1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu ly tinh huong su pham MN

9 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với địa vị là một người giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, thì trong trường hợp này bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào.. Hướng giải quyết: Việc đầu tiên bạn phải làm là can thiệp [r]

(1)CÂU HỎI THI PHẦN SỬ LÝ TÌNH HUỐNG HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GV MẦM NON NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu hỏi số 01: Trong ngủ trưa, có 01 trẻ lớp không chịu ngủ, cháu thường xuyên ngồi khóc vì nhớ mẹ, tình trạng kéo dài đã tháng trời Đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 02: Có 01 trẻ lớp thường xuyên nói dối, đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 03: Trong lớp, có 01 trẻ lớp hay nói tục, chửi bậy, đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở trẻ không có chuyển biến Đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 04: Trong lớp có 01 trẻ có tính luộm thuộm, lôi thôi, bừa bãi, đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 05: Trong lớp có 01 trẻ nhút nhát, thường tỏ bẽn lẽn, sợ hãi, không tự tin vào thân, đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 06: Có số trẻ lớp biếng ăn (sợ thức ăn, đặc biệt món ăn chế biến từ rau, củ, ), đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 07: Có số trẻ đến lớp thường xuyên bám chặt lấy cha mẹ, sau cha mẹ lại bám chặt cô giáo, đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 8: Có số trẻ lớp thường khó tập trung chú ý vào các hoạt động GV tổ chức (hoặc dễ bị phân tán tư tưởng), đồng chí sử lí tình này nào? Câu hỏi số 09: Trong hoạt động vui chơi, lớp chơi vui vẻ, có 02 bé trai tranh giành ô tô đồ chơi không chịu nhường ai, cô sử lý tình này nào ? Câu hỏi số 10: Cô Thuỷ vừa bước vào lớp thì thấy cháu Thuỳ Linh bị cháu Tùng túm tóc và tát vào mặt, cháu Thuỳ Linh vừa gào khóc vừa cố cắn vào tay cháu Tùng Cô Thuỷ vội chạy đến kéo đứa nơi, nghiêm nghị tuyên bố phạt hai cháu đứng úp mặt vào tường mà không cần hỏi nguyên nhân hai cháu đánh Cuối buổi học, mẹ hai cháu đến đón, cô đã trao đổi và yêu cầu: "Về nhà các mẹ nhắc nhở các lần sau không đánh nữa" Là giáo viên, đ/c có nhận xét gì cách giải đó ? Nếu là đ/c thì đ/c giải tình đó nào? Câu hỏi số 11: Trong hoạt động góc, có số trẻ không thích tham gia vào các hoạt động cô giáo tổ chức mà cầm đồ chơi ném vào hết bạn này đến bạn khác Là cô giáo đ/c giải nào? (2) Câu hỏi số 12: Trong hoạt động ngoài trời, nội dung chơi tự cháu A chẳng may xô phải cháu B ngã làm cháu B bị bong gân, chiều mẹ cháu B đón đã có lời xúc phạm đến cô giáo Trong trường hợp đó đ/c giải thích nào để mẹ cháu hiểu? Câu hỏi số 13: Mẹ cháu Hoa đến phản ánh cô giáo A đối sử không công với cháu Về nhà cháu kể cô giáo đã bắt cháu khoanh tay và không cho cháu ăn cơm vì cháu và bạn khác giành đồ chơi Là cô giáo đ/c giải thích nào cho mẹ cháu Hoa hiểu? Câu hỏi số 14: Ở lớp mẫu giáo lớn cô Vân có cháu Hoàng hiếu động và hay nghịch lớp, Một hôm, lớp trật tự nghe cô Vân kể chuyện, cháu Mai hét lên vì bị cháu Hoàng bỏ vật gì đó vào cổ áo, làm cho lớp nhốn nháo , bực quá, cô Vân đã phạt cháu Hoàng đứng khoanh tay, úp mặt vào tường Sáng hôm sau, mẹ cháu Hoàng chuẩn bị đưa cháu học, cháu định không đi, chị Nga mẹ cháu biết chuyện bực lắm, chị Nga đến lớp mắng mỏ và xin đổi mình sang học lớp khác Nếu là cô Vân, đ/c sử lý nào trước đề nghị đó chị Nga mẹ cháu Hoàng? Câu hỏi số 15: Trong Hội thi "Bé khéo tay" cho trẻ tuổi, lớp MG lớn các trường MN Hoa Sen Sau 60 phút tranh tài Hội thi kết thúc với việc công bố danh sách cháu đạt giải Một số cháu giải thì phấn khởi, hoan hỉ, còn các cháu không giải thì buồn rầu, có cháu chạy ôm chầm lấy mẹ ôm lấy cô giáo mà khóc tức tưởi làm cho cô giáo các ông bố, bà mẹ không khỏi chạnh lòng Đ/c có suy nghĩ gì và sử lý nào tình này? Nhung tinh huong khac Một số phụ huynh học sinh dạy trẻ trước chương trình lớp 1: Dạy đọc, viết và chấm điểm bài tập hàng ngày Nếu bạn dạy lớp đó, bạn giải vấn đề này nào? Chiều đón trẻ, cô giáo trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp chưa ngoan Phụ huynh đó phản ứng đánh trước mắt cô Cô xử lý nào? Phụ huynh đến đón nhìn thấy trẻ kê bàn ghế, phơi khăn mặt, lau và tưới cây cảnh Phụ huynh tỏ ý không hài lòng Cô nên giải vấn đề này nào? Trong học có hai trẻ đùa nghịch, xô đẩy ngã Cô xử lý tình (3) này nào? Có trẻ lớp quá hiếu động, không chú ý nghe cô cô dạy, tổ chức chơi Cô cần xử lý nào? Có trẻ luôn thích làm nhóm trưởng hoạt động cô tổ chức lớp Cô giải tình này nào? Có vài trẻ lớp kén món ăn, không chịu ăn hết xuất Cô nên xử lý nào? Trong lớp có trẻ suy dinh dưỡng, nhiệm vụ cô giáo là gì? Do ôm, cô giáo cùng lớp bạn nghỉ làm, chưa kịp báo cáo cho BGH nhà trường Cô giáo đó bị phê bình và có phản ứng lại với BGH Là giáo viên cùng lớp, bạn có nên ứng xử gì không? 10 Theo bạn, giáo viên mầm non có xử dụng điện thoại di động làm việc lớp không? Vì sao? 15 tình sư phạm thường gặp bạn trở thành giáo viên TH 1: Bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp học, lớp bạn chủ nhiệm có học sinh học kém, lại thường xuyên học muộn, các học lại không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài và thường ngủ gật Khi bạn đến gặp phụ huyenh học sinh đó để trao đổi tình hình học tập em và muốn phối hợp với gia đình em nhằm đề phương án tốt để cái thiện tình trạng học tập em thì mẹ em lại xin cho em thôi học Lý mà mẹ em đưa là vì bố em sớm, nhà lại còn có em nhỏ Nên mẹ em muốn xin cho em thôi học để giúp đỡ mẹ nom em nhỏ, để mẹ em kiếm tiền nuôi các Với cương vị là giáo viên chủ nhiệm hcoj sinh đó, thì bạn cần làm gì để giúp đỡ học sinh đó có thể học và có thể giúp đỡ gia đình phần nào ? Hướng giải quyết: Bạn cần đến gặp phụ huynh học sinh và trao đổi rõ rang cụ thể vấn đề này, nhẹ nhàng động viên mẹ học sinh tạo điều kiện cho em để em có thể học tiếp vì chính tương lai em Ngoài ra, chơi bạn có thể cắt cử các học sinh khác lớp thay phiên đến để giúp đỡ gia đình em (4) ấy, để em có thời gian học Cần phối hợp với hội phụ huynh lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn và qua trọng là để tạo điều kiện cho em có tiếp tục học vì tương lai em TH 2: Trong lớp có học sinh hay làm trật tự các học và điều đó làm ảnh hưởng đến giáo viên môn và các bạn lớp Bạn là cán lớp thì bạn cần phải làm gì để giải tình trạng đó ? Hướng giải quyết: Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu rõ xem vì học sinh đó lại hay làm trật tự lớp và môn học nào hay là sô môn học Nếu lý học sinh đưa là không hợp lý thì bạn cần phải giải thích rõ cụ thể cho học sinh đó Chẳng hạn như: không thích học môn học đó Hay là thầy, cô môn đó dạy không hay môn học đó khó hiểu, thì bạn cần phân tích cho học sinh đó hiểu vai trò và tác dụng môn học đó Hoặc trao đổi với giáo viện môn đó để tìm phương pháp dạy khác phù hợp hơn,… TH 3: Trong học, giáo viên có đưa câu hỏi và gọi học sinh trả lời, mà lớp không giơ tay để trả lời Cô gọi bạn Thiên đứng dậy trả lời câu hỏi mà cô hỏi Em Thiên đứng lên không trả lời mà đứng im, mắt tròn xoe nhìn cô giáo, miệng mím chặt và tay chân không cử động Trước tình này, bạn là giáo viên đó thì bạn làm gì và bạn lại làm ? Hướng giải quyết: Cần nhắc lại câu hỏi cho học sinh và động viên em trả lời câu hỏi đó Nếu học sinh không trả lời thì gọi em khác khá trả lời câu hỏi Sau đó yêu cầu, khích lệ em nhắc lại câu trả lời bạn Khi em nhắc lại thì cho em ngồi xuống Sau học, bạn cần tìm nguyên nhân vì em lại và cần tìm phương án giúp đỡ Cần rõ cho em em không trả lời và tiếp tục tình trạng này thì kết em nào ? Để em có thể nhận và sửa chữa TH 4: Bạn là chủ nhiệm lớp Vào đầu học kỳ II, có học sinh lớp xin chuyển lớp Bạn cần phải làm gì tình này ? Hướng giải : Đầu tiên không nên đồng ý cho học sinh đó chuyển lớp vội Tìm hiểu xem lý vì học sinh đó lại có ý định chuyển lớp Nếu lý là mối quan hệ học (5) sinh đó với các bạn lớp là không tốt, học sinh đó bị cô lập tập thể lớp, thì giáo viên cần phân tích cho học sinh đó rõ nguyên nhân vì lại xảy mối quan hệ xâu Và nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ xấu đó là từ cá nhân học sinh đó hay là từ tập thể lớp để từ đó tìm cách cải thiện mối quan hệ theo hướng tích cực, nâng cao tinh thần đoàn kết học tập các mối quan hệ Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần họp với ban các lớp để giúp các bạn khác lớp từ bỏ các thói quen xấu ứng xử Từ đó, cái thiện phong trào học tập và hoạt động lớp Còn lý mà học sinh đó đưa là hợp lý, không phải vì lợi ích cá nhân hay vì các mối quan hệ không tốt thì giáo viên chủ nhiệm nên tạo điều kiện và giúp đỡ học sinh đó việc chuyển lớp TH 5: Trong trường có học sinh cá biệt, đã nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường Nhưng lần này là sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình và trao đổi vấn đề này Khi đưa học sinh nhà, trước giáo viên giải thích xong thì bố học sinh đã đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm xấu mặt” gia đình Với địa vị là người giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, thì trường hợp này bạn xử lý tình này nào ? Hướng giải quyết: Việc đầu tiên bạn phải làm là can thiệp vào không cho bố học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, đó bạn đồng thời dùng lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh em biết việc giáo dục cái bạo lực khong mang lại kết tốt đẹp chí nó còn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên xấu và điểu đó là không gia đình mong muốn Sau bạn đã can thiệp vào và vị phụ huynh học sinh có vẻ bình tĩnh hơn, bạn quay lại câu chuyện mình cách nhẹ nhàng, niềm nở và vui vẻ Bên cạnh đó bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu nhà trường luôn luôn coi trọng vai trò gia đình việc giáo dục học sinh đặc biệt là các em mắc sai lầm Dù cho đó là học sinh nào thì không giáo dục các em bạo lực hay dung lời lẽ nặng nề, xúc phạm chí làm ảnh hưởng đến danh dự học sinh Ở độ tuổi các em, các em đã ý thức cái tôi cá nhân và các em cần tôn trọng Chính vì vậy, việc dùng cách giáo dục bạo lực hay dùng lời lẽ không hay làm ảnh hưởng đến các em chí nó còn có hậu tồi tệ Cuối cùng thì bạn cần yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt cho em TH 6: (6) Tùng!tùng!tùng………… tiếng trống báo hiệu sinh hoạt cuối tuần vừa điểm Thầy Hùng đề nghị học sinh lớp phát ưu và nhược điểm lớp tuần qua.Để trêu bạn Vinh nhanh nhảu giơ tay phát biểu ý kiến : “ Em thưa thầy! Thằng Tuấn nó bảo cóc sợ thầy ạ!” Trước tình khó xử vậy, Thầy Hùng xử lí nào? Hướng giải quyết: Sau hồi yên lặng, thầy bình tĩnh nói: “Thầy cô đã làm gì để các em phải sợ nào? Thầy cô giáo mong muốn các em kính trọng và lễ phép không muốn các em sợ hãi!… Tuấn nói đúng! Nhưng cách nói Tuấn không đẹp” TH 7: Là thầy giáo trẻ!… Thầy Hùng các bạn nữ trường quý mến và đặc biệt có số các em học sinh đó là Hoa bày tỏ ý cảm mến Thậm chí, Hoa đã viết thư bộc lộ tình cảm yêu đương sâu sắc Nếu bạn là người thầy tình này bãn chọn cách cư xử nào bốn cách đây? …… Hướng giải   Viết thư lại cho Hoa để cảm ơn đồng thời xin lỗi Bạn coi không biết Tiếp tục đối xử với Hoa bình thường học sinh khác!  Phê bình Hoa trước lớp vì tội trêu thầy giáo  Luống cuống trước mặt cô bé, để cô hiểu nhầm TH 8: Thấy các em học sinh trêu và là thầy giáo chủ nhiệm lớp đó – bạn phát đôi yêu và có biểu học tập xuống tồi Cả hai không chú ý nghe giảng , hay chống cằm mơ màng!…… Bạn hiểu rõ, tình trạng này là đáng lo , đặc biệt học sinh cuối cấp Bạn xẽ xử lí tình này Hướng giải quyết: Bạn khéo léo và lặng lẽ tìm gặp riêng học sinh , nhắc nhở nhẹ nhàng , tế nhị để chúng không nhãng việc học tập Không ảnh hưởng đến kết thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung lớp (7) Một số niên ngoài trường có xích mích với học sinh lớp bạn chủ nhiệm Được các em học sinh khác báo cho chuyện “… Tễu bị đánh ngoài cổng trường…” Là thầy giáo thương học sinh- bạn phải làm nào? Hướng giải quyết: Gọi đội bảo vệ trường làm nhiệm vụ Sau đó gọi điện cho người nhà đến đón bạn học sinh đó, có có dấu hiệu nguy hiểm thì báo cho công an địa phương nhờ can thiệp TH 10 : Trong trả bài kiểm tra , có học sinh thắc mắc với thầy kết bài kiểm tra: “Thưa thầy! Bài em làm giống hệt bài bạn Thắng, bạn lại điểm mà em có 5?” Nếu bạn là thầy thì bạn hành xử nào? Hướng giải quyết: Nhẹ nhành và nói: “ Em đã nhìn kĩ chưa! Mang bài em và Thắng lên đây cho tôi kiểm tra!” Sau kiểm tra xong Nếu bạn sai thì đơn giản là bạn hãy nói lời xin lỗi với lớp đặc biệt là em học sinh bị bạn chấm nhầm Sau đó, bạn chấm lại bài kiểm tra Nhưng là em đó không để ý thì bạn hãy giải thích cho em hiểu lỗi sai mình Bạn có thể phê bình em đó, để lần sau em đó cẩn thận TH 11: Nếu có bạn học sinh lớp bạn chủ nhiệm , tham gia vào việc phá hoại tài sản nhà trường Đến bạn hỏi việc này thì không có em nào nhận lỗi bạn lại không có chứng chính xác việc em đó đã làm ? Bạn xử lý nào trường hợp này ? Hướng giải Nếu tôi là chủ nhiệm lớp gặp phải tình trên Vào sinh hoạt lớp , tôi nói với các em : “ Các em đã biết tài sản nhà trường không có riêng các em sở hữu mà nó là chung Nếu các em biết gìn giữ thì nó luôn đẹp có thể sử dụng nhiều năm mà nó Nếu lớp mình có bạn nào đã chót tham gia vào việc phá hoại tài sản nhà trường thì hãy đứng lên nhận lỗi thì các em bị phạt nhẹ Nếu bây các em mà sợ hay ngại không nhận thì sau có thể gặp riêng cô ( thầy ) thú nhận việc mình đã làm Cô ( thầy ) không nói tên người làm trước lớp Các em mà không thú nhận lỗi lầm mình đã gây thì nhà trường có cách tìm và đưa các định kỷ luật đến em đó vì đã vi phạm quy định nhà trường mà không trung thực , không dám chịu trách nhiệm hành vi mình không có thể (8) tiến ’’ Tôi tin nói với các em thì chắn các em sexnhaanj lối mà mình đã gậy và thú nhận việc mình đã làm TH 12: Lớp bạn chủ nhiệm có em nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) và cắt kiểu không giống Nếu là bạn , bạn làm gì ? Hướng giải : Nếu tôi là chủ nhiệm em học sinh đó , thì nói chuyện nhẹ nhàng với lớp sinh hoạt : “ Trong xã hội , hầu hết chạy theo xu hướng và muốn giống thần tượng mình Các em là học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì không nên nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) , nên để màu tóc tự nhiên mà sinh đã có Như phù hợp với lứa tuổi các em mà nhìn lớp giống không có khác biệt ,không phân chia giàu nghèo , Tạo nên tập thể đoàn kết hòa đồng , luôn giúp dỡ lẫn ’’ TH 13: Khi bạn nhận lớp mình chủ nhiệm , có học sinh lớp đề nghị bạn hát bạn không có khiếu hát Mặc dù bạn đã có nói với học sinh là có thể kể chuyện em học sinh đó đề nghị bạn hát cho Bạn xử lý nào tình này ? Hướng giải quyết: Nếu là tôi gặp phải trường hợp trên , tôi tươi cười vui vẻ với học sinh và nói với lớp : “ Cô ( thầy ) hát không hay đâu các em đừng cười cô ( thầy ) nhé Các em có thể hát cùng cô không ?” Tôi bắt nhịp và hát cùng với lớp TH 14: Trên đường đến trường , bạn bắt gặp em học sinh lớp bạn chủ nhiệm đánh bi a mặc dù đã đến lớp Nếu bạn gặp phải tình này , bạn xử lý nào ? Hướng giải quyết: Nếu tôi là cô ( thầy ) chủ nhiệm em học sinh đó , tôi dừng xe mời em lên xe và đưa em học sinh đó đến trường để em vào lớp học bình thường Đến sinh hoạt lớp , tôi nói trước lớp : “ Các em phải biết bố mẹ các em vất vả có thể nuôi các em và cho các em học để lấy kiến thức , biết cái chữ Các em phải cố gắng học thật tốt , nghe lời bố mẹ , không nên bỏ học để chơi các em kiên thức bài học hôm đó , không theo kịp các bạn lớp , kết học tập kém , làm cho bố mẹ buồn và chính các em cảm thấy thua kém các bạn khác lớp có thành tích cao học tập Cô ( thầy ) hi vọng lớp mình không có ’’ (9) TH 15: Một lần cô ( thầy ) giáo trả sổ liên lạc cho học sinh , yêu cầu các em mang nhà cho bố mẹ xem và ký tên Khi cô ( thầy ) giáo thu lại sổ phát chữ ký sổ liên lạc em học sinh có chữ giả mạo Là cô ( thầy ) giáo đó bạn làm gì ? Hướng giải : Nếu tôi là cô ( thầy ) giáo trường hợp trên gặp riêng em học sinh đó yêu cầu giải thích : “tại em lại làm ? ’’ và phân tích cho học sinh đó hiểu việc làm em là không đúng , khuyên nhủ em lần sau không tái phạm Trong chơi tập có chủ đích: “Xếp ô tô tặng bạn”, bé Minh lớp 18 -24 tháng, không xếp ô tô mà lại xếp các khối gỗ nối đuôi thành hàng dài Nếu là giáo viên tổ chức hoạt động đó, bạn xử lí nào? Hướng giải quyết: - Đến gần cháu trò chuyện xem cháu xếp cái gì và giúp cháu thực ý tưởng mình - Tạo tình gợi ý để cháu thực yêu cầu hoạt động đó - Nếu trẻ không thực cô có thể hướng dẫn cho trẻ Trong chơi tập có chủ đích (đối tượng trẻ 18 - 24 tháng) với nội dung “Chọn đồ chơi màu đỏ” Khi cô giáo yêu cầu: “Các chọn cho cô nơ màu đỏ” thì có số trẻ chọn nơ màu xanh Hãy giải thích tình trên và nêu cách xử lí mình Hướng giải quyết: Có thể nguyên nhân: - Trẻ chưa chú ý nghe yêu cầu cô - Trẻ chưa nhận biết màu đỏ - Trẻ thích làm ngược lại yêu cầu cô - Nếu trẻ không tìm cô giúp trẻ tìm và cho trẻ nhắc lại cùng cô màu sắc nơ cô và trẻ vừa tìm - Cô đến gần và hỏi trẻ trên tay cháu cầm nơ màu gí và nhắc lại yêu cầu để trẻ chọn đúng, cho trẻ nhắc lại yêu cầu cần nơ màu đỏ lên để trẻ so sánh - Nếu trẻ không tìm cô giúp trẻ tìm và cho trẻ nhắc lại cùng cô màu sắc nơ cô và trẻ vừa tìm (10)

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w