • 1.4.5. Học thuyêt 4 động CO’ của Lawrence & Nohria (2002)

      • 1.5.2. Nghiên cứu của Lê Thị Bích Phụng (2011)

      • Hình 1.2: Mô hình của Lê Thị Bích Phụng

      • 1.5.3. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)

      • Hình 1.3: Mô hình động lực làm việc nhân viên của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)

      • 1.6. Các yếu tố đo lường động lực làm việc của người lao động

      • CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÁC YÉƯ TÓ ẢNH HƯỞNG

      • ĐÉN ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỐ PHÀN KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP

      • PHƯỚC

        • 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan