Đồ án bảo trì hệ thống công nghiệp TPM

68 106 0
Đồ án bảo trì hệ thống công nghiệp TPM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Bước đầu triển khai TPM công ty Cổ Phần thủy sản Trường Giang” được thực hiện nhằm giới thiệu một cách khái quát về công ty Cổ phần thủy sản Trường Giang (TG FISHERY) và thể hiện thông tin, số liệu về tình hình sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị và hoạt động bảo trì. Dựa vào các số liệu thu thập năm 2019, để có được những đánh giá về mức độ hiệu quả của công tác bảo trì hiện tại.

Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài đầy khó khăn, đồ án với chủ đề “Bước đầu triển khai TPM cho công ty Cổ Phần Thủy Sản Trường Giang” chúng em hoàn thành dần vào hồn thiện Để có đồ án hồn chỉnh, ngồi nhờ nỗ lực khơng ngừng chúng em, cịn nhờ vào hỗ trợ nhiệt tình từ phía giảng viên Chúng em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phạm Thị Vân, người trực tiếp hướng dẫn theo dõi tiến trình thực chúng em Cảm ơn truyền cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích để có đủ khã thực đồ án cách tốt Cùng với đó, chúng em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh động viên giúp chúng em có thêm động lực để vượt qua khó khăn qua trình thực đề tài Chúng em xin cảm ơn anh chị khóa trước với bạn bè chia sẻ nhiều kinh nghiệm, nhiều góp ý q trình chúng em thực Với mong muốn đồ án ngày hoàn thiện hơn, nên chúng em mong nhận trao đổi, đóng góp ý kiến từ phía tất người Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn q thầy cơ, gia đình bạn bè Chúc người có sức khỏe dồi đạt thành công việc sống Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên thực Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Đức Tài Dương Thị Quỳnh Như SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 i Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Bước đầu triển khai TPM công ty Cổ Phần thủy sản Trường Giang” thực nhằm giới thiệu cách khái quát công ty Cổ phần thủy sản Trường Giang (TG FISHERY) thể thông tin, số liệu tình hình sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị hoạt động bảo trì Dựa vào số liệu thu thập năm 2019, để có đánh giá mức độ hiệu công tác bảo trì Qua đó, xây dựng kế hoạch triển khai TPM (Total Productive Maintenaince) cho công ty Giúp công ty hoạt động tốt hơn, khắc phục số hạn chế như: Loại bỏ khuyết tật tương lai, tối đa hiệu suất hoạt động, cải thiện suất ngăn ngừa cố trình vận hành, đảm bảo an tồn q trình vận hành, giảm thời gian chờ máy hư, Cùng với đó, việc áp dụng hai trụ cột bảo trì tự quản (Autonomus Maintenance) bảo trì có kế hoạch (Planned Maitenance) giúp cơng tác bảo trì hiệu Do cịn nhiều hạn chế q trình thực nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy cơ, anh chị bạn bè để đề tài hoàn thiện SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 ii Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi giới hạn CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TY VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TRÌ 10 3.1 Giới thiệu công ty 10 3.1.1 Tổng quan công ty 10 3.1.2 Các sản phẩm công ty .11 3.1.3 Các thành tựu công ty 11 3.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty 12 3.1.5 Quy trình cơng nghệ 13 3.1.6 Thống kê số lượng máy móc thiết bị 16 3.2 Hiện trạng bảo trì cơng ty 17 3.2.1 Công tác tổ chức quản lý nhân phận bảo trì 17 3.2.2 Sơ lược cơng tác tổ chức quản lý bảo trì công ty 18 3.2.3 Sự cố thiết bị năm 2019 21 3.2.4 Kế hoạch sửa chữa 23 3.2.5 Kế hoạch bảo trì 23 3.3 Phân tích đánh giá 23 3.3.1 Phân tích số liệu 23 3.3.2 Đánh giá công tác bảo trì cơng ty 25 SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 iii Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG TRIỂN KHAI TPM 26 4.1 Sự cần thiết áp dụng TPM cho công ty 26 4.2 Triển khai TPM 26 4.2.1 Công bố định triển khai TPM ban lãnh đạo công ty .27 4.2.2 Tổ chức công tác tuyên truyền, giới thiệu đào tạo TPM .27 4.2.3 Thành lập cấu chuyên trách thúc đẩy phát triển TPM 28 4.2.4 Xác định mục tiêu nguyên tắc cho TPM .33 4.2.5 Xây dựng kế hoạch tổng thể cho triển khai TPM 34 4.2.5.1 Xây dựng kế hoạch TPM theo giai đoạn 34 4.2.5.2 Xây dựng bảo trì tự quản bảo trì kế hoạch 35 4.3 Duy trì AM 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 iv Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Công dụng máy công đoạn sử dụng 15 Bảng 3.2 Số lượng máy móc thiết bị 16 Bảng 3.3 Thời gian bảo trì máy móc theo kế hoạch năm 2019 20 Bảng 3.4 Cơng việc dừng máy có kế hoạch 20 Bảng 3.5 Tổng kế cố thiết bị năm 2019 22 Bảng 3.6 Số liệu thu thập năm 2019 22 Bảng 3.7 số liệu thiết bị 24 Bảng 3.8 tỷ lệ hư hỏng thiết bị 24 Bảng 4.1 Chương trình đào tạo TPM cấp công ty .28 Bảng 4.2 Phân công nhiệm vụ theo cấp Ủy ban TPM 30 Bảng 4.3 Kế hoạch tổng thể cho triển khai TPM 34 Bảng 4.4 Phân chia tiểu ban nhóm 36 Bảng 4.5 chức nhiệm vụ nhóm chức 37 Bảng 4.6 phân công nhiệm vụ loại bỏ nguồn gốc dơ bẩn 38 Bảng 4.7 Tiêu chí đánh giá 39 Bảng 4.8 Kế hoạch ngừng máy phục vụ công tác bảo trì năm 2020 42 SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 v Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Trụ sở công ty 10 Hình 3.2 Một số sản phẩm công ty .11 Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức 12 Hình 3.4 Quy trình cơng nghệ .13 Hình 3.5: Các loại máy 16 Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức phận bảo trì 17 Hình 3.7 Quy trình thực sửa chữa 18 Hình 4.1 Sơ đồ cấp ủy ban TPM 29 SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 vi Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất đất nước, chế biến thủy sản bước trở thành ngành kinh tế trọng điểm mang lại nguồn ngoại tệ to lớn cho kinh tế nước nhà Trong thời đại kinh tế thị trường ngày phát triển đẩy mạnh xu xuất sản phẩm thị trường ngồi nước địi hỏi doanh nghiệp phải có bước tiến nhằm tăng suất phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng nước, ngành chế biến thủy sản đứng trước lo ngại biện pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cụ thể sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa cần có góp mặt trang thiết bị đại tự động hóa để tăng xuất, tăng lợi nhuận giảm nhiều loại chi phí so với sử dụng nhân cơng lao động Nhưng để áp dụng hiệu công nghệ vào sản xuất giúp doanh nghiệp tối ưu hóa suất, tăng khả sẵn sàng, kéo dài tuổi thọ máy móc,… địi hỏi phải có chiến lược kế hoạch cụ thể cho việc bảo dưỡng trang thiết bị phương pháp quản lý phù hợp Công ty Cổ Phần thủy sản Trường Giang doanh nghiệp chuyên sản xuất chế biến cá tra xuất theo hệ thống liên hồn khép kín theo tiêu chuẩn quốc tế Với mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh, tạo nhều sản phẩm xuất có chất lượng cao, đa dạng chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng,… Nên vấn đề cải tiến kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị đại, chun mơn hóa sản xuất, xây dựng hệ thống quản lý điều hành khoa học công ty quan tâm Với quy mô sản xuất tại, cơng tác bảo trì bảo dưỡng đươc công ty đặt lên hàng đầu với mong muốn hạn chế thấp chi phí bảo trì xảy hư hỏng làm ngừng máy Tuy nhiên, qua khảo sát sơ từ công ty cho thấy thời gian ngừng máy cịn lớn, chi phí bảo dưỡng cao, nhiều phế phẩm,… dẫn đến số hiệu thiết bị cơng ty cịn thấp Vì thế, cần có phương pháp phù hợp để tăng khả sản xuất máy móc thiết bị cách hiệu Có nhiều phương pháp bảo trì bảo dưỡng áp dụng với khả sản xuất cơng ty áp dụng bảo trì suất toàn diện TPM phù hợp hiệu TPM (Total Productive Maintenance) phương pháp bảo trì suất tồn diện áp dụng Nhật Bản, sau phổ biến, áp dụng rộng rãi SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân ngành sản xuất cơng nghiệp tồn giới Theo phương pháp cơng ty, doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí khơng cần thiết, tăng hiệu suất sản xuất; nâng cao suất số hiệu suất thiết bị toàn bộ; tăng khã sẵn sàng tận dụng tối đa nguồn nhân lực, … Với lợi ích mà TPM đem lại xét thấy khả phù hợp áp dụng TPM vào sản xuất cơng ty chúng em định chọn đề tài “ Bước đầu triển khai TPM công ty Cổ Phần thủy sản Trường Giang” 1.2 Mục tiêu - - Giới thiệu tổng quan trình hình thành, tình hình sản xuất, tình hình máy móc thiết bị cơng tác bảo trì công ty cổ phần thủy sản Trường Giang Khảo sát trạng bảo trì cơng ty Đánh giá mức độ hiệu cơng tác bảo trì mà công ty thực Xây dựng kế hoạch triển khai TPM cho công ty Triển khai TPM cụ thể hai trụ cột bảo trì tự quản (AM) bảo trì kế hoạch cho máy có tỷ lệ hư hỏng cao (máy lạng da máy tăng trọng) 1.3 Phương pháp nghiên cứu - - Thực công tác thu thập thông tin từ internet, sách báo, số liệu liên quan đến tình hình sản xuất, lịch sử hư hỏng, thời gian ngừng máy, chi phí bảo trì, mức độ làm việc máy móc Tham khảo tài liệu liên quan đến công tác bảo trì Xử lý số liệu thu thập - Xây dựng kế hoạch triển khai TPM dựa giai đoạn 12 bước học - Xem xét tổng hợp toàn liệu xử lý kết hợp quan sát, phân tích, lựa chọn, đưa đánh giá hợp lý để triển khai bảo trì tự quản bảo trì có kế hoạch hiệu cho công ty 1.4 Phạm vi giới hạn - Đồ án lấy đề tài bước đầu triển khai TPM công ty cổ phần thủy sản Trường Giang - Khảo sát, đánh giá thực trạng bảo trì doanh nghiệp Bước đầu triển khai TPM cho hệ thống bảo trì máy móc xưởng sản xuất cơng ty Khơng thay đổi vị trí, kết cấu thiết bị cần bảo trì - SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân - CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Lawrence, J (1999) thực đề tài “Sử dụng mơ hình tốn học để tăng cường nỗ lực triển khai TPM bạn” (Use mathematical modeling to give your TPM implementation effort an extra boost) [1] Bảo trì suất tồn diện (Total Productive Maintenance) đòi hỏi thay đổi cách tổ chức tiếp cận lợi ích bảo trì, viết đề xuất phương tiện mang lại thay đổi văn hóa hệ thống quản lý, đào tạo, cấu khen thưởng để làm cho TPM hoạt động mơ hình tốn học dựa bốn mơ hình tốn bảo trì Giải vấn cách tiếp cận bảo trì bị ảnh hưởng văn hóa tổ chức Cua, K O., McKone, K E., & Schroeder, R G (2001) thực đề tài “Mối quan hệ việc thực TQM, JIT, TPM hiệu suất sản xuất” (Relationships between implementation of TQM, JIT, and TPM and manufacturing performance) [2] Nghiên cứu Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), Sản xuất lúc thời điểm (Just In Time - JIT) Bảo trì suất tồn diện (Total Productive Maintenance) thường điều tra việc triển khai tác động chương trình sản xuất cách riêng lẻ Nghiên cứu điều tra việc thực hành ba chương trình lúc Kết thấy có chứng ủng hộ tương thích thực tiễn chương trình hiệu suất sản xuất có liên quan đến mức độ thực thực tiễn theo định hướng xã hội kỹ thuật ba chương trình Ahmed, S., Hj Hassan, M and Taha, Z (2004) thực đề tài “Tình trạng triển khai TPM SMIs: nghiên cứu khảo sát Malaysia” (State of implementation of TPM in SMIs: a survey study in Malaysia) [3] Bài viết nói tình trạng triển khai hệ thống Bảo trì suất tồn diện (Total Productive Maintenance) ngành công nghiệp vừa nhỏ nước phát triển Malaysia Xác định xem SMIs có hiểu tầm quan trọng hệ thống bảo trì sản xuất thành phần quản lý sản xuất hay không thông qua khảo sát Các kết ghi nhận cho thấy việc triển khai TPM bảo trì phịng ngừa SMIs thấp phương pháp đề xuất SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Ahmed, S., Hj Hassan, M and Taha, Z (2005) thực đề tài “TPM vượt ngồi bảo trì: trích từ trường hợp thực hiện” (TPM can go beyond maintenance: excerpt from a case implementation) [4] Mục đích viết trình bày mơ hình chung việc sử dụng khái niệm Bảo trì suất tồn diện (Total Productive Maintenance) kết hợp với sản xuất theo định hướng sinh thái (EOM) 5S Bằng cách kết hợp cơng cụ kỹ thuật phân tích thảo luận hệ thống sản xuất chất bán dẫn Ngoài cải thiện hiệu sản xuất, hiệu thiết bị TPM giúp giảm thời gian chu kỳ sản xuất nâng cao kỹ làm việc hệ thống Sharma, R., Kumar, D and Kumar, P (2006) thực đề tài “Sản xuất xuất sắc thông qua thực TPM: phân tích thực tế” (Manufacturing excellence through TPM implementation: a practical analysis) [5] Bài viết nhầm kiểm tra nhu cầu phát triển hệ thống bảo trì để giảm chi phí vận hành bảo trì Bằng cách kết hợp cơng cụ kỹ thuật phân tích thảo luận Bảo trì suất tồn diện (Total Productive Maintenance) hệ thống bán tự động Kết cho thấy TPM không tăng hiệu sản xuất mà cịn giảm lãng phí đáp ứng thách thức kinh tế cạnh tranh nhu cầu toàn cầu hóa doanh nghiệp Pramod, V., Devadasan, S., Muthu, S., Jagathyraj, V and Dhakshina Moorthy, G (2006) thực đề tài “Tích hợp TPM QFD để cải thiện chất lượng kỹ thuật bảo trì” (Integrating TPM and QFD for improving quality in maintenance engineering) [6] Bài viết cung cấp mơ hình Maintenance Quality Function Deployment (MQFD) tiền đề Quality Function Deployment (QFD) Total Productive Maintenance (TPM) Bằng cách kết hợp hai nguyên tắc QFD TPM hình thành nên nguyên tắc MQFD kiểm chứng trạm dịch vụ ô tô Kết chúng mang lại nhiều lợi ích nâng cao chất lượng sản phẩm tính sẵn sàng máy móc Konecny, P A., & Thun, J.-H (2011) thực đề tài “Làm điều cách riêng biệt đồng thời - Một phân tích thực nghiệm việc thực kết hợp TQM TPM hiệu suất nhà máy” (Do it separately or simultaneously—An empirical analysis of a conjoint implementation of TQM and TPM on plant performance) [7] Bài báo nói tác động Quản lý chất lượng tồn diện (Total Quality Management) Bảo trì suất toàn diện (Total Productive Maintenance) nhà máy hiệu suất đặc biệt vai trò hỗ trợ hoạt động tham gia nhân SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân [18] https://sci-hub.tw Pascal, V., Toufik, A., Manuel, A., Florent, D., & Frédéric, K (2019) Improvement indicators for Total Productive Maintenance policy [19] https://sci-hub.tw Amrina, E., Yulianto, A., & Kamil, I (2019) Fuzzy Multi Criteria Approach for Sustainable Maintenance Evaluation in Rubber Industry [20] https://sci-hub.tw Reis, M D O dos, Godina, R., Pimentel, C., Silva, F J G., & Matias, J C O (2019) A TPM strategy implementation in an automotive production line through loss reduction ABSTRACT Lawrence, J (1999) Use mathematical modeling to give your TPM implementation effort an extra boost [1] Total productive maintenance, or TPM, represents a major shift in the way an organization approaches the maintenance function and implementation typically requires a significant change in organizational culture Most references on TPM suggest a variety of ways to promote this cultural change, including top management support, training and changes in reward systems Despite these efforts, many organizations still find it difficult to create the necessary change in culture This paper proposes an additional means to help bring about the cultural change necessary to make TPM work: mathematical modeling Using examples of four mathematical models in the maintenance field, the paper describes how such models might be used to promote this cultural change by making the potential benefits of TPM more tangible and objective to employees and by improving employees’ understanding of how their involvement in TPM can affect the organization and its customers Cua, K O., McKone, K E., & Schroeder, R G (2001) Relationships between implementation of TQM, JIT, and TPM and manufacturing performance [2] SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 48 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Research on Total Quality Management (TQM), Just-in-Time (JIT) and Total Productive Maintenance (TPM) generally investigates the implementation and impact of these manufacturing programs in isolation However, many researchers believe and argue conceptually the value of understanding the joint implementation and effect of manufacturing programs This study investigates the practices of the three programs simultaneously We find that there is evidence supporting the compatibility of the practices in these programs and that manufacturing performance is associated with the level of implementation of both socially- and technically-oriented practices of the three programs Ahmed, S., Hj Hassan, M., & Taha, Z (2004) State of implementation of TPM in SMIs: a survey study in Malaysia [3] Applications of systems like total quality management (TQM), total productive maintenance (TPM) and just-in-time (JIT) have been studied mainly in large industries with little attention being paid to small and medium industries (SMIs) in developing countries This paper discusses the state of implementation of TPM in SMIs and the effects of lack of productive maintenance The main hypothesis is to determine if SMIs have understood the importance of a productive maintenance system as a constituent of manufacturing management A survey methodology has been applied for this test The outcomes of some case studies are kept in mind All these show that the implementation of TPM or preventive maintenance in SMIs is still low Therefore, more effort should be given to developing a better understanding, motivation and participation for implementation of productive maintenance systems Finally, an implementation methodology is proposed Ahmed, S., Hj Hassan, M., & Taha, Z (2005) TPM can go beyond maintenance: excerpt from a case implementation [4] The aim of this paper is to present a generic model on using the total productive maintenance (TPM) concept in conjunction with ecology oriented manufacturing (EOM) and 5S focusing on their joint strengths in attaining organizational goals in furtherance to the equipment maintenance objectives A systematic implementation-framework coupled with the standard tools, techniques and practices has been designed The framework was applied in a large semiconductor manufacturing company It is evident that a well drawn SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 49 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân TPM implementation plan not only improves equipment efficiency and effectiveness but also brings appreciable improvements in other areas such as reduction of manufacturing cycle time, size of inventory, customer complaints, and creates cohesive small group autonomous teams and increases the skill and confidence of individuals The resulting system is found to be more productive in terms of both partial and total productivity measures This is in line with the current need of manufacturing companies to have an integrated manufacturing management system (IMMS) in order to simultaneously increasing efficiency and improving effectiveness The applied framework can be mimicked by other manufacturing organizations and similar results could be brought about As the implementation of TMP in conjunction with the EOM and 5S has come out successful, this can be combined with other manufacturing planning and control (MPC) systems (viz JIT, MRPII/ERP) to develop an IT-based IMMS The case study presented here shows that the applications of TPM through the fulfillment of its basic requirements can significantly enhance the accomplishment of organizational objectives beyond the equipment maintenance-subsystem goals and add an array of benefits in the value chain across the various functional areas Sharma, R K., Kumar, D., & Kumar, P (2006) Manufacturing excellence through TPM implementation: a practical analysis [5] To examine the need to develop, practice and implement such maintenance practices, which not only reduce sudden sporadic failures in semi-automated cells but also reduce both operation and maintenance (O&M) costs A case-based approach in conjunction with standard tools, techniques and practices is used to discuss various issues related with TPM implementation in a semi-automated cell The findings indicate that TPM not only leads to increase in efficiency and effectiveness of manufacturing systems, measured in terms of OEE index, by reducing the wastages but also prepares the plant to meet the challenges put forward by globally competing economies to achieve world class manufacturing (WCM) status The paper presents an interesting investigation of TPM implementation issues which may help the managers/practitioners to prepare their plants/units to meet the challenges of competitive manufacturing in twenty-first century by adopting and implementing TPM SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 50 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Pramod, V R., Devadasan, S R., Muthu, S., Jagathyraj, V P., & Dhakshina Moorthy, G (2006) Integrating TPM and QFD for improving quality in maintenance engineering [6] To provide maintenance engineering community with a model named “Maintenance quality function deployment ”(MQFD) for nourishing the synergy of quality function deployment (QFD) and total productive maintenance (TPM) and enhancing maintenance maintenance of products and equipment The principles of QFD and TPM were studied MQFD model was designed by coupling these two principles The practical implementation feasibility of MQFD model was checked in an automobile service station Both QFD and TPM are popular approaches and several benefits of implementing them have been reported worldwide Yet the world has not nourished the synergic power of integrating them The MQFD implementation study reported in this paper has revealed its practical validity Since MQFD requires strategic decision making, the management commitment and support are required to test implement it Since the case study was conducted in a public sector service station, this could not be achieved due to the requirement of following complex administrative procedures However, the feasibility of differ customer voices from the practising community and translating them into technical languages has revealed the possibility of implementing MQFD in real time situations Both literature and manufacturing arenas were surveyed and found out that no model linking QFD and TPM has so far been brought out by theorists and practitioners Hence the contribution of MQFD model is original Since there are researches establishing the power of QFD and TPM, the essence of integrating them for attaining world class maintenance quality is of high value Konecny, P A., & Thun, J.-H (2011) Do it separately or simultaneously—An empirical analysis of a conjoint implementation of TQM and TPM on plant performance [7] Over the last decades, Total Quality Management (TQM) and Total Productive Maintenance (TPM) have become key concepts for improving production The majority of modern manufacturing companies has implemented at least one of these improvement programs or even both of them The common ground of TQM and TPM is the focus on SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 51 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân human resources In this paper, the impact of TQM and TPM on plant performance and especially the supporting role of employee involvement practices is investigated empirically using multiple regression analysis and structural equation modeling The data used for conducting the analyses is taken from the international research project High Performance Manufacturing that contains the data of 238 plants The results indicate that TQM and TPM, supported by HR practices, have a significant potential to improve plant performance However, a simultaneous implementation of both concepts does not necessarily lead to superior performance As potential reason for this, human resources are regarded as limiting factor both improvement programs draw on Accordingly, this scarce resource is identified as crucial element with respect to performance when implementing TQM and TPM simultaneously Pascale, L., Mainea, M., Patic, P C., & Duta, L (2012) Mathematical Decision Model to Improve TPM Indicators [8] The maintenance department has a key role so as to ensure the continuous production flow by up-keeping the equipment at its normal functioning state Total Productive Maintenance is a concept that involves everyone in the company Overall Equipment Effectiveness is the key measure of the tangible benefits obtainable from the TPM strategy This paper proposes a decision aid method based on a mathematical model to improve the OEE indicator and the overall performance of the manufacturing line Singh, R., Gohil, A M., Shah, D B., & Desai, S (2013) Total Productive Maintenance (TPM) Implementation in a Machine Shop: A Case Study [9] Quality and Maintenance of manufacturing systems are closely related functions of any organization Over a period of time two concepts have emerged which are Total Productive Maintenance (TPM) and Total Quality Management (TQM) along with other concepts to achieve World Class Manufacturing system In this paper experience of implementing Total Productive Maintenance is shared and investigated for a company manufacturing automotive component Concept is implemented in the machine shop having CNC turning centers of different capacity Overall Equipment Effectiveness is used as the measure of success of TPM implementation The losses associated with equipment effectiveness are SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 52 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân identified All the pillars of TPM are implemented in a phased manner eliminating the losses and thus improving the utilization of CNC machines Sabry Shaaban, M., & H Awni, A (2014) Critical success factors for total productive manufacturing (TPM) deployment at Egyptian FMCG companies [10] In this paper, the authors study the critical success factors for deploying total productive manufacturing (TPM) programs in the Egyptian fast moving consumer goods (FMCG) companies The paper aims to discuss these issues The authors study five Egyptian FMCG companies that have deployed TPM Data were collected through interviewing group of middle managers in each company in addition to the TPM manager Site visits were conducted for the purpose of data verification The research identified nine factors affecting the success of TPM deployment The importance of each of those factors depends on the stage of the TPM deployment maturity at the company The main practical implication of this finding is to guide companies undergoing a deployment of TPM, particularly in developing countries, to focus on the factors that are most pertaining to the level of their deployment maturity Bartz, T., Cezar Mairesse Siluk, J., & Paula Barth Bartz, A (2014) Improvement of industrial performance with TPM implementation [11] The purpose of this paper is to show the implementation of a maintenance management model based on total productive maintenance (TPM) in a production line of a metallurgical company, with high-precision equipment requiring effective maintenance to maintain the quality of the production process Has been proposed a model for conducting the activities, emphasizing the training activities of the teams involved in the implementation, collection and analysis of industrial performance indicators from a year before the implementation of TPM The development followed the timetable of activities and the results of these performance indicators were collected again after the application of the model It observed that after the implementation of TPM, and the results of these performance indicators were collected again after the application of the model Thus, it is concluded that the TPM assists in improving industrial performance and competitiveness of the production line studied The angle, from which the paper approaches the TPM problem, is original for the SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 53 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân studied company and shows positives results It allows the company to apply the model in their others production lines and factories to achieve an improvement in industrial performance and competitiveness Mwanza, B G., & Mbohwa, C (2015) Design of a Total Productive Maintenance Model for Effective Implementation: Case Study of a Chemical Manufacturing Company [12] In today's industries, the concept of Total Productive Maintenance (TPM) has been widely accepted and implemented yet it's still possible to find industries facing maintenance challenges The focus of this paper was to develop an effective TPM model to improve the maintenance system at a chemical manufacturing company in Zambia The researchers set objectives to assess the current maintenance system, to determine the overall equipment effectiveness and to identify key performance indicators and success factors of TPM Data relevant to the research was collected using designed questionnaires, structured interviews, direct observations and company records The results of the research came double folded by reviewing that, the maintenance department employed 67.6% breakdown maintenance, 24.3% preventive maintenance and 8.1% not applicable The research also reviewed that 78% of the time the operators were not involved in maintenance activities with only 14% operator involvement As regards to the effectiveness of the maintenance technique(s) used, 19% was recorded poor, 65% fair, 8% good and 8% not applicable Overall equipment effectiveness (OEE) was calculated at 37% which was below the world class standard by 50% Equipment downtime was a major cause of plant under utilization with 52% caused by shortage of spares, 32% shortage of raw materials, 8% due to power problems and 8% not applicable TPM awareness deduced 70.5% of the employees been aware of the TPM concept while 14.7% indicated the concept of TPM would help improve the current maintenance system and 14.7% were not sure 29.5% of the employees were not aware of TPM with 64.3% not sure that the TPM concept can help improve the current maintenance system Based on these results, knowledge and information sharing, operator involvement and training should be considered The researchers then designed a TPM model which would result in effective implementation of TPM for higher competitiveness in the dynamic business environment SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 54 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Jain, A., Bhatti, R S., & Singh, H (2015) OEE enhancement in SMEs through mobile maintenance: a TPM concept [13] The purpose of this paper is to introduce mobile maintenance a new concept of total productive maintenance (TPM) implementation practice, especially in small and medium scale enterprises (SMEs) This study tries to introduce this new concept for SMEs in SMEs to help traditional maintenance program which is already available in particular industries The approach is to study the role of mobile maintenance (a part of TPM program) in context of Indian industries either from small and medium scale to large scale industries through overall equipment effectiveness (OEE) Researchers evolutes a new maintenance concept of TPM implementation practice as mobile maintenance concept in SMEs for enhancing OEE of equipments to improve competitiveness of SMEs in a globalized market This mobile maintenance strategy can reduce major breakdowns, setup and adjustment losses and improve productivity, product quality and OEE of equipments In the dynamic and highly challenging environment, reliable manufacturing equipments are regarded as the major contributor to the performance and profitability of manufacturing systems A researcher has found that some SMEs of Banmore industrial areas is also using mobile maintenance and preventive maintenance along with traditional maintenance process and getting improvements in the maintenance process as well as machine reliability and OEE of equipments After the globalization of market, SMEs has got many opportunities to work on integration with large-scale organizations It will be very benefitted for the Indian SMEs SMEs can improve machine availability and OEE by implementing this mobile maintenance concept especially in SMEs Shen, C.-C (2015) Discussion on key successful factors of TPM in enterprises [14] It generally takes 2.5 to years for an enterprise to implement total productive maintenance (TPM) in a full swing; however, the actual duration depends on each company's corporate status Generally speaking, for a company with big staff, it even takes to years, but the major consideration should depend on whether the actual benefit is remarkable or not This research aims to find out whether TPM was carried out by enterprises, to inspect the enterprises’ current performance, and to make comparison with those enterprises that have successfully carried out TPM Through the findings, we hope SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 55 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân to provide reference for enterprise owners when they carry out TPM, so as to reduce the cost for fumble Bokrantz, J., Skoogh, A., & Ylipää, T (2016) The Use of Engineering Tools and Methods in Maintenance Organisations: Mapping the Current State in the Manufacturing Industry [15] Digitalisation is the future of the manufacturing industry, and it will entail production systems that are highly automated, efficient, and flexible The realisation of such systems will require effective maintenance organisations that adopt engineering approaches, e.g engineering tools and methods However, little is known about their actual extent of use in industry Through a survey study in 70 Swedish manufacturing companies, this study shows to what extent engineering tools and methods are used in maintenance organisations, as well as to what extent companies have maintenance engineers performing work related to engineering tools and methods Overall, the results indicate a potential for increasing the use of engineering tools and methods in both the operational and the design and development phase This increase can contribute towards achieving high equipment performance, which is a necessity for the realisation of digital manufacturing Bengtsson, M., & Lundström, G (2018) On the importance of combining “the new” with “the old” – One important prerequisite for maintenance in Industry 4.0 [16] Development and technological advancement within Industry 4.0 is on top of agendas worldwide The prediction that cost of technology will decrease while computational power will increase may lead to a maintenance community putting too much trust in technological advancement, leaving basic maintenance concepts and management underdeveloped or even unimplemented in the future This paper will, through a case study, exemplify the importance of combining basic maintenance concepts and management, e.g., early equipment management, predetermined preventive maintenance, and root-cause failure analysis and elimination, with technological advancement, e.g., predictive maintenance, cyber-physical systems, internet of things, and big data, in order to increase total maintenance effectiveness SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 56 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Schmidt, B., & Wang, L (2018) Predictive Maintenance of Machine Tool Linear Axes: A Case from Manufacturing Industry [17] In sustainable manufacturing, the proper maintenance is crucial to minimise the negative environmental impact In the context of Cloud Manufacturing, Internet of Things and Big Data, amount of available information is not an issue, the problem is to obtain the relevant information and process them in a useful way In this paper a maintenance decision support system is presented that utilises information from multiple sources and of a different kind The key elements of the proposed approach are processing and machine learning method evaluation and selection, as well as estimation of long-term key performance indicators (KPIs) such as a ratio of unplanned breakdowns or a cost of maintenance approach Presented framework is applied to machine tool linear axes Statistical models of failures and Condition Based Maintenance (CBM) are built based on data from a population of 29 similar machines from the period of over years and with use of proposed processing approach Those models are used in simulation to estimate the long-term effect on selected KPIs for different strategies Simple CBM approach allows, in the considered case, a cost reduction of 40% with the number of breakdowns reduced times in respect to an optimal time-based approach Pascal, V., Toufik, A., Manuel, A., Florent, D., & Frédéric, K (2019) Improvement indicators for Total Productive Maintenance policy [18] Many papers have been written on financial indicators to assess the use of a maintenance policy based on Total Productive Maintenance, while others have compared results showing the impact of criteria such as the Mean Time Between Failures This paper provides the maintenance managers indicators which can assess the relevance of the actions carried out as well as readjustment of the planned maintenance program In long term, this indicators knowledge may lead them to review their maintenance policy To reach this aim, we propose several indicators for reliability, diagnosis and prognosis to assess and improve the maintenance policy based on Total Productive Maintenance Methods used to obtain these indicators are only based on operating maintenance activities These latter were extracted from a database produced by a Computerized Maintenance Management Information System This work focuses on a maintained SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 57 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân process based on total productive maintenance in which available sensor data are not indicative of degradation level achieved by the system Indicators presented were obtained using Survival Laws, Hidden Markov Model and Support Vector Machine As a concrete case study, an alloy foundry process is used Amrina, E., Yulianto, A., & Kamil, I (2019) Fuzzy Multi Criteria Approach for Sustainable Maintenance Evaluation in Rubber Industry [19] This paper proposes a fuzzy multi criteria approach for evaluating sustainable maintenance in rubber industry A literature study is conducted to identify the key performance indicators (KPIs) and then validated by academics and industry experts As a result, three factors of economic, social, and environmental indicators (dividing into a total of thirteen indicators) are proposed as the KPIs for sustainable maintenance evaluation in rubber industry Next, the Interpretive Structural Modeling (ISM) method is applied to determine the interrelationships of KPIs The results identified four indicators of environmental factor as the most influencing KPIs, while six indicators of economic factor suggested as the most influenced KPIs Finally, the Fuzzy Analytic Network Process (FANP) method is used to determine the importance weight of KPIs The lighting and ventilation is regarded as the most important KPIs, followed by working environment, energy consumption, and emission The proposed evaluation model is expected to assist the rubber industry in improving their sustainable maintenance performance Reis, M D O dos, Godina, R., Pimentel, C., Silva, F J G., & Matias, J C O (2019) A TPM strategy implementation in an automotive production line through loss reduction [20] In this paper the implementation of a total productive maintenance (TPM) plan is described for the reliability of an automotive production line of machining and assembly This production line is considered critical for the industrial unit in this case study In order to improve the current state of the machines operating on the production line, several steps were made in order to identify the potential anomalies The used strategy is the reduction of losses caused by machine failures, the focus of which is the development of problem identification actions such as accelerated degradations, forced degradations and SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 58 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân subsequent correction of anomalies Another focus is the restoration of the state of reference, in case of being in agreement with the current process, and the development of actions to avoid the occurrence of new malfunctions and faults Several improving actions were performed after identifying several challenges In this analysis, it was possible to assess that the operating income of the line evolved positively from the moment the actions began to be implemented In the end an 18% increase was obtained in operating results compared to the initial period of analysis SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 59 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân PHỤ LỤC Bảng Sự cố thiết bị theo tháng năm 2019 S T Tên thiết bị T Băng tải Máy lạng da Máy trộn tăng Số lần hư hỏng theo tháng Tổng 10 11 12 1 2 2 16 2 3 2 28 2 3 23 2 1 0 12 trọng Tủ đông IQF Bảng Thống kê thời gian hư hỏng thiết bị năm 2019 Tên thiết bị Tháng Ngày hư hỏng 8/1/2019 20/2/2019 11/3/2019 19/3/2019 28/3/2019 23/4/2019 9/5/2019 18/5/2019 5/7/2019 21/8/2019 25/8/2019 15/9/2019 28/9/2019 16/11/2019 26/11/2019 20/12/2019 Băng tải 11 12 SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 thời gian hư hỏng (giờ) 2.5 3.5 2.2 3.5 1.2 2.7 4.3 3.5 3.2 3.6 60 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân Thời gian trung bình Máy lạng da 10 11 12 2/1/2019 24/1/2019 8/2/2019 19/2/2019 24/3/2019 3/4/2019 9/4/2019 22/4/2019 29/4/2019 26/5/2019 17/6/2019 23/6/2019 29/6/2019 12/7/2019 4/8/2019 16/8/2019 25/8/2019 11/9/2019 19/9/2019 21/9/2019 27/9/2019 10/10/2019 18/10/2019 26/10/2019 9/11/2019 23/11/2019 16/12/2019 Thời gian trung bình Máy trộn tăng trọng SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngô Đức Tài B1704230 14/1/2019 25/1/2019 2/2/2019 8/3/2019 19/3/2019 4/4/2019 15/4/2019 26/5/2019 1/6/2019 9/6/2019 20/6/2019 19/7/2019 28/7/2019 3.2 1.5 1.3 1.4 0.8 0.7 1.2 0.7 1.5 1.3 2.1 0.6 0.5 1.2 1.5 1.4 0.8 0.9 1.2 4.5 6.6 6.3 6.8 6.4 5.1 5.2 61 Đồ án quản lý kỹ thuật bảo trì HTCN GVHD: Phạm Thị Vân 10 11 12 9/8/2019 14/9/2019 23/9/2019 2/9/2019 13/10/2019 24/10/2019 18/10/2019 21/10/2019 Thời gian trung bình Tủ đông IQF 10 11 Thời gian trung bình SVTH: Dương Thị Quỳnh Như B1704221 Ngơ Đức Tài B1704230 6/2/2019 26/2/2019 11/3/2019 9/4/2019 17/4/2019 13/5/2019 12/6/2019 10/7/2019 23/7/2019 14/10/2019 29/10/2019 25/11/2019 4.5 5.6 4.8 5.5 7.6 8.5 8.8 7.9 8.8 7.8 8.5 8.8 8.7 7.4 8.4 62 ... Kiểm tra độ mòn lưỡi dao - Kiểm tra khớp nối, lưỡi dao, bu lông đai ốc Thay lưỡi dao, tra nhớt Kiểm tra độ mòn lưỡi dao Kiểm tra hiệu suất Kiểm tra độ rung động Thay lưỡi dao, tra nhớt Kiểm tra... khớp nối, lưỡi dao, bu lơng đai ốc Kiểm tra độ mịn lưỡi dao Thay lưỡi dao, tra nhớt 15/11/2020 - Kiểm tra độ rung động Kiểm tra hiệu suất - Kiểm tra độ mòn lưỡi dao Thay lưỡi dao, tra nhớt Kiểm... Bảng 4.7 Tiêu chí đánh giá Thiết bị Máy lạng da Tiêu chuẩn làm - Máy trộn tăng trọng - - Tiêu chuẩn bôi trơn Lưỡi dao lạng da khơng cịn dầu mỡ Đầu lưỡi dao khơng có vết nứt, thừa mạc sắt Thân máy

Ngày đăng: 28/09/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan