- Tác phẩm viết về những đứa con HS khái quát, phát biểu trong một gia đình giàu truyền GV nhận xét, chốt: thống cách mạng, căm thù giặc, son sắc, thủy chung với quê hương.. Chính sự gắn[r]
(1)Tiết 67,68: Đọc văn Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH NGUYỄN THI A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu gắn bó sâu nặng giãu tình cảm gia đình và tình yêu đất nước, cách mạng Giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người VN, dân tộc VN thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nắm nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí và đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Phân tích ngắn gọn hình tượng rừng xà nu? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1 : Hd tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Tiết TT1: GV yêu cầu HS: Nêu Tác giả nét chính đời và phong - Sinh năm : 1928 – 1968, còn có cách sáng tác Nguyễn Thi? bút danh khác là Nguyễn Ngọc HS dựa vào sgk trả lời Tấn GV nhận xét, chốt và nhấn mạnh - Quê: Nam Định thêm: Nhân vật tiêu biểu - Năm 1945 ông tham gia cách NT là người dân NB có lòng mạng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, - Năm 1962 ông tình nguyện vào kiên cường, thủy chung chiến trường miền Nam chiến đấu và sống, gắn bó với người dân Nam Bộ Ông xem là nhà văn người dân Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Nguyễn Thi là cây bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam - Tác phẩm chính (sgk) TT2: GV yêu cầu: Giới thiệu đôi Tác phẩm nét tác phẩm “Những đứa Tác phẩm viết trong gia đình”? ngày kháng chiến chống Mĩ ác HS dựa vào sgk , phát biểu liệt Là tác phẩm (2) GV nhận xét, chốt: TT3: GV yêu cầu HS tóm tắt tád phẩm HS tiến hành GV nhận xét, định hướng lại: HĐ2: Hd đọc hiểu văn TT1: GV hỏi: Tác phẩm trần thuật từ điểm nhìn nào?, điểm nhìn đó có gì đặc biệt? Tác dụng cách trần thuật trên? HS bs vb, trao đổi, trả lời GV nhận xét, chốt lại: TT2: GV hỏi: Đặc điểm chung thành viên gia đình nông dân NB là gì? HS phát hiện, trả lời GV nhận xét, chốt: TT3: GV hỏi: Nhân vật chú Năm miêu tả ntn tp? HS bs vb, tìm chi tiết, trả lời GV nhận xét, chốt: xuất sắc Nguyễn Thi Tóm tắt tác phẩm II Đọc – hiểu Đặc sắc nghệ thuật trần thuật truyện - Trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng đứt đoạn nhân vật Việt bị trọng thương và nằm lại chiến trường - Tác dụng cách trần thuật trên: + Tăng màu sắc trữ tình cho câu chuyện, tạo điều kiện để tác giả thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật - Cốt truyện linh hoạt không phụ thuộc vào trình tự không gian và thời gian Hình tượng gia đình nông dân Nam Bộ - Căm thù giặc sâu sắc - Gan góc, dũng cảm, khát khao chiến đấu giết giặc - Tình nghĩa thủy chung, son sắc với quê hương và cách mạng àTruyền thống tốt đẹp gia đình * Hình tượng nhân vật chú Năm - Là người có tinh thần cách mạng, biết đặt việc nước lên trên việc nhà - Tác giả sổ gia đình - Có tâm hồn dạt dào cảm xúc Là người giàu tình cảm, chất phác, yêu nước, căm thù giặc, người lưu giữ và nêu cao truyền thống bất khuất gia đình TT4: GV yêu cầu: Nhận xét nhân vật chú Năm? HS khái quát, phát biểu GV nhận xét chung, định hướng lại: TT5: GV yêu cầu: Khái quát vai * Nhân vật má Việt trò nhân vật má Việt - Là chỗ dựa tinh thần và nguồn tác phẩm? động lực để hai chị em tiếp tục (3) HS khái quát, trả lời GV nhận xét, chốt: TT6: GV yêu cầu HS đọc đoạn hai chị em Chiến trao đổi trước đêm tòng quân và hỏi: Chiến là cô gái ntn? Qua câu chuyện với em trai trước đêm tòng quân em có suy nghĩ gì nhân vật này? HS bs vb, tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, định hướng lại: TT7: GV hỏi: Đây là nhân vật đặc biệt với hai nét tinh cách khác nhau, đó là nét tính cách nào? HS trả lời, phát hiện, trả lời GV nhận xét chung, chốt lại: TT8: GV yêu cầu: Nhận xét em nhân vật Việt? HS khái quát,nhận xét, trả lời GV nhận xét, định hướng lại: TT9: GV hỏi: Em cảm nhận nào chi tiết hai chị en Việt khiên bàn thòa má sang nhà chú Năm? Tâm trạng Việt lúc đó sao? HS suy nghĩ, trao đổi nhóm, trả lời GVnhận xét chung, chốt lại: truyền thống gia đình Là nhân vật điển hình hình ảnh người mẹ miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ * Nhân vật chị Chiến - Gan góc ,quyết tâm giết giặc đến Tiết cùng - Đảm đang, tháo vát, khéo thu vén, lo toan công việc gia đình Chiến là hình ảnh tiếp nối người mẹ, với phẩm chất anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm điển hình cho hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ thời kì chống Mĩ cứu nước * Nhân vật Việt - Việt là chàng trai lớn, vô lo: + Giành đội với chị + Giao hết việc nhà cho chị lo toan + Đi chiến đấu, không sợ chết sợ ma cụt đầu - Việt là chiến sĩ dũng cảm: + Ra trận, lập chiến công + Bị thương, nằm lại chiến trường tâm công giặc Việt là chàng trai lớn ngây thơ, vô lo, đồng thời là chiến sĩ dũng cảm, tâm giết giặc lập công, trả thù và tiếp nối truyền thống bất khuất gia đình mình * Chi tiết hai chị em khiên bàn thờ má qua nhà chú Năm - Tâm trạng Việt + Thấy thương chị lạ, lần đầu tiên thấy rõ lòng mình + Chừng nào nước nhà độc lập lại đưa má Chi tiết cảm động, sâu sắc, vừa thể thiêng liêng tình người, vừa thấy tâm giết giặc đứa gia đình bất khuất (4) lòng với cách mạng HĐ3: Hd tổng kết III Tổng kết TT1: GV yêu cầu: Khái quát giá Nội dung trị nội dung tác phẩm? - Tác phẩm viết đứa HS khái quát, phát biểu gia đình giàu truyền GV nhận xét, chốt: thống cách mạng, căm thù giặc, son sắc, thủy chung với quê hương Chính gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình và tình nước, truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người VN kháng chiến chống Mĩ cứu nước TT2: GV yêu cầu: Khái quát Nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật tác - Điểm nhìn trần thuật độc đáo phẩm? - Khắc họa tính cách nhân vật khá HS khái quát, kết luận sắc sảo GV nhận xét, chốt: - Ngôn ngữ phong phú, đậm chất Nam Bộ - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa HĐ4: Củng cố GV yêu cầu HS phát biểu chủ đề để củng cố bài học Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm nội dung và nghệ thuật tác phẩm - Bài mới: Trả bài số + Đọc lại đề bài số + Xem dàn ý bài viết mình rút kinh nghiệm từ bài viết để làm tốt bài Phần bổ sung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (5) (6)