1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

T21 L1

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tiếp nối nườm mượp - Cho HS đọc từ - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học, phân tích tiếng mới - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng TIẾT 2 Hoạt động 5: Luyện tậ[r]

(1)Ngày soạn: 17/1/2015 Ngày dạy: 19/ 1/ 2015 Môn: Toán Tiết: 81 PHÉP TRỪ DẠNG 17 – I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS biết đặt tính và thực phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – Kĩ năng:- Rèn kỹ thực phép trừ dạng 17 – Thái độ:- GDHS yêu thích toán học II.CHUẨN BỊ: GV :Bó chục que tính và các que tính rời HS : Que tính III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 7’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 16 – = 18 – = 19 – = 15 – = 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Phép trừ dạng 17 – Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 -7 - Cho HS lấy 17 que tính và tách thành phần : phần chục và phần que tính rời - Cất que rời, còn lại que? - Ta có phép tính: 17 – 7’ Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ - Đặt phép tính 17 – nháp _17 * trừ viết * Hạ viết 10 16’ Hoạt động 3: Luyện tập Bài :(( Cột 1, 3, 4) Cho HS thực hành trên bảng - Yêu cầu đặt tính phải thẳng hàng theo cột dọc - Nhận xét Bài : ( Cột 1, 3)Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét Bài : Cho HS đọc tóm tắt đề toán và điền phép tính thích hợp - Nhận xét 3’ 4.Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh ? GV ghi các phép tính HS thi đua làm Hoạt động HS -HS lên bảng làm - HS lấy bó chục và que rời Tách bên trái bó chục, bên phải que HS cất que Còn lại chục que - HS thực _ 17 * trừ viết * Hạ viết 10 - Nêu yêu cầu đề bài - HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng - Tính nhẩm 15 – = 10 16 – = 13 12 – = 10 14 – = 10 13 – = 11 19 – = 10 Có 15 cái kẹo Đã ăn cái kẹo Còn : ….cái kẹo ? 15 - = 10 (2) 1’ _ 17 _16 _15 _14 5.Dặn dò : Chuẩn bị : Luyện tập *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 82 Ngày soạn: 18/1/2015 Ngày dạy: 20/ 1/ 2015 (3) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- Giúp HS rèn kỹ thực tính trừ và tính nhẩm Kĩ năng:- Củng cố lại cách tính các em Thái độ:- GD HS tự giác học tập II.CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ HS : Que tính III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: -HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài tập 1/112 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : Luyện tập 5’ Bài : Cho HS thực hành trên bảng - Nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu đặt tính phải thẳng hàng theo cột - HS lên bảng làm dọc - Cả lớp làm bảng - Nhận xét 6’ Bài : Tính nhẩm - Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 10 + = 13 10 + = 15 17 – = 10 - Nhận xét 13 – = 10 15 – = 10 10 + = 17 18 – = 10 10 + = 18 7’ Bài : Yêu cầu HS tính các phép tính từ - HS nêu yêu cầu và tính trái qua phải 11 + – = 10 14 – + = 12 13 + – = 10 12 + – = 10 15 – + = 11 15 – + = 15 6’ Bài : Nêu yêu cầu - Tính so sánh và điền dấu - HS tính phép tính trước sau đó so sánh và 16 – < 12 11 > 13 – điền dấu 15 – = 14 – 6’ Bài : Cho HS đọc tóm tắt đề toán và điền - Viết phép tính dựa và đề toán phép tính thích hợp + Có 12 xe máy - Nhận xét + Đã bán : xe máy + Còn : …xe máy ? 12 - = 10 3’ 1’ 4.Củng cố: Trò chơi: Đố tìm số chưabiết 5.Dặn dò : Chuẩn bị : Luyện tập chung *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 83 Ngày soạn: 19/1/2015 Ngày dạy: 21/ 1/ 2015 (4) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS rèn kỹ , cộng ,trừ ,so sánh các số và tính nhẩm 2.Kĩ năng:- Củng cố lại cách tính các em Thái độ:- GD HS tự giác học tập II.CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ HS : Que tính III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 30’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/113 -HS làm bài 3.Bài * Giới thiệu bài : Luyện tập chung * Hướng dẫn HS làm bài học Bài : Điền số vào vạch tia - HS lên bảng làm soá + HS điền số theo thứ tự từ - + HS điền số theo thứ tự từ 10 - 20 Bài : Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - HS sử dụng tia số để minh hoạ Soá lieàn sau soá laø soá naøo ? - soá Soá lieàn sau soá laø soá naøo ? - soá 10 Soá lieàn sau soá 10 laø soá naøo ? - soá 11 Soá lieàn sau soá 19 laø soá naøo ? - soá 20 Bài : Trả lời câu hỏi - HS trả lời Số liền trước là số nào ? Số liền trước là Số liền trước 10 là số nào ? Số liền trước 10 là Số liền trước 11 là số nào ? Số liền trước 11 là 12 Số liền trước là số nào ? Số liền trước là Baøi : Yeâu caàu HS ñaët tính theo coät doïc - HS leân baûng ñaët tính vaø tính Baøi 5: Neâu yeâu caàu - Hướng dẫn HS thực nhiện phép tính từ traiù qua phaûi 3’ 1’ 4.Củng cố: Trò chơi: Đố tìm số chưa biết 5.Dặn dò :Chuẩn bị : Bài toán có lời văn - Các HS khác làm bảng - Tính 11 + + = 16 15 + – = 10 12 + + = 19 16 + – = 10 17 – – = 11 17 – – = 11 *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 84 Ngày soạn: 18/1/2015 Ngày dạy: 20/ 1/ 2015 (5) BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : Các số gắn với các thông tin đã viết, câu hỏi gắn với thông tin cần tìm 2.Kĩ năng:- Rèn kỹ làm toán có lời văn Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học toán II.CHUẨN BỊ: GV : Tranh SGK phóng to HS : bảng con, bài tập , SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 30’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 5/114 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài toán có lời văn Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn Bài : Cho HS nêu nhiệm vụ cần thực - Cho HS quan sát tranh vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Bài toán cho biết gì ? - Nêu câu hỏi bài toán - Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? Bài : Thực tương tự bài Bài : Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý để HS nêu câu hỏi Bài : Cho HS quan sát tranh - Yêu cầu HS tự điền số và nêu câu hỏi 3’ 1’ Hoạt động HS -HS làm bài - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm đề toán + Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bao nhiêu bạn ? - Có thỏ, có thêm thỏ chạy tới Hỏi có tất có bao nhiêu thỏ ? - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Có gà mẹ và gà Hỏi có tất bao nhiêu gà ? - Quan sát tranh , nêu đề toán Có chim đậu trên cành, có thêm chim bay đến Hỏi có tất bao nhiêu chim ? 4.Củng cố: Trò chơi: Lập đề toán 5.Dặn dò : Chuẩn bị : Giải toán có lời văn *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán* Tiết: 21 Ngày soạn: 21/ 2015 Ngày dạy: 23 1/ 2015 (6) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- - Giúp HS củng cố nhận biết bài toán có lời văn thường có : Các số gắn với các thông tin đã viết, câu hỏi gắn với thông tin cần tìm 2.Kĩ năng:- Rèn kỹ làm toán có lời văn Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học toán II.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung ôn tập HS :Vở bài tập in sẵn trang 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học -HS thực yêu cầu tập 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán đọc bài toán Bài 2:.Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài 3: Viết tiếp vào chổ chấm để có bài toán GV cho HS nhắc lại cách làm -Yêu cầu HS làm bài trang 15 VBT 4.Củng cố: Nhận xét bài làm 5.Dặn dò : Sửa lại bài sai vào Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -HS làm bài Ngày soạn: 17/1/2015 Ngày dạy: 19/ 1/ 2015 Môn: Toán Tiết: 183-184 Bài 86: ôp – ơp (7) I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học Đọc đúng các tiếng , từ ứng dụng và các câu ứng dụng : « Đám mây xốp trắng bông/ Ngủ quên đáy hồ lúc nào/ Nghe cá đớp ngôi sao/ Giật mình mây thức bay vào rừng xa » Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ôp, ơp để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS: Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 9’ 9’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : bài 85 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: gặp gỡ, ngăn nắp, bập bênh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : ôp, ơp Hoạt động1: Dạy vần ôp a)Nhận diện vần: -Vần ôp tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần ôp - Cho HS phân tích vần ôp b) Đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần: ô– pờ - ôp - GV cho HS đọc trơn ôp - Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta làm nào ? - Ghép mẫu tiếng : hộp - Phân tích tiếng : hộp - Cho HS đánh vần :hờ - ôp - hôp - nặng hộp - Cho HS đọc trơn : hộp - GV treo tranh vẽ - Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc trơn : hộp sữa - Cho HS đọc lại bài: ôp - hộp - hộp sữa Hoạt động 2: Dạy vần ơp  Quy trình tương tự vần ôp So sánh vần ôp và vần ơp ? - Cho HS đọc lại bài ôp ơp Hoạt động HS -HS đọc, viết - Được tạo nên từ âm ô và âm p - HS ghép - Vần ôp gồm có âm ô đứng trước , âm p đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm h trước vần ôp và dấu nặng âm ô - HS ghép - Tiếng hộp gồm âm h đứng trứơc vần ôp đứng sau và dấu nặng âm ô - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Quan sát - hộp sữa - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Gống nhau: kết thúc âm p - Khác nhau: “ ôp ” bắt đầu âm “ô”, vần “ơp” bắt đầu âm“ơ” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng (8) 7’ 6’ 3’ 35’ 4’ 1’ hộp lớp hộp sữa lớp học Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn HS viết ôp - hộp sữa ơp - lớp học - GV cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - Cho HS đọc từ - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng TIẾT Hoạt động 5: Luyện tập a)Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi các câu thơ ứng dụng: Đám mây xốp trắng bông Ngủ quên đáy hồ lúc nào Nghe cá đớp ngôi Giật mình mây thức bay vào rừng xa - Cho HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết ôp - hộp sữa ơp - lớp học - Cho HS viết bài vào tập viết c) Luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý: =>Kết luận 4.Củng cố: Cho HS tìm tiếng có vần Trò chơi : Ghép tiếng 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài 87 : ep , êp - Quan sát - HS viết bảng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng - Lắng nghe - 2- HS đọc - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS viết bài vào tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em - Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV Ngày soạn: 18/1/2015 Ngày dạy: 20/ 1/ 2015 Môn: Học vần Tiết: 185-186 ep - êp Bài 87: I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết :ep, êp, cá chép ,đèn xếp Đọc đúng các tiếng , từ ứng dụng và các câu ứng dụng: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò (9) bay lả dập dờn/ Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ep, êp để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS: Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 9’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : bài 86 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: tốp ca,lợp nhà, hợp tác 3.Bài * Giới thiệu bài: vần : ep, êp Hoạt động1: Dạy vần ep a)Nhận diện vần: - Vần ep tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần ep - Cho HS phân tích vần ep b) Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần: e– pờ - ep - GV cho HS đọc trơn ep -Có vần ep muốn có tiếng chép ta làm nào? - Ghép mẫu tiếng : chép - Phân tích tiếng : chép 9’ 7’ - Cho HS đánh vần :chờ – ep –chep – sắc chép - Cho HS đọc trơn : chép - GV treo tranh vẽ - Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc trơn : cá chép - Cho HS đọc lại bài: ep - chép - cá chép Hoạt động 2: Dạy vần êp  Quy trình tương tự vần ep So sánh vần ep và vần êp ? - Cho HS đọc lại bài ep êp chép xếp cá chép đèn xếp Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng Hoạt động HS -HS đọc, viết - Được tạo nên từ âm e và âm p - HS ghép - Vần ep gồm có âm e đứng trước , âm p đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm ch trước vần ep và dấu sắc trên âm e - HS ghép - Tiếng chép gồm âm ch đứng trứơc vần ep đứng sau và dấu sắc trên âm e - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Quan sát - Cá chép - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Gống nhau: kết thúc âm p - Khác nhau: “ ep ” bắt đầu âm “e”, vần “êp” bắt đầu âm“ê” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng (10) 6’ 3’ 35’ 4’ 1’ - GV hướng dẫn HS viết: ep - cá chép êp - đèn xếp - GV cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Cho HS đọc từ - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng TIẾT Hoạt động 5: Luyện tập a)Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi các câu thơ ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết: - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Cho HS viết bài vào tập viết ep cá chép êp đèn xếp c) Luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói + Treo tranh SGK/ 11 - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: Cho HS tìm tiếng có vần 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài 88: ip , up - Quan sát - HS viết bảng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng mới: đẹp nếp - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, dãy bàn -HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng -HS viết bài vào tập viết - Nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em - Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 18/1/2015 Ngày dạy: 20/ 1/ 2015 Môn: Học vần Tiết: 187-188 ip - up Bài 88: I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết :ip, up , bắt nhịp, búp sen Đọc đúng các tiếng , từ ứng dụng và các câu ứng dụng : “Tiếng dừa làm dịu nắng trưa/ Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo/ Trời đầy tiếng rì rào/ Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”.Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ (11) kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ip, up để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt * Tích hợp GDBVMT : Phương thức tích hợp : Gián tiếp II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS: Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: bài 87 -HS đọc, viết - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: lễ phép, gạo nếp, bếp lửa 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: vần : ip, up 9’ Hoạt động 1: Dạy vần ip a)Nhận diện vần: - Vần ip tạo nên từ âm nào? - Được tạo nên từ âm i và âm p - Ghép mẫu vần ip - HS ghép - Cho HS phân tích vần ip - Vần ip gồm có âm i đứng trước , âm p đứng sau b) Đánh vần - HS đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần: i– pờ - ip - HS đọc trơn - GV cho HS đọc trơn ip - Có vần ip muốn có tiếng nhịp ta làm nào - Thêm âm nh trước vần ip và dấu nặng âm i ? - HS ghép - Ghép mẫu tiếng : nhịp - Tiếng nhịp gồm âm nh đứng trứơc - Phân tích tiếng : nhịp vần ip đứng sau và dấu nặng âm i - HS đọc cá nhân, đồng - Cho HS đánh vần: nhờ - ip - nhip - nặng -nhịp - HS đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc trơn: nhịp - Quan sát - GV treo tranh vẽ - Bác Hồ bắt nhịp + Tranh vẽ gì ? - HS đọc cá nhân, đồng + Cho HS đọc trơn : bắt nhịp - HS đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc lại bài: ip - nhịp - bắt nhịp 9’ Hoạt động 2: Dạy vần up  Quy trình tương tự vần ip - Gống nhau: kết thúc âm p So sánh vần ip và vần up ? - Khác nhau: “ ip ” bắt đầu âm “i”, vần “up” bắt đầu âm“u” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng - Cho HS đọc lại bài ip - nhịp - bắt nhịp up - búp - búp sen - Búp sen nở ao hồ làm cho cảnh * Tích hợp GDBVMT: vật thiên nhiên thêm đẹp - Búp sen nở ao hồ làm cho cảnh vật thiên nhiên nào ? * Vậy các em phải biết yêu quý thiên nhiên (12) 7’ 6’ 3’ 35’ 4’ 1’ và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn HS viết: ip - bắt nhịp up - búp sen - GV cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng nhân dịp - đuổi kịp / chụp đèn - gặp gỡ - Cho HS đọc từ - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng TIẾT Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi các câu thơ ứng dụng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay - Cho HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết - GV viết mẫu ip - bắt nhịp up - búp sen - Cho HS viết bài vào tập viết c) Luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: Cho HS tìm tiếng có vần - Quan sát - HS viết bảng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng : dịp , chụp - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, dãy bàn - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS viết bài vào tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ - Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài 89: iêp , ươp Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn:19/ 1/ 2014 Tiết: 41 Ngày dạy: 21 1/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc bài: Dung dăng dung dẻ và viết đoạn bài Dung dăng dung dẻ Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập (13) HS : bảng con,vở viết III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 3’ 1’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : - Ghi đề bài : Luyện -Lớp hát -Lắng nghe tập 10’ b/ Luyện đọc: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Dến ngõ nhà trời Ngồi xụp xuống đây c/ Hứơng dẫn viết bảng 10’ - GV viết mẫu và nêu cách viết : - Cho HS viết bảng số từ 11’ d/ HD viết vào ( Từ đầu đến Cho cháu quê -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 4.Củng cố: Chấm bài, nhận xét 3’ 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ 1’ đã học sách báo -Nhận xét tiết học -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết bảng -Cả lớp viết vào -Một số em nộp *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/1/2015 Ngày dạy: 22/ 1/ 2015 Môn: Học vần Tiết: 189-190 iêp - ươp Bài 89: I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết :iêp, ươp, liếp, giàn mướp Đọc đúng các tiếng , từ ứng dụng và các câu ứng dụng: “Nhanh tay thì được/Chậm tay thì thua/ Chân giậm giả vờ/ Cướp cờ mà chạy” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : “Nghề nghiệp cha mẹ” Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần iêp, ươp để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt (14) II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS: Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’ 4’ 1’ 9’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : bài 88 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: nhân dịp, đuổi kịp, giúp đỡ Bài * Giới thiệu bài: vần : iêp, ươp Hoạt động1: Dạy vần iêp a)Nhận diện vần: - Vần iêp tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần iêp -Cho HS phân tích vần iêp b) Đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần: iê– pờ - iêp - GV cho HS đọc trơn iêp - Có vần iêp muốn có tiếng liếp ta làm nào? - Ghép mẫu tiếng : liếp -Phân tích tiếng : liếp 9’ 7’ 6’ - Cho HS đánh vần :lờ - iêp - liêp - sắc - liếp - Cho HS đọc trơn : liếp - GV treo tranh vẽ + Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc trơn : liếp - Cho HS đọc lại bài: iêp - liếp - liếp Hoạt động 2: Dạy vần ươp  Quy trình tương tự vần iêp So sánh vần iêp và vần ươp ? - Cho HS đọc lại bài iêp ươp liếp mướp liếp giàn mướp Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn HS viết iêp - liếp ươp - giàn mướp - GV nhận xét Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng rau diếp ướp cá Hoạt động HS -HS đọc, viết - Được tạo nên từ âm iê và âm p - HS ghép - Vần iêp gồm có âm iê đứng trước , âm p đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm l trước vần iêp và dấu sắc trên âm ê - HS ghép - Tiếng liếp gồm âm l đứng trứơc vần iêp đứng sau và dấu sắc trên âm ê - HS đọc cá nhân, đồng - Quan sát - Tấm liếp - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Gống nhau: kết thúc âm p - Khác nhau: “ iêp ” bắt đầu âm “iê”, vần “ươp” bắt đầu âm“ươ” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng - Quan sát - HS viết bảng (15) 3’ 36’ tiếp nối nườm mượp - Cho HS đọc từ - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng TIẾT Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi các câu thơ ứng dụng: “ Nhanh tay thì được/ Chậm tay thì thua/ Chân giậm giả vờ/ Cướp cờ mà chạy - Cho HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết - GV viết mẫu iêp - liếp ươp - giàn mướp -Cho HS viết bài vào tập viết c) Luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói 4’ - GV nêu câu hỏi gợi ý:  Mỗi người có nghề khác nhau, bổn phận các là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ 4.Củng cố: Đọc lại bài , tìm tiếng có vần học - HS đọc cá nhân, dãy bàn - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng - Lắng nghe - 2-3 HS đọc cá nhân - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng -HS viết bài vào tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Nghề nghiệp cha mẹ - Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài 90: Ôn tập Môn: Tiếng Việt* Tiết: 42 Ngày soạn:20/ 1/ 2015 Ngày dạy: 22 1/ 2015 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc bài: Tình bạn và viết đoạn bài Tình bạn Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở viết III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS (16) 1’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : - Ghi đề bài : Luyện -Lớp hát -Lắng nghe tập 10’ b/ Luyện đọc: Tình bạn Thương mèo mướp mình, cậu chủ đưa chú chó đốm Hồi đầu chú gầm gừ nhìn khó chịu, .Mướp meo meo cảm ơn 10’ c/ Hứơng dẫn viết bảng - GV viết mẫu và nêu cách viết : - Cho HS viết bảng số từ 11’ d/ HD viết vào ( Từ đầu đến khó chịu -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 4.Củng cố: Chấm bài, nhận xét 3’ 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ 1’ đã học sách báo -Nhận xét tiết học -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết bảng -Cả lớp viết vào -Một số em nộp *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Tập viết Tiết: 19 Ngày soạn:21/ 1/ 2015 Ngày dạy: 23 / 1/2015 bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, giúp đỡ, ướp cá I.MỤC TIÊU: kiến thức:- HS biết đọc và viết đúng nét, cỡ chữ : bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ , ướp cá Kĩ năng:- Rèn cho HS kỹ viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ:- Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận viết bài II.CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li HS : Vở viết in, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức : Hoạt động HS (17) 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết các từ đã học 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: bập bênh, lợp nhà … 10’ Hoạt động 1: Viết bảng GV viết mẫu và hướng dẫn viết Nêu cách viết từ: - bập bênh - lợp nhà - xinh đẹp - bếp lửa - giúp đỡ - ướp cá - Cho HS viết bảng - GV theo dõi sửa sai 20’ Hoạt động 2: Viết - Nêu tư ngồi viết, cách cầm bút - GV yêu cầu viết từ dòng - Cho HS viết các từ trên - Cho HS đọc lại các từ vừa viết 3’ 4.Củng cố: Chọn số bài đẹp tuyên dương trước lớp 1’ 5.Dặn dò : Về nhà tập viết lại vào nhà các từ vừa viết -HS viết - HS quan sát - HS viết bảng - HS nêu - HS viết viết in - Đọc các từ vừa viết *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Tập viết Tiết: 20 Ngày soạn:21/ 1/ 2015 Ngày dạy: 23 / 1/2015 Viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết đọc và viết đúng nét, cỡ chữ : Viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng Kĩ năng:- Rèn cho HS kỹ viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ:- Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận viết bài II.CHUẨN BỊ: GV:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li HS: Vở viết in, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS (18) 1’ 4’ 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết các từ đã học 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: Viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng 10’ Hoạt động 1: Viết bảng - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - Nêu cách viết từ: viên gạch, kênh rạch, kịch vui thích chênh chếch chúc mừng - Cho HS viết bảng -GV theo dõi sửa sai 20’ Hoạt động 2: Viết -Nêu tư ngồi viết, cách cầm bút - GV yêu cầu viết từ dòng - Cho HS viết các từ trên - Cho HS đọc lại các từ vừa viết 3’ 4.Củng cố: Chọn số bài đẹp tuyên dương trước lớp 1’ 5.Dặn dò : Về nhà tập viết lại vào nhà các từ vừa viết -HS viết HS quan sát HS viết bảng -HS nêu HS viết viết in - Đọc lại các từ vừa viết *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 17/1/2015 Ngày dạy: 19/ 1/ 2015 Môn: Toán Tiết: 21 EM VÀ CÁC BẠN I.MỤC TIÊU: Kiến thức:Giúp HS hiểu được: - Bạn bè là người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với Điều đó làm cho sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng gắn bó thêm.Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng làm các công việc chung mà không trêu chọc, đánh làm bạn đau, bạn giận,… Kĩ năng: - HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ * Tích hợp KNS + Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè + Kĩ giao tiếp ứng xử với bạn bè + Kĩ thể cảm thông với bạn bè + Kĩ phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè (19) Thái độ:- HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ bài tập HS :Vở bài tập, bông hoa giấy màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức : 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : - Em lễ phép hay vâng lời thầy cô giáo trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ lễ phép (hay vâng lời)? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Em và các bạn 1’ Hoạt động : Trò chơi “ Tặng hoa” 7’ - GV phổ biến trò chơi HS tham gia chơi Hoạt động 2: Đàm thoại 6’ - Em có muốn các bạn tặng nhiều hoa bạn A, B…không ? - GV nêu câu hỏi để HS đàm thoại - GV kết luận : Ba bạn tặng nhiều hoa vì biết cư xử đung với bạn bè học , chơi Hoạt động 3: Phân tích tranh bài tập 6’ - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để phân tích các tranh theo bài tập +Trong tranh các bạn làm gì? +Các bạn có vui không? +Noi theo các bạn đó, em cần cư xử nào với bạn bè? - Cho HS lên trình bày *Kết luận: Các bạn tranh cùng học, cùng chơi với vui, noi theo các bạn đó, em cần phải vui vẻ, cư xử tốt với bạn bè mình * Tích hợp : Khi giao tiếp , ứng xử với bạn bè các em cần phải biết cảm thông , chia sẻ, tự trọng quan hệ với bạn bè Có các em có kĩ sống tốt 6’ Hoạt động 4: Thảo luận nhóm bài tập GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Để cư xử tốt với bạn, em cần làm gì? - Với bạn bè, cần tránh gì? - Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì? * Tích hợp - Trong quan hệ với bạn bè các em nên biết phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè *Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không trêu chọc, đánh bạn… 3’ 4.Củng cố: Muốn có nhiều bạn cùng học cùng Hoạt động HS HS trả lời - HS tham gia chơi - HS trả lời - Lắng nghe - em ngồi cùng bàn thảo luận với theo các câu hỏi gợi ý - HS lên trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe - em ngồi cùng bàn thảo luận với theo nội dung các câu hỏi GV - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung (20) 1’ chơi em phải làm gì ? 5.Dặn dò : - Thực tốt điều đã học - Chuẩn bị: Em và các bạn (tt) *RÚT KINH NGHIỆM: (21) Ngày soạn: 20/1/2015 Ngày dạy: 22/ 1/ 2015 Môn: TNXH Tiết: 21 ÔN TẬP XÃ HỘI I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- Hệ thống hoá các kiến thức đã học xã hội Kĩ năng:- Kể với bạn bè gia đình, lớp học và sống xung quanh Thái độ:- Có ý thức giữ cho nhà , lớp học và nơi các em sống đẹp II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh chủ đề xã hội, câu hỏi các kiến thức xã hội HS : SGK, Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ + Khi các em phải tuân theo quy định nào ? 3.Bài 1’ * Giới thiệu bài: Ôn tập 25’ * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - GV đưa các câu hỏi để HS trả lời + Kể ngôi nhà em ? + Kể cô giáo em ? + Kể lớp học em ? + Kể bạn thân lớp học ? + Kể người thân gia đình ? + ………… - Gọi HS lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp và trả lời câu hỏi - GV tuyên dương em trả lời đúng 3’ 4.Củng cố: GV hệ thống lại số câu trả lời HS và rút kết luận 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài : Cây rau *RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động HS -HS trả lời - Tham gia trò chơi - Hái hoa và trả lời câu hỏi (22) Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Tiết 21 I.MỤC TIÊU: - Ôn động tác thể dục đã học Học động tác vặn mình đúng - Điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu điểm số rõ ràng - HS có ý thức tập thể dục II.CHUẨN BỊ: GV: Trên sân trường, dọn vệ sinh HS : Trang phục gọn gàng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Oån định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Cho các em xếp hàng dọc - Ôn các động tác đã học 3.Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): - Trò chơi (2’) TG Hoạt động GV 7’ Hoạt động : Ôn ba động tác đã học * Ôn ba động tác : vươn thở , tay , chân động tác lần: x nhịp - GV sửa chữa uốn nắn động tác sai - Lần : GV hô nhịp kết hợp làm mẫu - Lần : GV hô nhịp không làm mẫu - Lần 3,4 : GV tổ chức cho HS tự tập luyện và trình 7’ diễn Hoạt động : Học động tác vặn mình - GV làm mẫu hô nhịp chậm , HS làm theo - Hướng dẫn HS tập 3-4 lần 9’ * Ôn phối hợp động tác Hoạt động 3: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Cho HS ôn 3- lần Yêu cầu thực mức Hoạt động HS - Quan sát tập theo hướng dẫn giaó viên - Tập lần - Tập lần - Tập theo hướng dẫn G V - Từng tổ điểm số , dóng hàng 4.Củng cố: (3’) Đi thường theo nhịp hàng dọc, vừa vừa hát Trò chơi 5.Dặn dò : (1’) Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị bài *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Thủ công Ngày soạn: 18/1/2015 (23) Tiết: 21 Ngày dạy: 20/ 1/ 2015 ÔN TẬP CHƯƠNG II: KỸ THUẬT GẤP HÌNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức- HS nắm kỹ thuật gấp giấy và gấp sản phẩm đã học kĩ năng:- Rèn kỹ gấp các đồ vật giấy Thái độ:- GD HS có ý thức yêu quý sản phẩm mình làm II.CHUẨN BỊ: GV: Các nếp gấp bài 13, 14, 15 HS : Giấy màu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định tổ chức 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách gấp mũ ca lô -HS nhắc lại 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài::Hôm các em ôn tập chương kỹ thuật gấp hình 6’ Hoạt động : Nhắc lại cách gấp các vật dụng đã học - Cách gấp cái ví - Cách gấp cái quạt - Cách gấp mũ ca lô 15’ Hoạt động : Thực hành gấp đồ vật trên - Cho HS thực hành gấp trên giấy màu - Quan sát , giúp đỡ em còn lúng túng 4’ Hoạt động : Nhận xét đánh giá sản phẩm - Nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp gấp đúng kỹ thuật 3’ 4.Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập và chuẩn bị đồ dùng học tập HS 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị kéo , bút chì,thước kẻ để tiết sau học bài : Cách sử dụng bút *RÚT KINH NGHIỆM: - Nhắc lại cách gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô - Thực hành gấp đồ vật trên (24) (25)

Ngày đăng: 28/09/2021, 17:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w