Kĩ năng: - Vận dụng được trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc để để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.. - Vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề[r]
(1)Giáo án hình học GV: Nông Văn Vững Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày Soạn: 24 / 11 / 2015 Ngày dạy: 28 / 11 / 2015 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC (g.c.g) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết trường hợp góc- cạnh – góc tam giác Kĩ năng: - Vận dụng trường hợp góc – cạnh - góc để để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông - Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó - Biết sử dụng trường hợp góc – cạnh – góc và trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai tam giác Thái độ: - Học tập tích cực, rèn khả vẽ hình phân tích tìm lời giải II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: (1’) 7A2: Kiểm tra bài cũ: (6’) - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Vẽ CBx 60 - Vẽ BCy 40 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) Vẽ tam giác biết cạnh và góc kề: Phần này GV đã cho HS HS: Nhận xét hình vẽ Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm, làm phần kiểm tra bài cũ GV các bạn 600 C 400 B , cho HS nhận xét hình vẽ các bạn GV: Nhắc lại các vẽ nào HS: Chú ý theo dõi - Vẽ BC = 4cm - Trên cung nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy cho CBx 60 , BCy 400 (2) Giáo án hình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (15’) GV: Cho HS lên bảng vẽ thêm A ' B'C biết B’C’ = 4cm, B' 60 , C' 40 HS: Vẽ xong, GV giới thiệu trường hợp góc – cạnh – góc GV: Chốt lại việc áp dụng cho hai tam giác cụ thể là ABC và A ' B'C GV: Lưu ý cho HS BC là cạnh xen hai góc GV: Nông Văn Vững - Hai tia trên cắt A Ta có ABC HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Trường hợp g – c –g: HS: Lên bảng vẽ, các ?1: Vẽ A ' B'C biết B’C’ = 4cm, B' 60 , em khác vẽ vào vở, theo 40 C' dõi và nhận xét HS: Chú ý theo dõi và Tính chất: Nếu cạnh và hai góc kề nhắc lại tính chất tam giác này cạnh và hai góc kề tam giác thì hai tam giác đó HS chú ý theo dõi Nếu ABC và A ' B'C có: B' B ; BC = B’C’; C C' Thì ABC A ' B'C HS: Chú ý theo dõi và VD: Tìm tam giác nhau: GV: Vẽ hình và đưa vẽ hình vào yêu cầu bài toán ABD và CDB có các yếu tố nào nhau? Vì sao? HS: Chú ý theo dõi B D 1 BD = DB D B 2 Giải: Xét ABD và CDB ta có: B D 1 (gt); BD = DB; B2 D2 (gt) Hoạt động 3: (10’) Do đó: ABD = CDB (g.c.g) HS thảo luận GV hướng dẫn HS làm Hệ quả: bài tập ?2 hình 96 Hệ 1: (SGK) HS: Chú ý theo dõi và Hệ 2: (SGK) Từ bài tập này, GV giới nhắc lại hệ thiệu hệ GV: Hướng dẫn HS chứng minh hệ nhà HS: Chú ý theo dõi Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại trường hợp g.c.g và hai hệ Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải Làm bài tập 34, 36 Rút kinh nghiệm: (3) Giáo án hình học GV: Nông Văn Vững (4)