- Lần 2 cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa - Cô giải thích nội dung bài hát: “Nói về chú mèo con, rửa mặt không sạch nên bị đau mắt” - Cô hỏi trẻ nhắc tên bài hát.. trẻ trả lời[r]
(1)LỊCH TUẦN THÁNG 11/2014 CON CHÓ, CON MÈO ( Thời gian thực từ 23/11 đến 27/11/2015) ND Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ, cho trẻ chơi với đồ chơi: lồng hộp, ngựa gỗ - Bài tập số 3: Tập theo nhạc bài “Bé tập thể dục” Đón trẻ * Sáng dậy sớm (2 tay đưa lên cao) * Tập thể thao (2 tay dang ngang) * Da hồng hào (2 tay vào má) Tiết 1: TD Tiết 1:NBTN Tiết 1: VH Tiết 1:VH Tiết 1: ÂN Đi đường Con chó, KC: Chị cho gà Thơ: Gà NH: Rửa mặt Chơi hẹp cách 20 – mèo (tiết 2) ăn (tiết 4) gáy(tiết 4) mèo tập có 30cm (tiết 3) Nghe âm chủ Tiết 2: ÂN Tiết 2: Tiết 2:TD to –nhỏ đích Tiết 2:HĐVĐV NH: Rửa mặt HĐVĐV Đi (Gáo dừa) Xếp cái nhà (tiết mèo Lồng hộp tròn đường hẹp (tiết 4) 4) Nghe âm to – nhỏ cách 20 – Tiết 2: to –nhỏ (tiết 2) 30cm (tiết HĐVĐV (Gáo dừa) 4) Nhận biết màu (tiết 3) xanh (tiết 2) Dạo - QS: Con chó, mèo chơi - VĐTT: “Gà mổ thóc” TCDG: “Kéo cưa lừa xẻ”, "Chi chi chành chành" ngoài - Chơi tự do, chơi ngoài trời: Dạo chơi, tắm nắng trời 1/ TC – PASH: Ru bé ngủ - CB: Búp bê, giường - Nhiệm vụ và phương pháp hướng dẫn: Trẻ tự chơi với búp bê, trò chuyện với búp bê - Phát triển nội dung TC: tập cho trẻ chơi với búp bê, bế búp bê chơi, trò chuyện với búp bê, cô gợi ý hỏi tình đây là ai? (Búp bê), em búp bê khóc Chơi em buồn ngủ đó bế dỗ em đi, bế em vào lòng, tay vỗ nhẹ vào mình với đồ em cho em ngủ, đặt em lên giường nhẹ nhàng chơi 2/ TC – HĐVĐV: xâu các vật, xếp chồng khối gỗ các góc - Gợi ý trẻ xem mẫu, hướng dẫn kỹ xâu các vật, xếp chồng các khối gỗ làm cái nhà 3/ Góc vận động: Kéo xe, cưỡi ngựa gỗ, chơi với bóng, 4/ Góc sách: KC theo tranh “Chị cho gà ăn”, đọc thơ “gà gáy”, tập mở sách - Biện pháp: Cô đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe Cho trẻ xem truyện tranh theo cgur đề 5/ Góc PTVĐ: Chơi bowling, tập tạ, bông tua… - PT cho trẻ vận động: tập cho trẻ chơi với các đồ chơi: cô giới thiệu ĐC và hướng dẫn trẻ chơi Cô gợi ý cho trẻ xếp khoảng chai bowling, sau đó hướng dẫn cháu ném bóng cho ngã chai bowling (2) - VS: Tập thói quen rửa tay XB trước Vệ sinh mang dép lớp ăn ngủ - Giờ ăn: biết ngồi vào bàn, tự xúc ăn - Giờ ngủ: Trẻ ngủ đủ giấc - Trò chuyện - Xem tranh - TC: “Gà Chơi chó, các vật gáy, vịt kêu” tập mèo - NH: Rửa mặt - Đóng mở buổi - TCVĐ: “Gà mèo nắp hộp chiều mổ thóc” không ren Trả trẻ -Trao đổi với PH tình hình trẻ ngày Hiệu trưởng duyệt Trần Thị Hiền ăn, sau VS, tay bẩn, - Thơ “ Gà gáy” - TCDG: “Con rùa” - Xếp cái nhà - Đồng dao: "Kéo cưa lừa xẻ" Giáo viên Võ Ngọc Anh Thư (3) LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG Thời gian thực từ 23/11 – 27/11/2015 Thứ Thứ Chơi - tập có chủ đích Tiết 1: TD Đi đường hẹp cách 20 – 30cm (tiết 3) Chơi - tập lúc nơi - Đọc thơ: Gà gáy - NH: Rửa mặt mèo - Nghe âm gáo dừa Tiết 2: HĐVĐV Xếp cái nhà (tiết 4) Tiết 1: NBTN Con chó, mèo (tiết 2) Thứ - TCVĐ: “Gà mổ thóc” - NBPB: Làm quen đồ chơi màu xanh Tiết 2: ÂN - Trò chuyện vật NH: Rửa mặt mèo Nghe âm to –nhỏ (Gáo chó, mèo dừa) (tiết 3) Thứ Tiết 1: VH KC: Chị cho gà ăn (tiết 4) Thứ Tiết 2: HĐVĐV Lồng hộp tròn to – nhỏ (tiết 2) Tiết 1: VH Thơ: Gà gáy (tiết 4) Thứ - TC: Cô đọc câu đố các vật: chó, mèo, gà, vịt Trẻ đoán tên vật - Xem tranh các vật - Trò chơi dân gian “Tập tầm vông” - Tập trẻ mang dép, vệ sinh đúng nơi qui định - Tập trẻ phòng tránh nơi nguy hiểm: nước nóng, canh nóng, xô nước… Tiết 2: TD Đi đường hẹp cách 20 – 30cm (tiết 4) Tiết 1: ÂN - Xếp chồng, xếp cạnh các NH: Rửa mặt mèo Nghe âm to –nhỏ (Gáo khối xốp tạo thành cái nhà - Xâu – vật dừa) (tiết 4) - Nghe hát: “Cô và mẹ”, “gà gáy”… Tiết 2: HĐVĐV Nhận biết màu xanh (tiết 2) (4) DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi hoa mười và đặc trưng nở vào buổi trưa - Trẻ và nói theo cô tên gọi, đặc trưng - GD trẻ không ngắt lá, hái hoa II Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường khô ráo, thoáng mát, sẽ, hoa mười - ĐCNT: Xích đu, cầu tuột, bập bênh III Tổ chức hoạt động: * Ổn định: - Dặn dò: Hôm cô và các sân trường chơi nhe! Ra sân các trật tự theo cô, chú ý các bậc thang, không chạy giỡn, xô đẩy bạn * Hoạt động 1: Quan sát: “Hoa mười giờ” - Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” , cô cho trẻ quan sát - phút - Cô vào cây hoa mười giờ: + Đố con, đây là cây gì? (trẻ nói theo cô: cây hoa mười giờ) + Đây là gì? (trẻ nói theo cô: bông hoa) + Còn đây? (trẻ nói theo cô: lá) + Cô chốt lại: Đây là cây hoa mười giờ, đây là bông hoa, còn đây là lá, hoa mười nở vào buổi trưa + Cô gọi cá nhân lặp lại theo cô (Cô mời – trẻ) GD: Các không hái hoa, ngắt lá * Hoạt động 2: Vận động tập thể Trò chơi vận động: “Gà mổ thóc” - Cô giới thiệu tên trò chơi Trẻ nhắc lại theo cô - Cách chơi: Chân đứng dang ngang, trẻ cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc, tốc, tốc…” Sau đó đứng lên - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Các vừa chơi gì? Gọi cá nhân trả lời Trò chơi dân gian: “Tập tầm vông” - Cô giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại theo cô - Cách chơi: trẻ ngồi cặp trẻ nắm tay vừa chơi vừa hát nhịp nhàng theo lời bài đồng dao - Cô cho trẻ chơi - lần - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi * Hoạt động 3: Chơi với ĐCNT - Cô hướng dẫn trẻ chơi ĐC sân trường: cầu tuột, xích đu - Trẻ rửa tay vào lớp *Kết thúc: Nhận xét tuyên duyên tập thể, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… …… (5) ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên góc chơi, công dụng đồ chơi, biết chơi ĐC các góc : góc HĐVĐV, góc sách, góc VĐ, góc PASH và góc AN, góc PTVĐ - Trẻ biết vào góc chơi và chơi với các ĐC theo ý thích trẻ - Trẻ biết chơi cạnh bạn, không tranh giành ĐC bạn II Chuẩn bị: - Góc HĐVĐV : xâu các vật, dây xâu, khối gỗ, lồng hộp - Góc VĐ : xe kéo – chiếc, xe nhựa - Góc sách : sách chủ đề, sách truyện - Góc PASH : giường, võng, búp bê, gấu bông, thau, khăn - Góc PTVĐ : bóng, bowling, tạ… - Góc ÂN : lục lạc, trống cơm, phách tre, trống… III Tiến hành : Giới thiệu góc chơi : * Cô dẫn cháu đến góc chơi và giới thiệu tên góc + Vậy các thích chơi góc nào thì vào chơi nhé (trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích) Tiến hành chơi : - Các cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo ý thích trẻ, cô quan sát gợi ý góc chơi Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn - Cô A : + Góc VĐ : trẻ chọn xe kéo chơi tự do, cô quan sát, gợi ý cách chơi và cùng chơi với trẻ + Góc ÂN : cô khuyến khích trẻ lấy ĐC âm nhạc : trống lắc, thành gõ, xục xạc…trẻ hát chơi với nhạc cụ - Cô B: + Góc sách : trẻ ngồi xung quanh cô kể truyện qua sách truyện, trẻ xem sách chủ đề + Góc HĐVĐV : xâu hạt, xếp chồng khối gỗ, đóng mở nắp hộp không ren - Cô C: + Góc PASH : chơi với trẻ, cô nói tên TC và hướng dẫn trẻ chơi -> Cô giả làm bé khóc, các có nghe em bé không ? Chắc em buồn ngủ đó, bế em lên ru em ngủ Cô hướng dẫn cách bế : tay bế em, tay dỗ nhẹ nhàng vào mình em, em ngủ đặt em xuống giường nhẹ nhàng Cô cho trẻ chơi và quan sát sửa thao tác cho trẻ - Sau 10 phút cô tập trung trẻ đứng xung quanh cô cùng chơi trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” sau đó cho trẻ vào chơi tiếp * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi, vệ sinh và kết thúc chơi * Đánh giá: ………………………………………………………………………… (6) Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: THỂ DỤC Đề tài: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CÁCH 20 – 30CM (Tiết 3) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động, biết tên trò chơi - Đi hết đoạn đường hẹp, không giẫm lên vạch - GD trẻ trật tự, không chen lấn bạn II Chuẩn bị: - Cô: Băng keo màu, nơ, chậu hoa, thảm cỏ, ngôi nhà, bác gấu, máy hát (trời nắng trời mưa), đồ chơi, mão thỏ - Trẻ: Nơ, mão thỏ III Tổ chức thực hiện: Khởi động: - Trẻ theo cô – vòng quanh lớp Trọng động : * BTPTC: Bài tập số tập theo nhạc bài « Bé tập thể ĐT1: Sáng dậy sớm (2 tay đưa lên cao) (4 lần) - ĐT2: Tập thể thao (2 tay dang ngang) (4 lần) - ĐT3: Da hồng hào (2 tay vào má) (4 lần) - * VĐCB : Đi đường hẹp cách 20 – 30cm - Cô giới thiệu tên vận động Cho trẻ nhắc lại theo cô - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô mời cháu lên « đường hẹp » cho các bạn xem - Hỏi trẻ : « Con vừa làm gì ? » - Cô làm mẫu lần : Chậm, rõ, không giải thích - Cô làm mẫu lần 2, vừa làm vừa giải thích : « Cô đường hẹp, chân bước phía trước, mắt nhìn thẳng, không giẫm lên vạch, hết đoạn đường » - Trẻ thực hiện: Cá nhân, tốp - trẻ, trẻ - lần - Hỏi trẻ : « Các vừa làm gì ? », « Đi có giẫm lên vạch không ? » - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Chuyển tiếp : "Bây cô là "Thỏ mẹ", các là "Thỏ con" chúng ta cùng đến nhà bác Gấu chơi nhé! Nhà bác Gấu có nhiều đồ chơi đẹp lắm, để đến nhà bác thì các phải hết đường này và nhớ đừng giẫm lên vạch nhe!" - Trẻ chơi lần Nhắc trẻ chào bác gấu, chơi lúc sau đó chào tạm biệt và => GD: Trẻ trật tự, không lấn bạn * TCVĐ: « Chú thỏ » - Cô giới thiệu tên trò chơi Trẻ nhắc lại theo cô - Cách chơi : Các "chú thỏ" dạo chơi, nghe hát "mưa to " tìm chổ trú mưa - Cô mở nhạc Cho trẻ chơi – lần, khuyến khích trẻ tham gia - Hỏi trẻ : « Con vừa chơi gì ? » Mời cá nhân trả lời (7) Nhận xét tuyên dương tập thể, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… (8) Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Tiết : HĐVĐV Đề Tài : XẾP CÁI NHÀ (Tiết 4) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài, biết cái nhà để - Rèn kỹ biết xếp chồng khối gỗ để tạo thành cái nhà, xếp cạnh - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà sẽ, bỏ rác vào thùng II Chuẩn bi: - Vật mẫu - Khối gỗ vuông, tam giác, mèo (bằng mủ) III Tổ chức thực hiện: * Ổn định: - Kể chuyện: “Trời mưa to làm nhà mèo bị đổ, các xếp cái nhà tặng mèo nhe!” * Hoạt động 1: - Cô giới thiệu bài Cho trẻ nhắc lại - Cô đưa khối gỗ và hỏi trẻ: “Cái gì đây?”, “Dùng để làm gì?” - Cô xếp mẫu lần và giải thích: “Đặt khối gỗ vuông làm thân nhà, sau đó lấy khối gỗ tam giác xếp chồng lên làm mái nhà, tạo thành ngôi nhà” Cuối cùng cô đặt bạn mèo bên cạnh - Gọi cá nhân lên xếp (1 – trẻ) * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô phát cho trẻ xếp hình ngôi nhà và khối gỗ khác - Trẻ thực – lần - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ xếp cái gì? Để làm gì? - GD trẻ: Giữ gìn nhà sẽ, bỏ rác vào thùng * Hoạt động 3: “Thăm nhà mèo con” - Giới thiệu tên trò chơi - Cô và trẻ đến nhà mèo - Cô cho trẻ vào chơi lúc, sau đó chào tạm biệt * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương khen lớp, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (9) Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: NBTN Đề Tài: CON CHÓ, CON MÈO (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và tiếng kêu chó, mèo - Trẻ và gọi tên chó, mèo Bắt chước tiếng kêu vật - Trẻ biết yêu thương các vật II Chuẩn bị: - Tranh chó, mèo, que chỉ, máy vi tính, nhạc III Tổ chức hoạt động: * Ổn đinh: - Cô và cháu cùng vận động bài “ Gà trống , mèo và cún con” - Cô đố bài hát có gì?( Trẻ trả lời theo cô) * Hoạt động 1: Nhận biết “ Con chó,con mèo” Xem tranh: - Hôm cô cùng các quan sát chó, mèo Cho trẻ lặp lại theo cô ( – trẻ) - Chơi “ trời tối, trời sáng”, cô đưa tranh chó và hỏi trẻ: + Đây là gì? ( Con chó) Mời cá nhân lặp lại + Chó sủa sao? ( Gâu, gâu, gâu) + Con chó sủa gâu, gâu, đây là đầu, còn đây là mình, đây là cái đuôi - Lần lượt gọi trẻ lên nhận biết tập nói - Cô khuyến khích trẻ vào tranh và nói - Mỗi trẻ nhận biết tập nói -3 lần - Cô giả tiếng mèo kêu và đố trẻ đó là tiếng gì? ( Trẻ trả lời) - Cô đưa tranh mèo + Đây là gì? ( Con mèo) Mời cá nhân lặp lại + Mèo kêu sao? ( Meo, meo, meo) + Con mèo kêu meo, meo, đây là đầu, còn đây là mình, đây là cái đuôi - Lần lượt gọi trẻ lên nhận biết tập nói - Cô khuyến khích trẻ vào tranh và nói - Mỗi trẻ nhận biết tập nói -3 lần - Cô nhấn mạnh lại đây là chó, chó sủa gâu, gâu Đây là mèo, mèo kêu meo, meo Xem trên máy tính : + Cô cho trẻ xem trên máy vi tính hình ảnh chó giữ nhà, mèo bắt chuột + GD trẻ thương yêu các vật *Hoạt động : Trò chơi ‘Gà mổ thóc’ (10) - Giới thiệu trò chơi Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cách chơi : Chân đứng dang ngang , trẻ cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói : Tốc, tốc, tốc… Sau đó đứng lên - Cô cho trẻ chơi 2- lần - Các vừa chơi gì ? Gọi cá nhân trả lời *Kết thúc : nhận xét tuyên dương tập thể, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (11) Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tiết 2: ÂM NHẠC Đề Tài: NGHE HÁT “RỬA MẶT NHƯ MÈO” (Tiết 3) Nghe âm to – nhỏ gáo dừa I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát - Trẻ thích thú nghe cô hát và vỗ tay theo cô, phân biệt âm to – nhỏ gáo dừa - GD trẻ rửa mặt ngày II Chuẩn bị: - Cô : máy hát, băng nhạc, gáo dừa - Trẻ : tích cực tham gia III Tổ chức hoạt động: * Ổn định: - Cô kể đoạn truyện ngắn cho trẻ nghe: “Có chú mèo, ngày nào ngủ dậy không chịu rửa mặt nên chú bị bệnh đau mắt - Các nhớ ngủ dậy phải rửa mặt * Hoạt động 1: Nghe hát “Rửa mặt mèo” - Giới thiệu tên bài Trẻ nhắc lại theo cô - Lần cô hát diễn cảm cho trẻ nghe - Lần cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa - Cô giải thích nội dung bài hát: “Nói chú mèo con, rửa mặt không nên bị đau mắt” - Cô hỏi trẻ nhắc tên bài hát (trẻ trả lời theo cô) - Cô hát kết hợp vỗ tay, cô động viên khuyến khích trẻ làm theo cô - Cô cho trẻ nghe máy lần - GD trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “ Nghe âm to nhỏ gáo dừa” - Cô thực và kết hợp lời nói: “âm to”, “âm nhỏ” - Gọi cá nhân trẻ lên thực - Cho trẻ chơi - lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương khen lớp, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… (12) Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: VĂN HỌC Đề Tài: KỂ CHUYỆN “CHỊ CHO GÀ ĂN” (Tiết 4) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên truyện và hiểu nội dung truyện - Rèn phát âm to, rõ - GD: Trẻ yêu thương và chăm sóc vật II Chuẩn bị: - Tranh, truyện bé cho gà ăn, giá, que chỉ, giáo án điện tử, nhạc III Tổ chức thực hiện: * Ổn định: - Cô cùng trẻ hát vận động bài “Bóng tròn to” (1lần) - Hỏi trẻ tên bài hát * Hoạt động : Cô kể truyện - Giới thiệu bài Cho trẻ nhắc lại theo cô - Cô đưa tranh và hỏi: “Ai đây?”, “Con gì?”, “Chị làm gì?”, “Gà ăn gì?” Gọi cá nhân trả lời - Kể lần 1: Diễn cảm, kết hợp xem tranh “Mỗi buổi sáng, chị Lan cầm rổ đựng thóc sân và gọi: “Tốc, tốc…” Các chú gà chạy đến, chị Lan lấy thóc cho gà ăn” - Kể lần 2: Diễn cảm, nét mặt, cử chỉ, kết hợp xem tranh - Kể lần 3: Xem trên máy tính * Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể vừa hỏi trẻ: “Chị Lan đâu?”, “Đàn gà đâu”, “Chị Lan làm gì?”, “Gà ăn gì?” Gọi cá nhân nhắc lại - GD: Trẻ yêu thương và chăm sóc vật * Hoạt động 3: Trò chơi “Gà mổ thóc” - Giới thiệu trò chơi Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cách chơi: Chân đứng dang ngang, trẻ cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc, tốc, tốc…” Sau đó đứng lên - Cô cho trẻ chơi 2- lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (13) Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết : HĐVĐV Đề Tài : LỒNG HỘP TRÒN TO – NHỎ (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói tên bài, biết hộp tròn to, nhỏ - Trẻ lồng các hộp với nhau, rèn trẻ cầm đồ vật ngón cái và ngón trỏ - GD trẻ chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định II Chuẩn bị: - Nhạc bài hát, lồng hộp tròn, III Tổ chức thực hiện: * Ổn định: - Chơi TC “Trời tối, trời sáng” (1 lần) Trẻ nhắc lại tên trò chơi theo cô * Hoạt động 1: Lồng hộp tròn to - nhỏ - Cô giới thiệu bài: “Đây là hộp, cô và các cùng chơi nhé!” “Lồng hộp tròn to – nhỏ” Trẻ nhắc lại tên bài theo cô - Cô làm mẫu lần 1: Cô dùng ngón cái và ngón trỏ lấy hộp từ ngoài - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích: “Các nhìn cô làm nhé! lấy ngón tay cầm thật khéo để lấy cái hộp này ra, cô lại lấy hộp nữa…” + Trong quá trình trẻ xếp, cô nhắc nhở trẻ đặt hộp to ngoài, hộp vừa giữa, đến hộp nhỏ + Khi trẻ lồng hộp, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi: + “Con làm gì?”, “Hộp to để đâu?”, “Còn hộp nhỏ?” Trẻ trả lời theo cô + Trẻ chơi lồng hộp lần + GD trẻ chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định *Hoạt động 2: Trò chơi "Bóng tròn to" - Cô giới thiệu tên trò chơi Trẻ nhắc lại Cách chơi: Trẻ nắm tay thành vòng tròn, vừa chơi vừa hát, đến câu “tròn tròn to” vòng tròn rộng ra, “bóng xì hơi” vòng tròn nhỏ lại “nào bạn ơi! lại đây chơi…” trẻ vỗ tay - Cô cho trẻ chơi 2- lần - Hỏi lại tên trò chơi * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương: lớp, cá nhân * Đánh giá: (14) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (15) Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết : VĂN HỌC Đề Tài : THƠ « GÀ GÁY » (Tiết 4) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, nội dung bài thơ - Rèn trẻ phát âm to, rõ từ cuối câu - GD trẻ biết yêu thương và chăm sóc vật II Chuẩn bị: - Tranh, giá, que chỉ, máy hát, nhạc… III Tổ chức thực hiện: * Ổn định: - Trò chuyện với trẻ kết hợp xem tranh các vật - Gọi cá nhân trả lời * Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Cô giới thiệu bài Cho trẻ nhắc lại tên bài theo cô - Đọc lần kết hợp xem tranh: cô đọc diễn cảm - Đọc lần kết hợp cho trẻ xem tranh : Cô đọc kết hợp điệu bộ, cử Giải thích nội dung: “Khi thấy trời sáng, các chú gà thi gáy o ó o…” * Hoạt động 2: Cô dạy trẻ đọc theo cô từ cuối câu - Cô đọc thơ cho trẻ đọc theo từ cuối câu (2 lần) - Cô cho lớp đọc theo cô (2 lần) - Cho nhóm trẻ lên đọc cùng cô - Cô cho cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ phát âm rõ - Nhấn mạnh các từ: sáng, ó o, gáy, to, ò ó o * Đàm thoại: - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đưa tranh hỏi trẻ: + Con gì đây? (gà trống) + Gà gáy nào? ( buổi sáng) + Gà trống gáy làm sao? (ò ó o) - TC: "Gà vỗ cánh" (1 - lần) - GD: trẻ biết yêu thương và chăm sóc cho các vật * Hoạt động 3: Vỗ tay theo bài hát “Con gà trống” - Trẻ vận động tự theo nhạc (2 lần) - Nhận xét tuyên dương lớp cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (16) Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: THỂ DỤC Đề tài: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CÁCH 20 – 30CM (Tiết 4) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động, biết cách đường hẹp - Đi hết đoạn đường hẹp, không giẫm lên vạch - GD trẻ trật tự, không chen lấn bạn II Chuẩn bị: - Cô: Băng keo màu, trống lắc, chậu hoa, thảm cỏ, ngôi nhà, bác gấu, máy hát (bé tập thể dục, trời nắng trời mưa), đồ chơi, mão thỏ - Trẻ: Mão thỏ III Tổ chức thực hiện: Khởi động: - Trẻ theo cô – vòng quanh lớp Trọng động : * BTPTC: Bài tập số tập theo nhạc bài « Bé tập thể ĐT1: Sáng dậy sớm (2 tay đưa lên cao) (4 lần) - ĐT2: Tập thể thao (2 tay dang ngang) (4 lần) - ĐT3: Da hồng hào (2 tay vào má) (4 lần) (17) * VĐCB : Đi đường hẹp cách 20 – 30cm - Cô giới thiệu tên vận động Cho trẻ nhắc lại theo cô - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu lần : Chậm, rõ, không giải thích - Cô làm mẫu lần 2, vừa làm vừa giải thích : « Cô đường hẹp, chân bước phía trước, mắt nhìn thẳng, không giẫm lên vạch, hết đoạn đường » - Gọi cá nhân thực - Trẻ thực hiện: Cá nhân, tốp - trẻ, trẻ - lần - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - "Bây cô là "Thỏ mẹ", các là "Thỏ con" chúng ta cùng đến nhà bác Gấu chơi nhé! Nhà bác Gấu có nhiều đồ chơi đẹp lắm, để đến nhà bác thì các phải hết đường này và nhớ đừng giẫm lên vạch nhé!" - Trẻ chơi lần Nhắc trẻ chào bác gấu, chơi lúc sau đó chào tạm biệt và => GD: Trẻ trật tự, không lấn bạn * TCVĐ: « Trời nắng, trời mưa » - Cô giới thiệu tên trò chơi Trẻ nhắc lại theo cô - Cách chơi : Các "chú thỏ" dạo chơi, nghe hát "mưa to " tìm chổ trú mưa - Cô mở nhạc Cho trẻ chơi – lần, khuyến khích trẻ tham gia Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp - Nhận xét tuyên dương tập thể, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… (18) Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: ÂM NHẠC Đề Tài: NGHE HÁT “RỬA MẶT NHƯ MÈO” (Tiết 4) Nghe âm to – nhỏ gáo dừa I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài hát, nói tên bài hát theo cô - Trẻ ngẫu hứng, thực các động tác rửa mặt, khóc meo meo…theo cô phân biệt âm to – nhỏ - Trẻ thích rửa mặt II Chuẩn bị: - Cô : máy hát, băng nhạc, gáo dừa, mão mèo - Trẻ : tích cực tham gia III Tổ chức hoạt động: * Ổn định: - Cô trò chuyện với trẻ kết hợp xem tranh vật - Gọi cá nhân trả lời * Hoạt động 1: Nghe hát “Rửa mặt mèo” (19) - Giới thiệu tên bài “Hôm cô hát cho các nghe bài “Rửa mặt mèo” Trẻ nhắc lại theo cô - Lần cô hát diễn cảm cho trẻ nghe Trẻ hát theo cô từ cuối - Lần cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa - Cô giải thích nội dung bài hát: “nói chú mèo con, rửa mặt không nên bị đau mắt” - Cô hỏi trẻ nhắc tên bài hát (trẻ trả lời theo cô) - Cô hát lại kết hợp làm động tác minh họa, cô động viên khuyến khích trẻ minh họa theo cô - Lần 3: Cô cho trẻ nghe máy - GD trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “ Nghe âm to nhỏ gáo dừa” - Cô thực và kết hợp lời nói: “âm to”, “âm nhỏ” - Gọi cá nhân trẻ lên thực - Cho trẻ chơi - lần - Hỏi tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại * Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương khen lớp, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết : HĐVĐV Đề Tài : LÀM QUEN ĐỒ DÙNG MÀU XANH (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài, gọi đúng tên đồ chơi màu xanh - Rèn kỹ nhận biết màu xanh - Giáo dục trẻ cất đồ chơi vào nơi qui định II Chuẩn bi: - Đồ chơi màu xanh: chén, ly, dĩa nhựa, ly màu vàng - Tranh ảnh cái chén, ly, dĩa III Tổ chức thực hiện: * Ổn định: - Trò chơi: “Trời tối, trời sáng” Hỏi tên trò chơi * Hoạt động 1: Cô làm mẫu - Cô giới thiệu bài (20) - Cô đưa đồ chơi cái chén và hỏi trẻ: “Cái gì đây?”, “Cái chén này màu gì?”, “Dùng để làm gì?” - Gọi cá nhân trả lời - Cô nói: Đây là cái chén, có màu xanh, dùng để ăn cơm - Tương tự: Cô cho trẻ xem cái dĩa, cái ly màu xanh và ly màu vàng * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô phát đồ chơi màu xanh (cái chén, cái ly) cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ và khuyến khích trẻ gọi tên đồ chơi màu xanh - Trẻ chơi – lần * Hoạt động 3: Trò chơi “Thăm nhà búp bê” - Giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Trẻ đến nhà búp bê chơi lát chào búp bê - Cho trẻ chơi – lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương: khen lớp, cá nhân * Đánh giá: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (21)