1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

nhan biet so luong 12

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài về chủ đề - Góc[r]

(1)CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP - NGÀY 22/12 (4 tuần ) Thực từ ngày 25/11 - 20/12/ 2013 I MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Phát triển vận động: - Phát triển số vận động bản, định hướng đúng và khéo léo ném trúng đích nằm ngang, trườn sấp chui qua cổng - Phát triển vận động và giác quan - Biết làm tốt số công việc tự phục vụ mình sinh hoạt hàng ngày - Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu tiếp xúc với môi trường số ngành nghề xã hội * Giáo dục dinh dưỡng: - Lợi ích việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kỹ giao tiếp trẻ chủ đề trò chuyện, thảo luận, kể chuyện dấu hiệu đặc trưng các nghề xã hội Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Kể chuyện, đọc thơ miêu tả các ngành nghề xã hội - Biết các chữ viết đơn giản các từ nghề nghiệp, dụng cụ sản phẩm nghề - Phát âm đúng, chính xác, đặt câu hỏi để làm gì? Thế nào? Tại sao? - Rèn tính mạnh dạn giao tiếp lời nói với người lớn, với bạn bè chủ đề các ngành nghề phổ biến xã hội - Đọc thơ kể chuyện chủ đề nghề nghiệp - Làm quen với nhóm chữ cái u, Trò chơi chữ cái Phát triển nhận thức: - Biết xã hội có nhiều nghề khác nhau, lợi ích các nghề đời sống người - Nhận biết các số phạm vi - Tìm hiểu khám phá số nghề địa phương - Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề, biết so sánh các đơn vị khác nhau, nhận biết các nhóm chữ u, - Trò chuyện trang phục số nghề xã hội và địa phương - Đếm đến 8, nhận biết phân biệt nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - Phát triển tích tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả phán đoán, nhận xét các vật tượng xung quanh trẻ Phát triển tình cảm - xã hội: - Biết quý trọng người lao động, biết giữ gìn, tôn trọng thành người lao động - Có ý thức bảo vệ môi trường : Biết bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng và vật nuôi, có thói quen bảo vệ cây cối thiên nhiên, không ngắt lá, bẻ cành, dẫm lên cỏ công viên - Biết quý trọng người công nhân, nông dân Biết yêu các nghề xã hội (2) - Biết giữ gìn, tôn trọng sắc dân tộc Trân trọng các nghề truyền thống địa phương - Tham gia tích cực vào các hoạt động chào mừng các ngày lễ Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết yêu thích cái đẹp và đa dạng phong phú các nghề xã hội - Biết múa hát các bài hát có nội dung ca ngợi các nghề xã hội, vận động theo nhạc bài “ Cháu thương chú đội" - Vẽ tranh tặng chú đội, xé dán túi xách, mũ, áo cô y tá, vẽ các ngành nghề mà trẻ thích - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm - Biết phối hợp các đường nét màu sắc trang trí, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn II CHUẨN BỊ Môi trường hoạt động - Có dầy đủ các góc xây, phân vai,nghệ thuật, học tập, góc sách…cho trẻ hoạt động - Môi trường lớp học sẽ, thoáng mát,thuận tiện cho trẻ hoạt động - Đồ dùng đồ chơi cho các tiết học và các trò chơi dân gian,, đóng vai…phù hợp với chủ đề Đồ dùng đồ chơi - Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, sách báo chủ đề, các hộp, khối gỗ, chai lọ liên quan đến chủ đề - Tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp, các hình ảnh đồ dùng nghề - Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy vẽ, bảng con, giấy báo để trẻ vẽ, gấp, xé dán - Các đồ chơi, khối gỗ, đồ lắp ghép - Đồ chơi đóng vai mẹ con, bác cấp dưỡng, bác sĩ - Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường lớp - Đồ dùng cá nhân trẻ - Tranh ảnh các nghề quen thuộc với trẻ : nghề y, nghề nông, nghề xây dựng Kế hoạch soạn giảng - Lập kế hoạch soạn giảng đầy đủ, phù hợp với nhận thức trẻ soạn bài và chuẩn bị đồ dùng trước lên lớp - Dạy trẻ theo đúng chương trình đã đề theo lứa tuổi (3) III MẠNG NỘI DUNG : Thực từ ngày 25/11 đến ngày 20/12/2013 - Trẻ biết các nghề sản xuất như: công nhân, nông dân, nghề may, thợ mộc - Biết công việc, ích lợi nghề, Sản phẩm nghề - Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn và bảo vệ sản phẩm lao động, kính trọng người lao động và tạo sản phẩm nuôi sống người NGHỀ SẢN XUẤT - Trẻ biết các nghề phổ biến địa phương như: Nghề nông nghiệp, đan lát, dệt mành, làm bún - Biết công việc, ích lợi nghề, Sản phẩm nghề - Yêu quý người lao động - Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn và bảo vệ sản phẩm lao động, kính trọng người lao động NGHỀ TT Ở ĐỊA PHƯƠNG NGHỀ NGHIỆP NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN - Trong xã hội có nhiều nghề khác thành lập quân đội nhân dân Việt - Trẻ biết các nghề phổ biến quen thuộc như: Nam nghề dạy học, nghề y, nghề công an, nghề đội - Biết công việc các - Tên nghề, người làm nghề chú đội hành quân vất vả , - Công việc cụ thể nghề, nghề có nhiều canh giữ ngoài biền khơi, vùng công việc khác biên giới, hải đảo đất - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nước bình yên, không có giặc - Ích lợi nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng ngoại xâm đồng quê hương nơi trẻ sống - Qua đó trẻ biết kính trọng, yêu - Công việc cụ thể nghề, nghề có nhiều quý các chú đội Múa hát công việc khác nhau, đồ dùng, dụng cụ khác chúc mừng các chú đội nhân - Ích lợi nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng ngày lễ các chú đồng quê hương nơi trẻ sống IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thực từ ngày 25/11 đến ngày 20/12/2013 (4) TT Tuần Nghề sản xuất Tuần Nghề truyền thống địa phương Tuần Các nghề phổ biến Tuần Ngày thành lập quân đội Tên 22/12 hoạt TDVĐ TDVĐ động - Ném - Trườn trúng sấp chui Phát đích qua triển thể nằm cổng chất ngang VĐ: VĐ: Kéo Chuyền co bóng KPKH: KPKH: KPKH: KPKH Trò - Trò - Trò Trò chuyện chuyện chuyện chuyện nghề các về ngày sản xuất nghề số nghề thành truyền phổ biến lập quân thống xã đội nhân địa hội dân phương 22/12 Toán: Toán: Đếm đến So sánh Phát 8, nhận thêm bớt triển biết nhận nhóm có phạm vi thức đối tượng, NB số LQCC: LQVH: LQVH: - Chữ Thơ: LQVH: cái u, Chiếc cầu Truyện: - Thơ: Phát LQVH: Cây rau Chú triển thỏ đội hành ngôn Truyện: út quân ngữ Hai anh LQCC: em - TC CC mưa u, GDAN GDAN GDAN Phát - NDTT: - NDTT: GDAN - NDTT: triển LQ nhạc Hát: Lớn - NDTT: Biểu thẩm cụ: lên cháu DH: diễn VN mỹ Đàn lái máy Cháu chào (5) oocgan - NDKH: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chơi: Tai tinh Tạo hình: Xé dán củ, Người duyệt kế hoạch: cày - NDKH: Nghe hát: Hạt gạo làng ta -Trò chơi: Ai nhanh thương chú đội NDKH: Nghe hát: Anh phi công - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Tạo hình - Nặn sản phẩm nghề Người lập kế hoạch Lý Thị Duyên mừng 22/12 NDKH: Nghe hát: Màu áo chú đội - Trò chơi: Nghe thấu đoán tài (6) V MẠNG HOẠT ĐỘNG: NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT Thực từ ngày 25/11 đến 29/11 năm 2013 Tạo hình: - Xé dán củ, - Vẽ, tô màu chủ đề nghề nghiệp, cánh đồng lúa quê em - Rèn số kỹ nặn, vẽ, cắt, xé dán GDAN - NDTT- LQNC: Đàn oocgan -NDKH: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chơi: Tai tinh - Cho trẻ nghe số bài hát chủ đề nghề nghiệp Phát triển thẩm mỹ - Đàm thoại số nghề sản xuất, Cho trẻ kể công việc, đồ dùng, dụng cụ sp nghề sản xuất - Đọc các bài thơ: “Hạt gạo làng ta” - Ca dao: Ai bưng bát cơm đầy - Tục ngữ: Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi Phát triển TCXH LQVH: - Trò chuyện nghề sản xuất - Trò chuyện công việc bố mẹ, người thân - Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề -Truyện: Hai anh em LQVCC: - Chữ cái u, Phát triển ngôn ngữ NGHỀ SẢN XUẤT Phát triển nhận thức KPKH : - Trò chuyện nghề sản xuất: Nghề nông, nghề mộc LQVT: - Đếm các nhóm đồ dùng, dụng cụ có Phát triển thể chất * Giáo dục dinh dưỡng: - Giới thiệu các món ăn truyền thống như: Bánh giày, bánh giò làm từ các nguyên vật liệu mà người nông dân làm - Các món ăn truyền thống đảm bảo vệ sinh (7) đối tượng - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Ôn nhận biết các số lượng phạm vi 10 an toàn thực phẩm * GDDSK: Giới thiệu sp nghề nông : Rau, củ, quả, các vật để chế biến món gì gia đình - Bé kể các sp, ích lợi chúng với đời sống người.Bé tập làm nội trợ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG Thực từ ngày 25/11 đến 29/11 năm 2013 Thời điểm Nội dung Yêu cầu - Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ vào góc chơi tự chọn Chuẩn bị Cách tiến hành - Trẻ biết tự cất đồ dùng đúng nơi quy định, Đón trẻ biết vào góc và chọn góc chơi theo hướng dẫn cô - Trò chuyện với trẻ - Trẻ nhận chủ đề nghề nghiệp biết chủ - Trò chuyện nghề đề nông nghề sản xuất - Biết Công việc, đồ dùng, nghề nông, dụng cụ, sản phẩm công việc, nghề nông đồ dùng, Trò - Người làm sản phẩm chuyện sản phẩm đó nghề buổi nông sáng - Công việc người làm các phẩm nghề - Đồ dùng đồ chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc nấu ăn, góc nghệ thuật - Lớp học thoáng mát, - Một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông: Gạo, ngô, khoai, sắn, đỗ, vừng, lạc, vừng… - Cô gợi ý cho trẻ tự cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô hướng trẻ vào các góc chơi trẻ tự lựa chọn góc chơi cho mình - Cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi góc - Hô hấp: Gà gáy Thể dục - Tay vai: Hai tay đưa sáng ngang gập khuỷu tay - ĐT Chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng - Cô thuộc và tập đẹp các động tác - Sân tập * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn các kiểu sau chuyển đội hình hàng ngang * Trọng động : Trẻ tập nhịp nhàng các động tác theo -Trẻ tập đúng các động tác theo hướng dẫn cô - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Trò chuyện nghề nông, công việc nghề nông làm sản phẩm gì? - Cần đồ dùng, dụng cụ gì? - Kể nghề bố mẹ bé làm gì? - Hàng ngày làm công việc gì? - Con đã làm gì để bố mẹ vui? - Bố mẹ đã làm việc vất vả để làm sản phẩm gì? - Chúng mình cần giữ gìn trân sản phẩm đó nào? (8) - Bụng: Đứng thẳng - Trẻ tham phẳng, hướng dẫn cô người, quay người gia tích cực * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng sang bên vào hoạt thả lỏng người, hít thở sâu - Bật: Bật nhún người động TDAN: “Tiếng chú gà trống lên cao gọi” TDAN: “Chú đội” - Bộ tập thể dục HOẠT ĐỘNG GÓC Thực từ ngày 25/11 đến 29/11 năm 2013 Tên góc Phân vai Xây dựng Học tập Nghệ thuật Dân gian Nội dung - Nấu ăn - Bán hàng - Cô giáo Yêu cầu - Trẻ biết vai chơi mình Trẻ biết tự thoả thuận với đưa chủ đề chơi chung Thể đúng hành động vai chơi - Trẻ xây dựng - Xây dựng mô hình trang trại khung trang trại chăn nuôi chăn nuôi có các khu nuôi các vật nuôi gia đình quen thuộc - PT tư và khéo léo cho trẻ - Lựa chọn đồ - Trẻ nhận biết các dùng, SP các nhóm có số lượng nghề đếm số - Rèn khéo léo lượng đôi bàn tay NB, phân biệt - Trẻ hứng thú tham các khối cầu, gia vào các hoạt khối trụ động - Hát các bài - Hát lại các bài hát, tô màu hát chủ tranh chủ điểm - Làm điểm, cắt đồ dùng dán làm đồ dụng cụ, SP dùng, dụng nghề.- Rèn cụ, SP khéo léo đôi nghề SX bàn tay - Bắt vịt trên - Rèn luyện cạn phản xạ nhanh - Dệt vải nhẹn cho trẻ Chuẩn bị - Bộ đồ nấu ăn, búp bê, quần áo, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề, vật liệu, giấy màu, keo - Các loại vật liệu XD, đồ chơi xếp hình, hàng rào cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, các vật - Khu cho trẻ chơi thoáng mát - Đồ dùng, dụng cụ, SP nghề nông - Các loại hột hạt giấy, hồ dán - Giấy bìa, báo, các loại vỏ hộp Cách tiến hành - Chơi trò chơi nấu ăn - Chơi lớp học: Cô giáo dạy cháu hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, cắt, xé, dán - Cửa hàng có bán các đồ dùng, dụng cụ, SP các nghề - Người bán hàng nhẹ nhàng điềm đạm với khách - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề, giới thiệu công việc, sản phẩm nghề sản xuất - Cô gợi ý cho trẻ XD trang trại chăn nuôi có hàng rào xung quanh, có lối đi, trang trại có các khu vực nuôi các vật, - Cô khuyến khích trẻ chơi.Cô cùng trẻ NX các góc chơi - Cô hướng trẻ lựa chọn đếm các nhóm đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề - Hướng dẫn trẻ đếm chia các nhóm các đối tượng thành nhiều phần khác - Phân loại sản phẩm - Nhạc cụ, đĩa - Cô cho trẻ tập hát các bài băng, đài cát có chương trình dạy sét.- Tập chủ - Cho trẻ thực góc tô điểm, bút màu, màu tập chủ điểm, hồ dán - Vẽ, cắt dán các đồ dùng, - Giấy bìa, dụng cụ, SP nghề nông báo, các loại vỏ hộp - Chỗ chơi - Cô nêu luật chơi cách chơi rộng, cho trẻ - Trẻ thuộc lời - Tổ chức cho trẻ chơi (9) Thiên nhiên - Kéo cưa lừa xẻ Chăm sóc cây góc thiên nhiên - Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ - Cho trẻ nhặt lá rụng, vệ sinh góc thiên nhiên - Cô HD trẻ cách tưới, nhổ cỏ cho cây KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THÁNG 11 TUẦN I: CHỦ ĐỀ: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực từ : 25/11 đến ngày 29/11/2013 Tên các hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng - Trẻ yêu thích trò chơi DG - Trẻ yêu thiên nhiên xung quanh mình Thứ Giờ học - QS: Đồ dùng, sản phẩm nghề nông Chơi - TCVĐ: ngoài trời Trồng nụ trồng hoa - Chơi theo ý thích Giờ ăn Giờ ngủ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trẻ tự biết chào cô, chào các bạn, biết tự cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, cho trẻ chơi tự chọn, cài ảnh lên góc chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp: Biết kể công việc bố mẹ và người thân - Kể số đồ dùng, sản phẩm nghề nông, mộc, may PTTM TẠO HÌNH: - Xé dán củ, Chơi góc thoại để chơi trò chơi - Bình tưới cây, bình nhựa PTNT KPKH: - Trò chuyện nghề sản xuất - QS: Đồ dùng, sản phẩm nghề mộc - TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn PTNN: PTNN LQVVH: LQCC: - Truyện: - Làm quen Hai anh em chữ u, - QS: Đồ dùng, sản phẩm nghề may - Trò chơi: Dệt vải - Chơi theo ý thích - QS : Sản phẩm nghề gốm sứ - VĐ: Thi lấy cờ - Chơi tự chọn PTTM GDAN - NDTT: LQNC: Đàn oocgan - NDKH: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chơi: Tai tinh - QS: Thời tiết - VĐ: Chuyền bóng - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Hướng trẻ vào các góc chơi: Trẻ đoàn kết chơi - Trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích mình - Chuẩn bị bàn ăn - Rửa tay, vệ sinh cá nhân - Trò chuyện các nhóm thực phẩm: Cung cấp chất dinh dưỡng cho thể - Vệ sinh ăn uống - Mở băng đĩa cho trẻ nghe, hát ru cho trẻ ngủ (10) CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP – NGÀY 22/12 (Thời gian thực tuần từ ngày 10/12/2012 đến ngày 04/01/2013) I MỤC TIÊU Phát triển thể chất - Phát triển các lớn, qua các bài tập vận động Biết phối hợp nhịp nhàng thể để thực vận động : Ném xa tay, Bò díc dắc qua điểm, bật tách chân qua ô, tung bắt bóng các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề ,ích lợi việc tập luyện tập - Phát triển các nhỏ đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác theo chủ đề , lắp ráp, vẽ, nặn, xé dán, múa - Phát triển phối hợp vận động các phận thể ,vận động nhịp nhàng với các bạn , điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu - Phát triển các giác quan thông qua tìm hiểu các nghề nghiệp xã hội - Giáo dục trẻ ăn uống hợp lý, hợp vệ sinh, ích lợi các loại thực phẩm với phát triển thể bé, phòng bệnh mùa lạnh, vệ sinh môi trường - Biết ăn đa dạng món ăn ăn đủ chất có lợi cho sức khẻo - Biết giữ gìn vệ sinh ;Rửa tay,chân sau chơi và lao động - Nhận số đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm ,không đùa nghịch chơi gần chỗ đó - Biết luyện tập thể dục, vui chơi và tham gia tích cực các hoạt động Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kỹ giao tiếp qua các chủ đề : Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện số nghề nghiệp xã hội - Biết gọi tên số nghề ,tên đồ dùng dụng cụ sản phẩm số nghề khác - Mạnh dạn sử dụng số từ và hiểu ý nghĩa các từ Phát âm đúng từ các đồ dùng, dụng cụ sản phẩm không nói ngọng, - Mạnh dạn giao tiếp và trả lời các câu hỏi số nghề - Biểu lộ cảm xúc thân với số ngôn ngữ xã hội - Trẻ biết mối quan hệ các nghề nghiệp với việc sử dụng các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm làm số ngành nghề khác - Đọc thơ kể chuyện có nội dung liên quan đến chủ đề các nghề quen thuộc - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn ngôn ngữ mình Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi - Biết sử dụng từ ngữ mình để kể lại chuyện theo tranh, hình vẽ và hứng thú trẻ với nghề nghiệp Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên gọi số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng họ Biết nghề nghiệp bố mẹ (nơi làm việc bố mẹ) - Trẻ biết công cụ, đồ dùng, trang phục … phục vụ cho nghề đó (11) - Biết ý nghĩa, tầm quan trọng nghề xã hội - Phát triển hiểu biết trẻ số nghề xã hội gần gũi xung quanh trẻ Phát triển tình cảm xã hội - Biết biểu lộ cảm xúc mình, nhận biết cảm xúc người khác giao tiếp Thông qua giao tiếp trẻ hiểu tính chất công việc, có thái độ yêu quý và tôn trọng người làm sản phẩm - Tôn trọng và yêu quý các nghề Thích đóng vai nhân vật ngành nghề mà trẻ yêu thích Phát triển thẩm mĩ - Trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp người, nghề Biết yêu quý người lao động, bảo quản đồ dùng sản phẩm nghề đó làm - Phát triển khả thể cảm xúc sáng tạo các hoạt động nghệ thuật Biết tô màu, vẽ, nặn tạo sản phẩm số nghề - Biết ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, biết vẽ quà để tặng các chú đội - Thể hứng thú tham gia các hoạt động vẽ, nặn, xé dán để tạo số sản phẩm đơn giản: Bắp ngô, củ khoai, sắn… II CHUẨN BỊ - Trang trí lớp theo chủ đề, chủ điểm Các góc cho trẻ hoạt động - Bài thơ, bài hát, câu đố, câu chuyện liên quan đến chủ đề - Tranh ảnh, sách báo số nghề Các loại đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho số nghề - Tuyên truyền phụ huynh nộp các nguyên vật liệu: SP nghề nông, SP nghề đan, SP nghề may đồ dùng dụng cụ cho số nghề gần gũi với trẻ - Chuẩn bị đầy đủ các góc chơi - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu truyện, ca dao đồng dao nói chủ đề để dạy trẻ - Tranh ảnh số nghề - Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, đất nặn, bìa cát tông các loại… - Lựa chọn số trò chơi bài hát, thơ chuyện liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương - Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc (12) III MẠNG NỘI DUNG: (Thời gian thực tuần từ ngày 10/12/2012 đến ngày 04/01/2013) - Nghề nông - Nghề may mặc - Nghề dệt - Nghề mộc … * Công việc nghề - Dụng cụ, đồ dùng nghề - Sản phẩm nghề làm - Biết yêu quý sản phẩm nghề nông NGHỀ SẢN XUẤT - Ý nghiã ngày 22/12 - Biết ngày 22/12 là ngày lễ lớn ngành quân đội - Hiểu công việc các cô, chú đội - Trang phục các cô, chú đội - Công việc đội - Yêu thương kính trọng nghề đội, các cô, các chú đội… NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN 22/12 NGHỀ- Nghề làm bánh, làm bún, phở, - Nghề giáo viên NGHIỆP - Nghề y, công an, đội, Bán hàng, lái xe, xây nghề gốm, nghề mộc, thợ xây, dựng trồng lúa, đan lát… - Biết ý nghĩa nghề phổ biến quen thuộc - Biết các đồ dùng, dụng cụ để - Biết kính trọng yêu quý nghề xã phục vụ các nghề đó và sản phẩm hội nghề làm NGHỀ PHỔ NGHỀ - Trẻ biết BIẾN công việc các cô chú công nhân - Công việc và ích lợi QUEN TRUYỀN xây dựng THUỘC nghề THỐNG CỦA LĐ, - Biết kính trọng, lễ phép, với người lớn - Có ý thức tôn trọng người ĐỊA PHƯƠNG - Đồ dùng phục vụ cho nghề bác sỹ, y sỹ, công biết tôn trọng và bảo vệ đồ dùng, an, giáo viên dụng cụ, sản phẩm các nghề - Có ý thức tôn trọng người lao động, biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thực từ ngày 10/12/2011 đến ngày 04/01/2013) Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tên Nghề sản Ngày Thành Nghề truyền Một số nghề TT hoạt xuất lập QĐNDVN thống địa phổ biến quen động 22/12 phương thuộc TDVĐ TDVĐ TDVĐ TDVĐ - Ném xa Bò díc dắc qua Bật tách chân, Tung bắt bóng tay điểm khép chân ô với người đối PTTC - VĐ: Nhảy diện lò cò KPKH KPKH KPKH KPKH PTNT Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện - Trò chuyện (13) nghề nông Toán: - So sánh dài hơn, ngắn Truyện : Người làm PTNN vườn và các trai Âm nhạc * NDTT Dạy Hát: Lớn lên cháu lái máy cày NDKHNghe: Hạt gạo làng ta - Trò chơi: PTTM Đoán tên bạn hát ngày thành lập QĐNDVN 22/12 nghề truyền thống địa phương Toán: Số tiết Thơ: Chú giải phóng quân Âm nhạc * NDTT - Nghe hát: Màu áo chú đội - NDKH: Hát: Cháu thương chú đội - Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát * Tạo hình: Vẽ hoa tặng chú đội số nghề phổ biến Toán: Số tiết Truyện : Sự tích dưa hấu Âm nhạc * NDTT - VĐ: Vỗ tay theo nhịp bài “Cô giáo miền xuôi” - NDKH: Nghe hát: Cô giáo - Trò chơi: Ai nhanh Âm nhạc * NDTT - DH: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe hát: Xe luồn kim - TC: Ai đoán giỏi * Tạo hình: Nặn sản phẩm nghề nông Duyệt kế hoạch ……………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Người lập kế hoạch Hứa Thị Thanh MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ SẢN XUẤT (Thực từ ngày 10 đến ngày 14/012/2012) * ÂM NHẠC: NDTT- Dạy Hát: Lớn lên cháu lái máy cày NDKH: - Nghe: Hạt gạo làng ta - Trò chơi: Đoán tên bạn hát * TẠO HÌNH: - Tô màu, vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông - Tô màu tranh chủ đề nghề nghiệp - Biết ơn người đã làm sản phẩm nghề nông - Trò chuyện, toạ đàm công việc bố mẹ - Tôn trọng yêu quý người lao động - Yêu quý giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề * VĂN HỌC: - Trò chuyện với trẻ đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề nông - Dạy trẻ đọc thuộc thơ có nội dung chủ đề - Kể cho trẻ nghe câu chuyện chủ đề - Thơ: Làm nghề bố - Người làm vườn và các trai (14) - Các món ăn truyền thống Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ NGHỀ SẢN XUẤT Phát triển nhận thức Phát triển thể chất * KPKH: - Trò chuyện công việc đồ dùng sản phẩm nghề nông * TOÁN: - Đếm đồ dùng, dụng cụ sản phẩm nghề nông - Biết so sánh dài hơn, ngắn * THỂ DỤC: - Ném xa tay - Dọn dẹp xếp đồ dùng đồ chơi theo đúng quy định - Ôn số vận động: Đi, chạy, bật, tung bắt bóng * Giáo dục dinh dưỡng: - Giới thiệu các món ăn chế biến từ sản phẩm nghề nông - Chuẩn bị số món ăn hàng ngày cho gia đình, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN SÁNG (Thực từ ngày 10 đến ngày 14/12/2012) Thời điểm Nội dung - Cô đón trẻ tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ công việc bố, mẹ - Trò chuyện Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ, tự cất dép, đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Cô cởi mở trò truyện cùng trẻ, trẻ sôi thảo - Băng hình các bài hát, bài thơ chủ đề - Câu hỏi đàm thoại - Các góc chơi, các nguyên vật liệu để trẻ chơi - Đồ dùng đồ Cách tiến hành - Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất dép, đồ dùng vào nơi quy định - Hướng trẻ vào các góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ (15) nghề nông, nghề luận cùng cô mộc, may mặc… chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi - Hô hấp 1: Gà - Trẻ tập đúng gáy ò ó o động tác, biết - Tay : tay tập thể dục là đưa trước lên để có thể cao khoẻ mạnh, Thể - Chân : ngồi chống lại dục khuyụ gối số bệnh sáng - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên - Bật 1: Bật tách, khép chân * Thể dục âm nhạc: KH bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Trò chuyện - Trẻ biết nghề bố mẹ công việc Trò trẻ, công việc và bố mẹ chuyện sản phẩm - Đồ dùng, buổi nghề nông dụng cụ, sản sáng - Đồ dùng, dụng phẩm nghề cụ, sản phẩm nông, nghề nghề mộc… chơi nghề - Cho trẻ xem sản xuất băng hình, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề - Sân tập - Trò truyện với trẻ chủ đề, - Quần áo gọn kiểm tra sức gàng khoẻ trẻ - Cô và trẻ - Hướng dẫn trẻ phải có giầy tập thể dục - Quan sát trẻ - Tập thể dục thực hiện, sửa với nhạc : sai cho trẻ Chuẩn bị đĩa, - Nhận xét củng vòng thể dục cố sau buổi cho trẻ tập - Băng hình, câu hỏi đàm thoại, số hình ảnh người lao động, cánh đồng lúa, thóc gạo… - Cô cùng trẻ đàm thoại trò chuyện nội dung các ngày tuần HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ : NGHỀ SẢN XUẤT (Thực từ ngày 10 đến ngày 14/12/2012) Tên góc Nội dung PVTCĐ - Bác thợ xây - Bán hàng - Cô giáo, lớp học Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Biết nhập vai chơi, biết chơi theo nhóm và phối hợp với các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng - Hình thành cho trẻ kỹ chơi, phối - Đồ dùng đồ chơi góc - Bộ đồ chơi nấu ăn, tạp dề, bát đĩa - Góc chơi nấu ăn, bán hàng - Giường, gối, chăn, búp bê - Cô gọi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Hướng dẫn trẻ số kỹ năng, thao tác chơi với đồ chơi - Bố mẹ và các cùng nấu bữa ăn thật ngon đề mừng sinh nhật bé, cho trẻ chế biến các món ăn (16) hợp các vai chơi nhóm và các nhóm với - Hứng thú chơi - Biết cách lắp ghép, xây dựng thành cầu, đường đi, kênh mương Trại chăn nuôi người nông dân - Khối gỗ, khối nhựa, nút nhựa, xốp thảm cỏ, thảm hoa gạch, lắp ghép Con vật nuôi - Biết xếp các loại đồ dùng nghề theo yêu cầu cô Phân biệt các loại rau, củ, nghề nông HỌC dân TẬP - Trẻ xem tranh và diễn đạt ngôn ngữ mình qua hiểu biết các đồ dùng, các loại rau, món ăn mà trẻ biết NGHỆ - Nặn các đồ - Biết dùng đất THUẬT dùng, sản nặn để nặn thành phẩm viên thuốc nghề nông - Trẻ biết cách tô -Tô màu màu, vẽ số tranh, vẽ đồ đồ dùng, dụng cụ dùng, dụng để phục vụ sản cụ nghề nông xuất Hát số Biết dùng que, bài hát chủ giấy, lá để gắn đề nghề thành đường đi, - Một số đồ dùng đồ chơi nghề Sản phẩm nghề nông - Tranh lô tô, tranh truyện, ảnh phù hợp với trẻ, với chủ đề XÂY DỰNG - Xây nhà - Xây cánh đồng - Trại chăn nuôi, vườn cây - Sắp xếp đồ dùng nghề theo chủng loại, chất liệu, - Xem tranh ảnh các đồ dùng , dụng cụ nghề sản xuất - Đất nặn, bảng - Rơm, lá, giấy, keo, kéo, que - Giấy, bút chì, bút màu sáp - Đài, đĩa các bài hát chủ đề - Gợi ý giúp trẻ đến giao lưu, liên kết với các nhóm khác - Trẻ chơi theo nhóm, biết trao đổi mua bán bán hàng - Cô trò chuyện gợi ý để trẻ xây theo trí tưởng tượng ra: - Cánh đồng lúa có mương, cầu, ruộng, bờ ruộng, đường - Chuồng trại chăn nuôi người nông dân - Cô tổ chức chơi cùng trẻ - Gợi ý cho trẻ có sáng tạo và xây công trình hoàn chỉnh - Cho trẻ tự nhận vai - Cô gợi ý để trẻ tự nhận các nguyên vật liệu, đồ dùng, chủng loại - Cho trẻ xem ảnh để trẻ tự đặt tên cho nghề loại đồ dùng, dụng cụ - Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, cách lật giở trang sách - Cô hướng dẫn chung cho trẻ tự làm - Cô cùng làm với trẻ - Quan sát chú ý nhắc trẻ cách bóp đất, chia đất nặn thành phần, biết cầm kéo, cầm bút để tô, vẽ…về chủ đề cô dưa Để tạo sản phẩm trang trí lớp (17) nghiệp DÂN GIAN THIÊN NHIÊN biết giữ gìn,cất đồ chơi vào nơi quy định - Kéo cưa lừa - Trẻ chơi thành sẻ thạo, vui vẻ, hứng thú - Chi chi chành chành - Quan sát, - Trẻ yêu thiên khám phá và nhiên xung chơi với cát, quanh mình sỏi, gạch - Chăm sóc cây cảnh, gieo hạt, tưới nước, theo dõi quá trình phát triển cây, nhặt lá vàng - Ca dao, đồng - Cho trẻ đọc thuộc các dao phù hợp bài ca dao, đồng dao phục vụ cho trò chơi với trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi lúc nơi - Bình tưới cây, - Cho trẻ nhặt lá rụng, vệ bình nhựa sinh góc thiên nhiên - Đất, cát, sỏi - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, tưới cây, nhổ cỏ cho cây - cách gieo hạt và chăm sóc theo dõi phát triển cây KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THÁNG 12 TUẦN I: CHỦ ĐỀ: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực từ : ngày 10 đến ngày 14/12/2012 Tên các hoạt động Đón trẻ Trò chuyện Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trẻ tự biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn, biết tự cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, cho trẻ chơi tự chọn, cài ảnh lên góc chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp: Biết kể công việc bố mẹ và người thân (18) sáng Giờ học Chơi ngoài trời Chơi góc Giờ ăn Giờ ngủ Giờ sinh hoạt chiều - Kể số đồ dùng, sản phẩm nghề nông, sản xuất PTTC PTNT PTNN: PTNT PTTM TDVĐ: KPKH: LQVVH: LQVT: GDAN - Ném xa - Trò - Truyện: - So sánh - NDTT: Dạy tay chuyện Người làm dài hơn, hát: Lớn lên - VĐ: Nhảy nghề nông vườn và các ngắn cháu lái máy cày lò cò trai - NDKH: Nghe hát: Hạt gạo làng ta Trò chơi: Đoán tên bạn hát - QS: - QS: - QS: - QS : Đồ - QS : Gạch lát Đồ dùng Sản phẩm Đồ dùng dùng nghề nền, gạch xây nghề nông nghề nông nghề mộc may nhà - TCVĐ: - TCVĐ: - Trò chơi: - VĐ: Thi - VĐ: Thi xem Nhảy qua Gieo hạt Ai hanh lấy cờ đội nào nhanh dây - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn - Chơi chọn - Chơi theo chọn theo ý ý thích thích - Phân vai: Bác thợ xây, bán hàng - Xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Nghệ thuật: Nặn, vẽ sản phẩm, đồ dùng nghề nông Hát số bài hát chủ đề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề nông - Chuẩn bị bàn ăn - Rửa tay, vệ sinh cá nhân - Trò chuyện các nhóm TP: Cung cấp chất dinh dưỡng cho thể - Mở băng đĩa cho trẻ nghe, hát ru cho trẻ ngủ - Trò - Cho trẻ - Hướng chuyện nghe truyện dẫn tô tranh mở chủ đề “Người làm chủ đề vườn và các trai” - Hướng dẫn toán - Biểu diễn tổng hợp cuối tuần Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: TDVĐ: NÉM XA BẰNG MỘT TAY I Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cầm túi cát tay phải và ném xa tay * Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển các bắp, khả phối hợp bắp, mắt và chân tay, khả vận động các giác quan * Thái độ: - Trẻ đoàn kết thực vận động (19) II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn - Túi cát: 18 – 20 túi - Đích cờ III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân - Cho trẻ tập trung thành vòng tròn Cho trẻ chuyển động các kiểu chân trên nhạc bài hát: “Đoàn tàu” + Trẻ hát và chuyển động (Tàu thường, chạy nhanh dần, chậm dần, lên dốc, xuống dốc, tránh nhau) + Đoàn tàu đã đến ga Mời các hành khách xuống tàu và chuyển thành đội hình hàng dọc Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: - Tay: - Chân: - Bụng: 2x8 nhịp - Bật : - Điều hoà b Vận động bản: Ném xa tay - Cô cho lớp chuyển thành hàng dọc, kẻ vạch chuẩn - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: + Đứng vào vạch chuẩn, tư chuẩn bị: Tay phải cầm túi cát, mắt nhìn thẳng, tư lấy đà đứng chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát đưa phía trước, đưa xuống và tưa lên cao và ném mạnh phía trước Ném xong cuối hàng đứng - Mời trẻ lên thực cho lớp xem * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ thực chưa chuẩn Mỗi trẻ thực 3- lần Sau trẻ thực thành thạo cô cho tổ thực thi đua - Mời trẻ thực tốt lên tập củng cố: trẻ c VĐ: Nhảy lò cò - Cô phổ biến luật và cách chơi - KT: Nhận xét khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1, vòng sân } II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Đồ dùng nghề nông Mục đích - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề nông - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động trẻ - Cả lớp làm đoàn tàu theo vòng tròn x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x - Trẻ chú ý QS - trẻ lên thực mẫu - Cả lớp thực 3-4 lần - trẻ lên thực củng cố - Cả lớp nhẹ nhàng (20) - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề nông - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, dụng cụ, ngề nông Chuẩn bị - Một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm nghề nông - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện nghề nông - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Đồ dùng mà bố mẹ sử dụng cho nghề nông là gì? - Ai có nhận xét gì cái cuốc? - Cái xẻng dùng để làm gì? - Cuốc, xẻng là đồ dùng nghề gì? - Nghề nông làm sản phẩm gì? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Nhảy qua dây - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Bác thợ xây, bán hàng - Xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Nghệ thuật: Nặn, vẽ sản phẩm, đồ dùng nghề nông Hát số bài hát chủ đề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề nông - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Trò chuyện mở chủ đề - Cô trang trí lớp theo chủ đề - Cô gợi hỏi, hướng trẻ vào chủ đề - Bố mẹ làm nghề gì? - Công việc nghề đó làm gì? - Ích lợi nghề đó thân và xã hội - Trẻ biết tháng có ngày lễ“ Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam” (21) - Trẻ có ý thức học tập, tạo sản phẩm đẹp để tặng các chú đội nhân ngày 22/12 - Trưng bày tranh ảnh nghề nghiệp cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô cho cháu đố cô, đố bạn… - Trò chuyện, xem băng hình để giúp trẻ khám phá kinh nghiệm và kiến thức có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp - Môi trường thiên nhiên lành cần thiết đời sống người - Muốn có thể khỏe mạnh các phải làm gì? - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT: KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ NÔNG I Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết công việc, trang phục, tên gọi đồ dùng, làm việc cần thiết nghề nông * Kỹ năng: - Biết tên gọi số đồ dùng, sản phẩm, biết ích lợi, tác dụng nghề nông - Rèn khả quan sát, chú ý có chủ định, PTNN cho trẻ * Thái độ: (22) - Biết giữ gìn sản phẩm nghề, tôn trọng người làm SP - Biết tôn trọng và yêu quí các nghề xã hội II Chuẩn bị - Băng nhạc, đĩa hình - Hình ảnh các đồ dùng nghề nông III Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ: làm nghề bố - Trẻ cùng đọc - Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? - Làm nghề bố - Chúng mình ước mơ sau này lớn lên làm nghề gì? - Trẻ nói ước mơ - Bố mẹ chúng mình làm nghề gì? mình - Chúng mình có muốn làm nghề bố mẹ không? - Ai còn có ước mơ nào khác? * Hoạt động 2: - Trò chuyện công việc cô bác nông dân Trẻ QS - Cho trẻ quan sát tranh người nông dân gặt lúa + Chúng mình nhìn thấy trên hình ảnh? - Người nông dân + Cô bác nông dân thường làm công việc gì? - Cô bác nông dân + Làm việc đâu? – ngoài đồng - Cày, bừa, cấy, gặt… + Cày, cấy để có SP gì? - gạo, ngô, khoai, sắn… + Ngoài làm ruộng người nông dân còn làm gì nữa? + Làm nương, rẫy để có sản phẩm gì? - Cuốc, xẻng, liềm + Để làm công việc mình thì cô bác nông dân phải có đồ dùng gì? Nghề nông => Tất đồ dùng, sản phẩm đó là nghề gì? - Cho trẻ quan sát tranh nghề mộc: Đang bào gỗ - Chúng mình thấy chú thợ mộc làm gì? Bào,cưa, dao… - Đồ dùng chú sử dụng là gì? Gỗ - Nguyên liệu chú sử dụng là gì? Bàn ghế, giường, tủ - Chú thợ mộc làm sản phẩm gì? - Làm nghề thợ mộc thường xuyên phải đeo Màu xanh trang? Vì sao? - Chú thường mặc trang phục nào? + Chúng mình hãy cho cô biết tên gọi số đồ Trẻ kể dùng và tác dụng nó? – Cho trẻ kể: quốc, xẻng, dao, xô, bay… + Chúng mình có nhận xét gì đồ dùng này? + Theo chúng mình các cô chú công nhân làm nên Trẻ cùng kể sản phẩm gì? * Hoạt động 3: - Cho trẻ kể tên đồ dùng, sản phẩm Trẻ tìm theo yêu cầu nghề nông dân, nghề mộc… cô * Hoạt động 4: - Trò chơi: Tìm đúng đồ dùng, sản phẩm các nghề sản xuất - Cách chơi: Cho trẻ chọn tranh lô tô và phân nhóm (23) gắn lên bảng tương đương với nghề sản xuất - Tổ chức cho trẻ cùng chơi - Cô hướng dẫn, kiểm tra kết trẻ * Kết thúc: Thu dọn đồ dùng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Sản phẩm nghề nông Mục đích - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, sản phẩm nghề nông - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với sản phẩm nghề nông - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm ngề nông Chuẩn bị - Một số sản phẩm nghề nông: Khoai, sắn, lúa, ngô - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện nghề nông - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Đồ dùng mà bố mẹ sử dụng cho nghề nông là gì? - Nghề nông làm sản phẩm gì? - Bạn nào có ý kiến khác? => Nghề nông làm nhiều sản phẩm, hôm chúng mình cùng quan sát số sản phẩm nghề nông - Đây là sản phẩm gì? Ai có nhận xét củ sắn? Dùng để làm gì? - Lần lượt nhận xét các sản phẩm khác - Ai đã làm sản phẩm này? - Để làm nhiều sản phẩm thì người nông dân cần phải làm gì? - Làm nhiều sản phẩm có vất vả không? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Gieo hạt - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Bác thợ xây, bán hàng - Xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Nghệ thuật: Nặn, vẽ sản phẩm, đồ dùng nghề nông Hát số bài hát chủ đề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề nông - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi (24) - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ  Kể chuyện cho trẻ nghe: Người làm vườn và các trai I Yêu cầu : - Trẻ chú ý lắng nghe: Kể chuyện theo cô II Chuẩn bị: - Tranh truyện III Tổ chức hoạt động : * Hoạt động : Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp - Trong xã hội có nghề nào ? - Nghề nông làm SP gì ? * Cô giới thiệu truyện : Người làm vườn và các trai - Cô kể lần : Trẻ chú ý lắng nghe - Cô kể lần : - Cô kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có ? - Người cha đã dạy các điều gì ? * Hoạt động : Cho trẻ kể cùng cô - Cả lớp kể theo cô - Khuyến khích động viên trẻ * Hoạt động : Kết thúc : Giáo dục trẻ đức tính chịu thương, chịu khó, hiền lành, chăm => Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: LQVVH: TRUYỆN: NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CÁC CON TRAI I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe, hiểu nội dung truyện * Kỹ năng: Trẻ kể chuyện cùng cô Rèn kỹ nói mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ: Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn và biết tôn trọng người làm vườn II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - gây hứng thú - Cho trẻ kể số nghề xã hội: - Con biết có nghề nào? 1-2 trẻ kể (25) - Bố mẹ làm nghề gì? - Làm sản phẩm gì? * Cô giới thiệu truyện: Người làm vườn và các trai Trẻ lắng nghe - Có câu chuyện hay nói người làm vườn muốn truyền nghề cho các trai, mong muốn cho các có sống giàu có và hạnh phúc… * Hoạt động 2: Kể diễn cảm - Cô kể diễn cảm lần 1: Trẻ chú ý lắng nghe - Cô kể diễn cảm lần 2: Tranh minh họa * Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại Người làm vườn và - Cô vừa kể cho cúng mình nghe câu chuyện gì? các trai - Trong câu chuyện có ai? - Khi ốm đau, ông bố đã làm gì? Dặn các con… - Bố đã dặn các nào? - Sau bố qua đời các ông đã làm gì? Đào đất ngoài vườn - Các ông có tìm kho báu không? - Năm đó vườn nho nào? - Cuộc sống các trai nào? Giàu có, hạnh phúc * Cô kể cho trẻ nghe lần * Chúng mình kể câu chuyện này cùng cô nhé: Cả lớp kể Trẻ kể cùng cô cùng cô lần * Giáo dục: Hàng ngày chúng mình cần phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Làm việc vừa - Công việc bố mẹ có vất vả không ? sức Chúng mình biết yêu thương người gia đình là người làm SP để nuôi chúng ta khôn lớn * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát: Lớn lên cháu lái máy cày Cả lớp hát II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Đồ dùng nghề mộc Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề mộc - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề mộc - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề mộc Chuẩn bị - Một số đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề mộc - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Chúng mình biết bàn ghế làm ra? - Chú thợ mộc làm công việc gì? - Dồ dùng chú thợ mộc là gì? (26) - Làm sản phẩm gì? - Khi sử dụng chúng mình cần chú ý điều gì? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Ai nhanh - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Bác thợ xây, bán hàng - Xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Nghệ thuật: Nặn, vẽ sản phẩm, đồ dùng nghề nông Hát số bài hát chủ đề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề nông - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vận động nhẹ – Vệ sinh - ăn phụ * Hướng dẫn trẻ thực chủ đề I Yêu cầu : - Trẻ biết cầm bút, tô màu tranh theo yêu cầu bài - Biết sử dụng đồ chơi theo đúng góc chơi II Chuẩn bị: - Bút chì, bút màu, chủ đề nghề nghiệp - Bàn ghế đúng quy cách III Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ tô tranh chủ đề nghề nghiệp theo yêu cầu tranh * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn, quan sát cá nhân trẻ thực - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời * Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Thu dọn đồ dùng - Chơi tự chọn – Vệ sinh –Nêu gương Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : (27) - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT: TOÁN: SO SÁNH DÀI HƠN, NGẮN HƠN (Chiều dài đối tượng) I Mục đích yêu cầu *Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt chiều dài hai đối tượng - Hình thành trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: Dài hơn, ngắn * Kĩ năng: - Trẻ sử dụng đúng từ ngữ dài hơn, ngắn việc so sánh chiều dài hai đối tượng - Phát triển trẻ ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết thực hoạt động II Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy xanh dài 30 cm; băng giấy đỏ dài: 20 cm - Thước đo: que tính - Một số đồ dùng đồ chơi khác (28) III Tổ chức thực Hoạt động cô *Hoạt động 1: - Trò chuyện nghề nghề nghiệp * Cho trẻ đến thăm quan cửa hàng… - Cửa hàng có gì? - Đồ dùng nào dài hơn, đồ dùng nào ngắn hơn… * Hoạt động 2: Đo độ dài hai đối tượng Cô giới thiệu vật cần đo: - Trong rổ chúng mình có gì? - Để biết băng giấy nào dài chúng mình cùng QS nhé + Cô dùng que tính đo băng giấy : + băng giấy xanh cô đo lần que tính + Băng giấy đỏ cô đo lần que tính + Vì cùng que tính lại cho kết khác nhau? * Cô giải thích: Cùng que tính mà đo kết đo khác là vì: Băng giấy xanh dài băng giấy đỏ nên đo có kết số lần đo nhiều Và băng giấy đỏ ngắn nên số lần đo ít Vì vậy: Trong băng giấy thì băng giấy nào dài hơn? Băng giấy nào ngắn hơn? * Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Cho trẻ cùng thực theo cô - Cô quan sát và hỏi cá nhân trẻ thực * Hoạt động 4: Luyện tập - Cho trẻ luyện tập đo chiều dài mặt bàn lớp - Chúng mình đo đồ vật gì dài hơn, đồ vật gì ngắn Hoạt động trẻ Cô thợ may Rất thích… Giữ gìn Trẻ cùng đến thăm và nhận xét Có băng giấy, que tính Trẻ QS Có băng giấy dài hơn… Băng giấy xanh Băng giấy đỏ Trẻ cùng đo theo cô Trẻ cùng đo II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Đồ dùng nghề may Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề may - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề may - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề may Chuẩn bị - Tranh số đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề may - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố, mẹ làm gì? - Hàng ngày thời tiết lạnh chúng mình cần chú ý điều gì? - Quần áo làm ra? (29) - Các cô chú thợ may cần làm công việc gì để làm quần áo? - Vậy mặc quần áo ấm và đẹp chúng mình biết ơn ai? - Chúng mình cần chú ý điều gì ki mặc quần áo? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Thi lấy cờ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Thể dục chống mệt mỏi - ăn chiều - vệ sinh * Hướng dẫn trẻ thực làm quen với toán I Mục đích: Giúp trẻ có ý thức học tập, biết cách cầm bút nối và tô màu tranh theo yêu cầu II Chuẩn bị - Bút màu, bàn ghế - Quyển : Bé làm quan với toán III Tiến hành * Hoạt động 1: - Cô hướng dẫn trẻ dở cách dở đến trang cần thực hiện: - Nối và tô màu tranh theo yêu cầu toán - Đếm số lượng đồ dùng tranh - Khi tô cần chú ý điều gì? - Cầm bút tay nào? Tô nào? - Cô nói cách cầm bút và tư ngồi * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ thực - Khuyến khích trẻ biết cách chọn màu và thực tốt theo yêu cầu cô - Động viên trẻ tuổi còn lúng túng * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Chọn bài đẹp lên nhận xét - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương – Thu dọn đồ dùng - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC GDÂN: * NDTT: Dạy hát" Lớn lên cháu lái máy cày" * NDKH: Nghe hát: Hạt gạo làng ta (30) * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu thể tình cảm qua bài hát * Kỹ năng: Rèn kỹ hát, phát triển ngôn ngữ ứng sử giao tiếp * Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Bài hát" Lớn lên cháu lái máy cày" - Đài, đĩa nhạc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Đứng xung quanh cô - Cho trẻ quan sát hình ảnh và đàm thoại nghề nông - Trẻ trả lời - Ai là người làm hạt gạo - Để làm hạt gạo người nông dân phải làm gì? - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả * Hoạt động 2: Dạy hát " Lớn lên cháu lái máy cày" - Cô hát " Lớn lên cháu lái máy cày" lần - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát cùng cô lần - Hát cùng cô - Hát lần tổ ( tổ) - Hát thi đua theo tổ ( 3tổ) - tổ hát thi đua - Hát thi đua theo nhóm bạn trai, bạn gái - - nhóm - Cá nhân hát - Cá nhân - trẻ - Hát nối tiếp => Khi trẻ thực cô chú ý sửa sai * Hoạt động 3: Nghe hát" Hạt gạo làng ta" - Trẻ nghe hát - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát - Lần 2: Nghe ca sỹ hát * Hoạt động 4: Trò chơi "Thi xem đội nào nhanh" - Chơi theo yêu cầu - Cô phổ biến luật và cách chơi cô II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát gạch lát nền, gạch xây nhà I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm tác dụng gạch hoa lát nền, gạch xây nhà - Biết người làm công nhân sản xuất - Biết yêu quý giữ gìn nhà - Phát triển vận động và phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi II Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Một hộp gạch lát III Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát : Cháu yêu cô chú công nhân - Bài hát nói ai? Cô chú công nhân làm sản phẩm gì? * Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích (31) - Cô đố các hộp có gì? - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại - Đây là viên gạch gì? - Gạch này dùng để làm gì? - Ai làm viên gạch này? - Muốn cho gạch sẽ, bóng thì chúng mình phải làm gì? + Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân và giữ gìn cho ngôi nhà * Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh * Hoạt động 4: Chơi tự - Trẻ chơi với phấn, đất nặn, lá cây, hột hạt , nguyên vật liệu phế thải III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Bác thợ xây, bán hàng - Xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Nghệ thuật: Nặn, vẽ sản phẩm, đồ dùng nghề nông Hát số bài hát chủ đề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề nông - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ  Biểu diễn I Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn lại số bài hát đã học chủ đề - Kỹ năng: Rèn kỹ ca hát, kỹ biểu diễn cho trẻ - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động… II Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc có nội dung bài hát phù hợp với chủ đề - Bài hát: Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau, cho - Thơ: Làm anh - Phách tre, xắc xô III Tiến hành: * Hoạt động 1: Biểu diến - Hôm lớp A3 cùng tổ chức biểu diễn chương trình văn nghệ để lựa chọn giọng ca hay tham gia chương trình biểu diễn huyện - Cô cho trẻ biểu diễn các bài chủ đề - Cô là người dẫn chương trình * Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - Cô hát cho trẻ nghe – lần * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô phổ biến luật và cách chơi - Chơi – lần - Kết thúc: Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ (32) - Chơi tự chọn – Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần ngoan” - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Cô nhìn vào ống cờ đọc tên trẻ có từ - cờ đứng lên, cô phát phiếu B ng - Cả lớp hoan hô - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn khen - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan để lần sau khen - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/ 12 (Thực từ ngày 17 đến 21 tháng 12 năm 2012) Âm nhạc: * NDTT - Nghe hát: Gửi anh khúc dân ca (DC Nam bộ) - NDKH: Hát: Cháu thương chú đội - Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát Tạo hình: - Vẽ hoa tặng chú đội - Các món ăn truyền thống - Trò truyện ngày 22/12 Tình cảm mình với các chú đội nhân ngày 22/12 - Biết ơn các chú đội, yêu thương kính trọng các chú đội - Thể tình cảm mình qua bài hát bài thơ câu chuyện, tranh, sản phẩm tặng các chú đội LQVVH: - Trò chuyện với trẻ ngày 22/12 và ý nghĩa ngày 22/12 Thơ: “Chú giải phóng quân” - Kể chuyện các chú đội Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM 22/12 (33) Phát triển nhận thức Phát triển thể chất MTXQ: - Trò chuyện ngày Thành lập QĐND Việt Nam 22/12 - Trò chuyện công việc trang phục các chú đội LQVT: - Ôn so sánh chiều dài, ngắn đối tượng - Đếm số lượng từ đến TDVĐ: - Bò díc dắc qua điểm - TCVĐ: Chuyền bóng - Rèn số vận động: đi, chạy, nhảy, bò… * Giáo dục dinh dưỡng: - Giới thiệu các món ăn chế biến từ sản phẩm số nghề - Chuẩn bị số món ăn hàng ngày cho các chú đội ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN SÁNG (Thực từ ngày 17 đến 21 tháng 12 năm 2012) Thời điểm Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Cô đón trẻ rèn nề nếp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ công việc bố, mẹ - Trò chuyện ngày 22/ 12 - Về các ngày tuần - Trẻ đến lớp biết tự cất dép, đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Cô cởi mở trò truyện, thảo luận cùng trẻ cùng cô chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi, chơi đoàn kết cùng bạn - Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất dép, đồ dùng vào nơi quy định - Hướng trẻ vào các góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Cho trẻ xem băng hình, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề Thể dục - Hô hấp: Ngửi sáng hoa - Tay 1: Hai tay đưa trước lên cao - Chân: Cây cao cỏ thấp - Trẻ tập đúng động tác, biết tập thể dục là để có thể khẻo mạnh, phát triển cân đối hài hòa và chống lại - Băng hình các bài hát, bài thơ chủ đề - Câu hỏi đàm thoại - Các góc chơi, các nguyên vật liệu để trẻ chơi - Đồ dùng đồ chơi nghề xây dựng - Sân tập - Quần áo gọn gàng Đài, đĩa có bài hát: Chú đội Đón trẻ - Trò truyện với trẻ chủ đề, kiểm tra sức khoẻ trẻ - Hướng dẫn trẻ tập - Quan sát trẻ thực hiện, sửa sai cho trẻ - nhận xét củng cố (34) - Bụng 2: Gío thổi cây nghiêng bệnh - Bật 1: Bật chỗ * Thể dục âm nhạc: “Chú đội” - Trò chuyện các nghề xã hội - Trao đổi với trẻ Trò ngày 22/12 chuyện - Đồ dùng, dụng sáng cụ, trang phục đội - Trò chuyện các ngày tuần số - Cô và trẻ phải có giầy thể dục - Tập thể dục với nhạc : Chuẩn bị đĩa, vòng thể dục cho trẻ - Trẻ biết - Băng hình, công việc bố câu hỏi đàm mẹ thoại, số - Đồ đùng, dụng ảnh vẽ cụ, trang phục đội đội sau buổi tập - Cô cùng trẻ đàm thoại trò chuyện nghề bố, mẹ, các ngày tuần - Ngày 22/12 là ngày gì? - Các chú đội thường mặc trang phục nào? - Làm nhiệm vụ gì? HOẠT ĐỘNG GÓC (Thực từ ngày 17 đến 21 tháng 12 năm 2012) Tên góc Nội dung - Nấu ăn - Bán hàng Góc phân vai Góc xây dựng - Xây doanh trại đội Yêu cầu - Biết nhập vai chơi, biết chơi theo nhóm và phối hợp với các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng… - Hình thành cho trẻ kỹ chơi, phối hợp các vai chơi nhóm và các nhóm với - Hứng thú chơi Chuẩn bị - Bộ đồ chơi nấu ăn, tạp dề, bát đĩa - Các mặt hàng để bán hàng - Góc chơi nấu ăn, bán hàng - Giường, gối, chăn, búp bê Cách tiến hành * Cô cùng trò chuyện hướng trẻ vào nhập vai chơi - Bố mẹ và các cùng nấu bữa ăn thật ngon đề chào mừng các chú đội nhân ngày 22/12, cho trẻ chế biến các món ăn - Biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác - Trẻ chơi theo nhóm, biết trao đổi mua bán - Biết cách lắp - Khối gỗ, - Cô trò chuyện ghép, xây dựng khối nhựa, nút gợi ý để trẻ xây thành doanh trại nhựa, xốp theo trí tưởng chú Bộ đội xây thảm cỏ,thảm tượng ra: hoàn chỉnh hoa, gạch, - Doanh trại các công trình với lắp ghép chú Bộ Đội có (35) nhiều khu vực khác Góc học tập - Trẻ chơi lô tô - Sắp xếp đồ dùng, dụng cụ nghề - Đếm số lượng đồ dùng, dụng cụ nghề * Tạo hình: - Nặn đồ dùng, sản phẩm số nghề -Tô màu, vẽ đồ dùng các chú đội - Sử dụng Góc nghệ số nguyên vật thuật liệu: rơm, lá, que tạo thành nhà, và các công trình khác * Âm nhạc: Hát bài chủ đề - Kéo cưa lừa sẻ Góc dân gian - Chi chi chành chành - Nu na, nu nống - Kéo co - Quan sát, Góc thiên khám phá và hàng rào, cổng, nhà và các công trình khác - Biết xếp các loại đồ dùng, dụng cụ, trang phục đội theo chủng loại - Biết tên gọi và đếm số lượng số đồ dùng, đồ chơi - Một số đồ dùng, trang phục các cô, chú đội… - Một số đồ dùng, dụng cụ nghề - Cho trẻ tự nhận vai - Cô gợi ý để trẻ tự nhận các nguyên vật liệu, đồ dùng, chủng loại - Gợi ý trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm các hình - Biết dùng đất - Đất nặn, - Cô hướng dẫn nặn để nặn các đồ bảng chung cho trẻ tự dùng, sản phẩm - Rơm, lá, làm theo ý thích giấy, keo, kéo, - Cô cùng làm với - Trẻ biết cách tô que trẻ màu, vẽ số đồ - Giấy, bút - Quan sát chú ý dùng, dụng cụ để chì, bút màu nhắc trẻ cách bóp phục vụ sản xuất, sáp đất, chia đất nặn xây dựng, đội - Mũ múa, thành phần, Biết dùng que, phách đệm biết cầm kéo, cầm giấy, lá để gắn bút để tô, vẽ… thành đường đi, - Cho hát, vận biết giữ gìn, cất đồ động các bài chơi vào nơi quy chủ đề trẻ tự biểu định diễn theo nhóm - Thuộc lời bài hát, tập phong cách biểu diễn - Trẻ chơi thành - Ca dao, - Cho trẻ đọc thạo, vui vẻ, hứng đồng dao phù thuộc các bài ca thú hợp với trò dao, đồng dao phục vụ cho trò chơi chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi lúc nơi - Trẻ yêu thiên nhiên xung quanh - Bình tưới cây, bình - Cho trẻ nhặt lá rụng, vệ sinh góc (36) nhiên chơi với cát, mình sỏi, gạch - Chăm sóc cây cảnh, gieo hạt, tưới nước, theo dõi quá trình phát triển cây, nhặt lá vàng nhựa - Đất, cát, sỏi thiên nhiên - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, tưới cây, nhổ cỏ cho cây - cách gieo hạt và chăm sóc theo dõi phát triển cây KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN III - CHỦ ĐỀ: NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM 22/12 Thời gian thực từ ngày 17 đến 21 tháng 12 năm 2012 Tên các Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ hoạt động - Trẻ tự biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn, biết tự cất đồ dùng đúng Đón trẻ nơi quy định - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, cho trẻ chơi tự chọn, cài ảnh lên góc chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề 22/12: Biết kể công việc các chú Trò đội Chia sẻ cảm xúc mình với các chú đội chuyện - Trò chuyện các ngày tuần sáng - Kể số đồ dùng, trang phục các chú đội PTTC PTNT PTNN: PTTM PTTM TDVĐ: KPKH: LQVVH: TẠO HÌNH GDAN - Bò díc dắc - Trò - Thơ: Chú - Vẽ hoa * NDTT qua điểm chuyện giải phóng tặng chú - Nghe hát: Gửi anh - TCVĐ: ngày quân đội khúc dân ca Giờ học Chuyền thành lập ( ĐT) - NDKH: Hát “Cháu bóng QĐND thương chú đội” Việt Nam - Trò chơi: Nghe 22/12 nhạc đoán tên bài hát - QS: Tranh - QS: Mũ - QS: - QS: Khẩu - QS: ảnh, các các chú Trang phục súng Đồ dùng chú chú đội đội chú - TCVĐ: đội (Ba lô, võng, dù, - VĐ: Thi - TCVĐ: đội biên Nhảy qua bi đông ) Chơi xem đội nào Chuyền phòng, hải dây - Trò chơi: Ai ngoài trời nhanh bóng qua quân - Chơi theo nhanh - Chơi theo đầu - TCVĐ: ý thích - Chơi theo ý thích ý thích - Chơi theo Thi lấy cờ ý thích - Chơi tự Chơi góc * Góc trọng tâm: - Xây doanh trại đội (37) * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:Chơi với lô tô, xếp đồ dùng, dụng cụ và đếm số lượng - Chuẩn bị bàn ăn – Vệ sinh cá nhân, rửa tay Giờ ăn - Trò chuyện các món ăn, nhóm thực phẩm ăn ngày trẻ - Trẻ giúp cô trải chiếu, lấy chăn, lấy đệm và tự lấy gối cho mình Giờ ngủ - Mở băng đĩa nhẹ nhàng cho trẻ nghe, hát ru cho trẻ ngủ Giờ sinh - Trang trí - Đọc - Hướng - Hướng dẫn - Biểu diễn văn hoạt chiều lớp TC mở số bài thơ, dẫn tô tranh trẻ thực nghệ chào mừng chủ đề hát CĐ chủ đề tạo hình ngày 22/12 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC – TDVĐ: BÒ DÍCH DẮC QUA ĐIỂM I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và cách thực vận động bò dích dắc qua chướng ngại vật * Kĩ năng: - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng bò, cẳng chân và bàn tay sát sàn, bò theo đúng hướng dích dắc không chạm chướng ngại vật - Phát triển tố chất: nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Rèn cho trẻ biết thực theo hiệu lệnh * Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tập theo tập thể - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi đúng luật và lấy đúng theo yêu cầu II Chuẩn bị: - 10 hộp - Bóng: – - Nhạc bài hát: Cùng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Khởi động - ĐH: - Cho trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát: “cùng đều” và theo yêu cầu cô: + Đi mũi chân, giơ tay lên cao + Đi thường vỗ tay + Đi gót chân tay sang ngang + Đi thường vỗ tay + Chạy chậm + Chạy nhanh + Chạy chậm - Trẻ thường hàng dọc * Hoạt động 2: Trọng động (38) a.BTPTC: - Động tác tay: hai tay trước, lên cao - Động tác chân: ngồi khụy gối, tay đưa cao, trước - Động tác bụng: Đứng cúi gập người phía trước - Động tác bật: chụm, tách chân b VĐCB: “ Bò díc dắc qua điểm” * Làm mẫu lần 1: * Làm mẩu lần 2: Kết hợp giải thích vận động: Cô đứng trước vach chuẩn có hiệu lệnh chuẩn bị, thì chống bàn tay sát vạch và cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước bò phối hợp chân tay theo đường dích dăc qua hộp, không chạm hộp bò đến vạch thi đứng lên cuối hàng - Mời trẻ nhanh nhẹn lên thực cho lớp xem - Sau đó lớp thực - Thực thi đua theo tổ - KT: Mời trẻ tập đẹp lên củng cố => Trẻ nghe hiệu lệnh cô và thực vận động c Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2- lần - Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật - Sau lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm, * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng theo vòng tròn - Cô chuyển trẻ sang hoạt động - ĐH: xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx X - ĐH: xxxxxxxx xxxxxxxx - ĐH: xxxxxxxxx X xxxxxxxxx - ĐH: II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Tranh ảnh các chú đội I Mục đích - Trẻ nhận biết và phân biệt các chú đội biên phòng, đội hải quân - Phát triển khả quan sát, phát triển nhận thức và ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú đội, chăm ngoan học giỏi II Chuẩn bị - Tranh, hình ảnh các chú đội - Hệ thống câu hỏi, địa điểm quan sát III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát: Cháu thương chú đội - Trò chuyện hướng trẻ vào chủ đề - Chúng mình vừa hát bài hát nói ai? Chú đội làm việc nơi nào? (39) * Hoạt động 2: Quan sát Tranh chú đội - Các chú đội làm gì? - Chú đội mặc trang phục nào? - Mũ áo chú đội màu gì? Vì lại phải mặc màu áo ? - Được gọi là chú đội gì? Chú đội làm việc đâu? - Đồ dùng các chú đội mang theo là gì? - Nhiệm vụ các chú làm gì? - Chúng mình có muốn làm các chú đội không? Vì sao? => Giáo dục * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh - Chia lớp thành đội tổ chức cho trẻ chơi thi đua lấy khối gỗ xây trang trại giúp các chú đội, thời gian phút đội nào lấy nhiều thì đội đó chiến thắng - Động viên trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự chơi với xích đu, vẽ, nặn số đồ dùng, tặng các chú đội III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây doanh trại đội * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:Chơi với lô tô, xếp đồ dùng, dụng cụ và đếm số lượng - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Trò chuyện mở chủ đề - Cô trang trí lớp theo chủ đề - Cô gợi hỏi, hướng trẻ vào chủ đề - Tháng 12 này có ngày gì đặc biệt? - Các chú đội làm việc nơi nào? Làm nhiệm vụ gì? - Trẻ biết tháng có ngày lễ“ Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam” - Trẻ có ý thức học tập, tạo sản phẩm đẹp để tặng các chú đội nhân ngày 22/12 - Trưng bày tranh ảnh nghề nghiệp cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô cho cháu đố cô, đố bạn… - Trò chuyện, xem băng hình để giúp trẻ khám phá kinh nghiệm và kiến thức có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp - Môi trường thiên nhiên lành cần thiết đời sống người - Muốn có thể khỏe mạnh các phải làm gì? - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : (40) - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Mũ các chú đội I Mục đích yêu cầu - Biết tên gọi và đặc điểm mũ các chú đội như: Mũ tai bèo, mũ cối, mũ chú đội hải quân, đội biên phòng - PT khả quan sát, ngôn ngữ, tư duy, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết kính yêu các chú đội II Chuẩn bị - Mũ tai bèo, mũ cối, mũ đội biên phòng, mũ đội hải quân - Hệ thống câu hỏi, địa điểm quan sát III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát chú đội + chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến điều gì? Mũ chú đội có gì? * Hoạt động 2: Quan sát chi tiết - Đây là cái gì? Ai có nhận xét cái mũ? Mũ này có màu gì? Vì sao? - Ai có nhận xét mũ các chú đội hải quân? - Nhiệm vụ các chú làm gì? - Chúng mình có muốn làm các chú đội không? Vì sao? - Để trở thành các chú đội bây chúng mình phải làm gì? => Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi và biết yêu quý các chú đội * Hoạt động 3: TCVĐ “Chuyền bóng qua đầu” - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên trẻ chơi - KT: Nhận xét khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự chơi với xích đu, vẽ, nặn số đồ dùng, tặng các chú đội III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây doanh trại đội * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn (41) - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:Chơi với lô tô, xếp đồ dùng, dụng cụ và đếm số lượng - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Cho trẻ nghe và đọc số bài thơ, hát chủ đề I Yêu cầu : - Trẻ nghe và đọc bài thơ “Chú giải phóng quân” “ chú đội hành quân mưa” Bài hát “Chú đội” “Cháu thương chú đội” - Rèn kỹ nghe và đọc cho trẻ - Trẻ đoàn kết, có ý thức tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Bài thơ “Chú giải phóng quân” “ chú đội hành quân mưa” Bài hát “Chú đội” “Cháu thương chú đội” - Đài, đĩa III Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Cho trẻ nghe số bài hát chủ đề - Chúng mình nghe bài hát gì ? - Bài hát nói đến ? - Cho trẻ nghe và đọc bài thơ : “Chú giải phóng quân”“ chú đội hành quân mưa” - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú đội * Hoạt động : Cho trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp, tổ, cá nhân đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - KT: Nhận xét khuyến khích trẻ, hứng trẻ vào góc chơi - Chơi tự chọn – Vệ sinh –Nêu gương Trả trẻ Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN - LQVH: THƠ: "CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN" I Mục đích yêu cầu : *Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm mình các chú đội - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô giáo * Kĩ năng: - Biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc đọc thơ - Biết ngắt giọng, thể nhịp điệu giọng đọc thơ (42) * Thái độ : Trẻ thể lòng biết ơn các chú đội II Chuẩn bị - Bài thơ “Chú giải phóng quân” - Hình ảnh qua màn vi tính - Giấy màu, hồ dán và giấy khổ A4 III.Tổ chức hoạt động: động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Cho lớp hát bài : “Chú đội” Cả lớp hát - Trò chuyện: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? Chú đội + Bài hát nói điều gì? + Chú đội làm công việc gì? Canh gác + Chúng mình đã làm gì để thể lòng kính trọng và biết ơn chú đội? - Cô giới thiệu tên bài thơ và t/g: “Chú giải phóng quân” * Hoạt động 2: Đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần Cả lớp lắng nghe - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Cả lớp đọc cùng cô - Cả lớp cùng đọc lại bài thơ và chỗ ngồi - Cô đọc qua tranh lần * Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại Nói chú đội - Bài thơ nói ai? Ba lô, mũ - Chú giải phóng quân từ tiền tuyến trở có mang theo đồ dùng gì? - Chú kể chuyện gì cho người cùng nghe? Vui mừng - Tình cảm người với chú thể qua câu thơ nào? “Cả nhà mừng quá chú ơi” - Câu nào thể hèn nhát giặc Mỹ? “Mỹ thua khóc nhiều trẻ con, Chắp tay lạy má xin cơm….” Ước mơ làm cô giải - Em bé có mong ước điều gì? phóng - Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần Cả lớp cùng đọc - Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm Tổ đọc, nhóm đọc, - Cho trẻ đọc cá nhân cá nhân đọc - Cho trẻ đọc nối tiếp (2-3 lần) - Cả lớp đọc lại bài thơ * Hoạt động 4: Tạo hình - Dán lá cờ có cánh để tặng chú đội nhân Trẻ cùng thi đua ngày “ Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12” dán - Cô phát cho trẻ tờ giấy khổ A4, kéo, keo…và rổ giấy màu Yêu cầu trẻ dán thật đẹp và nhiều * Trẻ thực các góc II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (43) * Quan sát: Trang phục các chú đội biên phòng, hải quân I Mục đích yêu cầu - Biết tên số trang phục, đồ dùng các chú đội - PT khả quan sát, ngôn ngữ, tư cho trẻ - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý các chú đội II Chuẩn bị - số trang phục các chú đội như: quần áo, mũ, giầy … - Hệ thống câu hỏi, địa điểm quan sát Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “ Chú đội” và trò chuyện hướng trẻ vào nội dung chính * Hoạt động 2: Quan sát chi tiết - Đây là cái gì? Ai có nhận xét cái quần, áo, mũ chú đội? - Mũ áo chú đội màu gì? Vì sao? + Cô cung cấp kiến thức cho trẻ - Nhiệm vụ các chú làm gì? - Chúng mình có muốn làm các chú đội không? Vì sao? - Để trở các chú đội bây chúng mình phải làm gì? - Giáo dục tư tưởng * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Thi lấy cờ - Cô phổ biến cách và luật chơi cho trẻ - Động viên trẻ chơi - Nhận xét khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự với đồ chơi ngoài trời, vẽ, nặn số đồ dùng, tặng các chú đội III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây doanh trại đội * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:Chơi với lô tô, xếp đồ dùng, dụng cụ và đếm số lượng - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gọi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Hướng dẫn trẻ tô tranh chủ đề I Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút, tô màu tranh theo yêu cầu bài II Chuẩn bị: - Bút chì, bút màu, tranh chủ đề - Bàn ghế III Tổ chức hoạt động: (44) * Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ tô, vẽ theo yêu cầu tranh * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn, quan sát cá nhân trẻ thực - Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Chọn số sản phẩm đẹp và chư đẹp lên nhận xét - Chơi tự chọn - Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ:  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Hướng dẫn trẻ thực làm quen với tạo hình I Mục đích: Giúp trẻ có ý thức học tập, biết cách cầm bút và tô màu tranh theo yêu cầu II Chuẩn bị - Bút màu, bàn ghế - Quyển : Bé học tạo hình III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: - Cô hướng dẫn trẻ cách dở đến trang cần thực hiện: - Tô màu tranh chủ đề nghề nghiệp, nối các đồ dùng dụng cụ nghề với - Khi tô cần chú ý điều gì? - Cầm bút tay nào? Tô nào? - Cô nói cách cầm bút và tư ngồi * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ thực - Khuyến khích trẻ biết cách chọn màu và thực tốt theo yêu cầu cô - Động viên trẻ tuổi còn lúng túng * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Chọn bài đẹp lên nhận xét - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương – Thu dọn đồ dùng (45) - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC * NDTT: * NDKH: - Nghe hát: Gửi anh khúc dân ca - Hát “Cháu thương chú đội” - Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu nội dung bài hát, biết hưởng ứng cùng cô - Trẻ thuộc bài hát “cháu thương chú đội” hát đúng lời bài hát * Kỹ năng: Rèn kỹ hát, giúp trẻ phát triển tai nghe * Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Bài hát" Gửi anh khúc dân ca" "Cháu thương chú đội " - Đài, đĩa nhạc, xắc xô, vòng nhựa III Tổ chức thực hiện: Hoạt động Cô Dự kiến HĐ trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát Cô Giáo miền xuôi - Trong tháng 12 này có ngày gì đặc biệt ? - Trẻ kể theo khả - Đó là ngày bao nhiêu? hiểu biết - Các chú đội làm nhiệm vụ gì? trẻ - Sắp đến ngày 22/12 các định làm gì tặng các chú đội? - Cho lớp hát “Cháu thương chú đội” + Lần 1: Xung quanh cô + Lần 2: Đi tổ + Hát thi đua theo tổ: tổ - Trẻ hát thi đua * Hoạt động 2: Nghe hát" Gửi anh khúc dân ca" các tổ (46) - Cô hát lần 1: Nhạc đệm - Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? - Chúng mình thấy nội dung bài hát nào? - Lần 2: Thể tình cảm với bài hát - Bài hát còn Cô ca sĩ thể là hay - Lần 3: Nghe hát trên đĩa - Lần 4: Nghe nhạc không lời - Cô cùng trẻ nghe và thể động tác theo ngẫu hứng * Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe nhạc đoán tên bài hát” - Cô nói luật và cách chơi - Chia trẻ thành đội chơi + Đội 1: Hát chú đội + Đội 2: Cháu thương chú đội - KT: Nhận xét kết chơi - Lăng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Chơi theo yêu cầu cô II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát đồ dùng các chú đội * Vận động: Ai nhanh * Chơi tự chọn I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết số đồ dùng các chú Bộ đội như: Ba lô, võng, dù - Kỹ năng: Phát triển khả quan sát tư và hiểu biết cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ biết thương yêu và kính trọng các chú Bộ đội II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Một số đồ dùng - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Bài hát" Chú Bộ đội" III Tổ chức hoạt động: Hoạt động Cô Dự kiến HĐ trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Quan sát - Trẻ đứng xung - Hát " Chú Bộ đội" quanh cô - Chúng mình vừa hát bài gì? - Trả lời câu hỏi theo - Bài hát nói ai? hiểu biết trẻ - Các chú đội làm công việc gì? - Cần đồ dùng gì? - Cho trẻ quan sát số đồ dùng và nhận xét => Trang phục, đồ dùng các chú đội có nhiều, - Trẻ láng nghe ngoài thứ quan sát còn có nhiều đồ dùng khác như: chăn, chiếu, màn, dép tất đồ dùng, trang phục đó giúp chú đội thuận tiện sử dụng hành quân, giúp chú đội chiến thắng kẻ thù - Đẻ các đồ dùng đó bền lâu sử dụng các chú (47) đội phải làm nào ? - Giáo dục trẻ biết kính trọng các chú đội * Hoạt động 2: Chơi VĐ “Ai nhanh nhất” - Cô nói luật và cách chơi - Quan sát và khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Trẻ chơi với đu quay cầu trượt theo ý thích trẻ - Cô quan sát trẻ - Chơi theo nhóm - Chơi theo ý thích III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn * Các góc kết hợp: - Xây doanh trại đội - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:Chơi với lô tô, xếp đồ dùng, dụng cụ và đếm số lượng - Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng => Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ  Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22/12 I Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn lại số bài hát đã học chủ đề - Kỹ năng: Rèn kỹ ca hát, kỹ biểu diễn cho trẻ - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động… II Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc có nội dung bài hát phù hợp với chủ đề - Bài hát: Chú đội, cháu thương chú đội, chú giải phóng quân, Gửi anh khúc dân ca - Phách tre, xắc xô III Tiến hành: * Hoạt động 1: Biểu diến - Trong tháng 12 có ngày gì đặc biệt? Đó là ngày bao nhiêu? - Để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam hôm các định làm gì? - Để chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12 hôm lớp A3 cùng tổ chức biểu diễn chương trình văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn các bài chủ đề + Tổ 1: Chú đội + Tổ 2: Cháu thương chú đội + Tổ 3: Làm chú đội - Cá nhân đọc thơ: chú giải phóng quân (48) - Cô là người dẫn chương trình * Hoạt động 2: Nghe hát “Gửi anh khúc dân ca” - Cô hát cho trẻ nghe – lần * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Xem hình ảnh đoán tên bài hát” - Cô phổ biến luật và cách chơi - tổ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ - Chơi tự chọn – Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần ngoan” - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Cô nhìn vào ống cờ đọc tên trẻ có từ - cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan - Cả lớp hoan hô - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn khen - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắng ngoan để lần sau khen - Trả trẻ (49) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG (Thực từ ngày 24 đến ngày 28/12/2012) * Âm nhạc: - Biết ơn * NDTT người đã làm sản - VĐ: Vỗ tay theo nhịp bài “Cô giáo phẩm nghề nông miền xuôi” - Trò chuyện, tọa - NDKH: Nghe hát: Cô giáo đàm công việc - Trò chơi: Ai nhanh bố mẹ * Cho trẻ nghe và hát số bài - Tôn trọng yêu quý chủ đề nghề nghiệp người lao động * Tạo hình: - Yêu quý giữ gìn - Tô màu, vẽ đồ dùng dụng cụ nghề các đồ dùng, dụng nông cụ, sản phẩm các - Nặn sản phẩm nghề nông nghề - Tô màu tranh chủ đề nghề nghiệp * Văn học: - Trò chuyện với trẻ số nghề địa phương, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề - Dạy trẻ đọc thuộc thơ có nội dung chủ đề Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG Phát triển nhận thức * KPKH: - Trò chuyện nghề truyền thống địa phương: Nghề nông, nghề mộc… * Toán: - Đếm số lượng, đồ dùng sản phẩm nghề - Số tiết Phát triển thể chất * Thể dục: - Bật tách chân, khép chân ô - Ôn số vận động: Đi, chạy, bật, tung bắt bóng - Dọn dẹp xếp đồ dùng đồ chơi theo đúng quy định * Giáo dục dinh dưỡng: - Giới thiệu các món ăn chế biến từ sản phẩm nghề nông - Chuẩn bị số món ăn hàng ngày đảm bảo vệ (50) sinh an toàn TP ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN SÁNG (Thực từ ngày 24 đến ngày 28/12/2012) T/ điểm Đón trẻ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Trẻ đến lớp tự biết chào cô, chào bố mẹ và chào các bạn - Rèn nề nếp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ công việc bố, mẹ - Trò chuyện nghề nông, nghề mộc, may mặc… - Trẻ tự biết chào cô, chào bố mẹ - Trẻ đến lớp biết tự cất dép, đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Cô cởi mở trò truyện cùng trẻ, trẻ sôi thảo luận cùng cô chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi - Trẻ tập đúng động tác, biết tập thể dục là để có thể khoẻ mạnh, chống lại số bệnh - Băng hình các bài hát, bài thơ chủ đề - Câu hỏi đàm thoại - Các góc chơi, các nguyên vật liệu để trẻ chơi - Đồ dùng đồ chơi nghề truyền thống - Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất dép, đồ dùng vào nơi quy định - Hướng trẻ vào các góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Cho trẻ xem băng hình, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề - Trò truyện với trẻ chủ đề, kiểm tra sức khoẻ trẻ - Hướng dẫn trẻ tập - Quan sát trẻ thực hiện, sửa sai cho trẻ - Nhận xét củng cố sau buổi tập - Trẻ biết công việc bố mẹ - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông, nghề mộc… - Băng hình, câu hỏi đàm thoại, số hình ảnh người lao động, cánh đồng lúa, thóc gạo… - Hô hấp 1: Gà gáy Tay : tay đưa trước lên cao - Chân : ngồi Thể dục khuỵ gối sáng - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên - Bật 1: Bật tách, khép chân * Thể dục âm nhạc: Bé vui, bé khỏe - Trò chuyện nghề bố mẹ, công việc và sản phẩm nghề truyền thống: Trò Trồng lúa, ngô, chuyện khoai, sắn, làm buổi bún, bánh, đan lát, sáng trồng chè - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề truyền thống - Sân tập - Quần áo gọn gàng - Cô và trẻ phải có giầy thể dục - Tập thể dục với nhạc : Chuẩn bị đĩa, vòng thể dục cho trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC - Cô cùng trẻ đàm thoại trò chuyện nội dung các ngày tuần - Cho trẻ kể nghề bố, mẹ - Cô cung cấp kiến thức vè số nghề truyền thống địa phương cho trẻ (51) CHỦ ĐỀ : NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG (Thực từ ngày 24 đến ngày 28/12/2012) Tên góc Nội dung - Gia đình - Bán hàng Phân vai Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Biết nhập vai chơi, biết chơi theo nhóm và phối hợp với các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng - Hình thành cho trẻ kỹ chơi, phối hợp các vai chơi nhóm và các nhóm với - Hứng thú chơi - Biết cách lắp ghép, xây dựng thành cầu, đường đi, kênh mương - Trại chăn nuôi người nông dân - Đồ dùng đồ chơi góc - Bộ đồ chơi nấu ăn, tạp dề, bát đĩa - Góc chơi nấu ăn, bán hàng - Giường, gối, chăn, búp bê - Cô gọi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Hướng dẫn trẻ số kỹ năng, thao tác chơi với đồ chơi - Bố mẹ và các cùng nấu bữa ăn thật ngon để mừng sinh nhật bé, cho trẻ chế biến các món ăn - Gợi ý giúp trẻ đến giao lưu, liên kết với các nhóm khác - Trẻ chơi theo nhóm, biết trao đổi mua bán bán hàng - Khối gỗ, khối nhựa, nút nhựa, xốp thảm cỏ, thảm hoa gạch, lắp ghép Con vật nuôi - Cô trò chuyện gợi ý để - Xây cánh trẻ xây theo trí tưởng đồng tượng ra: - Cánh đồng - Trại chăn lúa có mương, cầu, nuôi ruộng, bờ ruộng, đường Xâyđựng - Chuồng trại chăn nuôi người nông dân - Cô tổ chức chơi cùng trẻ - Gợi ý cho trẻ có sáng tạo và xây công trình hoàn chỉnh Học tập - Sắp xếp đồ - Biết xếp - Một số đồ - Cho trẻ tự nhận vai dùng các loại đồ dùng đồ - Cô gợi ý để trẻ tự nhận nghề theo dùng nghề chơi các nguyên vật liệu, chủng loại, theo yêu cầu nghề Sản đồ dùng, chủng loại chất liệu, cô phẩm - Cho trẻ xem ảnh để trẻ - Xem tranh Phân biệt các nghề nông tự đặt tên cho nghề ảnh các loại rau, củ, - Tranh lô tô, loại đồ dùng, dụng đồ dùng, nghề tranh truyện, cụ: Gạo, ngô, khoai, dụng cụ nông dân ảnh phù sắn nghề địa - Trẻ xem tranh hợp với trẻ, - Một số đồ dùng sản phương và diễn đạt với chủ đề phẩm khác các nghề: (52) Nghệ thuật Dân gian ngôn ngữ mình qua hiểu biết các đồ dùng, các loại rau, món ăn mà trẻ biết - Nặn các - Biết dùng đất đồ dùng, nặn để nặn sản phẩm thành củ sắn, nghề khoai… nông - Trẻ biết cách -Tô màu tô màu, vẽ tranh, vẽ đồ số đồ dùng, dùng, dụng dụng cụ để phục cụ nghề vụ cho nghề nông Biết dùng que, Hát số giấy, lá để bài hát gắn thành chủ đề nghề đường đi, biết nghiệp giữ gìn,cất đồ chơi vào nơi quy định - Kéo cưa - Trẻ chơi lừa sẻ thành thạo, vui vẻ, hứng thú - Chi chi chành chành Mộc, nghề đan lát - Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, cách lật giở trang sách - Đất nặn, bảng - Rơm, lá, giấy, keo, kéo, que - Giấy, bút chì, bút màu sáp - Đài, đĩa các bài hát chủ đề - Cô hướng dẫn chung cho trẻ tự làm - Cô cùng làm với trẻ - Quan sát chú ý nhắc trẻ cách bóp đất, chia đất nặn thành phần, biết cầm kéo, cầm bút để tô, vẽ…về chủ đề cô dưa Để tạo sản phẩm trang trí lớp - Ca dao, đồng dao phù hợp với trò chơi - Cho trẻ đọc thuộc các bài ca dao, đồng dao phục vụ cho trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi lúc nơi - Bình tưới cây, bình nhựa, xô nước - Chậu cát, sỏi, nước - Cho trẻ nhặt lá rụng, vệ sinh góc thiên nhiên - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, tưới cây, nhổ cỏ cho cây - cho trẻ chơi tự với đất, cát, sỏi - Tập tầm vông THIÊN NHIÊN - Tưới nước - Trẻ yêu thiên chăm sóc nhiên xung cho cây quanh mình góc thiên nhiên - Chơi với đất, cát, sỏi KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN III: CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG Thời gian thực từ: 24 đến ngày 28/12/2012 Tên các Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ Đón trẻ - Trẻ tự biết chào cô, chào bố mẹ và chào các bạn, biết tự cất đồ dùng đúng (53) nơi quy định, biết tự cài ảnh mình vào bảng bé đến lớp - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, cho trẻ chơi tự chọn, cài ảnh lên góc chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp: Biết kể công việc bố mẹ Trò và người thân Chia sẻ cảm xúc mình với người thân chuyện - Trò chuyện các ngày tuần sáng - Kể số đồ dùng, sản phẩm nghề truyền thống địa phương PTTC PTNT PTTM: PTNT PTTM TDVĐ: KPKH: TẠO HÌNH LQVT: GDAN - Bật tách - Trò - Nặn sản - Số tiết * NDTT: VĐ: chân, khép chuyện phẩm nghề Vỗ tay theo chân ô nghề truyền nông nhịp bài “Cô - VĐ: Chạy thống giáo miền Giờ học nhanh 10m địa phương xuôi” * NDKH: - Nghe hát: “Cô giáo” - Trò chơi: Ai nhanh * QS: * QS: * QS: * QS: * QS : Đồ Đồ dùng Đồ dùng Đồ dùng, Sản phẩm dùng nghề may nghề mộc nghề đan dụng cụ nghề nông - VĐ: Thi lấy Chơi - TCVĐ: - TCVĐ: nghề nông - TCVĐ: Thi cờ ngoài Kéo co Thi lấy cờ - Trò chơi: xem đội nào - Chơi tự chọn trời - Chơi theo - Chơi tự Kéo co nhanh ý thích chọn - Chơi theo ý - Chơi theo ý thích thích * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn Chơi - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề góc - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương - Chuẩn bị bàn ăn - Rửa tay Giờ ăn - Trò chuyện các món ăn ngày trẻ - Trẻ giúp cô trải chiếu, lấy chăn, lấy đệm và tự lấy gối cho mình Giờ ngủ - Mở băng đĩa nhẹ nhàng cho trẻ nghe, hát ru cho trẻ ngủ Giờ sinh - Trang trí - Hướng - Hướng dẫn - Cho trẻ nghe - Biểu diễn hoạt lớp TC mở dẫn tô tranh toán nhạc và hát: Cô cuối tuần chiều chủ đề chủ đề giáo miền xuôi Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC – TDVĐ: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA Ô VĐ: CHẠY NHANH 10 M I Mục đích – Yêu cầu: (54) Kiến thức: - Trẻ biết bật khép, tách chân qua các ô liên tục - Biết chuyền bóng lên trên đầu hai tay Kỹ năng: - Trẻ có kỹ nhún bật chân để bật tách chụm và tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân, không dẫm vào vạch kẻ - Trẻ có kỹ chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn tố chất khoẻ, khéo léo, linh hoạt trẻ và khả ghi nhớ có chủ định trẻ Thái độ: Trẻ học ngoan, nề nếp, hăng hái thi đua và đoàn kết II.Chuẩn bị: - Phòng nhóm rộng, sạch, phẳng, có vẽ sơ đồ bài tập, đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Sơ đồ tập cho trẻ ******************** * * ******************** III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (55) I Ổn định – giới thiệu bài: - Đố biết! Đố biết! Đố các biết cần phải làm gì để lớn - Biết gì? Biết gì? lên và khoẻ mạnh? - Trẻ trả lời => Chốt: Đúng để thể lớn lên và khỏe mạnh thì chúng ta cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ngủ đủ giấc, tham gia các hoạt động tập thể dục, chạy bộ, chơi các môn thể thao đá bóng, đánh cầu lông - Sắp tới trường Mầm non Linh Thông tổ chức hội - Trẻ chú ý xem thí “Bé khỏe măng non” với bài tập “Bật tách chân, khép chân qua ô” - Lớp mình có muốn tham gia vào hội thi không? - Để tham gia vào hội thi đạt kết qua cao hôm lớp mình cùng tập trước bài tập này nhé - Trẻ trả lời - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Trước tập bài tập này cô và các cùng khởi động - Trẻ trả lời đã nào! II Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ thành vòng tròn kết hợp - Trẻ thành vòng các kiểu chân: thường, mũi chân, gót tròn chân , chạy nhanh, chạy chậm hai hàng dọc điểm số chuyển đội hình thành hàng ngang để tập BTPTC * Hoạt động 2: Trọng động: a BTPTC: - Tay: Tay đưa trước lên cao (3 lần x nhịp) - Chân: Ngồi khuỵu gối (2 lần x nhịp) - Bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón - Trẻ tập chân (2 lần x nhịp) - Bật: Tách chân – khép chân (3 lần x nhịp) (Trẻ chuyển hàng sơ đồ tập) b Vận động bản: * Bật tách khép chân - Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích + Lần + giải thích: Tư chuẩn bị đứng khép chân trước vạch, tay chống hông Khi có hiệu lệch “Bật” cô khuỵu gối lấy đà chân kiễng và bật liên tục vào các ô, ô bật chụm chân, ô bật tách chân Bật nhẹ nhàng đầu bàn chân, tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn - Trẻ quan sát (56) chân và không chạm vào vạch kẻ Kết thúc, cuối hàng + Mời trẻ lên thực hiện: Cô và lớp nhận xét - Trẻ thực hiện: - Trẻ tập + Lần 1:Cho lần lựơt trẻ đội lên tập lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ và trẻ có kỹ yếu cho tập lại) + Lần 2: Thi đua đội – chia số trẻ thành hai lần chơi ( Sau lần chơi, cho đội nhận xét lẫn ) - Củng cố: Hỏi các vừa tập bài tập gì? => Mời trẻ lên tập – củng cố lại c Trò chơi vận động: “ Chạy nhanh 10m” - Trẻ tham gia chơi Cách chơi: Trong thời gian nhạc hai đội cùng chạy lên lấy cờ theo yêu cầu đội mình cắm vào ống mình Luật chơi: Bạn thứ chạy lên cắm lá cờ và sau đó chạy đập tay vào bạn tiếp theo, bạn chạy - Tổ chức chơi 1- lần - KT: Cô nhận xét khuyến khích đội * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trên sân - Trẻ hát III Kết thúc: Hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Đồ dùng nghề mộc Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề mộc - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề mộc - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề mộc Chuẩn bị - Một số đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề mộc - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Chúng mình biết bàn ghế làm ra? (57) - Chú thợ mộc làm công việc gì? - Dồ dùng chú thợ mộc là gì? - Làm sản phẩm gì? - Khi sử dụng chúng mình cần chú ý điều gì? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Kéo co - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương => Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng * Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Trò chuyện mở chủ đề - Cô trang trí lớp theo chủ đề - Cô gợi hỏi, hướng trẻ vào chủ đề - Trong xã Linh Thông mình có nghề truyền thống nào? - Làm sản phẩm gì? - Trưng bày tranh ảnh nghề nghiệp cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô cho cháu đố cô, đố bạn… - Trò chuyện, xem băng hình để giúp trẻ khám phá kinh nghiệm và kiến thức có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: (58) Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG ( Phụ đ/c Duyên) II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Đồ dùng nghề đan Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề đan - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề đan - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề Chuẩn bị - Lạt, sọt, dậu, rổ, rá - Một số tranh ảnh nghề đan - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Chúng mình vừa hát bài hát nói nghề gì? - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Chúng mình biết địa phương mình có nghề nào? * Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích - Cho trẻ QS cái sọt, dậu và nhận xét: - Đây là cái gì? - Sản phẩm này làm ra? Dùng để làm gì? - Cái sọt làm từ nguyên liệu gì? * Từ bó lạt mỏng có thể đan cái sọt đẹp này Ngoài người thợ đan sọt còn đan nhiều đồ dùng khác và đẹp nữa? - Trong gia đình chúng mình có đồ dùng gì làm lạt tre - Khi sử dụng chúng mình cần chú ý điều gì? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Thi lấy cờ Cách chơi: Trong thời gian nhạc hai đội cùng chạy lên lấy cờ theo yêu cầu đội mình cắm vào ống mình (59) Luật chơi: Bạn thứ chạy lên cắm lá cờ và sau đó chạy đập tay vào bạn tiếp theo, bạn chạy - Tổ chức chơi 1- lần - KT: Cô nhận xét khuyến khích đội * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường - KT: Cô cùng trẻ kết thúc góc chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương => Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng * Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Hướng dẫn trẻ tô tranh chủ đề I Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút, tô màu tranh theo yêu cầu bài II Chuẩn bị: - Bút chì, bút màu, tranh chủ đề - Bàn ghế III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ tô, vẽ theo yêu cầu tranh * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn, quan sát cá nhân trẻ thực - Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Chọn số sản phẩm đẹp và chư đẹp lên nhận xét - Chơi tự chọn - Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM - TẠO HÌNH: NẶN SẢN PHẨM CỦA NGHỀ NÔNG I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nặn số sản phẩm củ khoai, sắn theo ý tưởng (60) * Kỹ năng: - Rèn kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt cho trẻ * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Đất nặn, rổ đựng, bảng - Một số sản phẩm: Sắn, khoai, ngô III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát " Lớn lên cháu lái máy cày" - Cả lớp hát - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Người lái máy cày gọi là nghề gì? - Nghề nông làm sản phẩm gì? - Ngoài sản phẩm đó còn làm gì? => Cho trẻ quan sát số sản phẩm: Khoai, sắn, ngô và số mẫu nặn cô - Cô bác nông dân làm sản phẩm gì? - Trẻ kể sản - Từ sản phẩm Cô, Bác nông dân Cô còn nặn phẩm mà trẻ biết số sản phẩm Cô Bác nông dân đất nặn + Ai có nhận xét gì sản phẩm này? (2 - trẻ) - Trẻ nhận xét - Sắp tới trường Mầm non Linh Thông tổ chức hội thi “bé khéo tay” nặn sản phẩm nghề nông - Hôm lớp mình định nặn gì? - Con nặn gì? Nặn nào? ( Hỏi – trẻ) - Cô nhắc lại kỹ nặn cho trẻ * Hoạt động 2: Trẻ thực * Trẻ thực theo ý - Cô mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ nghe tưởng trẻ - Cô quan sát và hướng dẫn cá nhân trẻ thực - Khuyến khích trẻ nặn đẹp sáng tạo * Hoạt động 3: Nhận xét - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản - Cô khen lớp phẩm bạn và giới - Mời - trẻ nhận xét sản phẩm bạn và giới thiệu thiệu sản phẩm sản phẩm mình mình - Cô nhận xét số sản phẩm đẹp và chưa hoàn thiện - Khuyến khích động viên trẻ II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QS: Đồ dùng, dụng cụ nghề nông ( Phụ đ/c Duyên) III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương (61) => Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng * Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ * Hướng dẫn trẻ thực làm quen với toán I Mục đích: Giúp trẻ có ý thức học tập, biết cách cầm bút nối và tô màu tranh theo yêu cầu bài II Chuẩn bị - Bút màu, bàn ghế - Quyển : Bé làm quan với toán III Tiến hành * Hoạt động 1: - Cô hướng dẫn trẻ cách dở đến trang cần thực hiện: - Nối và tô màu tranh theo yêu cầu toán - Đếm số lượng đồ dùng tranh - Khi tô cần chú ý điều gì? - Cầm bút tay nào? Tô nào? - Cô nói cách cầm bút và tư ngồi * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ thực - Khuyến khích trẻ biết cách chọn màu và thực tốt theo yêu cầu cô - Động viên trẻ tuổi còn lúng túng * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Chọn bài đẹp lên nhận xét - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương – Thu dọn đồ dùng - Vệ sinh – Chơi tự chọn – Nêu gương - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC LQVT: SỐ ( TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu + Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số + Kỹ năng: Trẻ có kỹ quan sát và lập số - Rèn chú ý phản ứng nhanh thông qua trò chơi + Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết hoạt động, chú ý lắng nghe (62) II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ cái quần, cái áo - Thể số từ đến - Đồ dùng cô giống trẻ ( kích thước to hơn) - Mô hình quan sát - Bảng để lập số - Một số đồ dùng để xung quanh lớp III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Ôn NB các số phạm vi - Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Bài hát nói nghề gì? - Bạn nào biết địa phương mình có nghề truyền thống nào? + Cho trẻ đến thăm sản phẩm làng nghề xã Linh Thông - Cô cho trẻ đàm thoại : - Làng nghề xã ta có sản phẩm nghề nào? - Cho trẻ quan sát số lượng các nhóm : - Có bao nhiêu cái quần? ( 1) - Có bao nhiêu cái áo? (2) - Quần áo là sản phẩm nghề nào? - Có bao nhiêu củ sắn ? ( 3) - Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng vào các nhóm - Cô cùng trẻ kiểm tra lại * Hoạt động 2: Lập số 3, nhận biết chữ số - Chúng mình vừa đến thăm làng nghề xã Linh Thông có sản phẩm nghề nào? - Các bác còn tặng cho CM nhiều quà , các xem các bác tặng quà gì? - Các xếp tất áo thành hàng nào ( cô và trẻ cùng xếp) - Chúng mình hãy xếp cho áo quần - Ai có nhận xét gì số áo và quần ? - Muốn cho số quần số áo phải làm nào? - quần thêm dép là dép ( Cho trẻ nhắc lại) - Cho trẻ đếm lại số áo và quần + Cho trẻ tìm xq lớp xem có sản pẩm nghề nào ( trẻ thực theo yêu cầu cô) - Ai có nhận xét gì số và số bút? ( Gọi trẻ trả lời) - Các nhóm quần, áo cùng có số lượng và để biểu thị các nhóm người ta dùng thẻ số mấy? - Đây là thẻ số chúng ta cùng phát âm (số 3) - Cho trẻ tri giác số tay ( Dùng ngón tay trỏ Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Trẻ kể - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ cùng xếp - Xếp quần - Trẻ lấy theo yêu cầu cô (63) theo đường nét số 3) - Cho trẻ tìm thẻ số đặt tương ứng vào các nhóm - Cho trẻ đếm lại nhóm áo và quần + Sau đó cho trẻ bớt dần số áo và quần ( Bớt 1, bớt và ứng số sau lần bớt ) Hoạt động 3: Luyện tập * Chơi trò chơi “ Tai tinh” - Cô vỗ tay tiếng trẻ dơ thể số - Trẻ tham gia trò - Cô dơ thẻ số trẻ vỗ tay chơi * Chơi tạo nhóm bạn sau đó cô kiểm tra kết * Chơi thi xem đội nào nhanh: Trong thời gian phút đội nào dán quần và áo có số lượng là và gắn số tương ứng là thắng - Cô nhận xét các đội chơi - Kết thúc trẻ cất đồ dùng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QS: Sản phẩm nghề nông I Mục đích - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, sản phẩm nghề nông - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với sản phẩm nghề nông - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm ngề nông II Chuẩn bị - Một số sản phẩm nghề nông: Khoai, sắn, lúa, ngô - Hệ thống câu hỏi III Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện nghề nông - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố mẹ làm gì? - Đồ dùng mà bố mẹ sử dụng cho nghề nông là gì? - Nghề nông làm sản phẩm gì? - Bạn nào có ý kiến khác? => Nghề nông làm nhiều sản phẩm, hôm chúng mình cùng quan sát số sản phẩm nghề nông - Đây là sản phẩm gì? Ai có nhận xét củ sắn? Dùng để làm gì? - Lần lượt nhận xét các sản phẩm khác - Ai đã làm sản phẩm này? - Để làm nhiều sản phẩm thì người nông dân cần phải làm gì? - Làm nhiều sản phẩm có vất vả không? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi (64) * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương => Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng * Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ  Cho trẻ nghe nhạc và hát: Cô giáo miền xuôi - Trò chuyện số nghề xã hội - Con biết có nghề nào? - Cô giới thiệu nghề cô giáo: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có công việc và làm SP riêng, nghề cô giáo chăm lo cho các bạn nhỏ đến lớp dạy các bạn múa hát và điều hay… Có bài hát hay nói cô giáo nơi xa đến dạy các bạn nhỏ vùng quê chúng mình đấy… - Cô mở nhạc cho trẻ nghe: Cô giáo miền xuôi - Chúng mình có biết đó là bài hát gì? - Chúng mình hát cùng cô bài hát này thật hay nhé - Cô dạy trẻ hát câu hất bài hát: Trẻ hát cùng cô (4-5 lần) - Khi trẻ đã quen với lời bài hát cho trẻ thi đua theo tổ: tổ - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời + Kết thúc: Cả lớp hát lần * Chơi tự chọn – Vệ sinh – nêu gương – Trả trẻ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC GDAN - NDTT: VĐ: Vỗ tay theo nhịp bài “Cô giáo miền xuôi” NDKH: - Nghe hát “Cô giáo” - Trò chơi: Ai nhanh Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận tình cảm cô giáo các cháu học sinh - Trẻ biết hát đúng lời bài hát: Cô giáo miền xuôi * Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ * Thái độ: - Tham gia hứng thú vào TCÂN Biết yêu quý các nghề xã hội II Chuẩn bị: (65) - Bài hát “Cho con” - Băng nhạc, phách gõ, xắc xô… - Vòng âm nhạc III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô * Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát - Cô trò chuyện với trẻ các nghề xã hội: Chúng mình biết có nghề nào? - Bố, mẹ tên là gì ? Làm nghề gì ? Công tác đâu ? - Cô giáo làm công việc gì? - Nghề cô giáo vất vả Nhưng vì yêu thương các bạn nhỏ nên cô giáo đã không quản ngại khó khăn và xa xôi để đến với các bạn nhỏ Hát : Cô giáo miền xuôi - Cả lớp hát : Lần xq cô Lần tổ - Hát và vỗ tay theo nhịp lần - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân ( Cô chú ý sửa sai) * Hoạt động 2: Nghe hát : Cô giáo ( ST nhạc: Đỗ Mạnh Thường - Lời thơ: Nguyễn Hữu Tường) - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần - Chúng mình vừa nghe bài gì? - Bài hát sáng tác? - Bài hát nói ai? Chúng mình cùng lắng nghe cô thể bài hát này lần nhé - Cô hát lần kết hợp với động tác minh họa - Cô giáo là người dạy dỗ và chăm sóc các người mẹ hiền thứ hai chúng mình Vì để tỏ lòng biết ơn cô giáo chúng mình cần chú ý điều gì? - Chúng mình có ước mơ sau này trở thành cô giáo không? - Để ước mơ đó trở thành thực chúng mình cần phải làm gì? - Lần : Cho trẻ nghe trên đĩa nhạc * Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ cùng chơi: – lần Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Đồ dùng nghề may Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề may - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề may Hoạt động trẻ Trẻ kể Trẻ chú ý lắng nghe Cả lớp cùng hát Tổ hát: tổ nhóm… Nghe hát Trẻ cùng hòa theo nhịp điệu bài hát Trẻ cùng chơi (66) - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề may Chuẩn bị - Tranh số đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề may - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố, mẹ làm gì? - Hàng ngày thời tiết lạnh chúng mình cần chú ý điều gì? - Quần áo làm ra? - Các cô chú thợ may cần làm công việc gì để làm quần áo? - Vậy mặc quần áo ấm và đẹp chúng mình biết ơn ai? - Chúng mình cần chú ý điều gì ki mặc quần áo? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô gd trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Thi lấy cờ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc trọng tâm: - Xây trang trại chăn nuôi, cánh đồng lúa * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề truyền thống địa phương => Cô trò chuyện hướng trẻ góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giao lưu các nhóm - KT: Cô nhận xét kết thúc góc chơi và nhận xét chung góc xây dựng * Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ  Biểu diễn I Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn lại số bài hát đã học chủ đề - Kỹ năng: Rèn kỹ ca hát, kỹ biểu diễn cho trẻ - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động… II Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc có nội dung bài hát phù hợp với chủ đề - Phách tre, xắc xô III Tiến hành: * Hoạt động 1: Biểu diến (67) - Hôm lớp A3 cùng tổ chức biểu diễn chương trình văn nghệ để lựa chọn giọng ca hay tham gia chương trình biểu diễn huyện - Cô cho trẻ biểu diễn các bài chủ đề - Cô là người dẫn chương trình * Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - Cô hát cho trẻ nghe – lần * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô phổ biến luật và cách chơi - Chơi – lần - Kết thúc: Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ - Chơi tự chọn – Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần ngoan” - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Cô nhìn vào ống cờ đọc tên trẻ có từ - cờ đứng lên, cô phát phiếu B ng - Cả lớp hoan hô - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn khen - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan để lần sau khen - Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày : - Tổng số trẻ 30 cháu Đến lớp: - Số trẻ nghỉ: Tên trẻ nghỉ - Lý do: - Tình hình chung các hoạt động ngày trẻ: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia vào các hoạt động: - Những kiện, đặc điểm trẻ: MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC (Thực từ ngày 02/01/2013 đến ngày 04/01/2013) * Âm nhạc * NDTT - DH: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe hát: Xe luồn kim - TC: Ai đoán giỏi * Tạo hình: - Vẽ đồ dùng, sản phẩm số nghề - Tô màu, vẽ đồ dùng dụng cụ nghề - Tô màu tranh chủ đề nghề nghiệp - Biết ơn người đã làm sản phẩm nghề nông - Trò chuyện, toạ đàm công việc bố mẹ - Tôn trọng yêu quý người lao động - Yêu quý giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề * Văn học: - Trò chuyện với trẻ số nghề quen thuộc, đồ dùng dụng cụ, công việc nghề - Dạy trẻ đọc thuộc thơ có nội dung chủ đề - Làm quen với truyện: “Sự tích dưa hấu” - Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề (68) Phát triển TCXH Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Phát triển nhận thức Phát triển thể chất * Kpkh: * Thể dục: - Trò chuyện số nghề phổ - Tung bắt bóng với người đối diện biến quen thuộc: Nghề giáo viên, - Ôn số vận động: Đi, chạy, bật, tung nghề y, nghề nông, nghề mộc… bắt bóng * Toán: - Dọn dẹp xếp đồ dùng đồ chơi theo - Trẻ biết thêm bớt, tạo nhóm đúng quy định phạm vi * Giáo dục dinh dưỡng: - Đếm số lượng, đồ dùng sản - Giới thiệu các món ăn chế biến từ sản phẩm nghề phẩm số nghề phổ biến ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN SÁNG (Thực từ ngày 02/01/2013 đến ngày 04/01/2013) Thời điểm Đón trẻ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Cô đón trẻ rèn nề nếp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ công việc bố, mẹ - Trò chuyện nghề giáo viên, nghề y, nghề nông, nghề mộc, may mặc… - Trẻ đến lớp biết tự cất dép, đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Cô cởi mở trò truyện cùng trẻ, trẻ sôi thảo luận cùng cô chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi - Băng hình các bài hát, bài thơ chủ đề - Câu hỏi đàm thoại - Các góc chơi, các nguyên vật liệu để trẻ chơi - Đồ dùng đồ chơi nghề - Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất dép, đồ dùng vào nơi quy định - Hướng trẻ vào các góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ Đàm thoại với trẻ - Trong xã hội có nghề nào? - Con ước mơ sau này lớn lên làm nghề gì? (69) sản xuất - Hô hấp 1: Gà gáy Tay : tay đưa trước lên cao Thể dục - Chân : ngồi sáng khuỵ gối - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên - Bật 1: Bật tách, khép chân * Thể dục âm nhạc: Bé vui, bé khỏe - Trò chuyện nghề xã Trò hội Công việc chuyện và đồ dùng buổi nghề sáng - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề - Trẻ tập đúng động tác, biết tập thể dục là để có thể khoẻ mạnh, chống lại số bệnh - Sân tập - Quần áo gọn gàng - Cô và trẻ phải có giầy thể dục - Tập thể dục với nhạc : Chuẩn bị đĩa, vòng thể dục cho trẻ - Trẻ biết công việc bố mẹ và người thân - Đồ dùng, dụng cụ, các nghề sản phẩm nghề - Băng hình, câu hỏi đàm thoại, số hình ảnh nghề xã hội, SP nghề… - Để ước mơ đó trở thành thực thì cần chú ý điều gì? - Trò truyện với trẻ chủ đề, kiểm tra sức khoẻ trẻ - Mở nhạc cho trẻ nghe và tập bài tập theo nhạc - Hướng dẫn trẻ tập - Quan sát trẻ thực hiện, sửa sai cho trẻ - Nhận xét củng cố sau buổi tập - Cô cùng trẻ đàm thoại trò chuyện nội dung các ngày tuần: - Trong xã hội có nghề nào? - Công việc nghề đó… HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC (Thực từ ngày 02/01/2013 đến ngày 04/01/2013) Tên góc Phân vai Nội dung Yêu cầu - Biết nhập vai chơi, biết chơi theo nhóm và phối - Cô giáo hợp với các hành - Bán hàng động chơi - Bác sỹ nhóm cách nhịp nhàng - Hình thành cho trẻ kỹ chơi, phối hợp các vai chơi nhóm Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng đồ chơi góc - Bộ đồ chơi nấu ăn, tạp dề, bát đĩa - Góc chơi nấu ăn, bán hàng - Giường, gối, chăn, - Cô gọi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Hướng dẫn trẻ số kỹ năng, thao tác chơi với đồ chơi - Cô giáo làm công việc gì? - Các bạn nhỏ đến lớp cần chú ý điều gì? - Bác sỹ làm nhiệm vụ gì? - Đồ dùng bác sỹ cần là gì? - Khi khám bệnh cần có thái (70) và các nhóm với - Hứng thú chơi Xây dựng Học tập Nghệ thuật búp bê độ nào? - Gợi ý giúp trẻ đến giao lưu, liên kết với các nhóm khác - Trẻ chơi theo nhóm - Biết cách lắp - Khối gỗ, - Cô trò chuyện gợi ý để trẻ - Xây ghép, xây dựng khối nhựa, xây theo trí tưởng tượng ra: trường học lớp học các nút nhựa, - Ngôi nhà làm trường học: - Doanh khối gỗ,xây cổng, xốp thảm Có cổng, hàng rào làm tườn trại đội hàng rào cỏ, thảm bao xung quanh - Doanh trại hoa gạch, - Xây trại đội có sân tập đội có sân chơi, lắp rộng rãi, có vườn rau, ao vườn rau ghép cá Cây xanh - Cô tổ chức chơi cùng trẻ - Gợi ý cho trẻ có sáng tạo và xây công trình hoàn chỉnh - Sắp xếp - Biết xếp các - Một số - Cho trẻ tự nhận vai đồ dùng loại đồ dùng đồ dùng - Cô gợi ý để trẻ tự nhận nghề nghề theo yêu đồ các nguyên vật liệu, đồ theo chủng cầu cô chơi dùng, chủng loại loại, chất Phân biệt các loại nghề Sản - Cho trẻ xem ảnh để trẻ tự liệu rau, củ, phẩm đặt tên cho nghề - Xem nghề nông dân nghề nông loại đồ dùng, dụng cụ: Gạo, tranh ảnh - Trẻ xem tranh - Tranh lô ngô, khoai, sắn các và diễn đạt tô, tranh - Một số đồ dùng sản phẩm nghề, đồ ngôn ngữ truyện, khác các nghề: Mộc, dùng, dụng mình qua hiểu ảnh phù nghề đan lát cụ biết các đồ hợp với - Hướng dẫn trẻ cách xem nghề dùng, các loại trẻ, với tranh, cách lật giở trang rau, món ăn mà chủ đề sách trẻ biết - Vẽ, nặn - Biết vẽ, nặn - Đất nặn, - Cô hướng dẫn chung cho các đồ đồ dùng, dụng cụ bảng trẻ tự làm dùng, sản nghề - Rơm, lá, - Cô cùng làm với trẻ phẩm - Trẻ biết cách tô giấy, keo, - Quan sát chú ý nhắc trẻ nghề màu, vẽ số kéo, que cách bóp đất, chia đất nặn - Tô màu đồ dùng, dụng cụ - Giấy, bút thành phần, biết cầm tranh, vẽ để phục vụ cho chì, bút kéo, cầm bút để tô, vẽ…về đồ dùng, nghề màu sáp chủ đề cô dưa Để tạo dụng cụ Biết dùng que, - Đài, đĩa sản phẩm trang trí lớp nghề giấy, lá để gắn các bài hát Hát số thành đường đi, chủ bài hát biết giữ gìn,cất đề chủ đề đồ chơi vào nơi quy định (71) Dân gian - Kéo cưa - Trẻ chơi thành lừa sẻ thạo, vui vẻ, hứng thú - Chi chi chành chành - Kéo co Thiên nhiên Tưới, nhặt lá, chăm sóc cây góc thiên nhiên - Ca dao, - Cho trẻ đọc thuộc các bài đồng dao ca dao, đồng dao phục vụ phù hợp cho trò chơi với trò - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ chơi - Cho trẻ chơi lúc nơi - Trẻ yêu thiên - Bình nhiên xung quanh tưới cây, mình bình nhựa - Sọt đựng giác - Cho trẻ nhặt lá rụng, vệ sinh góc thiên nhiên - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, tưới cây, nhổ cỏ cho cây KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN IV: CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC (Thực từ ngày 02/01/2013 đến ngày 04/01/2013) Tên các Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ hoạt động - Trẻ tự biết chào cô, chào các bạn, biết tự cất đồ dùng đúng nơi quy định, biết tự cài và buộc dây giầy Đón trẻ - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, cho trẻ chơi tự chọn, cài ảnh lên góc chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp: Biết kể nghề xã Trò hội Chia sẻ cảm xúc mình với người chuyện - Trò chuyện các ngày tuần sáng - Kể số đồ dùng, sản phẩm nghề Giờ học PTTC PTNT PTTM TDVĐ: LQVT: GDAN - Tung bắt bóng - Số * NDTT Thứ 2, với người đối (Tiết 3) - DH: Cháu yêu nghỉ tết diện cô chú công dương - Ném bóng vào nhân lịch rổ - Nghe hát: Xe luồn kim (72) - TC: Ai đoán giỏi - QS : Đồ - QS: dùng nghề Đồ dùng may nghề y - VĐ: Thi lấy - TCVĐ: cờ “Kéo co” - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn - QS: Đồ dùng nghề giáo viên Chơi - TCVĐ: Đập ngoài trời bắt bóng chỗ - Chơi theo ý thích * Góc trọng tâm: - Xây trường học * Các góc kết hợp: - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn Chơi góc - Góc nghệ thuật: Múa hát, tô, vẽ, nặn các bài chủ đề - Góc học tập:- Sắp xếp đồ dùng và xem tranh ảnh các đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến xã hội - Chuẩn bị bàn ăn - Rửa tay Giờ ăn - Trò chuyện các món ăn ngày trẻ - Trẻ giúp cô trải chiếu, lấy chăn, lấy đệm và tự lấy gối cho mình Giờ ngủ - Mở băng đĩa nhẹ nhàng cho trẻ nghe, hát ru cho trẻ ngủ Hoạt - Trò chuyện - Truyện : - Biểu diễn đóng động số nghề Sự tích chủ đề chiều phổ biến dưa hấu Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC: TUNG BẮT BÓNG VỚI NGƯỜI ĐỐI DIỆN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập: Tung bắt bóng với người đối diện - Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện mà không làm rơi bóng - Phát triển phối hợp vận động và các giác quan vận động Kĩ năng: - Rèn kỹ tung bóng phía người đối diện và người đối diện biết bắt bóng không làm rơi bóng - Rèn luyện nhanh nhẹn cho trẻ qua hoạt động, trò chơi Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động hướng dẫn cô - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh cô giáo II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng cho trẻ - Bóng nhựa 10 – 15 * Phương pháp: - Quan sát - Thực hành (73) - Đàm thoại III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Tổ chức lớp: - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ Nếu trẻ nào bị ốm, mệt cô cho trẻ ngồi quan sát các bạn tập * Nội dung: Khởi động: - Cô cho trẻ tập khởi động theo nhạc bài: đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu - Nhận xét trẻ khởi động Trọng động: 2.1 Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Chân: Đứng khuỵ chân trước chân sau - Bụng: Đứng quay người bên - Bât: Tách khép chân - Nhận xét trẻ tập 2.2 Vận động bản: - Cô giới thiệu vận động: Tung bắt bóng với người đối diện - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: + Lần 1: Làm trọn vẹn động tác + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: Chuẩn bị: hai bạn đứng đối diện Thực hiện: Khi có hiệu lệnh trẻ tung bóng với người đối diện, người đối diện dùng hai tay bắt bóng cho bóng không rơi xuống đất - Mời hai bạn tập mẫu - Cô cho trẻ thực hiện: + Lần 1: cho trẻ hai hàng thực + Lần :Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ còn chưa thực cô hướng dẫn trẻ tập chính xác + Lần 3: cho trẻ nhắc lại tên vận động và tập lại thật chính xác - Mời trẻ tập củng cố - Nhận xét trẻ tập 2.3 Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Cô cho trẻ đoán tên trò chơi - Cô chia trẻ thành đội chơi, thi đua ném bóng vào rổ đội nào ném nhiều không rơi ngoài giành chiến thắng - Luật chơi: đội nào dược ít bóng là thua - Cho trẻ chơi khỏang 3-5 phút, cô bao quát trẻ - Nhận xét 3.Hồi tĩnh: Hoạt động trẻ - Trật tự nghe lời cô - Khởi động - Lắng nghe - Tập các động tác cùng cô - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát - Nhận xét bạn tập - Trẻ tập hướng dẫn cô - Cả lớp cùng chơi - Lắng nghe - Đi nhẹ nhàng hồi tĩnh (74) - Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân * Kết thúc: - Cô nhận xét trẻ tập - Hôm cô dạy các vận động gì? Trò chơi gì? - Giáo dục trẻ - Lắng nghe - Lắng nghe II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Đồ dùng nghề giáo viên Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng nghề giáo viên - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng nghề giáo viên - GD trẻ biết yêu quý và có ước mơ trở thành người giáo viên Chuẩn bị - Một số đồ dùng: Giáo án, thước kẻ, phấn… - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Bạn nào có bố mẹ làm nghề giáo viên? - Nghề giáo viên cần đồ dùng gì? - Giáo án là bài soạn hàng ngày cô giáo, trước lên lớp dạy học sinh cô giáo càn chuẩn bị kỹ bài để lên lớp dạy cho các bạn nhỏ dễ nhớ và hiểu bài - Vậy hàng ngày cô giáo làm công việc gì?? - Khi dạy các bạn tô tranh thì cần có gì? - Lớp học cần có bàn ghế để các bạn ngồi học dễ dàng - Chúng mình có muốn sau này trở thành thầy cô giáo tương lai không? - Để ước mơ đó trở thành thực chúng mình cần chú ý điều gì? - Ngoài nghề giáo viên chúng mình còn muốn làm nghề gì nữa? * Chơi vận động: Đập bắt bóng chỗ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cô giáo - Xây dựng: Xây trường học - Tạo hình: Vẽ số đồ dùng nghề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề dạy học - Âm nhạc: Hát bài chủ điểm + Cô hướng trẻ góc chơi + Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng + Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi + Gợi ý trẻ giao lưu với các nhóm khác - KT: Cô kết thúc góc chơi (75) IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU  Vận động nhẹ - Vệ sinh – Ăn bữa phụ PTNT: KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN ( NGHỀ GIÁO VIÊN – NGHỀ Y) I Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết công việc, trang phục, tên gọi đồ dùng, phương tiện làm việc cần thiết nghề giáo viên, nghề y * Kĩ năng: - Phát triển tư ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ * Thái độ: - Trẻ hứng thú học, hăng hái tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị - Băng nhạc, tranh bác sỹ khám bệnh - Các đồ dùng nghề giáo viên: Giáo án, thước kẻ - Đồ dùng bác sỹ: ống nghe, kẹp nhiệt độ, vỉ thuốc, Trang phục nghề y III Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Đọc thơ “Cô giáo con” Cả lớp cùng đọc - Bài thơ nói ai? Về cô giáo - Cô giáo làm công việc gì? - Ngoài xã hội có nghề nào nữa? Trẻ kể * Hoạt động 2: - Nghề dạy học hay còn gọi là nghề gì? Giáo viên - Cô giáo cần đồ dùng gì? Sách vở, bút - Hàng ngày cô làm công việc gì? Dạy học - Ngoài dạy học co còn chăm lo cho chúng mình bữa ăn giấc ngủ đấy… - Để tỏ lòng biết ơn cô giáo chúng mình cần làm gì? Chăm ngoan - Ước mơ chúng mình sau này lớn lên làm gì? Trẻ nói ước mơ * Trò chuyện công việc nghề bác sỹ: mình - Cho trẻ quan sát tranh công việc bác sỹ Trẻ QS - Đàm thoại (vừa đàm thoại vừa xem tranh ảnh): + Chúng mình quan sát thấy tranh có ai? Bác sỹ khám bệnh + Bác sỹ làm công việc gì? + Còn y tá làm công việc gì? Giúp việc cho bác - Trang phục bác sỹ và y tá nào? - Bạn nào có ý sỹ kiến khác ? * Giáo dục: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, người chọn cho mình nghề phù hợp với mình, dù là nghề gì chúng ta yêu quý và tôn trọng nghề - Hát “ Ước mơ bé” Cả lớp cùng hát + Để làm công việc mình thì bác sỹ cần phải có đồ dùng gì? (76) + Chúng mình hãy cho cô biết tên gọi số đồ dùng và tác dụng nó? – Cô đặt phía trước cho trẻ quan sát và nhận xét: ống nghe, xi lanh, cặp nhiệt độ, + Công việc người bác sỹ và y tá giúp ích gì cho người? + Để làm tốt công việc đó bác sỹ cần phải có đức tính ntn? + Ngoài bác sỹ và y tá làm nghề chăm sóc sức khỏe, còn có làm công việc chăm sóc sức khỏe? + Những người làm nghề chăm sóc sức khỏe thường làm việc đâu? + Chúng mình có ước mơ lớn lên làm nghề gì? Để thực điều đó chúng mình cần phải làm gì? * Hoạt động 3: Trò chơi Thi xem nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi Trẻ QS cùng cô Hiền dịu, ân cần Ở bệnh viện, trạm xá Trẻ cùng chơi - Chơi tự chọn vế sinh – Nêu gương Trả trẻ Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2013 * Vệ sinh - Đón trẻ - Chơi tự chọn - Trò chuyện sáng - Điểm danh I HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT -LQVT: SỐ (Tiết 3) DẠY TRẺ CHIA MỘT NHÓM ĐỐI TƯỢNG LÀM PHẦN I mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết tạo nhóm có số lượng là 3, các số phạm vi Biết chia đối tượng thành phần theo nhiều cách khác - Biết viết số tương ứng các phần mà trẻ chia * Kỹ năng: Phát triển khả tư duy, ngôn ngữ, óc sáng tạo trẻ * Thái độ: Trẻ tham gia tích cực các hoạt động Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người làm sản phẩm II Chuẩn bị: - tranh ngôi nhà để chơi trò chơi, cái áo có gắn các chữ số từ 1-> - Mỗi trẻ tranh có ngôi nhà( Một nhà to, nhà nhỏ) cái áo - Bút chì, băng dính, rổ đựng - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to + tranh: - Tranh 1: Nhà to cái áo nhà nhỏ có III Tổ chức hoạt động: Phần 1: Ôn so sánh, thêm bớt tạo số lượng * Trò chuyện: - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói nghề gì? Ngoài còn có nghề gì? - Cô chú công nhân làm sản phẩm gì? - Ngoài còn làm sản phẩm gì? (77) - Hôm cô có tiệm may quần áo chưa may cái áo nào khách cần mua muốn lớp chúng mình mua giúp cho tiệm may Vậy mình cùng giúp nhà may nhé * Thi “ Ai nhanh hơn”: - Chia lớp làm đội: + Đội gắn cái áo màu vàng + Đội gắn cái áo hoa + Đội gắn cái áo màu xanh - Kiểm tra kết đội, nhận xét và cho trẻ thêm bớt, lấy thêm cho đủ Sau đó cô chốt lại các nhóm có số lượng ( Mời trẻ đại diện lấy thẻ số tương ứng cho các nhà may) - Áo là may? - Hàng ngày mặc chúng mình phải nào? - Giáo dục trẻ Phần 2: Dạy trẻ chia nhóm đối tượng làm phần * Cho trẻ quan sát tranh mẫu: - Cho trẻ nhắm mắt lại 1, 2, cô đưa tranh ra: ( tranh ) + Tranh 1: - - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh: - Bức tranh có gì ? - Có tất bao nhiêu cái áo? ( áo ) - Các cô đã chia số áo cho nhà may nào? - Mời trẻ lên lấy số tương ứng gắn cho số áo nhà tranh - Có nhiều cách chia làm phần * Cho trẻ nói cách chia tự do: - Ngoài cách chia cô còn có cách chia nào khác? (3- trẻ nói cách chia trẻ ) - Cô ghi cách chia trẻ lên bảng - Cô chốt lại: Từ nhóm có đối tượng cô thấy bạn có cách chia khác nhau: Cách 1: - Cách 2: - - Tất các cách chia đúng * Chia theo yêu cầu cô: - Cho trẻ cầm rổ và giấy bìa phía trước Chia theo yêu cầu cô - Cho trẻ nhắc lại kết tất các cách đã chia Phần 3: Luyện tập * Ai khéo tay hơn: - Cho trẻ chia và dán thành tranh theo ý thích - Hỏi ý định trẻ - Trẻ chia theo ý thích: dán và viết số tương ứng cho phần + Kiểm tra kết quả: - Ai có tranh nhà may có - giơ lên - Ai có tranh nhà may có - giơ lên - Mời trẻ đại diện lên thu kết - Vừa các đã chia đối tượng thành phần, chúng mình cùng xem có cách chia khác nhau? (78) - Cô nhận xét kết các cách chia trẻ - Cô nhắc lại cách chia đối tượng thành phần * Chơi : “ Chụp ảnh”: - Đến công viên các cần chú ý điều gì? ( Không nhẫm lên thảm cỏ, không ngắt lá, bẻ cành, không vứt rác bừa bãi ) - Hát “ Em chơi thuyền” vòng quanh lớp - Chụp ảnh: Ảnh 1: bạn nam - bạn nữ Ảnh 2: bạn ngồi - bạn đứng -> Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Đồ dùng nghề may Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi số đồ dùng, dụng cụ nghề may - Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tiếp xúc với đồ dùng, dụng cụ nghề may - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề may Chuẩn bị - Tranh số đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề may - Hệ thống câu hỏi Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Trò chuyện số nghề - Bố mẹ các làm nghề gì? - Công việc bố, mẹ làm gì? - Hàng ngày thời tiết lạnh chúng mình cần chú ý điều gì? - Quần áo làm ra? - Các cô chú thợ may cần làm công việc gì để làm quần áo? - Vậy mặc quần áo ấm và đẹp chúng mình biết ơn ai? - Chúng mình cần chú ý điều gì ki mặc quần áo? - Bạn nào có ý kiến khác? - Ai đã làm sản phẩm này? - Để tỏ lòng biết ơn người đã làm sản phẩm này CM phải làm gì? - Cô gd trẻ biết quý trọng người làm SP và giữ gìn đồ dùng dụng cụ nghề * Chơi vận động: Thi lấy cờ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng trên sân trường III HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cô giáo - Xây dựng: Xây trường học - Tạo hình: Vẽ số đồ dùng nghề - Học tập: Đếm, xếp đồ dùng nghề dạy học - Âm nhạc: Hát bài chủ điểm + Cô hướng trẻ góc chơi + Rèn cho trẻ kỹ chơi góc xây dựng + Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi (79) + Gợi ý trẻ giao lưu với các nhóm khác - KT: Cô kết thúc góc chơi (80)

Ngày đăng: 28/09/2021, 06:08

w