Kiến nghị: Để đem lại nhiều phương pháp mới tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học, bản thân tôi hết sức mong muốn các cấp lãnh đạo Phòng Giáo Dục tạo điều kiện cho bản thân cũng như tất[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAGI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC HỌ VÀ TÊN : TRẦN THỊ LOAN ANH Chức vụ : Giáo viên Năm học : 2015 - 2016 (2) PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài : Hoạt động giáo dục mẫu giáo là quá trình giáo dục có mục đích,có kế hoạch,với nhiều hình thức khác nhằm dẫn dắt trẻ vào hoạt động cách chủ động để thực mục đích nào đó.Dưới dẫn dắt giáo viên,trẻ hoạt động cách chủ động,tích cực và đó các tiềm trẻ phát huy đầy đủ,trình độ trẻ phát triển lên.Việc học trường mầm non diễn chủ yếu qua chơi và học tạo cho trẻ cảm giác thoải mái,vui vẻ, khám phá và sáng tạo học tập Thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông ) đến môi trường xã hội ( công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) và trẻ hiểu biết chính thân mình, vì trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan vì phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, chính xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự mình thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên chính là sở khoa học sau này trẻ.Tổ chức tốt các hoạt động khám phá khoa học lớp học là nhằm tạo hội cho trẻ tìm tòi khám phá trải nghiệm củng cố kiến thức đã học tiết học,phát huy khả tư sáng tạo cho trẻ.Ngoài còn giúp trẻ giảm căng thẳng mệt mỏi quá trình học tập và cung cấp nhiều vốn kinh nghiệm sống ý thức lao động tự phục vụ (3) Bản thân tôi luôn trăn trở làm tạo hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học đem lại học tích cực sáng tạo chính vì mà tôi đã chọn đề tài“Một số phương pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học” II/Mục đích đề tài : - Tạo hứng thú cho trẻ tìm hiểu,khám phá khoa học - Có thêm kinh nghiệm phương pháp việc chăm sóc và giáo dục trẻ - Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên giúp trẻ hoàn thành tốt mục tiêu trẻ mà kế hoạch giáo dục năm học đã đề III/Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu : Hiện có nhiều cách tổ chức cho trẻ khám phá khoa học, nhiên việc vận dụng hình thức, cách bố trí giáo viên thì khác nhau, số giáo viên biết cách tổ chức và vận dụng có hiệu quả, còn không ít giáo viên còn cứng nhắc việc tổ chức giảng dạy nên kết đạt trên trẻ chưa cao IV/Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : - Giáo viên trường Mẫu Giáo Tân Tiến - Các biện pháp gây hứng thú cho trẻ khám phá khoa học có thể áp dụng cho trẻ trường mầm non V/Phương pháp nghiên cứu : Bản thân tự học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, sách vở, qua mạng Internet, học tập, rút kinh nghiêm thân qua việc thực hành giảng dạy trên trẻ, tự tìm hiểu và nghĩ phương pháp thông qua các hình thức tổ chức có thể đưa vào giảng dạy mà đem lại kết tốt VI/Kế hoạch nghiên cứu : Đăng kí đề tài : tháng 9/ 2015 Viết và áp dụng từ tháng đến tháng 4/2016 (4) PHẦN NỘI DUNG I/Cơ sở lí luận : Tổ chức hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp có vai trò quan trọng phát triển trẻ nhận thức, giới quan xung quanh ngoài hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Hoạt động khám phá khoa học lớp trẻ tổ chức trên nguyên tắc học mà chơi, chơi mà học Thực tế lớp tôi phụ trách có 50% số trẻ nhận thức nhanh, 30% số trẻ nhận thức trung bình, số trẻ nhận thức chậm chiếm 20%, có 50% số trẻ nhanh nhẹn linh hoạt, 30% số trẻ nhút nhát,20 % số trẻ còn thụ động.Trên sở đó thân tôi đã không ngừng suy nghĩ tìm tòi, học hỏi làm nào để trẻ có học tích cực,sáng tạo và mục đích sau cùng là kết trên trẻ Tuy nhiên, việc tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học còn gặp nhiều khó khăn vì lí khác II/ Thực trạng vấn đề 1/ Những thuận lợi và khó khăn đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho việc dạy và chăm sóc trẻ tốt : + Trường có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi + Ban giám hiệu luôn sát đạo giáo viên kịp thời chuyên môn - Bản thân thường xuyên tham dự buổi thao giảng, kiến tập chuyên môn trường tổ chức - Đa số phụ huynh quan tâm đến tình hình học tập trẻ *Khó khăn : - Hơn 2/3 số trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo bé nên việc nhận thức trẻ lớp không đồng (5) - Một số trẻ quá hiếu động quá thụ động chưa thực tập trung - Qua khảo sát đầu năm 50% trẻ lớp tôi nhận thức và kinh nghiệm sống còn hạn chế.Từ thực tế đó, tôi đã suy nghĩ và tìm các phương pháp giúp trẻ lớp tôi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học 2/ Một số phương pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học: 2.1 Cho trẻ làm thí nghiệm Để khơi dậy tính tò mò tự nhiên trẻ và tạo hội cho trẻ khám phá thì thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu bước trẻ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Một số thí nghiệm đơn giản như: Thí nghiệm 1: trứng nước muối a)Mục đích yêu cầu: Trẻ biết trứng nước muối.Vì trứng lại nước muối lại chìm nước lã vì trứng có tỉ trọng nhỏ nước muối b) Chuẩn bị: - Trứng,nước muối,nước lã c) Tiến hành: Cho trẻ thả trứng vào nước lã và quan sát,nói kết quả.Tiếp theo cho trẻ thả trứng vào nước muối quan sát,nói kết quả.Cho trẻ so sánh,nhận xét Thí nghiệm 2: oxi và cháy (6) a) Mục đích yêu cầu : - Cần cho trẻ nhận biết không khí xung quanh - Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí oxi Khi khí oxi hết thì nến bị tắt b)Chuẩn bị : - Nến - Diêm, bật lửa - Cốc thuỷ tinh: cốc - miếng giấy bạc: miếng khoét lỗ, miếng không khoét lỗ c)Tiến hành: - Cô châm lửa cho nến cháy - Cô đặt tờ giấy bạc lên miệng cốc có nến đan gcháy - Cô hỏi trẻ: Chuyện gì xảy với cốc đặt miếng giấy bạc có lỗ thủng ? Còn với tờ giấy bạc không có lỗ thủng thì sao? - Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: Nến cốc đắt tờ giấy bạc có lỗ thủng tiếp tục cháy còn nến cốc đặt tờ giấy bạc không có lỗ thủng cháy lúc tắt - Giải thích: Nến cháy là nhờ khí oxi, vì đặt tờ giấy bạc không có lỗ thủng lên cốc thì lượng khí oxi cốc cháy hết thì nến tắt Còn cốc đặt tờ giấy bạc khoét thủng lỗ nến cháy vì cốc đó cung cấp oxi Thí nghiệm 3: Trong hạt có gì ? a) Mục đích: Giúp trẻ biết đặc điểm hạt, hạt có mầm cây, gieo hạt và chăm sóc hạt nẩy mầm thành cây (7) b) Chuẩn bị: Một vài loại hạt như: hạt đậu, hạt bưởi, hạt lạc,… c) Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm - Cho trẻ đoán xem hạt có gì? - Bóc vỏ hạt và tách làm đôi Cho trẻ quan sát và nbận xét - Với trẻ mẫu giáo lớn cô giáo có thể cho trẻ tự chọn hạt và tự làm thực nghiệm sau đó để trẻ nói lên kết thực nghiệm mình Thí nghiệm :Có gì chai không? a) Mục đích: Giúp trẻ biết không khí không có màu, không có mùi, mắt thường ta không nhìn thấy c) Chuẩn bị: - Một chai thủy tinh không đựng gì - Một chậu hay bể cá nhỏ đựng nước d) Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem chai có chứa gì không (8) - Sau đó cô trẻ cho chai nằm vào đáy chậu bể nước, sau đó cho trẻ quan sát và nhận xét tượng xảy là bong bóng lên từ miệng chai - Giáo viên tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán và lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ 2.2 Sử dụng trò chơi: Trẻ mầm non chơi qua học, học mà chơi Trẻ không ngồi nghe cô nói và trả lời các câu hỏi cô mà trẻ còn có hội để bộc lộ các hiểu biết mình qua các trò chơi Ngoài các trò chơi còn có tác dụng củng cố, bổ sung và phát triển thêm các kĩ năng, kiến thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại biểu tượng đã học thông qua hoạt động thực tiễn Trò chơi càng phong phú đa dạng bao nhiêu thì các tri thức trẻ lĩnh hội càng sâu sắc và trẻ càng nhớ lâu nhiêu Ví dụ 1: Hoạt động số vật nuôi gia đình,ở phần luyện tập tôi tổ chức cho trẻ trò chơi “tìm nhà cho các vật” để ôn luyện,củng cố kiến thức.Trò chơi tổ chức sau: - Chuẩn bị: Bút mầu, bàn ghế,mỗi trẻ có tờ giấy vẽ hình các vật,nhà các vật - Cách chơi: Trẻ ngồi theo bàn, trẻ có tờ giấy có mẫu, trẻ dùng bút nối vật tương ứng với ngôi nhà chúng tô màu - Luật chơi: Thi xem tìm nhiều đường cho vật Nhằm mục đích trẻ phát triển thể chất và ôn luyện kiến thức đã học tôi đã thiết kế số trò chơi vận động gây hứng thú,hấp dẫn trẻ hoạt động khám phá khoa học 1.Trò chơi: “ghép hình cá” tôi lồng vào đề tài “quan sát cá”.Trò chơi tổ chức sau: - Chuẩn bị: Các chi tiết vật đầu, mình, đuôi, vây, nơi hoạt động, thức ăn… bảng gắn,bàn để chi tiết - Cách chơi: Chia làm hai đội,số lượng trẻ đội Khi có hiệu lệnh chơi trẻ đội bật qua các ô lên tìm chi tiết vật đội (9) mình gắn lên bảng Kết thúc trò chơi đội nào ghép nhiều chi tiết là đội thắng - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội nào ghép nhiều chi tiết là đội thắng 2.Trò chơi: “hãy xếp cho đúng” tôi lồng vào đề tài “sự phát triển cây từ hạt”.Trò chơi tổ chức sau: * Chuẩn bị: - tranh vẽ các giai đoạn phát triển cây “Quá trình phát triển cây từ hạt” - bảng,rổ để tranh * Cách chơi: Chia làm đội, số trẻ đội nhau.Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đội bò chui qua ống chạy lên lấy tranh xếp lên bảng đúng thứ tự: hạt – hạt nẩy mầm – cây non – cây trưởng thành.Đội nào ghép nhanh và đúng thì đội đó thắng * Luật chơi: trẻ phải bò qua ống và gắn đúng tranh Ví dụ 4: Trong hoạt động 3.Trò chơi: ““Trồng rau đúng luống” tôi lồng vào đề tài “Một số loại rau”.Trò chơi tổ chức sau: - Chuẩn bị: Một số loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn luống cây - Cách chơi: Chia trẻ làm đội Khi có hiệu lênh cô trẻ bật liên tục qua các vòng đến lấy rau trồng đúng vào luống rau mà cô đã quy định Thời gian chơi là nhạc Đội nào trồng nhiều rau đúng yêu cầu đội đó chiến thắng - Luật chơi: Trẻ nào bật chạm vào vòng phải quay lại bật từ đầu,đội nào trồng rau không đúng luống không tính 2.3 Cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên Ở hoạt động ngoài trời ,hoạt động chiều,họp mặt đón trẻ có thể tổ chức cho tiếp xúc với thiên nhiên như: - Ngắm mặt trời mọc,mặt trời lặn (10) - Sờ nắn hòn sỏi, đá,cho trẻ chơi với cát - Vục chân xuống thau nước - Lắng nghe tiếng chim hót - Xem bông hoa nở vườn - Cảm nhận trận mưa rào - Cho trẻ ngắm vẻ đẹp bầu trời, áng mây có hình thù kỳ lạ 2.4) Sử dụng đồng dao, ca dao, câu đố… Tùy theo chủ đề mà giáo viên có thể sử dụng để gây hứng thú cho trẻ.Những bài đồng dao ca dao trẻ dễ nhớ và hứng thú đọc qua đó phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” tôi dạy trẻ bài bài “ Gà cục tác” ngắn gọn trẻ biết đặc điểm rõ nét gà, trẻ thuộc nhanh, cung cấp cho trẻ hình ảnh gà sinh động Con gà cục tác, cục te Hay đỗ đầu hè, hay chạy rông rông Má gà thì đỏ hồng hồng Cái mỏ thì nhọn, cái mồng thì tươi Cái chân hay đạp, hay bươi Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay - Tôi còn sử dụng câu đố để kích thích tư duy, óc phán đoán cho trẻ, làm phong phú vốn từ Ví dụ : Cho trẻ làm quen với cua : “ Con gì tám cẳng hai càng Đầu thì không có, bò ngang đời” Trẻ đoán đó là cua , đầu trẻ biểu tượng cua chính xác là cua có hai càng to , có tám chân, lại bò ngang Cho trẻ làm quen với cá, tôi dùng câu đố “Con gì có vẩy có vây (11) Không trên cạn mà bơi hồ ” Trẻ trả lời đó là cá trẻ lại biết thêm cá có đặc điểm cụ thể: có vây có đuôi , vẩy, môi trường sống chúng… Từ đó trẻ có thể so sánh xem cá và cua có đặc điểm gì giống có đặc điểm gì khác ? Sau đó trẻ có thể phân nhóm Ngoài trẻ còn có thể dùng để đối đáp hai nhóm 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin Các video,hình ảnh sống động có các bài giảng điện tử thiết kế từ chương trình powerpoint giúp trẻ củng cố ôn luyên kiến thức cách dễ dàng,hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động các mức độ dễ đến khó để trẻ chơi mà học học mà chơi theo đúng đặc điểm trẻ mầm non Ví dụ đề tài “ Một số loại quả” tôi đã thiết kế trò chơi “ gì biến mất”,với hiệu ứng xuất và biến các loại trẻ hứng thú chơi hay đề tài Tìm hiểu bác nông dân” tôi cho trẻ xem video công việc bác nông dân làm việc Giờ họat động “Trò chuyện ngày 30 tết” tôi cho trẻ xem hình ảnh bắn pháo hoa trên máy tính trẻ thích.Chơi các trò chơi khác như: cửa hàng thời trang, dụng cụ nhà bếp, trò chơi “truy tìm hạt đậu 3/ Một số kinh nghiệm cần lưu ý vận dụng các phương pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học: - Giáo viên cần nắm rõ phương pháp khám phá khoa học - Dành thời gian cho trẻ tự khám phá,trải nghiệm,chia sẻ và bày tỏ ý kiến mình - Giáo viên cần có kiến thức cách thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đem lại hiệu cao - Khích lệ trẻ suy nghĩ gì chúng nhìn thấy,đang làm và phát triển suy nghĩ,ý tưởng mình và quan tâm đến môi trường xung quanh - Giáo viên phải chuẩn bị tốt môi trường hoạt động khám phá cho trẻ (12) 4/ Hiệu và khả phổ biến : Tôi đã vận dụng phương pháp trên vào hoạt động khám phá khoa học có hiệu lớp Trẻ lớp hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, đa số trẻ hiểu và ghi nhớ kiến thức,kĩ cần có học và đạt mục tiêu đề Qua các buổi họp tổ,tôi đã trao đổi các phương pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học cho các giáo viên tổ cùng thực PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận: Qua việc sử dụng các phương pháp gây hứng thú cho trẻ khám phá khoa học đã giúp trẻ suy nghĩ nhiều gì chúng nhìn thấy và làm,tích cực tham gia hoạt động học Khảo sát lớp, tôi thấy 90% trẻ nhớ nhanh, chính xác các nét đặc trưng, 87% biết quan sát,xem xét,phỏng đoán các vật tượng, 100% trẻ hứmg thú học Giờ hoạt động" diễn vui vẻ, nhẹ nhàng, trẻ tiếp thu cách nhanh nhẹn, linh hoạt Về thân, qua quá trình thực hiện, tôi cảm thấy mình có thêm nhiều phương pháp dạy trẻ hấp dẫn, linh hoạt, sáng tạo và tự tin nhiều việc tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ, là hoạt động làm quen khám phá khoa học Bài học kinh nghiệm: Để có nhiều phương pháp tạo hứng thú cho trẻ thì thân cần: - Xây dựng tốt môi trường cho trẻ hoạt động khám phá khoa học - Sưu tầm,sáng tạo thêm các trò chơi mới,thí nghiệm - Thiết kế số trò chơi hấp dẫn từ powerpoint - Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu - Gần gũi, quan sát trẻ để nắm bắt tình hình, khả trẻ để (13) có phương pháp hợp lí việc chọn hình thức tổ chức tiết học cho trẻ - Đầu tư soạn giáo án và chuẩn bị đầy đủ dùng cho cô và trẻ - Tổ chức ôn luyện kiến thức khám phá khoa học cho trẻ - Tùy theo chủ đề,đề tài đưa nội dung,hình thức và phương pháp tạo hứng thú phù hợp - Thực tốt công tác tuyên truyền, trao đổi và vận động phụ huynh phối hợp giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học Kiến nghị: Để đem lại nhiều phương pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học, thân tôi mong muốn các cấp lãnh đạo Phòng Giáo Dục tạo điều kiện cho thân tất giáo viên học tập, nâng cao chuyên môn qua việc tổ chức các hoạt động chuyên đề khám phá khoa học để giáo viên có nhiều hội nắm bắt, học hỏi, sáng tạo từ đó nắm vững các phương pháp dạy trẻ khám phá khoa học Trên đây là số kinh nghiệm Tôi có thể còn nhiều thiếu sót, mong góp ý cấp trên các bạn đồng nghiệp để Tôi có nhiều kinh nghiệm việc tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học Tân Tiến, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Người viết Trần Thị Loan Anh (14) (15)