CAC DE KIEM TRA CHUONG III HINH HOC 8

3 10 0
CAC DE KIEM TRA CHUONG III HINH HOC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 44đ: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau ở H.. Vẽ đường cao AH.[r]

(1)CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Đề Câu 1(2đ): Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) AB = 7cm và CD = 14cm b) MN = 2dm và PQ = 10cm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phân giác góc A A DB a)Tính DC b) Tính DB BC = 8cm B D C Câu 3(2 đ): Cho ABC có AB = 9cm, AC =15 cm.Trên cạnh AB và AC lấy điểm D và điểm E cho AD = 3cm, AE = 5cm Chứng minh DE // BC Câu 4(4đ): Cho tam giác MNP vuông M và có đường cao MK a) Chứng minh: KNM MNP KMP b) Chứng minh: MK2 = NK KP c) Tính MK, tính diện tích tam giác MNP Biết NK=4cm, KP=9 cm III/ Đáp án và biểu điểm: Câu a) Đáp án Điểm AB   CD 14 b) MN = 2dm = 20cm  MN 20  2 PQ 10 · · a)Vì BAD = CAD nên AD là tia phân giác góc A  b) Theo câu a: AD  DB AB    DC AC DB  DC DB  DC.2 0,5  3.2 0,5 2   Ta có: AB : AE   AC AD AE   AB AC  DE// B(Theo định lí Ta-let đảo) A D B 0,5 0,5 E C 0,5-0,5 (2) a)- Xét KNM và MNP có: M · N = NMP · MK = 90° µ N là góc chung  KNM  MNP (g.g) (1) - Xét KMP và MNP có: 0,75 N · P = NMP · MK = 90° P K  là góc chung P 0,75  KMP  MNP (g.g) (2) Từ (1) và (2) suy ra: KNM  KMP (Theo t/c bắc cầu) Vậy KNM  MNP KMP MK b) Theo câu a: KNM  KMP  KP  0,5 NK MK 0.5  MK.MK = NK.KP MK2=NK.KP 0,5 c) Từ câu b, ta tính MK =6cm SMNP=1/2 MK.NP = ½ (4+9) = 39 cm2 0,5 0,5 Đề Câu 1(2đ): Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) MN = 6cm và EF = 9cm b) DC = 20cm và PQ = 1dm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 6cm, AC = 9cm và AD là phân giác góc A A DB a)Tính DC b) Tính DC BC = 10cm B D C Câu 3(2 đ): Cho DEF có DE = 6cm, DF = 9cm.Trên cạnh DE và DF lấy điểm M và điểm N cho DM = 4cm, DN = 6cm Chứng minh MN // EF Câu 4(4đ): Cho tam giác ABC vuông A có AB = 12 cm, AC = 16 cm Vẽ đường cao AH a) Chứng minh  HBA   ABC b) Tính BC, AH, BH c) Vẽ đường phân giác AD tam giác ABC (D  BC) Trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (EAB), tam giác ADC kẻ phân giác DF (FAC) Chứng EB FC BC   EA FA DA minh rằng: Đề (3) Câu 1(2đ): Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) AB = 4cm và CD = 6cm b) MN = 1dm và PQ = 20cm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 5cm, AC = cm và AD là phân giác góc A A DB a) Tính DC b) Tính DB BC = 16cm B D C Câu 3(2 đ): Cho ABC có AB = 12cm, AC = 8cm.Trên cạnh AB và AC lấy điểm D và điểm E cho AD = 3cm, AE = 2cm Chứng minh DE // BC Câu 4(4đ): Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt H Gọi K là hình chiếu H trên BC Chứng minh rằng: a) Chứng minh: BCD BHK; b) Chứng minh: BH.BD = BK.BC; CH.CE = CK.CB; c) BH.BD + CH.CE = BC2; d) Chứng minh: ABC ADE; Đề Câu 1(2đ): Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) DC = 5cm và EF = 15cm b) AB = 10cm và PQ = 1,5dm Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 9cm, AC = 16cm và AD là phân giác góc A A DB a) Tính DC b) Tính DC BC = 14cm B D C Câu 3(2 đ): Cho MNP có MN = 9cm, MP = 6cm.Trên cạnh MN và NP lấy điểm E và điểm F cho ME = 3cm, MF = 2cm Chứng minh EF // NP Câu 4(4đ): Cho tam giác ABC vuông A có AB = 12 cm, AC = 16 cm Vẽ đường cao AH a) Chứng minh  HBA   ABC b) Tính BC, AH, BH c) Vẽ đường phân giác AD tam giác ABC (D  BC) Từ D kẻ DE vuông góc với AC (EAC) Tính diện tích tam giác CDE? (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan