PHẦN 1: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SỐ VÀ CHỮ SỐ (TRONG PHẠM VI 100; 1000) DẠNG 1: ĐỌC, VIẾT SỐ - CẤU TẠO, PHÂN TÍCH SỐ Bài 1: a) Viết các số sau đây dưới dạng tổng các chục và đơn vị: 11, 35, 90, 99, (a, b là chữ số, a khác 0). b) Viết các số sau dưới dạng tổng của các trăm, chục và đơn vị: 365, 705, 999, (a, b, c là các chữ số, a khác 0) Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 756 = 700 + 50 + … = 100 x 7 + 10 x … + 6. b) 862 = 100 x … + 10 x … + 2. c) = 100 x a + 10 x b + …. = a00 + … Bài 3: Viết các số gồm: a) 5 chục và 5 đơn vị; 6 chục và 0 đơn vị. 10 chục đơn vị a chục và b đơn vị (a, b là chữ số, a khác 0) b) 5 trăm 5 chục và 5 đơn vị 6 trăm và 13 đơn vị 10 trăm đơn vị a trăm b chục và c đơn vị (a, b, c là chữ số, a khác 0) Bài 4: Viết tất cả các số có hai chữ số trong từng trường hợp sau: a) Chữ số hàng đơn vị của số đó là 3. b) Chữ số hàng chục của số đó là 7. c) Chữ số hàng chục của số đó là số chẵn và chữ số hàng đơn vị của số đó là số lẻ. Bài 5: Viết tất cả các số có các chữ số giống nhau trong từng trường hợp sau: a) Số đó có hai chữ số. b) Số đó có ba chữ số. c) Số đó có hai chữ số và lớn hơn 25. d) Số đó có ba chữ số và bé hơn 521. Bài 6: Từ hai chữ số 3 và 7, viết tất cả các số có hai chữ số. 1 - Cũng hỏi như vậy với hai chữ số 5 và 0. Bài 7. Từ ba chữ số 3, 4, 5 viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau. Có bao nhiêu số như thế? - Cũng hỏi như vậy đối với ba chữ số 3, 0, 5. Bài 8: Viết tất cả các số có hai chữ số đều là chữ số lẻ. Có bao nhiêu số như thế? - Cũng hỏi như vậy đối với số có hai chữ số đều là số chẵn? Bài 9: Thay chữ số x, biết rằng từ ba chữ số x, 1, 5 ta chỉ có thể lập được 6 số có hai chữ số khác nhau. Bài 10: Số 540 sẽ thay đổi như thế nào nếu: a) Xoá bỏ chữ số 0? b) Xoá bỏ chữ số 5? c) Thay chữ số 4 bởi chữ số 8? d) Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau? Bài 11: Số 45 thay đổi như thế nào nếu: a) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó? b) Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó? c) Xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số 4 và 5? Bài 12: Các chữ số a, b, c của số có điều kiện gì nếu? a) Giá trị của số đó không đổi khi đọc so đó từ trái sang phải hay ngược lại? b) Giá trị của số đó không đổi khi thay chữ số a bởi chữ số b, chữ só b bởi chữ số c, chữ số c bởi chữ số a? DẠNG 2: THỨ TỰ, SO SÁNH SỐ Bài 13: Tìm x, biết: a) x là số liền sau cảu số 99. b) x là số liền trước của số 999. c) x là số có ba chữ số bé hơn 105. d) x là số có hai chữ số lớn hơn 95. Bài 14: Tìm chữ số x trong từng trường hợp sau: a) 35 < < 37 b) > 584 c) 214 < < 514 2 Bài 15: Viết số nhỏ Giáo viên: Vũ Thị Hằng Lớp 5A2 trường mầm non Thị Trấn Bần 7 Bộ giáo dục và đào tạo Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu đánh giá chất lợng và hiệu quả triển khai đại trà chơng trình và sách giáo khoa mới bậc tiểu học và trung học cơ sở trong phạm vi cả nớc m số ĐtĐL 2004/23 Chủ nhiệm đề tài: gs.tS. nguyễn hữu châu 6393 07/6/2007 Hà Nội- 2006 1 Đề tài: Nghiên cứu Đánh giá chất lợng, hiệu quả việc triển khai chơng trình, sách giáo khoa mới ở cấp tiểu học và Trung học cơ sở trong phạm vi cả nớc Phần thứ nhất: Những vấn đề chung 1. Lí do nghiên cứu Bắt đầu từ năm học 2002 2003, thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội và Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo cho triển khai đại trà chơng trình, SGK mới ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS), mở đầu là lớp 1 và lớp 6 trong phạm vi cả nớc. Sau một số năm triển khai, sự đánh giá của các cá nhân cũng nh của tổ chức trong ngành giáo dục và sự đánh giá của xã hội về chất lợng, hiệu quả triển khai chơng trình, SGK mới là rất khác nhau, thậm chí là trái ngợc nhau. Tại nhiều hội nghị giao ban của ngành giáo dục, ý kiến các giám đốc Sở giáo dục và đào tạo đều đánh giá cao việc triển khai chơng trình, SGK mới và khẳng định những yếu tố tích cực của chơng trình, SGK đổi mới. Trong khi đó, trên các phơng tiện thông tin đại chúng có những ý kiến phê phán gay gắt về chơng trình, SGK mới. Tuy nhiên, những ý kiến khác nhau đối với chơng trình, SGK đổi mới cha có cơ sở thật sự vững chắc, còn mang tính chủ quan. Để có những nhận định đúng đắn, khách quan, khoa học về chất lợng, hiệu quả triển khai đại trà chơng trình, SGK mới cần có những nghiên cứu đánh giá nghiêm túc, đảm bảo tính khách quan và khoa học. Từ trớc đến nay ở nớc ta cha có công trình nghiên cứu nào về đánh giá chất lợng, hiệu quả việc triển khai đại trà chơng trình, SGK của một cấp 2 học, bậc học trong phạm vi cả nớc, trừ một số nghiên cứu thuộc phạm vi triển khai thử nghiệm Chơng trình, SGK ở Tiểu học và THCS. Năm 1999 Văn phòng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu tại Việt Nam: Đánh giá Chơng trình Tiểu học mới đang thí điểm ở 429 Trờng của 12 tỉnh. Năm 2001, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo của EU cũng giới thiệu các phơng pháp đánh giá, đặc biệt là phơng pháp chuyên gia và phơng pháp điều tra khảo sát thực tế trong việc đánh giá chơng trình giáo dục và SGK. Ngoài ra, trong quá trình triển khai thí điểm Chơng trình, SGK mới của Tiểu học và THCS, các Dự án phát triển giáo dục Tiểu học và Dự án phát triển giáo dục THCS đều có những nghiên cứu đánh giá đầu ra qua từng năm triển khai thí điểm. Trong khuôn khổ Dự án phát triển giáo dục Tiểu học, năm 1998-1999 đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đánh giá chất lợng giáo dục ở 5 tỉnh làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 5 ở 61 tỉnh. Năm 2000, Bộ giáo dục và đào tạo đã quyết định tiến hành khảo sát giáo dục tiểu học trên quy mô lớn. Khối lớp 5, khối cuối cùng của bậc tiểu học đã đợc chọn để tập trung khảo sát. Bộ đã quyết định tiến hành điều tra mẫu trên phạm vi toàn quốc và chọn 2 môn chính là Toán và Đọc hiểu tiếng Việt để trắc nghiệm. Quyết định tiếp theo là tiến hành trắc nghiệm giáo viên đang dạy lớp 5 song song với trắc nghiệm học sinh. Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập một Hội đồng quyết định những vấn đề chủ chốt đặt ra cho cuộc nghiên cứu này. Những vấn đề này đợc quán triệt xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho phép đánh giá chất lợng học tập của học sinh lớp 5, có sự so sánh giữa các vùng, miền, giữa học sinh nam và nữ; phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố nh năng lực giáo viên, cơ sở vật chất nhà 3 trờng, công tác quản lí, sự phân bố nguồn nhân lực và hoàn cảnh gia đình học sinh với chất lợng học tập của học sinh. Dự án phát triển giáo dục THCS hàng năm đều tiến hành khảo sát đầu ra ở 144 trờng thực nghiệm chơng trình, SGK mới. Đến nay đã Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 Chủ đề: Thế giới động vật Độ tuổi: 5 – 6 tuổi Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Mai Năm học: 2012- 2013 PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG MẦM NON NINH ĐA 5 Hoạt động 1: Ôn số lượng 7 Hoạt động 1: Ôn số lượng 8 Trò chơi: Ngôi nhà bí ẩn ...6 7