- Giả thuyết nghiên cứu: + Hoạt động cụ thể của giáo viên trong việc lựa chọn kết hợp các phương pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy phân môn văn học ở lớp 7a1 có hiệu quả cao nhất.[r]
(1)MỤC LỤC Phần Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp thay III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Qui trình nghiên cứu Đo lường liệu IV Phân tích liệu và bàn luận Trình bày kết Phân tích liệu Bàn luận V Kết luận và khuyến nghị VI Tài liệu tham khảo VII Phụ lục Trang 2,3 5 6 7 8 10 8 (2) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - Tên đề tài: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô cách vận dụng số phương pháp thích hợp văn học - Người thực hiện: Bùi Thị Hiền - Đơn vị: Trường THCS Suối Ngô – Tân Châu – Tây Ninh Bước Hiện trạng nguyên nhân: Giải pháp thay thế: Vấn đề nghiên cứu: Hoạt động - Đa số học sinh chưa tập trung, lơ là học - Học sinh chưa mạnh dạn tham gia thảo luận nhóm - Kiến thức thực tế văn học các em còn nghèo nàn - Phương pháp học tập còn lúng túng - Lựa chọn số phương pháp thích hợp vận dụng vào việc giảng dạy phân môn văn học -Tổ chức thảo luận nhóm kết hợp với số kĩ thuật tiết dạy - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học thích hợp phân môn văn học - Học sinh lớp 7a1 THCS Suối Ngô - Dữ liệu có thể thu thập được: từ các bài kiểm tra thường xuyên và định kì - Giả thuyết nghiên cứu: + Hoạt động cụ thể giáo viên việc lựa chọn kết hợp các phương pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy phân môn văn học lớp 7a1 có hiệu cao + Sự kết hợp học sinh học phân môn văn học Thiết kế: Nhóm Lớp 7a1 Lớp 7a3 KT trước Tác động KT sau TĐ TĐ Vận dụng số phương pháp thích 01 03 hợp đặc trưng phân môn Văn học Sử dụng phương pháp 02 04 truyền thống (3) • • • Đo lường: Phân tích liệu: Kết quả: N1: Nhóm thực nghiệm lớp 7a1 N2: Nhóm đối chứng lớp 7a3 O3 - O4 > tác động có ảnh hưởng - Sử dụng kết bài kiểm tra 15 phút học sinh trước tác động và bài kiểm tra 30 phút học sinh sau tác động - Kiểm chứng độ tin cậy liệu cách chia đôi liệu, áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập: - Tính giá trị trung bình điểm bài kiểm tra nhóm công thức - Tính chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm - Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm cách sử dụng công thức tính giá trị p - Đối chiếu kết giá trị ,kết giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình sau để rút kết luận - Kết luận chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng nào? (4) I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trên lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học là vấn đề đã đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỉ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày càng đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao học sinh Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường THCS không ngoài quĩ đạo đó Những năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học đã thống theo tư tưởng tích cực hóa các hoạt động học tập học sinh ( học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát giải nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ thu nhận được) tổ chức hướng dẫn giáo viên Dạy học môn Ngữ Văn ( phân môn văn học) nhà trường giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để việc dạy học có hiệu Cho thấy việc lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học phải thích hợp vì đòi hỏi người giáo viên phải có kinh nghiệm Nhưng trên thực tế, hoạt động chuyên môn hay bồi dưỡng thiên tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa là tìm hiểu vấn đề chính phương pháp dạy học Vì không tránh khỏi hiểu biết và vận dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn còn có tính máy móc, chí xác định các phương pháp sai lệch việc dạy Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn và số môn khác Giải pháp tôi chọn là: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô, cách vận dụng số phương pháp thích hợp văn học Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 7a1 và lớp 7a3 trường THCS Suối Ngô Lớp thực nghiệm là lớp 7a1 thực nghiệm giải pháp thay dạy môn Văn học Lớp đối chứng là lớp 7a3 giảng dạy theo phương pháp truyền thống * Bài kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74 * Bài kiểm tra đầu lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67 Kết phép kiểm chứng T-test P1 < 0.05 có ý nghĩa khác biệt lớn nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra có kết khá tốt so với lớp đối chứng Chứng tỏ việc lựa chọn số phương pháp thích hợp vào giảng dạy phân môn Văn học đã tạo hứng thú học sinh và nâng cao kết học tập II GIỚI THIỆU: HIỆN TRẠNG: Qua các ngày tập huấn hè, các buổi học bồi dưỡng nghiệp vụ tôi nắm tương đối vững các phương pháp dạy học môn Ngữ văn Trên sở đó, tôi xác định sử dụng số phương pháp thích hợp dạy học Văn học khối lớp THCS Trong sách lí luận dạy học có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học, chúng ta cần hiểu phương pháp dạy học là gì? "Phương pháp dạy học là cách tổ chức hoạt động dạy học giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập" Định nghĩa này quan niệm tổ chức các hoạt động tự (5) học học sinh là đường hiệu để đạt mục tiêu dạy học, chức giáo viên là đạo tổ chức hoạt động để giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập Như định hướng đổi phương pháp dạy học đã khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận Cốt lõi đổi phương pháp dạy học là giúp học sinh hướng tới việc chủ động học tập, chống lại thói quen học tập thụ động Nghĩa là tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Vì vậy, để thiết kế giáo án cần xác định phương pháp chính và phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực các môn giảng dạy trường THCS Với yêu cầu chương trình Ngữ Văn nay, phương pháp giáo viên chú trọng nhiều Tuy nhiên, quá trình giảng dạy tôi nhận thấy còn nhiều lúng túng lựa chọn các phương pháp thích hợp việc dạy phân môn Văn học, làm cho tiết học văn chưa sinh động, học sinh chưa thật chủ động nắm bắt kiến thức - Đa số học sinh chưa tập trung học - Học sinh chưa mạnh dạn tham gia thảo luận nhóm - Học sinh yếu lơ là với môn học dẫn đến yếu kém học - Kiến thức thực tế văn học các em còn nghèo nàn - Phương pháp học tập còn lúng túng - Khả độc lập suy nghĩ chưa cao - Kĩ trình bày vấn đề trước tập thể chưa đạt yêu cầu - Một số giáo viên còn chưa có kĩ chọn lựa và kết hợp các phương pháp dạy phân môn Văn học có hiệu Từ vấn đề trên, tôi nhận thấy cần thiết việc đổi phương pháp việc dạy học văn.Với sáng kiến này, tôi hi vọng mang lại hiệu cao việc dạy phân môn Văn học Lựa chọn và kết hợp phương pháp tối ưu cho việc dạy học phân môn Văn học nhà trường GIẢI PHÁP THAY THẾ: Căn vào định hướng đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, là đổi phương pháp dạy học giáo viên nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Nhằm giúp cho học sinh hứng thú học tập, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, dẫn đến tiết học có hiệu quả, học văn không còn là nỗi ám ảnh học sinh Vì việc tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô cách vận dụng số phương pháp thích hợp văn học là cần thiết VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô cách vận dụng số phương pháp thích hợp văn học GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô cách vận dụng số phương pháp thích hợp văn học đạt hiệu cao, cải thiện tình trạng học vẹt, chép bài bạn học III PHƯƠNG PHÁP: KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: (6) - Giáo viên: Bùi Thị Hiền - giáo viên dạy Ngữ Văn lớp 7a1 và 7a3 trường THCS Suối Ngô trực tiếp giảng dạy và thực việc nghiên cứu - Học sinh: Học sinh lớp 7a1 (nhóm thực nghiệm) và 7a3 (nhóm đối chứng) trường THCS Suối Ngô Nhóm 7A1 7A3 Số học sinh các nhóm Tổng số Nam 10 10 Nữ 5 Dân tộc Kinh 10 10 Khác 0 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Kiểm tra trước và sau tác động các nhóm tương đương: Chọn hai nhóm tương đương : 10 học sinh lớp 7a1 là nhóm thực nghiệm , 10 học sinh lớp 7a3 là nhóm đối chứng Lấy kết kiểm tra phần văn học trung đại hai nhóm làm bài kiểm tra trước tác động và kiểm tra phần văn học nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động Giáo viên sử dụng bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng theo phương pháp kiểm chứng Ttest độc lập bài kiểm tra sau tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp và suy độ chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thí nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa Kết luận kết học tập hai nhóm trước tác động là tương đương - Giáo viên cho làm bài kiểm tra phần văn học trung đại lấy kết bài kiểm tra làm bài kiểm tra trước tác động Đề chung cho hai nhóm cùng làm - Giáo viên lấy bài kiểm phần văn học nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động * Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Lớp 7a1 (10hs) KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Vận dụng số phương pháp thích 01 03 hợp đặc trưng phân môn Văn học Lớp 7a3 Sử dụng phương 02 04 (10hs) pháp truyền thống Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU: - Chuẩn bị giáo viên: + Đối với nhóm thực nghiệm: Giáo viên thiết kế giáo án tiến hành dạy phân môn văn học cách vận dụng các phương pháp thích hợp đặc trưng phân môn Văn học là: * Đọc sáng tạo, đọc tái * Gợi tìm, nghiên cứu * Vận dụng thuyết trình và bình giảng- dùng lời có nghệ thuật * Vận dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học tích cực: Vấn đáp gợi tìm Vấn đáp tái Vấn đáp giải thích minh họa * Dạy học nêu giải vấn đề: (7) Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức Giải vấn đề đặt Kết luận * Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Làm việc chung lớp Làm việc theo nhóm Thảo luận tổng kết trước lớp Phương pháp sắm vai + Đối với nhóm đối chứng: - Tiến hành dạy thực nghiệm ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU: Lấy kết kiểm tra phần văn học trung đại làm bài kiểm tra trước tác động, lấy kết kiểm tra phần văn nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động Tất dạng tự luận Qui trình kiểm tra: thời gian và câu hỏi hai nhóm(đối chứng và thực nghiệm ) Đối với bài kiểm tra trước tác động: giáo viên chấm điểm đúng theo đáp án đã xây dựng, lấy ý kiến đồng nghiệp tổ để xây dựng đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm Đối với bài kiểm tra sau tác động: giáo viên vào đề, đáp án và biểu điểm chung phòng giáo dục IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: Trình bày kết quả: Phân tích kết liệu: * Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động: * Phân tích liệu và kết sau tác động: * Phân tích liệu và kết sau tác động: V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: KHUYẾN NGHỊ: VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THCS - Nhà xuất Giáo dục- Tác giả Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh Thiết kế bài giảng Ngữ Văn ( Tập 1+2) THCS- Nhà xuất Hà Nội- Chủ biên TS Nguyễn Văn Đường Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông - Vụ Giáo dục trung học Tài liệu hướng dẫn khoa học sư phạm Chương trình Ngữ Văn (SGK tập I,II) - Nhà xuất Giáo dục- Tổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi (8) 6.Giáo trình toán thống kê VII PHỤ LỤC PHỤ LỤ C 1: : Đề kiểm tra (Trước tác động) PHỤ LỤC 2: : Đề kiểm tra (Sau tác động) PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG STT Họ và tên HS 7a1 ( Thực nghiệm) Điểm Điểm KT KT sau trước TĐ STT Họ và tên HS 7a3 ( Đối chứng) TĐ 10 Chu Thế Anh Phạm Ngọc Ánh Lê Đức Cảnh Nguyễn Thị Hằng A Hà Thu Hiền Nguyễn Nhật Phi Tiêu Thụy Hồng Thắm Nguyeãn Phúc Tính Đào Hạ Vy Trịnh Đức Trí PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Điểm Điểm KT KT trước sau TĐ TĐ 10 Hoàng Thị Lan Anh Vũ Minh Hiếu Nghiêm Xuân Huy Bùi Thị Kim Liên Phan Thị Yến Nhi Vũ Thị Thùy Nhung Nguyễn Văn Ninh Nguyễn Hoa Mỹ Phượng Phan Thanh Toàn Lê Hữu Vinh (9) (10) (11)