Thế nào là văn nghị luận * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ của HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận đi[r]
(1)Tuần 20 TPPCT:73 Lớp dạy 7.1,2,3 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuấtvào đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất - Ra định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II.CHUẨN BỊ Gv: sách, giáo án Hs: sách, soạn III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : - Kiểm tra chuẩn bị HS GV giới thiệu bài - Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí là “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu thể loại đó là tục ngữ Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì cho chúng ta HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (7P) I GIỚI THIỆU CHUNG: - Thế nào là tục ngữ ? Chú thích: - HS : Trả lời phần chú thích * SGK/3 - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết bài học nhân dân : + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người và xã hội - Những bài học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng tục ngữ - Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ) Đọc - Giải thích các từ khó Bố cục:Chia làm hai phần (2) Bố cục chia làm phần, nội dung phần ? - HS: Thảo luận nhóm 2p - GV: Chốt ghi bảng HĐ2(30p) - Gọi hs đọc câu - Nhận xét vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ ? - Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - Bài học đó áp dụng nào thực tế ? - HS đọc câu - Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa vế - Vậy nghĩa câu là gì ? - HS: Suy nghĩ,trả lời - GV: Nhận xét, ghi bảng - Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này áp dụng nào ? - Gọi hs đọc câu - Câu tục ngữ này có vế ? Nêu nghĩa vế - Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét,ghi bảng - Gọi hs đọc câu - Nghĩa câu tục ngữ thứ tư là gì ? - Kinh nghiệm nào rút từ tượng kiến bò tháng bảy này ? - Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? - HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ - Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này ? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? - Giá trị và vai trò đất đai người nông dân - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét,ghi bảng - Cho hs đọc câu - Kinh nghiệm lao động sx rút đây là gì ? - Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? + Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX II Phân tích : Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu : Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … - Vần lưng , phép đối , nói quá → Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa → Đêm dày dự báo ngày hôm sau nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa Nắm trước thời tiết để chủ động công việc Câu : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ → Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( có bão) Câu : Tháng bảy kiến bò , lo lại lụt → Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch còn lụt – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch Tục ngữ lao động sx Câu 5: Tấc đất , tấc vàng →Đất quí vàng –giá trị đất đôi với đời sống lao động sx người nông dân Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền →Nuôi cá có lãi , đến làm vườn , làm ruộng Muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản (3) - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét - Trong thực tế, bài học này áp dụng ntn? ( HSTLN) - HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày càng đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu - Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa câu ? ( HSTLN) ? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố ? Bài học kinh nghiệm này là gì ? - HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu Hs đọc câu - Nêu nghĩa câu tục ngữ này ? - Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo yếu tố thời vụ và đất đai -Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệm nước ta ntn? - HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau vụ HOẠT ĐỘNG (5P) - Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống → Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất thì , nhì thục → Thứ là thời vụ, thứ là đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ và đất đai III Tổng kết : Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta CỦNG CỐ(1p) : Hệ thống kiến thức 5,DẶN DÒ: (1P) - Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu tục ngữ ? Tục ngữ là gì ? - Học phần ghi nhớ và bài tục ngữ - Soạn bài “ Chương trình địa phương phần Văn và TLV” V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… (4) Tuần 20 TPPCT :74 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG SƯU TẦM CA DAO, DÂN CA, TỤC NGỮ I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn II CHUẨN BỊ Gv: sách, giáo án,… Hs: sách, soạn,… III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : NỘI DUNG I Nội dung Những bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa Yêu cầu hs sưu tầm số bài ca dao, tục phương mình ngữ, dân ca địa phương II Phương pháp Ở tiết này, đối tượng làm việc cuả ta là gì Xác định đối tượng - Ca dao là phần lời bài dân ca Dân ca là câu hát dân gian Nhắc lại khái niệm ca dao, tục ngữ - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, nhịp điệu, giàu hình ảnh thể kinh nghiệm dân gian Nguồn tư liệu - Làm ta có thể tìm thấy nguồn tư liệu - Hỏi tư liệu này - Người lớn - Nghệ nhân, nhà văn - Sách báo địa phương Cách sưu tầm - Mỗi hs làm vào bài tập tạo cho Làm vào sổ tay mình sổ tay HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện III.Luyện tập tập ( Theo chương trình địa phương) 4.Củng cố-dặn dò: Hệ thống kiến thức Chuẩn bị bài (5) Tuần 20 TPPCT: 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II.CHUẨN BỊ GV : Sgk,cktkn Hs : Bài soạn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở kết hợp thực hành, IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : GV giới thiệu bài - Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :35P I TÌM HIỂU CHUNG: - Trong sống hàng ngày, em có thường Nhu cầu nghị luận gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì em học vì người cần phải có bạn bè không ? - HS: Rất thường gặp - Em hãy nêu số câu hỏi khác vấn đề tương tự ?Vì em thích đọc sách -Vì em thích xem phim?Làm nào để học giỏi môn ngữ văn ? - Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu vb đã học kể (6) chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vì ? - HS: Thảo luận, trình bày - Không thể vì: Tự là thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể – hình ảnh, chưa có sức thuyết phục - Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt tương tự tự - Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính nên không có khả giải các vấn đề trên cách thấu đáo - Để trả lời câu hỏi thế, ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu vb nào? Hãy kể tên vài kiểu vb mà em biết ? - HS: Bình luận , xã luận , bình luận thời , bình luận thể thao , các mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học … Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ HCM - Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho đọc, thực ? để thực mục đích , bài viết nêu ý kiến nào ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm đó ? ( HSTLN) ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ? ? Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vâỵ em hiểu nào là văn nghị luận ? ( ghi nhớ sgk) - GV: Như văn nghị luận tồn khắp nơi HOẠT ĐỘNG : 8p - HS đọc phần luyện tập bài tập - Thảo Luận nhóm câu hỏi sgk *Bài tập : Bố cục vb trên Bài văn này có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại ? Bài tập yêu cầu điều gì ? (HSTLN) - Bài tập HS đọc vb Biển Hồ ? Vb đó tự hay nghị luận ? Thế nào là văn nghị luận * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí + Những câu mang luận điểm đó - Chính sách ngu dân thực dân pháp đã làm cho hầu hết người VN mù chữ - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có kiến thức để tham gia xd tổ quốc - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? điều kịên tiến hành công việc 3Ghi nhớ: sgk II LUYỆN TẬP: Bài tập - Đây là bài văn nghị luận vì nhan đề là ý kiến , luận điểm Mở bài là nghị luận kết bài là nghị luận, Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn + Ý kiến đề xuất tác giả: Cần chống lại thói quen xấu và tạo thói quen tốt đời sống xã hội + Ý kiến đó thể câu sau : có thói quen tốt và thói quen xấu có người biết phân (7) biệt + Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng - Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách - Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt cái vỏ cửa, đường …) nơi khuất, nơi công cộng, rác đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ đường nguy hiểm + Bài viết này nhằm giải vấn đề có thực tế khắp nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến bài viết vì ý kiến giải thích tác giả nêu đúng đắn , cụ thể ốt xấu… đã thành thói quen …xã hội 4.CỦNG CỐ(1P): Hệ thống kiến thức DẶN DÒ - Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 20 TPPCT: 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp ) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II.CHUẨN BỊ GV : Sgk,cktkn Hs : Bài soạn III PHƯƠNG PHÁP: (8) - Vấn đáp, gợi mở kết hợp thực hành, IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : HĐ1 Hình thành kiến (20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung *Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 I-Nhu cầu nghị luận và văn nghị -Trong đ.s em có thường gặp các v.đề và câu hỏi kiểu luận: đây không: Vì em học ? Vì ng 1-Nhu cầu nghị luận: cần phải có bạn ? Theo em nào là sống đẹp ? -Kiểu văn nghị luận như: Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? Nêu gương sáng h.tập và LĐ (Trong đ.s ta thường gặp n v.đề đã nêu ra) N kiện xảy có liên quan đến đ.s -Hãy nêu thêm các câu hỏi n v.đề tương tự ? Tình trạng vi phạm luật xây dựng, -Gặp các v.đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời sd đất, nhà các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, Trong đời sống, ta thg gặp văn nghị biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì ? (Không- luận dạng các ý kiến nêu Vì thân câu hỏi phải trả lời lí lẽ,phải sd khái họp, các bài xã luận, bình luận, bài niệm phù hợp) phát biểu ý kiến trên báo chí, -Để trả lời n câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp n kiểu 2-Thế nào là văn nghị luận: văn nào ? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em *Văn bản: Chống nạn thất học biết a-Luận điểm: -Trong đời sống ta thg gặp văn nghị luận n dạng +Mọi ng VN phải hiểu biết q.lợi và bổn nào phận mình +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học +Có k.thức có thể tham gia vào công -Bác Hồ viét bài này để nhằm mục đích gì ? việc XD nc nhà (Bác nói với dân: việc cần làm là b-Lí lẽ: nâng cao dân trí) -Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 -Để thực mục đích ấy, bài viết nêu n ý kiến ĐQ gây nên nào ? Những ý kiến diễn đạt thành n luận -Đ.kiện trước hết cần phải có là n.dân điểm nào? phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, lạc hậu -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên n lí -Việc “chống nạn thất học” có thể thực lẽ nào ? Hãy liệt kê n lí lẽ ? vì n.dân ta yêu nước và hiếu học -Tác giả có thể thực mục đích mình văn c-Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì ? (V.đề này cảm không thể thực văn tự sự, miêu tả, biểu Phải dùng văn nghị luận Văn nghị luận: là văn viết cảm Vì kiểu văn này không thể diễn đạt mục đích ng viết) nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe tư -Vậy v.đề này cần phải thực kiểu văn tưởng, q.điểm nào đó Muốn văn nghị nào luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, -Em hiểu nào là văn nghị luận ? d.chứng thuyết phục +Gv: Những tư tưởng, q.điểm bài văn nghị luận *( Ghi nhớ Sgk/trang9) phải hướng tới giải n v.đề đặt đ.s thì II-Luyện tập: có ý nghĩa Bài1- Cần tạo thói quen tốt đời HĐ2 Tổng kết (5 phút) (9) -Thế nào là văn nghị luận? -Hs đọc ghi nhớ HĐ3 Luyệntập (15 phút) +Hs đọc bài văn -Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì ? -Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể ý kiến đó ? -Để thuyết phục ng đọc, tác giả nêu n lí lẽ và dẫn chứng nào ? -Em có nhận xét gì n lí lẽ và d.chứng mà tác giả đưa đây ? (Lĩ lẽ đưa thuyết phục, d.chứng rõ ràng, cụ thể) -Bài nghị luận này có nhằm giải v.đề có thực tế hay không ? -Em hãy tìm hiểu bố cục bài văn trên ? +Hs đọc văn bản: Hai biển hồ -Văn em vừa đọc là văn tự hay nghị luận ? 4.Củng cố dặn dò - Hệ thống kiến thức - Chuẩn bị bài V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………… ……………………………………………… sống xã hội a-Đây là bài văn nghị luận Vì nhan đề bài đã có t.chất nghị luận b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách, bỏ thói quen xấu hay cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt khó Nhưng ng, g.đình hãy tự xem xét lại mình để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH -Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi nhà, thói quen vứt rác bừa bãi c-Bài nghị luận g.quyết v.đề thực tế, cho nên ng tán thành Bài2-Bố cục: phần -MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nói qua vài nét thói quen tốt -TB: Tác giả kể thói quen xấu cần loại bỏ -KB: Nghị luận tạo thói quen tốt khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh Bài3- Hai biển hồ -Là văn tự để nghị luận Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến cách sống người Tuần 20 TPPCT:73-76 Ngày…/01/2016 Châu Thanh Gương (10)