1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGAN HANG DE VAN 6

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 22,01 KB

Nội dung

b/ Xếp cụm danh từ trong câu vừa thực hiện vào mô hình cấu tạo cụm danh từ Câu 3: 1,0 điểm Phát hiện lỗi sai và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a/ Chúng em đi thăm quan viện bảo tàng[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH: Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm thể loại - Hiểu nội dung văn - Hiểu số từ loại và cụm từ - Viết bài văn tự theo yêu cầu b Kỹ năng: - Xác định đúng các cụm từ, cấu tạo cụm từ - Nhận biết lỗi dùng từ và khắc phục hiệu - Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết bài văn tự c Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống Mô tả các mức độ phát triển lực học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ chính xác đặc điểm loại thể - Nhận biết tên văn bản, tác giả - Nhớ khái niệm kiểu câu , các biện pháp tu từ - Hiểu nội dung các văn đã học - Xác định kiểu câu, các biện pháp tu từ Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết bài văn tự II XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Em hiểu nào là truyện ngụ ngôn? Đáp án: Là loại truyện kể văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống (2) Câu 2: Bài học từ truyện ngụ ngôn“Chân Tay, Tai, Mắt , Miệng “? Đáp án: Nêu bài học vai trò thành viên cộng đồng không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, tương trợ, gắn bó để cùng tồn và phát triển Câu 3: Thế nào là cụm động từ? Đáp án: *Cụm động từ là tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành *Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp động từ *Chức vụ ngữ pháp cụm động từ:giống động từ - Làm vị ngữ - Làm chủ ngữ: không có phụ ngữ trước (Ví dụ:Đi // là hành động quyết.) *Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần:phần trước, phần trung tâm, phần sau Câu 4: Chỉ từ là gì? Hoạt động câu nào? Đáp án: * Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian * Hoạt động từ câu: + Làm phụ ngữ s2 sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi từ “kia” mô hình cụm danh từ trên) + Làm chủ ngữ trạng ngữ câu Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ và định vị vật không gian (Đó // là quê hương tôi.) C V Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ và định vật thời gian (Năm ấy, tôi// vừa tròn ba tuổi.) TN C V Câu Nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ Đáp án: Nghĩa từ :là nội dung mà từ biểu thị Các giải thích nghĩa từ: cách (3) - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của……… - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm; Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin mình 2/ Câu hỏi thông hiểu Câu 1/ So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích Đáp án: Giống nhau: - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo - Đều có mô típ đời kì lạ và tài phi thường nhân vật chính Khác nhau: - Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử và cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể - Truyện cổ tích kể đời các nhân vật định và thể niềm tin, ước mơ nhân dân công lí xã hội Câu 2: Xác định cụm từ các câu sau và cho biết tên gọi cụm Đáp án: a Những cành đồng lúa lên xanh mượt b Em thích hoa mai c Trăng đã lên cao Đáp án: a Những cánh đồng lúa / lên xanh mượt Cụm danh từ cụm động từ b Em/ thích hoa mai Cụm tính từ a Trăng/ đã lên cao Cụm động từ Câu 3/ Đặt câu có cụm động từ và xếp cụm động từ vào mô hình cấu tạo Câu 4/ Phân biệt số từ và lượng từ: Đáp án: - Số từ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) (4) - Lượng từ lượng ít hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…) Câu 5: So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cổ tích Đáp án: Giống nhau: - Đều có chi tiết gây cười, tình bất ngờ Khác nhau: - Mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học sống - Mục đích truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1/ Đặt câu có cụm động từ và xếp cụm động từ vào mô hình cấu tạo VD: Trên cánh đồng, lúa đã vào mùa gặt Phần trước Phần trung tâm Phần sau đã vào mùa gặt Câu 2/ Đặt câu có cụm danh từ và xếp cụm danh từ vào mô hình cấu tạo Đáp án: - Đặt câu có cụm danh từ: phân tích cấu tạo cụm Cụm danh từ làm chủ ngữ câu.Câu phải đúng ngữ pháp, rõ nghĩa - Xếp vào mô hình Phần trước t t2 Phần trung tâm T1 T2 Phần sau s1 s Câu 3/ Phát lỗi sai và chữa lỗi dùng từ các câu sau: a/ Chúng em thăm quan viện bảo tàng b/ Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em thích đọc truyện dân gian Đáp án: Câu a/ Lẫn lộn các từ gần âm: thăm-tham (5) Chúng em tham quan viện bảo tàng Câu b/ Lặp từ Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em thích đọc Câu 4: Đặt câu có từ dùng nghĩa chuyển Đáp án: VD: Cả hội trường nóng lên nhân vật chính xuất Nóng náo nhiệt Câu hỏi vận dụng cao Đề 1: Kể người thân em Dàn bài: MB: Giới thiệu người thân và ấn tượng chung người - Người em kể là ai, có quan hệ với em nào? - Ấn tượng chung phẩm chất, tính cách (3-4 câu) TB: 1/-Giới thiệu đôi nét hình dáng ( Qua quan sát trực tiếp nhớ lạiLưu ý chi tiết lựa chọn phải phù hợp độ tuổi) ( 5-6 câu) 2/- Kể nét tính cách đáng quý thể qua hành động việc làm + Thói quen,sở thích( -10 câu) + Mối quan hệ người xung quanh, gia đình,người ngoài .+Thương yêu, lo lắng , chăm sóc ( nêu việc làm cụ thể, cử ân cần, biểu chăm sóc…) (8-10 câu) + Nhiệt tình, sẳn lòng giúp đỡ ( xóm giềng nào…) (8-10 câu) 3/-Kỷ niệm đáng nhớ người thân (8-10 câu) ( Đó là kỷ niệm gì, kể ngắn gọn, kỷ niệm đó có ý nghĩa nào đôi với em…) KB: Nêu tình cảm, suy nghĩ người thân (4-6 câu) -Tình cảm em người thân - Mong ước điều tốt đẹp cho người thân - Làm cho người thân vui lòng Đề 2: Kể kỷ niệm đáng nhớ Dàn bài MB: Giới thiệu câu chuyện, việc làm khiến em nhớ mãi ( Đó là câu chuyện gì ? Vì em nhớ mãi?) (6) (3-4 câu) TB: -Nguyên nhân xảy câu chuyện chứa kỷ niệm ( 2-3 câu) ( vì câu chuyện đáng nhớ đó xảy ra, câu chuyện gồm có ai? ) -Nội dung câu chuyện: (20-24 câu ) + Diễn biến nào? Chi tiết nào là đáng nhớ +Kết thúc: + Ý nghĩa : Vì nó đáng nhớ ( 6-8 câu) KB: Suy nghĩ , cảm xúc câu chuyện ( Bài học rút từ câu chuyện) (4-6 câu) Đề 3: Đêm qua, em đã mơ giấc mơ kỳ lạ Hãy kể lại giấc mơ đó Dàn bài chung: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện giấc mơ Xác định đây là giấc mơ kỳ lạ ( 0.5đ) Thân bài: ( 3đ) Nguyên nhân, diễn biến , kết thúc câu chuyện giấc mơ Kết bài:: ý nghĩa câu chuyện mơ thực (0.5đ) Hình thức : 1đ - Rõ bố cục, cân đối: 0,5 đ - Diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… 0,5đ - Sai lỗi chính tả trừ 0,25đ( Trừ không quá 1đ) III/ XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ : CẤP ĐỘ NHẬN THÔNG CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU Chủ đề 1: Bài học ngụ Văn ngôn Truyện ngụ - Nhớ đặc ngôn điễm thể loại Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: Chủ đề 2: Tiếng Việt - Cụm danh từ 1,0 VẬN DỤNG THẤP CAO 1,0 Xếp vào mô Cho VD hình cụm CDT làm CN CỘNG 2,0 20% (7) CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ - Lỗi dùng từ NHẬN BIẾT Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: Chủ đề 3: Tập làm văn THÔNG HIỂU Phát lỗi Chữa đúng 2,0 VẬN DỤNG THẤP CAO 1,0 0% Văn tự Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỷ lệ: 1,0 10% 2,0 20% 2,0 20% CỘNG 3,0 40% Biết tạo lập văn tự theo yêu cầu 5,0 50% 5,0 50% 5,0 50% 10 100% (8) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Thời gian làm bài: 90 phút Câu ( 2,0 điểm) Em hiểu nào là truyện ngụ ngôn? ngôn“Chân Tay, Tai, Mắt , Miệng “? Bài học từ truyện ngụ Câu 2: ( 2,0đ) a/ Đặt câu có cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ câu b/ Xếp cụm danh từ câu vừa thực vào mô hình cấu tạo cụm danh từ Câu 3: (1,0 điểm) Phát lỗi sai và chữa lỗi dùng từ các câu sau: a/ Chúng em thăm quan viện bảo tàng b/ Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em thích đọc truyện dân gian Câu 4: ( 5,0 điểm) Đêm qua, em đã mơ giấc mơ kỳ lạ: “ Nghe thấy các cây xanh sân trường nói chuyện với nhau”Hãy kể lại giấc mơ đó (9) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung Điểm a/ Nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió , kín đáo chuyện người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống b/ Bài học từ truyện “ Chân, Tay ,Tai, Mắt , Miệng “ Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa với nhau, gắn bó với để cùng tồn tại;do đó phải biết hợp tác với và tôn trọng công sức a/ Đặt câu có cụm danh từ: phân tích cấu tạo cụm Cum danh từ làm chủ ngữ câu Câu phải đúng ngữ pháp, rõ nghĩa B Xếp vào mô hình Phần trước Phần trung tâm Phần sau t t2 T1 T2 s1 s 1d a/ Thay “thăm quan” “tham quan” b/ Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em thích đọc Dàn bài gợi ý: “ Giấc mơ nghe các cây xanh nói chuyện” MB: ( 3-4 dòng) Giới thiệu câu chuyện - Nguyên nhân em nghe thấy câu chuyện các cây xanh sân trường.( Nằm mơ) - Nêu lý em kể lại câu chuyện này.( Câu chuyện gây xúc động, kỳ lạ…) TB: -Hoàn cảnh xảy câu chuyện ( Trong mơ , thời gian câu chuyện là lúc nào, em làm gì…) ( 2-3 dòng) 2- Nhân vật câu chuyện: gồm các cây nào ( 2-3 dòng) 3- Đề tài thoại các cây xanh: (30- 32 dòng ) 2đ a+ Thái độ chăm sóc học sinh: khen , chê, nhận xét… b+ Lo lắng cho sức khỏe thân c+Những băn khoăn môi trường 0.5 đ 0.5đ 1đ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 đ 0.25đ 0.25d 2đ (10) tương lai thiếu cây xanh: Không che mát cho sân trường, không tạo cảnh quan đẹp, trái đất nóng lên, lũ lụt, thiếu ô xi… d+ Những ước mơ góp phần bảo vệ môi trường.: Đem lại sống tốt đẹp cho người - Kết thúc giấc mơ: tâm trạng… (3-4 dòng) KB: Suy nghĩ giấc mơ, kêu gọi bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường + Ý nghĩa giấc mơ thực + Kêu gọi nhận thức người ( 4-6 dòng) 0,5 đ 0.5đ (11)

Ngày đăng: 28/09/2021, 12:22

w