1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly 6

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 88: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu được tác dụng của mặt phẳng là làm giảm lực kéo * Câu hỏi: Dùng [r]

(1)PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI THƯ VIÊN CÂU HỎI BỘ MÔN: VẬT LÍ LỚP Bài 1, 2: Đo độ dài – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 01: * Cấp độ:Nhận biết * Mục tiêu: Biết đơn vị đo độ dài *Câu hỏi: Đơn vị đo độ dài là: A met (m) B met khối (m3) C mililit (ml) D kilôgam (kg) *Đáp án: A Câu 02: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết xác định GHĐ thước *Câu hỏi: Cho thước hình vẽ: Giới hạn đo thước là: A 20cm B 1cm C 0,5cm * Đáp án: D Câu 03: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết xác định ĐCNN thước *Câu hỏi: Cho thước hình vẽ: Độ chia nhỏ thước là: A 0,5mm B 0,5cm C 0,05cm D 20mm D 0,5dm *Đáp án: B Câu 04: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Biết cách chọn thước phù hợp để đo độ dài *Câu hỏi: Trong số các thước đây, thước nào thích hợp để đo độ dài sân trường em? A Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN1cm *Đáp án: B Câu 05: (2) * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Biết cách chọn thước phù hợp để đo độ dài *Câu hỏi: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học Cách ghi nào sau đây là đúng? A 5m B 50dm C 500cm D 50,0dm *Đáp án: B Câu 06: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Hiểu cách ghi độ dài *Câu hỏi: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo chiều dài SGK Vật lí Cách ghi nào sau đây là đúng? A 240m B 23cm C 24cm D 24,0cm * Đáp án: C Câu 07: * Cấp độ: Vận dụng cao * Mục tiêu: Biết cách sử dụng thước đo *Câu hỏi: Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi cái cột nhà hình trụ, người ta: A Chỉ cần dùng thước thẳng B Chỉ cần dùng thước dây C Cần dùng ít thước dây và thước thẳng D Cần ít hai thước dây *Đáp án: C Câu 08: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Biết cách tính giá trị trung bình *Câu hỏi: Khi đo nhiều lần chiều dài vât mà thu nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào lấy làm kết phép đo? A.Giá trị lần đo cuối cùng B Giá trị trung bình giá trị lớn và giá trị nhỏ C Giá trị lặp lại nhiều lần D Giá trị trung bình các giá trị đo Phần 02: Tự luận: Câu 09: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiều dược cách đo độ dài *Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài? *Đáp án: - Ước lượng độ dài cần đo dể chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách - Đọc và ghi kết đo đúng qui định Câu 10: * Cấp độ: vận dung cao * Mục tiêu: Biết cách xác định đường kính các vật hình tròn hinh trụ tròn *Câu hỏi: Hãy tìm cách xác định đường kính vung nồi nấu cơm gia đình em? (3) *Đáp án: Vẽ đường tròn vung nồi lên tờ giấy, cắt theo đường tròn gấp đôi tờ giấy lại Dùng thước đo độ dài đường gấp ta xác định đường kính vung nồi Bài 3: Đo thể tích chất lỏng – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 11: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết dụng cụ dụng đo thể tích chất lỏng * Câu hỏi: Dụng cụ dụng để đo thể tích chất lỏng là: A Bình chia độ B Thước cuộn C Cân D Chai, lọ, ca * Đáp án: A Câu 12: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết xác định dụng cụ đo thể tích dụng cụ đo thích hợp * Câu hỏi: Khi đo thể tích chất lỏng ta phải đặt bình chia độ: A Nghiêng sang trái B Nghiêng sang phải C Nằm ngang C thẳng đứng * Đáp án: D Câu 13: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Biết xác định dụng cụ đo thể tích dụng cụ đo thích hợp * Câu hỏi: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3 Hãy cách ghi kết đúng câu sau: A 20,1cm3 B 20,2cm3 C 20,5cm3 D 20,30cm3 * Đáp án: C Câu 14: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Biết xác định dụng cụ đo thể tích dụng cụ đo thích hợp * Câu hỏi: Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích lương chất lỏng còn gần đầy chai 0,5lit: A Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B Bình 500ml có vạch chia tới 2ml C Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D Bình 500ml có vạch chia tới 5ml * Đáp án: B Phần 02: Tự luận: Câu 15: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Biết công dụng các dụng dụ đo thể tích thực tế * Câu hỏi: Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết dụng cụ đó dùng đâu? * Đáp án: Chai, lọ, ca đong, thùng có ghi sẳn dung tích Dùng để đong xăng dầu, nước mắn, rượu… (4) Câu 16: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: : Biết công dụng các dụng dụ đo thể tích thực tế * Câu hỏi: Người ta muốn chứa 20lit nước các can nhỏ có ghi 1,5l Số ghi trên can có ý nghĩa gì? Phải dùng ít bao nhiêu can? * Đáp án: Số ghi trên can cho biết GHĐ can Phải dùng ít 14 can Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 17: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta dùng: A Bình chia độ B Bình tràn C Bình tràn và bình chia độ D Dùng thước cuộn * Đáp án: C Câu 18: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng: A Thể tích bình tràn C Thể tích nước còn lại bình tràn B Thể tích bình chứa D Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa * Đáp án: D Câu 19: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Vận dụng cách đo thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Người ta dùng bình chia độ có chứa 90cm3 nước để đo thể tích hòn đá Khi thả hòn đá vào bình mực nước bình dâng lên 200cm3 Vậy thể tích hòn đá là: A 90cm3 B 110cm3 C 200cm3 D 290cm3 * Đáp án: B Câu 20: * Cấp độ: Vận dụng cao * Mục tiêu: Vận dụng cách đo thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Một bình tràn có thể chứa nhiều là 100cm3 nước, đựng 60cm3 thả vật rắn không thấm nước vào bình thấy thể tích nước tràn khỏi bình là 30cm3 thể tích vật rắn là: A 30cm3 B 40cm3 C.70cm3 D 90cm3 * Đáp án: C Phần 02: Tự luận: Câu 21: (5) * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn? * Đáp án: Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tàn thể tích vật Câu 22: * Cấp độ: Vận dụng cao * Mục tiêu: Biết cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước * Câu hỏi: Cho bình chia độ, trứng (không bỏ lọt vào bình chia độ), cái bát, cái đĩa và nước Hay tìm cách xác định thể tích trứng? * Đáp án: Đặt bát lên đĩa, Đỗ đầy nước vào bát Thả trứng vào bát, nước tràn đĩa Đỗ nước từ đĩa vào bình chia độ ta xác định thể tích trứng Bài 5: Khối lượng – đo khối lượng - Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 23: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết khối lượng vật * Câu hỏi: Trên hộp mức tết có ghi 250g Số đó chỉ: A Sức nặng hộp mức B Thể tích hộp mức C Khối lượng hộp mức D Sức nặng và khối lượng hộp mức * Đáp án: C Câu 24: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết kiến thức thực tế * Câu hỏi: Khối lượng cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu? A Vài gam B Vài trăm gam C Vài kilôgam D Vài chục kilôgam Câu 25: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu đơn vị đo khối lượng * Câu hỏi: Trên viên thuốc cảm có ghi “ 500….” Em hãy tìm hiểu thực tế để xem chỗ trống phải ghi đơn vị nào đây: A mg B cg C g D kg * Đáp án: A Câu 26: * Cấp độ: biết * Mục tiêu: Nêu đơn vị đo khối lượng * Câu hỏi: Đơn vị khối lượng là: A kg B cm C N D m3 * Đáp án: A Câu 27: * Cấp độ: biết * Mục tiêu: Nêu dụng cụ đo khối lượng * Câu hỏi:Dụng cụ đo khối lượng là: (6) A cân B thước D bình chia độ D bình tràn * Đáp án: A Câu 28: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Xác định khối lượng vật * Câu hỏi: Một vàng có khối lượng 3,75g Vậy lượng vàng có khối lượng là: A 100g vàng B 10g vàng C 37,5g vàng D 1kg vàng * Đáp án: C Phần 02: Tự luận: Câu 29: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Biết ý nghĩa khối lượng * Câu hỏi: Trước cầu có biển báo giao thông ghi 5T Số ghi 5T có ý nghĩa gì? * Đáp án: Số ghi 5T dẫn xe có khối lượng trên 5T không phép qua cầu Câu 30: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Trình bày cách dùng cân để cân vật * Câu hỏi: Có cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác Làm nào có thể cân chính xác khối lượng vật Nếu cho phép dùng thêm hộp cân? * Đáp án: Đặt vật lên đĩa cân xem cân bao nhiêu Sau đó thay vật cần cân số cân thích hợp cho cân đúng cũ Tổng khối lượng các cân chính là khối lượng vật Bài 6: Lực – Hai lực cân – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Sử dụng điều kiện sau để làm câu 1, 2, 3: Hai đội A và B kéo co Câu 31: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Sử dụng thuật ngữ lực, phương, chiều, lực cân * Câu hỏi: Nếu hai đội mạnh ngang thì: A Sợi dây nghiêng sang trái B Sợi dây nghiêng sang phải C Sợi dây đứng yên D Sợi dây chuyển động * Đáp án: C Câu 32: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Sử dụng thuật ngữ lực, phương, chiều, lực cân * Câu hỏi: Nếu đội A mạnh thì: A Sợi dây nghiêng đội A B Sợi dây nghiêng sang phải C Sợi dây đứng yên D Sợi dây nghiêng sang trái * Đáp án: A Câu 33: * Cấp độ: Nhận biết (7) * Mục tiêu: Sử dụng thuật ngữ lực, phương, chiều, lực cân * Câu hỏi: Nếu đội A yếu thì: A Sợi dây di chuyển phía đội A B Sợi dây di chuyển phía đội B C Sợi dây đứng yên D Sợi dây bị đứt * Đáp án: B Câu 34: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Sử dụng thuật ngữ lực, phương, chiều, lực cân * Câu hỏi: Từ “ lực” câu nào đây kéo đẩy? A Lực bất tòng tâm, B Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch C Học lực bạn Xuân tốt D Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng đầu bàn học * Đáp án: D Câu 35: * Cấp độ: vận dụng thấp * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng đẩy , kéo lực * Câu hỏi: Gió thổi căng phồng cánh buồm gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì ? A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D Lực đẩy * Đáp án: D Phần 02: Tự luận: Câu 36: * Cấp độ: hiểu * Mục tiêu: Hiểu hai lực cân * Câu hỏi: Thế nào là hai lực cân bằng? *Đáp án: Là hai lực mạnh nhau, có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng vào vật Câu 37: * Cấp độ: hiểu * Mục tiêu: Nêu khái niệm lực * Câu hỏi: Lực là gì? Cho ví dụ? *Đáp án: Lực là tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác Ví dụ: Con trâu tác dụng lên cái cày lực kéo Câu 38: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật chịu tác dụng hai lực cân * Câu hỏi: Cho ví dụ các vật chịu tác dụng hai lực cân ? * Đáp án: Chơi kéo co, vật đem cân trên đĩa cân, sách nằm yên trên bàn, nặng treo trên dây dọi, … Bài 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 39: * Cấp độ: hiểu (8) * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Một hòn đá ném mạnh vào bóng Lực mà hòn đá tác dụng vào bóng: A Chỉ làm bóng bị biến dạng B Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng C Làm biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động bóng D Không gây tác dụng gì * Đáp án: C Câu 40: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu tác dụng đẩy , kéo lực * Câu hỏi: Trong cày, trâu đã tác dụng lực vào cái cày Lực này có tên gọi là gì? A Lực đẩy B Lực kéo C Lực nâng D Lực hút * Đáp án: B Câu 41: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đã bị biến đổi? A Một xe đạp đi, bổng hảm phanh, xe dừng lại B Một máy bay bay thẳng với vận tốc không đổi 500km/h C Một xe máy chạy với tốc độ đặn D Quả bóng nằm yên trên mặt đất * Đáp án: A Câu 42: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Khi bóng đập vào tường thì lực mà bước tường tác dụng lên bóng gây kết gì ? A Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng B Chỉ làm biến dạng bóng C Không làm biến dạng và không làm biến đổi chuyển động bóng D Vừa làm biến dạng bóng ,vừa làm biến đổi chuyển động nó * Đáp án: D Câu 43: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Khi giương cung , lực kéo cánh tay làm : A Cánh cung bị biến dạng B Mũi tên bị biến dạng C Mũi tên bị biến đổi chuyển động (9) D Mũi tên vừa bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động * Đáp án: A Phần 02: Tự luận: Câu 44: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Nêu ba ví dụ lưc tác dụng làm vật bị biến dạng? * Đáp án: dùn tay kéo dãn sợi dây cao su, nén lò xo, giương cung Câu 45: * Cấp độ: Vận dụng * Chuẩn KT đánh giá: Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động * Câu hỏi: Dùng tay kéo dãn sợi dây cao su , giữ cho dây cao su không chuyển động Em hãy cho biết có lực nào tác dụng lên vật nào ? * Đáp án: Lực ngón tay tác dụng lên dây cao su đã làm biến dạng sợi dây… Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 46: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết đơn vị đo lực * Câu hỏi: Đơn vị trọng lực là: A Kilôgam(kg) B.Mét khối (m3) C Niutơn (N) D mét (m) * Đáp án: C Câu 47: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu trọng lực là lực hút trái đất * Câu hỏi: Trọng lực là: A Là lực đẩy tay tác dụng lên vât B Là lực kéo tay tác dụng lên vât C Là lực hút các vật D Là lực hút trái đất tác dụng lên các vật * Đáp án: D Câu 48: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu phương và chiều trọng lực * Câu hỏi: Phương nào sau đây vuông góc với phương trọng lực? A Phương dây dọi B Phương thẳng đứng C Phương nằm ngang D Phương theo đó vật nặng rơi * Đáp án: C Câu 49: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu trọng lượng các vật * Câu hỏi: Số liệu nào đây là phù hợp với học sinh trung học sở? (10) A Khối lượng 400kg B Trọng lượng 400N C Chiều cao 400mm D Vòng ngực 400mm * Đáp án: B Câu 50: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: So sánh trọng lượng các vật * Câu hỏi: Nếu so sánh tập giấy 1kg và khối sắt 1kg thì: A Tập giấy có khối lượng lớn B Quả cân có trọng lượng lớn C Quả cân và tập giấy có trọng lượng D Quả cân và tập giấy có thể tích * Đáp án: C * Câu 51: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Tính trọng lựong các vật * Cấp độ: Vận dụng * Câu hỏi: Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu ? A 5N B 0,5N C 500N D 50N * Đáp án: A Phần 02: Tự luận: Câu 52: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Tính trọng lựong các vật * Câu hỏi: Bạn An cân nặng 32kg, Vậy bạn An có trọng lượng là bao nhiêu N? * Đáp án: 10.32 = 320 N Câu 53: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Tính trọng lựong các vật * Câu hỏi: Một bóng đứng yên trên sàn nhà: a) Hãy các lực tác dụng lên bóng và cho biết bóng lại đứng yên? b) Trọng lượng bóng là bao nhiêu? Biết bóng có khối lượng là 800g * Đáp án: a) - Trọng lực bóng và lực nâng sàn nhà tác dụng lên bóng - Quả bóng đứng yên vì trọng lực và lực nâng sàn nhà là hai lực cân tác dụng lên bóng b) Trọng lượng bóng là 8N Bài 9: Lực đàn hồi – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 54: * Cấp độ: Nhận biết (11) * Mục tiêu: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng * Câu hỏi: Lực đàn hồi có đặc điểm A không phụ thuộc vào độ biến dạng B phụ thuộc vào môi trường bên ngoài C độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm D độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng * Đáp án: D Câu 55: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng * Câu hỏi: Buộc đầu trên sợi dây cao su lên giá đỡ, treo vào đầu dây cân Căn vào dấu hiệu nào đây để biến cân đã tác dụng vào dây cao su lực ? A Dây cao su đứng yên B Quả cân đứng yên C Dây cao su bị cân kéo dãn ra.D Dây cao su giữ cho cân không rơi * Đáp án: C Câu 56: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng * Câu hỏi: Lực nào đây là lực đàn hồi ? A Lực nặng treo lò xo làm lò xo dãn B Lực lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo C Lực hút Trái Đất làm cho giọt nước bị biến dạng D Lực nam châm hút cái đinh sắt * Đáp án: B Câu 57: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng * Câu hỏi: Treo đầu trên lò xo vào điểm cố định Khi đầu lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10,0 cm Khi treo vào đầu lò xo cân 100 g thì lò xo có chiều dài 14,0 cm Hỏi tác dụng vào đầu lò xo lực kéo N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bao nhiêu ? A 20,0 cm B 28,0 cm C 24,0 cm D 18,0 cm * Đáp án: D Câu 58: * Cấp độ: hiểu * Mục tiêu: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng * Câu hỏi:Vật nào sau đây là vật có tính chất đàn hồi? A Hòn đá B dây cao su C Quả bưởi D Tấm bảng * Đáp án: B Phần 02: Tự luận: Câu 59: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Nêu cách kiểm tra tính đàn hồi vật (12) * Câu hỏi: Bằng cách nào em cò thể nhận biết vât có tính đàn hồi hay không đàn hồi? * Đáp án: Làm cho vật biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực, sau đó xem vật có trở hình dạng ban đầu không Câu 60: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu đặc điểm lực đàn hồi * Câu hỏi: Nêu đặc điểm lực đàn hồi? * Đáp án: Độ biến dạng lực đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại Bài 10: Lực kế Phép đo lực Trong lượng và khối lượng – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 61: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Đo lực lực kế * Câu hỏi: Lực kế dùng để: A đo chiều dài B đo khối lượng C đo thể tích D đo lực * Đáp án: D Câu 62: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Đo dược lực lực kế * Câu hỏi: Đơn vị đo trọng lượng là: A N B Kg C N/m3 D kg/m3 * Đáp án: A Câu 63: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Vận dụng công thức P = 10m * Câu hỏi: Một vật có khối lượng 250 g có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A 250 N B 25 N C 2,5 N D 0,25 N * Đáp án: C Câu 64: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Lực kế - phép đo lực Trọng lượng và khối lượng * Chuẩn KT đánh giá: Vận dụng công thức P = 10m * Câu hỏi: Một vật có trọng lượng N thì có khối lượng là: A 100 kg B 10 kg C 100 g D 10 g * Đáp án: C Phần 02: Tự luận: Câu 65: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng công thức P = 10m * Câu hỏi: Sau móc vật nặng vào lò xo, lò xo dài 25,5cm, biết độ biến dạng lò xo là16cm Tính chiều dài tư nhiên lò xo? * Đáp án: Chiều dài tư nhiên lò xo: (13) lo = l – = 25,5 – 16 = 9,5cm Câu 66: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng công thức P = 10m * Câu hỏi: Một khối sắt có khối lượng 140kg, học sinh dùng dây kéo lên Lực kéo em là 200N a) Tính lực kéo học sinh? b) So sánh lực kéo học sinh với trọng lương khối sắt? * Đáp án: Tóm tắt m = 140kg F1= 200N F?P Giải Trọng lượng khối sắt: P = 10.m = 10.140 = 1400(N) Lực kéo học sinh là: F = F1 =200.5=1000(N) Vậy: P > F Bài 11: Trọng lượng riêng, khối lượng riêng – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 67: * Cấp độ: Nhận biết P * Mục tiêu: Viết công thức d = V * Câu hỏi: Công thức nào đây tính trọng lượng riêng chất theo trọng lượng và thể tích ? A D = P V B d = V P C d = V D * Đáp án: D Câu 68: * Cấp độ: Nhận biết P D d = V m * Mục tiêu: Viết công thức D = V * Câu hỏi: Công thức nào đây tính khối lượng riêng chất theo khối lượng và thể tích ? A D = P V B d = V P m D D = V C d = V D * Đáp án: D Câu 69: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng * Câu hỏi: Khối lượng riêng chất là: A Khối lượng mét khối chất (14) B Khối lượng chất C Thể tích chất D Trọng lượng mét khối chất * Đáp án: A Câu 70: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng * Câu hỏi: Trọng lượng riêng chất là: A Khối lượng mét khối chất B Khối lượng chất C Thể tích chất D Trọng lượng mét khối chất * Đáp án: D Câu 71: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Tra bảng khối lượng riêng * Câu hỏi: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng chất là khối lượng mét khối chất B Khối lượng riêng các chất khác là C Khối lượng riêng các chất khác là khác D Khối lượng riêng chất xác định không thay đổi * Đáp án: B Câu 72: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Tra bảng khối lượng riêng * Câu hỏi: Để đo khối lương các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng dụng cụ gì? A Cần dùng môt cái cân và bình chia độ B Chỉ Cần dùng môt cái cân C Chỉ cần dùng cái lực kế D Chỉ cần dùng cái bình chia độ * Đáp án: A Câu 73: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: nêu ý nghĩa khối lượng riêng * Câu hỏi: Nói khối lượng riêng chì 11300kg/m3 nghĩa là gì? A Nghĩa là 1m3 chì nguyên chất có khối lượng 11300kg B Nghĩa là khối lượng chì là 11300kg C Nghĩa là trọng lượng chì là 11300N D Nghĩa là 1m3 chì nguyên chất có trọng lượng 11300N * Đáp án: A Phần 02: Tự luận: Câu 74: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng CT tính khối lượng riêng và trọng lương riêng để giải bài tập (15) * Câu hỏi: 1kg bột giặt OMO có thể tích 900 cm3 a)Tính khối lương riêng bột giặt OMO ? (1đ) b) So sánh khối lương riêng bột giặt OMO với khối lượng riêng nước? * Đáp án: Tóm tắt m = 1kg V = 900m Giải a) Khối lượng riêng của bột giăt OMO: m D = V (0,5đ) = 0, 0009 = 1111,1kg/m3 a) D = ? b) Dbột giặt ? Dnước b) Do Dbột > Dnước, khối lương riêng bột giặt OMO lớn khối lương riêng nước Câu 75: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng CT tính khối lượng riêng và trọng lương riêng để giải bài tập * Câu hỏi: Một vật có trọng lượng 780N, thể tích 30 dm3 Tính: a Khối lượng vật b Khối lượng riêng chất làm vật c Trọng lượng riêng vật (bằng cách) * Đáp án: Tóm tắt: Giải P = 780N a Khối lượng vật là: 3 V = 30dm = 0.03m Từ: P = 10 m  m = P :10 = 780 :10 = 78 (kg) m=? b Khối lượng riêng chất đó là: m V = 78 : 0.03= 2600 (kg/m3) D=? D= d=? c Trọng lượng riêng chất đó là: Cách : d = 10 D = 10 2600 = 26000 ( N/m3) Cách : d = P/V = 780 / 0.03 = 26000 (N/m3) Câu 76: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng CT tính khối lượng riêng và trọng lương riêng để giải bài tập * Câu hỏi: Tính khối lượng 400dm3 sắt.Biết khối lượng riêng là 7800kg/m3 * Đáp án: Tóm tắt Giải V = 400dm V = 400dm3 = 0,4m3 D = 7800kg/m3 Khối lượng sắt là: m=? m = D.V = 7800 0,4 = 3120 (kg) Câu 77: (16) * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng CT tính khối lượng riêng và trọng lương riêng để giải bài tập * Câu hỏi: Biết xe cát có thể tích là 5m3, có khối lượng là 6000kg.Hãy: a Tính trọng lượng xe cát b Tính khối lượng riêng xe cát * Đáp án: Tóm tắt: V= 5m3 m= 6000 kg P=? D=? Giải Trọng lượng cát là: P = 10 m = 10 6000 = 60 000 ( N ) Khối lượng riêng cát là : D= m V = 6000 : = 1200(kg/m3) Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 78: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết vật liệu, dung cụ để thực hành * Câu hỏi: Để thực hành xác định khối lương riêng sỏi, nhóm em cần bao nhiêu viên sỏi? A B 10 C 15 D 20 * Đáp án: C Câu 79: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu:Biết cách xác định khối lượng riêng vât rắn * Câu hỏi: Để đo khối lượng riêng sỏi , em cần phải: A Đo khối lượng cân B Đo thể tích bình chia độ C Đo khối lượng cân và đo thể tích bình chia độ D Không cần dùng cân và bình chia độ Phần 02: Tự luận: Câu 80: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Biết cách xác định khối lượng riêng vât rắn * Câu hỏi: Tính khối lượng riêng trung bình sỏi, biết khối lượng riêng đo ba lần là: 2590kg/m3, 2610kg/m3, 2590kg/m3 2590  2600  2610 * Đáp án: Dtb = = 2600kg/m3 Bài 13: Máy đơn giản – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 81: * Cấp độ: Nhận biết (17) * Mục tiêu: Biết so sánh trọng lượng vật và dùng lực kéo vật trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng * Câu hỏi: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực nào? A Lực lớn trọng lượng vật B Lực nhỏ trọng lượng vật C Lực lớn trọng lượng vật D Lực nhỏ trọng lượng vật * Đáp án: C Câu 82: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu các máy đơn giản vật dụng thông thường * Câu hỏi: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy đơn giản ? A Cái búa nhổ đinh C Cái thước dây B Cái bấm móng tay D Cái kìm * Đáp án: C Câu 83: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Biết số ứng dụng máy đơn giản * Câu hỏi: Cầu thang xoắn là ví dụ máy đơn giản nào? A Mặt phẳng nghiêng B Đòn bẩy C Ròng rọc D Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc * Đáp án: A Câu 84: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Chỉ rõ dược lợi ích thực tế mặt phẳng nghiêng * Câu hỏi: Đường qua đèo núi là ví dụ mày đơn giản nào ? A Mặt phẳng nghiêng C Đòn bẩy B Mặt phẳng nghiêng kết hợp với đòn bẩy D Không thể là ví dụ máy đơn giản * Đáp án: A Câu 85: * Cấp độ: Vận dụng * Mục tiêu: Biết so sánh trọng lượng vật và dùng lực kéo vật trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng * Câu hỏi: Để kéo trực tiếp thùng nước 20kg từ giếng lên, người ta phải sử dụng lực nào sau đây: A F < 20N B F = 20N C 20N < F < 200N D F = 200N * Đáp án: D Phần 02: Tự luận: Câu 86: * Cấp độ: hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ ứng dụng loại máy đơn giản thực tế * Câu hỏi: Nêu ví dụ ứng dụng loại máy đơn giản thực tế? * Đáp án: Tùy theo thực tế học sinh trả lời Câu 87: (18) * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Vận dụng công thức P = 10m * Câu hỏi: Một ống bê tông có khối lượng 200kg, người dùng dây kéo lên Lực kéo người là 400N thì người này có kéo ống bê tông lên khỏi hố không? Vì sao? (2đ) * Đáp án: Tóm tắt m = 200kg F1= 200N F?P Giải Trọng lượng ống bê tông: P = 10.m = 10.200 = 2000(N) Lực kéo là người: F = 4.F1 = 4.400 = 1600(N) Ta thấy: P > F Vậy người không kéo lên ống bê tông Bài 14: Mặt phẳng nghiêng – Chương I: Cơ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: Câu 88: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Nêu tác dụng mặt phẳng là làm giảm lực kéo * Câu hỏi: Dùng lực nào đây là có lợi để kéo vật có khối lượng m lên theo mặt phẳng nghiêng ? A Lực lớn trọng lượng vật C Lực trọng lượng vật B Lực nhỏ trọng lượng vật D Lực gấp đôi trọng lượng vật * Đáp án: B Câu 89: * Cấp độ: Nhận biết * Mục tiêu: Biết ứng dụng mặt phẳng nghiêng * Câu hỏi: Dụng cụ nào sau dây lả ứng dụng mặt phẳng nghiêng? A Cái kéo B Cầu thang gác C Mái nhà D.Cái kìm * Đáp án: B Câu 90: * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Nêu tác dụng mặt phẳng là làm giảm lực kéo * Câu hỏi: Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ? A Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng * Đáp án: D Câu 91: (19) * Cấp độ: Thông hiểu * Mục tiêu: Nêu tác dụng mặt phẳng là làm giảm lực kéo * Câu hỏi: Để đưa thùng dầu lên xe tải, người đã dùng bốn ván với lực kéo là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N Theo em ván nào dài nhất? A Tấm ván B Tấm ván C Tấm ván D Tấm ván * Đáp án: B Phần 2: Tự luận: Câu 92: * Cấp độ: Hiểu * Mục tiêu: Nêu ví dụ mặt phẳng nghiêng * Câu hỏi: Nêu ba ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng? * Đáp án: Cái dốc dắt xe lên thềm nhà; dốc cầu; cầu thang Câu 93: * Cấp độ: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Giải thích tác dụng mặt phẳng nghiêng * Câu hỏi: Tại lên dốc càng thoải, càng dễ hơn? * Đáp án: Vì dốc càng thoải, độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ, tức là càng đỡ mệt (20)

Ngày đăng: 28/09/2021, 00:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w