1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thu 3 tuan 42015

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau từ ghép: phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm đầu cả vần giống nhau từ [r]

(1)Thứ ba ngày 29 tháng năm 2015 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - HS viết và so sánh số tự nhiên - Bước đầu làm quen với dạng toán X< 5, < X < với X là số tự nhiên - HS thực hành nhanh các dạng bài so sanh các số, yêu thích môn học B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án, Phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động thầy hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc số và so sánh : - HS đọc và so sánh 500 658 500 658 < 77 654 631 III Bài mới: (30p) 77 654 631 - HS lớp làm nháp và nhận xét 2’ Giới thiệu bài: - Trực tiếp Nội dung: 6’ *Bài : a Viết số bé : Có - Gọi HS lên bảng viết - HS nªu yªu cÇu chữ số ; có chữ - Gọi HS nhận xét - HS lên bảng viết- HS lớp số ; có chữ số làm vào + ; 10 ; 100 b.Viết số lớn : - Gọi HS lên viết - HS nhận xét Có chữ số, có chữ - HS đọc yêu cầu số, có chữ số : - HS lên bảng viết + ; 99 ; 999 - GV nhận xét - HS nhận xét 7’ * Bài : GV viết đề - HS nªu yªu cÇu - Lµm viÖc c¸ nh©n bài lên bảng - GV gợi ý cách làm a Có bao nhiêu số có + (10- 1) : 1+ = 10 a (10- 1) : 1+ = 10 ( số) chữ số ? ( số) b ( 100 - 1) : + 1= 100 số b Có bao nhiêu số có + ( 100 - 1) : + 1= 100 - HS lên bảng làm - HS nhận xét hai chữ số ? - GV nhËn xÐt 8’ * Bài 3: Viết chữ số - HS nêu yêu cầu bài tập thích hợp vào ô trống: - Cho HS làm bảng - HS lên bảng làm bài- HS lớp a 85967 859 167 làm b.47 037 482 037 a 859067 < 859 167 c 609 608 609 60 b 473 037 > 482 037 d 264 309 64 309 c 609 608 < 609 609 - GV nhận xét d 264 309 = 264 309 7’ * Bài 4: (a) Trọng tâm - HS nêu yêu cầu bài Tìm số tự nhiên x - GV gợi ý cách làm : - HS làm bài (2) biết : a) X < b) < X < 3’ Các số tự nhiên bé là : 0, 1, 2, 3, Vậy x là : 0, 1, 2, 3, + X< 0,1,2,3,4 < - GV gợi ý cách làm 2<X<5 < 3, < - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Thu chấm bài cho HS - HS nhận xét bài IV Củng cố, dặn - Khi đoc, so sánh số tự dò : nhiên ta cần làm gì ? - Dặn HS học thuộc cách sô sánh các số tự nhiên - GV nhận xét học + - So sánh số nào nhiều chữ số là số đó lớn - Nếu các chữ số ta so sánh số các hành từ trái qua phải số nào lớn thì số đó lớn * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (3) A Mục tiêu : Kiến thức: Nắm hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt, ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép): phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản (BT1), Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2) Thái độ: HS có thái độ đúng đắn học tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét, giấy khổ to kẻ cột và bút dạ, vài trang từ điển - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Cho lớp hát, nhắc - Cả lớp hát, lấy sách môn nhở học sinh 3’ II Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc - 2HS thực cũ: các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước: nêu ý nghĩa câu mà em thích - Từ đơn và từ phức - Từ đơn là từ có tiếng: ăn, mặc, khác điểm ngựa nào? nêu ví dụ? - Từ phức là từ có hai hay nhiều - GV nhân xét và ghi tiếng: xe đạp, học sinh, sách III Dạy bài mới: điểm 2’ Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên - HS ghi đầu bài vào Nội dung : bảng 11’ a Phần nhận xét: - Gọi HS đọc ví dụ và - HS đọc, lớp theo dõi gợi ý - Y/c HS suy nghĩ và - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo thảo luận cặp đôi luận và trả lời câu hỏi + Từ phức + Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời tiếng có nghĩa tạo sau, lặng im các tiếng: truyện + thành? cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành Các tiếng này có nghĩa - Từ phức: thầm thì, chầm chậm, + Từ phức nào cheo leo, se tiếng có âm + Thầm thì: lặp lại âm đầu th vần lặp lại + Cheo leo: lặp lại vần eo tạo thành? + Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch và vần âm + Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e + Thế nào là từ ghép ? - Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép + Thế nào là từ láy ? - Những từ có tiếng phối hợp với (4) 3’ b Phần ghi nhớ: 15’ Luyện tập: *Bài tập 1: GV KL: - Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép - Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi là từ láy - Y/c HS đọc phần ghi nhớ - GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ và phân tích các ví dụ có phần âm đầu hay vần giống gọi là từ láy - HS lắng nghe - 2- HS đọc to, lớp đọc thầm lại + Các tiếng: tình, thương, mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho + Từ láy “săn sóc” có tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy “khéo léo” có tiếng lặp lại vần eo + Từ láy “luôn luôn” có tiếng lặp lại âm đầu và vần - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c và nội dung bài bài, nêu làm bài a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Từ láy: nô nức b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp + Tại em xếp từ + Vì tiếng bờ tiếng bài có nghĩa bờ bãi vào từ ghép? *Bài tập 2: Tìm từ ghép và từ láy chứa - Cho HS làm theo - HS thảo luận nhóm tiếng sau đây: nhóm - Cả lớp và GV nhận từ ghép xét, tính điểm kết luận a thẳng, nhóm thắng ngay thật, lưng, b Thẳng băng, thẳng thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng tuột, thẳng đứng, đứng thẳng, c thẳng góc, thật thẳng tay, thẳng tuột, thẳng tính chân thật, thật từ láy ngắn thẳng thắn thăng thẳng thật thà (5) lòmg,thành thật thật lực, thật tâm, thật tính 3’ IV Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn học bài và làm bài vào - GV nhận xét học * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (6) Tiết: KỸ THUẬT KHÂU THƯỜNG A Mục tiêu : - HS biết cách khâu và khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo đôi bàn tay (7) - Giáo dục HS yêu lao động quí trọng giữ gìn các sản phẩm lao động B Đồ dùng dạy học : - GV : Mẫu thêu khâu len trên bìa - HS : Vải, kim kéo C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Cho HS lớp hát - Cho HS hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi em nêu ghi nhớ - em nêu ghi nhớ III Bài : (30p) - Nêu kĩ thuật khâu thường? 2’ Giới thiệu bài : - Tiết trước chúng ta đã học cách khâu thường tiết học này chúng ta thực Nội dung : hành 20’ a.Hoạt động : Thực - Cho HS nêu các bước hành khâu thường tiến hành khâu + Khi khâu thường chúng ta cần tiến hành theo - bước bước? + Nêu bước? b1: Vạch dấu đường khâu + Nêu cách kết thúc b2: khâu các mũi khâu đường khâu? thường theo đường theo - Yêu cầu HS thực hành đường vạch dấu khâu thường + Vì ta phải khâu lại - Khâu lại mũi mặt phải mũi và nút cuối đường đường khâu nút mặt khâu? trái đường khâu + Cho HS thực hành GV - Thực hành khâu mũi quan sát giúp đỡ em yếu thường trên vải khâu từ đầu -> cuối vạch dấu - Khâu xong đương thứ có thể khâu tiếp đường thứ hai - Làm để giữ đường khâu không bị tuột sử dụng * Cả lớp thực hành 8’ b Hoạt động : - GV nêu tiêu chuẩn đánh - Tổ chức cho HS giá trưng bày sản phẩm Tiêu chuẩn đường vạch - HS trưng bày sản phẩm dấu thẳng và cách - Các mũi khâu thường tương đối đều, nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu - Hoàn thành đúng thời gian - Y/c HS tự đánh giá - Nhận xét đánh giá sản (8) phẩm HS 3’ IV.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS tự đánh giá sản phẩm - HS nhà tự khâu lại theo các tiêu trí trên mũi khâu thường - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau: mảnh vải sợi bông kích thước 10 cm × 15 cm * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w