* Các yếu tố biểu đạt kết hợp: Miêu tả+biểu cảm+nghị luận * Nội dung chính: Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng , tinh tế mà sâu sắc của tác giả về văn hoá và lối [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG VĂN 7 Họ tên: Nguyễn Trần Tiến Đạt
I/Phần văn
Văn văn xuôi 1, Cổng trưởng mở
*Tác giả: Lý Lan
*Hoàn cảnh đời : Xuất phát từ cảm xúc chân thật của thân em gái, nhà văn sáng tác văn bản này.
* Kiểu văn bản: văn nhật dụng
*Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm *Yếu tố biểu đạt kết hợp: biểu cảm kết hợp tự sự *Nội dung chính:
Diễn biến tâm trạng người mẹ:
- Những tình cảm dịu mẹ dành cho con:
-Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được:
+ Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật sự có ý nghĩa.
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm ,không thể quyên của bản thân ngày học
(2)+ Mẹ nhớ nôn nao , hồi hộp bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt hoảng
+ Yêu thương , tình cảm sâu nặng con - Cảm nghĩ mẹ giáo dục nhà trường
+Từ câu truyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai
+ Khẳng định vai trò to lớn nhà trường con người tin tưởng nghiệp giáo dục
* Nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí của người mẹ con
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm hay 2, Mẹ tôi
* Tác giả : Ét-mơn-đơ A-mi-xi
* Hồn cảnh đời: - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà
- Để giúp suy nghĩ kĩ ,nhận sửa lỗi lầm , bố viết thư cho En-ri-cô.
* Kiểu văn bản: văn nhật dụng
* Phương thức biểu đạt chính: tự sự
* Yếu tố biểu đạt kết hợp : Biểu cảm kết hợp tự
(3)- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người.
* Nghệ thuật : - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ
- Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết lịng con.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha con.
3, Cuộc chia tay ~ búp bê * Tác giả: Khánh Hoài
* Hoàn cảnh đời: Truyện viết tâm trạng em Thành Thủy hoàn cảnh bố mẹ li hôn
* Kiểu văn bản: văn nhật dụng
* Yếu tố biểu đạt kết hợp: biểu cảm+miêu tả+tự sự
* Nội dung chính: - Ca ngợi tình cảm anh em thắm thiết trong sáng
- Phê phán cặp cha mẹ vơ trách nhiệm với cái, đẩy vào hoàn cảnh bế tắc, éo le
* Nghệ thuật:
- XD tình tâm lí. - Lựa chọn kể thứ nhất.
(4)- Lời kể tự nhiên theo trình tự việc. 4, Một thứ quà lúa non: Cốm
* Tác giả: Thạch Lam
* Hoàn cảnh đời: - Rút từ tập 36 phố phường 1943 Tập tuỳ bút viết cảnh sắc phong vị phong vị Hà Nội , đặc biệt thứ q , ăn thường ngày bình dị không cao sang lại đậm đà hương vị riêng , thể tinh tế khéo léo sắc văn hố lâu đời của đất kinh kì
* Kiểu văn bản: Tùy bút
* Các yếu tố biểu đạt kết hợp: Miêu tả+biểu cảm+nghị luận * Nội dung chính: Bài văn thể thành công những cảm giác lắng đọng , tinh tế mà sâu sắc tác giả văn hoá lối sống người Hà Nội
* Nghệ thuật: - Giọng văn nhẹ nhàng, ngòi bút tinh tế trong việc chọn lọc ngôn từ, tính từ , kết hợp nhiều giác quan, lời văn trang trọng tinh tế đầy cảm xúc giàu chất thơ - Chọn lọc chi tiết nhiều liên tưởng
- Sáng tạo lời văn biểu cảm Kết hợp miêu tả, thuyết minh, bình luận
5 Mùa xuân tôi * Tác giả: Vũ Bằng
(5)nhà văn lại phải sống vùng kiểm soát chúng cho nên phải xa rời quê hương
- Chính nỗi niềm nhớ quê hương gia đình khơng biết tỏ cùng tác giả gửi qua trang giấy nhỏ viết lên những văn vô cảm xúc này.
* Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm * Yếu tố biểu đạt kết hợp: Biểu cảm + tự sự
* Nội dung chính: -Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc nước ta cám nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết.
-Biểu lộ chân thực cụ thể tình u q hương, đất nước, lịng u sống tâm hồn tinh tế, nhạy cảm.
* Nghệ thuật: -Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn ở Hà Nội miền Bắc nước ta cám nhận, tái trong nỗi nhớ thương da diết.
-Biểu lộ chân thực cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu sống tâm hồn tinh tế, nhạy cảm.
6, Sài Gịn tơi u
* Tác giả: Minh Hương
* Hoàn cảnh đời:- thuộc phần đầu tùy bút nhớ Sài Gòn.
Tác phẩm viết nhân kỉ niệm 300 năm thành lập thành phố Sài Gòn
(6)* Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
* Yếu tố biểu đạt kết hợp: Biểu cảm+Tự sự+Miêu tả * Nội dung chính:
- Sài Gịn thành phố trẻ trung, động, có nét hấp dẫn riêng thời tiết khí hậu
- Người Sài Gòn cởi mở, bộc trực, chân tình trọng đạo nghĩa * Nghệ thuật:
- Dùng thể tuỳ bút để bộc lộ cảm xúc thiết tha, nồng nhiệt
- Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ mang màu sắc địa phương.
- Sư dơng thành công biện pháp nghệ thuật: điệp từ, nhân ho¸, so s¸nh.
Ca dao, dân ca 1, Những câu hát tình cảm gia đình Công cha núi ngất trời
Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lịng ! * Đối tượng trữ tình: Mẹ
(7)- Lời người mẹ ns Giọng ca thân thương đầm ấm có phần dặn
- Núi biển ~ hình ảnh thiên nhiên vừa to lớn, mênh mông lại vừa vĩnh vs ko gian, thời gian =>Khẳng định đề cao công lao cha mẹ to lớn
+ Cù lao chín chữ cụ thể hóa cơng lao cha mẹ và nhắc nhở cần phải biết công ơn cha mẹ
2, Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ nắng hồng ban mai * Đối tượng trữ tình: Cơ gái
* Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, đối xứng đảo ngữ
* Nội dung chính: Vẻ đẹp trù phú, đầy sức sống của cánh đồng lúa cảm xúc hân hoan người 3, Những câu hát than thân
(8)Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn phải tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi.
Thương thay cuốc trời, Dầu kêu máu có người nghe. * Đối tượng trữ tình: Các lồi động vật
* Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ,…
* Nội dung chính:Bằng hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái.
Văn thơ 1, Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam, vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến đây Chúng mày định phải tan vỡ. * Tác giả: Lý Thường Kiệt
* Hoàn cảnh đời: Phía nam bờ sơng Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang thơ
(9)* Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm, Nghị luận * Nghệ thuật:
- Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
- Cảm xúc dồn nén hình thức nghị luận trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc. 2, Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa.
Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà. Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
* Thể thơ: Thất ngơn bát cú
* Hồn cảnh đời: -Bài thơ đời khoảng kỷXIX, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập”
* Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
(10)3, Bạn đến chơi nhà
* Tác giả: Nguyễn Khuyến
* Hoàn cảnh đời:-Khi ông cáo quan sống Yên Đổ. Được sáng tác bạn đến nhà chơi.
*Thể thơ: Thất ngôn Bát cú Đường luật
*Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm. *Nghệ thuật: - Xây dựng tình độc đáo, đặc biệt. - Sử dụng từ ngữ Việt.
- Giọng thơ hóm hỉnh đùa vui. 4, Cảnh khuya
* Tác giả: Hồ Chí Minh
* Hồn cảnh sáng tác : -Viết vào mùa thu 1947 chiến dịch Việt Bắc diễn vô ác liệt
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
- * Nghệ thuật: ThÓ thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh, điệp từ. - Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
- V đẹp vừa cổ điển vừa đại
(11)1, Từ ghép
- Khái niệm:Từ ghép ~ từ có tiếng ghép lại vs nhau dựa quan hệ ý nghĩa
- Có loại từ ghép là: + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ 2, Từ láy
- Khái niệm: Từ láy từ tạo nên từ hai tiếng, tiếng đứng vị trí tiếng gốc (thường tiếng gốc có nghĩa) tiếng đứng sau láy lại âm vần tiếng gốc. - Có loại từ láy là:
+ Từ láy toàn +Từ láy phận 3, Từ Hán Việt
- Khái niệm: Từ Hán –Việt từ gốc Hán đọc theo âm Hán –Việt.
- Có loại từ Hán – Việt là: +Từ ghép đẳng lập
+Từ ghép phụ 4, Đại từ
(12)- Đại từ để trỏ dùng để:
+ Trỏ người, vật ( gọi đại từ xưng hô ) + Trỏ số lượng
+ Trỏ hoạt động, tính chất, việc. - Đại từ để hỏi dùng để:
+ Hỏi người, vật + Hỏi số lượng
+ Hỏi hoạt động, tính chất, việc. 5, Quan hệ từ
- Khái niệm: – Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan
hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa phận câu hay câu với câu đoạn văn.
6, Chữa lỗi dùng quan hệ từ
- Trong việc dùng quan hệ từ, cần tránh lỗi sau: +Thiếu quan hệ từ
+Dùng quan hệ từ ko thích hợp nghĩa + Thừa quan hệ từ
+Dùng quan hệ từ mà ko có tác dụng liên kết 7, Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: +Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống
(13)+- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có loại từ đồng nghĩa:
+Đồng nghĩa hoàn toàn(ko phân biệt sắc thái nghĩa) +Đồng nghĩa ko hồn tồn(có sắc thái nghĩa khác nhau)
8, Từ trái nghĩa
- Khái niệm: +Từ trái nghĩa ~ từ có nghĩa trái ngược nhau + từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
- Cách sử dụng: Từ trái nghĩa đc sử dụng trog thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
9, Từ đồng âm
- Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm
thanh nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan đến nhau.
- Cách sử dụng: Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ
cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm.
10, Thành ngữ
- Khái niệm: Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý hoàn chỉnh.
(14)11, Điệp ngữ:
-Khái niệm: Khi nói viết người ta dùng biện
pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vòng)
12, Chơi chữ
- Khái niệm: Chơi chữ đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Các lối chơi chữ là: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái
(15)