BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ thể quan hệ của pháp luật thừa kế

19 86 1
BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  Chủ thể quan hệ của pháp luật thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B À I T I Ể U LU Ậ N P H Á P LU Ậ T Đ Ạ I CƯƠNG (NHÓM 1) ĐỀ TÀI : CHIA DI SẢN THỪA KẾ Môn : Pháp luật đại cương Chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế Người để lại di sản - Người để lại di sản người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật Người để lại di sản cá nhân, không phân biệt điều kiện (tuổi, mức độ lực hành vi dân sự…) - Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở… Khi sống họ có có quyền đưa loại tài sản vào lưu thông dân lập di chúc cho người khác hưởng tài sản sau chết Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc để định đoạt tài sản phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật (sẽ phân tích cụ thể phần sau) Trường hợp cơng dân có tài sản thuộc sở hữu riêng, không lập di chúc để định đoạt tài sản tài sản chia theo quy định pháp luật * Người lập di chúc: Điều kiện người lập di chúc: Theo Điều 625 điểm a khoản Điều 630 Bộ luật dân 2015 người lập di chúc phải có điều kiện sau: Người lập di chúc phải người thành niên; lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt; khơng bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Nếu người lập di chúc từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc *Trường hợp đặc biệt người lập di chúc: Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng, Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý bên kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản Người thừa kế - Người thừa kế người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Như vậy, có loại người thừa kế: Người thừa kế theo pháp luật: Chỉ cá nhân phải có quan hệ hôn nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng người để lại di sản Thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Người thừa kế theo di chúc: Có thể cá nhân, tổ chức Nhà nước Điều kiện Người thừa kế quy định Điều 613 BLDS năm 2015: Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế *Người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người để lại di sản để lại: Người thừa kế phải thực nghĩa vụ sau: Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản để lại phạm vi di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Tuy nhiên, pháp luật khuyến khích người thừa kế thực toàn nghĩa vụ mà người để lại di sản để lại, kể trường hợp khơng cịn di sản Đây nghĩa vụ mang tính đạo lí cha mẹ Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người để lại di sản để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản để lại *Quyền người thừa kế: Quyền từ chối nhận di sản: Pháp luật quy định quyền từ chối nhận di sản Điều 620 BLDS 2015 sau: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác 2 Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản Quyền từ chối nhận di sản: Quyền từ chối quyền định đoạt người hưởng di sản thừa kế (từ chối việc xác lập quyền sở hữu phần di sản mà hưởng) Việc từ chối pháp luật “ra điều kiện”, việc từ chối nhận di sản không nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Hạn chế nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người có quyền mà thân người từ chối có nghĩa vụ phải thực cho họ số nghĩa vụ: trả nợ, bồi thường thiệt hại, trả tiền công lao động, tiền thù lao hợp đồng dịch vụ… Trong trường hợp này, pháp luật buộc họ phải nhận di sản để toán khoản nợ mà người phải thực người mang quyền *Hình thức từ chối nhận di sản: Việc từ chối nhận di sản liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người khác Vì vậy, ý chí việc từ chối nhận di sản người thừa kế cần phải thể cách rạch ròi minh bạch Người từ chối nhận di sản phải lập văn thể ý chí gửi đến chủ thể khác liên quan đến quan hệ thừa kế mà thân người từ chối bên chủ thể Mặt khác, việc báo cho người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản biết việc người thừa kế từ chối nhận di sản để họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp trường hợp người từ chối quyền nhận di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ người khác *Thời điểm từ chối nhận di sản: Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế biết quyền nghĩa vụ liên quan đến di sản thừa kế người chết để lại Sau toán nghĩa vụ chi phí liên quan đến khối tài sản mà người chết để lại, người thừa kế tiến hành việc phân chia thừa kế Việc từ chối hưởng quyền thừa kế người thừa kế thực trước thời điểm phân chia di sản thừa kế nhằm đảm bảo việc phân chia di sản thừa kế diễn nhanh chóng, tránh phải chia di sản thêm lần cho người thừa kế khác *Khái niệm di sản thừa kế: Di sản toàn tài sản có giá trị vật chất giá trị tinh thần với nghĩa vụ tài sản lưu truyền, tiếp nối từ hệ sang hệ khác, từ đời sang đời khác, bảo hộ mặt pháp lí Trên lĩnh vực pháp luât, thuật ngữ “di sản” nhà làm luật sử dụng để di sản thừa kế pháp luật dân Nó hiểu phần tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người chết để lại cho người sống Theo quy định Điều 612 BLDS 2015 di sản bao gồm: “ Tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai (Điều 105) Như di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết bao gồm tài sản riêng, phần tài sản khối tài sản chung, quyền tài sản mà người quan thẩm quyền giao sống Di sản bao gồm quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị, quyền sử dụng nhà thuê nhà nước Mặt khác, di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ người chết Do vậy, trường hợp người có tài sản để lại cịn có nghĩa vụ tài sản, thơng thường phần nghĩa vụ tóan tài sản người chết Phần lại xác định di sản thừa kế chia theo di chúc hay quy định pháp luật Theo đó, nghĩa vụ người chết thực sau: Nếu di sản chia người thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà nhận Trong trường hợp di sản chưa chia, nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân *Thực sau: Nếu di sản chia người thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà nhận Trong trường hợp di sản chưa chia, nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.Tóm lại, Di sản thừa kế phần di sản cịn lại sau tốn nghĩa vụ người chết để lại chi phí liên quan đến di sản Di sản sau tách phần di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng (nếu người để lại di sản có xác định) chia theo di chúc theo quy định pháp luật cho người thừa kế *Khái niệm phân chia di sản thừa kế: Thế phân chia di sản thừa kế? Phân chia di sản thừa kế tập hợp hoạt động nhằm xác lập quyền sở hữu phần di sản cho người có quyền hưởng thừa kế khối di sản chung sau thực nghĩa vụ tài sản từ di sản Chấm dứt tình trạng nhiều người có quyền hưởng thừa kế từ nhiều tài sản người chết để lại Khái niệm phân chia di sản đặt có từ người có quyền thừa kế trở lên cịn có người có quyền hưởng di sản có họ phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại họ sở hữu khối tài sản Xác định thời điểm mở thừa kế theo luật dân 2015: Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế: Theo quy định pháp luật khoản 1, điều 611 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật Việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng Kể từ thời điểm xác định sác tài sản, quyền, nghĩa vụ tài sản người để lại thừa kế gồm đến chia di sản cịn Thời điểm mở thừa kế xác định người thừa kế người chết, người thừa kế phải cá nhân sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điêm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp tòa án tuyên bố người chết tùy trường hợp tịa án xác định ngày chết người đó, khơng xác định ngày chết ngày mà định tịa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Đặc biệt lần pháp luật nước ta quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng Nếu vợ chồng lập di chuc chung vợ chồng chết chia di sản thừa kế Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người sống nhằm đảm bảo cho họ sử dụng tài sản chung Quyền hưởng di sản thực quyền hưởng di sản diễn hai thời điểm khác Nếu quyền hưởng di sản thực quyền hưởng di sản diễn thời điểm (thời điểm mở thừa kế) phạm vi hẹp Đó là, di sản nằm tay, nằm chiếm hữu cách hợp pháp người hưởng di sản (người có quyền hưởng thừa kế) loại tài sản không bị phân chia đăng ký quyền sở hữu Chẳng hạn, người hưởng thừa kế giữ khoản tiền, số đồ trang sức số đồ dùng khác mà tài sản phần mà họ hưởng thừa kế Theo quy định Điều 614 Bộ luật dân kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại Mặc dù nguyên tắc, người có quyền hưởng di sản có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế lúc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế, việc chia thừa kế diễn sau người có tài sản chết Những tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế xác định di sản thừa kế có ý nghĩa việc xác định xác khối di sản mà người chết để lại, đảm bảo phần di sản mà người thừa kế hưởng theo di chúc theo pháp luật Đồng thời xác định người thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại di sản gây thiệt hại Chẳng hạn nhà bị đổ, bị gãy dùng tài sản để bồi thường, lấy tài sản từ đâu? Từ người thừa kế hay tất người thừa kế? Lấy từ khối di sản hay từ tài sản thuộc sở hữu riêng người thừa kế Cũng từ để xác định 2/3 suất thừa kế theo luật lấy tổng di sản từ thời điểm mở thừa kế trở trước hay tính tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế để xác định Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phần người thừa kế, kể người di tặng người hưởng kỷ phần bắt buộc Xác định địa điểm mở thừa kế Khoản 2, điều 611 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản Địa điểm mở thừa kế xác định theo đơn vị hành chính( cấp xã, phường, thị trấn) Bộ luật dân quy định địa điểm mở thừa kế nơi thường phải tiến hành cơng việc như: kiểm kê tài sản người chết, xác định người thừa kế theo di chúc, theo luật, người từ chối nhận di sản Ngoài có người diện thừa kế từ chối nhận di sản phải thơng báo cho quan cơng chứng nhà nước ủy ban nhân dân xã phường thị trấn nơi mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Hơn trường hợp có tranh chấp tịa án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải Trong thực tế người trước chết nhiều nơi khác luật dân quy định địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản NGƯỜI QUẢN LÍ DI SẢN Người quản lý di sản người trông coi, giữ gìn di sản thừa kế Người quản lí di sản phải người lập di chúc định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Trong trường hợp người lập di chúc không định người thừa kế chưa cử người quản lí di sản, người trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, quản lí di sản tiếp tục quản lí người thừa kế cử người quản lí di sản Người quản lí di sản lập danh mục tài sản, thu hồi tài sản di sản người chết mà người khác chiếm hữu; bảo quản di sản, không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt di sản hình thức nào; thơng báo di sản cho người thừa kế giao lại tài sản cho người thừa kế Người quản lí di sản có quyền: đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa kế Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lí người quản lí di sản quan nhà nước có thẩm quyền Những người không hưởng di sản: *Lý thuyết : Trong thực tế có số trường hợp cá biệt người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình,có hành vi trái pháp luật trái hành vi đạo đức xã hội, xâm phạm đến dạnh dự nhân phẩm ,tính mạng ,sức khỏe bố,mẹ ,anh,em,vợ, chồng Người có hành vi khơng cịn xứng đáng quyền thừa kế,họ bị pháp luật tước quyền hưởng di sản kể theo di chúc pháp luật Điều 621,BLDS 2015 quy định người khơng quyền hưởng di sản Đó trường hợp sau đây: -Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng,hành hạ người để lại di sản,xâm phạm nghiêm trọng danh dự,nhân phẩm người -Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản -Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần tồn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng -Người có hành vi lừa dối,cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc,giả mạo di chúc ,sửa chữa di chúc,hủy di chúc,che dấu di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản; Cần lưu ý rằng, người rơi vào bốn trường hợp nói hưởng di sản người để lại di sản biết hành vi người cho họ hưởng di sản theo di chúc *Tình : Ở tình nêu khơng vi phạm điều 16, BLDS 2015 người không quyền hưởng di sản nên tất Minh Huệ Ngọc(SN1998), Yến(SN2004), Vân(SN1999) không không hưởng di sản Thời hiệu thừa kế : Điều 623 BLDS năm 2015 quy định “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản -BLDS năm 2015 phân biệt thời hiệu thừa kế bất động sản động sản, thời hiệu thừa kế bất động sản 30 năm, tăng lên đáng kể so với quy định BLDS năm 2005 thời hiệu thừa kế động sản giữ nguyên 10 năm Đồng thời, BLDS năm 2015 có quy định xử lý di sản sau hết thời hiệu thừa kế, theo đó, thời hạn 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế, mà di sản chưa chia di sản thuộc người sau theo thứ tự ưu tiên: người thừa kế quản lý di sản đó, người chiếm hữu, Nhà nước Xác định thời điểm mở thừa kế theo luật dân 2015: Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Theo quy định pháp luật khoản 1, điều 611 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật Việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng Kể từ thời điểm xác định sác tài sản, quyền, nghĩa vụ tài sản người để lại thừa kế gồm đến chia di sản Thời điểm mở thừa kế xác định người thừa kế người chết, người thừa kế phải cá nhân sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điêm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp tịa án tun bố người chết tùy trường hợp tòa án xác định ngày chết người đó, khơng xác định ngày chết ngày mà định tịa án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Đặc biệt lần pháp luật nước ta quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng Nếu vợ chồng lập di chuc chung vợ chồng chết chia di sản thừa kế Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người sống nhằm đảm bảo cho họ sử dụng tài sản chung Quyền hưởng di sản thực quyền hưởng di sản diễn hai thời điểm khác Nếu quyền hưởng di sản thực quyền hưởng di sản diễn thời điểm (thời điểm mở thừa kế) phạm vi hẹp Đó là, di sản nằm tay, nằm chiếm hữu cách hợp pháp người hưởng di sản (người có quyền hưởng thừa kế) loại tài sản không bị phân chia đăng ký quyền sở hữu Chẳng hạn, người hưởng thừa kế giữ khoản tiền, số đồ trang sức số đồ dùng khác mà tài sản phần mà họ hưởng thừa kế Theo quy định Điều 614 Bộ luật dân kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại Mặc dù nguyên tắc, người có quyền hưởng di sản có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế lúc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế, việc chia thừa kế diễn sau người có tài sản chết Những tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế xác định di sản thừa kế có ý nghĩa việc xác định xác khối di sản mà người chết để lại, đảm bảo phần di sản mà người thừa kế hưởng theo di chúc theo pháp luật Đồng thời xác định người thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại di sản gây thiệt hại Chẳng hạn nhà bị đổ, bị gãy dùng tài sản để bồi thường, lấy tài sản từ đâu? Từ người thừa kế hay tất người thừa kế? Lấy từ khối di sản hay từ tài sản thuộc sở hữu riêng người thừa kế Cũng từ để xác định 2/3 suất thừa kế theo luật lấy tổng di sản từ thời điểm mở thừa kế trở trước hay tính tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế để xác định Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phần người thừa kế, kể người di tặng người hưởng kỷ phần bắt buộc Xác định địa điểm mở thừa kế: Khoản 2, điều 611 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; khơng xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản Địa điểm mở thừa kế xác định theo đơn vị hành chính( cấp xã, phường, thị trấn) Bộ luật dân quy định địa điểm mở thừa kế nơi thường phải tiến hành cơng việc như: kiểm kê tài sản người chết, xác định người thừa kế theo di chúc, theo luật, người từ chối nhận di sản Ngoài có người diện thừa kế từ chối nhận di sản phải thơng báo cho quan cơng chứng nhà nước ủy ban nhân dân xã phường thị trấn nơi mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Hơn trường hợp có tranh chấp tịa án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải Trong thực tế người trước chết nhiều nơi khác luật dân quy định địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản *Hàng thừa kế theo pháp luật: Điều 651 Bộ Luật dân 2015 quy định: Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải có ba mối quan hệ với người để lại diu sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Về nguyên tắc, người hưởng di sản thừa kế theo pháp luậtn xếp thành hang thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 Trong người thừa kế hang hưởng phần di sản nhau; người hang thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hang thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản -Hàng thừa kế thứ nhất: Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai: Gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba: Gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Như vậy, hiểu di chúc thể ý chí cá nhân mà khơng phải khác, pháp luật tơn trọng bảo vệ ý chí tự nguyện cá nhân lúc họ chết Mục đích việc lập di chúc chuyển tài sản - di sản sang cho người khác di chúc có hiệu lực người lập di chúc chết Một người muốn định đoạt tài sản di chúc cần phải tuân theo quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Như vậy, di chúc có hiệu lực thỏa mãn điều kiện có hiệu lực di chúc pháp luật quy định người lập di chúc chết : Người lập di chúc phải có lực chủ thể Người lập di chúc phải hoàn tồn tự nguyện Nội dung di chúc khơng trái với pháp luật, đạo đức xã hội Hình thức di chúc không trái với quy định pháp luật Hiệu lực di chúc giá trị pháp lý di chúc thực thực tế theo nội dung di chúc, phù hợp với quy định pháp luật Điều 643 BLDS quy định sau: Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật toàn phần thường hợp sau: Thứ nhất, người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Thứ hai, trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực pháp luật Thứ ba, di chúc khơng có hiệu lực pháp luật di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực pháp luật Thứ tư, di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần dó khơng có hiệu lực pháp luật Thứ năm, người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật Di chúc hành vi pháp lý đơn phương, vậy, di chúc loại giao dịch dân khác phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Nếu không thỏa mãn điều kiện luật định hiệu lực, di chúc khơng có giá trị pháp lý Quyền lập di chúc cá nhân pháp luật bảo hộ, quyền tự lập di chúc cá nhân phải thực khuôn khổ pháp luật không trái đạo đức xã hội Di chúc hợp pháp quyền người lập di chúc mà bảo đảm quyền thừa kế người thừa kế theo di chúc *Điều kiện người lập di chúc: Căn Khoản Điều 20, Điều 625 Bộ luật Dân 2015 người muốn lập di chúc phải đáp ứng điều kiện: + Người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) có đủ điều kiện: minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Trường hợp, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Quyền người lập di chúc: - Căn pháp lý: Điều 626 Bộ luật Dân 2015: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Khi lập di chúc để định đoạt tài sản mình, cá nhân có quyền sau: Chỉ định người thừa kế Trong nội dung di chúc, cá nhân có quyền tự ý chí để định người thừa kế tài sản để lại sau chết, mà khơng phụ thuộc vào quan hệ huyết thống hay quan hệ nuôi dưỡng… Truất quyền hưởng di sản người thừa kế Truất quyền hưởng di sản người thừa kế việc người lập di chúc định cụ thể người khơng hưởng di sản, số nguyên nhân mâu thuẫn cá nhân, không yêu thương, tín nhiệm từ người lập di chúc… Đồng thời pháp luật quy định trường hợp không hưởng di sản vi phạm lỗi sau: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên, người vi phạm trường hợp hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc Phân định phần di sản cho người thừa kế Người lập di chúc có quyền định hưởng di sản, người hưởng khối di sản 4 Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc (Khoản Điều 646 Bộ luật Dân ) Người lập di chúc có quyền để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng, phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Người lập di chúc để lại di sản cho người đó, họ có quyền u cầu người thực công việc, nghĩa vụ định nhận di sản mà để lại Khi đó, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Khi người từ chối nhận di sản khơng phải thực nghĩa giao di chúc Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Người lập di chúc u cầu tổ chức hành nghề cơng chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc (Khoản Điều 641 Bộ luật Dân sự) Người lập di chúc có quyền định người mà tín nhiệm để quản lý di sản, phân chia di sản nội dung di chúc (Điều 616 Bộ luật dân sự) Nhưng với trường hợp Minh Huệ khơng để lại di chúc tồn tài sản để lại thưa kế theo quy định cảu pháp luật *Thừa kế theo pháp luật là: Thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật dân năm 2015) Tại Khoản Điều 651 Bộ luật dân năm 2015: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Vì người thừa kế hàng hưởng phần di sản nên theo quy định pháp luật Ngọc khơng có quyền giữ hết tài sản bố mẹ mà số tài sản phải chia cho Ngọc, Yến Vân Theo người riêng Minh Nam đẻ Minh Cho nên Nam hưởng thừa kế Minh phần thừa kế mà người riêng nhận phần thừa kế mà Minh nhận Nhưng tất số tài sản Minh Huệ tài sản chung Minh không cấp dưỡng thường xuyên không giữ mối quan hệ với riêng Nam nên Nam không hưởng tài sản từ Minh Kết luận: Tổng số tài sản chung Minh Huệ 6.600.000.000 VND chia cho ba người Ngọc, Yến Vân Phần di sản dùng vào việc thờ cúng: Căn theo quy định điều 645 luật dân 2015, trường hợp di sản dùng vào việc thờ cúng quy định sau : Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng, người định không thực di chúc khơng theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thừa cúng - Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thừa cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di ch8úc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc nguời quản lý hợp phasp di sản số người thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thừa kế Trong trường hợp khơng có di chúc, sở ý nghuyện người cố trước chết mong muốn người hưởng thừa kế sau người để lại di sản chết di sản coi để thừa cúng *Sử dụng di sản dùng vào việc thờ cúng: Một đặc tính đặc thù di sản để thừa cúng khơng bị chia theo u cầu cá nhân Theo đó,di sản sử dụng để thừa cúng tổ tiên, người chết gia đinhf giao cho người cử đại diện để quan lý di sản thừa cúng Di tặng : *Theo quy định hành di tặng quy định như: -Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác.Việc di tặng phải ghi rõ ghi chúc -Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng khơng phải cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế - Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người *Thừa kế theo pháp luật là: thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật dân năm 2015) Tại Khoản Điều 651 Bộ luật dân năm 2015: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Vì người thừa kế hàng hưởng phần di sản nên theo quy định pháp luật Ngọc khơng có quyền giữ hết tài sản bố mẹ mà số tài sản phải chia cho Ngọc, Yến Vân Theo người riêng Minh Nam đẻ Minh Cho nên Nam hưởng thừa kế Minh phần thừa kế mà người riêng nhận phần thừa kế mà Minh nhận Nhưng tất số tài sản Minh Huệ tài sản chung Minh không cấp dưỡng thường xuyên không giữ mối quan hệ với riêng Nam nên Nam không hưởng tài sản từ Minh Kết luận: Tổng số tài sản chung Minh Huệ 6.600.000.000 VND chia cho ba người Ngọc, Yến Vân *Thừa kế vị gì? Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống *Các trường hợp thừa kế vị: Các trường hợp thừa kế vị bao gồm: – Cháu vị cha mẹ để hưởng phần di sản ông bà – Chắt vị cha mẹ để hưởng phần di sản cụ Thừa kế vị phát sinh từ thừa kế theo pháp luật mà không phát sinh từ thừa kế theo di chúc Nếu cha, mẹ chết trước chết thời điểm với ông, bà cụ phần di chúc định đoạt tài sản cho cha mẹ (nếu có di chúc) vơ hiệu Phần di sản chia theo pháp luật lúc cháu (chắt) hưởng thừa kế vị Quan hệ thừa kế vị thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế để xác định quan hệ thừa kế vị Thừa kế vị chế định pháp luật nhằm bảo quyền lợi cho người thân thuộc người để lại di sản, tránh trường hợp di sản ông mà mà cháu không hưởng lại người khác hưởng * Điều kiện hưởng thừa kế vị: Thừa kế vị trường hợp thừa kế đặc biệt Do vậy, người thừa kế vị đặc biệt Khi xét hàng thừa kế họ khơng hưởng di sản họ nhận thay cho bố (hoặc mẹ) họ (là người đáng hưởng thừa kế cịn sống) Theo quy định thừa kế vị đặt thỏa mãn điều kiện sau: – Những người thừa kế phải có quan hệ thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ (quan hệ thừa kế cha mẹ, con), người vị phải người đời sau Nghĩa có vị cha mẹ mà khơng có trường hợp cha, mẹ vị cho Người hưởng thừa kế vị đẻ ni Điều 653 Bộ luật dân 2015 quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này.“ – Thừa kế vị đặt người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản: Xét theo ngun tắc khơng thể có trường hợp hai người chết thời điểm Nhưng thực tế xảy có trường hợp nhiều người chết tai nạn mà xác định chết trước, chết sau Vì vậy, buộc phải suy đốn họ chết thời điểm Nếu hai người thừa kế tài sản mà coi chết thời điểm, họ khơng thừa kế nhau, di sản người chia cho người thừa kế họ Pháp luật quy định để việc chia di sản thừa kế tiến hành bình thường, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế khác – Cháu, chắt người để lại di sản phải sống chưa đời thành thai vào thời điểm ông, bà, cụ chết áp dụng chế định thừa kế vị: Thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống Do vậy, điều kiện để người hưởng thừa kế vị họ phải sống thành thai vào thời điểm mở thừa kế Nếu thai nhi sinh sống hưởng phần di sản đó, chết trước sinh sau sinh phần di sản chia cho người thừa kế khác PHẦN 2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Ý 1: Sau anh chị Minh-Huệ chết, Ngọc tuyên bố tài sản anh chị lớn tuổi Nếu bố mẹ nuôi không để lại di chúc phần tài sản bố mẹ ni bạn chia theo quy định pháp luật cho người thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định ĐIều 651 Bộ luật dân 2015 Điều 651quy định người thừa kế thuộc hàng thứ bao gồm: “vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết.” Dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ nhân gia đình, pháp luật quy định người thừa kế hàng thừa kế hưởng phần di sản mà không phân biệt đẻ, ni Vì theo quy đình pháp luật Ngọc khơng có quyền giữ tài sản anh chị Minh-Huệ, mà phải chia cho em - Ý 2: Trước lấy Huệ, Minh có riêng Nam + Nam riêng anh Minh khơng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng với chị Huệ nên khơng có quyền thừa kế tài sản chị Huệ +Chị Huệ chết trước anh Minh, đường cấp cứu nên theo ý a khoản điều 651 BLDS 2015 “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” anh Minh, Ngọc, Yến, Vân thừa kế phần tài sản chị Huệ +Anh Minh chết sau chị Huệ ngày nên tài sản anh minh chia cho Ngọc, Nam, Vân, Yến theo ý a: khoản điều 651 BLDS 2015 - Ý 3: Về phần góp vốn chung với ông An Vì tài sản anh chị Minh-Huệ di chúc nên nên phân chia theo pháp luật dân Theo điều 54.1 Luật Doanh Nghiệp 2014 điều 651.2 Bộ Luật Dân Sự 2015 ½ số vốn góp chia cho Minh-Huệ KẾT LUẬN: Phần tài sản chị Huệ anh Minh quy đổi tiền bao gồm: (1.500.000.000 : 2) + (4.500.000.000:2) + (600.000.000 :2) = 3.300.000.000 VNĐ *Cụ thể sau: Sau chị Huệ chết: + Anh Minh, Ngọc, Yến, Vân thừa kế bằng: 3.300.000.000 : = 825.000.000 VNĐ Sau anh Minh chết: + Nam thừa kế: (3.300.000.000 + 825.000.000) : = 1.031.250.000 VNĐ (từ phần tài sản anh Minh) + Ngọc, Yến, Vân thừa kế từ phần tài sản anh Minh chị Huệ chia trên: 825.000.000 + (3.300.000.000 + 825.000.000):4 = 1.856.250.000 VNĐ ... pháp luật lúc cháu (chắt) hưởng thừa kế vị Quan hệ thừa kế vị thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế để xác định quan hệ thừa kế vị Thừa kế vị chế định pháp luật nhằm bảo quyền lợi cho người... thưa kế theo quy định cảu pháp luật *Thừa kế theo pháp luật là: Thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật dân năm 2015) Tại Khoản Điều 651 Bộ luật. .. liên quan đến phần tài sản Người thừa kế - Người thừa kế người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Như vậy, có loại người thừa kế: Người thừa kế theo pháp luật: Chỉ cá nhân phải có quan

Ngày đăng: 28/09/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan