1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh bình phước

27 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 660,07 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận “Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo tiểu luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, bảng biểu, kết trình bày tiểu luận hoàn toàn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Hải Dương, tháng 04 năm 2021 Sinh viên Mai Phương Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu đề tài .5 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Tổng quan số vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế 2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Nhân tố kinh tế 2.2.2 Nhân tố phi kinh tế 2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế Bình Phước 10 2.3.1 Giới thiệu khái quát Bình Phước 10 2.3.2 Thực trạng tình hình tăng trưởng kinh tế Bình Phước 11 2.4 Đánh giá chung 15 2.4.1 Những thành tựu .15 2.4.2 Những hạn chế 15 PHẦN III: KẾT LUẬN 17 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1: Quy mơ cấu tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) 12 Hình 2: Diện tích gieo trồng số hàng năm năm 2019 13 Hình 3: Diện tích gieo trồng số lâu năm năm 2019 .14 Hình 4: Chăn ni (Theo kết điều tra 01/10/2019) 15 Hình 5: Sản lượng thủy sản 16 Hình 6: Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2019 17 Hình 7: Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp năm 2019 18 Hình 8: Tổng mức bán lẻ tiêu hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 21 Hình 9: Vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải 22 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế ln yếu tố giữ vai trị then chốt tồn q trình Con người ln muốn phát triển kinh tế lên trình độ cao hơn, họ hy vọng lợi ích mang lại ngày lớn Ở tất quốc gia giới, có Việt Nam, phát triển kinh tế có vai trị quan trọng suốt q trình xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế nước ta phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạt nhiều thành tựu Việt Nam khỏi nhóm nước đói nghèo, tiến tới nước có thu nhập trung bình, mức gia tăng bình qn đầu người khơng ngừng tăng qua năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – dịch vụ, vấn đề xã hội giải đồng thời, nâng cao chất lượng sống người dân Bình Phước tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, diện tích khoảng 6871,5 km2, có 260,4 km đường biên giới giáp với nước Campuchia Tỉnh cửa ngõ, cầu nối vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên Campuchia Thế mạnh tỉnh công nghiệp (điều, hồ tiêu, cà phê, cao su,…) ra, tỉnh nơi tập trung nhiều khu công nghiệp trọng điểm Trong năm gần kinh tế Bình Phước nằm nhóm 10 tỉnh có tăng trưởng cao nước Năm 2019, kinh tế Bình Phước tiếp tục trì tăng trưởng tương đối cao GDP địa phương ước tính 8,44%; thu nhập bình qn đầu người/năm đạt 62 triệu đồng, tăng 12,36% so với năm 2018 tăng 24 lần so với năm 1997 Bà Trần Tuệ Hiền – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước – nhận định, năm 2019 năm trình thực kế hoạch năm, năm Bình Phước phấn đấu để đạt kết cao mục tiêu tăng trưởng giai đoạn 2016 – 2020 Mặc dù gặp khơng khó khăn tác động xấu đại dịch COVID-19 gây ra, tỉnh Bình Phước xây dựng kịch điều hành kinh tế xã hội để thực mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh hiệu vừa phát triển kinh tế Với vị vùng đất hứa cho phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tương lai, Bình Phước đứng trước thời tăng trưởng lớn phải đối mặt với thách thức không nhỏ tăng trưởng bền vững 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hiểu lý thuyết tăng trưởng kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề kinh tế - xã hội Từ áp dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế để đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Bình Phước đưa giải pháp, sách phù hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Phước Tập trung chủ yếu vào tiêu tăng trưởng thực tế tỉnh để phân tích, đánh giá, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.4 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Phước Thời gian: năm 2018 – 2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng kết hợp phương pháp như: thống kê, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá, mơ hình hóa,…nhằm bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đưa kết đáng tin cậy Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu cách kế thừa kết nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phương tiện thơng tin đại chúng: báo chí, internet,… 1.6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài nghiên cứu bao gồm phần chính: - Phần I: Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu thảo luận Phần III: Kết luận PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Tổng quan số vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế người ta thường quan tâm nhiều đến tăng trưởng kinh tế Trên thực tế có nhiều quan điểm khác bổ sung cho khái niệm tổng quan nói: Tăng trưởng kinh tế tăng thêm gia tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Quy mô sản lượng kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP) tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình qn đầu người Nói có nghĩa tăng trưởng kinh tế tăng thêm hay gia tăng tiêu nêu kinh tế thời kỳ định Nếu thể tăng trưởng kinh tế thông qua số GDP GNP đơn thể việc mở rộng sản lượng quốc gia nước Còn tăng trưởng kinh tế thể số bình qn đầu người có nghĩa người ta muốn nói đến tăng trưởng mức sống quốc gia Ở cách thứ hai, người ta so sánh quốc gia với Tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để quốc gia giảm bớt tình trạng đói nghèo, khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Nhờ vậy, mức sống người dân cải thiện, kéo theo phát triển kinh tế xã hội Khi kinh tế có tăng trưởng giúp quốc gia giải vấn đề tồn đọng thất nghiệp, sở hạ tầng, giáo dục, y tế,… Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất cho quốc gia củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội 2.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế  Các tiêu tuyệt đối  GO  GDP  DNI  Khác  Các tiêu bình quân  GDP/người  GNI/người GO ( Tổng giá trị sản xuất ) GO = IC + VA Trong đó: IC: Chi phí trung gian VA: Giá trị gia tăng GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội ) Chi phí tiêu dùng tài nguyên GDP Xanh = GDP Thuần - mát môi trường hoạt động kinh tế GNI ( Tổng thu nhập quốc dân ) GNI = GDP – Chênh lệch thu nhập lợi tức nhân tố (với nước ngoài) Trong đó: Chênh lệch lợi tức nhân tố = Thu lợi tức nhân tố từ nước - Chi lợi tức nhân tố nước NI, NDI ( Thu nhập quốc dân sản xuất, Thu nhập quốc dân sử dụng )  Thu nhập quốc dân sản xuất: (NI) Giá trị thu nhập tạo sản xuất dịch vụ NI = GNI – Dp  Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hành với người nước ngồi  Chỉ tiêu bình qn o TNBQ: GDP/người o Tốc độ tăng TNBQ: gTNBQ=¿ g kt −g dsố ¿ 2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Nhân tố kinh tế Nhân tố kinh tế nhân tố có tác động trực tiếp đến biến số đầu vào đầu kinh tế Xuất phát nghiên cứu bắt đầu hàm sản xuất tổng quát: Y = F(Xi) Trong đó:  Y giá trị đầu (phụ thuộc vào tổng cầu kinh tế)  Xi giá trị biến số đầu vào (liên quan trực tiếp đến tổng cung) Từ ta xét cụ thể hai nhóm nhân tố tác động: 2.2.1.1 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung Nói đến yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lực chủ yếu, là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, Đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T)  Vốn (K) Đứng góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất khơng phải dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng) vốn lưu động (tồn kho tất loại hàng hóa) Mặt khác, để trì gia tăng mức vốn sản xuất phải có khoản chi phí gọi vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động  Lao động (L) Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Việc nâng cao vốn nhân lực làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho suất lao động tăng từ tăng hiệu sản xuất Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mơ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp  Tài nguyên, đất đai (R) Tài nguyên, đất đai yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, với nước phát triển  Công nghệ kỹ thuật (T) Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật Thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất hiệu Công nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới,…có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất 2.2.1.2 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu Các nhân tố: khả chi tiêu, sức mua lực toán (tổng cầu AD) cá yếu tố liên quan trực tiếp đến đầu kinh tế Kinh tế học vĩ mơ cho thấy có yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu, bao gồm:  Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác dự kiến phát sinh  Chi tiêu Chính phủ (G): bao gồm khoản mục chi mua hàng hóa dịch vụ Chính phủ  Chi cho đầu tư (I): khoản chi tiêu cho nhu cầu đầu tư doanh nghiệp đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động  Chi qua hoạt động sản xuất nhập (NX=X-M): thực tế, giá trị hàng hóa xuất nhập khoản cho yếu tố nguồn lực nước, giá trị nhập giá trị loại hàng hóa sử dụng nước lại khơng phải bỏ khoản chi phí cho yếu tố nguồn lực nước Như biết, tăng trưởng đo tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP=C+I+G+NX Do đó, thay đổi nhân tố làm cho GDP thay đổi, thay đổi thể biến động tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Nhân tố phi kinh tế  Đặc điểm văn hóa – xã hội Đây nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới q trình phát triển đất nước Nhân tố văn hóa xã hội bao trùm nhiều mặt từ tri thức phổ thông đến tích lũy tinh hoa văn minh nhân loại khoa học, công nghệ, văn học, lối sống cách ứng xử quan hệ giao tiếp, phong tục tập qn,… Trình độ văn hóa cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao phát triển quốc gia Để tạo dựng trình tăng trưởng phát triển bền vững đầu tư cho nghiệp phát triển văn hóa phải coi đầu tư cần thiết trước bước so với đầu tư sản xuất  Nhân tố thể chế trị - kinh tế - văn hóa Các nhân tố tác động đến trình phát triển đất nước theo khóa cạnh tạo dựng hành lang pháp lý môi trường xã hội cho nhà đầu tư Thể chế biểu lực lượng đại diện cho ý chí cộng đồng nhằm điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, trị xã hội theo lợi ích cộng đồng đặt Thể chế thể thông qua dự kiến mục tiêu phát triển, nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp, chế độ sách, cơng cụ máy tổ chức thực  Cơ cấu dân tộc Trong cộng đồng quốc gia, có tộc người khác sinh sống, tộc người khác chủng tộc (sắc tộc, tộc), khác khu vực sinh sống (miền núi, đồng bằng, trung du) với quy mô khác so với tổng dân số quốc gia (thiểu số, đa số,…) Do có điều kiện sống khác trình độ tiến văn minh, mức sống vật chất, vị trí địa lý địa vị trị - xã hội cộng đồng Sự phát triển tổng thể kinh thể kinh tế đem đến biến đổi có lợi cho dân tộc này, bất lợi cho dân tộc Đó nguyên nhân nảy sinh xung đột dân tộc ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế đất nước Do phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, có lợi cho tất dân tộc, lại bảo tồn sắc riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc, khắc phục xung đột ổn định chung cộng đồng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tình tăng trưởng phát triển  Cơ cấu tôn giáo Vấn đề tôn giáo liền với vấn đề dân tộc, tộc người theo tôn giáo Trong quốc gia có nhiều tơn giáo Các dân tộc người tiếp xúc với giới đại thường tôn thờ thần linh tuỳ theo quan niệm Mỗi tơn giáo cịn chia làm nhiều giáo phái Ngồi cịn có nhiều đạo giáo riêng mà có số dân tộc tơn thờ Mỗi đạo giáo có quan niệm, triết lí tư tưởng riêng, bám sâu vào sống dân tộc Những ý thức tơn giáo thường cố hữu, thay đổi theo phát triển kinh tế xã hội Những thiên kiến tơn giáo nói chung có ảnh hưởng tới tiến xã hội tuỳ theo mức độ, song hồ hợp, có sách đắn Chính phủ  Sự tham gia cộng đồng Dân chủ phát triển hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫn Sự phát triển điều kiện làm tăng thêm lực thực quyền dân chủ cộng đồng dân cư xã hội Ngược lại, phía tham gia cộng đồng nhân tố bảo đảm tính chất bền vững tính động lực nội cho phát triển kinh tế, xã hội Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia việc xác định mục tiêu chương trình, dự án phát triển quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương họ, tham gia trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động phát triển cộng đồng tự quản lý thành trình phát triển 2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế Bình Phước 2.3.1 Giới thiệu khái quát Bình Phước Bình Phước tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 260,4 km đường biên giới giáp với Campuchia Tỉnh cửa ngõ, cầu nối vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên Campuchia Cụ thể, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bình 10 + Nhóm lúa gieo trồng đạt 11.520 ha, giảm 4,63% so với kỳ (trong đó: lúa Đông Xuân 3.347 ha, giảm 3,07%; lúa Mùa 8.173 ha, giảm 5,25%); suất đạt 35,63 tạ/ha, sản lượng đạt 41.050 (giảm 3,67% so kỳ); + Nhóm bắp lương thực có hạt gieo trồng 3.889 ha, giảm 7,44% so kỳ năm trước Trong diện tích gieo trồng bắp đạt 3.889 ha, giảm 7,38% so với kỳ năm trước; suất đạt 38,37 tạ/ha, sản lượng đạt 14.919 (giảm 9,22% so kỳ năm trước); + Nhóm lấy củ có chất bột 11.146 ha, giảm 23,12% so kỳ năm trước Trong đó, khoai lang 552 ha, tăng 4,35%, suất đạt 50,88 tạ/ha, sản lượng đạt 2.808 tấn, tăng 8,80% so kỳ năm trước; khoai mì 10.330 ha, giảm 24,12%, suất đạt 206,13 tạ/ha, sản lượng đạt 212.928 tấn, giảm 34,99% so kỳ năm trước; + Mía 237 ha, giảm 0,61% so kỳ; + Nhóm có hạt chứa dầu: 305 ha, giảm 31,23% so kỳ (trong đó: đậu nành 27 ha, giảm 19,1%; đậu phộng 203 ha, giảm 16,68%); + Nhóm rau đậu, hoa, cảnh 5.182 ha, tăng 7,44% so kỳ (trong đó: rau loại 4.555 ha, tăng 7,01% so kỳ; đậu loại 585 ha, tăng 10,33% so kỳ); + Nhóm hàng năm khác 1.881 ha, tăng 27,65% so với kỳ Nhìn chung hàng năm, năm 2019 giảm mạnh so kỳ, nguyên nhân loại năm trước trồng xen công nghiệp lâu năm (cao su, điều) đến công nghiệp bắt đầu cho sản phẩm, độ che phủ cao nên trồng xen hàng năm được; diện tích đất nơng nghiệp bị quy hoạch nên thu hẹp lại Hình 2: Diện tích gieo trồng số hàng năm năm 2019 Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2019 đạt 55.969 tấn, giảm 5,23% so với kỳ năm 2018 Cây lâu năm: Sơ năm 2019 toàn tỉnh có 423.970 lâu năm, tăng 0,91% so kỳ Trong đó: 13 - Cây ăn loại có 11.795 ha, tăng 15,88% (+1.617 ha) so với kỳ năm trước Trong đó: + Diện tích sầu riêng 2.129 ha, tăng 33,92% so kỳ; sản lượng đạt 7.340 tấn, tăng 40,86% so kỳ; + Diện tích xồi 534 ha, giảm 8,87% so kỳ; sản lượng đạt 2.743 tấn, giảm 6,41% so kỳ; + Diện tích quýt 1.406 ha, giảm 8,16% so kỳ; sản lượng đạt 8.562 tấn, tăng 24,85% so kỳ; + Diện tích chuối 770 ha, tăng 15,44% so kỳ; sản lượng đạt 6.855 tấn, tăng 27,49% so kỳ Diện tích ăn tăng chuyển đổi phần từ đất hàng năm số lâu năm có hiệu suất đầu tư cao mang lại hiệu thấp - Đối với công nghiệp lâu năm có 411.611 ha, tăng 0,60% so kỳ Bao gồm: + Diện tích điều 137.368 ha, giảm 0,58% kỳ; sản lượng đạt 140.688 tấn, tăng 11,89% so kỳ Sản lượng điều tăng thời tiết năm thuận lợi mưa vào kỳ bơng ; mặt khác năm trước bị bệnh bọ xít, muỗi gây hại phục hồi trở lại sau thời gian mùa liên tục + Diện tích cao su 241.014 ha, tăng 1,47% so kỳ; sản lượng đạt 365.696 tấn, tăng 2,83% so kỳ; + Diện tích hồ tiêu 17.198 ha, tăng 1,24% so kỳ; sản lượng đạt 30.076 tấn, tăng 23,74% so kỳ; + Diện tích cà phê 15.031 ha, giảm 3,04% so kỳ; sản lượng đạt 31.828 tấn, giảm 0,63% so kỳ Hình 3: Diện tích gieo trồng số lâu năm năm 2019 14 Nhìn chung diện tích loại cơng nghiệp lâu năm, năm 2019 tương đối ổn định, riêng cà phê thời tiết, dịch bệnh giá không ổn định người dân đầu tư nên diện tích giảm so kỳ b Chăn nuôi Mặc dù năm tình hình dịch tả lợn Châu Phi xảy hầu hết huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh, nhờ chủ động cơng tác phịng chống dịch nên tác hại xảy không lớn, chủ yếu ảnh hưởng đến nông hộ nuôi nhỏ lẻ, cịn gia trại, cơng ty, trang trại chăn ni kiểm sốt nghiêm ngặt tổng đàn gia súc, gia cầm chăn ni khác tồn tỉnh phát triển tương đối ổn định Tổng đàn trâu có 13.402 con, tăng 2% so với kỳ năm 2018; số xuất chuồng 5.036 con, tăng 2,01%; sản lượng thịt xuất chuồng 1.259 tấn, tăng 2,03% Đàn bị có 39.418 con, tăng 3%; số xuất chuồng 16.685 con, tăng 3%; sản lượng thịt xuất chuồng 2.893 tấn, tăng 2,99% Đàn heo ước có 883.622 con, tăng 7,74%; số xuất chuồng 1.279,135 ngàn con, tăng 16,16%; sản lượng thịt xuất chuồng 121.518 tấn, tăng 16,16%; Đàn gia cầm có 5.463 ngàn con, tăng 1,88%; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng 20.078 tấn, tăng 2,08% so kỳ Nhìn chung sản phẩm chăn nuôi năm 2019 tăng so với kỳ Ngành chăn ni có dấu hiệu phục hồi nhanh loại hình gia trại, trang trại doanh nghiệp, đó: chăn ni trâu, bị nhìn chung ổn định; chăn ni lợn có dấu hiệu tái đàn giá thịt tăng lên Hình 4: Chăn ni (Theo kết điều tra 01/10/2019) 2.2 Lâm nghiệp Năm 2019, diện tích rừng trồng tập trung toàn tỉnh trồng 660 rừng sản xuất, tăng 5,1% (+32 ha) so với kỳ Sản lượng gỗ khai thác đạt 11.300 m3, sản lượng củi khai thác ước đạt 1.580 ster 15 Lâm nghiệp năm phát triển ổn định, công tác tuần tra, kiểm tra, quản lý bảo vệ, chăm sóc rừng đươc ̣ thực thường xuyên , tình hình chặt phá lấn chiếm đất rừng khơng cịn xảy Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng thực tốt, mặt khác năm mưa nhiều nên từ đầu năm đến khơng xảy cháy rừng Tình hình vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản: Tổng số vụ vi phạm 85 vụ giảm 68 vụ so với kỳ năm trước, xử lý 87 vụ (bao gồm vụ tồn năm 2018 chuyển sang) 01 vụ xử lý hình sự, tổng số tiền thu nộp ngân sách: 637,7 triệu đồng Cơng tác phát triển rừng: Đã hồn thành công tác giao nhận giống cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh với tổng số lượng 40.706 loại, bao gồm: 5.715 Dầu rái, 7.163 Sao đen, 1.811 Xà cừ, 2.506 Gõ đỏ, 5.930 Giá tỵ, 2.982 Giáng hương, 4.014 Cẩm lai, 6.152 Sưa đỏ, 1.125 Gáo vàng 2.308 Keo lai 2.3 Thủy sản Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tỉnh Bình Phước nhỏ có xu hướng ngày bị thu hẹp đô thị hóa ngày cao Sản lượng thủy sản năm 2019 ước đạt 5.276 tấn, giảm 0,77% so kỳ, thủy sản khai thác 360 tấn, giảm 1,37% so kỳ, thủy sản nuôi trồng 4.916 giảm 0,69% Trong năm không xảy dịch bệnh Đến địa bàn tỉnh có khoảng 22 sở kinh doanh giống thủy sản, 40 hộ ngư dân nuôi thủy sản lồng, bè hồ chứa với khoảng 160 lồng (giảm 53 lồng so với năm 2018) Hình 5: Sản lượng thủy sản 2.4 Về nông thôn Tỉnh đã xây dựng hoàn thành 1000 km đường giao thơng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn ước thực có 13/13 xã đích nơng thơn năm 2019 Tính đến cuối tháng 12 năm 2019 tồn tỉnh có 48 xã đạt 19 tiêu chí, đạt tỷ lệ 53,3% (đã cơng nhận 35 xã, số xã cịn lại thẩm định); xã đạt từ 15-18 tiêu chí; 29 xã đạt từ 10-14 tiêu chí xã đạt từ 5-9 tiêu chí Có 02 thị xã Bình Long, Phước Long thành phố Đồng Xồi hồn thành nông thôn 16 Sản xuất công nghiệp Tình hình sản xuất cơng nghiệp tỉnh năm 2019 đạt tốc độ tăng trưởng cao (19,38%), góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế tỉnh, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xu hướng phát triển chiếm tỷ trọng cao cấu toàn ngành Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng 12/2019 ước đạt 100,73% so với tháng trước 115,74% so với kỳ năm trước, tức tăng 0,73% so với tháng trước tăng 15,74% so với kỳ năm trước Trong đó: Ngành cơng nghiệp khai khống tăng 2,25% so với tháng trước giảm 25,42% so với kỳ năm trước; tương ứng: Ngành công nghiệp chế biến tăng 0,63%, tăng 17,35%; Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng 1,59%, tăng 17,13%; Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 1,38%, tăng 49,65% Quý IV/2019, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước đạt 113,37% so với kỳ năm trước, tức tăng 13,37% Trong đó: Ngành cơng nghiệp khai khống giảm 25,32% so với kỳ năm trước; tương ứng: Ngành công nghiệp chế biến tăng 14,66%; Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng 14,98%; Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 46,16% Tính chung năm 2019, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 11,70% so với kỳ năm trước Trong đó, ngành chế biến trì tốc độ tăng trưởng cao 13,13%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 9,67%,; ngành khai khoáng giảm 19,94%; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 15,70% Hình 6: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp năm 2019 Trong ngành công nghiệp cấp II, số ngành có số sản xuất năm 2019 tăng cao so với kỳ năm trước như: In, chép ghi loại gấp lần; Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất tăng 78,28%; Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 68,50%; Sản xuất da sản phẩm có liên quan tăng 49,56% Một số ngành có mức tăng thấp giảm: Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa tăng 1,79%; Sản xuất xe có động tăng 1,36%; Sản xuất đồ uống giảm 44%; Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) giảm 25,43%; Khai khống khác giảm 19,94% Trong năm 2019, số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng cao so với kỳ năm trước: Sản phẩm in khác (quy khổ 13cmx19cm) gấp gần 2,7 lần; Dịch vụ sản xuất giày, dép 17 tăng 328,01%; Bao bì túi giấy nhăn bìa nhăn tăng 146,01%; Dịch vụ hoàn thiện đồ nội thất gỗ vật liệu tương tự tăng 93,38% Một số sản phẩm tăng thấp giảm: Ván ép từ gỗ vật liệu tương tự tăng 2,75%; Thiết bị tín hiệu âm khác tăng 1,36%; Giày, dép có đế mũ da tăng 1,26%; Thanh, que thép hợp kim khác giảm 59,78%; Dịch vụ sản xuất bao bì kim loại giảm 32,39%; Nước tinh khiết giảm 20,94%; Đá xây dựng khác giảm 19,94% Hình 7: Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp năm 2019 Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 12/2019 tăng 2,51% so với tháng trước, tăng 46,48% so với tháng kỳ năm trước Tính chung 12 tháng năm 2019, số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,11% so với kỳ năm trước, số ngành có số tiêu thụ tăng: Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 87,06%; Dệt tăng 77,56%; Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất tăng 71,36% Một số ngành có số tiêu thụ tăng thấp giảm: Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa tăng 2,58%; Sản xuất da sản phẩm có liên quan giảm 6,21%; Sản xuất xe có động giảm 0,77% Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 12/2019 tăng 99,37% so với kỳ năm trước, số ngành có số tồn kho tăng cao: Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất tăng 885,8%; Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 338,94%; Sản xuất da sản phẩm có liên quan tăng 203,05% Chỉ số sử dụng lao động doanh nghiệp tháng 12/2019 tăng 0,29% so với tháng trước, tăng 8,55% so với tháng kỳ năm trước, cộng dồn 12 tháng giảm 1,15% so với kỳ năm trước So với tháng kỳ năm trước, ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 28,79%, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,69%, ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí tăng 9,33% ngành khai khống giảm 57,71% Cộng dồn 12 tháng so với kỳ năm trước, ngành khai khống giảm 29,28%, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,82%, ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng 1,03%, ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 7,74% * Phát triển điện 18 Trong năm 2019 phát triển 14,7 km đường dây trung thế; 43,63 km đường dây hạ thế; 102.095,8 KVA dung lượng trạm biến áp; số hộ có sử dụng điện lũy hết năm 2019 258.099 hộ (tăng thêm 3.295 hộ so kỳ) Tình hình hoạt động doanh nghiệp Trong năm 2019 cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.080 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 13.189 tỷ đồng,tăng 8% số doanh nghiệp 96% số vốn đăng ký so với năm 2018,đạt 90% kế hoạch năm Có 260 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trước thời hạn 60 doanh nghiệp Nguyên nhân doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tiềm lực kinh tế doanh nghiệp hạn chế, trình độ cơng nghệ lạc hậu, khả tiếp cận nguồn vốn cịn khó khăn, sức cạnh tranh yếu; trình độ lực đội ngũ quản lý doanh nghiệp trình độ tay nghề người lao động hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Về thu hút FDI: Năm 2019 toàn tỉnh thu hút 43 dự án với tổng vốn đăng ký 304,7 triệu USD Trong đó, có 22 dự án đầu tư đến từ Trung Quốc với tổng số vốn 46,9 triệu USD; 04 dự án đến từ Singapore với tổng số vốn 53,2 triệu USD; 01 dự án đến từ Hà Lan với tổng số vốn 75,6 triệu USD; 02 dự án đầu tư đến từ Seychelles với tổng số vốn 11,5 triệu USD; 02 dự án đến từ Anguilla với tổng số vốn 20 USD * Xu hướng sản xuất kinh doanh Qua kết điều tra mẫu 65 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cho thấy có 29,23% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý IV/2019 tốt quý III/2019; 20% số doanh nghiệp đánh giá khó khăn 50,77% số doanh nghiệp đánh giá sản xuất ổn định Dự kiến quý I/2020 so với quý IV/2019, có 44,62% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt so với quý IV/2019; 43,08% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định 12,31% số doanh nghiệp dự báo khó khăn Trong đó, khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh có đến 50% số doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quý I/2020 tốt so với quý IV/2019 Về số lượng đơn đặt hàng mới, có 28,13% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng quý IV/2019 cao quý trước; 17,19% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng giảm 54,69% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng ổn định Dự kiến quý I/2020 so với quý IV/2019, có 43,75% số doanh nghiệp dự báo có số đơn đặt hàng cao hơn; 43,75% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định 12,5% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng giảm Số lượng đơn đặt hàng xuất mới, có 27,27% số doanh nghiệp đánh giá đơn đặt hàng quý IV/2019 tăng so với quý trước; 18,18% số doanh nghiệp đánh giá đơn đặt hàng giảm 54,55% số doanh nghiệp đánh giá ổn định Dự kiến quý I/2020 so với quý IV/2019, có 23,91% số doanh nghiệp dự báo có số đơn đặt hàng xuất cao hơn; 60,87% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định 15,22% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng giảm Một số yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo quý IV/2019, cụ thể: có 56,92% số doanh nghiệp cho khả cạnh tranh cao hàng hóa nước yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; 47,69% số doanh nghiệp cho không tuyển dụng lao động theo yêu cầu; 40% số doanh nghiệp đánh giá nhu cầu thị trường nước 19 thấp; 35,38% số doanh nghiệp đánh giá khó khăn tài 26,15% số doanh nghiệp cho lãi suất vay vốn cao… Hoạt động dịch vụ 5.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Tình hình lưu thơng hàng hóa dịch vụ ổn định Các chương trình bình ổn thị trường, kích cầu tiêu dùng, vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam thực hiệu quả, góp phần kiềm chế lạm phát, phục vụ nhu cầu mua sắm người dân Trong năm 2019, phát triển thêm 01 siêu thị kinh doanh tổng hợp The Gold Mart; 33 cửa hàng tiện lợi Bách hóa xanh tham gia hệ thống bán lẻ huyện, thị, thành phố… Đến nay, tồn tỉnh có 08 siêu, 03 trung tâm thương mại, 30 nhà phân phối và 6.500 cửa hàng kinh doanh tap ̣ hóa, cửa hàng tiêṇ lơị góp ph ần thay đổi mặt thị, gia tăng hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Hợp tác thương mại, liên kết phát triển hoạt hoạt động kết nối cung cầu hàng hóa với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương tỉnh vùng Hoạt động kết nối giao thương doanh nghiệp tỉnh Bình Phước tỉnh An Giang, có 15 ghi nhớ ký kết Hội nghị kết nối cung - cầu Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành, tỉnh hỗ trợ 12 doanh nghiệp hợp tác xã tham gia trưng bày sản phẩm, sản phẩm đặc trưng hạt điều loại, cà phê, nấm linh chi, sản phẩm, rau, củ, loại, giúp doanh nghiệp kết nối cung cầu hàng hóa vào hệ thống phân phối nước Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng Đông Nam Bộ, như: hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại (Sài Gòn – Coop.mart, Big C, Satra, Hapro, Vinmart, ), hệ thống chợ (chợ đầu mối, chợ truyền thống ) Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tháng 12/2019 ước tính đạt 4.339,5 tỷ đồng, tăng 1,23% so với tháng trước tăng 20,17% so với kỳ năm trước, đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 3.554,3 tỷ đồng, tăng 1,07%, tăng 22,72%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 454,9 tỷ đồng, tăng 2,26%, tăng 9,57%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 0,9 tỷ đồng, tăng 0,56% so với tháng trước, tăng 7,23% so kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ khác đạt 329,4 tỷ đồng, tăng 1,54% tăng 10,27% Quý IV năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng ước đạt 12.821,9 tỷ đồng, tăng 19,56% so với kỳ năm trước Trong đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 10.505,5 tỷ đồng, tăng 22,26% so với kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 1.3381,4 tỷ đồng, tăng 7,90%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 2,7 tỷ đồng, tăng 7,19%; doanh thu dịch vụ khác đạt 975,3 tỷ đồng, tăng 9,71% Năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng ước thực 47.991,3 tỷ đồng, tăng 11,52% so kỳ năm trước, đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 39.004,8 tỷ đồng, tăng 13,21% (trong đó, ngành hàng đá quý, kim loại quý sản phẩm tăng 18,69%; lương thực, thực phẩm tăng 18,12%; vật phẩm văn hóa, giáo dục tăng 13,60%); doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 5.120,7 tỷ đồng, tăng 3,56%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 12,1 tỷ đồng, tăng 19,73%; doanh thu dịch vụ khác đạt 3.773,7 tỷ đồng, tăng 6,20% 20 Hình 8: Tổng mức bán lẻ tiêu hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5.2 Hoạt động xuất, nhập - Kim ngạch nhập khẩu: Ước thực năm đạt 2.370 triệu USD, tăng 8,01% so kỳ, đạt 100% kế hoạch năm Các mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh tăng so kỳ, như: Hạt điều nhân 98.000 tấn, tăng 12,58%,; sắn sản phẩm từ sắn 22 triệu USD, tăng 6,08%; gỗ sản phẩm từ gỗ 125 triệu USD, tăng 31,12%; hàng dệt may 230 triệu USD, tăng 9,84; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 40 triệu USD, tăng 41,54%; hàng hóa khác 167,5 triệu USD, tăng 56,54% - Kim ngạch nhập khẩu: Ước thực năm đạt 1.450 triệu USD, tăng 5,43% so kỳ, đạt 100% kế hoạch năm Mặt hàng nhập chủ yếu năm: Hạt điều thô 495.000 tấn, tăng 4,12%; hóa chất 9,6 triệu USD, tăng 235,7%; gỗ sản phẩm từ gỗ 7,5 triệu USD, tăng 9,71 lần; xơ, sợi dệt loại 82 triệu USD, tăng 1,23%; vải loại 78 triệu USD, tăng 2,36%; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 24 triệu USD, tăng 650%; sắt thép loại 50 triệu USD, tăng 3,95%; sản phẩm từ kim loại thường khác triệu USD, tăng 133,33%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 5,5 triệu USD, kỳ không thực hiện; hàng hóa khác 217 triệu USD, tăng 2,07% 5.3 Giao thơng vận tải - Bưu viễn thơng 5.2.1 Giao thơng vận tải Hoạt động vận tải phát triển ổn định, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa nhân dân doanh nghiệp Đã triển khai thực dự án đầu tư xây dựng giao thông quan trọng, giải pháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình giao thơng trọng điểm Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải tháng 12 năm 2019 ước thực 167,5 tỷ đồng, tăng 0,50% so với tháng trước tăng 3,50% so với kỳ năm trước Quý IV ước thực 499,2 tỷ đồng, tăng 2,86% so với kỳ năm trước Năm 2019 ước thực 1.974,4 tỷ đồng, tăng 2,61% so với kỳ, đó: doanh thu vận tải hành khách ước thực 1.201,7 tỷ đồng, tăng 2,82% so với kỳ; doanh thu 21 vận tải hàng hóa ước thực 745 tỷ đồng, tăng 2,70%; dịch vụ hỗ trợ vận tải ước thực 27,7 tỷ đồng, giảm 7,87% + Vận tải hành khách tháng 12/2019 ước thực 1.178,15 ngàn HK 144,54 triệu HK.km, so với tháng trước tăng 0,11% vận chuyển, tăng 0,20% luân chuyển, so với kỳ năm trước tăng 0,14% vận chuyển, tăng 0,39% luân chuyển Quý IV vận tải hành khách ước thực 3.526,26 ngàn HK 432,32 triệu HK.km, so với kỳ tăng 0,14% vận chuyển, tăng 0,11% luân chuyển Tính chung năm 2019, vận tải hành khách ước thực 13.956,07 ngàn HK 1.698,01 triệu HK.km, tăng 1,40% vận chuyển, tăng 1,85% luân chuyển so với kỳ năm trước + Vận tải hàng hoá tháng 12/2019 ước thực 288,19 ngàn 19,80 triệu T.km, so với tháng trước tăng 0,44% vận chuyển, tăng 0,94% luân chuyển, so với kỳ năm trước tăng 0,57% vận chuyển, tăng 1,32% luân chuyển Quý IV vận tải hàng hóa ước thực 855,78 ngàn 58,57 triệu T.km, so với kỳ giảm 0,36% vận chuyển, tăng 1,56% luân chuyển Tính chung năm 2019, vận tải hàng hố ước thực 3.337,2 ngàn 227,21 triệu T.km, tăng 1,19% vận chuyển, tăng 1,62% luân chuyển so với kỳ năm trước Hình 9: Vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải Công tác tuần tra, kiểm sốt trì thường xun, kịp thời xử lý xe tải, khổ lưu thông tuyến đường, giải tỏa tụ điểm lấn chiếm lòng lề đường nhằm đảm bảo tối đa an tồn giao thơng Lực lượng tra giao thông phối hợp với lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự địa phương giải tỏa tụ điểm lấn chiếm lòng lề đường; tăng cường tuần tra, kiểm soát, kiểm tra xử lý nghiêm phương tiện chở số người quy định, chạy sai lịch trình, hành trình vận tải 5.2.2 Bưu chính, viễn thơng - Lĩnh vực bưu chính: Hiện có 11 doanh nghiệp bưu hoạt động, tăng thêm 01 doanh nghiệp so với năm trước; khơng có doanh nghiệp ngừng hoạt động Với 157 điểm phục vụ bưu (trong Bưu cục 61, Bưu điện văn hóa xã 56 40 thùng thư cơng cộng) bán kính phục vụ trung bình 3,73 km, đáp ứng 100% số xã phục vụ bưu Trong năm tăng thêm 12 điểm phục vụ bưu (gồm: 12 bưu cục, 02 bưu điện văn hóa xã 22 giảm 02 thùng thư cơng cộng) Doanh thu lĩnh vực bưu năm 2019 ước đạt 221,1 tỷ đồng tăng 72,46 % so với kỳ - Lĩnh vực viễn thông: Số thuê bao điện thoại 1.453.116 thuê bao, đó: Điện thoại cố định 16.982 thuê bao; điện thoại di động trả sau 90.451 thuê bao; điện thoại di động trả trước 1.345.683 thuê bao; đạt tỷ lệ 148,34 thuê bao/100 dân; Tổng số trạm phát sóng thơng tin di động: 1.663 trạm Số thuê bao Internet 730.989 thuê bao, đạt tỷ lệ 74,61 thuê bao/100 dân; Số thuê bao truyền hình trả tiền tỉnh 121.210 thuê bao, đạt 12,06 thuê bao/100 dân 2.4 Đánh giá chung Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 tỉnh tiếp tục chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng cao Sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục trì nhịp độ tăng trưởng khá, với phát triển doanh nghiệp số lượng chất lượng đôi với việc thực tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát nhu cầu tiêu dùng, sức mua xã hội; Giao thông vận tải đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa nhu cầu lại nhân dân 2.4.1 Những thành tựu Nhờ dựa vào tiềm sẵn có tỉnh cộng thêm khả quản lý quyền cấp, Bình Phước đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định thời gian dài GRDP năm 2012 đạt 39.653,4 tỷ đồng, tăng 8,48% so kỳ năm trước Bình Phước đánh giá tỉnh đánh giá có hiệu kinh tế cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng ngày cao, khu vực dịch vụ trì mức tăng trưởng, tỷ trọng khu vực nơng lâm ngư nghiệp có giảm lại có chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu nội ngành Về cấu sở hữu, tỉnh có sách thu hút đầu tư nước ngồi sách hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh, tạo điều kiện rộng mở cho doanh nghiệp, động thái làm đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Về phân phối thu nhập, tăng trưởng kinh tế cao góp phần giải nhiều việc làm nâng cao mức thu nhập người dân, năm 2019, thu nhập bình quân đầu người 62,5 triệu đồng/năm tăng 8,1% so với năm 2018 2.4.2 Những hạn chế Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 gặp nhiều khó khăn tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng tới việc gieo trồng suất sản lượng trồng, dịch tả lợn Châu Phi lây lan diện rộng với tổng số lợn tiêu hủy chiếm khoảng 2,5%/tổng đàn Thời tiết khô hạn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá thất thường gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp; giá mặt hàng nông sản chủ lực tiếp tục giảm, khả phục hồi chậm; đại dịch Covid-19 lây lan mạnh Trong đó, nhiều ngành lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề như: thu hút đầu tư, ngành thương mại, dịch vụ du lịch, số doanh nghiệp tạm 23 ngừng hoạt động giải thể tăng cao, tình hình tội phạm ma túy, tín dụng đen tăng, cơng tác giải phóng mặt tiến độ thực số dự án đầu tư cơng cịn chậm 24 PHẦN III: KẾT LUẬN Thứ nhất, sở mục tiêu tái cấu kinh tế, UBND tỉnh định hướng đưa giải pháp cụ thể Để trì mơi trường kinh tế thuận lợi, ổn định, cần phải: - Tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp thu, chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình; bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước theo kế hoạch ngân sách nhà nước trung hạn, phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội tỉnh; giảm dần bội chi ngân sách nhà nước - Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ mặt hàng nhập khơng khuyến khích, mặt hàng nước sản xuất Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước - Tăng cường huy động nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đầu tư phát triển; sở, ban, ngành chủ động xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách, giải pháp tạo mơi trường thuận lợi để tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư - Tăng cường kiểm soát giá thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu; theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường nước, kịp thời áp dụng biện pháp điều tiết cung cầu, bình ổn thị trường - Thực liệt, hiệu trọng tâm tái cấu kinh tế tái cấu đầu tư (chú trọng đầu tư cơng); tái cấu hệ thống tài chính-ngân hàng (trọng tâm tổ chức tín dụng); tái cấu doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp nhà nước); đẩy mạnh tái cấu ngành sản xuất, dịch vụ, điều chỉnh chiến lược thị trường, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tiếp tục tái cấu, xây dựng phát triển cấu vùng động lực kinh tế hợp lý Thứ hai, giải pháp để tỉnh Bình Phước “cất cánh” theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính Phủ là: Trước hết, lĩnh vực ưu tiên phát triển: - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh ngành kinh tế cách: + Hình thành, phát triển hệ thống sản phẩm chủ lực, nâng cao lực cạnh tranh dựa tảng công nghệ đại hiệu ứng tổng hợp từ mối liên kết sản xuất, kinh doanh + Phát triển sản phẩm công nghệ có giá trị gia tăng cao như: Phần mềm, điện tử cơng nghiệp dân dụng; sản phẩm hóa dầu; vật liệu xây dựng cao cấp; khí chế tạo, thiết bị, phụ tùng sửa chữa 25 + Phát triển loại dịch vụ chất lượng cao, tạo giá trị gia tăng lớn dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, viễn thơng, vận tải; chuyển giao công nghệ; thị trường bất động sản, thị trường vốn, - Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng có trọng tâm, đồng Ưu tiên hoàn thành trục kết nối liên tỉnh, liên vùng, hệ thống đường bộ, đường cao tốc, - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng quy mô đào tạo với cấu ngành nghề hợp lý, hướng vào ngành mũi nhọn như: tài chính, ngân hàng, giao thơng vận tải, phần mềm, điện tử, viễn thông; công nghệ cao tự động hóa, sinh học, vật liệu mới, - Đẩy mạnh liên kết, tạo lập không gian kinh tế thống toàn vùng, tăng cường phối hợp hỗ trợ địa phương; tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Tiếp đến giải pháp huy động nguồn lực đầu tư, Chính phủ đạo toàn vùng huy động nội lực tranh thủ nguồn ODA, NGO lồng ghép nguồn vốn chương trình Quốc gia, dự án hỗ trợ quốc tế; cải thiện môi trường thu hút đầu tư, Chính phủ lưu ý địa phương phải chuẩn bị tốt dự án quỹ đất “sạch” để mời gọi thay chờ nhà đầu tư nghiên cứu, kiến nghị “xem xét”; ban hành sách ưu đãi theo nhóm ngành ưu tiên phát triển địa bàn dựa vào lợi thế, tiềm địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa huy động vốn đầu tư nhiều hình thức BOT, BTO, PPP đặc biệt lĩnh vực giao thông; tập trung thu hút FDI gắn với trình hội nhập Đặc biệt chế liên kết vốn, Chính phủ đạo củng cố, kiện tồn Ban Chỉ đạo, Văn phịng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tăng cường hiệu hoạt động Tổ Thường trực Ban Chỉ đạo, yêu cầu xây dựng chương trình hành động cụ thể phân công trách nhiệm rõ ràng, kèm với đánh giá mức độ phối hợp bộ, ngành với địa phương thực quy hoạch; định kỳ hàng năm tổ chức diễn đàn doanh nghiệp, tạo giao lưu, đối thoại trực tiếp nhà đầu tư với quyền tỉnh, thành 26 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/216-3624-binh-phuoc-phan-dau-phat-trien-kinh-tenhanh-va-ben-vung.html https://khotrithucso.com/doc/p/danh-gia-thuc-trang-tang-truong-kinh-te-tren-dia-bantinh-1539932 https://luanvan24.com/cac-nhan-anh-huong-den-tang-truong-kinh-te/ https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/Hoat-dong-huyen-thi/dien-tich-cay-lau-nam-cuatinh-tiep-tuc-tang-20732.html http://www.skhdtbinhphuoc.gov.vn/3cms/upload/skhdt/File/TruongAn/vbd-39472015-1.pdf http://skhdtbinhphuoc.gov.vn/3cms/kh-phat-trien-kt-xh-hang-nam.htm http://www.skhdtbinhphuoc.gov.vn/3cms/kh-phat-trien-kt-xh-5-nam.htm https://binhphuoc.gov.vn/vi/ctk/san-pham/ 27 ... trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế 2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Nhân tố kinh tế... Hiểu lý thuyết tăng trưởng kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề kinh tế - xã hội Từ áp dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế để đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Bình Phước... xây dựng kịch điều hành kinh tế xã hội để thực mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh hiệu vừa phát triển kinh tế Với vị vùng đất hứa cho phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía

Ngày đăng: 29/09/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w