1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

GDCD 8 Tuan 20 Tiet 19

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện, nghiêm cấm hành vi dụ dỗ mại dâm hoặc dẫn dắt mại dâm, nghiêm cấm trẻ em đánh bạc - uống rượu – hút thuốc – dùng chất kích thích - dụ dỗ lôi kéo[r]

(1)Tuần: 20 Tiết: 19 Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016 Bài 13: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS cần nắm: - Hiểu nào là tệ nạn xã hội? - Nêu tác hại tệ nạn xã hội; Một số qui định pháp luật nước ta phòng chống tệ nạn xã hội Kỹ năng: - Thực tốt các quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn x hội Thái độ: Ủng hộ các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội II CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thu thập và xử lý thông tin - Kĩ tư phê phán các tệ nạn xã hội - Kĩ tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên định … III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, câu truyện tình Học sinh: SGK, ghi, dụng cụ học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp 8A1………… Lớp 8A2………… Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV giới thiệu cho HS chương trình HK II là các bài nói lĩnh vực pháp luật Bài mới: (33 phút) Giới thiệu bài mới: Xã hội ta đứng trước thách thức lớn - đó là các tệ nạn xã hội, mà tệ nạn nguy hiểm đó là ma tuý - mại dâm - cờ bạc… Ba loại tệ nạn này làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng Vậy tệ nạn đó là gì? diễn nào? Pháp luật có quy định gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khai thác thông tin phần đặt vấn đề (19 I Đặt vấn đề phút) *GV gọi HS đọc thông tin mục đặt vấn đề (SGK/34), sau đó cho HS đàm thoại theo các câu hỏi sau: ? Em có đồng tình với ý kiến An không? Vì sao? - HS: Ý kiến An là đúng, vì lúc đầu các em chơi ít tiền – sau thành quen ham mê chơi nhiều, mà hành vi chơi bài tiền là hành vi đánh bạc và vi phạm pháp luật ? Em làm gì các bạn lớp chơi vậy? - HS: Em ngăn cản, không em báo cho cô chủ nhiệm và các thầy cô trường ? Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và (2) phạm tội gì? - HS: P, H vi phạm pháp luật tội cờ bạc và nghiện hút (chứ không phải vi phạm đạo đức); còn bà Tâm vi phạm pháp luật tội tổ chức bán ma tuý ? Họ bị xử lý nào? - HS: Pháp luật xử P, H và bà Tâm thep quy định, riêng P và H bị xử theo tội vị thành niên ? Qua ví dụ trên, em rút bài học gì? - HS: Không chơi bài ăn tiền (dù ít), không ham mê cờ bạc và không nghe kẻ xấu để nghiện hút =>GV chốt chuyển ý: Tìm hiểu các quy định pháp luật nước ta *GV yêu cầu HS dựa vào thông tin nội dung bài học (mục 3/ 35 SGK) thảo luận nhóm (3’) theo các câu hỏi: - Nhóm 1: Pháp luật cấm hành vi nào với trẻ em? (Trẻ em không đánh bạc, hút thuốc, uống rượu và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ)… - Nhóm 2: Pháp luật cấm hành vi nào với xã hội? (Cấm đánh bạc bất kì hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc, nghiêm cấm sản xuất – tàng trữ - vận chuyển – mua bán - sử dụng - tổ chức sử dụng - cưỡng và lôi kéo sử dụng chất ma tuý cách trái phép)… - Nhóm 3: Pháp luật cấm hành vi nào người nghiện? (Người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện, nghiêm cấm hành vi dụ dỗ mại dâm dẫn dắt mại dâm, nghiêm cấm trẻ em đánh bạc - uống rượu – hút thuốc – dùng chất kích thích - dụ dỗ lôi kéo - dẫn dắt trẻ em mại dâm cho trẻ em văn hoá phẩm đồi truỵ, cấm đồ chơi trò chơi có hại cho phát triển trẻ em)… => Đại diện nhóm HS trả lời - các nhóm bổ sung, GV chuẩn xác - cho HS đọc thông tin tư liệu tham khảo Luật phòng chống ma tuý và Bộ luật hình 1999 (SGK/35 – 36), sau đó GV chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tệ nạn xã hội (14 phút) *GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/34 và cho biết: ? Em hiểu nào là tệ nạn xã hội? - HS trả lời, GV chuẩn xác cho ghi bài và lấy ví dụ cụ thể sinh viên - học sinh *GV cho HS đàm thoại theo các câu hỏi: ? Tác hại tệ nạn xã hội với thân? - HS: Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức người, vi phạm phaùp luaät… ? Tác hại tệ nạn xã hội với gia đình? - HS: Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất II Nội dung bài học Khái niệm tệ nạn xã hội: - Là tượng XH, bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức và PL, gây hậu xấu mặt đời sống XH - Ví dụ: cờ bạc - ma tuý - mại dâm… Tác hại: * Tệ nạn xã hội gây tác hại cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội như: - Ảnh hưởng sức khoẻ, tinh thần và đạo đức, - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình (3) và tinh thần -> gia đình tan vỡ… ? Tác hại tệ nạn xã hội với xã hội? - HS: Suy giảm sức lao động -> suy thoái giống nòi và trật tự an toàn xã hội (cướp của, giết người) - Gây rối trật tự an ninh xã hội - Suy thoái giống đạo đức, gống nòi Củng cố: (5 phút) * HS kể các tệ nạn xã hội mà em biết? * GV chốt lại tiết 1: Qua bài học, các em đã biết các tệ nạn xã hội đó là gì, tệ nạn đó gây tác hại và nguy hiểm nào – trách nhiệm chúng ta là gì? (tiết sau) Đánh giá: (2 phút) - Dũng cho việc phòng chống TNXH là trách nhiệm quan công an, người dân không có trách nhiệm gì - Theo em, suy nghĩ đã đúng chưa? Em làm gí để Dũng hiểu đúng? Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Học bài theo các nội dung, - Xem bài (bài học và bài tập) - Tìm các câu ca dao tục ngữ nói chủ đề Rút kinh nghiệm: (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 18:25

w