1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tong hop de thi tuyen sinh lop 10 mon toan tinh Hai Duong tu 1998 den 2015 co dap an chi tiet

3 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 38,95 KB

Nội dung

Câu III Cho tam giác đều ABC, trên cạnh BC lấy điểm E, qua E kẻ các đường thẳng song song với AB và AC chúng cắt AC tại P và cắt AB tại Q.. 2 Chứng minh tứ giác ACEQ là tứ giác nội tiếp.[r]

(1)Đề số (Đề thi tỉnh Hải Dương năm học 1998 – 1999) Câu I (2đ) Giải hệ phương trình: 2x  3y     3x  4y 2 Câu II (2,5đ) Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + = 1) Tìm các giá trị m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 2) Tìm giá trị m thoả mãn x12 + x22 = 12 (trong đó x1, x2 là hai nghiệm phương trình) Câu III (4,5đ) Cho tam giác ABC vuông cân A, trên cạnh BC lấy điểm M Gọi (O 1) là đường tròn tâm O1 qua M và tiếp xúc với AB B, gọi (O2) là đường tròn tâm O2 qua M và tiếp xúc với AC C Đường tròn (O1) và (O2) cắt D (D không trùng với A) 1) Chứng minh tam giác BCD là tam giác vuông 2) Chứng minh O1D là tiếp tuyến (O2) 3) BO1 cắt CO2 E Chứng minh điểm A, B, D, E, C cùng nằm trên đường tròn 4) Xác định vị trí M để O1O2 ngắn Câu IV (1đ) Cho số dương a, b có tổng Tìm giá trị nhỏ biểu thức:      a2    b2     Hướng dẫn-Đáp số: Câu III: a) BDM + CDM = ABC + ACB = 90o => đpcm b) B = C = 45o => O1BM = O2CM = 45o => O1MO2 = 90o => O1DO2 = 90o =>đpcm c) A, D, E cùng nhìn BC góc vuông d) (O1O2)2 = (O1M)2 + (O2M)2 ≥ MO1.MO2 ; dấu xảy MO1 = MO2 => O1O2 nhỏ <=> MO1 = MO2 =>  BMO1 =  CMO2 => MB = MC Câu IV: Sử dụng đẳng thức x2 – y2 = ( x – y)( x + y) 2 2 (1  )(1  )(1  )(1  ) 1  a b a b ab Biến đổi biểu thức thành A=( (a  b) ab ≤ = 4/ = => A ≥ , dấu a = b = Vậy AMin = , a = b = (2) Đề số (Đề thi tỉnh Hải Dương năm học 1999 – 2000- đợt 1) Câu I Cho hàm số f(x) = x2 – x + 1) Tính các giá trị hàm số x = và x = -3 2) Tìm các giá trị x f(x) = và f(x) = 23 Câu II Cho hệ phương trình : mx  y 2  x  my 1 1) Giải hệ phương trình theo tham số m 2) Gọi nghiệm hệ phương trình là (x, y) Tìm các giá trị m để x + y = -1 3) Tìm đẳng thức liên hệ x và y không phụ thuộc vào m Câu III Cho tam giác ABC vuông B (BC > AB) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm đường tròn nội tiếp với cạnh AB, BC, CA là P, Q, R 1) Chứng minh tứ giác BPIQ là hình vuông 2) Đường thẳng BI cắt QR D Chứng minh điểm P, A, R, D, I nằm trên đường tròn 3) Đường thẳng AI và CI kéo dài cắt BC, AB E và F Chứng minh AE CF = 2AI CI Hướng dẫn-Đáp số: Câu II: 1) mx  y 2(1)  x  my 1(2) m 2m  2 (2) => x = – my, vào (1) tính y = m  => x = m  2m 1 m 2 2) x + y = -1  m  + m  = -1  m2 + 3m =  m = và m = -3 1 x 2y  y 1 x 3) (1) => m = x (2) => m = y Vậy ta có x = y Câu III: 1) PBIQ có P = B = Q = 90o và BI là phân giác góc B 2) P,R nhìn BI góc vuông, IBR = ADQ = 45o –C/2 3) Đặt AB = c, AC = b, BC = a => a + b + c = 2AP + 2QB + QC = 2AP + 2a bc a b a  c 2 => AP = ; tương tự CR = AI AP b  c  a CI CQ b  a  c     AE AB 2c 2a và CF CB AI CI b  (a  c)   4ac => đpcm => AE CF (3) Đề số (Đề thi tỉnh Hải Dương năm học 1999 – 2000 - đợt 2) Câu I 1) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4) 2) Tìm toạ độ giao điểm đường thẳng trên với trục tung và trục hoành Câu II Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – = 1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với m 2) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 3) Gọi hai nghiệm phương trình là x1 và x2, tìm các giá trị m để: x12(1 – x22) + x22(1 – x12) = -8 Câu III Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm E, qua E kẻ các đường thẳng song song với AB và AC chúng cắt AC P và cắt AB Q 1) Chứng minh BP = CQ 2) Chứng minh tứ giác ACEQ là tứ giác nội tiếp Xác định vị trí E trên cạnh BC để đoạn PQ ngắn 3) Gọi H là điểm nằm tam giác ABC cho HB2 = HA2 + HC2 Tính góc AHC Hướng dẫn-Đáp số: Câu II: , 1)  (m  1)    m 2) ac < 3) m=1 m = Câu III: 1) BP = CQ vì cùng AE 2) QEB = QAC = 60o nên ACEQ nội tiếp Gọi I là giao AE và PQ, K là hình chiếu P trên AE AE = 2PI 2PK Dấu I trùng với K => AE  PQ và APEQ là hình thoi => AE  BC  EB EC 3) AHC = 1500 Vẽ tam giác đêù AHI ( I nằm nửa mặt phẳng bờ AC, không chứa tam giác ABC) Chứng minh Tan AHB = Tan AIC ( c.g.c) => IC = HB => IC2 = HI2 + HC2 => Gc IHC = 900 => AHC = 1500 Tổng hợp để thi tuyển sinh lớp 10 môn toán thành phố Hải Dương từ năm 1998 đến 2015(có đáp án chi tiết) http://123doc.org/share-tong-hop-cac-de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-cua-tinhhai-duong-tu-nam-1998-den-2015-co-dap-an/Nzc2OTc= Các thầy cô giữ phím Crl và nháy chuột vào dòng link bên (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w