1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự - Tìm hiểu chung về văn tự sự lớp 6

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,37 KB

Nội dung

Gợi ý: Cả hai văn bản đều sử dụng tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt. Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế. Văn bản thứ hai thuộ[r]

(1)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a) Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự

- Trong sống ngày, thường kể chuyện cho người khác nghe thường nghe người khác kể cho nghe chuyện

- Trong hoạt động kể, người kể thơng báo, giải thích, làm cho người nghe nắm nội dung kể; người nghe ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thơng báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt

- Những câu chuyện có ý nghĩa chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết người nghe chủ đề

b) Những biểu cụ thể phương thức tự văn tự

- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm nội dung câu chuyện như: truyện kể ai, thời nào, việc gì, diễn biến việc sao, kết thúc nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì, ?

- Phương thức tự phương thức trình bày chuỗi việc theo trình tự định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn kết thúc

Có thể thấy đặc điểm phương thức tự thơng qua phân tích chuỗi diến biến việc truyện Thánh Gióng:

+ Truyện kể anh hùng Gióng, thời Hùng Vương thứ sáu; việc Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông nhân dân ta

+ Các việc truyện Thánh Gióng xếp trình bày theo trật tự, xếp việc theo trật tự trước sau phương thức tự truyện Có thể tóm tắt trình tự diễn biến việc truyện Thánh Gióng sau:

(1) Sự đời Gióng;

(2)

(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt trận đánh giặc;

(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay trời; (7) Vua phong danh hiệu lập đền thờ;

(8) Những dấu tích cịn lại chuyện Thánh Gióng

Mỗi việc có ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa toàn truyện Trật tự từ (1) (8) thứ tự diễn biến việc đảo lộn

II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1 Đọc mẩu chuyện sau thực yêu cầu: Ơng già thần chết

Một lần ơng già đẵn xong củi mang Phải mang xa ơng già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói:

- Chà, giá Thần Chết đến mang ta có phải khơng!

Thần Chết đến bảo:

- Ta đây, lão cần nào?

Ông già sợ hãi bảo:

- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.

(Lép Tơn-xtơi, Kiến chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự truyện;

b) Qua câu chuyện, rút ý nghĩa gì? Gợi ý:

- Diễn biến việc - diễn biến suy nghĩ ơng già: + Ơng già mang củi kiệt sức;

(3)

+ Ơng già lái chuyện để khơng phải chết

- Truyện ngụ ý lòng yêu sống, dù khó khăn sống chết Đọc thơ sau thực yêu cầu:

Sa bẫy Bé Mây rủ mèo con

Đánh bẫy bầy chuột nhắt

Mồi thơm: cá nướng ngon

Lửng lơ cạm sắt.

Lũ chuột tham hoá ngốc

Chẳng nhịn thèm đâu!

Bé Mây cười tít mắt

Mèo gật gù, rung râu.

Đêm Mây nằm ngủ

Mơ đầy lồng chuột sa

Cùng mèo đem xử

Chúng khóc rịng, xin tha!

Sáng mai vùng xuống bếp:

Bẫy sập tự bao giờ

Chuột không, cá hết

Giữa lồng mèo nằm mơ!

(Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố) a) Bài thơ có phải sử dụng phương thức tự không? Căn vào đâu để khẳng định vậy?

(4)

- Bài thơ kể chuyện bé Mây mèo bẫy chuột mèo thèm ăn chui vào bẫy ăn tranh phần chuột Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc phương thức biểu đạt thơ tự

- Để kể lại câu chuyện, cần xác định trình tự diễn biến việc chính: + Bé Mây mèo đánh bẫy chuột nhắt;

+ Bé Mây mèo đốn chuột mồi ngon mà sa bẫy;

+ Bé Mây mơ ngủ thấy cảnh chuột sa bẫy mèo xử tội lũ chuột; + Sáng thấy mèo ngủ bẫy

3 Đọc hai văn Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược, tìm hiểu phương thức biểu đạt văn để trả lời câu hỏi:

- Có phải văn tự khơng?

- Nếu văn tự vào biểu cụ thể để khẳng định vậy? - Vai trò phương thức tự việc biểu đạt nội dung văn bản?

Gợi ý: Cả hai văn sử dụng tự làm phương thức để biểu đạt Văn thứ dạng tin, thuật lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế Huế Văn thứ hai thuộc loại văn lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần người Âu Lạc Cả hai văn có việc trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu kết thúc Phương thức tự giúp người đọc nắm thông tin diễn biến

4 Kể lại câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng Rồng cháu Tiên Để thực yêu cầu cần phải tiến hành bước sau:

a) Đọc tóm tắt việc truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Chú ý tóm tắt ngắn gọn việc xếp chúng theo trình tự trước sau đảm bảo phản ánh chân thực câu chuyện truyền thuyết

b) Dựa vào diễn biến việc tóm tắt, kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên

(5)

nhằm giải thích, khơng cần phải kể lại tồn câu chuyện Có thể tham khảo lời kể - giải thích sau:

Truyền thuyết kể lại tổ tiên người Việt xưa Hùng Vương, lập nên nước Văn Lang, đóng đô Phong Châu Hùng Vương trai Long Quân Âu Cơ Long Quân Lạc Việt (là Bắc Bộ Việt Nam bây giờ), thuộc nòi Rồng thường nước Âu Cơ tiên, vùng núi cao phương Bắc, thuộc dịng Thần Nơng Long Qn gặp Âu Cơ, lấy nhau, sinh bọc trăm trứng, nở trăm người Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương truyền lại nhiều đời Vì thế, người Việt Nam tự xưng Rồng cháu Tiên để tưởng nhớ tổ tiên

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:42

w