* Như một lẽ tự nhiên, khi ý thức sống đã trỗi dậy thì cũng là lúc Mị cảm thấy rõ hơn bao giờ hết cái vô nghĩa lí của thực tại: Nếu trước đây Mị quen khổ tới mức chai sạn, không còn tưở[r]
(1)VỢ CHỒNG A PHỦ TƠ HỒI A GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả Tơ Hồi:
Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen, người Hà Nội, sinh năm 1920 Là nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn Có 100 tác phẩm Trước cách mạng, tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký” Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác Tơ Hồi thể vốn hiểu biết phong phú đời sống phong tục, chất tạo hình chất thơ qua miêu tả kể chuyện đầy thú vị Là nhà văn viết truyện miền núi thành công
2 Tác phẩm Vợ chồng A Phủ:
- Năm 1952, Tơ Hồi theo đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc Nhà văn kể ngày tháng ấy, “cái kết lớn trước chuyến đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho tơi nhiều q Đó ám ảnh mạnh mẽ thúc đẩy sáng tác” (Một số kinh nghiệm viết văn tôi) Truyện Vợ chồng A Phủ đời hoàn cảnh
- Tác phẩm viết đồng bào Mèo trình đấu tranh giành quyền sống tự do, hạnh phúc phải nếm trải bao đau thương, tủi nhục, cay đắng Họ đấu tranh để giải phóng gặp cách mạng Qua đó, tác phẩm thể đổi đời nhân dân Tây Bắc bối cảnh kháng chiến dân tộc
B CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH
VẤN ĐỀ 1: Tóm tắt tác phẩm
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mẹ Mị chết, bố Mị già mà nợ năm phải trả lãi nương ngơ cịn Năm đó, Hồng Ngài tết đến, A Sử trai thống lí Pá Tra lừa bắt cóc Mị làm vợ cúng trình ma Mị trở thành dâu gạt nợ Khổ trâu ngựa, rùa xó cửa Mị toan ăn ngón tự tử Thương cha già, Mị chết không đành Ở lâu khổ, Mị quen khổ Một tết lại đến Mị thấy lịng phơi phới Cơ uống rượu ực bát, chuẩn bị lấy váy áo chơi A Sử trói đứng Mị thúng sợi đay
(2)VẤN ĐỀ 2: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ
I Mị người gái có đủ điều kiện đáng để hưởng hạnh phúc:
Mị người gái đẹp, vẻ đẹp mang tính với vẻ đẹp văn chương Mị có nhan sắc, có khả âm nhạc, khơng có đàn tì bà, khơng có nguyệt cầm giỏi sáo giỏi “uốn môi, thổi hay thổi sáo” Mà tài âm nhạc, theo truyền thống thường mở tâm hồn tràn đầy khát khao sống, khát khao yêu đương Quả thế, Mị yêu, khát khao yêu, trái tim hộp trước trước âm thah hò hẹn người yêu
1 Mị thiếu nữ xinh đẹp, cô hoa ngát hương sắc núi rừng làm say lòng bao chàng trai TB: “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”
2 Khơng có nhan sắc Mị cịn có tài năng, thổi kèn hay thổi sáo, thổi hay đến mức “Có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị”_ tài nghệ thuật bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn thánh thiện
3 Quả vậy, Mị có tâm hồn thật đẹp, hiếu thảo, khát vọng tự muốn chủ đời nhà Pá Tra muốn lấy cô trừ nợ Mị cương nói với bố: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu”
* Tóm lại, Mị hình tượng đẹp người thiếu nữ Tây Bắc, Mị toát lên đẹp vừa tự nhiên, giản dị vừa phóng khống, thẳm sâu thiên nhiên núi rừng Đang sống ngày tươi đẹp tuổi trăng trịn, lại vừa có nhan sắc, tài năng, Mị tràn trề hội hưởng tình yêu, hạnh phúc
II Nhưng người gái xinh đẹp, tài năng, hiền thục bị đời chà đạp đến tận đáy khổ nhục
Ngay mở đầu tác phẩm, dáng Mị lên âm thầm, lẻ loi, sống gần gắn vào vật vô trị vô giác Câu chuyện Mị, hình ảnh giàu sức gợi: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra, thường thấy có gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi gai, thái cỏ ngựa, vải, chẻ củi hay cõng nước khe lên, cô cúi mặt, mặt buồn rượi”, với hai câu văn giản dị thôi, chất việc lên nét Câu văn dài thêm để độc giả lĩnh hội cách thâu đáo Vị trí xuất Mị nói lên tất cả, ngồi quay sợi gai bên tảng đá, cạnh tàu ngựa, chí cịn gắn liền với chúng
(3)bắp thêm vào đoạ đày thể xác ách áp chế tinh thần mê tín, thần quyền hỗ trợ đắc lực cho giai cấp thống trị
3 Song đày đoạ khủng khiếp Mị mặt tinh thần
a Mặc dù danh ngơn thuận vợ A Sử Mị chí khơng coi người, bị đối xử chẳng khác vật bị ghẻ lạnh: bị trói đứng ngày tết, bị A Sử đạp chân vào mặt lúc ngồi xoa thuốc dấu cho hắn, bị A Sử đánh ngã xuống cửa bếp đêm đônh lạnh ngồi hơ lửa…
b Sống tình trạng cực ngược đãi khiến cho Mị chai lì, vơ cảm, “ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi”:
- Mị sống kẻ nô lệ, bị chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc đời gái bị vùi dập đau đớn, Mị muốn tự tử thương cha, Mị khơng đành lịng chết Thế phản kháng yếu ớt tuyệt vọng tiêu tan
- Quay trở lại nhà thống lý, người gái hiếu thảo đành buông xuôi cho số phận theo quy luật thích nghi nghiệt ngã: “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi" Thậm chí cịn khổ trâu ngựa “Con trâu, ngựa làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc củ đêm ngày” Và từ dó Mị sống xác khơng hồn, “Mị cúi mặt khơng nghĩ ngợi nữa", lúc “cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi".
- Nhà thống lý Pá Tra giàu có, kẻ hầu người hạ nhiều, Mị dâu nô lệ, công cụ lao động biết nói Hơn nữa, Mị chẳng biết nói với ai, Mị vật khơng cần ánh sáng “Mỗi ngày Mị khơng nói, như rùa ni xó cửa" Mị hồn tồn đối lập với không gian bao la rộng mở bầu trời vùng núi, rộn ràng âm rực rỡ màu sắc “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa số lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng khơng biết sương nắng" Đó thực thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với đời, cầm cố tuổi xuân sức sống cô Rõ ràng tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi cất lên nhân danh quyền sống Cái chế độ đáng lên án, làm cạn khơ nhựa sống, làm tàn lụi lửa niềm vui sống người vô đáng sống Không dừng lại đó, tầng sâu ngịi bút Tơ Hồi cịn nêu lên thực đau lịng: người bị áp bức, nhẫn nhục chịu đựng, kéo dài đến lúc đó, bị tê liệt tinh thần phản kháng “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa” thật không đâu mạng sống, nhân cách người bị coi rẻ đến thế! Cũng không đâu, người lại tự coi rẻ cách tuyệt vọng Mị cam chịu thân phận rùa xó biết ngồi buồng kín mít, trơng cửa sổ vng mờ mờ trăng trắng, “đến chết thơi”
III Ngịi bút Tơ Hồi thật tài phát ẩn sâu bên trong một Mị chai lì, vô cảm lại cô Mị khác với sức sống tiềm tàng tinh thần phản kháng táo bạo
(4)- Thời gian đầu bị bắt nhà thống lí Pá Tra, Mị phản kháng nỗi tuyệt vọng đau đớn: Mị đau đớn, uất ức, phản liệt “Có đến tháng, đêm Mị khóc” Cơ khơng thể chấp nhận làm thân phận nô lệ cho nhà giàu Nhưng, tất thành định mệnh Nàng Kiều Nguyễn Du, trước dấn thân vào đời ô nhục, lần nghĩ đến quyên sinh, mà không khỏi kiếp đoạ đày 15 năm đây, Mị cịn khổ hơn, nợ cịn đây, đổ lên đầu bố già
- Mị tìm đến chết ngón khơng chấp nhận sống tủi nhục song chữ hiếu thương cha cô chết Mị đành ném nắm ngón ném khát vọng giải cho riêng
Trong suốt nửa đầu tác phẩm, người đàn bà gần lặng câm, sống âm thầm cô độc, tối tăm nhẫn nhục, không mảy may hi vọng có đổi thay Nhưng có lúc hồn cảnh khơng thể dập tắt sức sống, muốn sống yêu thương âm ỉ cháy đáy sâu tiềm thức Mị
2 Sức sống tiềm tàng Mị đặc biệt dâng trào mãnh liệt tết đến và những đêm tình mùa xuân tới
a Mùa xuân Hồng Ngài có tác động tích cực đời tăm tối, giá lạnh Mị:
- Trước hết khung cảnh mùa xuân tươi vui, tràn đầy sức sống đầy màu sắc: Như nói phần đầu, Mị có tuổi trẻ hạnh phúc, khát khao làm chủ sống tính cách ấy, phẩm chất khơng chết, tạm thời bị đè nén xuống Và gió để thổi bùng lên đốm lửa lịng Mị, hồn cảnh điển hình : mùa xuân vùng cao: “Hồng Ngài năm ấy, ăn tết vào lúc gió thổi cỏ gianh vàng ửng, gió rét rát dội” Dầu thời tiết khắc nghiệt, mùa xuân đem đến cho người dân vùng cao niềm vui sống, sống Sức sống tạo vật người bừng tỉnh: “trong làng Mèo đỏ, váy hoa đem treo mỏm đá, xoè bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện vừa nở trắng, lại đổi màu đỏ au, đỏ thẫm, sang màu tím man mát Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà ” Sức mạnh ngịi bút nhân đạo Tơ Hồi khơng dừng lại ở tình cảm xót thương Mị, tố cáo tính tàn bạo giai cấp thống trị, mà cịn chỗ nhìn người bên nhân vật Ơng tìm sâu vào tận ý thức đáy sâu tiềm thức nhân vật, cho thấy cịn le lói chút ánh sáng, ấm niềm ham sống, khát khao hạnh phúc, lớp cho dày nguội lạnh ủ chút than hồng, lớp than cần gió thống qua bùng lên Tơ Hồi góp thêm vào truyền thống nhân đạo văn học dân tộc tiếng nói có quyền sức tái tạo riêng
- Tiếp “tiếng thổi sáo rủ bạn chơi”- tiếng sáo gọi bạn tình vọng vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi” Từng lời hát giản dị, mộc mạc lại có sức mời gọi lớn lao đời với Mị: “Ta khơng có trai gái – Ta tìm người yêu…”
(5)b Diễn biến tâm lí, hành động Mị:
* Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm hát người thổi” Cô Mị sau bao ngày câm lặng cất tiếng, dù lời thầm khơng rõ rệt, tình ca Tây Bắc buồn người yêu nhau, người tự do, khát khao hạnh phúc cất lên đôi môi Mị, đánh dấu bước trở lại cuả người gái yêu đời, yêu sống thuở
* Trong khơng khí đêm tình mùa xn, nồng nàn bữa rượu ngày tết, “Mị uống rượu” “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”
+ Sau bao tháng ngày đau đớn, tủi nhục, lúc Mị sống lại với người Mị uống để qn phần đời cay đắng qua, để sống laị mạnh mẽ phần đời tươi trẻ có
+ Sự phản kháng hoàn cảnh Mị thể cách cô uống rượu: Cách Mị uống rượu mà dường muốn nuột hận vào lòng, cách uống tiềm ẩn bất bình muốn đập phá Nó báo hiệu hành động loạn chống lại thân phận
* Trong men rượu say, tiếng sáo gọi bạn bên ngoại văng vẳng bên tai Mị_ Mị sống lại kỉ niệm ngày trước – ngày tươi đẹp, hạnh phúc đầy kiêu hãnh tuổi trẻ: Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi….Có biết bào nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị…”
* Việc sống lại kí ức tươi đẹp khứ khiến Mị tiến thêm bước hành trình tìm lại mình, tìm lại niềm vui sống khát vọng hanh phúc hồi sinh cảm giác, ý thức:
+ Trong men rượu tiếng sáo, Mị sống lại người gái thuở xuân sắc tự do, Mị vui sướng lòng; “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước”
+ Lần sau tháng ngày niệm không gian, thời gian, thân, Mị cảm thấy “trẻ lắm”- “Mị trẻ Mị trẻ” Khi ý thức thân cịn trẻ có nghĩa Mị nhận có quyền sống, quyền vui chơi hạnh phúc bao người gái trẻ đẹp khác khơng phải héo mịn nơi xó bếp nhà thống lí
(6)-> Chính trạng thái đầy phẫn uất Mị vượt qua cường quyền, sợ hãi Mị thắp sáng đèn tựa thắp sáng lại đời Mị thấy có nhu cầu phải làm đẹp, Mị lại tóc, với tay lấy váy hoa
-> Những hành động Mị cho thấy ý thức nữ tính trở lại cơ, Mị thấy người tự cần phải sống với tự do, tuổi trẻ, hạnh phúc
* Ngay A Sử tàn bạo trói đứng Mị vào cột nhà khơng thể vùi dập người tâm linh Mị, thể xác Mị dây trói tâm tưởng Mị theo tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng
-> Và đến “vùng bước đi” mà không được, thực cứa vào da thịt lằn dây trói Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa vào khuya lại quên lại bồi hồi sống tiếng sáo
Như vậy, thâm u, tối tăm đời Mị, ln có sóng ngầm phản kháng Nó dẫn đến sóng mạnh mẽ cuối hành động cắt dây trói cho A Phủ Với đoạn văn hay truyện này, Tơ Hồi tỏ chặt chẽ bố cục, tài tình việc xếp tình huống, thể tâm lí, hành động nhân vật cách hợp lý, thuyết phục
c Đỉnh cao phản kháng chống lại thân phận trâu ngựa Mị đêm cắt dây trói giải cho A Phủ người niên trốn khỏi Hồng Ngài.
- Sau đêm tình mùa xuân bị trói đứng tiếp ngày tháng sống kiếp nô lệ khiến Mị trở thành xác vơ cảm A Phủ bị trói đứng bên góc nhà, gần nơi Mị thường thức dậy sớm để sưởi lửa Đã đêm liền, Mị thấy A Phủ đứng “mắt mở trừng trừng, biết A Phủ cịn sống” “Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay" Lúc này, Mị biết có lửa, Mị thờ với tất
- Nhưng đêm cuối Hồng Ngài ấy, qua “ngọn lửa bập bùng sáng lên", Mị thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai mõm má xám đen lại" khn mặt A Phủ Dịng nước mắt A Phủ làm hồi sinh đưa Mị khỏi cõi quên trở cõi nhớ Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị vậy, cảm giác thương thân đẩy Mị tới xúc cảm thương người Dòng nước mắt khơi gợi cho Mị nhớ ngày trước Mị bị trói đứng thế, Mị khóc “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được" Dòng nước mắt Mị ngày trước dòng nước mắt A Phủ lúc tưởng chừng hòa làm một, tạo thành cảm thơng đau đớn bùng cháy thái độ căm thù mãnh liệt
- Thương mình, thương người, Mị nhận rõ tội ác cha thống lí: “Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phái chết” Trước mê tín mơng muội, Mị chịu yên phận trong sống đau khổ, Mị nghĩ “Ta thân đàn bà, dắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết thế” Nhưng giải cứu cho A Phủ đi, Mị bị trói vào đây, nghĩ đến điều ấy, Mị cảm thấy sợ Nói Nam Cao trước kia, “cái sợ cố hữu" người nông dân nô lệ
(7)Mị đến hành động đột ngột mà tất yếu: Rút dao cắt dây mây cứu A Phủ Đến lúc sực tỉnh, Mị hốt hoảng sợ hãi Động lực thúc đẩy Mị hành động vậy? Trong logic phát triển tính cách nhân vật, tình này, tác giả dẫn dắt chi tiết cách hợp lý độc đáo Người đọc giải thích sức mạnh thúc đẩy Mị hành động lúc tình cảm người cảnh ngộ, giao hòa hai dòng nước mắt hai số phận chung kiếp đời nô lệ đau xót
- Và khoảnh khắc nỗi hãi lại ập xuống với Mị Cô ý thức đe doạ mạng sống cịn lại nhà thống Lí Bản tự vệ thúc khiến Mị bỏ chạy trốn theo A Phủ
A Phủ chạy đi, “Mị đứng lặng bóng tối" “Rồi Mị chạy ra", chi tiết nhỏ thể sóng gió tâm hồn Mị lúc Trước cứu A Phủ, chưa Mị nghĩ theo A Phủ Nhưng đứng trước chết, sinh tồn người Mị trỗi dậy, mạnh tất cả, mạnh thái độ cam chịu nhẫn nhục, có mạnh “con ma nhà thống Lý" Trước tình Mị cịn đường, phải chạy theo A Phủ để sống, Mị có biết đâu, cầm dao cắt sợi dây mây để cở trói cho A Phủ lúc Mị tự cởi trói cho đời Họ cứu sống nhau, tự giải phóng đời quật khởi
-> Với hành động vùng lên tự phát lúc Mị vượt qua ba tầng áp bức- ba nhà tù- nhà tù cường quyền, nhà tù lễ giáo phong kiến, nhà tù thần quyền
-> Đây hệ tất yếu sau diễn tâm hồn Mị Từ đêm tình mùa xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại tự giải Đó khẳng định ý nghĩa sống khát vọng tự cháy bỏng người lao động Tây Bắc
III Đánh giá chung:
1 Nhân vật Mị trở thành hình tượng trung tâm tác phẩm thể ý nghĩa chủ đạo mà nhà văn Tơ Hồi muốn chuyển đến với độc giả
- Trước hết, Mị điển hình cho thân phận người dân lao động nói chung người phụ nữ miền núi nói riêng xã hội cũ Số phận nơ lệ Mị cáo trạng tội ác chúng
- Nhân vật Mị ca vẻ đẹp người lao động, ca sức sống bất diệt nhân dân mìên núi
2 Sức hấp dẫn, sức sống nhân vật Mị nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Tơ Hồi
- Mị nhân vật số phận song nhà văn cô công thức định mệnh mà chân thực, sinh động Bút pháp xây dựng nhân vật Mị Tơ Hồi khơng đơn điệu, chiều mà ơng khám phá hai nghịch lí tồn người: nghịch lí thân phận nghịch lí tâm hồn.
- Nhà văn Tơ Hồi thể khả tài tình việc khắc họa Mị thành điển hình kiếp trâu ngựa
(8)Tham khảo: Thành công truyện Vợ chồng A Phủ trước hết cốt truyện mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường giác ngộ người nông dân miền núi, nhân dân lao động nói chung gặp gỡ cách mạng Mơ típ cốt truyện tiêu biểu cho tác phẩm văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, cá giai đoạn văn học từ 1945-1975 Nhưng tác phẩm gây lại ấn tượng sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật vừa mang tính tiêu biểu cho giai cấp tầng lớp, vừa có nét cá tính rõ A Phủ mạnh mẽ gan góc mà bộc trực, tin, chất phác; Mị giàu sức sống trầm lắng hơn, có đời sống nội tâm sơi vẻ lặng lẽ
Ở truyện Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi có bút pháp miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế, phần đầu truyện Những đoạn miêu tả diễn biến tâm hồn Mị, thức tỉnh Lòng ham sống khát vọng hạnh phúc Mị đoạn văn đặc sắc Điều có ý nghĩa ta đặt tình hình chung văn xi thời kháng chiến chống thực dân Pháp, mà nghệ thuật miêu tả tâm lí chưa phải ý mức
Vợ chồng A Phủ cịn lơi người đọc chất thơ sáng vời vợi Chất thơ toát lên từ chủ đề tác phẩm, từ tâm hồn đôn hậu, chất phác nhân vật chính, thấm đượm tranh thiên nhiên nhiều màu sắc đường nét uyển chuyển, hài hòa, cảnh sinh hoạt, phong tục giàu chất trũ tình đồng bào miền núi…
Tơ Hồi vượt qua hạn chế tác phẩm đầu viết miền núi: Núi cứu quốc, Xuống làng Nhà văn khơng cịn dừng quan sát từ bên ngồi mà hịa nhập sâu sắc vào cảnh sống, vào số phận, đời nhân vật mình, tạo nhìn giọng điệu trần thuật gần gũi, thống người kể chuyện nhân vật Giá trị nhân đạo tác phẩm giàu thêm ngòi bút nhà văn đồng cảm, trân trọng khơi dậy nhân vật phẩm chất đẹp đẽ, giá trị chân chính, khát vọng sống hạnh phúc tự Đồng thời tư tưởng nhân đạo cách mạng giúp cho nhà văn hướng tới mơ tả q trình giải phóng nhân dân lao động theo đường cách mạng quy luật tất yếu Các nhân vật anh Núp (Đất nước đứng lên), chị Tư Hậu ( Một chuyện chép bệnh viện) , chị Sứ( Hòn đất) , chị Út Tịch ( Người mẹ cầm súng) tiếp nối tự nhiên Mị A Phủ, trở thành tính cách anh hùng
Vấn đề 3: Phân tích nhân vật A Phủ
I A Phủ hình tượng nhân vật điển hình cho kiếp người lao động cực trong xã hội miền núi thời kì trước cách mạng
1 Hồn cảnh sống A Phủ cực, bất hạnh
- A Phủ vốn đứa trẻ sớm chịu cảnh mồ côi Cha mẹ, anh em A Phủ nạn nhân bệnh đậu mùa nạn đói làm chết người hàng loạt
(9)- Ở Hồng Ngài A Phủ quanh năm phải làm thuê nghèo mà anh lấy vợ Số phận A Phủ có nét thật giống với số phận anh Tràng miền xuôi truyện “Vợ nhặt” Kim Lân
2 A Phủ không sống yên với kiếp làm thuê mà bị nhà thống lí Pá Tra biến thành kiếp người nô lệ thê thảm
a Chỉ ẩu đả chơi xuân trai làng mà A Phủ bị đánh đập, hành hạ khủng khiếp Bọn thống lí chức việc kéo đến ăn cỗ, hút thuốc phiện đánh đập A Phủ suốt từ trưa đến hết đêm A Phủ phải q nhà chịu địn đến mặt sưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu
Việc A Phủ bị bắt làm người gạt nợ làm tăng thêm sức tố cáo tác phẩm : chàng trai khỏe mạnh, gan góc, vốn khơng nợ nần nhà Pa Tra, lại lao động giỏi, sống tự chim trời núi rừng, mà cuối khơng khỏi ách áp chúa đất, phải rơi vào cảnh thân phân nơ lệ suốt đời cho nhà thống lí Pá Tra Hơn cho đời con, đời cháu vậy, trả hết nợ thôi! Cảnh bọn chức viện làng xử kiện A Phủ lại thêm tranh cụ thể, sống động, giàu sức tố cáo tập tục thân ách áp chế kiểu trung cổ miền núi Cuộc xử kiện diễn khói thuốc phiện mù mịt “ tuôn lỗ cửa sổ tun hút, xanh khói bếp” “ người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi, lại hut”, suốt từ trưa hết đêm Cịn A Phủ gan góc, quỳ chịu địn im tượng đá
b Không bị đánh đập dã man A Phủ bị cột chặt kiếp đời nơ lệ
- Nhà thống lí cịn dùng cách phạt vạ nhằm cột chặt A Phủ vào kiếp đời nô lệ
- Thế A Phủ trở thành đầy tớ lao động không công cho nhà thống lí quanh năm thân ngồi đồng với bao công việc: đốt rừng, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa…
- Lao động cực vâỵ nhà thống lí sẵn sàng trói đứng A Phủ trời lạnh hết đêm sang đêm khác Và hẳn A Phủ chết vịng dây trói khơng có cứu giúp Mị
* Tóm lại, phản ánh sống cực, đau thương nhân vật A Phủ , Tơ Hồi lên án bọn chúa đất dã man, tàn bạo đồng thời qua nhân vật nhà văn biểu lộ niềm xót thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận, với kiếp người đáy xã hội cũ
II Nhân vật A Phủ biểu tượng cho vẻ đẹp nhân dân lao động Tây Bắc
1 Vẻ đẹp rõ chàng trai A Phủ khỏe mạnh: “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, gái làng nhiều người mê”
2 Cùng với khỏe mạnh đức tính cần cù, ham mê lao động: A Phủ biết đúc lưỡi cày, đúc cuốc cày giỏi săn bị tót bạo
(10)3 Dẫu thân phận mồ côi, nghèo khổ không làm A Phủ lạc quan, yêu đời, yêu sống
-> A Phủ khơng có thứ, khơng có gia đình, khơng có ruộng, khơng có bạc, khơng có quần áo đến tết A Phủ trai làng đem sáo khèn , đem quay pao tìm người yêu làng
4 Phẩm chất đặc biệt ngời sáng A Phủ cảm, nghĩa khí, quật cường a Ngay từ nhỏ A Phủ có tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm: Khi bị bắt đem bán, 10 tuổi A Phủ gan bường không chịu cánh đồng thấp mà trốn lên lưu lạc núi cao
b Khi thấy bạn bè bị ức hiếp A Phủ không ngần ngại trừng phạt dù biết kẻ trai thống lí đầy uy quyền: nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp
c Sự ngang tàng, cảm A Phủ thể nhiều chi tiết, A Phủ bị đánh địn tần khốc “im tượng đá” bị hổ bắt bò A Phủ sẵn sàng vào rừng để bắt ác thú
-> Chính cảm quật cường tạo nên vùng dậy A Phủ: Khi Mị cắt dây trói A Phủ khụy xuống không bước anh quật sức vùng lên chạy thoát khỏi bàn tay chúa đất Cũng với lịng qủa cảm A Phủ cầm súng theo ánh sáng cách mạng, tiêu diệt bọn thực dân tựbảo vệ lấy sống tự do, hạnh phúc
III Đánh giá chung:
1 Hình tượng nhân vật thể nghệ thuật khắc họa nhân vật đặc sắc nhà văn Tơ Hịai
Nhân vật A Phủ so với nhân vật Mị mặt số phận tương đồng mặt tính cách lại khác nhà văn Tơ Hoài thể bút pháp khác
+ Mị miêu tả hành động mà chủ yếu qua dòng ý nghĩ, tâm tư giàu sắc thái nữ tính
+ Cịn A Phủ tính cách gan góc, bộc trực, táo bạo ngang tàng đầy nam tính, nhà văn khắc họa nét tính cách nhiều hàng động Ngay lời A Phủ ngắn, đầy bộc trực
2 Hình tượng nhân vật A Phủ truyện có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc a Trước hết: giá trị thực: Qua đời A Phủ, nhà văn phản ánh, lên án bọn thống trị phong kiến thực dân với tội ác tàn bạo đồng thời hình ảnh A Phủ vùng dậy cầm súng đánh Pháp cịn có ý nghĩa điển hình cho trình đứng lên nhân dân Tây Bắc, q trình từ tự phát đến tự giác tham gia cách mạng để đấu tranh chống kẻ thù dân tộc, kẻ thù giai cấp
(11)Vấn đề 4: Giá trị thực nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ A Đặt vấn đề:
Mở 1:
- Tơ Hồi trước 1945 tiếng với tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký” Đi theo Cách mạng kháng chiến chống Pháp, Tơ Hồi hoạt động vùng rừng núi Tây Bắc Kết rực rỡ chuyến thực tế dài ngày tập “Truyện Tây Bắc” đời, giải giải thưởng Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954-1955
- “Vợ chồng A Phủ” tác phẩm hay trong truyện “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi Truyện diễn tả q trình giác ngộ vùng dậy chống phong kiến đế quốc dân tộc Tây Bắc lãnh đạo vủa Đảng “Vợ chồng A Phủ” kết q trình chuyển biến đến độ chín muồi tư tưởng tình cảm nhà văn Tình cảm tác giả quyện lẫn với tình cảm dân tộc anh em cách chan hòa tự nhiên, lịng biết ơn, thủy chung, tình nghĩa vùng du kích tiếp tế che chở cho cán bộ, đội hoạt động vùng địch hậu Tây Bắc” Làm nên thành công VCAP phải kể đến giá trị thực nhân đạo sâu sắc truyền tải tài truyện ngắn bậc thầy
Mở 2:
Trước cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi tiếng với tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí Sau cách mạng tháng Tám theo kháng chiến, Tơ Hồi tiếp tục khẳng định tài tập Truyện Tây Bắc Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công ba truyện ngắn viết đề tài Tây Bắc Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo đáng kể Truyện viết sống người dân lao động vùng núi cao, ách thống trị tàn bạo bọn thực dân phong kiến miền núi Đặc biệt truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng khả đến với cách mạng họ
B Giải vấn đề:
1 Giới thuyết chung giá trị thực nhân đạo văn học Giá trị thực:
2.1 Tác phẩm phản ánh thực sống đen tối, ngột ngạt xã hội miền núi chế độ thực dân phong kiến
- Tác phẩm nói lên cách đau xót nỗi thống khổ bao đời dân tộc anh em Tây Bắc ách đô hộ thực dân Pháp bè lũ tay sai quan lang, quan châu, phìa (Thái), tạo (Mường), thống lí (H’Mơng) Dưới chế độ thống trị tàn bạo man rợ bọn thống lí, quan bang, người trừ nợ A Phủ, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Mị “kiếp trâu ngựa”, khốn khổ, nhục nhã ê chề Thật kiếp người Mị, A Phủ kẻ nô lệ vùng cao Bọn thống lí thứ “vua” vùng cao, chúng có quyền sinh quyền sát người dân Tây Bắc Chúng có quyền bắt bớ, đánh đập, bắt làm nơ lệ, gả bán, chí giết người cách dã man (trong truyện có nhắc đến người gái bị trói đứng chết A Phủ chết)
(12)với người vật, tước đoạt ý thức làm người thân phận cực
+ Mị gái đẹp (tả gián tiếp ví đêm tình mùa xuân, trai đến đứng nhẵn đầu buồng Mị…), tài hoa (biết thổi khèn, thổi sáo, thổi hay thổi sáo) giàu tình cảm Vẻ đẹp Mị gợi nhớ Kiều Sinh gia đình nghèo, Mị bị A Sử, trai thống lí cướp làm vợ để trừ nợ Mị vợ A Sử thực người đầy tớ, nô lệ gia đình thống lí Mị lặng lẽ rùa xó cửa, quanh năm biết vùi đầu vào cơng việc lao động nặng nhọc “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đén mùa nương bẻ bắp… Bao thế, suốt đời suốt năm Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào làm việc đêm,cả ngày” Ngày tết, A Sử trói Mị buồng tối rủ bạn chơi Tơ Hồi, qua nhân vật Mị phản ánh tập tục man rợ dân tộc vùng cao Người đàn bà bị cướp trình ma vơ hình người đàn bà (mà Mị điển hình) trói đời vào nhà Nếu chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ con, chồng lại chết, lại phải với người đàn ông khác nhà ấy…Phải suốt đời nhà Mị chết dần chết mòn nhà thống lí Ngồi lúc cịng lưng làm việc trâu, ngựa Mị lại bị nhốt buồng kín mít nhìn ngồi qua “lỗ vng bàng bàn tay, lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”.
+ A Phủ chàng trai H’Mông nghèo khỏe mạnh, chạy nhanh ngựa, săn bị tót giỏi Con gái thích A Phủ, “đứa lấy A Phủ có được trâu tốt nhà” A Phủ niên yêu tự Ngày Tết, A Phủ rủ bạn chơi đánh pao, A Sử đến phá đám bị A Phủ đánh Thống lí Pá tra bắt A Phủ đánh đập, hành hạ, phạt vạ trăm đồng bạc trắng A Phủ phải cho thống lí trừ nợ Thế nhà thống lí có thêm người bất hạnh làm nơ lệ Mị làm tơi tớ nhà, cịn A Phủ làm tơi tớ ngồi rừng “Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” A Phủ ngồi rừng, núi cao đốt nương chăn bị, săn bị tót… Chẳng may lần động rừng, hổ xuống ăn bị Thống lí bắt A Phủ trói đứng suốt ngày đêm ngồi trời
Có thể nói cha thống lí Pá Tra bọn tay chân lí dịch, quan lang, xéo phải… điển hình cho giai cấp thống trị tàn bạo, man rợ vùng cao Tây Bắc Mị A Phủ - Hai số phận bi thảm thân thứ nô lệ chế độ phong kiến man rợ Tây Bác
2.2 Lên án mặt tàn ác bọn thực dân Pháp
2.3 Bên cạnh trang văn Tơ Hồi cịn phản ánh sinh động phong tục tập quán sinh hoạt nhân dân TB cảnh sắc thiên nhiên đầy thơ mộng núi rừng Tây Bắc
3 Giá trị nhân đạo
(13)vùng cao, phản ánh sức sống mãnh liệt dân tộc Tây Bắc vùng dậy chiến thắng dân tộc Tây Bắc lãnh đạo Đảng
3.1 Sự cảm thông sâu sắc với nỗi khổ cực người dân lao động TB, nhà văn cảm thương cho số phận bất hạnh bị đày đoạ thể xác lẫn tinh thần (Mị, A Phủ)
3.2 Tác phẩm hướng tới ca ngợi phẩm chất tốt đẹp đồng bào miền núi
+ Đẹp đời sống tâm hồn: yêu đời, đầy ý thức nhân phẩm, hiếu thảo, yêu tự do…
+ Giàu tài năng: âm nhạc, lao động…
+ Có sức sống tiềm tàng quật khởi mãnh liệt (sự vùng lên Mị)
Mị bị trói buộc, bị chà đạp nặng nề, câm lặng Mị tiềm tàng sống mãnh liệt Ngày Tết, Mị muốn chơi, bị A Sử trói vào cột nhà, quấn tóc vào cột “Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa” Sự đàn áp tàn bạo dập tắt sức sống tuổi xuân, dập tắt lửa tình yêu Đau khổ ê chề thế, nhìn thấy A Phủ bị trói Mị lại động lịng, thương “Trời ơi, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi…Người việc phải chết thế” Đấy biểu loạn lòng, hành vi loạn Mị: Nàng cắt dây trói cho A Phủ nàng tự cắt dây trói vơ hình trói nàng vào gia đình thống lí Pá-Tra Rồi hai lao chạy xuống dốc núi Mị tự giải khỏi ách áp nơ lệ chế độ phong kiến tàn bạo, dã man Sức sống tiềm tàng người Mị trỗi dậy Tuổi trẻ, sức xuân, tình yêu chiến thắng bạo tàn
3.3 Tác phẩm mở tương lai tươi sáng cho số phận bất hạnh (Mị A Phủ vùng lên chống lại kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc để tự bảo vệ sống mình)
Mị A Phủ mệt tháng đường rừng Họ đến Phiềng Sa thành vợ chồng - vợ chồng A Phủ Họ tự dựng nhà dựng cửa làm ăn sinh sống Phiềng Sa Họ mơ ước có gia đình hạnh phúc Nhưng giặc Pháp lại tràn đến Phiềng Sa Gia đình A Phủ bị cướp bóc A Phủ bị giặc Pháp bắt hành hạ Nhưng A Phủ chưa hiểu anh lại bị giặc Pháp bắt, anh lại “thù cán bộ” thằng Tây bảo anh nuôi cán nên bắt lợn anh, đánh đập anh, cắt tóc anh Được A Châu giác ngộ, vợ chồng A Phủ tham gia đội du kích chống Pháp Phiềng Sa Vợ chồng A Phủ từ đấu tranh tự phát vươn lên tự giác A Phu trở thành đội trưởng đội du kích Phiềng Sa Mị giúp việc đắc lực cho A Phủ từ đấu tranh giải thoát áp phong kiến, đến tham gia kháng chiến chống Pháp lãnh đạo Đảng, thực sâu sắc q trình phát triển dân tộc Tây Bắc lãnh đạo Đảng
(14)“Vợ chồng A Phủ” có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tác phẩm phản ánh trung thực trình giác ngộ vùng dậy Mị A Phủ, qua phản ánh trưởng thành dan tộc Tây Bắc ánh sáng Đảng Đồng thời tác phẩm phản ánh sách nhân đạo Đnảg dân tộc anh em giải phóng người lao động bị áp bức, bóc lột, giải phóng sức sống bị lực thống trị kìm hãm, trói buộc Chính có giá trị thực nhân đạo sâu sắc mà truyện “Vợ chồng A Phủ” có sức hấp dẫn có giá trị bền lâu
Cách 2:
Viết Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi chứng tỏ lão luyện nhà văn thực việc xây dựng điển hình, khẳng định cách nhìn thực Đó kết q trình chuyển biến đến độ chín muồi tư tưởng, tình cảm nhà văn Vợ chồng A Phủ câu chuyện có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, tác phẩm khái quát đường đi, đổi đời nhân dân Tây Bắc sau Cách mạng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, sống động đặc sắc lòng sâu nặng dân tộc miền núi anh em
Vấn đề 5: Có người cho rằng: “cắt dây trói cứu A Phủ, Mị cắt dây trói buộc đời với nhà Pá Tra Anh chị có đồng ý khơng? Qua nhân vật Mị trọng đoạn trích Vợ chồng A Phủ phân tích để làm sáng tỏ
BÀI LÀM I Mở bài:
Vợ chồng A Phủ mội truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc cùa Tơ Hồi giải tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm đời từ kết thâm nhập đời sống đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc, kể đời khốn khó chăm chiều người dân vùng cao chưa có ánh sáng Đảng Đọc Vợ chồng A Phủ, ta khơng thể qn chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ - chi tiết làm nên giá trị tác phẩm Và nói, cắt dây cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc đời với nhà thơng lí Pá Tra
II Thân bài:
Thân phận Mị:Mị thiếu nữ bị đè nén, áp đến mức tê liệt tinh thần phản kháng
2 Trong Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt tinh thần phản kháng táo bạo a Hồn cảnh điển hình: mùa xn núi cao
(15)như báo trước loạn mà Mị chưa ý thức rõ: “Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng ( ), cịn Mị sống ngày trước”
c Bằng việc nhớ lại khứ, Mị vượt qua tình trạng sống “phi thời gian” lâu Tiếp đó, lịng ham sống trỗi dậy mãnh liệt: “Mị thấy phơi phới trở lại” Phản ứng đến tâm trí Mị ý nghĩ: “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho hết ngay, không thèm nhớ lại nữa…” ý nghĩ chết lúc này, phản kháng tiệt với hoàn cảnh
Trong ấy, tiếng sáo gọi bạn tình thơi thúc, quyến rũ Mị Nó biểu tượng sống mà lâu Mị quên, trở lại Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm trạng nhân vật Tiếng sáo từ chỗ việc thực bên (lơ lửng bay đường), trở thành hữu đời sống bên (rập rờn đầu)
d Từ chuyển biến suy nghĩ, Mị có hành động thật ý nghiã “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đèn cho thêm sáng Hành động có ý nghĩa Mị thắp lên đèn, soi rọi sống tối tăm triền miên khứ
e Giữa lúc lòng ham sống trỗi dậy mãnh liệt, lúc bị vùi dập cách tàn bạo A Sử bước vào, thản nhiên xách thúng sợi đay, trói đứng Mị vào cột nhà
Suốt đêm bị trói đứng vào cột nhà ấy, Mị sống giằng xé mãnh liệt niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng thực tàn bạo, lạnh lùng Lúc bị trói, Mị cịn sống tâm trạng mê say với tiếng sáo ngồi Mị qn bị trói, qn đau đớn thể xác, giây phút khát khao sống mãnh liệt, Mị “vùng bước đi” Như thực tế phũ phàng vịng dây trói thít chặt, mong ước mãnh liệt đến mấy, Mị không vượt qua Hai biểu tượng ước mơ thực hai âm trái ngược, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết tiếng chân ngựa đạp vào vách khô khan
“Mị khơng nghe tiếng sáo nữa, cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách ( ) Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa”- thực phũ phàng bóp nghẹt khát vọng tươi sáng Kết cục nói lên rằng, có phản kháng tự phát, nhân vật khơng tự giải cho mình; đồng thời hứa hẹn loạn tương lai nhân vật
g Sau đêm xn bị trói đứng, tình cảm u mê Mị có phần trầm trọng Trước cảnh A Phủ bị trói đứng, lúc đầu Mị người hồn tồn vơ cảm, vô hồn, cô thản nhiên thổi lửa hơ tay A Phủ có xác chết đứng đây, Mị Đôi mắt mở trừng trừng A Phủ chẳng gợi lên cho Mị điều Nhưng nói đoạn trên, khát vọng theo tiếng gọi tự đo cịn hồn Mị Khơng phải ngẫu nhiên, hình ảnh lửa tác giả lặp lặp nhiều lần đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế
(16)dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò má xám đen lại” Chao ôi! nước mắt Cái giọt đau, giọt khổ làm Mị “chợt nhớ lại” việc Mị bị trói đứng năm trước, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không lau được; Mị lại nhớ đến người đàn bà bị trói chết nhà này, A Phủ đêm chết Tết năm trước thế, lần này, trí nhớ Mị lại loé lên cách vô thức Và phản ứng dây chuyền, nối lại ba số phận Mị khơng cịn sống với lửa Lửa vạc mà cô khơng thổi Mị chìm vào tưởng tượng Mị nghĩ chết thay cho A Phủ Cơ đứng lên ý thức chấp nhận hi sinh mình: lấy dao nhỏ cắt cho A Phủ Đó đỉnh cao đời Mị nơi tập trung giá trị nhân văn Hành động Mị, khơng thể đốn trước nằm sức sống nội nhân vật Mị nguyện làm rẫy, chịu khổ để trả nợ cho bố, toan chết để tìm giải lẽ lại khơng dám chết để cứu người vô tội?
Nhưng, tính cách Mị có hợp lí, quy luật mà gây cho ta bất ngờ, ngạc nhiên thú vị Vừa nghĩ đến việc chết thay cho A Phủ, A Phủ chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối chạy theo Một kết cấu chặt chẽ: Mị cứu A Phủ, lại khơng tự cứu ? “hai người đỡ lao xuống núi” Thực chất, q trình Mị cắt dây trói chạy theo A phủ trình tự nhận thức: Nhận thức xã hội tàn bạo, lạnh lùng Mị cứu A Phủ cô thấy bất công, phi lí giết chết người vơ tội nhận thức “người” để qua nhận thức, soi sáng “mình” cho nên, nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc với nhà thống lí Pá Tra Điều hồn tồn với lí luận thực tiễn thời đại Dòng đầu liên tuyên ngôn Đảng cộng sản F Ăng ghen khẳng định: “Lịch sử loài người lịch sử đâu tranh giai cấp, áp bóc lột giai cấp thống trị nặng nề, vùng lên đấu tranh mạnh mẽ.”
Có thể nói loạn lần thứ tâm hồn Mị đoạn văn thử thách thực ngịi bút Tơ Hồi Làm cắt nghĩa lí mà Mị ngày xưa, Mị đầy xuân tình xuân sắc lại dưng thức dậy người đàn bà âm thầm, chịu đựng mỏi mòn vào, vào đêm tình mùa xuân ? Làm người chôn vùi tuổi xn gian buồng kín mít có lỗ vuông nhỏ mờ mờ trăng trắng suốt năm trời, vào đêm lại muốn vùng lên, nảy sinh ý định chơi xuân ? Nguyên đất trời ? Quả thực tranh Hồng Ngài mùa xuân năm có sức làm say đắm lòng người, ngất ngây tâm hồn tuổi trẻ Song gió rét, sắc vàng ửng cỏ tranh, hay biến đổi màu sắc kì ảo lòa hoa đẹp chưa hẳn đủ để làm nên loạn tâm hồn nhiêu năm tê dại đau khổ Cần phải có tác nhân khác nữa, mạnh mẽ hơn, có sức lôi cuốc Mị khỏi để Mị trở với xa xưa : phơi phới , trẻ trung, yêu đời
(17)không hay) lại nhớ ngày trước (ngày trước, Mị thổi sáo giỏi …), quan trọng Mị nhớ người, có quyền sống người : “Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi Mị A Sử, khơng có lịng với mà phải với nhau”
Nhưng tác nhân có tác dụng nhiều việc dìu hồn Mị bềnh bồng với khát khao hạnh phúc yêu đương có lẽ tiếng sáo tiếng sáo tiếng gọi mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Tiếng sáo lúc đầu có tình cảm lắm, cịn vọng lại từ xa, từ ngồi đầu núi, Mị cịn đủ tỉnh táo để để nhẩm theo lời hát lâu sau, tai Mị lại vẳng tiếng sáo , không cịn vẳng từ ngồi đầu núi xa mà tiếng sáo gọi bạn đầu làng Rồi đến lúc tiếng sáo khơng gọi bạn Nó gọi bạn u Và “lửng lơ bay ngồi đường” , tình khơng thể tan, lịng đợi chờ, hờn trách Để cuối tiếng sáo rập rờn đầu Mị, trở nên tiếng lịng người thiếu phụ
Tơ Hồi đặt Mị tương giao bên sức sống tiềm tàng với bên cảm thức thân phận Cho nên thời khắc âý, ta thấy Mị đầy rẫy mâu thuẫn Lịng phơi phới Mị theo qn tính bước vào buồng , ngồi xuống giường, trông lỗ vng mờ mờ trăng trắng Và lịng ham sống trỗi dậy ý nghĩ chết
Nhưng nỗi ám ảnh sức sống mãnh liệt tuổi xuân lớn dần , lấn chiếm hẳn trọn tâm hồn suy nghĩ Mị, Mị hồn tồn chìm hẳn vào ảo giác : “Mị muốn chơi Mị chơi” Phải tới thời điểm Mị có hành động kẻ mộng du : quấn lại tóc , với thêm váy hoa, rút thêm áo Tất việc , Mị làm trog giấc mơ, không nhìn thấy A Sử bước vào, khơng nghe thấy A Sử hỏi “
Rồi đến đến A Sử trói Mị vào cột, khốc thêm vòng bác chơi , bỏ mặc Mị trạng thái mộng du chìm đắm với giấc mơ thời xuân trẻ, bồng bềnh cảm giác du xuân Tâm hồn Mị sống thực ảo, sợi dây trói đời thực chưa thể làm kinh động giấc mơ kẻ mộng du Cái cảm giác tàn khốc, Mị cảm thấy vùng chân bước theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa Nhưng mơ không đến lần tỉnh Lại giai đoạn chập chờn mơ tỉnh, tiếng sáo nỗi đau nhức dây trói tiếng ngựa đạp vách, nhai cỏ , gãi chân Nhưng theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn tê dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở với vị trí rùa ni câm lặng, mà câm lặng trước
(18)đầu Mị vô cảm, thờ với thực trước mắt : “A Phủ xác chết đứng thôi” Câu văn minh chứng tê dại tâm hồn Mị Bước ngoặt dòng nước mắt :“Đêm A Phủ khóc Một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai lõm má xạm đen” Và giọt nước mắt giọt nước cuối làm tràn đầy cốc nước Nó đưa Mị từ cõi quên trở với cõi nhớ Mị nhớ bị trói, đau đớn bất lực Mị khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm lau A Phủ, nói dịng nước mắt A Phủ, giúp Mị nhớ mình, xót thương cho
Và nhớ lại mình, biết nhận có đau khổ, thấy có người khổ giống Từ thương mình, Mị có tình thương với A Phủ, tình thương với người cảnh ngộ Nhưng cịn vượt lên giới hạn thương : “Mình đàn bà … cịn biết đợi ngày rũ xương thơi cịn người việc mà phải chết ” Mị cởi trói cho A Phủ để bất ngờ chạy theo A Phủ Lòng ham sống người thổi bùng lên Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho Mị tìm lại người thật , người đầy sức sống khát vọng thay đổi số phận
Nhà văn Tơ Hồi viết Mị , A Phủ với tất lịng u thương, thơng cảm, có lịng u thương thơng cảm, Tơ Hoài phát vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn người ham sống Mị, A Phủ
III Kết bài: