Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh thái nguyên, năm 2020 2025

31 12 0
Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh thái nguyên, năm 2020 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG Quy hoạch bảo vệ môi trường Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020-2025 LỚP ĐH7QM3 NHÓM GIÁO VIÊN:Phạm Thị Mai Thảo TÊN THÀNH VIÊN: Bùi Quang Trung Nguyễn Thu Thảo Nguyễn Thị Bích Ngọc Trần Nguyệt Hà Phạm Đức Duy Nguyễn Thị Quỳnh Nga Hà Trung Đức Mục lục CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN I.Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý: 1.2.Địa hình: 1.3 Địa chất: 1.4 Tài nguyên đất 1.5 Tài nguyên nước .5 1.6 Tài nguyên rừng 1.7 Tài nguyên khoáng sản 1.8 Các khu bảo tồn thiên nhiên 1.9 Tài nguyên du lịch II Hiện trạng kinh tế - xã hội: III Quy Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội 3.1 Mục tiêu tổng thể Phấn đấu 3.2 Định hướng phát triển 10 3.3 Phát Triển Các ngành , Lĩnh Vực kinh tế 10 3.4 Phát triển lĩnh vực xã hội .15 IV Mục Tiêu Quy Hoạch .17 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT 18 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN .31 Đặt Vấn Đề  Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Đi đôi với kinh tế phát triển vấn đề môi trường vấn đề cấp bách cần giải cấp bách CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN I.Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý: - Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; phía Tây giáp với tỉnh: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Bắc giáp Bắc Kạn; phía Đơng giáp: Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam giáp Hà Nội - Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.533,19km²; - Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính: 02 thành phố (Thái Nguyên;Sông Công), thị xã Phổ Yên huyện: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, ĐịnhHóa, Đại Từ, Phú Lương Có 180 đơn hành cấp xã gồm: 140 xã, 30phường, 10 thị trấn Thành phố Thái Nguyên với dân số 278.143 người, đô thịloại I, cực phát triển phía Bắc vùng Thủ đơ, trung tâm Giáo dục-Đào tạo, Khoa học - Công nghệ, y tế Vùng; trung tâm trị, kinh tế văn hoá xã hội Tỉnh -Thái Nguyên cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với Hà Nội, tỉnhđồng sông Hồng với tỉnh khác nước quốc tế thông qua đường Quốc lộ 3; sân bay quốc tế Nội Bài; cảng biển Hải Phịng, Quảng Ninh;cảng sơng Đa Phúc đường sơng đến Hải Phòng; đường sắt Hà Nội – TháiNguyên Thái Nguyên - Bắc Giang Đường cao tốc Hà Nội Thái Nguyên tuyến đường hướng tâm nằm quy hoạch vành đai vùng Hà Nội 1.2.Địa hình: - Địa hình Thái Ngu bị chia cắt so với tỉnh miền núi khác vùng Trung Du- Miền núi (TD-MN) Bắc Bộ Độ cao trung bình huyện tỉnh dao động từ 30m đến 300m( mực nước biển) thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn Tam Đảo đỉnh cao thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m - Về kiểu địa hình địa mạo: chia thành vùng rõ rệt: - Vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao phía Bắc chạy theo hướng Bắc Nam Tây Bắc- Đông Nam dãy Tam Đảo kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam , Vùng tập trung huyện Vũ Nhai, Đại Từ, Định Hóa phần huyện Phú Lương Địa hình cao, chia cắt phức tạp q trình Karst phát triển mạnh, có độ cao từ 500-1.000m, độ dốc thường 25° -35° - Vùng đồi cao, núi thấp: vùng chuyển tiếp vùng núi cao phía Bắc vùng đồi gị đồng phía Nam thuộc Đại Từ,Nam Phú Lương Đồng Hỷ Địa hình gồm dãy núi thấp đan chéo với dải đồi cao tạo thành bậc thêm lớn nhiều thung lũng Độ cao trung bình từ 100-300m , độ dốc thấp thường từ 15° -25° - Vùng đồi gò: bao gồm vùng đồi thấp đồng phía Nam Tỉnh.Địa hình tương đối bằng, xen đồi bát úp dốc thoải khu đất vùng tập trung huyện Phú Bình,Phổ Yên, phần huyện Đồng Hy,Phú Lương TX Sơng Cơng,TP.Thái Ngun có độ cao trung bình từ 30-50m, độ dốc thường 10° 1.3 Địa chất: -Trong giải đồ địa chất khoáng sản liệt kê tới 28 hệ tầng phức hệ địa chất với nhiều loại đất đá khác Các hệ tầng phần lớn có dạng tuyến phân bố theo nhiều hướng khác Phần lớn hệ tầng nằm ởphía Bắc tỉnh có hướng thiên Đông Bắc - Tây Nam, hệ tầng phía Nam tỉnh lại thiên hướng Tây Bắc - Đơng Nam Các hệ tầng có chứa đá vơi (các hệ tầng Đồng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với tầng khác Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun, Vùng Tây Bắc tỉnh (huyện Định Hố) có hệtầng Phú Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với loại đá phổ biến phiến sét, sét,sét silic, cát bột kết, Chiếm diện tích lớn vùng phía Nam hệ tầng Tam Đảo, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối với nhiều loại đá khác Rõ ràng với điều kiện địa chất vậy, Thái Nguyên có nhiều loại khoáng sản, nhiên liệu,kim loại, phi kim loại.Mặc dù tỉnh trung du miền núi địa hình tỉnh Thái Nguyên khôngphức tạp so với tỉnh khác vùng Đây thuận lợicủa tỉnh cho việc canh tác nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nói chung mà nhiều tỉnh trung du miền núi phía Bắc khác khơng có 1.4 Tài ngun đất Tổng diện tích đất tự nhiên tồn Tỉnh 353.318,9 ha, trạng sử dụng sau: - Diện tích đất nơng nghiệp: 294.011,32 ha; - Đất phi nông nghiệp: 45.637,8 ha; - Đất chưa sử dụng: 13.669,79 Bảng diện tích cấu đất tự nhiên TT I Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp có rừng Diện tích(ha) 353.318,91 294.011,32 108.074,7 181.436,52 Cơ cấu(%) 100,00 83,21 30,59 51,35 II III Đất nuôi trồng thủy sản Đất phí nơng nghiệp Đất chun dùng Đất Đất đô thị 4.373,16 45.637,8 21.345 13.682,29 1.838,91 1,14 12,92 6,04 3,8 0,52 Đất nông thôn Đất chưa sử dụng 11.843,38 13.669,79 3,35 3,87 -Chiếm tỷ trọng lớn Thái Nguyên đất lâm nghiệp có rừng 51,35%, tiếp đất dùng để sản xuất nơng nghiệp chiếm 30,59% Hiện đất chiếm tỷ trọng nhỏ 3,8%, đặc biệt đất thị có 0,52% Cơ cấu sử dụng đất tỉnh có thay đổi tương đối lớn kể từ năm 2000 đến nay, đất lâm, nơng nghiệp có gia tăng hàng năm đất chưa sử dụng giảm dần 1.5 Tài nguyên nước * Tài nguyên nước mặt: - Thái Nguyên Tỉnh có mạng lưới sơng suối dày đặc,mật độ sơng suối bình qn 1,2 km/km2 Trong có hai sơng lớn Sơng Cầu Sơng Cơng nhiều hệ thống sơng ngịi nhỏ khác - Sơng Cầu: nằm hệ thống Sơng Thái Bình có diện tích lưu vực 6030km2.Bắt nguồn từ Huyện Chợ Đồn( Bắc Kạn), theo hướng đông Bắc, Tây Nam Tổng lượng nước sông Cầu thải 4,5 tỷ m3chiều dài khoảng 290 km, độ cao bình quân lưu vực 190m, độ dốc bình quân 16,1%, chiều rộng lưu vực trung bình 31km, mật độ lưới sông 0,95km/km2, hệ số uốn khúc 2,02 lưu lượng trung bình 153 m3/s - Hệ thống thuỷ nơng sơng có khả tưới cho 24 nghìn lúa hai vụ huyện Phú Bình huyện Hiệp Hồ, Tân n tỉnh Bắc Giang -Sông Công phụ lưu cấp I sơng Cầu Sơng Cơng có diện tích lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm vùng mưa lớn tỉnh Thái Nguyên,chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam nhập vào sông Cầu Hương Ninh - Hợp Thịnh - Bắc Giang Lưu vực sơng Cơng có độ cao trung bình 224m, độ dốc 27,3% cao so với sông khác - Tổng lượng nước sông Công vào khoảng 794.106m3, lưu lượng trung bình năm 25m3/s modul dịng chảy năm vào khoảng 26l/s.km2 Sông Đu Bắt nguồn từ vùng Lương Can độ cao 275m, sơng đu chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam nhập vào sông Cầu Sơn Cẩm - Phú Lương - Thái Nguyên.Sông đu chảy chủ yếu vùng trung du chính, độ cao trung bình lưu vực 129m, độ dốc 13.3%.Tổng lượng nước sơng đu khoảng 264.106m3, lưu lượng trung bình 8.37m3/s -Sông Chu bắt nguồn từ xã Bảo Linh huyện Định Hố chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam đến định Thông chuyển hướng Tây Nam - Đông Bắc sang địa phận Bắc Kạn qua Tân Dương lại chuyển hướng Tây Bắc Đông Nam hợp lưu với sông Cầu huyện Chợ Mới Diện tích lưu vực sơng Chu khoảng 437km2 độ cao trung bình lưu vực 206m, độ dốc 16,2% - Sông Nghinh Tường bắt nguồn từ độ cao 550m phía Tây huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam đến xã Cúc đường huyện Võ Nhai, chuyển hướng Đông Nam Tây Bắc hợp lưu với sông Cầu Con sơng dài 46km, độ cao trung bình 290m, độ dốc 12.9%, mật độ lưới sơng 1.05km/km2, diện tích lưu vực 465km2.Ngồi ra, tỉnh Thái Ngun cịn nhiều sơng nhỏ khác thuộc hệ thống sông Kỳ Cùng hệ thống sông Lô Theo đánh giá quan chuyên mơn sơng nhánh chảy địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tiềm thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ *Các hồ chứa nước: - Thái Nguyên có gần 5000 hồ ao, đó, có gần 200 hồ nhân tạo đắp đập ngăn dòng chảy, lấy nước làm thuỷ lợi để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Hồ Núi Cốc sông Công hồ lớn quan trọng địa bàn tỉnh Hồ có diện tích mặt nước rộng khoảng 25 km2, có sức chứa đủ để tưới tiêu cho hàng nghìn đất nơng nghiệp chia sẻ phần nước cho sơng Cầu -Nhìn chung, tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên tương đối thuận lợi mặt để phát triển hệ sinh thái đa dạng bền vững, thuận lợi cho phát triển ngành nơng, lâm nghiệp nói chung Tuy vậy, vào mùa mưa với lượng mưa tập trung lớn thường xảy tai biến sụt lở, trượt đất, lũ quét số triền đồi núi lũ lụt khu vực dọc theo lưu vực sông Cầu sông Công * Tài nguyên nước ngầm: - Theo tài liệu khảo sát địa chất thuỷ văn (ĐCTV) tìm kiếm thăm dị địa phận tỉnh Thái Nguyên, nước đất tồn dạng lỗ hổng trầm tích đệ tứ (Q) phức hệ chứa nước khe nứt - Nước lỗ hổng: + Phân bố ven sông Cầu, sông Công chủ yếu phần Nam tỉnh gồm huyện Phổ Yên Phú Bình Phần chủ yếu thành phần hạt mịn, khả chứa nước bề dầy 4÷ m, ven sơng nhỏ 15÷ 20m Phần cát, cuội, sỏi khả chứa nước tốt hơn, bề dầy ÷ m có 10 ÷15 m Ven sơng tầng nước có quan hệ thuỷ lực với nước sông Nước tầng nhạt thuộc loại trung tính dùng làm nguồn cấp nước cho dân sinh, cho công nghiệp Tuy nhiên, hàm lượng sắt cao (1 - mg/L) cần phải xử lý -Phức hệ chứa nước khe nứt: + Nước khe nứt khe nứt castơ: chiếm 70% diện tích tồn tỉnh Các thành tạo cácbonat có mức độ chứa nước tốt, độ cứng cao, nhiều mạch lộ có lưu lượng lớn Hồ Mắt Rồng lưu lượng vài trăm l/s Nước khe nứt nhạt thuộc loại nước trung tính làm nguồn cấp nước điều kiện nguồn nước Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho khai thác nước ngầm, nhìn chung chất lượng tốt, có trữ lượng nước ngầm lớn, khoảng tỷ m3, đảm bảo phục vụ cho yêu cầu sinh hoạt nhân dân 1.6 Tài nguyên rừng Theo niên giám thống kê năm 2014, tổng diện tích rừng có địa bàn tỉnh 182.718,5 ha, đó: Rừng tự nhiên 93.116,6 ha; Rừng trồng 89.601,8 ha; Sản lượng sản phẩm khai thác từ rừng năm 2014 gồm: Gỗ 162.835m3 (Gỗ rừng tự nhiên 1.374m , Gỗ rừng trồng 161.461m ); củi 220.312 ste; luồng, vầu, tre 1,766 triệu cây, nứa 718.000 cây, song mây 33 tấn, nhựa thông 85 tấn, cọ 1,605 triệu Diện tích rừng trồng năm 2014 6.495ha (cao năm 2010 diện tích rừng trồng 7.184ha) Thảm thực vật Thái Nguyên chia thành ba kiểu chính: - Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới rộng đất hình thành từ đá vơi trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu phân bố hệ tầng đá vơi thuộc hai huyện Võ Nhai Định Hoá, năm gần khai thác không hợp lý, kiểu thảm thực vật bị suy thoái - Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới đất hình thành từ loại đá gốc khác trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu rừng chủ yếu vùng đồi núi phía Tây tỉnh, phần phía Bắc Đơng Bắc, xen kẽ với kiểu rừng đất hình thành từ đá vơi Ở cịn thấy số loài rộng, gỗ với thành phần ưu thế: dẻ gai, chò, trường, ngát, trám trắng, sao, gội, long não, dẻ, sa mu Các loại tre nứa thường mai, vầu, giang gỗ nhỏ, cỏ mọc xen - Thảm trồng: Diện tích lâu năm nông nghiệp chiếm gần 1/3 diện tích tồn tỉnh Diện tích phân bố chủ yếu vùng đồng phía Nam vùng trung tâm tỉnh Cây lương thực, thực phẩm có lúa, sắn, ngô, khoai, đỗ tương, lạc, rau xanh Cây lâu năm chủ yếu chè Cây ăn chủ yếu có vải, nhãn, hồng Về tính đa dạng sinh học thấy Thái Nguyên đa dạng loài động thực vật, đặc biệt có nhiều loại dược liệu q phát triển quy mơ sản xuất hàng hoá Trước đây, theo thống kê Thái Ngun có tới 71 họ với 522 lồi thực vật hoang dã, nhiều loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, chò chỉ, lát nhiều thuốc q sa nhân, ba kích, hà thủ Tuy nhiên, đến số loài tuyệt chủng Những số liệu cho thấy Thái Nguyên có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp; cần có phương án trồng mới, chăm sóc, bảo vệ khai thác hợp lý để đảm bảo phục vụ cho phát triển kinh tế lâu dài 1.7 Tài nguyên khống sản Tiềm khống sản, Thái Ngun có loại sau: - Than: Đã phát 25 mỏ điểm khoáng sản với tổng trữ lượng 63,8 triệu Mỏ có trữ lượng lớn Khánh Hịa 46 triệu tấn, Núi Hồng 15,1 triệu tấn, mỏ Làng Cẩm-Phấn Mễ có trữ lượng 3,5 triệu than mỡ dùng luyện cốc số điểm than nhỏ khác - Quặng sắt: Đã phát hiện, điều tra, đánh giá, thăm dị 21 mỏ điểm khống sản sắt tổng số 42 điểm mỏ với tổng trữ lượng lại gần 34,6 triệu tấn, đáng ý mỏ: Tiến Bộ 24 triệu tấn, Trại Cau 9,88 triệu v.v - Titan: Đã phát 17 mỏ điểm quặng với trữ lượng tài nguyên dự báo chục triệu tấn; Các mỏ có trữ lượng lớn là: Titan Hữu Sào, Titan Cây Châm mỏ vài triệu ilmenit… - Thiếc, vonfram: Đây loại khoáng sản có tiềm tỉnh Thái Nguyên, trữ lượng địa chất số mỏ chính: Mỏ thiếc bismut Tây Núi Pháo, xã Hùng Sơn xã Hà Thượng, huyện Đại Từ 112.887 tấn; Mỏ thiếc Đông Núi Pháo, xã Cù Vân, huyện Đại Từ 76.166 tấn; Mỏ thiếc La Bằng, xã La Bằng, huyện Đại Từ 75.662 tấn; Mỏ wolfram đa kim Núi Pháo, xã Hùng Sơn, Hà Thượng, huyện Đại Từ có trữ lượng địa chất 110.260.000 quặng đa kim - Chì, Kẽm: Đã điều tra, đánh giá, thăm dò 9/42 mỏ điểm khống sản phát hiện, với tổng trữ lượng chì - kẽm ước khoảng 270 ngàn kim loại (hàm lượng chì, kẽm quặng từ 8-30%) Ngồi ra, địa bàn cịn tìm thấy vài nơi có vàng, đồng, thuỷ ngân trữ lượng không lớn, có ý nghĩa mặt kinh tế - Nhóm khống sản phi kim loại: Có Đolomit, Barit, Photphorit đó, đáng ý mỏ Cao lanh xã Phú Lạc, Đại Từ với trữ lượng hàng trăm triệu - Nhóm khống sản vật liệu xây dựng: Có đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi….trong đó, sét xi măng có trữ lượng khoảng 84,6 triệu Sét có hàm lượng chất dao động SiO2 từ 51,9-65,9%, Al2O3 khoảng từ 7-8%, Fe2O3 khoảng 7-8% Ngồi ra, Thái Ngun cịn có sét làm gạch ngói, cát sỏi dùng cho xây dựng….Đáng ý nhóm khống sản phi kim loại Tỉnh Thái Nguyên đá carbonat bao gồm đá vôi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m , đá vôi xi măng Núi Voi, La Giang, La Hiên có trữ lượng 194,7 triệu Nhìn chung tài nguyên khoáng sản Tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại có nhiều loại có ý nghĩa phạm vi nước sắt, than (đặc biệt than mỡ), Titan,Vonfram… điều tạo cho Thái Nguyên có lợi so sánh lớn việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng… 1.8 Các khu bảo tồn thiên nhiên -Hiện nay, danh mục khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên Vườn Quốc gia Tam Đảo (bao gồm số xã, huyện tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Ngun, Tun Quang) khơng có vườn quốc gia, khu BTTN, khu dự trữ sinh khác tỉnh có diện tích rừng độ che phủ rừng lớn 1.9 Tài nguyên du lịch Thái Nguyên có nhiều danh lam, thắng cảnh tự nhiên nhân tạo hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, núi Văn, núi Võ; bảo tàng văn hoá, lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật Đình, Đền, chùa, hang động Đình Phương Độ, hang Thần Sa, Đền thờ Đội Cấn, ATK Định Hoá II Hiện trạng kinh tế - xã hội: -Số dân tỉnh 1,364 triệu người ( năm 2019) phụ nữ chiếm 51,1% Trên địa bàn tỉnh có dân tộc anh em sinh sống từ lâu đời, dân tộc Kinh chiếm 7,5%, dân tộc Tày chiếm 10,7%, dân tộc Nùng 5,1% dân tộc khác : Sán Dìu, Dao, Cao Lan, H’Mơng, Hoa -Thái Ngun trung tâm kinh tế - văn hóa, khoa học – công nghệ vùng TD Bắc Bộ cửa ngõ giao lưu KT-XH vùng TD-MN Bắc Bộ vùng Đồng Bắc Bắc Bộ Thái Nguyên trung tâm cong nghiệp quan trọng nước, đặc biệt cơng nghiệp luyện kim, khí, khai thác chế biến khống sản Thái Ngun tỉnh có diện tích canh tác nông nghiệp lớn vùng TD-MN Bắc Bộ với nhiều loại nông phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, chè đặc sản nước -Tỉnh Thái Nguyên trung tâm đào tạo đại học lớn thứ nước số lượng trường đại học với tài nguyên thiên nhiên phong phú, truyền thống văn hóa nhân lực tỉnh Thái Nguyên có đủ điều kiện để phát triển thành tỉnh có kinh tế phát triển -Trong năm gần đây, cấu kinh tế theo ngành Thái Nguyên có chuyển dịch hướng với gia tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ, nơng nghiệp hàng hóa mà tỉnh có lợi phát triển ( cơng nghê khai khoáng, chế biến, thương mại dịch vụ, du lịch – khách sạn- nhà hàng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp) -Tuy vậy, Thái Nguyên tỉnh nghèo: tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 12 GRDP bình qn đầu người, đứng thứ chín tốc độ tăng trưởng GRDP GRDP đạt 107.417 tỉ Đồng (tương ứng với 4,6700 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 83.5 triệu đồng (tương ứng với 3.630 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9% Một số phận dân chúng , vùng dồng bào dân tộc huyện vùng sâu cịn có mức sống thấp, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh cao III Quy Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội 3.1 Mục tiêu tổng thể Phấn đấu Thái Nguyên tỉnh công nghiệp phát triển , trung tâm kinh tế vùng Trung du Miền núi phía Bắc với kinh tế đại , hội tụ yếu tố kinh tế tri thức với ngành định hướng phát triển mạnh công nghiệp công nghệ tiên tiến , dịch vụ chất lượng cao , nông nghiệp công nghệ cao mơi trường an tồn , bền vững ; trung tâm đào tạo , y tế chuyên sâu khoa học cơng nghệ có uy tín lớn nước , có trung tâm văn hóa , nghệ thuật tiên tiến , đại đậm đà sắc dân tộc vùng Việt Bắc ; đời sống vật chất , tinh thần ngày nâng cao Xây dựng thành phố Thái Nguyên thành phố sinh thái , có chức tổng hợp ( quản lý nhà nước , đào tạo , y tế chuyên sâu , khoa học - công nghệ , dịch vụ tài , ngân hàng thương mại ) 3.2 Định hướng phát triển a ) Về kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2020 - 2025 khoảng 10 10 , % / năm ; GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 150 triệu đồng , năm 2025 khoảng 265 triệu đồng ( theo giá thực tế ) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực , khu vực công nghiệp , dịch vụ chiến khoảng 90 % vào năm 2025 b ) Về văn hóa , xã hội : Phấn đấu Thái Nguyên thực trung tâm đào tạo đa ngành , đa lĩnh vực chất lượng cao với đại học Thái Nguyên trung tâm số sở nghiên cứu triển khai trực thuộc tạo môi trường gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp ; 100 % trường mầm non phổ thông cấp đạt chuẩn quốc gia ; hệ thống sở y tế đại , người dân tiếp cận dịch vụ y tế bình đẳng thuận lợi , khơng gian văn hóa đặc trưng , hội tụ đầy đủ sắc văn hóa đặc trưng vùng c ) Về kết cấu hạ tầng không gian đô thị Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng , đại tất lĩnh vực giao thông , điện , cấp , thoát nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ; phát triển hệ thống đô thị hợp lý , bảo đảm khơng gian xanh , thị hạt nhân thành phố Thái Nguyên, đô thị vệ tinh thành phố Sông Công , thị xã Phổ Yên , thị xã Núi Cốc Từng bước gắn kết khu , cụm công nghiệp để tạo thành cụm liên kết ngành :cụm cơng nghiệp khí chế tạo , khoa học , đào tạo , dịch vụ Thái Nguyên - Núi Cốc; cụm công nghiệp điện tử - công nghệ cao - công nghiệp phụ trợ Yên Bình - Phổ Yên 3.3 Phát Triển Các ngành , Lĩnh Vực kinh tế a, Phát triển công nghiệp - Phấn đấu tốc độ tăng bình quân đạt 22 - 23 % / năm thời kỳ đến 2025 trì mức khoảng 18 - 20 % thời kỳ 10 năm ; giá trị kim ngạch xuất sản phẩm công nghiệp đạt 18 - 20 tỷ USD ( bao gồm sản phẩm từ Tổ hợp điện tử công nghệ cao Samsung ) - Phát triển nhanh hiệu để tạo động lực tăng trưởng trở thành ngành có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế tỉnh ; tiếp tục ưu tiên đổi công nghệ , tạo sản phẩm chất lượng cao , có sức cạnh tranh thị trường ngành công nghiệp khí, cơng Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường; bảo vệ giải tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu du lich, khu khai khoảng, sở sản xuất kinh doanh, sở chăn nuôi Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biển động khí hậu bất lợi mơi trường; ứng cứu khắc phục có hiệu qua cô ô nhiễm môi trường thiên tai gây Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, trì phát triển số khu bảo tồn, vưòn quốc gia Đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đâu quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiếp có trọng diểm quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn.Nâng cao bước nhận thức, kiến thức phịng ngừa nhiễm mơi trường tầng lớp nhân dân quan, Đảng nhà nước, lức lượng vũ trang, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh Thực phân vùng quản lý trường đề quản lý phát triển kinh tế - xã hội triên khai hoạt động bảo vệ môi trưởng theo mục tiêu phát triển bến vững 15 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT STT Vấn đề mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nước Hiện trạng môi trường Dự báo diễn biến Đánh giá Nguyên Nhân: -Nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai thác chế biến khoáng sản, bệnh viện KCN địa bàn - Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư thải trực tiếp xuống sông Tại khu vực khai thác khoáng sản, mưa theo lượng lớn chất thải rắn, gây đục bồi lắng sông suối tiếp nhận Ý thức người dân chưa tốt xả rác sông hồ hoạt dộng chăn nuôi gia súc thải sông hồ Chất lượng nước sông hồ: -Chất lượng nước sông Cầu: +Chất rắn, chất hữu cơ, dầu mỡ vi sinh với nồng độ hàm lượng vượt MCP nguồn loại A B1 +Chất lượng nước sông Cầu Đập Thác Huống bị nhiễm mức trung bình đến nặng ko đạt QCVN 08:2008 loại B1 +Tại vị trí khác chất lượng nước sơng Cầu bị nhiễm nhẹ đến trung bình so với MCP nguồn loại A2 đạt MCP với nguồn loại B1 Dự báo chất lượng nước sông hồ: Môi trường nước mặt sông Cầu, sông Công, hồ Núi Cốc bị nhiễm ngày nặng chất thải từ khu vực khai thác khoáng sản sản xuất nông nghiệp lưu vực Dự báo chất lượng nước ngầm: Nước ngầm nhiều khu vực tỉnh bị suy giảm nhiễm gia tăng khai thác tác động khai thác khống sản chất thải cơng nghiệp Dự báo chất lượng nước thải : Lưu lượng nước thải năm 2025 tăng 1,5 lần so với năm 2019 Nếu không xử lý chất lượng nước vượt xa mức cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT -Nguồn nước TN phong phú, nhiều huyện, xã tỉnh có tình trạng thiếu nước, đặc biệt nước sinh hoạt thủy lợi -Hoạt động sản xuất sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước dẫn đến tình trạng nguồn nước sơng, hồ bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến cấp nước sinh hoạt du lịch -Hiện nay, nước thải từ đô thị, khu dân cư nước thải cơng nghiệp từ hàng trăm nhà máy, xí nghiệp xả trực tiếp sông Cầu, sông Công sông suối Nước thải, nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác khoáng sản, vùng đất nông nghiệp, chăn nuôi đưa vào sông hồ Do vậy, sông Cầu, sông Công sông suối khác ngày bị ô nhiễm Do ngăn ngừa ô nhiễm cải thiện chất lượng nước sông, suối vấn đề cần ưu tiên giải quy hoạch BVMT Tỉnh 16 -Chất lượng nước sông Công: bị ô nhiễm chủ yếu chất rắn lơ lửng, chất hữu dinh dưỡng vi sinh Chất lượng nước ngầm: Nhiều khu vực nước ngầm có nồng độ PH thấp mức tiêu chuẩn cho phép có biểu nhiễm Fe, Mn + Độ cứng: Thấp 48-246 mg/L ( thấp QCVN 09:2009 500 mg/L) + Nồng độ NH4+, NO3-, NO2- số khu vực quan trắc đạt tiêu chuẩn QCVN 09:2009 Ở số khu vực nước giếng bị ô nhiễm NH4+ rõ rệt Nước thải: Nước thải phần lớn đơn vị sản xuất công nghiệp, bệnh viện bãi rác chưa đạt QCVN 24:2009 Nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp mơi trường Các hệ thống nước bề mặt, hệ thống thu gom xử lý nước thải riêng, hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, khu chôn lấp chất thải rắn công nghiệp doanh nghiệp địa bàn chưa hoàn thiện sử dụng 17 Chất thải rắn -Khối lượng CTR công nghiệp năm 2018 4.453.000 -Khối lượng CTR nguy hại năm 2019 1.113.250 - Khối lượng CTR sinh hoạt 1286 - 16 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, 150.000 chất thải rắn Cơng tác Quản lí xử lí Được tập trung bãi chứa khu vực sản xuất Hầu hết bãi thải khơng có mái che Việc quản lý chất chất thải rắn công nghiệp sở sản xuất lỏng lẻo, ñặc biệt với loại chất thải rắn nguy hại ðây mối nguy thực cho mơi trường, an tồn sức khỏe công nhân nhân dân ven sở công nghiệp ðáng lưu ý địa bàn tỉnh chưa có quy hoạch xây dựng Khu (Trung tâm) tiếp nhận xử lý CTR CN, CTR nguy hại tập trung cho toàn tỉnh Do tiềm gây ô nhiễm môi trường, cố mơi trường cơng nghiệp Thái Ngun khó tránh khỏi Gia tăng chất thải rắn công nghiệp , chất thải rắn nguy hại CTR sinh hoạt (đến năm 2025): -CTR công nghiệp: 8.015.400 (gấp 1.8 lần so với 2020) -CTR nguy hại: 1.558.550 (gấp 1.4 lần so với 2020) -CTR sinh hoạt: 1929 (gấp 1.5 lần so với 2020) Đến năm 2025 công tác quản lí xử lí đến 90% cịn nhiều vấn đề chưa xử lí triệt để 18 Hiện địa bàn tỉnh chưa khu xử lý CTR công nghiệp , CTR nguy hại toàn lượng chất thải rắn phát sinh trình sản xuất sở Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 tập trung bãi chứa khu vực sản xuất Hầu hết bãi thải khơng có mái che Việc quản lý chất chất thải rắn công nghiệp sở sản xuất lỏng lẻo , đặc biệt với loại chất thải rắn nguy hại Đây mối nguy thực cho mơi trường , an tồn sức khỏe công nhân nhân dân ven sở công nghiệp Đáng lưu ý địa bàn tỉnh chưa có quy hoạch xây dựng Khu ( Trung tâm ) tiếp nhận xử lý CTR CN , CTR nguy hại tập trung cho tồn Do tiềm gây nhiễm mơi trường , cố môi trường công nghiệp Thái Nguyên khó tránh khỏi Ơ nhiễm đất Ngun Nhân ; Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tàn tích sản phẩm trồng nơng nghiệp, chất thải gia súc tàn tích rừng gây nên tình trạng nhiễm mơi trường đất - lượng CTR xả vừa bãi bãi dất trống Do chất thải cơng nghiệp nhà máy xí nghiệp thải -Đến năm 2025 + việc sử dụng hóa chất BVTV gây ô nhiễm tăng nhẹ so với 2019 +khai thác khoáng sản ngày gia tăng gây suy giảm chất lượng môi trường đất -Trên địa bàn tỉnh nhiều số liệu nghiên cứu tồn lưu hóa chất BVTV đất, nhiên việc sử dụng hóa chất BVTV khơng giảm nên mức độ ô nhiễm hóa chất BVTV không thay đổi nhiều -Nước thải CN nhà máy khu CN chưa qua xử lí nước thải cơng nghệ lạc hậu, đơn giản, xử lí ko đạt yêu cầu nên gây ô nhiễm đất Đây vấn đề cần giải kịp thời đề lâu dài ảnh hưởng đến đời sống người dân -Ô nhiễm kim loại: Đa số mẫu đất điểm khái thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên bị nhiễm kim loại nặng Chỉ có đất ruộng số khu vực chưa bị ô nhiễm kim loại nặng -Hàm lượng As dao động khoảng từ < 0,5 - 63,8 mg/kg không đạt QCVN 03:2008/BTNMT quy định As 12 mg/kg -Hàm lượng Pb dao động khoảng từ bị suy thối chặt phá rừng, đốt rừng, gia tăng dân số -Động vật cạn: +Có nhiều động vật quý danh sách Đỏ +Động vật hoang dã có suy giảm lớn số lượng, số lồi -Tiếp tục suy giảm hoạt động chặt phá rừng, khai thác cạn kiệt, giảm đa dạng sinh học, tượng xói mịn, thối hóa, bạc màu đất => cần phải có biện pháp quy hoạch phù hợp sư dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí -Trong giai đoạn từ 2020 đến 2025, xu hướng rừng tự nhiên động vật hoang dã địa bàn TN xảy chưa có bước đột phá quản lí, bảo tồn thiên nhiên sức ép q trình thị hóa, 23 -Hiện diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng - Đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều loài Có thể nói khó khăn lớn cơng tác bảo vệ rừng điều kiện sinh sống thiếu thốn, việc phụ thuộc vào tài nguyên rừng với tập tục lâu đời gây khó khăn cho lực lượng kiểm lâm Các hoạt động Ngành cơng nghiệp Các tác động Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiêm mơi trường khơng khí Chất thải rắn -3 Suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học Tổng cộng -1 -3 -2 -9 Ngành Khai nông thác` nghiệp khống sản Đơ thị hóa hoạt động săn bắt, phá rừng -2 -3 Núi Võ -1 Nhai Nơi mẫu rừng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá vôi Thái -1 Nguyên.-1Tuy nhiên nguồn tài nguyên đa dạng nguy bị xâm lớn, -1 với -1 phạm công tác bảo vệ tài nguyên rừng nơi cịn gặp nhiều khó khăn -1 viên -3 Tổng số-1cán nhân làm việc khu bảo tồn 28 người, làm nhiệm vụ -2 nên diện tích-1gần 18 ngàn chưa thể đạt hiệu cao công việc Dân cư sinh sống đa số đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông -7 đầy đủ-8và với nhận-4thức chưa ý thức việc gìn giữ tài ngun rừng cịn hạn chế Ngồi khu bảo tồn trải dài xã phía bắc huyện Võ Nhai, địa hình lại khó khăn nên kiểm sốt nạn lâm tặc vơ phức tạp Các Du Tổng cơng Lịch Cộng trình thi hạ nghiệp hóa cơng tầng -1 -10 -1 -4 -1 -1 -7 -1 -2 -10 -1 -0 -5 -4 -4 -39  Bảng ma trận: Trong có vấn đề nhiềm nghiêm trọng: + Ơ nhiễm mơi trường nước +Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 24 + Chất thải rắn CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUN Vấn đề mơi trường Nước thải Các chương trình, dự án Dự án thoát nước xử lý nước thải Nội dung Mục tiêu Tăng khả thoát nước xử lý nước thải thành phố lên thành 90% Giảm thiểu lượng nước thải chưa xử lý Đơn vị quản lý Đơn vị thực Phạm vi thực Thời gian thực Sở Kế hoạch- Đầu tư, UBND tỉnh Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Cơng ty TNHH Một thành viên Thốt TP Thái Nguyên 2020 -2025 10 tỷ đồng 25 Kinh phí địa bàn T.P Thái Nguyên môi trường Hoạt động Dự án triển khai địa bàn phường phía Nam thành phố với cơng suất trạm xử lý nước thải 10.000 m3/ngày đêm Dự án cải Mục tiêu bảo vệ mơi trường thiện mơi nước tính thái nguyên Xây trường dựng nhà máy xả thải vs nước tỉnh công xuất lớn Thải Hoạt động Nguyên Xây dựng nhà máy xử với công suất 30.000m3/ngày đêm Tăng cường Chương trình thu gom nhặt rác sơng suối ao hồ Chất thải rắn Mục Tiêu cải thiện cảnh quan môi trường sông suối ao hồ hạn chế ô nhiễm môi trường nước Nhiệm vụ hoạt động -Kêu gọi tham gia cách chủ động, tích cực Chuẩn bị đồ dùng : bao tải gang tay kẹp nhôm Nhặt rác thải sông suối ao hồ Phân loại rác thải thành bao tải =)) đưa tới nơi tập kết hợp lý Dự án Nâng cao chất lượng xử lý mở rộng chất thải rắn tiêu Nhà máy chuẩn, giảm thiểu ô nhiễm xử lý chất mơi trường cho tồn thành thải Tỉnh phố Thái Ngun - đô thị Thái trung tâm vùng trung du, Nguyên miền núi phía Bắc Diện tịch 20 Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt (công suất 40 tấn/ngày) Công nghệ xử lý chất thải nước Phát triển hạ tầng Thái Nguyên Ủy ban nhân dân tỉnh Thải Nguyên Công ty Tỉnh 2020-2025 cổ phần Thái môi Nguyên trường cơng trình thị Thái Ngun UBND xã Các phận đoàn niên xã UBND tỉnh, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường 26 Các khu 2020-2025 vực gần ao hồ sông suối Công ty Tỉnh 2020-2024 cổ phần Thái môi Ngun trường cơng trình thị Thái Ngun 50 tỷ đồng Chi phí khơng đáng kể (Ngân sách BVMT tỉnh) 10 tỷ đồng rắn chôn lấp Chương trình: Tuyên truyền, phổ biến cho khách du lịch việc vứt rác nơi quy định để bảo vệ môi trường Sở VH, TT&DL Thái Nguyên Thành tháng phố Thái ( -4 lần/ Nguyên tháng 700 triệu đồng Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Công ty TNHH thương mại dịch vụ truyền thông H.L.A Tỉnh 2020-2030 Thái Nguyên tỷ đồng Sở Tài Công ty Tỉnh 15 tỉ Mục đích:Bảo vệ cảnh quan Sở TN sinh thái khu du MT lịch thành phố Nhiệm vụ, hoạt động: UBND Nâng cao nhận thức bảo vệ thành phố môi trường cho khách du lịch Lên ý tưởng, thiết kế nội dung tuyên truyền dễ hiểu thu hút quan tâm khách du lịch In pano tuyên truyền Lựa chọn địa điểm treo lắp pano dễ nhìn Treo lắp pano tuyên truyền địa điểm du lịch dọc tuyến đường Dự án: Xây dựng nhà máy xử lý rác thải chung cho tồn thành phố Thái Ngun Mục đích:Giảm thiếu tối đa 90% lượng rác thải đổ bãi rác thành phố Nhiệm vụ, hoạt động: Xin phê duyệt vốn đầu tư thực dự án Quan trắc, phân tích thơng số mơi trường  xác định vị trí thích hợp để xây dựng hệ thống xử lý - Đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho hệ thống xử lý Khơng Tăng Bố trí hoạt động thu gom rác thải tần suất nhiều Mục tiêu 27 2020-2023 khí cường lực quan trắc chất lượng khơng khí quan trắc khí phát thải nhà máy chuyên gia quốc tế Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp Nhằm giải khó khăn việc đo khí thải trường phịng thí nghiệm, để xúc tiến cách trôi chảy hoạt động vào giai đoạn đầu “Trạm AQM tự động” “Trạm PEM tự động” với hỗ trợ chuyên gia quốc tế -Hoạt động Xây dựng điểm quan trắc nguyên Môi trường, UBND tỉnh TNHH Thái môi Nguyên trường thương mại Tùng Lâm đồng Mục Tiêu Góp phần cải thiện cảnh quan thị, Nâng cấp máy móc xử lí chất lượng mơi trường khơng khí Giảm thiểu khả nhiễm khơng khí Hoạt động -Sửa sang hệ thơng lọc khí thải nhà máy Sử dụng túi lọc bụi ống xả khói Nâng cấp trang thiết bị tân tiến Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Công ty cổ phần sản xuất gan thép Thái Nguyên Tỉnh 2020-2025 Thái Ngun tỷ đồng Dự án khơng khí thành phố xanh TP thái nguyên Mục đích Sở Tài Ngăn ngừa ô nhiễm nước nguyên đô thị khu công Môi trường, nghiệp UBND tỉnh Tán xanh giúp giảm tiếng ồn Công ty TP.Thái 2020-2023 môi Nguyên trường đô thị tỷ đồng Tạo dựng nơi có chất lượng sống tốt Nhằm cải thiện mức dộ ô 28 nhiễm môi trường khơng khí Tăng vẻ đẹp cảnh quan thị Hoạt động Trồng triệu xanh khu vực thành phố Cung cấp nguồn nước tươi chăm sóc trồng cung cấp *Bảng điểm đánh giá thành viên: Tên thành viên Bùi Quang Trung ( nhóm trưởng) Phạm Đức Duy Nguyễn Thu Thảo Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Quỳnh Nga Trân Nguyệt Hà Hà Trung Đức 29 Điểm nhóm đánh giá A A A A A A A ... hoạt (đến năm 2025) : -CTR công nghiệp: 8.015.400 (gấp 1.8 lần so với 2020) -CTR nguy hại: 1.558.550 (gấp 1.4 lần so với 2020) -CTR sinh hoạt: 1929 (gấp 1.5 lần so với 2020) Đến năm 2025 cơng tác... : Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2020 - 2025 khoảng 10 10 , % / năm ; GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 150 triệu đồng , năm 2025 khoảng 265 triệu đồng ( theo giá thực tế )... Công ty Tỉnh 2020- 2025 cổ phần Thái mơi Ngun trường cơng trình thị Thái Nguyên UBND xã Các phận đoàn niên xã UBND tỉnh, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường 26 Các khu 2020- 2025 vực gần

Ngày đăng: 29/09/2021, 07:48

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

  • I.Điều kiện tự nhiên

    • 1.1.Vị trí địa lý:

    • II. Hiện trạng kinh tế - xã hội:

    • III. Quy Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội

      • 3.1 . Mục tiêu tổng thể Phấn đấu

      • 3.2 . Định hướng phát triển

      • 3.3. Phát Triển Các ngành , Lĩnh Vực kinh tế

      • 3.4. Phát triển các lĩnh vực xã hội

      • IV. Mục Tiêu Quy Hoạch

      • CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT

      • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN

        • Vấn đề môi trường

        • Các chương trình, dự án

        • Đơn vị quản lý

        • Đơn vị thực hiện

        • Phạm vi thực hiện

        • Thời gian thực hiện

        • Sở Kế hoạch- Đầu tư, UBND tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh uỷ

        • Công ty TNHH Một thành viên Thoát nước và Phát triển hạ tầng Thái Nguyên

        • Dự án cải thiện môi trường nước tỉnh Thải Nguyên

        • Mục tiêu bảo vệ môi trường nước tính thái nguyên. Xây dựng nhà máy xả thải vs công xuất lớn

        • Ủy ban nhân dân tỉnh Thải Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan