1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

63 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Phát triển vùng chuyên canh (VCC) là đòi hỏi tất yếu của quá trình xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa có chất lượng cao trong điều kiện phát triển của khoa học kĩ thuật (KHKT), công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đây là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới phát triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững. Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp (VCCCCN) đã cho phép các vùng, tiểu vùng của các địa phương khai thác tốt những lợi thế của từng vùng, tạo ra hàng hóa có chất lượng cao. Qua đó thúc đẩy nông sản Việt Nam phát triển đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài, đồng thời góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội (KT XH) của đất nước, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Huyện Ngọc Hồi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum, là một Huyện có vị trí địa lý và nguồn nhân lực thuận lợi cho phát triển các loại cây chuyên canh, tạo nên các VCCCCN. Nền kinh tế của Huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có lao động trong nông nghiệp chiếm 80,9% trong tổng số lao động. Tỷ lệ nông nghiệp chiếm 35,1% trong tổng giá trị sản xuất nên nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Phát triển VCCCCN của Huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, vào khai thác các lợi thế, nguồn lực của địa phương, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giữ vũng ổn định chính trị xã hội, xây dựng nông thôn mới, góp phần thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất, thúc đẩy KT XH của Huyện phát triển.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Phát triển vùng chuyên canh địi hỏi tất yếu q trình xây dựng nơng nghiệp hàng hóa có chất lượng cao điều kiện phát triển KHKT, công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta trình đổi phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững [3, tr.93] Phát triển VCCCCN cho phép địa phương khai thác tốt lợi vùng, tạo hàng hóa có chất lượng cao Qua đó, thúc đẩy nơng sản Việt Nam phát triển đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, đồng thời góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH đất nước, điều kiện hội nhập quốc tế Huyện Ngọc Hồi nằm phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum, Huyện có vị trí địa lý nguồn nhân lực thuận lợi cho phát triển loại chuyên canh, tạo nên VCCCCN Kinh tế Huyện chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, lao động nơng nghiệp chiếm 80,9% tổng số lao động Phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum ngày đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp hàng hóa, khai thác lợi thế, nguồn lực địa phương, giải việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị xã hội, xây dựng nơng thơn mới, góp phần thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hoàn thiện quan hệ sản xuất, thúc đẩy KT - XH Huyện phát triển Chính điều kiện thuận lợi đó, năm qua lãnh đạo Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi có nhiều chủ trương, sách quan tâm, tạo điều kiện cho VCCCCN phát triển Khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia phát triển VCC, thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp Đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện sách vay vốn thúc đẩy sản xuất phát triển Xúc tiến thương mại cho sản phẩm CCN trọng điểm Huyện quy mô, cấu, suất, chất lượng loại CCN ngày phát triển mở rộng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nông nghiệp Huyện Tuy nhiên, trình phát triển VCCCCN Huyện năm qua hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH như: Diện tích VCCCCN có xu hướng bị thu hẹp phát triển khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Trình độ khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, chưa áp dụng nhiều vào VCCCCN Nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển vùng cịn ít, thị trường đầu cịn mang tính tự phát Vì ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển VCCCCN phát triển kinh tế nông nghiệp KT - XH Huyện Với lý tác giả chọn vấn đề “Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” làm đề tài khóa luận Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan Phát triển VCCCCN nội dung quan trọng sách phát triển Đảng Nhà nước ta, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu kể đến như: Nhóm tác giả Hà Văn Thành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Thanh Tính (2015), “Đề xuất quy hoạch phát triển vùng chuyên canh hàng hóa khu vực gị đồi Quảng Bình” Tạp chí khoa học, Đại học Huế [12] Cơng trình nghiên cứu góc độ kinh tế ngành nơng nghiệp, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên khu vực gò đồi Quảng Bình để từ đề xuất phát triển VCC hàng hóa như: VCC cao su, sắn cao sản, hồ tiêu vùng trồng rừng phòng hộ kết hợp khai thác làm ngun liệu Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến lý luận phát triển VCC, yếu tố tác động KT - XH đến phát triển VCC, đặc biệt chưa bàn sâu phát triển VCCCCN Văn Nhiên (2015), “Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh trồng vật nuôi” Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum [9] Qua báo, tác giả đánh giá khái quát tình hình tiến hành quy hoạch phát tiển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum Sau nhiều năm thực quy hoạch, thu hút đầu tư, tỉnh Kon Tum hình thành vùng chuyên canh trồng vật nuôi, chuyên canh công nghiệp như: Cây cao su, cà phê, hồ tiêu… tạo điều kiện phân bố lại lao động, giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn Hồ Phước Thành (2016), “Phát triển công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Đức Cơ” Luận văn thạc sĩ kinh tế [13] Cơng trình ngiên cứu góc độ kinh tế nơng nghiệp, phân tích đánh giá điều kiện phát triển công nghiệp địa bàn huyện Đức Cơ: Cây cao su, cà phê, hồ tiêu Cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến cơng nghiệp Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến lý luận phát triển VCCCCN Nguyễn Hồng Cử (2017), “Phương hướng phát triển bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Ngun” Tạp chí khoa học cơng nghệ, số [1] Cơng trình phân tích đánh giá cách khái quát phát triển VCC sản xuất xuất CCN lớn Tây Nguyên với loại cà phê, cao su, hồ tiêu lĩnh vực sản xuất nông sản xuất có vai trị to lớn, định đến phát triển vùng Tây Ngun Đồng thời, cơng trình đánh giá thực trạng phát triển, nguyên nhân tình trạng phát triển thiếu bền vững VCC, từ đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển theo hướng bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Ngun Minh Hồng (2018), “Hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp” Luận văn thạc sĩ kinh tế [5] Tác giả đánh giá khái quát trình phát triển sản xuất nơng nghiệp số huyện tỉnh Khánh Hòa năm qua Trên sở kế hoạch chuyển đổi trồng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2013 - 2018, với trọng tâm hình thành VCC có sản lượng, quy mơ lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường với mục tiêu đem lại hiệu kinh tế cao nâng cao thu nhập cho nơng dân Cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến việc hình thành phát triển VCC Tuy nhiên chưa đề cập đến phát triển VCCCCN Tường Mạnh Dũng (2019), “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên” Luận án tiến sĩ kinh tế trị học [2] Cơng trình nghiên cứu đánh giá phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nơng nghiệp Cơng trình tập trung nghiên cứu VCC nhãn, vải, có múi chuối Đồng thời cơng trình nghiên cứu chế sách cho phát triển VCC Cơng trình đề cập đến đến lý luận VCC, tập trung vào ngiên cứu VCC nông sản Chưa đề cập đến phát triển VCCCCN Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề VCC góc độ khác vấn đề liên quan đến VCCCCN Những cơng trình nguồn tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho trình nghiên cứu phát triển VCCCCN tác giả Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu, tìm hiểu “Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” góc độ Kinh tế trị Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu ngiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian tới * Nội dung nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đánh giá thực trạng phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Giai đoạn 2016 - 2020 Về không gian: Huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Về nội dung: Phát triển VCCCCN mặt quy mô, cấu, chất lượng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Khóa luận dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác - Lênin: Trừu tượng hóa khoa học, phương pháp kết hợp lôgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích tư liệu, liệu, thông tin từ nguồn khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Khóa luận góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp luận khoa học để địa phương tham khảo phát triển VCCCCN Huyện thời gian tới Kết cấu Khóa luận gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH CÂY CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 1.1.1 Một số quan niệm phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 1.1.1.1 Quan niệm vùng chuyên canh, vùng chuyên canh công nghiệp * Chuyên canh Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Chuyên canh chun trồng nơng nghiệp đó” [17, tr.180] Như vậy, chuyên canh trạng thái phát triển chun mơn hóa lĩnh vực trồng trọt sở trình độ phát triển cao PCLĐ xã hội theo ngành lĩnh vực nông nghiệp PCLĐ xã hội phân chia sản xuất xã hội thành nhiều ngành nghề khác nhau, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Sản xuất hàng hóa phát triển, PCLĐ xã hội sâu sắc, diễn nội ngành sản xuất, hình thành ngành kinh tế độc lập Như vậy, phát triển phân công lao động xã hội kinh tế hàng hóa tác động trực tiếp phát triển lực lượng sản xuất làm cho tính chun mơn hóa sản xuất ngày cao Đối với lĩnh vực nơng nghiệp vậy, việc hình thành VCC diễn tất yếu khách quan sản phẩm PCLĐ tác động phát triển lực lượng sản xuất Cây cơng nghiệp hiểu phận ngành nông nghiệp thuộc lĩnh vực trồng trọt Chuyên canh CCN phần lĩnh vực trồng trọt nông nghiệp Dưới phát triển lực lượng sản xuất, PCLĐ 11 lĩnh vực nông nghiệp, chuyên canh CCN hình thành, phát triển nhiều hình thức khác phân chia theo thời gian tính chất sinh trưởng trồng sau: Chuyên canh ngắn ngày chuyên canh dài ngày Tóm lại KHKT ngày phát triển tính chất chun mơn hóa VCC ngày phân chia cách chi tiết, cụ thể, tùy theo điều kiện phát triển vùng * Vùng chuyên canh Hiểu theo cách chung nhất, vùng phận lãnh thổ quốc gia có thuộc tính điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, sở vật chất kỹ thuật cộng đồng dân cư sinh sống Tùy vào mục đích nghiên cứu, người ta chia theo địa lý kinh tế, theo hành theo xã hội cộng đồng dân cư Vùng có ranh giới theo pháp lý ước lệ, có quy mơ khác người đặt Vùng sở để hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ trình phát triển KT - XH đất nước Vùng chuyên canh vùng mà thổ nhưỡng thích hợp với loại sau trồng thí nghiệm, thí điểm nên định quy hoạch vùng trồng loại để có kết kinh tế cao Ví dụ: VCC cao su, VCC hồ tiêu, hướng tập trung chuyên canh theo quy mô lớn Đối với VCC xác định lãnh thổ, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp trồng loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao Vùng chuyên canh xác định vùng hay tiểu vùng phạm vi đơn vị hành Vùng chuyên canh quy hoạch tạo điều kiện phát triển, phát huy tiềm mạnh vùng đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần vào thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương Theo đó, tác giả quan niệm: Vùng chun canh khu vực có thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp với loại trồng, quy hoạch mang tính chun mơn hóa, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần 12 thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương Từ quan niệm hiểu VCC sau: Vùng chuyên canh lãnh thổ, khu vực địa lý có điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên đất đai, khí hậu, nguồn nước, khống sản… cho phát triển trồng đó, mà vùng khác khơng có có khơng thuận lợi Vùng chuyên canh vùng quy hoạch, có chiến lược phát triển, sản phẩm VCC mang tính chun mơn hóa cao, có hiệu kinh tế cao, sản phẩm tạo không phục vụ cho tiêu dùng mà cịn phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến xuất * Vùng chuyên canh cơng nghiệp Theo PGS TS Vũ Đình Thắng: Cây công nghiệp loại trồng cung cấp nguyên liệu thô (chất liệu cốt yếu sử dụng để sản xuất thứ đó) để sử dụng cơng nghiệp [15, tr.35] Cây cơng nghiệp có vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn nguyên liệu giá trị cho công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm Việc phát triển sản xuất công nghiệp cho phép sử dụng hợp lý có hiệu tư liệu sản xuất, đất đai, khí hậu, lao động Góp phần tăng thu nhập, cải thiện cho người lao động chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp ngày hợp lý Từ phân tích trên, tác giả quan niệm: Vùng chuyên canh công nghiệp khu vực tập trung trồng công nghiệp định phù hợp với điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng) Mang tính chất chun mơn hóa cao, tạo khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương Theo đó, VCCCCN khái niệm tổng quát vùng mà xác định phần diện tích thích hợp với mục đích sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, chế biến xuất Xác định phạm 13 vi VCCCCN dựa yếu tố địa lý, cự ly, mức độ tập trung sản xuất, lực giao thơng vận tải bố trí cấu trồng bảo đảm cung ứng sản xuất hàng hóa Như vậy, VCCCCN có đặc điểm là: Về không gian: VCCCCN vùng sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực trồng trọt có ranh giới phụ thuộc vào vị trí địa lý, địa giới hành địa phương Đây vùng hay tiểu vùng địa phương có yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai, khí hậu cho trồng Về quy mô sản xuất: VCCCCN vùng có diện tích lớn, quy hoạch đầu tư phát triển trồng chủ lực, phù hợp với điều kiện tự nhiên KT - XH vùng Về hiệu kinh tế: VCCCCN vùng có tính chun mơn hóa cao sản xuất nên suất, chất lượng sản phẩm cao đáp ứng yêu cầu thị trường nước, phục vụ ngành công nghiệp chế biến Giá thành sản phẩm có khả cạnh tranh cao, góp phần thúc đẩy KT - XH vùng phát triển Về giải vấn đề xã hội: VCCCCN phát triển góp phần giải việc làm, xây dựng địa bàn ổn định, an ninh giữ vững bước thực mục tiêu xã hội vùng, địa phương Về lực lượng lao động: Ở VCCCCN lực lượng lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm, sản xuất, trồng số loại CCN định theo truyền thống địa phương, vùng 1.1.1.2 Quan niệm phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Theo quan điểm triết học: Phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt 14 để đưa tới đời thay cũ [4, tr.56] Phát triển VCCCCN q trình chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp tác động tiến KHKT phát triển PCLĐ xã hội, khai thác sử dụng có hiệu điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH có vùng, tiểu vùng làm cho VCCCCN gia tăng quy mô, cấu chất lượng Từ tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường vùng, vùng, phục vụ chế biến xuất Theo đó, tác giả quan niệm: Phát triển VCCCCN trình làm cho VCCCCN lớn lên quy mô, tăng chất lượng, suất, hiệu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng chun mơn hóa, tiến bộ, bền vững đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa đời sống xã hội nơng thơn Trên sở quan niệm phát triển VCCCCN đặc thù huyện Ngọc Hồi, theo tác giả: Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum làm cho vùng chuyên canh công nghiệp tăng lên quy mô, cấu, chất lượng loại cơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa, nâng cao lực sản xuất đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đời sống xã hội nông thôn địa bàn Huyện tác động Đảng bộ, quyền cấp nhân dân địa phương Từ quan niệm trên, phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum hiểu số khía cạnh sau: Mục đích phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, khai thác, phát huy hiệu tiềm năng, mạnh lợi so sánh Huyện phát triển CCN Nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy q trình chuyển dịch CCKT cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đáp ứng 15 2.2.3 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển vùng chuyên canh công nghiệp theo hướng đại Đây giải pháp quan trọng mang tính đột phá, định đến phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum nói chung VCCCCN huyện Ngọc Hồi nói riêng Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt kết cấu hạ tầng nông thôn VCCCCN Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (hệ thống giao thông, điện, thủy lợi, thông tin liên lạc…) phục vụ VCCCCN phát triển việc làm có tính chất chiến lược, phù hợp với định hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa đại Trong đó, tập trung phát triển mạnh hệ thống giao thông nông thôn Để phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn thời gian tới, Huyện cần tăng cường tiếp tực đầu tư cải tạo nâng cấp chuẩn hóa tuyến đường Huyện, xã quy hoạch Thực tốt việc hỗ trợ xi măng để đầu tư cơng trình đường làng, thơn, xóm bảo đảm thuận lợi cho trình di chuyển hoạt động VCCCCN Phát triển hệ thống truyền tải điện nông thôn Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện gia tăng, Công ty Điện lực Kon Tum thực số dự án cải tạo, nâng cấp đường dây trạm biến áp, hoán đổi máy biến áp từ nơi non tải sang đầy tải Tập trung, đẩy mạnh đầu tư xây dựng lưới điện 110 kV 220 kV, đảm bảo đủ điện phục vụ phát triển KT - XH địa bàn huyện nói chung VCCCCN nói riêng Hồn thành mục tiêu quy hoạch điện tỉnh Kon Tum phê duyệt Hoàn thiện trạm hạ thế, đường dây tải điện, bảo đảm cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tận hộ hoạt động dịch vụ nông nghiệp Nguồn tài để hồn thiện hệ thống cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế 54 Phát triển hệ thống thông tin liên lạc mạng lưới bưu điện, điện thoại, internet, mạng lưới truyền thanh, truyền hình Qua đó, thơng tin thời tiết, nơng nghiệp, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tình hình biến động giá cả, nhu cầu thị trường thông tin đầy đủ đến hộ dân doanh nghiệp Để phát triển hệ thống thông tin liên lạc phục vụ VCCCCN phát triển cần phải tăng cường đầu tư cho việc nâng cấp công trình, đổi thiết bị kỹ thuật trung tâm bưu điện, liên lạc huyện, thị trấn, xã Mở rộng hệ thống thông tin xuống tận cấp xã, thơn, xóm làm cho hộ tiếp cận thông tin thị trường, giá nhanh Phát triển hệ thống thủy lợi, thực tốt Quyết định số 482/QĐUBND tỉnh Kon Tum ngày 01 tháng năm 2013 “Về việc phê duyệt Dự án Quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2025” Huyện Ngọc Hồi tích cực đầu tư cho dự án cải tạo nâng cấp xây dựng cơng trình thủy lợi cách đồng kiên cố hóa kênh mương Bổ sung cơng trình cịn thiếu nước tưới tiêu Đăk Xú, Pờ y Thực việc tưới đường ống khu vực trồng cà phê, hồ tiêu Tu bổ nâng cấp hệ thống sông sông Po Kô, hồ chứa nước Đăk H’Niu, hồ Đăk Kan nhiều hồ chứa nước nhỏ bảo đảm khả tưới tiêu cho loại Nghiên cứu bổ sung đầu tư cơng trình tiếp nhận nước, dự trữ nước cho mùa khô biện pháp cơng trình hồ trữ nước, nhằm đáp ứng khả trữ cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp tồn Huyện bảo đảm cho VCCCCN Tuyên truyền sâu, rộng nhiều hình thức pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, pháp lệnh đê điều phòng chống lụt bão, Nghị Quyết định Chính phủ, Bộ, Tỉnh có liên quan đến việc quản lý khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên nước cho cá nhân, tổ chức, biết thực nghiêm túc 55 2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển vùng chuyên canh công nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực có vị trí, vai trị quan trọng phát triển KT - XH nói chung VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum nói riêng Chất lượng nguồn nhân lực VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum bao gồm số lượng, cấu, trình độ người lao động, ngành, nghề trực tiếp sản xuất hỗ trợ cho VCC phát triển Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực lao động VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum hộ gia đình làm nơng nghiệp, lao động VCC người dân độ tuổi trung niên (35 tuổi - 50 tuổi), chí người già (ngồi 50 tuổi) có trình độ văn hóa thấp, chưa qua đào tạo, chủ yếu làm theo kinh nghiệm, lực lượng lao động trẻ khỏe Đội ngũ lao động VCC có khả tiếp cận sử dụng có hiệu hệ thống kỹ thuật, cơng nghệ cịn Chất lượng nguồn nhân lực phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi vừa qua nhiều hạn chế, hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao Kiến thức vệ sinh an toàn đối tượng hạn chế Đặc biệt người dân trì thói quen sản xuất manh mún, nhỏ lẻ nên khó để áp dụng tiến KHKT công nghệ sản xuất lớn VCC Để VCCCCN huyện Ngọc Hồi phát triển cách bền vững, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu thiết Để nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cho phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi cần quán triệt thực tốt Quyết định 1111/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2011 “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020”, cần tập trung thực tốt số biện pháp sau: 56 Một là, không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức máy đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, đặc biệt VCCCCN Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán chuyên môn từ cấp huyện đến cán xã cán thôn, chủ trang trại chủ doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum phải ý tới ba yếu tố số lượng, chất lượng có cấu nguồn nhân lực hợp lý Về số lượng, số lượng nguồn nhân lực toàn lực lượng lao động Huyện có khả cung cấp cho hoạt động phát triển VCCCCN, số lượng nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển VCCCCN, số lượng so với nhu cầu dẫn đến tình trạng VCCCCN khơng phát triển Ngược lại số lượng lao động lớn nhu cầu dẫn đến khơng đủ việc làm Cho nên phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển VCCCCN phải sở phát triển hợp lý số lượng, sở cho việc quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Về chất lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho VCCCCN cần tập trung nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp cho người lao động phát triển VCCCCN Đầu tư mở rộng, nâng cấp sở Giáo dục Đào tạo cho người lao động phát triển VCC, mở rộng phát triển lớp tập huấn kỹ thuật Cùng với nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cần giáo dục nhân cách, ý thức lao động, nâng cao ý thức sản xuất an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn, nhận thức kinh tế thị trường, phát triển VCCCCN bền vững Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho VCCCCN Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại, phát triển mạng lưới dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho khu vực nông nghiệp, nông thơn Từng bước nâng cao trình độ sản xuất thâm canh, kiến 57 thức quản lý kinh tế tổ sản xuất dân cư nông thôn VCC Bồi dưỡng chỗ, cách tốt để nâng cao chất lượng chuyên môn thành thạo ngành nghề lao động Tập trung bồi dưỡng thông qua hình thức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, tư vấn, tăng cường hoạt động khuyến nông Mời chuyên gia có trình độ giỏi tổ chức thực hành luyện tập mẫu chỗ VCCCCN Xây dựng điểm tư vấn cho nông dân VCC từ cấp xã, thiết lập hệ thống giao lưu trực tuyến luật pháp, chế sách, thị trường tiêu thụ, kỹ thuật nông dân VCC với ngành nông nghiệp Tỉnh Về cấu nguồn nhân lực, q trình phát triển VCCCCN, việc bố trí cấu nguồn nhân lực phù hợp với trình phát triển VCCCCN việc làm cần thiết Quá trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp Huyện nói chung, cấu nguồn nhân lực VCC phải chuyển dịch cho phù hợp Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum cần phải tính tốn khoa học, chi tiết cụ thể tất mặt cấu trình độ, cấu ngành nghề cấu vùng cách hợp lý, phù hợp với phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng phát triển KT - XH huyện Ngọc Hồi nói chung Hai là, xây dựng hồn thiện hệ thống sách thúc đẩy nguồn nhân lực cho phát triển VCCCCN Trước hết, xây dựng sách phù hợp để thu hút cán kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc trạm, trại nghiên cứu, doanh nghiệp, khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Huyện nói chung VCCCCN nói riêng tạo giá trị gia tăng lớn cho sản phẩm đầu Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, VCCCCN tham gia chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nâng cao chất lượng lao động VCC 58 Uỷ ban nhân dân Huyện cần triển khai thực tốt đề án nâng cao trình độ lao động nông thôn, tăng cường cử kỹ sư nông nghiệp tập huấn, giúp đỡ nông dân thực tốt quy trình sản xuất VCC Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo, nâng cao hình thức đào tạo, tập huấn chỗ VCC Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề liên quan đến chăm sóc, thu hoạch bảo quản VCC Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề tích cực sử dụng lao động địa phương Uỷ ban nhân dân Huyện cần tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị đào tạo nâng cao chất lượng lao động VCC, tận dụng tốt nguồn vốn cho phát triển VCC như: Vốn từ nội lực Huyện, từ Tỉnh cấp, nguồn vốn khác đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Tạo chế, tăng cường phối hợp, liên kết, trao đổi kinh nghiệm vùng, địa phương VCC Đặc biệt huyện, địa phương có kinh nghiệm phát triển VCCCCN có giá trị cao 2.2.5 Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Cùng với việc tổ chức tốt hoạt động sản xuất, xây dựng thị trường đầu cho sản phẩm CCN giữ vai trò quan trọng giúp cho sản phẩm chiếm lĩnh thị trường liên kết với nhà sản xuất lớn tỉnh Vì vậy, Việc thực tốt giải pháp thị trường góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng chuyên canh, để thực tốt giải pháp cần thực tốt biện pháp sau: Một là, phát huy vai trò chủ thể phát triển thị trường đầu cho sản phẩm vùng chuyên canh công nghiệp 59 Thứ nhất, Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Cơng thương với tư cách quan quản lý Nhà nước địa bàn Huyện có chức hỗ trợ mặt pháp lý cho hộ sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng nên thương hiệu, sản phẩm độc quyền quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng Huyện Thứ hai, hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp chủ thể trực tiếp thực việc tạo sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhà sản xuất thương hiệu sản phẩm Đồng thời xúc tiến hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng qua kênh thông tin, hội chợ nông sản, hoạt động giới thiệu sản phẩm Hai là, tập trung nguồn lực tổ chức thực Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giữ vai trò người quản lý, giao cho Phịng Khoa học Cơng nghệ phối hợp với Phịng Cơng thương, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tập huấn tuyên truyền cho hợp tác xã, doanh nghiệp tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu Đặc biệt tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường cho sản phẩm vùng chuyên canh đến với thị trường thông qua hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội chợ nông sản 60 Kết luận chương Để phát triển VCCCCN huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum theo hướng sản xuất hàng hóa, mang tính cơng nghiệp hóa, đại hóa bền vững cần có phương hướng cụ thể như: Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi phải đặt tổng thể chương trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Hồi, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Huyện theo hướng đại, phải hướng đến nông nghiệp bền vững Phát triển VCCCCN Huyện phải gắn với xây dựng nơng thơn mới, tăng cường quốc phịng, an ninh huyện Ngọc Hồi Đồng thời thực tốt giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác lãnh đạo quyền địa phương phát triển vùng chuyên canh công nghiệp Ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ giới hóa sản xuất vùng chuyên canh công nghiệp Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển vùng chuyên canh công nghiệp theo hướng đại Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển vùng chuyên canh cơng nghiệp Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 61 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Đinh Văn Xuân (2020), Biện pháp nâng cao chất lượng Xêmina cho học viên Tiểu đồn 7, Trường Sĩ quan Chính trị”, Chuyên đề khoa học cấp Tiểu đoàn năm 2020, Gải Ba, Hà Nội 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Cử (2017), “Phương hướng phát triển bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đà Nẵng, số Tường Mạnh Dũng (2019), “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên”, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Giáo trình triết học Mác - Lênin “Hai nguyên lý phép biện chứng vật” Nxb, Chính trị quốc gia thật, năm 2018 Minh Hồng (2018), “Hình thành vùng chun canh sản xuất nông nghiệp”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Hoàng (2015), “Phát triển thị trường đầu cho nông sản tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện trị Hội đồng nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Nghị số 07/NQ-HĐND ngày 18 tháng năm 2019 Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến địa bàn tỉnh Kon Tum Hội đồng nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Nghị số 13/NQ-HĐND ngày 12 tháng năm 2011 hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum “Về thông qua quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025” Văn Nhiên, Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh trồng vật nuôi Cổng thông tin điện tử, tỉnh Kon Tum 10 Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2019 11 Hồ Thái Quý (2016), “Phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 12 Nhóm tác giả Hà Văn Thành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Thanh Tính (2015), “Đề xuất quy hoạch phát triển vùng chuyên canh hàng hóa khu vực gị đồi Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số (T57-67) 63 13 Hồ Phước Thành (2016), “Phát triển công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Đức Cơ”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 14 Phạm Ngọc Thắng (2017), “Một số vấn đề đặt công tác đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề 12 15 PGS TS Vũ Đình Thắng, “Kinh tế nông nghiệp”, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, 2018 16 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016 - 2020; phương hướng, mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2021 - 2025 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngọc Hồi 17 Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, Báo cáo số 790/BC-UBND ngày 28 tháng năm 2020 “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2020; Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2021” 19 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Báo cáo số 25/UBND-NN ngày 16 tháng 01 năm 2020 “đánh giá tình hình thực tái canh cà phê” 20 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Báo cáo sô 483/BC-UNBD ngày 22 tháng 11 năm 2019 việc “đánh giá tình hình hoạt động hiệu HTX địa bàn huyện” 21 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Báo cáo số 639/BC-UBND ngày 06 tháng năm 2020 “đánh giá mơ hình vườn cao su địa bàn” 22 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Nghị số 1295/2018/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum “việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu điều chỉnh quy hoạch (năm 2016) huyện Ngọc Hồi” 23 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2017 việc “phê duyệt tổng thể phát 64 triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh khu vực biên giới tỉnh Kon Tum đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 24 Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2020 việc “phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Ngọc Hồi” 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2011 “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020” 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quyết định số 1117/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2016 việc “ban hành đề án chuyển đổi trồng lúa sang trồng hàng năm đất trồng lúa thiếu nước tưới vụ đông xuân” 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quyết định số 1261/QĐ-UBND tỉnh Kon Tum ngày 25 tháng 10 năm 2016 ban hành “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến địa bàn tỉnh Kon Tum” 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quyết định số 1754/QĐ-UBND ngày 12 tháng 02 năm 2018 “phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quyết định số 482/QĐ-UBND tỉnh Kon Tum ngày 01 tháng năm 2013 việc “phê duyệt Dự án Quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025” 30 Phạm Thị Vân (2016), Giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 65 Phụ lục 66 Diện tích sản lượng số loại công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Bảng 2.1 Diện tích sản lượng cao su Năm Diện tích gieo trồng (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Sản lượng (tấn) 2016 7.846 4.992 8.715 2017 7.839 4.769 7.378 2018 7.839 5.151 8.497 2019 7.848 5.271 8.559 2020 7.950 5.491 8.892 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng cà phê Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Diện tích gieo trồng (ha) 1.214 1.264 1.348 1.415 1.482 Diện tích thu hoạch (ha) 987 860 1.035 1.162 1.175 2.167 1.952 2.265 2.363 2.461 2017 258 95 157 2018 344 135 229 2019 375 177 317 2020 412 220 459 Sản lượng (tấn) Bảng 2.3 Diện tích sản lượng hồ tiêu Năm Diện tích gieo trồng (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Sản lượng (tấn) 2016 146 79 127 (Nguồn: Tổng hợp từ [12], [19], [21], [22]) Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2020 huyện Ngọc hồi, tỉnh Kon Tum Tổng số Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Tổng số (ha) 83.936,22 76.235,70 19.187,81 Cơ cấu (%) 100 90,82 25,17 17.362,20 22,77 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Ngọc Hồi) Phụ lục Số hợp tác xã doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Năm 2016 2017 67 2018 2019 2020 Số hợp tác xã 8 10 10 13 Số doanh nghiệp 13 12 17 20 23 (Nguồn: Tổng hợp từ [15], [17], [19]) 68 ... CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 1.1.1 Một số quan niệm phát triển vùng chuyên canh công nghiệp. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH CÂY CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM THỜI GIAN TỚI 2.1 Phương hướng phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian... nhân tố tác động đến phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 1.1.2.1 Nội dung phát triển vùng chuyên canh công nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Một là, gia tăng

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w