Phải phân bố lại dân cư trên cả nước vì: - Dân cư phân bố không đều dẫn đến ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa lao động, thiếu việc làm… gây sức ép cho xã hội.. - Trong khi ở miền nú[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu ( 3đ): a Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời không chuyển động quanh trục thì có tượng gì xảy trên Trái Đất? b Một trận bóng đá tổ chức Niu Iooc vào lúc 14 ngày 20 tháng năm 2015 và truyền hình trực tiếp trên giới Hỏi lúc đó Hà Nội là giờ, ngày nào? (Biết Hà Nội múi 7; Niu Iooc múi 19 GMT) Câu ( 3đ) a Trình bày các đặc điểm bật vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên b Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nay? Câu ( 4đ): Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15 (Nhà xuất Giáo dục năm 2010) và kiến thức đã học hãy: a- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? Giải thích nguyên nhân làm cho đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nước? b- Vì phải phân bố lại dân cư nước? Câu ( 5đ): Dựa vào bảng số liệu : Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế nước ta (đơn vị tính: tỉ đồng) Năm Khu vực kinh tế Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1990 1995 2000 2002 16252 9513 16190 62219 65820 100853 108356 162220 171070 123383 206197 206182 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta qua các năm b Nhận xét và giải thích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta Câu (5đ): Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỷ trọng lớn diện tích và sản lượng so với nước? ………………… Hết ……………………… (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Câu 1: 3đ a 2đ Đáp án Điểm - Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời không chuyển động quanh trục thì thì lúc đó trên trái đất có ngày đêm - Nhưng năm có ngày đêm Ngày dài tháng và ,5đ 0,5đ đêm dài tháng tất nơi trên Trái Đất - Ban ngày (dài tháng), mặt đất tích lượng nhiệt lớn 0,25 đ và nóng lên dội - Trong đó ban đêm (dài tháng) mặt đất lại tỏa 0,25đ lượng nhiệt lớn, làm cho nhiệt độ hạ xuống hết thấp - Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch vậy, sống trên bề 0,25đ mặt Trái Đất không thể tồn - Ngoài ra, chênh lệch nhiệt độ gây chênh 0,25đ lệch lớn khí áp hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn tới việc hình thành luồng gió mạnh không tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất b - Độ chênh lệch múi Việt Nam và Niu Iooc là 19 – = 12 múi Ở Việt Nam là ngày 20 tháng năm 2014 Câu (3 đ) a Trình bày các đặc điểm bật vị trí địa lí Việt Nam a mặt tự nhiên: (2đ) - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối đất liền với biển, các nước Đông Nam Á đất liến và Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật b b Thuận lợi và khó khăn cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ (1đ) quốc nay: * Thuận lợi - Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề, nhờ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đất liền, biển … - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nuớc Đông Nam Á và giới vị trí trung tâm và cầu nối * Khó khăn 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ (3) - Thiên tai: bão, lụt, cháy rừng, hạn hán … - Chủ động phòng chống thiên tai và tăng cường bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển, vùng trời, hải đảo … Câu 3: 4đ a Đặc điểm phân bố dân cư nước ta : - Dân cư nước ta phân bố không + Dân cư tập trung đông đúc các đồng bằng, ven biển và các đô thị Dân cư thưa thơt các vùng núi và cao nguyên ( có dẫn chứng cụ thể) + Phân bố dân cư không thành thị và nông thôn: Dân cư tập trung chủ yếu nông thôn: 74%, thành thị: 26% (2003) + Không vùng ( dẫn chứng) - Nguyên nhân làm cho đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nước: + Ngành nông nghiệp thâm canh lúa nước cần nhiều lao động + Có nhiều trung tâm công nghiệp + Tập trung nhiều trung tâm khoa học, kĩ thuật, các trường đại học, các trung tâm văn hóa… + Có lịch sử khai thác lâu đời + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển b Phải phân bố lại dân cư trên nước vì: - Dân cư phân bố không dẫn đến đồng đất chật, người đông, thừa lao động, thiếu việc làm… gây sức ép cho xã hội - Trong miền núi và cao nguyên giàu tài nguyên lại thiếu lao động Do đó phân bố lại dân cư 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta qua các năm Câu 4: 5đ * Xử lí bảng số liệu: Bảng tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế nước ta (đơn vị %) Năm Tổng cộng Chia Nông, lâm, Công Dịch vụ ngư nghiệp nghiệp và xây dựng 1990 100 38,7 22,7 38,6 1995 100 27,2 28,8 44,0 2000 100 24,5 36,7 38,8 2002 100 23,0 38,5 38,5 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (4) * Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ miền chính xác theo số liệu đã xử lí (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm) - Tên biểu đồ - Chú giải - Đại lượng trục tung, trục hoành - Khoảng cách các năm b Qua biểu đồ rút nhận xét và giải thích * Nhận xét - Cơ cấu các khu vực kinh tế có chuyển biến rõ rệt - Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng) Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng tăng (dẫn chứng) Tỉ trọng dịch vụ nhiều biến động (dẫn chứng) * Giải thích - Theo xu chung giới - Đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa và đại hóa Câu 5: 5đ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi để trồng chè: - Diện tích trồng chè chiếm 68,8% diện tích chè nước, chiếm 62,1% sản lượng chè nước - Có nhiều thương hiệu chè tiếng chè Mộc Châu, chè Tuyết, chè Tân Cương ( Thái Nguyên), chè San ( Hà Giang)… - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây chè ( Khí hậu cận nhiệt) - Đất feralit diện tích rộng - Sinh vật: có nhiều chè chè san, chè đắng, chè tuyết… - Dân cư: có nhiều kinh nghiệm trồng và thu hoạch chế biến chè - Cơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ chế biến chè ngày càng đại - Nhà nước quan tâm khuyến khích trồng chè đặc biệt là khuyến khích đồng bào dân tộc ít người nhằm tạo nguồn thu nhập - Thị trường tiêu thụ rộng lớn: + Trong nước: là thức uống truyền thống + Thế giới: chè là thức uống ưa chuộng nhiều nước Nhật Bản, các nước Tây Nam Á, các nước liên minh châu Âu ( EU) 1,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (5) XÁC NHẬN CỦA BGH Tổ chuyên môn Người đề (6)