TUAN 1

420 19 0
TUAN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Đặc điểm của văn bản tường trình: 1 VB1: - Người viết: Phạm Việt Dũng - Vieát cho coâ giaùo Nguyeãn Thò Höông - Muïc ñích: Trình baøy lí do mình noäp baøi treã VB2: - Người viết: Nguyễ[r]

(1)Tuần - Tiết :1 ND: 18/8/2014 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - HS biết: -Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật “ Tôi” buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - HS hiểu: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “ Tôi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - HS thực được:- Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - HS thực thành thạo:- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc cộc sống thân 1.3 Thái độ: - Thói quen: - Trân kỉ niệm, biết sống tự lập - Tính cách: - Giáo dục tình nhân ái với bạn bè, yêu mến thầy cô, mái trường NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “ Tôi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật “ tôi”, ý nghĩa văn CHUẨN BỊ: 3.1 GV: - Chân dung Thanh Tịnh 3.2 HS: -Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : TSHS: 8ª1 TSHS: 8ª2 TSHS: 8ª3 4.2 Kiểm tra miệng: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài, tập, HS 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Trong đời người, kĩ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt, càng đáng nhớ các kỉ niệm, các ấn tượng ngày tựu trường đầu tiên Truyện ngắn Tôi học diễn tả cảm xúc nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm baâng khuaâng, bao rung caûm nheï nhaøng saùng, tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu Hoạt động GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1:15p I Đọc – Tìm hiểu chung: *Mục tiêu:- Nắm nét chính tác giả,hoàn cảnh sáng tác VB,một số chú thích khó - GV đọc mẫu đoạn.GV gọi HS đọc - HS nhận xét cách đọc bạn.GV nhận xét, sửa sai cách đọc HS - GV hướng dẫn HS cách đọc: nhẹ nhàng, sâu lắng, dạt dào cảm xúc Taùc giaû taùc phaåm: ?: Em có hiểu biết gì tác giả Thanh Tịnh và xuất xứ VB “ Tôi học”? + HS: dựa vào chú thích */ SGK để trả lời.Gv khuyến khích hS thoát ly SGK cách cho điểm nêu HS nêu đúng đ8ể khích lệ ý thức chuẩn bị bài - Thanh Tịnh (1911-1988) quê ngoại thành Hueá - Thể loại: Truyện ngắn (2) nhà HS - GV giới thiệu chân dung tác giả, nhận xét và chốt ý -Lưu ý số chú thích: 2, 3, ? Bố cục văn gồm phần? Các ý xếp theo trình tự gì?  phaàn a/ Từ đầu ……… “trên núi” Taâm traïng, caûm giaùc nhaân vaät “toâi” treân đường cùng mẹ đến trường b/ Tiếp theo …… “lại nghỉ ngày nữa” Tâm trạng, cảm giác “tôi” đến trường c/ Coøn laïi “Tôi” đón nhận học đầu tiên  Các ý xếp theo trình tự thời gian ? Trong đoạn trên, đoạn nào gợi cảm xúc thân thuoäc, gaàn guõi nhaát em? Vì sao?  (Học sinh tự bộc lộ) Hoạt động 2: 25 p *Phân tích văn 1.Kiến thức -HS biết: Sự việc chính khiến tác giả nhớ ngày đầu tiện học -HS hiểu:Tâm trạng nhân vật “tôi”khi trên đường,đến trường,vào lớp 2.Kĩ năng: -HS thực được: Biết lựa chọn việc tiêu biểu -HS thực thành thạo: Biết phân tích và cảm thụ việc chính ? : Những gì đã gợi lên lòng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên? + HS: Chuyển biến cảnh vật cuối thu, em nhỏ rụt rè nép nón mẹ lần đầu tiên cắp sách đến trường - GV: Câu chuyện đã mở đầu không gian đầy ấn tượng cuối thu Thời điểm làm xao xuyến lòng người, nó lay động lòng nhân vật tôi bao nỗi niềm - GV liên hệ thực tế, GD kĩ sống cho HS ? Mỗi bước vào đầu năm học mới, em có nhớ gì đến ngày đầu tiên học? Có trân trọng kỉ niệm tuổi thơ không? + HS tự bộc lộ GV kể KN thân - Trích taäp “Queâ meï” (1941) Từ khó: sgk Bố cục: 3phần II Phân tích văn bản: Những việc khiến nhân vật “ tôi” liên tưởng ngày đầu tiên học mình: - Chuyển biến cảnh vật cuối Thu: + Lá rụng nhiều + Mây bàng bạc trên bầu trời - Những em bé núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường 4.Tổng kết : ? Tóm tắt nội dung đoạn đầu văn bản? ? Em có cảm nhận gì buổi tựu trường đầu tiên mình? 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: (3) -Nắm trình tự diễn tả kỉ niệm tác giả Đối với bài học tiết học - Chuẩn bị bài mới: Tôi học(tt) +Tâm trạng hồi hộp,ngỡ ngàng nhân vật ‘tôi” +Thái độ người lớn em HS +Ngheä thuaät cuûa VB 5.PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : ND: 18/8/2014 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh MỤC TIÊU: Như tiết NỘI DUNG HỌC TẬP: - Tâm trạng nhân vật tôi ngày đầu tiên đến trường - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật “ tôi”, ý nghĩa văn (4) CHUẨN BỊ: 3.1 GV: - Tranh ngày khai trường 3.2 HS: -Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : TSHS: 8ª1 TSHS: 8ª2 4.2 Kiểm tra miệng: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài, tập, HS 4.3 Tiến trình bài học: Giáo viên gợi dẫn kiến thức cũ sau đó chuyển sang phần Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: 35 p ? Đọc truyện, em thấy kỉ niệm này nhà văn diễn tả theo trình tự nào? HS: - Trên đường cùng mẹ tới trường - Đến trường - Vào lớp ? Trong buổi đầu đáng nhớ, cậu học trò đã mang cảm giác gì? Cảm giác miêu tả nào? HS: - Thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo, với trên tay - Cẩn thận nâng niu vở, vừa lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút, thước các bạn khác GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý: ? Chứng tỏ, “ tôi” có tâm trạng gì? ? Tôi” có cảm nhận gì đứng trước sân trường? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Trường vừa xinh xắn, vừa trang nghiêm cảm thấy mình bé nhỏ, tôi đâm lo sợ vẩn vơ - Nhìn thấy các bạn sợ sệt, lúng túng, vụng mình ?.Khi nghe gọi tên và phải rời khỏi bàn tay mẹ, cùng bạn vào lớp,” tôi”ở trạng thái nào? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Hồi hộp chờ nghe tên mình Nghe gọi đến tên, tôi giật mình, lúng túng Sợ phải xa mẹ - Tiếng khóc bật tự nhiên Cảm thấy mình bước vào giới khác và cách xa mẹ GV liên hệ và giáo dục: - Tình mẫu tử thiêng liêng và cao quí TSHS: 8ª3 Nội dung bài học Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” ( Những hồi tưởng nhân vật “ tôi) a Trên đường cùng mẹ tới trường: - Mẹ âu yếm dắt tay - Con đường đã quen cảm thấy lạ, thấy cảnh vật thay đổi - Thấy mình trang trọng, đứng đắn - Thấy nặng, khó khăn cầm trên tay - Muốn thử sức mình: tự cầm bút , thước Tâm trạng hồi hộp, háo hức * Đến trường: - Sân trường đông người sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, lòng tôi lo sợ vẩn vơ - Các bạn bỡ ngỡ, e sợ - Hồi hộp, giật mình, lúng túng, dúi đầu vào lòng mẹ, nức nở, thấy xa mẹ Tâm trạng hồi hộp, ngạc nhiên, lúng túng và lo sợ (5) ? : Khi ông đốc gọi vào lớp, tâm trạng của“ tôi” nào? HS: Tim ngừng đập, giật mình và lúng túng ? Rời vòng tay mẹ, “tôi” ngồi vào lớp học đón học đầu tiên, cảm nghĩ của” tôi” lúc đó sao? - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với bạn ngồi bên, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, tôi nghiêm trang bước vào học đầu tiên ? Ngày đầu tiên học tôi diễn Em có đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc tôi không? Vì sao? - Kể chân thực gần gũi Đó không là cảm xúc, tâm trạng tôi mà chính là nỗi niềm chung trẻ thơ thời khắc đáng nhớ ? Bên cạnhnhững cảm xúc và tâm trạng nhân vật “ tôi”, tác giả còn giúp ta hiểu thêm thái độ, cử người lớn em bé lần đầu tiên học? HS:- Ông đốc: nhìn HS cặp mắt hiền từ, lời nói ân cần đầy yêu thương, tươi cười dỗ dành HS các em khóc vì xa mẹ - Thầy giáo: gương mặt tươi cười, đón các em trước cửa lớp - Phụ huynh: Dẫn các em đến trường cẩn thận, chu đáo, động viên các em vào lớp ? :Qua chi tiết đó, cho chúng ta thấy điều gì? HS: Sự chăm lo và quan tâm nhà trường , gia đình và xã hội hệ trẻ GV chốt ý và liên hệ giáo dục: Chúng ta nhận trách nhiệm, lòng gia đình,nhà trường trẻ em- hệ trẻ, tương lai đất nước Môi trường giáo dục ấp áp là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành - Thế hệ trẻ là tương lai đất nước… - Tình cảm và quan tâm đặc biệt Đảng và Nhà nước ta hệ trẻ và nghiệp GD - Vị trí, vai trò; bổn phận và trách nhiệm chúng ta quê hương, đất nước - Tình yêu, lòng biết ơn mái trường và thầy cô ?.:Văn tôi học có đan xen các yếu tố nào? HS: Kể, miêu tả và biểu cảm GV: tích hợp TLV- Văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ?:Theo em, nghệ thuật đặc sắc nào tác giả vận dụng văn bản? Nêu tác dụng biểu đạt các hình ảnh nghệ thuật? Hoạt động 3: 5p Mục tiêu: - Nắm ND chính VB * Vào lớp: - “ tim tôi ngừng đập” - Trông hình gì thấy lạ và hay - Nhìn người bạn không quen không thấy lạ - Lạm nhận thứ - Lẩm nhẩm đánh vần: “Tôi học” Ngỡ ngàng, tự tin b Thái độ và cử người lớn: - Ông đốc: cặp mắt hiền từ, lời nói ân cần đầy yêu thương - Thầy giáo: gương mặt tươi cười, thái độ vồn vã - Phụ huynh: ân cần, chu đáo, động viên và vỗ an ủi các em  Sự chăm lo và quan tâm nhà trường , gia đình và xã hội hệ trẻ NT: Truyện ngắn bố cục theo dòng hồi tưởng Kết hợp hài hoà kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc III Tổng kết - Những kỉ niệm sáng tuổi học trò, là buổi tựu trường đầu tiên thường (6) - Ý nghĩa VB ghi nhớ mãi ? Qua toàn đoạn trích truyện, em thấy câu - Buổi tựu trường đầu tiên mãi không bao chuyện muốn nêu bật lên ý nghĩa gì? quên kí ức nhà văn + Buổi tựu trường đầu tiên không thể nào quên kí ức Thanh Tịnh, người *Ghi nhớ: SGK/9 - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập: Hoạt động 4: 10p Luyện tập BT2: Viết đoạn văn nghi lại ấn tượng Mục tiêu: - Đọc - Hiểu yêu cầu BT thân buổi khai giảng đầu tiên - Viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn HS làm BT: ? Ai là người đưa em học buổi đến trường đầu tiên ? ? Tâm trạng và cảm xúc em.? ? Ý nghĩa bổi đầu tiên tới trường em nào? + HS làm độc lập ( phút) - GV mời vài em đọc trước lớp.GV chấm bài làm nhanh, hay - GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm 4.Tổng kết : ?: Tìm chi tiết nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng nhân vật tôi? ?: Em nhận xét gì thái độ, cử người lớn các em bé lần đầu tiên học? * Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiệm gia đình và nhà trường hệ tương lai 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn nắm vững nội dung bài học, thuộc ghi nhớ - Làm bài tập vbt - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ Đối với bài học tiết học - Chuaån bò baøi - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Xem bài trước, đọc kĩ ví dụ, thử tự trả lời các câu hỏi 5.PHỤ LỤC: (7) Tuần - Tiết : ND: 20/8/2014 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: HS biết:- Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu văn HS hiểu:-Lấy ví dụ và lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 1.2 Kĩ năng: HS thực được:-Hiểu và phân biệt từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp HS thực thành thạo:- Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 1.3 Thái độ: Thói quen: -Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Tính cách:- Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV NỘI DUNG HỌC TẬP: Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: -Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.HS: -Đọc và nghiên cứu cá VD ,bài tập SGK (8) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : TSHS: 8ª1 TSHS: 8ª2 TSHS: 8ª3 4.2 Kiểm tra miệng: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS – bài đầu tiết Tiếng Việt 4.3 Tiến trình bài học: GV giới thiệu bài: Ở lớp chúng ta đã học mối quan hệ nghĩa từ: Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa Tiết này chúng ta tìm hiểu bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ “để hiểu mối quan hệ khác nghĩa từ, đó là mối quan hệ bao hàm Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: 20p Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Mục tiêu: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Đặc điểm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp ?.:Thế nào là quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa? -HS:đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; Quan hệ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái ngược ?.Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ chim, cá? Vì sao? - Rộng vì nó chung tất sinh vật có cảm giác và tự vận động Người, thú, chim, cá là động vật Nghĩa động vật bao hàm phạm vi nghĩa: thú, chim, cá ?: Nghĩa thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? - Rộng Vì thú bao gồm nhiều vật Voi, hươu là vật thuộc lớp thú Từ cá,chim tương tự ? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng, hẹp nghĩa từ nào? HS trả lời, GV diễn giảng -Thảo luận: HS thiết lập lại sơ đồ theo nội dung đã biết -GV nhận xét, diễn giảng ? :Nghĩa từ ngữ này so với nghĩa từ ngữ khác có mức độ sao? -HS- Rộng hẹp ?:Khi nào từ coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp so với từ ngữ khác? -HS trả lời, GV chốt y: -Ngoài từ ngữ vừa có nghĩa rộng,vừa còn nghĩa hẹp -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV gọi HS cho VD từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp HS:: - Người: Vị trí lãnh thổ: người châu Á, người châu Âu, Nội dung bài học I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Quan sát sơ đồ: SGK/10 * Thú, chim, cá rộng nghĩa từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu đồng thời hẹp nghĩa từ “động v vật” Ghi nhớ ( SGK/10) -Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác (9) người châu Phi… - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp + Màu da: người da đen, người da trắng, người phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm da vàng… phạm vi nghĩa số từ ngữ khác GD kĩ sống: Trong giao tiếp hàng ngày em cần chú ý điều gì? * Khi giao tiếp tuỳ vào mục đích giao tiếp cần nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa Hoạt động 3: 20p:Luyện tập III Luyện tập: Mục tiêu : BT1: -Chỉ từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp - Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ -Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ BT2: -GV gọi HS đọc BT 1,2,3/ SGK - Tìm các từ có nghĩa rộng: -HS thảo luận (5’) a Chất đốt Nhóm1,2: Thực yêu cầu BT1 b Nghệ thuật Nhóm 3: Thực yêu cầu BT2 c Thức ăn Nhóm 4: Thực yêu cầu BT3 d Nhìn -HS trình bày e Đánh -GV nhận xét và ghi đánh giá điểm BT3: -HS chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày - Tìm các từ có nghĩa hẹp: -GV nhận xét, sửa chữa -HS sửa vào BT a Xem máy, xe đạp, xe ô tô b Vàng, bạc, chì, đồng, nhôm c Táo, lê, cam, bưởi d Cô, dì, chú, bác e Xách, khiêng, ghánh BT4 : - Gạch bỏ từ không phù hợp: a Thuốc lào b Thủ quỹ c Bút điện d Hoa tai BT5 : - Động từ có nghĩa rộng: khóc - Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi 4.4 Tổng kết: -GV treo bảng phụ ?.Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp nhóm từ ngữ sau đây: - Đồ dùng học tập: bút chì, thướt kẻ, - Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe chỉ, tàu điện - Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau ? Cho các từ: văn học, hình học, đại số, vui, hí hửng, toán học, truyện, mừng, thơ, kịch, phấn khởi Tìm từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp - Nghĩa rộng: +Văn học +Toán học +Vui - Nghĩa hẹp: + Truyện, thơ, kịch + Hình học, đại số + Hí hửng, mừng, phấn khởi (10) 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc - hiểu ghi nhớ, - Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK Sinh học ( Vật lý, Hóa học), lập sơ đồ thể cấp độ khái quát các từ ngữ đó * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đềø văn - Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk PHỤ LỤC Tuần - Tiết : ND: 20/8/2014 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỂ CỦA VĂN BẢN MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:- Nắm chủ đề VB HS hiểu:- Những thể chủ đề văn 1.2 Kỹ năng: HS thực được- Đọc, hiểu và có khả bao quát toàn văn HS thực thành thạo:- Trình bày văn bản( nói, viết) thống chủ đề 1.3 Thái độ: Thói quen:- Viết câu văn,đoạn văn theo chủ đề Tính cách:- Giáo dục HS tính cẩn thận, quán nói và viết NỘI DUNG HỌC TẬP: - Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề VB, làm BT CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Câu văn,đoạn văn mẫu 3.2 HS: Đọc và ghi lại trình tự các kỉ niệm nhân vật tôi Vb “Tôi học” Thanh Tịnh TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : TSHS: 8ª1 TSHS: 8ª2 TSHS: 8ª3 4.2 Kiểm tra miệng: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS ( tiết TLV đầu tiên) 4.3 Tiến trình bài học: GV giới thiệu bài: Tính thống chủ đề VB là đặt trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa.Để hiểu rõ tính thống chủ đề VB tiết này chúng ta vào tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (11) Hoạt động 1: 10p :Chủ đề VB Mục tiêu:- Thế nào là chủ đề VB, hiểu vai trò câu chủ đề VB: Tôi học ?.: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời niên thiếu mình? - Lần đầu tiên cắp sách đến trường ?: Những hồi tưởng gợi lên cảm giác nào lòng tác giả? - Xôn xao, hồi hộp, náo nức, bâng khuâng, bỡ ngỡ, mẻ ?: Hãy phát biểu chủ đề VB trên? -HS: Những cảm giác náo nức, bâng khuâng, mẻ tác giả lần đầu tiên học ?: Chủ đề VB là gì? -HS trả lời -GVchốt ý: Chủ đề VB là vấn đề trung tâm, tác giả nêu lên, đặt nội dung cụ thể VB -HS đọc ghi nhớ chấm 1/ SGK Hoạt động 2:10p : Tính thống chủ đề VB Mục tiêu : - Thế nào là tính thống chủ đề VB -Viết đoạn văn ,câu văn ,bài văn có câu chủ đề ?: Căn vào đâu em biết VB tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? -HS:Nhan đề, các từ ngữ, các câu(…) -GV nhận xét, diễn giảng - Các từ biểu thị ý học lặp lại nhiều lần ?: Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bơ ngỡ của” tôi” buổi tựu trường đầu tiên? -HS: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, hai mới, lần đầu tiên đến trường, học, … ?: Tìm các chi tiết, câu nêu lên cảm giác lạ, bỡ ngỡ tôi cùng mẹ đến trường, vào lớp? -HS: Con đường quen thấy lạ cảnh vật chung quanh thay đổi: hôm tôi học.trường làng Mĩ Lí trông xinh xắn…, tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng né bên người thân, lần đầu tiên thấy xa mẹ -GV chốt: Những điều trên làm nên tính thống thất chủ đề VB ?: Tính thống chủ đề VB thể qua phương diện nào? -HS: Nhan đề, các từ ngữ, các câu ?: Những cảm xúc, tâm trạng tác giả trình bày thời điểm nào? Em có nhận xét gì cách trình bày đó? I Chủ đề VB: * VB: Tôi học - Chủ đề: Những cảm giác náo nức, bâng khuâng, mẻ tác giả lần đầu tiên học * Ghi nhớ - ý 1: SGK/12 II Tính thống chủ đề VB: * VB: Tôi học Nhan đề: “Tôi học” Từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, hai mới, lần đầu tiên đến trường, học, học trò, … Các câu: + “Hàng năm… tựu trường” + “ Cảnh vật… hôm tôi học.” + “ Trong áo…thấy nặng’… + “ Sau hồi trống… vào lớp”… (12) - Từ trên đường đến trường đến tới trước sân trường và cuối cùng là vào lớp họcà trình bày theo trình tự( theo mạch hồi tưởng nhân vật “ tôi”) ?: Thế nào là tính thống chủ đề VB? * Ghi nhớ - ý 2,3: SGK/12 Làm nào để đảm bảo tính thống đó? -HS trả lời: Khi nhan đề, các từ ngữ, các câu, đoạn biểu đạt nội dung đã xác định , không xa rời hay sai lạc chủ đề -GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ 2,3 SGK -GV gọi HS đọc lại ghi nhớ 1, 2,3 SGK Liên hệ, tích hợp- Khi làm văn cần xác định kĩ yêu cầu đề Từ đó sẻ có định hướng viết cho chính xác, tránh xa đề, lạc đề III Luyện tập: Hoạt động 3:15p: Luyện tập Mục tiêu :-Tìm câu chủ đề,từ ngữ chủ đề 1.BT1: -Nhận biết ý lạc chủ đề - Chủ đề: Giới thiệu vai trò, tác dụng -HS đọc BT1 cây cọ đời sống người dân sông Thao -GV hướng dẫn HS làm BT1 + Nhan đề: “ Rừng cọ quê tôi” + Từ ngữ: rừng cọ trập trùng, thân cọ vút thẳng, lá cọ tròn xòe mát rượi, lá cọ che nắng, che mưa, … + Câu: Chẳng nơi nào…rừng cọ trập trùng; thân cọ vút thẳng…mặt trời mọc; nhà tôi…lợp kín trên đầu; cha làm chội cọ…vừa béo vừa bùi à Trình bày chặt chẽ,hợp lí: từ tổng thể đến -HS đọc BT3 phận và cuối cùng là khái quát lại -GV hướng dẫn HS làm BT3 2.BT3: -HS chia nhóm thảo luận( 5’) - Những ý lạc chủ đề: c,g -Đại diện nhóm trình bày - Chỉnh sửa số ý cho phù hợp: -GV nhận xét, sửa chữa a.Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ -HS chữa vào VBT núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang b.Cảm thấy đưuờng thường” lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn thử cố gắng tự mang sách cậu học trò thực thụ d Cảm thấy ngôi trường quen lại nhiều lần tư nhiên có nhiều biến đổi e Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn 4.Tổng kết: ?.Chủ đề VB là gì? -Là đối tượng mà VB nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể VB ?.Tính thông chủ đề VB thể chổ nào? + VB có đối tượng xác định + VB có tính mạch lạc + Các yếu tố VB bám sát chủ đề đã xác định (13) 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: - Học phần ghi nhớ/sgk/12 - Viết đoạn văn nêu lên cách học tập tốt môn Ngữ văn thân em * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuaån bò baøi: Trong loøng meï (SGK/15) - Đọc – tóm tắt văn - Tìm hiểu đời – nghiệp tác giả - Những tình cảm Hồng giành cho mẹ PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : ND: 24/8/2014 TRONG LÒNG MẸ ( Trích : “Những ngày thơ ấu “ - Nguyên Hồng ) MỤC TIÊU:Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:- Khái niệm thể loại hồi kí HS hiểu: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật -Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng 1.2 Kĩ năng: HS thực được: - Bước đầu biết đọc, hiểu mốt văn hồi kí HS thực thành thạo:- Vận dụng kiết thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Thói quen:-Thương cảm cho người có sống bất hạnh Tính cách:- Giáo dục HS lòng yêu kính cha mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn nhân vật bé Hồng CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tư liệu tác giả Nguyên Hồng 3.2.HS: Đọc ,soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV kiểm diện sỉ số lớp.8a1-TSHS: ,8a2-TSHS: 8a3-TSHS: 4.2 Kiểm tra miệng: ? Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “tôi học”? 10đ - Kể lại kỉ niệm sáng tác kỉ niệm người ngài đầu tiên học + Bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian buổi tựu trường + Kết hợp hài hoà tự – miêu tả – biểu cảm + Các hình ảnh so sánh độc đáo + Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ? Nêu tên VB, tác giả và xuất xứ VB học tiết học này? ( 10đ) -GV kiểm tra bài soạn HS -Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng, trích : “ Những ngày thơ ấu” 4.3 Tiến trình bài học: (14) Giới thiệu bài: NÕu nhµ v¨n Anh cã t¸c phÈm giÇu chÊt tù thuËt: §ªvit Comb¬phin, nhµ v¨n hµo Nga M.Gor¬ki cã “Thêi th¬ Êu”… th× ë ViÖt Nam cuèi nh÷ng n¨m 30 cña thÕ kû XX cã mét nhµ v¨n năm 20 tuổi đã cho đời trang hồi ký tuổi thơ tủi cực cay nghiệt éo le và chiến thắng sè phËn… §ã lµ trêng hîp Nguyªn Hång víi “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: 15p: Mục tiêu: Nắm nét chính tác giả,hoàn cảnh sáng tác VB - Đọc đúng giọng điệu -Đọc – chú thích -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc nhẹ nhàng biểu cảm, chú ý phần đối thoại cô – bé Hồng -GV đọc đoạn, gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa ? Em có hiểu biết gì tác giả Nguyên Hồng và VB “ Trong lòng mẹ”? -HS: dựa vào chú thích */ SGK để trả lời -GV giới thiệu chân dung tác giả, nhận xét và chốt ý trên bảng phụ - Truyện ngắn ông giàu chất trữ tình,dạt dào cảm xúc thiết tha, mực chân thành -GV:Lưu ý số từ/ SGK: 5, 8, 12, 13, 14, 17 -HS: đọc số từ cần lưu ý ?Em hãy tóm tắt VB? -HS tóm tắt,GV nhận xét chấm điểm ? VB chia làm phần? Nội dung phần? -HS: - Phần 1: Từ đầu… hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại bà cô cay độc và bé Hồng: Ý nghĩa cảm xúc bé người mẹ bất hạnh - Phần 2: Còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng *Hoạt động 2: 25p: Mục tiêu: -Cảnh ngộ đáng thương và niềm khát khao tình mẹ bé Hồng Nội dung bài học I Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả - Tác phẩm Taùc giaû : - Nguyên Hồng( 1918- 1982) , quê Nam Định Ông có tuổi thơ bất hạnh và lam lũ - Ông coi là nhà văn người lao động cùng khổ, lớp người “dưới đáy” xã hội Tác phẩm: -Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương -Trong lòng mẹ là chương thứ IV tập hồi kí Chú thích: Lưu ý số từ: 5, 8, 12, 13, 14, 17 3.Tóm tắt: 4.Bố cục: Phần II Phân tích văn bản: (15) -Cảm nhận Hồng tình mẫu tử gặp mẹ: Tâm trạng đau thương bé Hồng ?: Ở phần 1, truyện có nhân vật? -HS: - Bà cô và bé Hồng ?: Ở phần1 , bé Hồng sống hoàn cảnh nào? -HS: - Bố nghmiện thuốc phiện, quá nghèo mẹ phải tha phương cầu thực, Hồng sống với dòng họ bên nội ?: Mất cha, xa mẹ còn chỗ dựa là họ nội Gần gũi với Hồng là cô ta thấy bà cô có thái độ với Hồng sao? -HS: - Có dịp nói chuyện với Hồng là nhắc đến người mẹ đáng thương bé Hồng thái độ cười cợt, mỉa mai Cười hỏi không phải là lo lắng, nghiêm nghị hỏi càng không phải âu yếm hỏi Lẽ thường câu hỏi đó trả lời là có, là bé Hồng ?: Phân tích tâm địa nhân vật bà cô và tình yêu mẹ bé Hồng qua đoạn thoại hai nhân vât này? ? Vốn nhạy cảm, bé Hồng đã xử sao?: ?.Qua phần phân tích trên em hãy nhận xét nhân vật bé Hồng và người cô? GV: gợi ý: - NV bà cô: nét mặt, cử chỉ, giọng nói, - NV bé Hồng: cử và thái độ; cách trả lời bé… HS thảo luận ( 5’) - Nhóm 1, 2: phân tích nhân vật bà cô - Nhóm 3,4: phân tích nhân vật bé Hồng -HS suy nghĩ trao đổi, trả lời -GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ: Liên hệ, mở rộng: - Bà cô là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà XHPK giờ… Truyện tố cáo XHPK đương thời, bất công, tàn ác, vô nhân - Bé Hồng: đáng thương, yêu thương mẹ mãnh liệt, căm tức hủ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ mình, bé Hồng sớm hiểu đời… Dù bất kì hoàn cảnh nào, chúng ta phải biết hiểu, cảm thông và sẻ chia với khó khăn, vất vả, cay đắng mà mẹ oằn lưng ghánh vác… - Cá em thật hạnh phúc và may mắn sống tình yêu thương cha, mẹ và người thân… ? Tóm lại, bà cô là người nào? + Tàn nhẫn, vô tình, thiếu tình máu mủ, ruột thịt ? Tâm trạng và khát khao Hồng là gì? + Đau khổ, tủi hờn + Khát khao sống tình yêu thương người Cảnh ngộ đáng thương và niềm khát khao tình mẹ bé Hồng a Cảnh ngộ: -Mồ côi bố -Mẹ làm ăn xa -Sống với dòng họ bên nội ( bà nội, bà cô là em gái bố) thiếu tình thương -Bà cô luôn tìm cách gieo rắc vào đầu Hồng ý nghĩ hoài nghi để Hồng khinh miệt mẹ => Hồng đau khổ, tủi hờn =>Tội nghiệp, đáng thương (16) thân ( mẹ) ? Sự tàn nhẫn bà cô có làm cho Hồng hết kính yêu mẹ hay không? Chứng tỏ Hồng là cậu bé nào? 4.4 Tổng kết: ?.Nhận xét hoàn cảnh bé Hồng? - Mồ côi cha, sống xa mẹ, thiếu tình yêu thương gia đỉnh… ? Hồng khao khát điều gì sống cùng bà cô tàn nhẫn? -Khao khát tình mẹ ?.Hồng cảm nhận tình mẫu tử nào đoạn gặp mẹ? -Tủi thân, sung sướng, hạnh phúc cùng… 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: + Đọc lại văn nhiều lần + Nghiên cứu sâu nội dung phần Đối với bài học tiết học + Phaân tích taâm traïng cuûa Hoàng laàn gaëp meï + Ñaëc saéc ngheä thuaät: 5.PHỤ LỤC: (17) Tuần - Tiết : ND: 24/8/2014 TRONG LÒNG MẸ ( Trích : “Những ngày thơ ấu “ - Nguyên Hồng ) MỤC TIÊU: Như tiết NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cảm nhận hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ + NT, ý nghĩa truyện CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tư liệu tác giả Nguyên Hồng 3.2.HS: Đọc ,soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV kiểm diện sỉ số lớp.8a1-TSHS: ,8a2-TSHS: 8a3-TSHS: 4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp bài 4.3 Tiến trình bài học: Gv gợi dẫn chuyển sang tiết Nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động : 35p b Nỗi khao khát tình mẹ: ?: Buổi tan trường, thoáng thấy bóng người - Sống với bà cô tàn nhẫn, vô lương tâm, Hồng ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng có hành động gì? luôn khao khát sống vòng tay yêu Vì Hồng lại làm thế? thương mẹ - HS :Hình ảnh mẹ, nỗi nhớ luôn canh cánh bên lòng - Nỗi cô đơn, khao khát tình mẹ đã giúp Hồng nên cần thoáng thấy bóng người ngồi trên xe vượt qua ý nghĩ xấu xa người cô kéo giống mẹ thì em đã bật tiếng gọi mẹ Tiếng mẹ mình gọi từ nỗi khao khát, dồn nén lâu ?: Trong bài có đoạn “ Nếu người quay lại… tủi cực nữa” thẹn và tủi cực điều nào làm cho Cảm nhận Hồng tình mẫu tử gặp chú đau đớn hơn? Vì sao? mẹ: - HS: - Tủi cực dai dẳng, đau đớn nhiều, xấu hổ,thẹn, quê với bạn cái khoảnh khắc - Khi gặp mẹ: qua nhanh Còn tủi cực thì đau xót Bé sống + Đuổi theo xe, gọi bối rối “thở hồng hộc, trán bơ vơ, đối rách ghẻ lạnh họ hàng Bao đẫm mồ hôi…” lần đã khóc vì nhớ mẹ, không phải là mẹ thì là thất vọng ê chề, cùng ?: Tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể tâm trạng mình lúc đó? Nhận xét nghệ thuật sử dụng hình ảnh trên? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?:Bao nỗi nhớ thương mong chờ gặp mẹ, bé Hồng có hành động, cử nào? -HS:Chưa nói câu nào đã oà lên khóc ?: Tâm trạng bé Hồng lòng mẹ nào? Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật? -HS thảo luận nhóm(3’) + “khác gì… sa mạc” -Đại diện trả lời àHình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: Sự cô đơn và niềm -GV nhận xét, chốt ý khát khao gặp mẹ thật mãnh liệt Liên hệ, giáo dục: Đoạn trích “Trong lòng mẹ”, đặc biệt phần cuối là bài ca chân thành, ảm động tình mẫu tử, thiêng - Chưa nói câu nào đã oà lên khóc (18) liêng, bất diệt Bao ngày sống cô đơn, ghẻ lạnh người, bao khát khao, mong mỏi gặp mẹ Nay thấy mẹ, bé vỡ òa niềm hạnh phúc vô bờ người hành ? Em cảm nhận ntn tình mẫu tử? Tình cảm em giành cho mẹ sao? ?.Em có nhận xét gì nghệ thuật đặc sắc chương hồi kí này? + Mạch cảm xúc truyện + Kết hợp phương thức biểu đạt? + Khắc họa nhân vật? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 3:10p Mục tiêu: Nắm ND và NT chính VB - Ý nghĩa VB ? Sau tìm hiểu văn bản, em rút ý nghĩa nào? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Khi lòng mẹ, bé Hồng thấy: + Mẹ không còm cõi, xác xơ mà mặt tươi sáng, đôi mắt trong… + Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, cảm nhận quần áo, thở mẹ thơm tho… + Cảm giác vui sướng, rạo rực che lấp lời cay nghiệt người cô và tủi cực vừa qua àCa ngợi tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng và bất diệt NT: - Giàu chất trữ tình: giọng điệu, lời văn, doøng caûm xuùc phong phuù - Kết hợp kể và tả bộc lộ cảm xúc III Tổng kết : - Phản ánh cách chân thực và cảm động cay đắng tuổi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn người mẹ bất hạnh - Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người Ghi nhớ ( SGK /21) 4.4- Tổng kết: ? Qua đoạn trích em thấy Hồng là chú bé nào? 10đ * Có trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương đồng thời tỉnh táo  Hồng đã chiến thắng mưu mô thâm hiểm, độc ác bà cô Hồng chẳng mảy may oán trách mẹ mà lại càng thương mẹ, bảo vệ mẹ  ca ngợi tình mẫu tử Hồng chẳng mảy may oán trách mẹ mà lại càng thương mẹ, bảo vệ mẹ  ca ngợi tình mẫu tử 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: + Nghiên cứu kỹ nội dung bài đã học + Học thuộc lòng số đoạn văn tâm đắc + Học thuộc ghi nhớ + Đọc vài đoạn ngắn đoạn trích, hiểu tác dụng yếu tố biểu cảm + Ghi lại kỉ niệm thân với người thân Đối với bài học tiết học Chuẩn bị: Trường từ vựng Thế nào là trường từ vựng Cho ví dụ cụ thể PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : ND: 26/8/2014 MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: TRƯỜNG TỪ VỰNG (19) HS biết:- Khái niệm trương từ vựng HS hiểu:-Tính rộng rãi và phổ biến trường từ vựng 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa và có cùng trường từ vựng HS thực thành thạo - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc, hiểu và tạo lập văn 1.3 Thái độ: Thói quen:-Sử dụng trường từ vựng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tính cách:- Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm trường từ vựng, làm BT CHUẨN BỊ: 3.1.GV:- Bài tập bổ trợ 3.2 HS: -Đọc và nghiên cứu trước VD SGK -Tập lấy VD trường từ vựng TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : 8a1-TSHS: ,8a2-TSHS: 8a3-TSHS: 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Khi nào từ ngữ coi là có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp? cho ví dụ (10đ) -HS trả lời ghi nhớ SGK/10 ?.Nêu tên bài học hôm nay? Em hiểu gì trường từ vựng? Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng không? ( 10đ) -HS trả lời,GV nhận xét chốt ý 4.3 Tiến trình bài học GV nhắc lại kiến thức tiết TV trước và vào bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: 20p *Mục tiêu:-HS hiểu khái niệm trường từ vựng -HS lấy VD trường từ vựng -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Tìm từ in đậm đọan văn trên? - Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng ? Các từ in đậm có nét chung nào nghĩa? -HS trả lời – GV nhận xét, diễn giảng -GV Hướng dẫn HS hình thành khái niệm trường từ vựng ? Thế nào là trường từ vựng? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV diễn giảng: Cơ sở hình thành trường từ vựng có đặc điểm chung nghĩa, không có đặc điểm chung nghĩa thì không có trường từ vựng Những từ đồng âm, nhiều nghĩa không cùng trường từ vựng ?.Tìm từ số trường từ vựng mà em biết? -HS cho VD -GV nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS đọc VD a ? Hãy tìm từ trường từ vựng “Bộ phận mắt” đặc điểm cùa mắt Hoạt động mắt? Nội dung bài học I Thế nào là trường từ vựng? Đoạn trích “Mẹ tôi… lạ thường” - Mặt mắt, da, đùi, gò má, cánh tay, đầu, miệng Chỉ phận thể người  Trường từ vựng * Ghi nhớ SGK VD: Trường “Dụng cụ nấu nướng”: Nồi, xoong, bếp… Trường “Chỉ số lượng”: vài, mấy, những, ít, nhiều,… (20) HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng ? Hãy nhận xét cấp độ các trường từ vựng trên so với từ mắt? -Hs:- Nhỏ ? Em có nhận xét gì từ loại các trường từ vựng trên? -HS - Danh từ, động từ, tính từ ?.Hãy so sánh từ các VD sau? -HS: a giọng nói âm b cái bánh mùi vị c rét thời tiết ?: Ta rút nhận xét gì từ trường từ vựng trên? -HS trả lời -GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc VD SGK ?: Từ in đậm thường áp dụng cho đối tượng nào sống? -HS: - Chỉ người - Ở đây tác gải dùng để vật Nhân hoá Tác giả chuyển từ trường “người” sang “thú vật” -GV gọi HS cho VD các lưu ý trên Liên hệ, giáo dục: - Sự giàu có, phong phú và đa dạng nghĩa TV ngữ nghĩa giáo dục tình yêu và tự hào phong phú và đa dạng TV * Hoạt động 2:15p Luyện tập Mục tiêu:-HS hiểu yêu cầu các bài tập -HS làm BT đúng theo yêu cầu -GV gọi HS đọc BT1/SGK -HS: Tham gia trò chơi : Ai nhanh -Tổ chức: lớp chia làm dãy: Các em cùng đưa đáp án luân phiên -Kết quả: -GV gọi HS đọc BT2/SGK -GV hướng dẫn HS làm BT -HS: làm mẫu câu, câu còn lại các em nhà tự làm -Kết quả: -GV gọi HS đọc BT4/SGK -HS: Tham gia trò chơi : Ai nhanh -Tổ chức: lớp chia làm dãy: Các em cùng đưa đáp án luân phiên -Kết quả: -GV gọi HS đọc BT5/SGK -GV gợi ý: - Lưới, lạnh và công là từ nhiều nghĩa - Tra từ điển để xác định trường từ vựng từ -GV gọi HS đọc BT6/SGK Lưu ý: - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại - Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác - Trong thơ văn, sống ta chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính sáng tạo ngôn từ - VD: Trường “Hoạt động người” + Hoạt động trí tuệ: nghĩ, nghiền ngẫm, phán đoán + Hoạt động các giác quan để cảm giác nhìn, trông, ngó,… II Luyện tập: BT1: - Ông bà, cha, me, cô, dì, chú, bác,… BT2: a Dụng cụ đánh bắt thủy sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân BT4: Khứu giác Mũi, thớm, điếc, thính Thính giác Tai, điếc, nghe, rõ, thính BT5: BT6: - Chuyển từ trường “quân sự”  trường “nông (21) -HS: giải yêu cầu BT6 nghiệp” -Kết quả: 4.4 Tổng kết: ? Thế nào là trường từ vựng? - Là tập hợp tất các từ có chung nghĩa ? Từ: trao đổi, mua bán, sản xuất xếp vào trường từ vựng nào? A.Hoạt động kinh tế B Hoạt động chính trị C Hoạt động văn hoá D Hoạt động xã hội 4.5 Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học tiết này: + Học thuộc bài ( hiểu ND ghi nhớ) + Viết đoạn văn ngắn ( đề tài tự chọn) ít có sử dụng từ thuộc trường từ vựng định * Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuaån bò baøi “Boá cuïc vaên baûn” Boá cục văn là gì? Nêu ví dụ cụ thể từ văn 5.PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : ND: 26/8/2014 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức: HS biết:-Bố cục phần văn HS hiểu:- Nắm bố cục VB, tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: HS thực được:- Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục định HS thực thảnh thạo:-Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn Thái độ: Thói quen:-Trình bày văn có bố cục phần Tính cách:- Giáo dục HS có ý thức xây dựng bố cục mạch lạc, đủ các phần theo qui định NỘI DUNG HỌC TẬP: (22) - Một số cách bố trí, xếp bố cục VB.Làm BT CHUẨN BỊ: 3.1.GV:- Đoạn văn mẫu 3.2 HS:- Nghiên cứu các đoạn văn trogn SGk TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số 8a1-TSHS: 8a2-TSHS: 8a3-TSHS: Kiểm tra miệng: ? Tính thống chủ đề VB thể chỗ nào? Để đảm báo tính thống chủ đề VB, ta cần làm gì? (10đ) -HS trả lời ghi nhơ SGk / 12 ? Nêu ND tiết học hôm nay, cần lưu ý gì?(10đ) 4.3 Tiến trinh bai học: Giới thiệu bài: Các em đã học bố cục và mạch lạc văn Bài học hôm ôn lại cho các em kiến thức bố cục văn cách xếp ý thân bài cho hợp lý (Giáo viên ghi tựa bài) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:10p Bố cục VB Mục tiêu:-HS nắm bố cục Vb -HS bố cục phần VB “Người thầy …đức trọng” -GV gọi HS đọc VB SGK ?.VB trên có thể chia làm phần?Đó là phần nào? Nội dung phần? -HS trả lời: phần: mở bài, thân bài và kết bài… -GV nhận xét, diễn giảng ? Phân tích mối quan hệ các phần VB trên? -HS:- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và đặc điểm: tài, đức - Thân bài: Nối tiếp khái quát đã nêu -MB đồng thời diễn giải rõ tài đức thầy làm quan và từ quan - Kết bài: Từ gương tài đức đã nêu phần TB, rút nhận xét tài đức - thầy ?.Thế nào là bố cục VB? Bố cục VB gốm phần? Nhiệm vụ phần? ? Các phần quan hệ với nào? -HS trả lời -GV nhận xét, diễn giảng - Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng phải phù hợp với -HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2:10p Mục tiêu: -HS hiểu cách bố trí, xếp nội dung phần TB VB -HS làm bài văn có bố cục mạch lạc,rõ ràng -GV diễn giảng: Trong phần VB thì phần MB Nội dung bài học I.Bố cục VB: * VB: NGƯỜI THẦY ĐẠOCAO ĐỨC TRỌNG - Ông… danh lợi: Giới thiệu người thầy tài đức CVAMB - Học trò… vào thăm:tài và đức thầy  TB - Còn lại: Tình cảm người với thầy KB Bố cục VB có phần *Ghi nhớ 1,2/ SGK.25 II Cách bố trí, xếp nội dung phần TB VB: VBTôi học kể về: cảm xúc tác giả thời điểm và hồi ức buổi đầu tiên học - Thứ tự: Trên đường tới trường->Đến trường>Vào lớp Xếp theo trình tự thời gian VB lòng mẹ: Xếp theo phát triển việc Tả phong cảnh: - Từ xa  gần( hay ngược lại) - Chỉnh  phận (23) – KB thường ngắn gọn; TB là phức tạp ?.Phần TB VB “Tôi học” kể kiện nào? Sắp xếp theo thứ tự nào? ? Chỉ diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân bài -Niềm thương mẹ và thái độ căm ghét cổ tục đã đày đoạ mẹ Niềm vui sướng lòng mẹ ? Khi tả người, vật, vật, em miêu tả theo trình tự nào? Kể số trình tự thường gặp mà em biết? -HS: - Chỉnh – phận (tả người) vật, vật - Tình cảm, cảm xúc (tả người) ? Hãy cho biết cách săp xếp nội dung phần TB VB? Cách xếp phần TB tuỳ thuộc vào yếu tố nào?Có cách trình bày nào? -HS thảo luận(5’) -HS trình bày: - Trình bày theo trình tự tùy thuộc vào chử đề, kiểu Vb, ý đồ người viết - Sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo phát triển việc, theo mạch suy luận… -GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK3 -Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK1,2,3 * Hoạt động 3:15p Luyện tập Mục tiêu:-HS hiểu yêu cầu các bài tập -HS làm BT đúng theo yêu cầu -HS đọc BT1 -GV hướng dẫn HS làm BT -HS thảo luận(5’) Nhóm 1,2: câu a Nhóm 3: câu b Nhóm 4: câu c -HS: đại diện trình bày kết quả: a Trình bày theo trình tự không gian: nhìn xa – đến gần – đến tận nơi –đi xa dần b Trình bày theo trình tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh -HS: nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, sửa chữa -HS chữa vào VBT -HS đọc yêu cầu BT2 -GV hướng dẫn HS nhà làm -HS đọc yêu cầu BT3 -HS thực yêu cầu BT -Kết quả: 4.4 Tổng kết: * Ghi nhớ 3/ SGK III Luyện tập: BT1: BT2: BT3: - Chưa hợp lý Trước hết phải giải thích câu tục ngữ trước sau đó chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ (24) ? Khi viết bài văn kể chuyện : “ Ngày cuối tuần gia đình” Lan xếp các phần sau: + Mở bài: Kể cụ thể không khí, công việc gđ nhà Lan làm ngày cuối tuần + Thân bài:Giới thiệu chung không khí ngày cuối tuần gia đình + Kết bài: cảm nghĩ Lan sau ngày cuối tuần ? Nhận xét cách xếp bố cục Lan Nêu cách xếp em - Lan xếp chưa hợp lý.sắp xếp lại:Chuyển ý Thân bài Lan SX lên MB và ngược lại ?.Cách xếp phần TB tuỳ thuộc vào yếu tố nào? + Kiểu VB + Chủ đề + Ý đồ giao tiếp người viết 4.5 Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học tiết - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT2/ SGK và bài tập VBT * Đối với bài học tiết - Soạn bài : Tức nước vỡ bờ + Tiểu thuyết là gì? + Tóm tắt văn + Tìm hiểu các nhân vật chị Dậu, cai Lệ 5.PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : ND: 3/9/2014 TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố 1.MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: HS biết: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Gíá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn HS hiểu: - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật 1.2 Kĩ năng: HS thực được: - Tóm tắt văn truyện HS thực thành thạo:- Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự viết theo khuynh hướng thực 1.3 Thái độ: Thói quen:-Có lối sống ,biết tự khắc phục hoàn cảnh để vươn lên Tính cách:- Giáo dục HS căm ghét mặt bọn quan lại PK, thương cảm với nỗi đau người nông dân NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nội dung, NT, giá trị thực và nhân đạo tác phẩm CHUẨN BỊ: 3.1.GV: -Tư liệu tác giả, toàn tập “ tắt đèn” Ngô Tất Tố (25) 3.2.HS: -Đọc,tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi SGK -Tìm đọc toàn tác phẩm “Tắt đèn” 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : 8a1-TSHS: 8a2-TSHS: 8a3-TSHS: 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Nêu nội dung và nghệ thuật chính VB:Trong lòng mẹ nhà văn Nguyên Hồng(10đ) -Nêu tên VB học hôm nay?Tác giả VB là ai? Nêu nét chính tác giả(10đ) -HS trả lời nội dung phần ghi nhớ SGK - VB: Tức nước vỡ bờ.Tác giả Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố(1893- 1954) là nhà văn xuất sắc trào lưu thực trước cách mạng: là người am tường trên nhiều lĩnh vực: Tiến trinh bài học: Ngô Tất Tố là lá cờ đầu dòng văn học thực 1930 – 1945, ông đặc biệt thành công đề tài nông dân “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố Hôm nay, chúng ta học đoạn trích tác phẩm trên đó là văn “Tức nước vỡ bờ” (giáo viên ghi tựa bài ) Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 10p Đọc – hiểu chú thích Mục tiêu:-HS hiểu nét chính tác giả,hoàn cảnh sáng tác tác phẩm -HS đọc và kể tóm tắt truyện -GVhướng dẫn HS đọc: chú ý ngôn ngữ đối thoại các nhân vật -GV đọc mẫu -Gv tổ chức cho HS đọc phân vai -HS nhận xét cách đọc các bạn -GV nhận xét, chốt ý: Nếu đọc đúng giọng phù hợp với tính cách vốn có NV giúp cho việc tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm dễ dàng ? Nêu nét chính tác giả Ngô Tất Tố? -HS nêu,Gv nhận xét ,bổ sung ?.Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết “Tắt đèn”và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? -HS: Dựa vào chú thích SGK trả lời -GV chốt ý: Sưu – thuế  phân biệt giống, khác từ naøy Nội dung bài học I Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả - Tác phẩm : + Tác giả : - Ngô Tất Tố(1893- 1954) quê bắc Ninh - Ông xuất thân là nhà nho gốc nông dân -Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước Cách mạng: -Là người am tường trên nhiều lĩnh vực: nghiên cứu, học thuật, sáng tác + Tác phẩm - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhà văn - Tức nước vỡ bờ nằm chương XVIII tác phẩm Tắt đèn Chú thích : - Lưu ý số chú thích: 3, 4, 6, 9, 11 Sưu: Thuế thân – thuế đinh: Thuế đánh vào thân thể, mạng sống người Thuế thân đánh vào người đàn ông (đinh) từ 18 tuổi trở lên 60 tuổi Phụ nữ không phả nộp thứ thuế này  phân biệt với thuế ruộng (điền) Sưu: là hình thức thuế vô lý, vô nhân đạo xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc vì nó coi người súc vật, hàng hoá Ngay sau caùch maïng thaùng thaønh coâng, sắc lệnh đầu tiên Hồ chủ tịch kí là sắc lệnh xoá bỏ vĩnh viễn thuế thân (sưu) Bố cục: phần (26)  Học sinh đọc và tóm tắt đoạn trích theo bố cục đoạn nhỏ: a/ Cảnh buổi sáng nhà Chị Dậu (Từ đầu … “ngon mieäng hay khoâng?”) b/ Đoạn còn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người nhà lí trưởng; Chị Dậu vùng lên cự lại ?Hãy tóm tắt đoạn trích? -HS tóm tắt ,GV nhận xét ,chốt ý *Hoạt động 2:25p Tìm hiểu VB II Phân tích văn bản: Mục tiêu:-Hành động dã man các lực cầm quyền xã hội phong kiến (cai lệ,lí trưởng) Nhân vật cai lệ: - Hành động phản kháng nhân vật chị Dậu -Vẻ đẹp tâm hồn phong phú chị Dậuà giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm GV giới thiệu sơ vị trí đoạn trích Đoạn trính mở đầu âm tiếng trống, tiếng tù và từ phía đấu làng tiếng chó sủa vang xóm… ? Âm báo hiệu điều gì xảy đến? - HS:- Quan lại và tay sai làng đốc thuế ? Khi bọn tay sai xông vào, tình chị dậu nào? -HS:- Chị dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đến Anh Dậu ốm nặng, tỉnh dậyàvấn đề lúc này là chị Dậu làm bảo vệ chồng ? Bọn tay sai đây gồm có ai? -HS:- Cai lệ và người nhà lí trưởng -GV: Cai lệ là chức danh gì? -HS:- Viên cai huy tốp lính lệ ?.Phân tích nhân vật cai lệ qua các mặt: cử chỉ, hành động, ngôn ngữ -HS trả lời: cử chỉ, lời nói, hành động,… -GV nhận xét, diễn giảng - Không là ngôn ngữ người tiếng giống tiếng chó sủa, rít gầm thú Hắn không biết nói tiếng người và không có khả nghe tiếng nói đồng loại Hắn cậy quyền nên chửi bới, xưng hô thô lỗ Bỏ ngoài tai lời xin chị Dậu ? Em có nhận xét gì tính cách tên cai lệ? -HS trả lời: là tên ác ôn, không có tính người -GV nhận xét, chốt ý.àTên cai lệ là tên tay sai ác ôn không có tính người - Chỉ xuất đoạn văn ngắn cai lệ khắc hoạ nỗi bật Hắn là thân sinh động bọn quan lại đương thời - Cử chỉ,hành động : Gõ đầu roi xuống đất thét, trợn ngược mắt, quát đùng đùng giật cái thừng, chạy sầm sập, bịch, tát… à Vũ phu,hống hách kẻ chuyên bắt bớ, đánh người - Ngôn ngữ: Quát, thét, hầm hè, nham nhảm chửi… (27) Liên hệ, tích hợp: - NVcó ý nghĩa tố cáo XHTD nửa PK đương thờibất nhân và tàn ác, lạnh lùng trước nỗi khổ người khác (như nhân vật bà cô- Trong lòng mẹ- thân hủ tục PK lạc hậu …) ?.Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu đoạn trích? ?.Sự thay đổi thái độ chị Dậu có miêu tả chân thực, hợp lí không? ?.Em có nhận xét gì tính cách chị Dậu? -HS thảo luận nhóm(5’) -Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt ý, mở rộng: àHiền dịu đầy vị tha, nhẫn nhục có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm - Hành động chị Dậu điển hình cho người PN lao động nông thôn nước ta trước CMT8 Hành động chị Dậu mang tính bột phát có thể tin có ánh sáng CM soi rọi, chị là người đầu đấu tranh ? Em hiểu nào nhan đề “Tức…bờ”? -HS: - Nêu lên quy luật tự nhiên: mạch nước càng đầy, nước bị tức thì phải sóng, tràn và phá vỡ bờ - Tức nước: Sự tàn nhẫn tên cai lệ - Vỡ bờ: Sự vùng lên chị Dậu ? Đặt tên có thoả đáng không? Vì sao? -HS:- Thật thoả đáng vì nó nói lên quy luật: Ở đâu có áp bức, thì đó có đấu tranh Mở rộng: - Đọc số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao quy luật có áp thì có đấu tranh GV giáo dục tư tưởng: - Số phận cùng khổ, đáng thương người nông dân trước CM - Tấm lòng nhân đạo, cảm thông sâu sắc và phát hiện, trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn phong phú của tác giả người nông dân… ?: Nêu vắn tắt giá trị NT đoạn trích? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý : - Cai lệ, chị Dậu + Sự kết hợp biện chứng tính cách chị Dậu – cai lệ + Miêu tả chân thực, sinh động qua hành động, ngôn ngữ nhân vật - Lời ăn tiếng nói bình dị đời sống hàng ngày Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng: Cai lệ, chị Dậu, bà hàng xóm… *Hoạt động 3:3p Mục tiêu :-HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật àTên cai lệ là tên tay sai ác ôn không có tính người Hành động phản kháng chị Dậu: - Cự lại lí lẽ + Xưng –ông + Xưng tôi – ông + Xưng bà – gọi mày - Chị đấu lực với chúng + Chị Dậu vùng lên đánh ngã tên cai lệ, liều mạng cự lại àNgười phụ nữ yêu chồng, thương con; hiền dịu đầy vị tha, nhẫn nhục tiềm tàng sức sống mạnh mẽ àVẻ đẹp tâm hồn phong phú chị Dậuà giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm 3.NT:- Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả và ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK (28) VB -HS :Liên hệ vào thực tế sống,biết rút bài học cho thân ?.Bằng ngòi bút thực sinh động Ngô Tất Tố đã thể nội dung gì qua đoạn trích? -HS trả lời: Tố cáo XHTD nửa PK; ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người nông dân và giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm -GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * GDKNS: Qua bài này chúng ta nhận thức thêm điều gì xã hội, vè nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8, người nông dân, đặc biệt là người phụ nữ nông dân Việt Nam từ hình aûnh Chò Daäu? - Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời * Ý nghĩa: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phát  Chị Dậu là người phụ nữ nông dân yêu thương chồng và tìm cách để bảo vệ chồng hoàn cảnh cùng đường, khốn quẫn mùa sưu thuế Ở người phụ nữ còn có sức sống tiềm tàng maïnh meõ theå hieän qua vieäc chò vuøng leân daùnh ngaõ lúc hai tên tay sai Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ lao động nông thôn nước ta trước cách mạng tháng 8, cho dù họ phải sống sống vô cùng gian nan, khổ cực 4.4 Tổng kết: ? Qua đoạn trích, chị Dậu là người nào? + Giàu tình yêu thương chồng + Căm thù bọn tay sai + Phản kháng mạnh mẽ với bọn tay sai TDPK ?Nêu nội dung đoạn trích? + Vạch trần mặt tàn ác XHTDPK + Cho thấy vẻ đạp tâm hồn người PN + Chỉ khổ người nông dân bị áp 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: Đọc văn bản, thuộc ghi nhớ Có thể đặt cho đoạn trích trên nhan đề khác nào? Tóm tắt đọan trích Đọc diễn cảm đoạn trích Đối với bài học tiết học Chuẩn bị bài: xây dựng đoạn văn văn Đoạn văn là gì? Cho ví dụ? Tìm hiểu từ ngữ và câu đoạn văn 5.PHỤ LỤC: (29) Tuần - Tiết : 10 ND: 3/9/2014 XÂY XỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN MỤC TIÊU : Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:-Các cách trình bày ND đoạn văn HS hiểu:- Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn, 1.2 Kĩ năng: HS thực được: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định HS thực thành thạo:- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch,song hành, tổng hợp 1.3 Thái độ: Thói quen:-Xây dựng đoạn văn theo cách diễn dịch qui nạp Tính cách:- Giáo dục các em lòng nhân đạo, tính cẩn thận NỘI DUNG HỌC TẬP: - Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, kiểu trình bày đoạn văn.làm BT CHUẨN BỊ: 3.1 GV:- Đoạn văn mẫu 3.2 HS: -Nghiên cứu trước VB sgk +Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8A1-TSHS: 8A2 TSHS: 8A3 TSHS: Kiểm tra miệng: ? Thế nào là bố cục văn ?Một VB thường có bố cục phần? Nhiệm vụ phần?( 10đ) -HS nêu ghi nhớ SGK ? Nêu tên bài học , nội dung chính bài học học tiết này? ( 10đ) ( GV kiểm tra BT HS) 4.3 Tiến trình bài học: GV giới thiệu việc thiết lập nhiều đoạn văn tạo thành Vb.Vai trò từ nối và câu nối việc liên kết đoạn văn Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:10 p ND bài học I Thế nào là đoạn văn? (30) Mục tiêu: - HS hiểu đoạn văn (cả nội dung và hình thức) -Đoạn văn -GV gọi HS đọc VB SGK ? VB gồm ý? Mỗi ý kết thành đoạn? -HS trả lời: VBgồm ý, ý là đoạn -GV nhận xét, diễn giảng ? Nêu ND các đoạn văn trên -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý: ? Vậy em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để biết đoạn văn? -HS trả lời:Viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng -GV nhận xét, diễn giảng - Đoạn 1: “Ngô … làng” gồm nhiều câu Cả đoạn mang ý hoàn chỉnh là: Tiểu sử – nghiệp Ngô Tất Tố ?.Qua việc tìm hiểu, phân tích VB trên em hãy khái quát các đặc điểm đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý: Dấu hiệu… -HS: đọc ghi nhớ 1/ SGK *Hoạt động 2:20p Mục tiêu:-HS hiểu nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề -HS tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn -HS biết xây dựng đoạn văn có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ và câu đoạn văn -GV gọi HS đọc phần đoạn VB trên ?: Tìm các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn? -HS: Ngô Tất Tố -Gọi HS đọc thầm đoạn ? Tìm câu then chốt đoạn văn? -HS trả lời:Tắt đèn… Ngô Tất Tố ? Vì em biết đó là câu chủ đề? HS: - Nó mang ý khái quát, bao trùm đoạn văn: Đánh già thành công NTT việc tái thực trạng nông dân VN trước CM và khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động ? Hãy nhận xét vị trí và cấu tạo câu trên? - Đứng đầu đoạn văn - Gồm hai thành phần ?.Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ ? chúng đóng vai trò gì VB? -HS trả lời; GV nhận xét, chốt ý -HS: đọc ghi nhớ 2/ SGK *.VB: “Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn” Đoạn 1: “Ngô… làng”  Giới thiệu tác giả-tác phẩm Ngô Tất Tố Đoạn 2: “Tắt đèn… sinh động” Giá trị TP “Tắt đèn” - Dấu hiệu: + Viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng, ý hoàn chỉnh * Ghi nhớ 1/ sgk II Từ ngữ và câu đoạn văn: 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề: * Đoạn văn: a: Ngô Tất Tố Từ ngữ chủ đề b: Tắt đèn… Ngô Tất Tố  Câu chủ đề * Ghi nhớ 2/ SGK Cách trình bày ND đoan văn: a) VB: “Ngô… đèn” - Đoạn 1: Không có câu chủ đề  Trình bày theo cách song hành - Đoạn 2: Câu chủ đề: Tắt đèn… Ngô Tất Tố” (31) ?.So sánh cách trình bày ý đoạn văn VB trên? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Đoạn 1: Không có câu chủ đề – yếu tố trì đối tượng đoạn văn là cụm từ NTT Quan hệ ý nghĩa các câu đoạn là quan hệ độc lập với ND đoạn văn triển khai theo trình tự giới thiệu tác giả: Quê hương – gia đình – người – nghề nghiệp – tác phẩm - Đoạn 2: Câu chủ đề đầu đoạn Ý triển khai theo trình tự phân tích giá trị ND – giá trị NT tác phẩm -GV: Gọi HS đọc đoạn b ? Tìm câu chủ đề đoạn văn? -HS: - Như vậy… tế bào ? Các câu đoạn văn có nhiệnm vụ gì? Trình bày đoạn văn các phép gì? -HS trả lời: - Quy nap (từ các ý cụ thể đến ý chung, ý kết luận) -GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK3/ sgk.36 -HS đọc lại ghi nhớ SGK 1, 2,3/ sgk.36 * Hoạt động 3:10p Luyện tập Mục tiêu:-HS hiểu yêu cầu BT -HS làm đúng bài tập theo yêu cầu -Gọi HS đọc BT1,2/ SGK -GV hướng dẫn HS làm BT -Gọi HS đọc 3/ SGK -HS chia nhóm thảo luận(5’) -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa sai -HS chữa vào VBT  Trình bày theo cách diễn dịch b) Như vậy… tế bào Câu chủ đề Trình bày theo trình tự quy nap * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: 1.BT1: - ý - Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn BT2: a Diễn dịch b,c: Song hành BT3: - Viết đoạn văn 4.4 Tổng kết: ?.Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm nhận biết đoạn văn? - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn nhiều câu tạo thành ? Thế ào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề? - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục… 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc – hiểu ND ghi nhớ -Tìm hiểu ĐV VB đã học, tìm câu chủ đề, phát cách trình bày ĐV * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Ôn lại thể loại văn tự để chuẩn bị làm bài viết số 5.PHỤ LỤC (32) Tuần - Tiết : 11,12 ND: 6/9/2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự sự) MỤC TIÊU Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:- Nhớ lại đặc điểm ,yêu cầu thể văn tự HS hiểu:-Yêu cầu đề nội dung ,thể loại 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Xác định đúng tâm đề bài Rèn kĩ dùng từ, đặt câu,dựng đoạn HS thực thành thạo:-Viết bài có bố cục phần: 1.3 Thái độ: Thói quen:- Xây dựng dàn ý trước viết bài Tính cách:- Giáo dục tính cẩn thận làm bài MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài:Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em lần đầu tiên học 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu Noäi dung Ñieåm 1.MB: -Giới thiệu khái quát kỉ niệm mà mình kể.Vì đó là kỉ niệm 1ñ sâu sắc nhất? 2.TB: 3:KB: -Kể diễn biến kỉ niệm theo trỉnh tự hợp lí (kết hợp với miêu tả và biểu cảm) +Thời gian +Địa điểm + Sự việc diễn gồm ai? +Kể diễn biến việc theo trình tự định +Tâm trạng em diễn việc ? - Cảm nghĩ em kỉ niệm đó nào?.? 5.KEÁT QUAÛ –VÀ RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL 8A1 8A2 8A3 T.coäng * Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm: K TS TL TB TS TL Y TS TL 8ñ 1ñ Keùm TS TL (33) -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục Phụ lục Tuần - Tiết : 12 ND: 10/9/2014 LAÕO HAÏC (Nam Cao) (34) MUÏC TIEÂU : Giuùp HS 1 Kiến thức: HS biết:- Nhân vật, kiện, cốt truyện viết theo khuynh hướng thực HS hiểu:- Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể truyện, khắc họa hình tượng nhân vật Kĩ năng: HS thực được: - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm viết theo khuynh hướng thực HS thực thành thạo:- Vận dụng kiết thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: Thói quen;- Sống trung thực,biết tự khắc phục khó khăn Tính cách:- Giáo dục HS thông cảm, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân -GDKNS: luôn giữ gìn phẩm chất 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Tình cảm Lão Hạc cậu vàng CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: -Tranh chaân dung taùc giaû,tranh minh hoïa cho baøi hoïc 3.2 HS: -Đọc,tóm tắt văn -Soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá: 8a1-TSHS: 8a2-TSHS: 8a2-TSHS: 4.2 Kieåm tra mieäng: ?.Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? (10đ) -HS toùm taét,Gv nhaän xeùt choát yù ?.Nêu đặc sắc NT đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? (10đ) - Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả và ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc ?.Tieát hoïc này chúng ta hoïc baøi gì? Truyện gồm nhân vật nào? -HS trả lời,GV nhận xét 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Cũng Ngô Tất Tố, Nam Cao viềt đề tài nôngdân chủ yếu với cảm hứng tố cáo nỗi khổ và bênh vực quyền sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ Người nông dân ngòi bút Nam Cao nhiều bị đặt trước tình phải lựa chọn: là phải từ bỏ nhân phẩm để tồn (Chí Phèo) là phải từ bỏ sống vì muốn giữ tính lương thiện, giữ phẩm chất tốt đẹp (Lão Haïc) Baøi hoïc hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu kó truyeän ngaén Laõo Haïc Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:10p Đọc – Hiểu chú thích Mục tiêu:-HS hiểu nét chính tác giả,hoàn cảnh sáng tác tác phẩm -GV hướng dẫn HS cách đọc: Đọc diễn cảm, chú ý ngôn ngữ đối thoại và độc thoại ND bài học I Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả - tác phẩm: a.Tác giả: - Nam Cao (1915- 1951) (35) -GV đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa ? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả Nam Cao và truyện ngắn “ Lão Hạc”? -HS: Dựa vào chú thích trả lời -GV: Nhận xét, treo chân dung tác giả giới thiệu, chốt ý -Lưu ý HS các chú thích: 5, 6, 9, 11, 15, 21 -GV yêu cầu HS tóm tắt VB -HS Tóm tắt -HS nhận xét -GVnhận xét, đánh giá điểm ?: Nếu tách đoạn văn chữ to thành phần theo dấu cách SGK thì giới hạn đoạn nào? ND chính phần? HS: - Phần 1: Hôm sau… đáng buồn Những việc làm Lão Hạc trước chết - Phần 2: Còn lại  Cái chết Lão Hạc ?: Trong chuỗi việc đó, là nhân vật chính? Vì sao? - Lão Hạc vì câu chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết Lão Hạc tên gọi TP Hoạt động 2: 25p Đọc – Tìm hiểu VB Mục tiêu:-HS hiểu Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng” Lão Hạc và chuẩn bị cho cái chết ? Mở đầu đoạn trích, Lão Hạc thông báo với ông giáo điều gì? -HS: - Cậu vàng đời ? Em biết gì chó mà Lão Hạc lại gọi là “cậu vàng”? -HS: - Lão yêu quý nó vì nó là kỉ vật trai để lại, lão yêu quý nó gọi nó là cậu vàng bà hoi gọi cầu tự ?: Theo em, vì lão phải bán cậu vàng? -HS: - Sự túng quẩn, ốm nặng kéo dài lão không muốn phạm vào đồng tiền mảnh vườn để dành cho trai ? Lão yêu quý nó mà phải bán nó Vậy tâm trạng lão xung quanh việc bán chó nào? - Chú ý diễn biến trên khuôn mặt lão qua lời kể lão HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Lão kể cho ông giáo nghe tâm trạng đau xót, ân hận phải lừa bán vàng ?: Qua đó, em thấy Lão Hạc là người nào? -Là nhà văn thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi XH cũ b tác phẩm: -Lão Hạc là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943 Chuù thích: SGK 3.Toùm taét 4.Boá cuïc: phần II Phân tích văn bản: Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng” - Con chó là kỉ vật trai để lại , lão yêu quý nó gọi nó là cậu vàng - Lão phải bán cậu vàng  túng quẫn, ốm nặng - Cười mếu,mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, đầu nghẹo bên  Đau khổ, day dứt, rằn vặt, ân hận => Nhân hậu, giàu tình yêu thương (36) HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Lão luôn sống mong mỏi đợi chờ, luôn mang tâm trạng ăn năn day dứt Cảm giác mắc tội không lo liệu cho để vào nơi “Cao su , bủng beo”; lại lừa chó… GV mở rộng, giáo dục: - Số phận đáng thương, túng quẫn, bi đát người nông dân trước CMT8 - Tình phụ tử thiêng liêng, cao quí 4.4 Tổng kết: ? Lão Hạc có hoàn cảnh nào?  Vợ chết lão sống cảnh gà trống nuôi con, lão làm đồn điền cao su, lão sống cô độc cùng với cậu vàng ? V× b¸n Vµng L·o H¹c khæ t©m? * V× lõa chã lóc khñng ho¶ng t©m tr¹ng * B¸n Vµng khiÕn t©m tr¹ng l·o xãt xa ©n hËn v« ph¬ng gi¶i tho¸t 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, tĩm tắt - Tìm hiểu tính cách Lão Hạc - Tình cảm tác giả giành cho lão Đối với bài học tiết học - Tìm hiểu kĩ cái chết lão Hạc - Nhận xét tính cách nhân vật ông giáo 5.PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : 13 ND: 10/9/2014 LAÕO HAÏC (Nam Cao) MUÏC TIEÂU : Như tiết 11 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nghệ thuật xây dựng truyện CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: -Tranh chaân dung taùc giaû,tranh minh hoïa cho baøi hoïc 3.2 HS: -Đọc,tóm tắt văn -Soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá: 8a1-TSHS: 8a2-TSHS: 8a2-TSHS: (37) 4.2 Kieåm tra mieäng: Kết hợp bài 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Khái quát kiến thức cũ sau đó chuyển sang bài Hoạt động GV và HS ND bài học ?: Lão Hạc đã thu xếp nhờ cậy ông giáo điều gì? -HS: Cất giữ tiền trai lão và gửi khoản tiền để lo ma cho mình -GV nhận xét, diễn giảng - Lão nhờ cậy hai điều này thật nghiêm trang, thiêng liêng quan trọng cuối cùng đời lão vì nhờ cậy hai điều này lão yên lòng nhắm mắt ?: Xếp cho cùng việc làm lão vì ai? -HS: - Vì đứa lão, vì sống nó trở quê hương Tấm lòng lão đầy thương yêu, đầy trách nhiệm Chuyển ý: ? Tình cảnh nào đã xô đẩy lão đến cái chết? -HS: - Nguyên nhân: Do đói khổ, túng quẫn - Nghèo khó, túng quẫn quá nên có đồng nào lão đã gữi hết để chuẩn bị cho hai điều hệ trọng trên Cái chết chính là giải pháp hữu hiệu lão lúc này ?: Cái chết lão tác giả tả sao? Qua cái chết ấy, em có suy nghĩ gì phẩm chất lão? -HS thảo luận(5’) Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt ý - Cái chết lão thật đau đớn: ăn bả chó để chết Bản chất lão là chất đẹp người nông dân nghèo nước ta, dù họ phải sống hoàn cảnh bi đát, cùng đường chế độ cũ ?.Nhân vật tôi đã suy nghĩ nào qua cái chết LH? HS: - Đến cùng đường, người nhân hậu giàu lòng tự trọng lâu lại không giữ phẩm chất - Con người có nhân cách cao đẹp Lão Hạc lại bị xô đẩy vào đường cùng khiến phải tìm đến cái chất vô cùng thảm thương, đau đớn ?: Em thấy thái độ, tình cảm nv “tôi” Lão Hạc nào? HS: - Thông cảm sâu sắc, kính trọng, sẵn sàng giúp đỡ Lão Hạc Đó là thái độ người cùng cảnh ngộ biết yêu thương và chia sẻ cho (tình thương Nam Cao người nông dân nghèo khổ) GV bình thêm cái chết Lão Hạc: vì lão là người lương thiện,chưa lừa ai, lần đầu đời lại lừa chó- cậu vàng, người bạn thân mình Lừa cậu vàng phải chết thì đây lão phải chết Lão Hạc và chuẩn bị cho cái chết : - Lão lo liệu cho sống đứa và cái chết chính mình - Do đói khổ, túng quẫn  lão ăn bả chó chết - Cái là dội, vật vã, đau đớn: đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra…  Phẩm chất cao đẹp, lòng đôn hậu, giàu đức hi sinh và lòng tự trọng => Giá trị nhân đạo sâu sắc (38) theo kiểu chó Phải đây chính là cách lão tự chuộc tội, cách mà lão có thể thấy mình phần nào thản?! Cái chết đã gây ấn tượng mạnh người đọc GV liên hệ tích hợp, giáo dục: - Số phận đáng thương nhân vật chính các Tp truyện ngắn HTPP trước CM - Giá trị tố cáo XHPK đương thời - Chính sách Đảng và NN ta nay: quan tâm tới hoàn cảnh gia đình gìa neo đơn, ?: Truyện ngắn Lão Hạc thành công yếu tố NT nào? ?.GDKNS:Qua câu truyện này,em học tập đức tính gì nhân vật lão Hạc? -HS neâu,Gv khaùi quaùt:Thaät thaø, chaát phaùc ,khoâng muốn làm phiền người khác… *Hoạt động 3: 5p Mục tiêu:-HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật VB -HS :Liên hệ vào thực tế sống,biết rút bài học cho thân ? Nêu ND, NT truyện Lão Hạc? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 3.NT: - Truyện kể ngôi thứ - Sự kết hợp tự sự, trữ tình, miêu tả và lập luận - Truyện có kịch tính hay bất ngờ - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà đậm đà III.Tổng kết: - Thể số phận đau thương xã hội cũ người nông dân và phẩm chất cao quý tiềm tàng họ * ý nghĩa: Văn thể phẩm giá người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn cùng * Ghi nhớ: SGK 4.4 Tổng kết: ?.Nhận xét đời và chất Lão Hạc? Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa gì? - Cuộc đời: Đói khổ, góa vợ, trai làm xa…=> Đáng thương - Bản chất: Nhân từ, rộng lượng, giàu đức hi sinh, giàu long tự trọng -Cái chết dội: Khẳng định đức hi sinh, lòng tự trọng người nông dân nghèo 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: + Từ chi tiết đã phân tích trên lớp, nhà, em hãy phân tích thêm cho cụ thể, đầy đủ + Tiếp tục trả lới câu hỏi và + Học ghi nhớ + Đọc diễn cảm đoạn trích * Đối với bài học tiết tiếp theo: +Soạn bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”: Trả lời các câu hỏi SGK +Đặc điểm công dụng từ tượng +Đặc điểm công dụng từ tượng hình +Nghiên cứu BT phần luyện tập 5.PHỤ LỤC: (39) Tuần - Tiết : 15 ND: 13/9/2014 TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ TƯỢNG THANH MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS biết:- Đặc điểm từ tượng hình, tượng HS hiểu:- Công dụng từ tượng hình, tượng 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả HS thực thành thạo: - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, tượng phù hợp với hoàn cảnh nói và viết Thái độ: Thói quen:- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm hình tượng, biểu cảm giao tiếp Tính cách:-Sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp NỘI DUNG HỌC TẬP: -Đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: -Các đoạn thơ,bài thơ có từ tượng thanh,từ tượng hình 3.2 Học sinh: -Nghiên cứu các bài tập và VD SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: (40) 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: -TSHS:8a1 -TSHS:8ª2 -TSHS: 8a3 4.2 Kiểm tra miệng: ? Thế nào là trường từ vựng? cho ví dụ.( 10đ) -HS nêu khái niệm ghi nhớ SGK -HS cho VD ? Hôm các em học bài gì?.Trong các từ sau, đâu là từ mô tả hình ảnh vật?, đâu là từ gợi lại âm ?(10đ) -Lom khom, khập khiễng, thất thểu, róc rách, lộp bộp Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Để thêm tính hình tượng, biểu cảm giao tiếp chúng ta phải sử dụng từ tượng hình, từ tượng Để hiểu rõ nào là từ tượng hình, từ tương tiết này chúng ta ñi vaøo tìm hieåu.Ñaëc ñieåm, coâng duïng Hoạt động GV và HS *Hoạt dộng 1: 15p Mục tiêu:-HS nhận biết từ tượng hình ,từ tượng -HS hiểu đặc điểm và công dung từ tượng hình ,từ tượng -GV gọi HS đọc các đoạn trích SGK ? Tìm các từ in đậm các đoạn trích? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng ? Các từ in đậm trên, từ nào gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái vật? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Những từ gợi tả hình dáng trạng thái vật gọi là từ tượng hình ? Những từ nào mô tả âm tự nhiên, người? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Từ tượng hình, từ tượng có tác dụng gì văn miên tả, tự sự? - Gợi hình ảnh âm cụ thể, có giá trị bieåu caûm cao ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh, tác duïng? -HS trả lời, GC nhận xét, chốt ý -GV gọi Hsđọc ghi nhớ SGK -GV goïi HS cho VD -VD: - Khẳng khiu, lênh khênh, tha thướt - Aøo aøo, soùc soùc, haû… *Hoạt động 2:20p Luyện tập Mục tiêu:-HS nhận biết Từ tượng hình, từ tượng -HS hiểu đặc điểm và công dung từ tượng hình ,từ tượng Nội dung baøi hoïc I Ñaëc ñieåm, coâng duïng: 1.VD phaàn I/49 - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái vật: Móm mém, xồng xọc, vật vã, rũ rượi, xộc xeäch, long soøng soïc àTừ tượng hình - Từ mô âm tự nhiên, người:hu hu,ư àTự tượng * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1 Từ tượng hình, từ tượng thanh: Soàn soạt, (41) -GV đọc 1,2,3.BT SGK -GV hướng dẫn HS làm BT -GV goïi hS leân baûng laøm -HS laøm GV nhaän xeùt BT -HS chia nhoùm thaûo luaän -Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, sửa sai -HS sửa vào VBT roùn reùn, bòch, boáp, leûo khoeûo, (Ngaõ) choûng queøo BT2 Tìm từ tượng hình: Khập khiễng, lững thững, thướt tha, lom khom BT3 Phaân bieät: -Ha hả: Cười to khoái chí -Hì hì: Mô tiếng cười phát ñaèng muõi, bieåu loä thích thuù, hieàn laønh -Hô hố: Cười to thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác -Hơ hớ: Cười thoải mái, vui vẽ, không cần che đậy giữ gìn BT4.Ñaët caâu: -Lạch bạch, vịt tiến bước - Gioïng oâng aáy to vaø oàm oàm - Möa aøo aøo xuoáng saân gaïch - Đồng hồ lắc; Tích tắc, tích tắc; Kim ngắn giờ; Kim dài phút -Mưa xuống mái hiên lộp độp -Trong vườn cành cây gãy lắc rắc -Bé Hồng nước mắt lã chã rơi -Treân traùn, anh aáy laám taám moà hoâi -Còn tối bưng đã phải Đường khúc khuỷu lại gồ ghề Trượt chân nhỡ bước sa vào hố May nhảy ngoài suýt nguy (Huït chaân ngaõ – HCM) - Naêm gian nhaø coû thaáp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè ( Thu aåm - NK) - Dưới trăng … lập loè đơm bông (Kieåu – ND) 4.4.Tổng kết: GV treo bảng phụ, ?.Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã xếp hợp lí? A Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh B Thất thểu, lò dò, chồm hổm, rón rén C Thong thả, khoan thai, sóc sách D Ha hả, hô hố, hì hì, yểu điệu ? Sắp xếp các từ sau thành nhóm từ: Tượng hình, tượng thanh: -Lanh lảnh, lom khom, thút thít, loảng xoảng, ù ù, vèo vèo (42) - Lom khom - Các từ còn lại +Tượng hình: lom khom.Tượng thanh:Các từ còn lại 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: Thuộc ghi nhớ, làm bài tập Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, tượng Sưu tầm bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài : Liên kết các đoạn văn văn Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn Cách liên kết các đoạn văn văn 5:PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : 16 ND: 13/9/2014 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:- Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết HS hiểu:- Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn 1.2 Kĩ năng: HS thực được: - Nhận biết và sử dụng các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn văn HS thực thành thạo:-Viết đoạn văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS tính hệ thống kiến thức 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết Chuẩn bị: 3.1 GV: Đoạn văn mẫu 3.2 HS:-Đọc và nghiên cứu trước các đoạn văn SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: -TSHS:8a1 -TSHS:8ª2 -TSHS: 8a3 4.2 Kiểm tra miệng: ? Thế nào là đoạn văn? Dấu hiệu hình thức đoạn văn?(10đ) -HS trả lời ghi nhớ SGK/36 ?Thế nào là từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? Các cách trình bày đoạn văn?(10đ) - HS trình bày nội dung phần ghi nhớ SGK/36, GVnhận xét, đánh giá điểm ?.Nêu nội dung chính bài học hôm nay? -Tác dụng việc liên kết các đoạn văn VB Tiến trình bài dạy: (43) Giới thiệu bài: Liên kết đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý các đoạn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch với cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho VB Vậy tác dụng việc liên kết đoạn văn VB và cách liên kết các đoạn văn VB nào? Tiết này chúng ta vào tìm hiểu Liên kết các đoạn văn VB.Tác dụng việc liên kết các đoạn văn VB Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1:10p I Tác dụng việc liên kết các đoạn văn Mục tiêu:- Tác dụng việc liên kết các đoạn VB: văn VB * Ví dụ: -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK Đoạn 1: Cảnh sân trường Mĩ Lí ngày ? Hai đoạn văn trên có mối liên hệ gì không? Tại tựu trường (hiện tại) sao? Đoạn 2: Cảm giác tôi lần qua thăm trường HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý trước đây - Tuy viết ngôi trường việc tả cảnh với cảm giác ngôi trường không  Không có liên kết với vì viết thời điểm có gì gắn bó với (2 thời điểm khác nhau) nên khác kiên kết đoạn lỏng lẻo Theo thông thường thì cảm giác phải là cảm giác thời điểm chứng kiến ngày tựu trường GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Cụm từ” trước đó hôm”, bổ sung ý nghĩa gì 2.Đoạn 2: Có liên kết đoạn và đoạn nhờ cụm từ “trước đó hôm” cho đoạn văn thứ 2? HS: - Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước với ý nghĩa thời gian ? Từ cụm trên, hai đoạn văn liên kết với nào? Hs: - Tạo nên liên kết chặt chẽ đoạn ND và hình thức với đoạn ? Nêu tác dụng việc liên kết đoạn VB? Hs: Làm cho các đoạn văn liền mạch, tạo tính hoàn chỉnh cho VB HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2:10p Mục tiêu:-HS nhận biết:Cách liên kết các đoạn văn VB -HS hiểu :Dùng từ ngữ,Dùng câu nối -Cách liên kết các đoạn văn VB -Gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Hai đoạn văn trên liệt kê khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm Đó là khâu nào? HS:- Tìm hiểu – cảm thụ ? Tìm các từ ngữ liên kết đoạn văn trên? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Hãy kể thêm các từ ngữ có tác dụng liệt kê -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ?.Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn - Quan hệ tương phản đối lập ? Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn đó? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng ? Hãy tìm thêm các phương tiện liên kết có ý II Cách liên kết các đoạn văn VB: Dùng từ ngữ: a) Bắt đầu, sau - Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, tiếp theo, sau nữa, mặt khác liệt kê b) Nhưng đối lập - Nhưng, song, trái lại, ngược lại, đối lập với mà,… c) “Đó” là từ - Đó, này, Vậy, (44) nghĩa đối lập? -HS trả lời, GV nhận xét ? Đọc đoạn văn – trang 51 “đó” thuộc từ loại nào? trước đó là nào? - Đó thời gian hôm tựu trường - Trước đó khoảng thời gian trước ngày tựu trường, trước lúc tôi cắp sách đến trường ?.Hãy kể thêm từ có tác dụng tương tự? - Đó, này, ấy, vậy, d) Nói tóm lại -GV:Đọc đoạn văn ? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên? - Tóm lại, nhìn chung, khái quát lại, tổng kết lại HS: - Quan hệ ý nghĩa cụ thể và ý nghĩa tổng Tổng kết, khái quát kết, khái quát ? Tìm từ liên kết đoạn văn đó? ? Hãy kể thêm các PTLK mang ý nghĩa tổng kết, Dùng câu nối khái quát - Ai dà… đấy! HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Tìm câu liên kết đoạn văn Tại nó có tác dụng liên kết? HS trả lời: - Chép ý đoạn 1, mở ý đoạn ? Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác ta cần làm gì? Có thể sử dụng các phương * Ghi nhớ: SGK tiện gì để liên kết đoạn? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK III Luyện tập: -GV tích hợp: cách sử dụng từ nối, câu nối BT1: bài văn  tạo tính liền mạch, chỉnh thể cho bài văn a Nói *Hoạt động 3:10p Luyện tập: b Thế mà Mục tiêu: -HS nhận biết:Yêu cầu bài tập c Cũng( nối đoạn với đoạn 1), Tuy nhiên( - Làm bài tập đúng yêu cầu nối đoạn với đoạn 4) -Gọi HS đọc BT1, 2/ SGK BT2: -GV hướng dẫn HS làm a Từ đó -HS chia nhóm, thảo luận, trình bày b Nói tóm lại -GV nhận xét, sửa chữa c Tuy nhiên -HS chữa vào VBT d Thật khó trả lời -GV hướng dẫn HS nhà làm 4.4 Tổng kết: ? Nhận xét nào nói đúng mục đích việc sử dụng các PTLK đoạn VB? (A) Làm cho ý nghĩa các đoạn văn liền mạch với cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho VB B Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho C Làm cho hình thức VB cân đối ?.Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn VB? A Từ nối – đoạn văn B Câu nối – đoạn văn (C) Từ nối – câu nối D Lí lẽ – dẫn chứng 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: (45) -Học thuộc bài - Làm BT3 *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH”: + Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH + Cách sử dụng từ ngữ địa phương, từ ngữ XH PHỤ LỤC Tuần - Tiết : 17 ND: 17/9/2014 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XAÕ HOÄI MUÏC TIEÂU: Giúp hs 1.1 Kiến thức: HS bieát:- Khaùi nieäm từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH HS hiểu:- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương, biêt ngữ XH văn 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phưng và biệt ngữ xã hội HS thực thành thạo:- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tieáp 1.3 Thaùi độ Thói quen:-Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tính caùch:- Giáo dục HS yù thức giữ gìn saùng TV NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Tác dụng Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội CHUẨN BỊ: 3.1.GV: -Một số biệt ngữ xã hội 3.2.HS :-Đọc và nghiên cứu các VD ,bài tập SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8A1 : 8A2: 8A3 4.2 Kiểm tra miệng: ? Nêu đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu đó có từ tượng hình, từ tượng thanh? ( 10đ) -Hs trả lời ghi nhớ SGK ? GV treo bảng phụ:Trong các từ sau, từ nào dung rộng rãi toàn dân, từ nào dùng số địa phương định? (10đ) Ngô, bắp, ngã, té, bát, chén 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Giụựi thieọu baứi: Trong đời sống hàng ngày, giao tiếp với ngời địa phơng khác hoÆc mét tÇng líp x· héi kh¸c, c¸c em nhËn thÊy cã mét sè tõ ng÷ lêi nãi cña hä c¸c em kh«ng hiÓu Nh÷ng tõ ng÷ Êy lµ nh÷ng tõ ng÷ nh thÕ nµo Bµi häc h«m sÏ gióp c¸c em hiÓu từ ngữ đó (46) Hoạt động GV vaø HS * Hoạt động 1: 10p Mục tiêu:-HS nhận biết:Từ ngữ địa phương -HS hiểu :Lấy VD từ ngữ địa phương -Từ ngữ địa phương vaø biệt ngữ XH -Gọi HS đọc VD SGK ? Từ “bắp” vaø “bẹ” coù nghĩa laø ngoâ Trong từ bắp, bẹ, ngoâ từ naøo laø từ địa phương, từ naøo laø từ phổ biến toàn dân? -HS trả lời, Gv nhận xeùt, diễn giảng -HS: - ngô là từ toàn dân vì nó dùng phổ biến coù tính chuẩn mực VH cao -HS: - Bắp, bẹ laø từ địa phương vì noù coù phạm vi hẹp, chưa coù tính chuẩn mực VH ? Vậy naøo laø từ ngữ địa phương? -HS trả lời, GV nhận xeùt chốt yù -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV yeâu caàu HS Cho VD Hoạt động 2: 10p Mục tiêu:-HS nhận biết:Biệt ngữ xã hội -HS hiểu :Laáy VD veà biệt ngữ xã hội -Gọi HS đọc đoạn a ?.Tại đoạn văn, coù chỗ taùc giả duøng mẹ, coù chỗ lại duøng mợ? -HS: - Mẹ, mợ laø từ đồng nghĩa cuøng người mẹ sinh mình Ở XH nước ta trước CMT8, tầng lớp trung lưu, thượng lưu: Con gọi mẹ laø mợ, gọi cha laø cậu -GV diễn giảng : duøng từ mẹ lời kể mà đối tượng là độc giả; Dùng từ mẹ câu đáp bé Hồng với người cô: Hai người cùng tầng lớp XH -GV gọi HS đọc VD b ?.Từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa laø gì? - Điểm - Đúng caùi phần đã học thuộc lòng ? Tầng lớp XH nào thường dùng các từ này? - HS, sinh viên ? Thế nào là từ biệt ngữ XH? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Đọc ghi nhớ SGK -GV yeâu caàu HS Cho VD * Hoạt động 3: 10p Mục tiêu: - Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nội dung baøi học I Từ ngữ địa phương vaø biệt ngữ XH: *.VD phần I/56: -bẹ - Bắp àTừ ngữ địa phương * Ghi nhớ SGK II Biệt ngữ XH: *.VD phần II/57 a) Mợ àduøng để goïi mẹ tầng lớp trung lưu trước CMT8 b) Ngỗng: Điểm -Trúng tủ: Đúng caùi phần đã học thuộc lòng =>biệt ngữ XH * Ghi nhớ: SGK III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH: - Đối tượng giao tiếp, tình huống, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao (47) -GV nêu vấn đề ? Khi sử dụng từ ngữ này cấn chú ý đến điều gì? -GV gọi HS đọc VD SGK Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Trong văn, thơ, tác giả dùng số từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH Điều đó có tác dụng gì? -HS: - Tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân,tính cách nhân vật mô: đâu; bầy tui: chúng tôi; ví: với; nó chừ : nó giờ; ri: này ?.Có nên sử dụng lớp từ này tuỳ tiện khoâng? Vì sao? -HS: - Không nên lạm dụng từ vì gây tối nghĩa, khó hiểu * Ghi nhớ: SGK -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV yeâu caàu HS Cho VD -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK1,2,3 IV Luyện tập: Hoạt động 4: 13p BT1: Mục tiêu:HS làm đúng yêu cầu BT * Từ ngữ địa phương: má, u, bầm, bủ; -Gọi HS đọc BT1, 2, muỗng,ngô,bông… -GV hướng dẫn HS làm BT1,2 hình thức trò * Từ ngữ toàn dân: mẹ; thìa; rau thơm; hoa… chơi: Ai nhanh BT2: -Chia lớp thành đội A và B * Khoâ maùu: heát tieàn; gaäy: ñieåm 1; bæ voû: daân -1 HS lên điều khiển moùc tuùi… -Đội nào trả lời trước ,đội đó thắng BT3: a -HS trình bày kết quả: -GV nhận xét, sửa sai -HS: thaûo luaän 3’ -HS: trình baøy keát quaû 4.4 Toång keát GV treo bảng phụ, ghi CHTN ? Từ ngữ địa phương là gì? A Là từ ngữ sử dụng phổ biến toàn dân B Là từ sử dụng số địa phương định C Là từ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Nam ? Biệt ngữ XH là gì? A Là từ ngữ sử dụng số địa phương định B Là từ sử dụng tất tầng lớp nông sdân C Là từ sử dụng tầng lớp định 4.5 Hướng dẫn học taäp: - Đối vời bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm BT4, 5: VBT - Đối vời bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Tóm tắt văn tự - Thế nào là tóm tắt văn tự - Cách tóm tắt văn tự (48) - Đọc kĩ các văn tự đã học 5PHUÏ LUÏC: Tuần - Tiết : 18 ND: 17/9/2014 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 1.MỤC TIÊU: Giúp hs 1.1 Kiến thức: HS biết:- Nắm các yêu cầu việc tóm tắt VB tự HS hiểu:-Sự cần thiết phải tóm tắt VBTS Kĩ năng: HS thực được:- Đọc-hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện bài văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết HS thực thành thạo:-Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng Thái độ: Thói quen:-Tóm tắt VB trước học trên lớp Tính cách:-Có ý thức tự giác học tập 2.NỘI DUNG HỌC TÂP: -Yêu cầu văn tóm tắt CHUẨN BỊ: 3.1 GV: -Đoạn văn tóm tắt 3.2: HS: -Xem trước các bước tóm tắt VB/SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: TSHS 8A1: TSHS 8A2: TSHS 8A3 4.2 Kiểm tra miệng GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm ? Có các phương tiện nào để liên kết đoạn VB? (10đ) - Từ nối – câu nối ? Thế nào là tóm tắt văn tự sự?(10đ) 4.3.Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Trong sống hàng ngày, có VB tự chúng ta đã đọc muốn ghi lại nội dung chính chúng để sử dụng thông báo cho ngưới khác biết thì phải tóm tắt VB tự Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: 10p Mục tiêu: - Thế nào là tóm tắt VB tự ? Từ gợi ý trên, em hãy chọn đáp án cho câu hỏi Thế nào là tóm tắt VB tự sự? -GV treo bảng phụ, HS trả lời CHTN -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2:25p Cách tóm tắt VB tự Mục tiêu:-HS nhận biết:các bước tóm tắt VBTS -HS hiểu :Sự cấn thiết phải tóm tắt VBTS GV gọi HS đọc VB tóm tắt SGK ? VB tóm tắt trên kể lại ND VB nào? -HS: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ?.Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? -HS: - Nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu (ND Nội dung bài học I Thế nào là tóm tắt VB tự sự? - Dùng lời văn mình để trình bày ngắn gọn ND chính VB * Ghi nhớ 1: SGK II Cách tóm tắt VB tự : 1.Yêu cầu: * Nêu ND chính VB - Phải phản ánh chính xác ND VB tóm tắt (49) chính) ? VB tóm tắt trên có nêu ND chính không? -HS: - Có - Độ dài: ngắn - Lời văn: Không phải trích nguyên văn từ TP mà là lời người tóm tắt - Nhân vật, việc: ít ?.Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết các yêu cầu VB tóm tắt? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.Muốn viết VB tóm tắt phải làm việc gì? việc phải thực theo trật tự nào? -HS thảo luận nhóm(5’) -HS: trình bày -GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ: - Đọc kĩ tác phẩm để hiểu đúng chủ đề - Xác định ND chính: việc, nhân vật tiêu biểu - Xếp các ND chính theo trình tự - Viết VB tóm tắt lời văn mình -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Gọi HS đọc ghi nhớ 1,2,3/SGK GV liên hệ tích hợp, mở rộng: -GV yêu cầu HS tóm tắt VB Lão Hạc -HS nhận xét -GV nhận xét, đánh giá điểm * Ghi nhớ 2: SGK Các bước tóm tắt VB - Đọc và hiểu đúng chủ đề VB - Xác định ND chính cần tóm tắt - Sắp xếp các ND theo trình tự hợp lí - Viết thành VB tóm tắt * Ghi nhớ 3: SGK 4.4 Tổng kết: ? Kể tên các bước tóm tắt VB tự theo trình tự hợp lí?(7đ) Đọc kĩ tác phẩm Xác định ND chính VB Xếp ND chính theo thứ tự hợp lí Viết VB tóm tắt hoàn chỉnh ? Trong các VB sau, VB nào không thể tóm tắt theo các bước tóm tắt VB tự sự? A Thánh Gióng C Ý nghĩa văn chương B Lão Hạc D Thạch Sanh - Đáp án câu 2: C 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: - Học thụôc – hiểu ghi nhớ SGk - Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài: “Luyện tập tóm tắt VB tự sự” theo các yêu cầu SGK + Đọc lại VB Lão Hạc + Đọc lại VB Tức nước vỡ bờ 5.PHỤ LỤC: Tuần - Tiết : 19 ND: 20/9/2014 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN SỰ TỰ (50) MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết:- Vận dụng kiến thức đã học tiết 18 vào việc tập tóm tắt VB tự HS hiểu:- Vai trò việc tóm tắt văn tự 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Nắm các thao tác tóm tắt VBTS HS thực thành thạo:- Tóm tắt VB tự 1.3 Thái độ: Thói quen: -Tóm tắt Vb trước học Tính cách:- Giáo dục HS lòng yêu thương người 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Thực hành tóm tắt văn tự 3.CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: - Văn tóm tắt 3.2 Học sinh:-Tập tóm tắt trước Vb nhà 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: TSHS 8A1: TSHS 8A2: TSHS 8A3: 4.2 Kiểm tra miệng: ? Tóm tắt VB tự là gì? Nêu các bước tóm tắt VB tự sự(10đ) -HS trả lời ,Gv nhận xét chốt ý ?.Nêu tên và nội dung chính bài học này?.(10đ) 4.3 Tiến trình bài học: Tóm tắt văn là kỹ cần thiết Khi đọc tác phẩm, ta phải nắm nét chính nội dung trước phân tích giá trị nó Vì vậy, ta phải tóm tắt tác phẩm Bài học hôm giúp các em hiểu nào là tóm tắt tác phẩm tự nắm các bước cần thiết tóm tắt tác phẩm tự (giáo viên ghi tựa bài) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: 15p Mục tiêu:- Nhận xét VB tóm tắt SGK - Sắp xếp các việc theo trình tự hợp lí -GV gọi HS đọc các việc và nhân vật tiêu biểu VB tóm tắt Lão Hạc ? Bản liệt kê trên đã nêu vật và nhân vật tiêu biểu “Lão Hạc” chưa? -HV trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Em có nhận xét gì các kiện và nhân vật trên, xếp chúng? - Các chi tiết trên còn lộn xộn, thiếu mạch lạc Cần xếp lại - Sau xếp thứ tự, hãy viết tóm tắt truyện “Lão Hạc” khoảng 10 dòng -HS tóm tắt VB, trình bày -GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm ND bài học I Văn “Lão Hạc”: - Nêu tương đối đầy đủ các việc, nhân vật tiêu biểu b a d c g e i h k - Viết VB: Lão Hạc có người trai, mãnh vườn và chó vàng Con trai lão phu, lão (51) * Hoạt động 2: 10p Mục tiêu: - Tóm tắt Vb “Tức nước vỡ bờ” - Tóm tắt các việc theo trình tự hợp lí -HS chia nhóm thảo luận viết VB -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm bổ sung, sửa chữa -GV nhận xét, sửa chữa -GV đánh giá điểm -GV: Rèn kĩ mạnh dạn, tự tin HS trình bày vấn đề gì đó trước đám đông * Hoạt động 3: 10p Mục tiêu: - Làm bài đúng yêu cầu -HS đọc BT1 -HS thảo luận 5’ -HS trình bày kết quả: -Hs đọc BT 2,3 -HS thảo luận nhóm đôi (5’) -HS: trình bày kết quả: -GV gợi ý, dẫn dắt -HS suy nghĩ đưa đáp án: còn lại cậu vàng Vì muốn để lại mãnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão mang tiền dành dụm gữi ông giáo và nhớ ông giáo coi mãnh vườn Cuộc sống ngày khó khăng, lão kiếm gì ăn và bị ốm trận khủng khiếp Một hôm lão xin Binh Tư1 ít bả chó Ông giáo buồn nghe Binh Tủ kể chuyện Lão bổng nhiên chết, cái chết dội Cả làng không hiểu vì lão chết có Binh Tủ và ông giáo hiểu II VB “Tức nước vỡ bờ”: Vì thiếu xuất sưu người em đã chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh trói Một bà lão hàng xóm thương tình cho chị Dậu bát cháo để nấu cháo cho anh Dậu ăn vì anh đã nhịn đói từ hôm qua Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng vào đánh trói, định bắt anh Dậu Van xin không chị Dậu liều mạng xông vào đánh lại tên tay sai vô lại III Luyện tập: 1.BT 1: * Bản liệt kê đã nêu việc chính và nhân vật quan trọng truyện - chi tiết bổ sung: “ xin bả chó nói là để giết chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu.” * b -> a -> d -> c -> g- > e -> I -> h -> k * Tóm tắt 2.BT 2: - Nhân vật chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu - Tóm tắt 2.BT 3: - Là tác phẩm tự cà VB lại giàu chất thơ, ít việc, các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt 4.4 Tổng kết: ? Nêu các bước tót tắt VB tự sự? - Đọc và hiểu đúng chủ đề VB -Xác định ND chính cần tóm tắt - Sắp xếp các ND theo trình tự hợp lí - Viết thành VB tóm tắt ? Độ dài văn tóm tắt so với văn chính thức có gí khác nhau? - Văn tóm tắt ngắn gọn (52) 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: +Ôn lại kiến thức đã học tóm tắt VB tự + Tóm tắt văn bản: Cô bé bán diêm - Đối với bài học tiết tiếp theo: +Xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số PHỤ LỤC: ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần - Tiết : 20 ND: 20/9/2014 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: HS biết: - Thấy ưu điểm và tồn bài viết cuả mình HS hiểu:-Yêu cầu cùa đề bài 1.2 Kĩ năng: HS thực được:- Rèn kĩ tự chữa lỗi bài viết mình và các bạn (53) HS thực thành thạo:-Làm bài có bố cục phần 1.3 Thái độ: Thói quen:-Tự giác ,tích cực làm bài Tính cách:- Giáo dục HS thêm yêu quý thầy cô giáo, tự chữa lỗi NỘI DUNG HỌC TẬP: -Xây dựng dàn ý và sửa lỗi CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Nhận xét bài làm 3.2 Học sinh:-Xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: TSHS: 8A1: TSHS: 8A2: TSHS: 8A3 4.2 Kiểm tra miệng: -GV kiểm tra việc xây dựng dàn bài HS 4.3 Tiến trình bài học: ? Bài viết số em làm vào tuần thứ mấy? Và viết theo thể loại nào? Tuần tiết 11, 12 – Văn tự ? Khi làm bài xong, em mong chờ điều gì? Keát quaû ñieåm Giáo viên: Vậy học hôm nay, em biết điều đó (giáo viên ghi tựa bài) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: 5p Gv ghi đề bài lên bảng ND bài học 1.Đề bài: Đề: Tuổi học trò thường để lại ta nhiều kỷ niệm đẹp Hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên hoïc cuûa em Hoạt động 2: 5p Phân tích đề HS đọc và nêu yêu cầu  Gv nhấn mạnh: văn nghị văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm luận Hoạt động 3: 5p ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Nêu đáp án đề Đáp án Mở bài: Giới thiệu tình làm em nhớ đến kỷ niệm lần đầu tiên học em Thaân baøi: Diễn biến tâm trạng, thái độ … em học (kết hợp miêu tả …) - Trên đường đến trường - Tập trung trên sân trường, trước cửa lớp - Vào lớp học tiết học đầu tiên …  Dùng nghệ thuật các phép tu từ như: So sánh, nhân hoá, từ tượng hình, tượng … nhiều hình aûnh sinh ñoâng  caûm xuùc em) Keát baøi: (54) Cảm nghĩ sâu sắc ngày đầu tiên hoïc cuûa em Hoạt động 4: 10p Nhận xét ưu, khuyết điểm Gv nhận xét số ưu điểm, nhược điểm bài làm học sinh Hoạt động 5: 10p HS sửa lỗi – Gv phát bài GV phaùt hieän quaù trình chaám baøi HS phát việc sai lỗi Gv hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu Nhaän xeùt chung: Ưu điểm - Đa số xác định đúng thể loại - Hiểu đề - Kể kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường - Coá gaéng trình baøy baøi vieát moät caùch roõ raøng, heä thoáng Hạn chế: - Ý từ văn “Tôi học”;giống bài văn maãu - Theå hieän ngoâi xöng chöa nhaát quaùn (em – toâi – em …) - Lặp từ, dùng từ sai, sai lỗi chính tả - Còn bôi xoá thiếu thẫm mĩ - Đa số mở bài chưa phù hợp, bài làm chưa sáng tạo Sửa lỗi: Sửa các lỗi bài văn Lập dàn bài: Mở bài: Giới thiệu tình làm em nhớ đến kỷ niệm lần đầu tiên học em Thaân baøi: Diễn biến tâm trạng, thái độ … em học (kết hợp miêu tả …) Hoạt động 6: 5p Củng cố nội dung và phương pháp Hoạt động 6: 5p Phát đề cho hs 4.4 Tổng kết: ? Nêu lại dàn ý đề bài viết số - Trên đường đến trường - Tập trung trên sân trường, trước cửa lớp - Vào lớp học tiết học đầu tiên … Keát baøi: Cảm nghĩ sâu sắc ngày đầu tiên hoïc cuûa em 5.Củng cố nội dung và phương pháp * Nội dung: Biết cách viết bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm * Phương pháp - Nắm vững cách làm bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu (55) -HS nêu ,GV nhận xét,khái quát 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: -Xem lại dàn ý đề bài - Sửa các lỗi bài kiểm tra - Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài “Cô bé bán diêm”: Hoàn cảnh cô bé? Những mộng tưởng cô bé lần quẹt diêm?Cái chết cô bé? Tình cảm người trước cái chết đó? Tình cảm tác giả? Vẽ tranh theo tổ Chuẩn bị bài mới:Miêu tả và biểu cảm văn tự +Đọc văn và nghiên cứu VB SGK PHỤ LỤC: ………………………………………………………………………………………………………… Tuần - Tiết : 21 ND: 24/9/2014 CÔ BÉ BÁN DIÊM trích ( An-đécxen) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích”An-đéc-xen -HS hiểu:+ Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm + Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh 1.2 Kĩ năng: -HS thực được:+ Đọc diễn cảm, hiểu và tóm tắt tác phẩm -HS thực thành thạo: + Phân tích số hình ảnh tương phản(đối lập đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) + Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện 1.3 Thái độ: -Thói quen:Biết sống tự lập -Tính cách :Lòng thương cảm em bé bất hạnh NỘI DUNG HỌC TẬP: Hình ảnh đáng thương cô bé bán diêm CHUẨN BỊ: (56) 3.1 GV:- Tranh chân dung tác giả 3.2 HS: -Soạn bài nhà theo câu hỏi hướng dẫn SGK -Tóm tắt truyện 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Tóm tắt truyện lão Hạc? Nhận xét đời, số phận Lão Hạc? Cái chết Lão hạc là cái chết nào, thể chất đáng quý nào Lão Hạc ( 10đ) -HS tóm tắt ,GV nhận xét ? Nêu tên bài học tiết này, nhân vật chính và hoàn cảnh nhân vật chính? ( 1đ) -HS trả lời.GV nhận xét chấm điểm 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Nói đến các nhà văn tiếng trên giới viết truyện cho trẻ em, không thể nào không nhắc đến tên tuổi nhà văn Đan Mạch thiên tài Hans Crixtian Anđecxan Một truyện tiếng ông gây xúc động cho triệu triệu trái tim nhân loại là truyện “Cô bé bán diêm” (giáo viên ghi tựa bài) Hoạt động GV & HS *Hoạt động 1: (15p) Mục tiêu:-HS hiểu nét chính tác giả,hoàn cảnh sáng tác tác phẩm -HS đọc và kể tóm tắt truyện ND bài học I.Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả – tác phẩm: - An-đéc- xen ( 1805- 1875) là nhà văn đan mạch, “ người kể chuyện cổ tích” tiếng giới - “Cô bé bán diêm” là chuyện tiếng nhà văn -Đọc – Hiểu chú thích -Hương dẫn HS đọc: Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng Chú thích: -GV đọc mẫu - Lưu ý HS số ch thích 2, 3, 5, 7, 8, 10, Gọi HS đọc tiếp -HS nhận xét -GV nhận xét, sửa chữa ? Hãy trình bày hiểu biết em nhà văn An-đéc-xen? - Lưu ý HS số ch thích 2, 3, 5, 7, 8, 10 ?.Truyện chia làm phần? Nội dung phần? -HS: - Đoạn 1: Từ đầu… cứng đờ ra: Hồn cảnh Bố cục: đoạn em bé bán diêm, - Đoạn 2: Chà! Giá… chầu thượng đế: Các lần quẹt diêm và mộng tưởng - Đoạn 3: Còn lại: Cái chết thương tâm em b -GV chốt ý và treo bảng phụ ghi phần bố cục ? Theo em phần nào là trọng tâm truyện? HS:- Phần ? Nhận xét cách xây dựng bố cục truyện? + Mở (giá trị hoàn cảnh) + Thân bài: Diễn biến + Kết: Kết thúc truyện àCách XD bố cục truyện mạch lạc, hợp lí giúp người (57) đọc dễ theo di, dễ nhớ * Hoạt động 2: (25p) II Phân tích văn Mục tiêu:-Hoàn cảnh em bé Hình ảnh em bé bán diêm -Các lần quẹt diêm và mộng tưởng em bé -Cái chết thương tâm em bé – Trời đông rét buốt >< em đầu trần chân đất ? Phần đầu câu chuyện mở trước mắt - Cửa sổ nhà sáng rực>< Ngồi đường người đọc bối cảnh không gian và thời gian lạnh và tối nào? - Phố thơm mùi ngỗng quay >< em bụng đói - Đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt ngày ? Trong thời gian và không gian ấy, hình ảnh nhân vật nào giới thiệu? - Cô bé bán diêm ? Em bé tình cảnh nào? - Em không dám nhà vì sợ cha đánh - Đêm đông rét buốt, tuyết rơi dầy đặc, em gái nhỏ đầu trần chân đất tím bầm vì rét dò dẫm à NT tương phản làm bật tình cảnh đáng đêm tối thương và tội nghiệp em bé - Ngoài đường lạnh và tối cửa sổ nhà sáng rực đèn - Trong phố sực nức ngỗng quay cịn em bụng đói ngày chưa ăn uống gì ? Em biết gì hoàn cảnh em bé? - Nghèo khổ, chui rúc xó tối tăm, luôn bị bố mắng nhiếc Em phải bán diêm Em có nhà không dám vì sợ ba đánh Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Qua lối giới thiệu trên, em có nhận xét gì cách sử dụng NT TG? NT nhằm mục đích gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý 4.4 Tổng kết: ? Em bé bán diêm có hoàn cảnh ntn? Em sống với bố, bà nội đã qua đời, hai cha phải nhà tồi tàn Bố em khó tính, luôn luôn mắng chửi em ? Tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào phần 1? Tương phản đối lập Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: Đọc lại văn bản, tóm tắt Thuộc ghi nhớ, xem bài ghi Tìm đọc các truyện tác giả An-đéc-xen Đối với bài học tiết học Chuaån bò: Phần văn Tìm hiểu mộng tưởng và cái chết cô bé bán diêm Tóm tắt văn cô bé bán diêm PHỤ LỤC (58) Tuần - Tiết : 22 ND: 24/9/2014 CÔ BÉ BÁN DIÊM trích ( An-đécxen) MỤC TIÊU: Như tiết 21 NỘI DUNG HỌC TẬP: - Những lần quẹt diêm cô bé - Nghệ thuật văn CHUẨN BỊ: 3.1 GV:- Tranh chân dung tác giả 3.2 HS: -Soạn bài nhà theo câu hỏi hướng dẫn SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: TSHS 8ª1: TSHS 8ª2 : TSHS 8ª3: 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Tóm tắt đoạn đầu văn bản, nêu hoàn cảnh em bé bán diêm? 10đ -HS tóm tắt ,GV nhận xét ? Trong đêm giao thừa em bé đã làm gì? Suy nghĩ em? ( 10đ) -HS trả lời.GV nhận xét chấm điểm 4.3 Tiến trình bài học: ? Nếu em là cô bé bán diêm truyện em làm gì đêm giao thừa lạnh giá? Vậy cô bé bán diêm đã làm gì đêm giao thừa giá lạnh chúng ta cùng theo dõi phần câu chuyện Hoạt động GV & HS ? Ở phần này, tình tiết nào thể bật? -HS: - Những que diêm bật sáng và mộng tưởng kì diệu ? Theo đoạn truyện, em thấy cô bé lần quẹt ND bài học Các lần quẹt diêm và mộng tưởng em bé: (59) diêm? Những hình ảnh kì diệu nào xuất sau lần quẹt đó? -HS chia nhóm thảo luận (5’) -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xt, chốt ý ? Ba lần đầu quẹt diêm với mộng tưởng khác Vì em không thấy điều gì khác mà thấy hình ảnh bàn ăn, đồ ăn ? -HS: - Rét, nên em đánh liều quẹt que diêm để sưởi, lò sưởi giúp em quên cái giá lạnh mùa đông - Vì đói em nghĩ đến bàn ăn: Con ngỗng quay – đêm giao thừa, cây thông phù hợp với hoàn cảnh và tâm lí trẻ thơ ? Khi que diêm tắt, em phải đối diện với thực tế sao? - Thực tế phũ phàng, trở cách lạnh lùng tàn nhẫn ? Tại lần 4, em thấy bà? - Em nhớ đến thời em sống hạnh phúc với bà, em cần bà che chở ? Trong đoạn này tác giả sử dụng NT gì?Qua đó thể tình cảm gì tác giả? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Hình ảnh no phần kết thc tạo cho em ấn tượng sâu sắc I? HS: Hai b chu bay lên trên không trung, khơng còn thấy đói rét… ? Em có nhận xt gì cách kết thúc truyện? - Hiện thực đau xót không bi lụy mà giàu chất thơ hình ảnh bay bổng cuối bài Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Qua câu chuyện, giúp em hiểu thêm điều gì An-đec- xen? Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì? -HS: - Niềm cảm thông, tình yêu thương với các em bé bất hạnh, ông thấy ước mơ họ và trân trọng ước mơ Người đời đối xử với em lạnh lùng quá, có bà và mẹ yêu thương em đã qua đời, cha em có lẽ vì quá nghèo khổ nên đối xử với em thiếu tình thương Ngày mùng tết người nhìn thi thể em lạnh lùng ?.Qua cái chết thương tâm em bé bán diêm,em hiểu gì xã hội đan mạch lúc giờ? -Thờ trước số phận và hoàn cảnh đáng thương người khác GV liên hệ tích hợp, giáo dục HS: ? Tìm câu ca dao tục ngữ nói tinh thần tương thân tương ái, … -HS: “ Lá lành đùm lá rách” “ Thương người thể thương thân” - Lần 1: Một lò sưởi - Lần 2: Bàn ăn, ngỗng quay - Lần 3: Cây thông Noen - Lần 4: Bà em mỉm cười với em - Lần 5: Hai bà cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn à Tác giả đồng cảm với khát khao hạnh phúc em bé è Đan xen thực và mộng tưởng Cái chết thương tâm em bé: - “Em gái có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười ,em chết vì giá rét đêm giao thừa” à Một cái chết đẹp, kết truyện giàu chất thơ => Gía trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc (60) “ Bầu ơi… dàn”… 4.NT: - Đan xen thực – mộng tưởng - Kết cấu theo lối tương phản đối lập - Sáng tạo cách kể chuyện * Hoạt động 3: (5p) III.Tống kết :Ghi nhớ: SGK Mục tiêu: - Lòng thương cảm sâu sắc em bé -HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật VB bất hạnh -HS :Liên hệ vào thực tế sống,biết rút bài học cho thân ? Nêu ND và ý nghĩa truyện? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *GDKNS: ? Qua câu truyên này,em học tập đức tính gì em bé bán diêm ? -Sống tự lập,vượt qua khó khăn để vươn lên … 4.4: Tổng kết ? Khi thảo luận nguyên nhân gây cái chết cô bé bán diêm đêm giao thừa, bạn đưa ý kiến khác nhau: Bạn thì đổ lỗi cho người cha tàn nhẫn, bạn thì thì quy cho người đời vô tâm Còn em thì ntn? * Cái chết cô bé bán diêm hội tụ nhiều nguyên nhân: người cha vô trách nhiệm, xã hội vô tâm lạnh lùng, đêm giao thừa giá lạnh, ngày em chưa ăn… ? Em thấy xã hội chúng ta ngày ntn còn có em bé có hoàn cảnh cô bé bán diêm không? Xã hội đã quan tâm chưa? Các em làm gì trước số phận đó? 4.5 Hướng dẫn học tập : Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, tóm tắt - Thuộc ghi nhớ, xem bài ghi - Tìm đọc các truyện tác giả An-đéc-xen Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trợ từ – Thán từ - Trợ từ – Thán từ là gì? - Lấy ví dụ trợ từ, thán từ Phụ lục: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (61) Tuần - Tiết : 23 ND: 27/9/2014 TRỢ TỪ – THÁN TỪ MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: -HS bieát :cách sử dụng trợ từ -HS hiểu: nào là trợ từ, thán từ.Đặc điểm trợ từ, thán từ 1.2 Kĩ năng: -HS thực được: lấy VD trợ từ,thán từ - HS thực thành thạo: nhận biết trợ tư,thán từ câu 1.3 Thái độ: -Thói quen: dùng trợ động từ và thán từ phù hợp nói và viết -Tính cách: có thái độvà ý thức tự học NỘI DUNG HỌC TẬP: -Đặc điểm, cách sử dụng trợ từ, than từ CHUẨN BỊ: 3.1 GV: - Bài tập bổ trợ 3.2 HS: - Nghiên cứu VD và bài tập SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra si số: TSHS: 8a1 TSHS: 8a2 TSHS: 8a3 4.2 Kiểm tra miệng: Từ ngữ địa phương là gì? Cho VD từ địa phương kèm theo từ toàn dân tương ứng( 10đ) ? Nêu tên bài học hôm nay, nội dung bài học?( 10 đ) -HS nêu khái niệm ghi nhớ SGK 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Trong Tiếng Việt có từ loại không làm thành phần chính câu nó có thể biểu thị thái độ, tình cảm, cảm xúc vật, việ c nói đến Đó là trợ từ và thán từ (giáo viên ghi tựa bài) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (10p) Mục tiêu: -HS hiểu :Khái niệm trợ từ -GV gọi HS đọc VD SGK ? Nghĩa câu trên nói việc gì? - Nó ăn cơm ? Cùng nói việc ý nghĩa chúng khác nào? -HS trả lời: - Nó ăn bát cơm àThông báo việc khách quan, Nội dung bài học I Trợ từ: * Ví dụ: - Nó ăn bát cơm àSự việc khách quan, bình thường - Nó ăn bát cơmàNhấn mạnh ý nói nó ăn nhiều - Nó ăn có bát cơmà Nhấn mạnh ý nói nó ăn ít (62) bình thường - Nó ăn có bát cơm: Nói lên việc khách quan Nhấn mạnh đánh giá àNhấn mạnh nó ăn là ít.Có thể dùng trường hợp ngày bình thường nó ăn bát vì lí nào đó, hôm nó ăn có - Nó ăn bát cơmViệc nó ăn là nhiều vượt mức bình thường, có thể dùng trường hợp em bé bình thường ăn bát nó ăn bát ? Từ nhưng, có VD trên biểu thị thái độ gì người nói việc? - Biểu thị thái độ nhấn mạnh đánh giá người nói vật, việc nói đến câu -GV cho VD để HS phân tích - An giải BT nàyàthông báo việc cách bình thường - Chính An giải BT này à Nhấn mạnh, biểu thị thái độ khẳng định rõ ràng, đích thị là An đã giải BT này ? Những, có, chính: là trợ từ Vậy nào là trợ từ ? -HS trả lời, GV chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -HS cho VD trợ từ -HS, GV nhận xét Hoạt động 2: (10p) Mục tiêu:-HS hiểu Khái niệm thán từ ? Các từ này, a đoạn văn thể điều gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV lưu ý từ a còn dùng vài trường hợp khác nêu cảm xúc vui mừng sung sướng, ngạc nhiên ? Từ vâng biểu điều gì? HS: - Vâng: Thái độ lễ phép HS: Suy nghĩ thảo luận 3’ trả lời yêu cầu 2/ sgk 69 HS: a,d ? Những từ: này, a, vâng là thán từ Em hiểu nào là thán từ? có loại thán từ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ2/ SGK HS:tự cho ví dụ thán từ HS, GV nhận xét Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1,2/ SGK/69,70 * Hoạt động 3:(20p) Mục tiêu:-HS hiểu đúng yêu cầu BT -HS đọc BT1, 2, -GV hướng dẫn HS làm BT - BT1: HS trả lời nhanh hình thức vấn đáp -BT2: GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển để làm -BT3: HS giải yêu cầu hình thức trò chơi “ nhanh hơn” -GV nhận xét, sửa sai => Những, có là trợ từ * Ghi nhớ : SGK II Thán từ: * Ví dụ: - Này: Tiếng để gọi, gây chú ý người đối thoại - A: Tiếng biểu thị thái độ tức giận - Vâng: Thái độ lễ phép => Này, a, vâng là thán từ * Ghi nhớ 2: SGK III Luyện tập: BT1: Các từ các câu sau là trợ từ:a, c, g, i BT2: - Lấy: nhấn mạnh ý tối thiểu - Nguyên, đến: nhấn mạnh tới mức độ cao số lượng ý nói: thách cưới nhiều - Cả: Nhấn mạnh ý nói cậu vàng ăn nhiều - Cứ: ý khẳng định BT3: (63) -GV rèn kĩ sử dụng từ điển -HS đọc BT -HS thảo luận( 5’) làm BT -HS trình bày kết quả: -GV nhận xét, sửa sai, đánh giá điểm -GV giáo dục tư tưởng : sử dụng thái từ phù hợp với tình và đối tượng để đạt hiệu giao tiếp a này, à b c vâng d chao ôi e BT6: Thể thái độ lễ phép, đúng mực giao tiếp người vai người vai trênà Câu tục ngữ khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép 4.4.Tổng kết: ? Trợ từ là gì? - Là từ chuyên kèm với từ ngữ câu dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó ? Thán từ là gì? -Là từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người nói để gọi đáp 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: -Học thuộc – hiểu ghi nhớ Làm BT 4,5: VBT - Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài :Miêu tả và biểu cảm văn tự +Nghiên cứu trước các đoạn văn SGK PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần - Tiết : 24 ND: 27/9/2014 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ (64) MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:+ Vai trò các yếu tố kể văn tự +Vai trò yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm văn tự -HS hiểu:+Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm văn tự 1.2 Kĩ năng: -HS thực được:+ Nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - HS thực thành thạo: + Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm bài làm văn tự mình 1.3 Thái độ: -Thói quen:+Làm bài văn tự biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố miêu tả và biểu cảm -Tính cách: +Tự có ý thức tìm hiểu văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm NỘI DUNG HỌC TÂP - Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự -Thông qua đoạn văn ,HS tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: -Phiếu học tập( Có ghi đoạn văn) 3.2 HS:-Nghiên cứu trước các đoạn văn SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số: TSHS: 8a1 TSHS: 8a2 TSHS: 8a3 4.2 Kiểm tra miệng: -GV kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3: Tieán trình baøi hoïc -GV nhắc lại kiến thức bài học trước và giới thiệu vai trò yếu tố miêu tả văn học và đời sống Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1:(15 p) : -HS hiểu :Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm I Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn tự văn tự sự: - Tìm đúng các yếu tố kể,tả ,biểu cảm -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK * Đoạn văn: - Kể: Tập trung nêu việc, hành động nhân vật - Tả: Tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật hành động - Biểu cảm: Thường bày tỏ cảm xúc thái độ nhân vật trước việc, nhân vật, hành động ? Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại việc gì? HS: - Cuộc gặp gỡ NV tôi và mẹ ? Nội dung kể thể việc nhỏ nào? HS trả lời: - Nv tôi chạy theo xe mẹ - Hai mẹ gặp và cảm nhận đầu tiên mẹ NV tôi - Những cảm xúc dâng trào NV tôi nằm vòng tay âu yếm mẹ HS thảo luận theo nhóm(15) Các yếu tố kể: (65) Nhóm 1, 2: Tìm yếu tố kể Nhóm 3: Tìm yếu tố miêu tả Nhóm 4: Tìm yếu biểu cảm Hs trình bày kết GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ ? Các yếu tố này, đứng riêng hay đan xen với nhau? HS: - Kể tả, biểu cảm, đan xen vào ? Nếu bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn kể trên thì việc kể chuyện trongtrong đoạn văn trên bị ảnh hưởng nào? HS: - Tả giúp cho việc kể lại mẹ thêm sinh động tất việc lên trước mắt người đọc - Biểu cảm giúp người viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng, buột người đọc phải xúa động, trăn trở, suy nghĩ ? Bỏ yếu tố kể, đoạn còn miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn nào? -HS: - Đoạn văn không có chuyện, không thành “ chuyện” ? Trong văn tự sự, cần đan xen yếu tố nào? Yếu tố tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện nào? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2:(17 p) : BT nhanh (7p) Mục tiêu:-HS hiểu đúng yêu cầu BT -GV phát phiếu học tập cho nhóm có đoạn văn sau: “ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em ruột Hai nàng người vẻ vẻ đẹp họ “ mười phân vẹn mười” Ôi, vẻ đẹp Vân thật là trang trọng, phúc hậu! Khuôn mặt nàng thì tròn đầy mặt trăng đêm rằm, lông mày thì mềm mại bướm tằm Mỗi nàng cười thì miệng tươi hoa nở, còn giọng nói nàng lên thì trẻo ngọc, nước da thì trắng tuyết, tóc thì mềm mại, óng ả mây.Vân đã đẹp Kiều là cô chị còn đẹp bội phần, vẻ đẹp Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà.Mắt nàng làn nước mùa thu, lông mày uốn lượn mềm mại nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên ghen hờn vì thua thắm.Hai nàng là tuyệt giai nhân, thật đáng trân trọng và ngưỡng mộ!” - Gọi HS đọc đoạn văn -Y/ c HS trảo luận nhóm ;tìm yếu tố kể, tả, bộc lộ cảm xúc đoạn văn - Mẹ tôi vẫy tôi - Tôi chạy… chở mẹ - Mẹ tôi kéo tôi lên xe - Tôi oà khóc - Mẹ tôi khóc theo - Tôi ngồi… mặt mẹ Các yếu tố miêu tả: - Xe chạy chầm chậm - Tôi thở… chân lại - Mẹ tôi không còm cõi - Gương mặt… gò má Các yếu tố biểu cảm: - Hai tay… - Tôi thấy… lạ thường - Phải bé lại… vô cùng àKể tả, biểu cảm, đan xen vào *Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: BT nhanh BT1: Làm nhà BT2: HS viết đoạn văn (66) -Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhận xét chéo GV sửa,chốt GV gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS nhà làm vào VBT GV gọi HS đọc BT2.(10p) GV gợi ý: - Nên chỗ nào - Từ xa thấy người thân nào? - Lại gần thấy sao? Kể hành động mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo… - Những biểu tình cảm hai người sau gặp nào? -HS làm việc cá nhân -HS trình bày -GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm *Câu hỏi dành cho HS giỏi: ? Khi kể người,kể vật cần chú ý điều gì ? - Kể người :Kể hoạt động,tính chất -Kể vật: đặc điểm,cấu tạo 4.4 Tổng kết: ? Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa nào việc kể? - Làm cho việc kể sinh động và lên thật ? Trong văn tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? - Giúp người viết thể thái độ mình việc kể 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này: + Học thuộc ghi nhớ + bài Làm BT1 : VBT -Đối với bài học tiết tiếp theo: + Soạn bài “Luyện tập viết văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: + Chuẩn bị viết trước nhà đến đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm PHỤ LỤC: -Phiếu học tập Phiếu học tập – Tiết 24.TLV Nhóm 1: Chỉ yếu tố: Tự sự, miêu tả, biểu cảm đoạn văn sau: “ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em ruột Hai nàng người vẻ vẻ đẹp họ “ mười phân vẹn mười” Ôi, vẻ đẹp Vân thật là trang trọng, phúc hậu! Khuôn mặt nàng thì tròn đầy mặt trăng đêm rằm, lông mày thì mềm mại bướm tằm Mỗi nàng cười thì miệng tươi hoa nở, còn giọng nói nàng lên thì trẻo ngọc, nước da thì trắng tuyết, tóc thì mềm mại, óng ả mây.Vân đã đẹp Kiều là cô chị còn đẹp bội phần, vẻ đẹp Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà.Mắt nàng làn nước mùa thu, long mày uốn lượn mềm mại nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên ghen hờn vì thua thắm.Hai Nàng là tuyệt giai nhân, thật đáng tran trọng và ngưỡng mộ!” Nhóm 2: (67) Chỉ yếu tố: Tự sự, miêu tả, biểu cảm đoạn văn sau: “ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em ruột Hai nàng người vẻ vẻ đẹp họ “ mười phân vẹn mười” Ôi, vẻ đẹp Vân thật là trang trọng, phúc hậu! Khuôn mặt nàng thì tròn đầy mặt trăng đêm rằm, lông mày thì mềm mại bướm tằm Mỗi nàng cười thì miệng tươi hoa nở, còn giọng nói nàng lên thì trẻo ngọc, nước da thì trắng tuyết, tóc thì mềm mại, óng ả mây.Vân đã đẹp Kiều là cô chị còn đẹp bội phần, vẻ đẹp Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà.Mắt nàng làn nước mùa thu, long mày uốn lượn mềm mại nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên ghen hờn vì thua thắm.Hai Nàng là tuyệt giai nhân, thật đáng tran trọng và ngưỡng mộ!” Nhóm 3: Chỉ yếu tố: Tự sự, miêu tả, biểu cảm đoạn văn sau: “ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em ruột Hai nàng người vẻ vẻ đẹp họ “ mười phân vẹn mười” Ôi, vẻ đẹp Vân thật là trang trọng, phúc hậu! Khuôn mặt nàng thì tròn đầy mặt trăng đêm rằm, lông mày thì mềm mại bướm tằm Mỗi nàng cười thì miệng tươi hoa nở, còn giọng nói nàng lên thì trẻo ngọc, nước da thì trắng tuyết, tóc thì mềm mại, óng ả mây.Vân đã đẹp Kiều là cô chị còn đẹp bội phần, vẻ đẹp Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà.Mắt nàng làn nước mùa thu, long mày uốn lượn mềm mại nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên ghen hờn vì thua thắm.Hai Nàng là tuyệt giai nhân, thật đáng tran trọng và ngưỡng mộ!” Nhóm 4: Chỉ yếu tố: Tự sự, miêu tả, biểu cảm đoạn văn sau: “ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em ruột Hai nàng người vẻ vẻ đẹp họ “ mười phân vẹn mười” Ôi, vẻ đẹp Vân thật là trang trọng, phúc hậu! Khuôn mặt nàng thì tròn đầy mặt trăng đêm rằm, lông mày thì mềm mại bướm tằm Mỗi nàng cười thì miệng tươi hoa nở, còn giọng nói nàng lên thì trẻo ngọc, nước da thì trắng tuyết, tóc thì mềm mại, óng ả mây.Vân đã đẹp Kiều là cô chị còn đẹp bội phần, vẻ đẹp Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà.Mắt nàng làn nước mùa thu, long mày uốn lượn mềm mại nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên ghen hờn vì thua thắm.Hai Nàng là tuyệt giai nhân, thật đáng tran trọng và ngưỡnáng tran trọng và ngưỡnt đáng tran Tuần - Tiết : 25 ND: 1/10/2014 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích: Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tet MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê - HS hiểu:Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tet đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Kihô-tê và Xan-chôPan-xa 1.2 Kĩ năng: - HS thực được: Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích - HS thực thành thạo:Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật miêu tả đoạn trích 1.3 Thái độ: -Thói quen:Đọc và tóm tắt trước VB nhà -Tính cách: Giáo dục HS biết nhìn vào thực tế, không mộng tưởng NỘI DUNG HỌC TẬP: (68) - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến qua tác phẩm CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Tranh chaân dung taùc giaû 3.2 HS:+ HS:Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK +Löu yù nhaân vaät Ñoân Ki- hoâ -teâ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : TSHS: 8A1 TSHS: 8A2 TSHS: 8A3 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Qua cái chết cô bé bán diêm, An-đec-xen muốn nói với ta điều gì?10đ - HS nêu GV nhận xét ?Nêu tên bài học hôm nay.VB gồm có nhân vật nào? (10đ) -HS trả lời ghi nhớ SGK 4.3:Tiến trình bài học Giới thiệu bài: - Taùc phaåm Ñoân Ki –hoâ-teâ âlaø cuoán tieåu thuyeát noåi tieáng cuûa vaên hoïc Taây Ban Nha vaø theá giới Nhân vật chính sách là Đôn Ki –hô-tê, quý tộc nghèo, quá say mê truyện kiếm hiệp đã định lên đường làm hiệp sĩ gian hồ Đánh với cối xay gió là việc làm vì mục đích cao “Trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện” Chúng ta tìm hiểu nét hay điều dở nhân vật qua đoạn trích Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1:(15p ) Đọc – Hiểu chú thích I Đọc – Tìm hiểu chung: Mục tiêu: - Hiểu đời, nghiệp An1.Đọc: đéc- xen -GV hướng dẫn HS đọc 2.- Tác giả-tác phẩm: Xéc-van-tet (1547 – 1616) là văn Tây Ba Nha ? Hãy trình bày hiểu biết em nhà Tác phẩm tiêu biểu ông là tiểu thuyết Đôn văn Xéc-van-tet Ki-hô-tê -HS: trả lời - Văn ‘ Đánh với cối xay gió” -GV treo chân dung, tiểu sử Xéc-van-tet, chốt ý trích từ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê -Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 6, 9, 10, 12 -Từ khó ?.Xác định phần VB và nêu việc chủ Lưu ý các chú thích 1, 2, 6, 9, 10, 12 yếu đoạn trích? HS: - Phần 1: Đầu… không cần sức: Nhìn thấy và Bố cục: nhận định cối xay gió - Phần 2: Nói rồi… nửa vai: Thái độ và hành phần động người trước cối xay - Phần 3: Còn lại: Quan niệm và cách xử người bị đau và chuyện ăn, ngủ -HS tóm tắt VB * việc - Đôn nhìn và nhận định cối xay - Thái độ hành động người - Quan niệm, cách xử sự, người bị đau - thầy trò tiếp tục - Quan niệm ăn, ngủ II Phân tích văn bản: *Hoạt động 2: (25p) Đọc – Tìm hiểu VB 1.Mục tiêu:-Phân tích nhân vật cử chỉ,hành Nhân vật Đôn-ki-hô-tê: động… (69) ? Qua việc trên, em thấy nhân vật Đôn khắc hoạ sao? GV gợi ý: Ngọi hình, nhận định, lí tưởng, hành động, quan niệm -HS Thảo luận 3’: -HS: trình bày kết ? Qua phân tích trên ta thấy Đôn-ki-hô-tê là người nào? -HS: - Đôn-ki-hô-tê là người hoang tưởng, điên rồ dũng cảm và cao thượng -GV nhận xét, diễn giảng - Tuy có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp ngốn quá nhiều loại truyện xấu nên Đôn Ki-hô-tê trở thành nhân vật nực cười, đáng trách mà đáng thương Với hành động đánh với cối xay gió, Đôn đã trở thành nhân vật điển hình bất hủ văn học giới vì nó tiêu biểu cho kiểu người thời đại lúc sống theo kiểu phi thực tế, hoang tưởng GV liên hệ GD: ? Em học gì và rút bài học gì sau tìm hiểu nhân vật Đôn Ki- hô –tê? HS: - Cần học: lí tưởng sống cao đẹp, cao thượng, lòng dũng cảm - Cần rút kinh nghiệm: Không nên sống hoang tưởng,phi thực tế GV: Giáo dục cách sống và quan niệm sống đúng đắn… - Ngoại hình: Gầy gò, cao lênh khênh - Nhận định: Tưởng cối xay là lũ khổng lồ gian ác - Lí tưởng: phụng chúa diệt trừ lũ gian ác, bảo vệ người lương thiện - Hành động: Lão xông thẳng vào đánh với cối xay - Quan niệm: không quan tâm đến chuyện ăn – ngủ  Đôn-ki-hô-tê là người hoang tưởng, điên rồ dũng cảm và cao thượng 4.4 Tổng kết: ? Hãy trình bày nét chính Xéc-van- tét và tác phẩm Đônkihôtê - Hs trình baøy theo chuù thích sgk ? Hãy tóm tắt đoạn trích đánh với cối xay gió? - Hs toùm taét ngaén goïn 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết học này - Đọc – tóm tắt văn - Nắm vững đời, nghiệp tác giả - Hiểu rõ Đôn-ki-hô-tê * Đốâi với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị phần văn - Tìm hiểu nhân vật Xan-cho-pan-xa - So sánh nhân vật văn - Phaân tích ngheä thuaät cuûa vaên baûn 5.PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (70) Tuần - Tiết : 26 ND: 1/10/2014 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích: Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tet MỤC TIÊU: Như tiết 25 NỘI DUNG HỌC TẬP: -Ý nghĩa cặp nhân vật : Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Tranh chaân dung taùc giaû 3.2 HS: HS:Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số : 8A1 8A2 8A3 4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp bài 4.3:Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu nhân vật Đônkihôtê, tiết này chúng ta vào tìm hiểu nhân vật Xantrôpanxa và tương phản họ Hoạt động GV và HS ? Xan-chô Pan-xa tác giả giới thiệu nào? - HS: Là bác nông dân béo lùn ? Xantrôpanxa nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê vì mục đích gì? - Đôn Ki hứa thành công cho Xan- chô làm Nội dung bài học Nhân vật Xan-chô Pan-xa: - Hình dáng: Là bác nông dân béo lùn - Mục đích: làm giám mã là để là chúa đảo - Quan niệm:Bác quan tâm đến nhu cầu vật (71) chúa đảo ? Bác quan niệm nào chuyện ăn, ngủ và bị thương? - HS:- Rất quan tâm tới chuyện ăn ngủ ngày: lúc nào mang theo bầu rượu và túi ngăn đựng đầy đủ thức ăn ngon - Hơi đau chút là bác rên rỉ ? Về việc Đôn đánh với cối xay gió, Xan-chô có hành động gì? -HS: - Can ngăn Đôn Ki-hô-tê ? Bác có theo chủ chủ xông lên giao tranh với cối xay gió không? Cách xử cho thấy bác là người nào? -HS: - Không Xử phải thừa nhận bác sợ hãi, nhút nhát -GV diễn giảng, GV nhận xét, chốt ý -GV diễn giảng: Con người cần tỉnh táo Xan-chô là người tỉnh táo, thực tế đến mức thực dụng tầm thường… chưa làm tròn bổn phận và trách nhiệm người giám mã chủ mình -GV treo hình ảnh minh họa hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa Câu hỏi dành cho HS giỏi ? So sánh nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Panxa các mặt: Dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động… để thấy rõ nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản đặc sắc nhà văn? -HS chia làm đội -Đội 1: tổng hợp thông tin nhân vật Đôn Ki-hô-tê Đội 2: tổng hợp thông tin nhân vật Xan-chô Pan-xa -HS thảo luận nhóm 5’ -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt ý: nhân vật đặt cạnh với nét tương phản là dụng ý NT tác giả nhằm làm rõ chân dung, tính cách người Đây là cặp nhân vật sóng đôi Xec-van-tec tiếng VHTG nhân vật bổ sung cho để tạo nên tính cách hoàn thiện *Hoạt động 3:(5p ) Mục tiêu: - Nội dung và nghệ thuật chính ? Nêu ND và NT đoạn trích “Đánh với cối xay gió” chất hàng ngày - Hơi đau chút là bác rên rỉ - Hành động: Can ngăn Đôn Ki-hô-tê vì biết đó là cối xay Xan-chô là người hèn nhát, tỉnh táo, thực tế Cặp nhân vật tương phản *Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Xuất thân: dòng dõi quý tộc - Hình thức:gầy gò,cao lênh khênh - Phương tiện: cưỡi ngựa còm - Mục đích: diệt trừ lũ gian tà giúp người lương thiện - Suy nghĩ: Mê muội, hão huyền dũng cảm - QN: không quan tâm tới nhu cầu VC thường ngày - Nông dân - Béo lùn - cưỡi lừa thấp - hưởng chiến lợi phẩm - Tỉnh táo, thiết thực hèn nhát - Rất quan tâm tới nhu cầu VC thường ngày 4.NT: Nghệ thuật kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật Có giọng điệu phê phán hài hước III.Tổng kết :Ghi nhớ: SGK - Xây dựng ĐKHT nực cười có phẩm chất đáng quý Xan-chô có mặt tốt song bộc lộ (72) -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV liên hệ giáo dục HS -Học hỏi ưu điểm, khắc phục hạn chế người khác -Sống thực tế, sáng suốt, không mộng tưởng… điểm đáng chê * Ý nghĩa văn bản: Chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội * Ghi nhớ: SGK 4.4 Tổng kết: ?Những nét chính nhân vật Đônkihôtê ? - Hình daùng, tính caùch… - Hành động, ngôn ngữ… ?Những điều cần phê phán từ nhân vật Xan chô? - Dáng vẻ bên ngoài - Suy nghĩ, hành động ? Ngheä thuaät tieâu bieåu? - Töông phaûn - Xây dựng tính cách nhân vật 4.5) Hướng dẫn hoc̣ tập: * Đối với bài học tiết học này Nắm vững nội dung tiết 1,2 So sánh nhân vật ĐKHT và Xan-chô-pan-xa Tóm tắt văn Hoàn thành bài tập * Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: Tình thái từ - Đọc các ví dụ sgk - Hiểu tình thái từ là gì? - So sánh tình thái từ với thán từ 5.PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (73) Tuần: Tiết 27 ND: TÌNH THÁI TỪ 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Cách sử dụng tình thái từ -HS hiểu: Khái niệm và các dạng tình thái từ 1.2 Kĩ năng: -HS thực được:các bài tập SGK HS thực thành thạo:Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 1.3 Thái độ: -Thói quen:sử dụng tốt tình thái từ -Tính cách: Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV NỘI DUNG HỌC TẬP: -Các dạng tình thái từ, cách sử dụng tình thái từ, làm BT CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: -Bảng phụ 3.2 Học sinh: -Đọc và nghiên cứu trước các VD SGK (74) 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số ;8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng: ? Trợ từ là gì? Thán từ là gì? Đặt câu: câu có than từ, câu có trợ từ, gạch chân từ đó (8đ) ?.Nêu tên bài học hôm nay, nội dung chính bài học ( 2đ) -HS nêu tghi nhớ SGK -HS nhận xét.GV nhận xét,khái quát ?.Thán từ có loại, kể tên? Đặt câu với loại? ( 8đ)?.Nêu tên bài học hôm nay, nội dung chính bài học ( 2đ) -HS nêu tghi nhớ SGK -HS đặt câu -HS nhận xét.GV nhận xét,khái quát 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1: (2p)GV giới thiệu vào bài: *Hoạt động 2:10p 1.Kiến thức: -HS hiểu :Chức tình thái từ 2.Kĩ năng:HS biết lấy VD I Chức tình thái từ: -Chức tình thái từ * Ví dụ: - GV gọi HS đọc các VD SGK, chú ý từ in đậm ? Những từ in đậm các Vd a, b, c có tác dụng a Mẹ làm à? gì? Bỏ từ à không còn là câu nghi vấn HS: - À: là yếu tố tạo câu nghi vấn b Con nín đi! - Đi: là từ tạo câu cầu khiến - Bỏ từ không còn là câu cầu khiến - Thay: là từ tạo câu cảm thán c Thương thay… ? Trong a, b, c bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu Khéo thay… có gì thay đổi? - Bỏ từ thay thì CCT không tạo -HS trả lời: Nếu bỏ hết các từ in đệm VD trên thì câu a không còn là câu nghi vấn; câu b không còn là câu cầu khiến và câu c không còn là câu cảm thán -GV nhận xét, chốt ý trên bảng ? Ở VD d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì người nói? d Em chào cô ạ! -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý à Thể kính trọng lễ phép -GV cho HS so sánh câu có từ và câu không có từ -HS: câu có từ thể thái độ lễ phép, kính câu không có tù -GV diễn giảng: Việc tìm hiểu trên cho thấy: ạ, đi, thay, à là yếu tố để tạo câu, góp phần biểu ý nghĩa; nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và sắc thái biểu cảm câu chúng là tình thái từ ? Vậy tình thái từ là gì? Gồm loại nào? Sử dụng kĩ thuật: “Khăn phủ bàn”: (75) - Nhóm tương ứng với cái khăn - Thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân Sau đó nhóm trưởng có nhiệm vụ tổng hợp và đưa ý kiến đúng ghi vào vị trí trung tâm cùa khăn -HS trình bày kết -HS nhận xét -GV đưa nhật xét chung và đến chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -BT nhanh: ? Xác định tình thái từ các câu sau: HS: - Anh đi! - Sao mà chứ? - Chị đã nói ư? -HS xác định, GV nhận xét, sửa sai *Hoạt động 3: (7p) Sử dụng tình thái từ 1.Kiến thức: -HS biết :Sử dụng tình thái từ: 2.Kĩ năng: dùng tình thái từ VB nói,viết -GV gọi HS đọc VD SGK, chú ý từ in đậm ? Các tình thái từ in đậm dùng tình giao tiếp nào? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng -GV chốt: ?.Khi dùng TTT cần chú ý đến điều gì? -HS trả lời, GV nhận xét -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV cho HS làm BT nhanh -Cho kiện: Nam học bài ? Hãy dùng TTT để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên -Nam học bài à? -Nam học bài nhé! -Nam học bài ư? -GV tích hợp với bài” chương trình địa phương “: phần Tiếng Việt -GV liên hệ, giáo dục kĩ và tư tửng: - Sử dụng TTT giao tiếp cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp - Sự phong phú, đa dạng sắc thái ý nghĩa cuả từ ngữ TV *Hoạt động 4: (20p) 1.Kiến thức: -HS hiểu :yêu cầu BT 2.Kĩ năng:Làm BT đúng theo yêu cầu Luyện tập GV gọi HS đọc BT1, 2, 3, -GV hướng dẫn, tổ chức HS làm BT BT 1: HS giải yêu cầu hình thức phát vấn: * Ghi nhớ 1: SGK II Sử dụng tình thái từ: * Ví dụ: Bạn chưa à? - Hỏi với ý thân mật Thầy mệt ạ? - Hỏi với ý kính trọng Bạn giúp tôi tay nhé! - Cầu khiến với ý thân mật Bác giúp cháu tay ạ! - Cầu khiến với ý kính trọng * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: BT1: Từ các câu sau là tình thái từ: b, c, e, i BT2: (76) Kết quả: BT 2: HS giải yêu cầu hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn” Kết quả: a Chứ: nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều khẳng định b Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác c Ư: hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: thái độ thân mật e Vậy: thái độ miễn cưỡng f Cơ mà: thái độ thuyết phục BT 3: BT3: -HS đứng chỗ đặt câu - Anh đã hẹn với em mà! -GV cần lưu ý thêm cho các em thấy khác - Đừng trêu nữa, nó khóc đấy! tình thái từ mà và QHT mà, TTT và - Tôi phải giải bài toán này từ đấy, TTT thôi và động từ thôi… lị! - Em nói để anh biết thôi ! - Con muốn tặng cái cặp cơ! -HS chia nhóm thảo luận (5’) - Thôi, đành ăn cho xong -Đại diện nhóm trình bày BT4: -GV nhận xét, chốt ý - Thưa thầy, lớp hôm có lao động -GV lưu ý: - Sử dụng TTT giao tiếp cho không ạ? phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp để đạt - Đằng đã học bài chứ? hiệu - Bố làm phải không ạ? 4.4 Tổng kết: ? Chức tình thái từ ?Tình thái từ có loại?Khi sử dụngcần lưu ý điều gì ? - Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm than và biểu thị sắc thái tình cảm người nói - loại - Sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp GV treo bảng phụ có BT sau: Xác định tình thái từ các câu đây và cho biết câu nào sử dụng tình thái từ chưa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp? a/ Bạn giúp mình tay không ạ? b/ Bác giúp cháu với nhé! c/ Rạo này ông có khỏe không ạ? d/ Chị gọi em à? - Các tình thái từ đứng cuối câu -Câu a,b,d chưa phù hợp 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ.Hoàn thiện các BT vào * Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Chương trình địa phương”: Phần TV: + Nhắc lại nào là từ địa phương và từ toàn dân + Tìm các từ địa phương tương ứng với từ toàn dân đã cho sẵn/SGK: 91 5.PHỤ LỤC: (77) Tuần : Tiết 28 ND: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM MỤC TIÊU: 1.1 Kiếu thức: -HS biết:Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự -HS hiểu:Vai trò các yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự Kĩ năng: -HS thực được: +Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố tả, biểu cảm làm văn kể chuyện -HS thực thành thạo: +Viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ 1.3 Thái độ: -Thói quen:Đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự -Tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận viết đoạn NỘI DUNG HỌC TẬP: : Thực hành viết đoạn văn tự có kết hợp yeu1 tố miêu tả và biểu cảm CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Đoạn văn 3.2 Học sinh: -HS: Xem bài “Luyện tập viết văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: +Đọc và Trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số HS 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng: ?.Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa nào việc kể? ( 8đ)? Nêu tên ,yêu cầu tiết học này ?.(2đ) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1: (2p)Từ việc, nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm *Hoạt động 2:( 8) 1.Kiến thức: -HS hiểu :Từ việc, nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm 2.Kĩ năng: Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - GV gọi HS đọc việc và nhân vật SGK ? Hãy xây dựng đoạn văn tự có yếu tố miêu tả I Từ việc, nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm: Bước 1: Em giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại Bước 2: Ngôi thứ I xưng tôi em (78) và biểu cảm theo bước SGK hướng dẫn GV gợi ý:  Em lựa chọn việc nào việc trên?  Xác định ngôi kể ngôi thứ mấy? xưng là gì?  Câu chuyện đâu, diễn biến và kết thúc nào? -HS trả lời nhanh -GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ: bước -GV nhắc lại cho HS nắm: - Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là việc và nhân vật - Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật chính trở nên gần gũi, sống động -HS viết đoạn văn kể chuyện kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm cho hợp lí, theo thứ tự việc -HS viết đoạn -GV gọi vài HS đọc đoạn văn mình cho lớp nghe -GV nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm *Hoạt động 3: (25p)Luyện tập 1.Kiến thức: -HS hiểu :yêu cầu BT 2.Kĩ năng:Làm BT đúng theo yêu cầu -GV gọi HS đọc yêu cầu BT1,2 -GV hướng dẫn HS làm BT1: Viết đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ -HS thảo luận viết đoạn văn (5’) Mỗi nhóm viết đoạn -HS trình bày -HS nhận xét -GV bổ sung, sửa chữa, Đánh giá điểm BT2: -Hs thảo luận ( 5’) -HS trình bày kết -GV nhận xét, chốt ý Bước 3: - Bắt đầu: Một bà cụ đứng trên vỉa hè, qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ lại - Diễn biến: Em chạy lại dắt bà cụ qua đường (em dắt sao, bà cụ nào) - Kết thúc: Bà cụ qua đường bà cháu vui sướng Bước 4: - Miêu tả: Cảnh ngã tư đường cao điểm: Người và xe đông Tả bà cụ: Già, tóc bạt, lưng còng, chậm chạp, bà lúng túng, sợ sệt phải qua ngã tư đông đúc Em chạy lại giúp bà cụ qua đường sao? - Biểu cảm: Em thấy ái ngại cho bà cụ nào? - Em sung sướng nào dắt bà cụ qua đường? Em bày tỏ cảm ơn sao? Bước 5: Viết đoạn văn II Luyện tập: BT1: BT2: - Nao Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm chỗ: tác giả tập trung tả lại chân dung đau khổ lão Hạc với chi tiết độc đáo - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã khắc sâu vào lòng người đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên ngoài và đặc biệt là tể sinh động đau đớn, quằn quại tinh thần người giây phút ân hận, xót xa 4.4 Tổng kết: ?.Trong bài văn tự cần có kết hợp yếu tố nào để bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn? -Miêu tả – biểu cảm ?.Gv treo bạng phụ có đoạn văn sau.HS xác định yếu tố MT, BC: (79) Sáng nay, Lan nghỉ học mà lớp không biết lý vì Chiều, khoảng 14 thì lớp kéo đến nhà Lan Trời ơi! Có ngờ Lan lại bị sốt cao đột ngột Lan nằm bẹp trên giường, mặt bạn đỏ bừng bừng vừa ngoài trời nắng 40 độ … 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: Cá nhân viết đoạn văn hoàn chỉnh BT1 - Đọc phần “Đọc thêm” - Đối với bài học tiết tiếp theo: Soạn bài “Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: + Cách lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 5.PHỤ LỤC: Tuần Tiết 29, 30 ND: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích) (O Hen – ri) MUÏC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -HS bieát: -Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - HS hieåu: (80) -Lòng thông cảm, sẻ chia nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người 1.2 Kĩ năng: -HS thực được: - Phaùt hieän, phaân tích ñaëc ñieåm noåi baät veà ngheä thuaät keå chuyeän cuûa nhaø vaên - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện -HS thực thành thạo: -Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biể đạt tác phẩm tự để đọc- hiểu tác phaåm 1.3 Thái độ: -Thoùi quen:Bieát khaéc phuïc khoù khaên cuoäc soáng -Tính caùch: Giáo dục HS lòng yêu thương người NOÄI DUNG HỌC TẬP -Sự chia sẻ Xiu, cụ Bơ – men với Giôn – xi, kiệt tác cụ Bơ – men Tâm trạng Giôn – xi CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Tranh minh họa tác phẩm 3.2 HS: SGK + Tập ghi + VBT + soạn bài trước TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kieåm tra só soá: 8a1 ,8a2 4.2 Kiểm tra miệng: ?Tóm tắt văn :Đánh với cối xay gió?Nêu nội dung và nghệ thuật VB?(7đ) -HS tóm tắt VB ?.Tieát hoïc naøy chuùng ta seõ hoïc baøi gì? Nêu nét chính tác giả ? ( đ) -Kiểm tra vởi bài soạn(1đ) -Chiếc lá cuối cùng -Tác giả: - O Hen – ri( 1862 – 1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động là điểm bật các tác phẩm ông ? Tác giả xây dựng nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa thành cặp nhân vật tương phản nào?Nêu điểm đáng khen và đáng chê nhân vật đó? (8đ) *Đôn Ki-hô-tê - Xuất thân: dòng dõi quý tộc - Hình thức:gầy gò,cao lênh khênh - Phương tiện: cưỡi ngựa còm - Mục đích: diệt trừ lũ gian tà giúp người lương thiện - Suy nghĩ: Mê muội, hão huyền dũng cảm - QN: không quan tâm tới nhu cầu VC thường ngày * Xan-chô Pan-xa - Nông dân - Béo lùn - cưỡi lừa thấp - hưởng chiến lợi phẩm - Tỉnh táo, thiết thực hèn nhát - Rất quan tâm tới nhu cầu VC thường ngày ?Nêu tên bài học hôm nay,Văn bàn gồm có nhân vật? là nhân vật chính? -Kiểm tra bài soạn ( 2đ) 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND bài học (81) * Hoạt động 1: 2p: GV treo tranh minh họa – HS nhận xét nhân vật tranh GV giới thiệu * Hoạt động 2:10p:Tác giả,tác phẩm,từ khó:8p -Đọc – hiểu chú thích 1.Kiến thức: -HS hiểu :Những nét chính tác giả và hoàn cảnh sáng tác VB -Hiểu số chú thích khó 2.Kĩ năng:Đọc đúng giọng điệu ?.Em có hiểu biết gì tác giả O Hen – ri? HS: dựa vào phần chú thích * trả lời GV nhận xét, treo chân dung tác giả giới thiệu và chốt ý trên bảng ? Đoạn trích “chiếc lá cuối cùng” trích từ tác phẩm nào? Vị trí đoạn trích? -HS: dựa vào phần chú thích * trả lời ? Giới thiệu đôi nét nghiệp sáng tác và số tác phẩm tiêu biểu O Hen – ri -Lưu ý các ghi chú 2, 3, 4, 6, -GV hướng dẫn HS đọc: - Cần phân biệt lời kể, tả tác giả với câu, đoạntrong dấu ngoặc kép, lời nói trực tiếp các nhân vật đoạn cuối truyện lời kể Xiu cái chết cụ Bơ- men cần đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc -HS nhận xét -GV nhận xét, sửa sai * Hoạt động 3:60p: Tìm hiểu văn bản: 1.Kiến thức: -HS hiểu : +những nét chính cụ bơ men +Vì lá cuối cùng là kiệt tác 2.Kĩ năng: - Phân tích nét chính nội dung và nghệ thuật văn ? Truyện gồm có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Xiu, Giônxi, cụ Bơmen Xiu và Giôn-xi nhắc đến suốt truyện, cụ Bơ-men nói đến truyện Nhưng đây là nhân vật mà TG quan tâm nhiều ? Đọc VB, em hiểu hoàn cảnh cụ Bơ-men nào? -GV gợi ý: tuổi, nghề và ước mơ…HS trả lời, -GV chốt ý trên bảng ? Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì cụ Bơmen? I Đọc –Tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: -Tác giả: - O Hen – ri( 1862 – 1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động là điểm bật các tác phẩm ông - Tác phẩm: - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên O Hen- ri -Từ khó: Lưu ý các từ:2, 3, 4, 6, II phân tích văn bản: Cụ Bơ-men và kiệt tác lá cuối cùng: a Cụ Bơ – men: - Tuổi: ngoài 60 tuổi - Nghề: họa sĩ chuyên làm mẫu cho các học sĩ khác - Mơ ước: vẽ kiệt tác Là người hoạ sĩ chân chính, có ước mơ cao đẹp (82) - Là người hoạ sĩ chân chính, có ước mơ cao đẹp ? Sau nghe Xiu kể bệnh tình Giôn- xi, hành động cụ Bơ- men nào? -HS: -Sợ sệt ngó cửa sổ, nhìn cây thường xuân cụ và Xiu nhìn lát, không nói gì * Vì cụ lại có hành động thế? - Cụ nghĩ cách vẻ lá để cứu Giônxi -HS:- Nói lên lòng thương yêu, lo lắng cho Giônxi - Cụ chết vì sưng phổi Có lẽ thâm tâm cụ nghĩ đến cách vẽ Cụ thật cao thượng, giàu đức hi sinh lá cuối cùng để cứu Giônxi - Qua chi tiết này cho ta thấy cụ thật cao thượng, quên mình vì người khác, mà làm, không hé cho Xiu biết ý định mình -GV cho HS đọc lại đoạn “Ngày hôm đó… hết” ? Theo em việc lá thường xuân còn đó và cái chết cụ Bơmen có liên quan không? Chi tiết nào cho thấy điều đó?Kết cuối cùng sao? -HS: - Có – Giày và áo cụ ướt sũng Một đèn bão còn thắp sáng có màu xanh và màu vàng trộn lẫn vài bút lông rơi vụng vãi, thang đã bị lôi khỏi chỗ để nó Cụ chết vì bị nhiễm lạnh, xưng phổi ? Các hình ảnh trên có ý nghĩa gì? HS: - Cụ không quản mưa lạnh, vẽ lá để chặng đứng thần chết nhằm cứu Giôixi ? Tại nhà văn bỏ qua không kể việc cụ vẽ lá trên tường đêm mưa tuyết mà đợi đến dòng cuối truyện? HS: - Có tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cho chúng ta ? Xiu coi lá là kiệt tác Em có đồng ý không? Vì sao? -HS thảo luận nhóm -Đại diện HS trả lời -GV nhận xét, chốt ý -GV treo tranh minh họa tác phẩm,giảng bình: - Có Tấm lòng vị tha là động lực giúp nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Gía trị nghệ thuật chân chính đôi phải đánh đổi tính mạng người nghệ sĩ Bức tranh lá đã trả lại cho đời sống hoạ sĩ trẻ GV liên hệ giáo dục: - Lòng nhân ái, bao dung, cao thượng… - Đức hi sinh, biết sống vì người khác… b Kiệt tác lá cuối cùng: - Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác vì: + Lá vẽ giống là thật + Lá vẽ điều kiện khó khăn + Lá không vẽ bút lông, bột màu mà tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng + Lá đã cứu sống Giôn-xi  Giárị nhân sinh cao Nhân vật Xiu và lòng người bạn: - Lo lắng, sợ hãi: lá thường xuân rụngà Giôn -xi chết GV chuyển ý: Bên cạnh cụ Bơmen còn có người - Lời nói ngào, âu yếm hết lòng thương yêu, chăm sóc cho Giôn-xi, đó là - Cử ân cần, chu đáo aivà người đó Giôn- xi nào? Cô và - Luôn động viên, chăm sóc Giôn-xi các em cùng chuyển sang tiết để giải đáp (83) thắc mắc trên nha TIEÁT 2: Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Mỗi lần phải đối diện với cây tường xuân, tâm trạng Xiu nào? Vì Xiu lại có tâm trạng thế? HS: Cô thấy lo sợ vì lá thường xuân rụng thì có nghĩa là Giôn-xi – bạn thân cô chết ? Vì Xiu không muốn Giôn-xi nhìn lá thường xuân rụng? - Trước đó nằm trên giường bệnh Giônxi thường nhìn cửa sổ đếm lá thương xuân rụng, lời nói Giônxi làm Xiu lo lắng ? Trong truyện tình thương yêu Xiu với Giôi-xi thể nào? HS: gọi Giôn-xi “ Em thân yêu, thân yêu!”, nấu cháo gà đút cho Giôn-xi ăn… GV nhận xét, chốt ý ? Vì Xiu lại có khuôn mặt hốc hác, tiều tụy? HS: Cô phải thường xuyên thức đêm để chăm sóc cho Giôn-xi ? Qua việc làm Xiu chứng tỏ cô là người nào? -HS : Xiu có trái tim nhân hậu, giàu yêu thương và tình bạn thuỷ chung, cao đẹp -GV nhận xét, chốt ý GV liên hệ GDTT: - Sự quan tâm và tình yêu thương người với người… cần sống chúng ta ? Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình yêu thương giữ người với người HS: - Thương người thể thương thân - Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ - Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung dàn - Khuôn mặt hoác hác, nói lời não ruột… à Xiu có trái tim nhân hậu, giàu yêu thương và tình bạn thuỷ chung, cao đẹp Hoàn cảnh và diễn biến tâm trạng Giônxi: - Giôn-xi bệnh nặng, cô gắn mạng sống mình với lá “chừng nào… lìa đời” à yếu đuối, thiếu lạc quan, tuyệt vọng - Tâm trạng Giôn-xi hồi sinh vì kiên cường, gan góc lá à Lạc quan, yêu đời và khát khao sáng tạo ? Hoàn cảnh Giôn- xi? HS: - Giônxi lâm bệnh tinh thần suy sụp, gắn mạng sống mình với lá trên cây leo ? Nguyên nhân nào định tâm trạng hồi sinh Giôn-xi? -Hs: - Giôn-xi mong chết đến chỗ thấy muốn chết là tội, từ chỗ không ăn đến chỗ không muốn xin tí cháo và chút sữa, muốn vẽ vịnh Naplơ vì lá cuối cùng không rụng xuống Chiếc lá chống lại thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sống trái ngược với nghị lực yếu đuối Giôn-xi ? Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Nghệ thuật đặc sắc Xiu mà không để Giôn-xi có phản ứng gì thêm? - NT đảo ngược tình lần: - HS: - Như truyện có dư âm để lại (84) lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán Truyện kém hay nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giônxi nghĩ gì, có hành động gì nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cụ Bơmen ? Chứng minh truyện kết thúc trên sở kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình lần? -HS thảo luận 3’, trình bày: - Hai lần đảo ngược tình trái ngược (tưởng không tránh khỏi cái chết lại sống, khoẻ mạnh lại chết) liên quan đến bệnh sưng phổi và lá cuối cùng GV liên hệ, GD TT: - Giá trị CS… - Can đảm, mạnh mẽ, biết vượt qua hoàn cảnh, chiến thắng thân… *Hoạt động 4: 5p:ND – NT truyện 1.Kiến thức: -HS hiểu : Nội dung ,NT,ý nghĩa VB 2.Kĩ năng:Khái quát kiến thức trọng tâm bài ? Nêu ND – NT truyện? -HS trả lời, GV chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Giôn-xi * Đầu truyện: - bệnh nặng, chán nản muốn chết * Cuối truyện: - yêu đời, hết bệnh Cụ Bơ-men - khoẻ mạnh - bị chết - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, bất ngờ III.Toång keát: * Ghi nhớ: SGK 4.4 Toång keát: ? Cụ Bơ – men lên với mơ ước nào? Phẩm chất đáng quý nhân vật này là gì? Tại lá coi là kiệt tác? + Ước mơ vẽ kiệt tác + Tình yêu thương đồng nghiệp, sẵn sang hi sinh thân để cứu sống nguời khác + Giống lá thật, vẽ với long, cứu sống Giôn – xi… ?.Giôn –xi gặp phải hoàn cảnh nào? Diễn biến tâm trạng cô sao? + Họa sĩ nghèo, bị bệnh sưng phổi nặng,không có tiền chữa bệnh + Lúc đầu : Tuyệt vọng, đợi lá Thường Xuân rụng và …mình chết + Yêu đời trở lại, muốn sống lá còn sđêm going bão ? Nêu đặc sắc NT truyện “Chiếc lá cuối cùng”? - Đảo ngược tình truyện 4.5 Hướng dẫn học taäp : * Đối với bài học tiết này: -Hiểu và học thuộc bài nắm đặc điểm các nhân vật: Giôn – xi, Xiu, cụ Bơ – men… * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài “Hai cây phong”: + Vẻ đẹp và ý nghĩa hai cây phong + Ý nghĩa hình ảnh thầy Đuy-sen 5.PHỤ LỤC: (85) Tuần Tiết 31 ND: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) MụC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - HS bieát:Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích - HS hiểu: Ý nghĩa các từ địa phương 1.2 Kĩ năng: - HS thực được:Tự rèn luyện ,tích lũy để biết thêm nhiều từ địa phương -HS thực thành thạo: Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Biết trân trọng từ ngữ địa phương khác - Tính caùch:Giáo dục các em yêu quý giàu đẹp TV NOÄI DUNG BAØI HOÏC: - Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Bảng phụ ( phiếu học tập) 3.2.HS: Đọc và nghiên cứu các VD SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng:8p ? Nêu chức tình thái từ? Các loại tình thái từ? Đặt câu có tình thái từ càm thán? (8đ) -HS nêu ghi nhớ -Kiểm tra bài tập (2đ) ? Sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì? Đặt câu có tình thái từ nghi vấn với quan hệ: Con với bố mẹ cô, dì, chú, bác ( 8đ) -HS nêu ghi nhớ ? Nêu tên bài học tiết này? (2đ) -HS neâu,GV nhaän xeùt choát laïi Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1: :GV khái quát kiến thức tiết học trước và giới thiệu vào bài I Từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt: *Hoạt động 2:20p: 1.Kiến thức: -HS hiểu :Từ ngữ địa phương quan hệ (86) ruột thịt 2.Kĩ năng: -Theo quan niệm người phương Đông “tứ đại ñồng đường” bao gồm các bậc: Ông bà – cha mẹ – – cháu Chúng ta tìm hiểu và so sánh từ toàn dân và từ địa phương theo thứ bậc này * GV phát phiếu học tập có ND cột: STT và từ ngữ toàn dân -HS hoàn thiện nhóm ( phút) Đại diện trình bày GV chốt, sửa -HS tìm nhà Đến lớp trình bày -GV nhận xét, tuyên dương -HS: Cho VD: - Tôi hỏi nội tôi dừa có tự bao giờ? - Lát má nội nấu khoai ăn nghe nội *Hoạt động 3: 5p 1.Kiến thức: -HS biết :Một số từ quan hệ ruột thịt địa phương khác 2.Kĩ năng: GV hướng dẫn HS sưa tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác *Hoạt động 4: 5p HS thảo luận nhóm(5’): 1.Kiến thức: -HS hiểu : 2.Kĩ năng:-Tìm và đọc số câu STT Từ ngữ toàn dân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) chú (em trai cha) thím ( vợ chú) bác ( chị gái cha) bác (chồng chị gái cha) cô ( em gái cha) chú(chồng em gái cha) bác ( anh trai mẹ) bác (vợ anh trai mẹ) cậu ( em trai mẹ) mợ ( vợ em trai mẹ) bác( chị gái mẹ) bác ( chồng chị gái mẹ) dì ( em gái mẹ) chú (chồng em gái mẹ) anh trai chị dâu( vợ anh trai) em trai em dâu ( vợ em trai) chị gái anh rể ( chồng chị gái) em gái em rể ( chống em gái) con dâu ( vợ trai) rể ( chống gái) cháu ( con) Từ ngữ dung địa phương em ba,tía má nội nội ngoại ngoại II Một số từ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác: Cha: - Hải Dương: Thầy, bố - Long An: ba - Quảng Trị: bọ Mẹ: - Hải Dương: mẹ, u, bầm - Long An: má - Quảng trị: mệ III Sưu tầm thơ, ca có sử dụng từ quan hệ (87) thơ,ca dao,tục ngữ quan hệ ruột thịt ruột thịt, thân thích: ? Tìm và đọc số câu ca dao,tục ngữ nói - Ca dao: quan hệ ruột thịt số địa phương Lên non biết non cao em? Nuôi biết công lao mẹ thầy Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi Bầm có rét không bầm? ? Tìm và đọc số câu ca dao,tục ngữ nói Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn quan hệ ruột thịt số địa phương Tôi xin anh xin ả khác mà em biết? Tôi xin người -HS trình bày (Ả: chị vùng Trung bộ) -GV nhận xét, chốt ý Phạt tiến tôi trả GV liên hệ GD: - TV phong phú, giàu và đẹp… - Các câu vaên, thô luôn thể ý nghĩa GD TTĐĐ cao  chúng ta phải có ý thức trân trọng, gìn giữ và phát huy giào đẹp, phong phú TV 4.4 Toång keát: GV treo bảng phụ ? Xếp các từ sau: má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy, bác, ba, tía, cha vào các cột thích hợp - Từ toàn dân: - Từ địa phương miền trung: - Từ địa phương miền Bắc: - Từ địa phương miền Nam: Đáp án : - Từ toàn dân: cha, mẹ, bác - Từ địa phương miền trung: mế, bầm, má, bác - Từ địa phương miền Bắc: thầy, u, bác - Từ địa phương miền Nam: má, ba, tía, bác 4.5.Hướng dẫn học taäp: - Đối với bài học tiết này: -Tiếp tục sưu tầm từ địa phương vaø ghi vaøo soå tay vaên hoïc - Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài: “Nói quá”: + Thế nào là nói quá? + Tác dụng nói quá + Làm BT phần luyệt tập 5.PHỤ LỤC: Phiếu học tâp 8a1 Văn – Tiết 31 Phiếu học tập: Nhóm STT Từ ngữ toàn dân cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) Từ ngữ dung địa phương em (88) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chú (em trai cha) thím ( vợ chú) bác ( chị gái cha) bác (chồng chị gái cha) cô ( em gái cha) chú(chồng em gái cha) bác ( anh trai mẹ) bác (vợ anh trai mẹ) cậu ( em trai mẹ) mợ ( vợ em trai mẹ) bác( chị gái mẹ) bác ( chồng chị gái mẹ) dì ( em gái mẹ) chú (chồng em gái mẹ) anh trai chị dâu( vợ anh trai) em trai em dâu ( vợ em trai) chị gái anh rể ( chồng chị gái) em gái em rể ( chống em gái) con dâu ( vợ trai) rể ( chống gái) cháu ( con) 8a1 Văn – Tiết 31 Phiếu học tập: Nhóm STT 10 11 12 13 Từ ngữ toàn dân cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) chú (em trai cha) thím ( vợ chú) bác ( chị gái cha) bác (chồng chị gái cha) cô ( em gái cha) Từ ngữ dung địa phương em (89) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chú(chồng em gái cha) bác ( anh trai mẹ) bác (vợ anh trai mẹ) cậu ( em trai mẹ) mợ ( vợ em trai mẹ) bác( chị gái mẹ) bác ( chồng chị gái mẹ) dì ( em gái mẹ) chú (chồng em gái mẹ) anh trai chị dâu( vợ anh trai) em trai em dâu ( vợ em trai) chị gái anh rể ( chồng chị gái) em gái em rể ( chống em gái) con dâu ( vợ trai) rể ( chống gái) cháu ( con) 8a1 Văn – Tiết 31 Phiếu học tập: Nhóm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Từ ngữ toàn dân cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) chú (em trai cha) thím ( vợ chú) bác ( chị gái cha) bác (chồng chị gái cha) cô ( em gái cha) chú(chồng em gái cha) bác ( anh trai mẹ) bác (vợ anh trai mẹ) cậu ( em trai mẹ) mợ ( vợ em trai mẹ) Từ ngữ dung địa phương em (90) 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 bác( chị gái mẹ) bác ( chồng chị gái mẹ) dì ( em gái mẹ) chú (chồng em gái mẹ) anh trai chị dâu( vợ anh trai) em trai em dâu ( vợ em trai) chị gái anh rể ( chồng chị gái) em gái em rể ( chống em gái) con dâu ( vợ trai) rể ( chống gái) cháu ( con) 8a1 Văn – Tiết 31 Phiếu học tập: Nhóm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Từ ngữ toàn dân cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) chú (em trai cha) thím ( vợ chú) bác ( chị gái cha) bác (chồng chị gái cha) cô ( em gái cha) chú(chồng em gái cha) bác ( anh trai mẹ) bác (vợ anh trai mẹ) cậu ( em trai mẹ) mợ ( vợ em trai mẹ) bác( chị gái mẹ) bác ( chồng chị gái mẹ) dì ( em gái mẹ) chú (chồng em gái mẹ) anh trai Từ ngữ dung địa phương em (91) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chị dâu( vợ anh trai) em trai em dâu ( vợ em trai) chị gái anh rể ( chồng chị gái) em gái em rể ( chống em gái) con dâu ( vợ trai) rể ( chống gái) cháu ( con) Tuaàn: Tiết 32 ND: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ – BIỂU CẢM MUÏC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: -HS bieát: Cách lập dàn ý cho bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm -HS hiểu:Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự Kĩ năng: -HS thực được: Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự sụ kết hợp với miêu tả và biểu cảm - HS thực thành thạo:Viết bài văn tự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm cĩ độ dài khoảng 450 chữ 1.3 Giáo dục: -Thoùi quen:laøm baøi vaên coù boá cuïc phaàn: -Tính caùch: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận NOÄI DUNG BAØI HOÏC: -Cách lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với MT và BC CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Bảng phụ 3.2 HS: Nghiên cứu trước bài văn:Món quà sinh nhật TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng: ? Tác dụng việc kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự?(8đ) -Đặt câu văn có yếu tố MT, câu văn có yếu tố BC -HS trả lời ghi nhớ SGK (92) -HS ñaët caâu ? Nêu teân bài học tiết này Đặt câu văn có yếu tố MT, câu văn có yếu tố BC ( 2đ) -Lâp dàn ý cho bài văn biểu cảm,kết hợp miêu tả và biểu cảm -HS ñaët caâu Tieán trình baøi hoïc Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:giới thiệu bài:GV nhắc lại kiến thức cũ và giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: 15:Dàn ý bài văn tự 1.Kiến thức: -HS hiểu : 2.Kĩ năng:Lập dàn ý bài văn tự ND bài học I Dàn ý bài văn tự sự: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: * Bài văn “Món quà sinh nhật” -GV gọi HS đọc BT “Món quà sinh nhật” Bố cục phần: ? BT trên chia làm phần: mở bài, thân bài, kết bài Hãy và nêu ND phần trên? + Mở bài: Đầu… trên bànkể và tả lại quang -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý cảnh chung buổi sinh nhật ? Truyện kể việc gì? Ai là người kể? + Thân bài: “Vui… không nói”Kể món qua HS:- Món quà sinh nhật bất ngờ đầy ý nghĩa sinh nhật độc đáo người bạn Tôi – ngôi thứ I + Kết bài: Còn lạiCảm nghĩ người bạn ? Truyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong món quà sinh nhật hoàn cảnh nào? -Hs: - Trong buổi sinh nhật, gần cuối buổi tiệc Tiệc gần tàn, bạn bè đã bắt đầu bạn thân chưa đến ? Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách nhân vật sao? -HS: - Tôi, Trinh, Thanh, Toàn, các bạn - Nhân vật chính: Trang, Trinh - Trang: Hồn nhiên, thẳng thắng, dễ đồng cảm - Trinh: Nhạy cảm, quan tâm sâu sắc ? Câu chuyện diễn nào? Mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh điểm, kết thúc -HS: thảo luận nhóm( 5’) -HS trình bày -HS: - Mở đầu: Sinh nhận Trang, bạn bè đến vui - Đỉnh điểm: Tiệc gần tàn mà Trinh chưa đến, hiểu lầm - Kết thúc: Trinh đến mang theo món quà bất ngờ ? Điều gì đã tạo bất ngờ? - Món quà đầy ý nghĩa GV liên hệ tích hợp: - Tình bạn cao đẹp tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” - HS tìm câu CD,TN nói tình bạn sáng lành mạnh -Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm thể (93) chỗ nào? Nêu tác dụng? -HS thảo luận (5’): -Nhiệm vụ: -Nhóm 1,2: ? Tìm yếu tố tả, nêu tác dụng? -Nhóm 3,4 ? Tìm yếu tố biểu cảm, nêu tác dụng - HS trình bày: ? Những ND trên kể theo thứ tự nào? Dàn ý bài văn tự sự: -HS: - Trình tự thời gian kể - Mở bài: giới thiệu nhân vật, việc và tình dùng hồi ức xảy câu chuyện ? Qua tìm hiểu bài văn, em cho biết mở bài, - Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện theo thân bài, kết bài bài văn tự ta thường trình tự định làm gì? - Kết bài: nêu kết cục và cảm nghĩ -HS trả lời: - Mở bài: giới thiệu nhân vật, việc và tình xảy câu chuyện - Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định * Ghi nhớ: SGK - Kết bài: nêu kết cục và cảm nghĩ GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý trên bảng phụ ? Dàn ý bài văn tự kết hợp MT – BC có phần? Trong phần, cần đưa vào ND gì? II Luyện tập: -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý BT1: -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Mở bài: * Hoạt động 3: 15p:Laøm baøi tập - Thân bài: 1.Kiến thức: * Yếu tố miêu tả và biểu cảm: -HS hiểu :Yêu cầu bài tâp - Kết bài: 2.Kĩ năng:Làm đúng yêu cầu đề BT2: -GV gọi HS đọc BT1,2 a Mở bài: Giới thiệu người bạn mình là -GV hướng dẫn HS làm BT1 ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? - Mở bài: b Thân bài: Kể lại diễn biến kỉ niệm xúc - Thân bài: động ? Yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Nó xảy đâu và vào lúc nào? Với ai? - Kết bài: - Chuyện xảy nào? (mở đầu, diễn BT2: biến, kết thúc) - HS chuẩn bị (5’) - Điều gì khiến em xúc động? Xúc động - HS trình bày nào? -HS nhận xét c Kết bài: Em có suy nghĩ gì kỉ niệm đó? -GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm 4.4 Toång keát: GV treo bảng phụ ?.Hãy xếp lại các câu sau theo thứ tự hợp lí để dàn ý cho phần thân bài đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) Hồng sung sướng, cuống quýt, vội vàng gặp lại người mẹ tội nghiệp mình Thấy mẹ bị xúc phạm, Hồng không thể kìm nén nỗi tũi cực dâng lên lòng và trào nơi khéo mắt Chú ngây ngơ tình thương yêu âu yếm mẹ Hồng có phản ứng liệt hủ tục đầy đoạ mẹ Hồng nhanh chống nhận ý đồ đen tối người cô (94) Đáp án HS: Sắp xếp lại trình tự: – – – – 4.5 Hướng dẫn học taäp: * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ và nắm vai trò các phần bố cục bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Làm hoàn chỉnh yêu cầu BT1 *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị “Viết bài TLV số 2”: Mua kẻ giấy kiểm tra + Ôn lại kiến thức văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( Tuần – Viết bài TLV số 2: tiết – Thứ 4) 5.PHỤ LỤC Tuần: Tiết 33 ,34 ND: HAI CÂY PHONG Trích “Người thầy đầu tiên” (Aimatôp) (95) MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: +Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích + Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen -HS hiểu: Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiển được: +Đọc- hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tư -HS thực thành thạo: +Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích 1.3 Thái độ: -Thói quen: +Đọc và tập tóm tắt văn trước đến lớp - Tính cách: +Giáo dục HS lòng biết ơn, kinh trọng thầy cô, tình yêu làng quê với cây đa, giếng nước, sân đình NỘI DUNG HỌC TẬP: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong; Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen - Đặc sắc nghệ thuật: mạch kể lồng ghép CHUẨN BỊ : 3.1 GV: Chân dung tác giả, tranh minh họa tác phẩm, bảng phụ 3.2 HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK :TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số:8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ ? Vì lá cuối cùng là kiệt tác? (8đ) - Lá vẽ giống thật - Lá vẽ điều kiện khó khăn - Lá vẽ không phải bút lông , phẩm màu mà tình yêu thương và lòng hi sinh cao thượng cụ Bơ-men - Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi ?.Tác giả văn “Hai cây phong” là ai? Trong văn xuất ngôi kể? đó là ngôi kể nào?(2đ) - Nhà văn Ai-ma-tôp - Xuất ngôi kể: ngôi kể xưng “tôi” và ngôi kể xưng “chúng tôi” 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 2p -Vào bài: - GV: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu văn Chiếc lá cuối cùng , tiết này chúng ta vào tìm hiểu văn Hai cây phong *Hoạt động 2: 16p 1.Kiến thức: ND bài học I Đọc –Hiểu VB: 1.Đọc (96) -HS hiểu :Những nét chính tác giả và hoàn cảnh sáng tác VB 2.Kĩ năng:Đọc đúng giọng điệu ? Trình bày hiểu biết em tác giả Ai-ma-tốp? -HS: Dựa vào chú thích * để trả lời trên sở các ý: Năm sinh, năm mất; quê quán, bút danh; quan điểm và nghiệp sáng tác -GV chốt ý trên bảng: ? Văn trích từ tác phẩm nào? Vị trí đoạn trích? -HS: Đoạn trích thuộc phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” -Lưu ý số từ khó: 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15 -GV: hướng dẫn HS đọc: giọng chậm rãi, buồn -GV đọc mẫu -GV gọi HS đọc -GV nhận xét cách đọc HS -GV: gọi HS tóm tắt VB -HS tóm tắt:,GV nhận xét,chốt lại *Hoạt động 3: 40p 1.Kiến thức: -HS hiểu :ý nghĩa cây phong và thày Đuy –sen 2.Kĩ năng: Tác dụng việc dùng hai mạch kể lồng ghép và ? Cho biết ngôi kể đoạn trích? -HS: Tôi – chúng tôi ? Tôi đây còn giới thiệu là ai? Mạch kể “chúng tôi”, hình ảnh cây phong kể và tả cách nhìn ai? -HS: - Hoạ sĩ - Dưới cách nhìn cậu bé ? Tìm bố cục đoạn trích dựa trên ngôi kể? HS: - Tôi: Làng ku ru kêu thần xanh Tôi lắng nghe… hết - Chúng tôi: Vào năm học… biếc ?.Căn vào độ dài ngôi kể, ngôi kể nào dài hơn, quan trọng hơn? -HS: - Độ dài ngôi kể tôi dài và quan trọng vì ngôi kể tôi bao bọc ngôi kể chúng tôi ?.Vậy mạch kể VB này nào? - Lồng vào ? Trong mạch kể chúng tôi có đoạn, em hãy tóm tắt ý đoạn? -HS: - Đoạn 1: Hai cây phong năm học cuối - Đoạn 2: Trên phong mở giới đẹp vô vàn -GV chốt và chuyển ý Chú thích: a.Tác giả: - Ai-ma-tốp ( 1928-2008) là nhà văn nước Cưrơ-gư-xtan, trước đây là nước thuộc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xôviết; các tác phẩm quen thuộc: “Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Người thầy đầu tiên”… b.Tác phẩm: - Văn thuộc phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” c.Từ khó: Lưu ý số từ : 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15 Tóm tắt SGK/ 99 II Phân tích văn Hai mạch kể lồng ghép : - Hai mạch kể: tôi và chúng tôi - Mạch kể xưng “ tôi” quan trọng àHai mạch kể lồng ghép vào (97) - Ở hai mạch kể, hình ảnh hai cây phong lên sinh động và giàu giá trị biểu cảm Vậy sinh động nào và giàu giá trị biểu cảm sao, chúng ta chuyển sang tiết 34 để cùng tìm hiểu TIEÁT ?.Theo em, vì caây phong maïch keå toâi chieám vò trí quan troïng nhö vaäy? - Vì gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu và còn là nhân chứng cho câu chuyện xúc động tình thaày troø ? Kể người kề dùng NT gì? -Nhaân hoùa ? Tác dụng nhân hoá làm cho người đọc hình dung caây phong nhö theá naøo? - Như người có tâm hồn tiếng nói rieâng àNhö vaäy caây phong maïch keå chúng tôi là qua mắt nhìn hoạ sĩ, còn hai cây phong mạch kể tôi thì qua mắt nhìn hoạ sĩ mà còn qua trí tưởng tượng và qua xúc động người nghệ sĩ Vì có trí tưởng tượng người nghệ sĩ thì hiểu được, tả cây phong ? So sánh cách miêu tả cây phong maïch keå nhö theá naøo? -HS thaûo luaän, trình baøy, GV choát yù - Mạch chúng tôià hoạ sĩ - Mạch tôiàhoạ sĩ có tâm hồn cảm xúc, trí tưởng tượng Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Trong đoạn cuối mạch tôi thú nhận, ngày xưa có điều tôi chưa nghĩ đến và đặt câu hỏi? Ai trồng? Ước mơ gì? nói gì? hi vọng gì? gọi là trường Đuy-sen? -HS thảo luận nhóm, trả lời, GV nhận xét, choát yù ? Vì nơi này có tên là trường Đuy-sen? - Thầy Đuy-sen đã mang lại ánh sáng văn hoá làng ? Đoạn trích nói lên tình cảm ai? tình cảm đó nào? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Nêu nét NT đặc sắc đoạn trích? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 4:10p Hai caây phong – thaày Ñuy-sen - Coù tieáng noùi rieâng, taâm hoàn rieâng àNT nhân hoá + Nghiêng ngả thân cây lay động lá cành, rì raøo + Thì thaàm thieát tha + Im bặt thoáng + Cất tiếng thở dài thương tiếc + Nghieâng ngaû taám thaân deûo dai, reo vuø vuø, rừng rực - Thầy Đuy-sen và An-tư-nai đã đã trồng caây phong - Thaày noùi “Thaày mang veà…nhoû naøy - Thầy ước mơ: Em trưởng thành, em là người tốt - Thầy hi vọng: Chúng lớn lên ngày thêm sức soáng à Thầy Đuy-sen mang lại ánh sáng văn hoá cho làng: Trường Đuy-sen.àTình cảm thầy trò sáng, tốt đẹp, thầy gợi mở tương lai cho hoïc troø Ñaëc saéc NT - Ñan xen, loàng gheùp ngoâi keå - Kết hợp tự – miêu tả - Nhân cách hoá cao độ (98) 1.Kiến thức: -HS hiểu :Giá trị nội dung và nghệ thuật VB 2.Kĩ năng:Khái quát kiến thức trọng tâm bài học ? Nêu ND – NT đoạn trích? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý III.Toång keát: -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Ghi nhớ: SGK *GDKNS:GD HS không quên ơn người đã có công xây dựng làng,quê hương giàu đẹp 4.Tổng kếtø: GV treo baûng phuï ? Em hãy khái quát kiến thức bài học sơ đồ tư -HS vẽ sơ đồ,Gv nhận xét ,tuyên dương Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Toùm taét truyeän -Naém ND vaø NT *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện ,kí VN”: Trả lời câu hỏi SGK -Nắm ND và NT các truyện ,kí đã học 5.PHỤ LỤC (99) Tuần: Tiết 35– 36 ND: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết :vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả vaø bieåu caûm -HS hiểu:Vai trò miêu tả vaø bieåu caûm văn tự 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được: kĩ làm bài văn hoàn chỉnh, thành thạo bố cục, trình bày, viết đoạn văn, dấu câu đạt kết -HS thực thành thạo: biết làm bài có sáng tạo 1.3 Thái độ: -Thói quen: Độc lập làm bài,đầu tư vào bài làm để bài làm đạt chất lượng cao - Tính cách:Giáo dục HS tính cẩn thận, thật cảm xúc với nội dung câu chuyện MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy (cô giáo) buồn lòng 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu 1.MB: 2.TB: Noäi dung *Daøn yù: Mở bài: (2đ) - Giới thiệu việc, tình xảy câu chuyện Ñieåm Thaân baøi: (6ñ) - Đó là nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? chuyện sảy theá naøo? - Miêu tả việc sảy ra, hình ảnh thầy, cô giáo và sau 8ñ 1ñ (100) em phạm lỗi (nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ…) - Những tình cảm và suy nghĩ em việc sảy và sau vieäc aáy (lo laéng, aân haän, buoàn phieàn,…) 3:KB: 1ñ Keát baøi: (2ñ) - Caûm nghó cuûa em - Lời hứa hẹn - Khuyeân nhuû caùc baïn 5.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coäng 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm:: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục (101) Tuần Tiết 37: ND: NÓI QUÁ MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - HS biết: + Thế nào là nói quá -HS hiểu: +Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá ( chú ý sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao…) + Tác dụng biện pháp tu từ nói quá 1.2 Kĩ năng: - HS thực được:Vận dụng hiểu biết biện pháp tu từ nói quá đọc – hiểu văn -HS thực thành thạo: Nhận diện biện pháp tu từ nói quá văn –thơ 1.3 Thái độ: -Thói quen:Sử dụng biện pháp nói quá phù hợp với ngữ cảnh Phê phán lời nói khoác, nói sai thật NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái nệm và tác dụng nói quá CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bảng phụ ,sơ đồ tư 3.2 HS: Học thuộc bài cũ và soạn trước bài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng:5p ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho VD từ ngữ địa phương nơi em (8đ) -HS trả lời ghi nhớ SGK ? Nêu tên bài học hôm nay?GV kiểm tra bài tập HS (2đ) -GV kiểm tra bài tập số HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động 1:2p Gv treo bảng phụ “Thuận vợ thuận chồng,tát biển Đông cạn.” ?.Theo em câu nói trên có đúng thật không? - Không (mà nói quá thật) ?.Thực chất câu ca dao trên muốn nói lên điều gì? -Vợ chồng sống hòa thuận làm việc gì thành công =>cách nói trên đó là biện pháp nói quá ,để hiểu rõ phép tu từ nói quá cô trò ta cùng vào tìm hiểu nội dung bài học * Hoạt động 2:13p 1.Kiến thức: I Nói quá và tác dụng nói quá: -HS hiểu :Khái niệm và tác dụng nói quá * VD phần I/SGK/101 (102) 2.Kĩ năng:vận dụng khái niệm vào lấy VD GV gọi HS đọc VD SGK GV: Nói “Đêm tháng năm… Ngày tháng mười… Và “Mồ hôi…” có quá thật không? Hs: - Quá thật, không đúng với thật phóng đại quy mô, tính chất vật ?.Thực chất, câu này nhằm nói điều gì? (ý nghĩa hàm ẩn) Câu – 2: Đêm tháng và ngày tháng 10 ngắn Câu 3: Công việc cày đồng vất vả ? Vậy em hiểu nào là nói quá ? GV gọi HS cho VD nói quá GV viết câu ca dao vào bảng phụ ?.Thử so sánh các câu dùng biện pháp nói quá với các câu không dùng biện pháp nói quá? Rồi rút nhận xét cách nói nào hay hơn? Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Mồ thánh thót mưa ruộng cày Với: Đêm tháng ngắn Ngày tháng 10 ngắn Mồ hôi chảy nhiều, mồ hôi ướt đẫm HS: cách nói ấn tượng ? Nói quá có tác dụng nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý => Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.Cho ví dụ nói quá? -HS cho Vd,Gv nhận xét chốt ý -Mỗi HS tự ghi Vd vào tập GV kể thêm số VD VD1: Con rận ba ba Đêm nằm nó ngáy nhà thất kinh (ca dao) VD2: Trên đầu rác cùng rơm Chồng yêu,chồng bảo tơ hồng trời cho (ca dao) GV mở rộng và GD: câu hỏi dành cho HS giỏi ?.Khi sử dụng nói quá chúng ta cần chú ý điều gì? -Không nên lạm dụng biện pháp nói quá =>vì nó làm tính sáng và giàu ,đẹp TV - Sử dụng biện pháp nói quá cần phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp GV tích hợp với TLV: -Khi làm bài văn tự sự,miêu tả ,biểu cảm cần sử - chưa nằm đã sáng -chưa cười đã tối - thánh thót mưa ruộng cày => Nói quá thật => Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm * Ghi nhớ: SGK (103) dụng phép tu từ nói quá để làm cho bài văn sinh động hơn.tuy nhiên làm bài văn thuyết minh thì kkông nên sử dụng phép tu từ nói quá Câu hỏi dành cho HS giỏi ?.Vì sao=>ví văn TM đòi hỏi tri thức bài văn phaỉ trung thực,khách quan Hoạt động 3: 25p:Luyện tập 1.Kiến thức: -HS hiểu :Yêu cầu bài tập 2.Kĩ năng:làm BT đúng yêu cầu BT1: HS lên bảng làm:5p ?.Theo em BT1 Yêu cầu chúng ta làm gì? -Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa BT2:HS đứng chỗ làm :4p ?.Theo em BT2 Yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền thành ngữ vào chỗ trống II Luyện tập: BT1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa a.sỏi đá thành cơm  khẳng định sức mạnh và giá trị lao động chân tay b.đi lên đến tận trời  vết thương không có gì nguy hiểm c.Thét lửa  lời nói quyền lực BT2:Điền thành ngữ vào chỗ trống a.Chó ăn đá gà ăn sỏi b.Bầm gan tím ruột c.Ruột để ngoài da d.Nở khúc ruột e.Vắt chân lên cổ BT4: BT4:tổ chức trò chơi :với TG là phút Đẹp tiên -GV làm trọng tài Đen cột nhà cháy -Chia lớp thành đội A- B.Mỗi đội bạn lên viết Xấu ma… thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá(lần lượt bạn lên) -Hết Gv nhận xét , chấm điểm và tuyên dương đội làm tốt * BT6:Phân biệt khác tính chất biện pháp tu từ nói quá và nói khoác? HS thảo luận phút 7p -Nói quá : là nói gì gần gũi với thật BT6:Phân biệt khác tính chất => nhằm làm cho người ta hiểu rõ chất biện pháp tu từ nói quá và nói khoác? vật,hiện tượng -Nói quá Vd: Tiếng cha mẹ anh hiền -Nói khoác: là nói gì quá xa với Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan thật,với gì mình đã làm và đã thấy=> nó => cha mẹ khó tính,ích kỉ không giúp người ta hiểu đúng thật -Nói khoác VD:Truyện bí khổng lồ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí anh nói (A) -A.Chà bí to thật -B.Anh có tính nói khoác:thế đã lấy gí làm to ,tôi còn thấy bí to cái nhà đằng kìa A.Thế thì đã lấy gì làm lạ.tôi còn nhớ bận tôi trông thấy cái nối đồng to cái đình làng ta B.Anh có tính nói khoác hỏi:cái nồi dùng để (104) làm gì mà to vậy? A.cái nồi dùng để luộc bí mà anh vừa nói mà B.Anh có tính nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang truyện khác *Bài tập mở rộng.? Theo em các câu ca dao sau đây muốn nói lên điều gì?.4p -GV ghi vào bảng phụ Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng đường gặp em Bao muối chanh Em đây giám bỏ anh lấy chồng Vì tình anh phải đêm Vấp năm bảy cái đất êm giường (ca dao) Trả lời: -1 =>Lời than vì nỗi cựu khổ đeo bám mãi -2,3,4=> Lời tỏ tình thể tình yêu đôi lứa 4.4 Tổng kết: ?.Thế nào là nói quá?nêu tác dụng nói quá? -HS trả lời,Gv khái quát ,chốt lại 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/102 + BTVN:3,5/102 +Tìm đọc và ghi vào sổ tay văn học câu ca dao,tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá +Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung bài học - Đối với bài học tiết tiếp theo: + Soạn bài “Nói giảm, nói tránh”: +Nghiên cứu kĩ các VD SGK /107,108, + Nghiên cứu các bài tập /108,109.Lưu ý bài tập PHỤ LỤC : (105) Tuaàn: Tieát 38 ND: OÂN TAÄP TRUYEÄN KÍ VIEÄT NAM MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: -Sự giống và khác các truyện kí đã học các phương diện thể loại phương thức biểu đạt,nội dung,nghệ thuật -Những nét độc đáo nội dung và nghệ thuật văn -HS hiểu: -Ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät caùc taùc phaåm tuyeän 1.2 Kó naêng: -HS thực : -Khaùi quaùt,heä thoáng hoùa vaø nhaän xeùt veà taùc phaåm vaên hoïc treân moät soá phöông dieän cuï theå -HS thực thành thạo: -Cảm thụ nét riêng,độc đáo tác phẩm đã học Thái độ: -Thĩi quen:Giáo dục HS ý thức tự giác học tập -Tính cách:Đồng cảm với nỗi bất hạnh nhân vật tác phẩm 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Những nét độc đáo nội dung và nghệ thuật văn (106) 3Chuaån bò: 3.1.GV: -Bảng thống kê 3.2.HS: -Thống kê các văn tryện kí Việt Nam đã học -Trả lời câu hỏi 2,3 SGK/104 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 Kieåm tra mieäng: GV treo baûng phuï Nhận xét nào nói đúng nguyên nhân khiến cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? (5đ) A Hai cây phong gắn với kỉ niệm xa xưa tuổi học trò người kể chuyện B Hai cây phong là nhân chứng xúc động tình thầy trò Đuy-sen và An-tư-nai 40 năm trước (C) Caû A, B ?.Neâu neùt ñaëc saéc NT truyeän hai caây phong? (5ñ) - Ñan xen, loàng gheùp ngoâi keå - Kết hợp tự – miêu tả – biểu cảm - Nhân cách hoá cao độ 2Hẫy kể tên các truyện kí Việt Nam đã học? (8đ) - Toâi ñi hoïc (Thanh Tònh) - Trong loøng meï (Nguyeân Hoàng) -Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) - Laõo Haïc (Nam Cao) -GV kiểm tra bài soạn HS(2đ) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Giới thiệu bài Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu VB Hai caây phong, tieát naøy chuùng seõ oân taäp truyeän kí VN I Baûng thoáng keâ caùc VB truyện kí Việt Nam *Hoạt động 2:10p 1.Kiến thức: -HS hiểu :nội dung các văn thuộc truyện kí Việt nam đã học 2.Kĩ năng:thoáng keâ caùc VB truyện kí Việt Nam ?.Haõy laäp baûng thoáng keâ caùc vaên baûn truyeän kí Việt Nam đã học? -GV löu yù HS noäp baûng thoáng keâ theå hieän các mục: Muïc 1: Teân taùc giaû,taùc phaåm (107) Mục 2: Thể loại Mục 3: Phương thức biểu đạt Muïc : noäi dung Muïc 5:Ngheä thuaät GV chia HS thaønh nhoùm Thaûo luaän phaàn noäi dung.Ngheä thuaät HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai Teân vaên baûn,taùc Theå giaû loại Noäi dung chuû yeáu Toâi ñi hoïc (Thanh Tònh) Kæ nieäm saùng Tự – miêu tả – biểu cảm– rung ngày đầu tiên đến động tinh tế trường Trong loøng meï (Ng Hoàng) Phöông thức biểu đạt Truyện Tự ngaén xen trữ tình Ñaëc ñieåm ngheä thuaät Hồi kí Tự xen Văn hồi kí chân thực, cảm động trữ tình Nỗi đau cay đắng tủi Khắc hoạ nhân vật, miêu tả chân thực cực, tình yêu thương sinh động meï saâu saéc Tức nước vỡ Tiểu Tự Mieâu taû taâm lí nhaân vaät, caùch keå bờ (Ngô Tất thuyeát Vaïch traàn boä maët taøn chuyeän saâu saéc Toá) aùc, baát nhaân cuûa XHPK, vẻ đẹp tâm hồn, sức phản kháng tiềm tàng người Laõo Haïc Truyện -Tự phụ nữ nông -Mieâu taû dieãn bieán taâm lí nhaân vaät (Nam Cao) ngắn xen trữ thoânVieät Nam tình -Soá phaän cuøng khoå người nông dân cuøng phaåm chaát cao quyù cuûa hoï *Hoạt động 3: 15 p II Ñieåm gioáng vaø khaùc veà noäi dung,ngheä 1.Kiến thức: thuật văn bản:Trong lòng mẹ,Tức nước vỡ -HS hiểu :Ñieåm gioáng vaø khaùc veà noäi bờ,Lão Hạc dung,ngheä thuaät cuûa vaên baûn:Trong loøng * Gioáng: mẹ,Tức nước vỡ bờ,Lão Hạc - Đều là văn tự sự, truyện kí đại 2.Kĩ năng: - Đều viết người và đời sống đương thời, ? Nêu điểm giống và khác ND – NT sâu miêu tả số phận người bị vùi dập cuûa truyeän: - Đều hứa chan tình nhân đạo - Trong loøng meï - Lối viết chân thực, gần gũi với đời sống - Tức nước vỡ bờ * Khaùc: - Laõo Haïc - Thể loại: -HSthaûo luaän,trình baøy,GV nhaän xeùt, choát yù + Hoài kí + Tieåu thuyeát (108) - Đó là đặc điểm chung dòng văn xuoâi thực VN trước CMT8 *Hoạt động 4:5p 1.Kiến thức: -HS hiểu : 2.Kĩ năng: ?.Trong moãi vaên baûn cuûa baøi 2,3,4 ,em thích nhân vật,đoạn văn nào ?Vì sao? + Truyeän ngaén - Noäi dung: - Ngheä thuaät : III.Trong moãi vaên baûn cuûa baøi 2,3,4 ,em thích nhân vật,đoạn văn nào -HS tự trả lời 4.4.Tổng kết: -GV treo baûng phuï ?.Nối ND cột A với ND thích hợp cột B để nhận định chính xác chủ để các VB truyeän kí A Toâi ñi hoïc Trong loøng meï Tức nước vỡ bờ Laõo Haïc B a nói lên tình cảnh đáng thương em bé mồ côi cha, tình cảm sâu sắc em dành cho người mẹ bất hạnh b Nói người nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã uất ức vùng lên c Nói lão nông dân bị đói đã tự tử bả chó d Nói tâm trạng hồi hộp, xảm giác bỡ ngỡ lòng em nhỏ ngày đầu tiên đến trường -Đáp án: – d – a – b – c 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Xem lại bảnh thống kê,nắm nội dung các truyện ,kí đã học *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài:“Thông tin ngày trái đất năm 2000” +Soạn bài theo câu hỏi SGK +Tìm hieåu veà taùc haïi cuûa bao bì ni lon PHỤ LỤC : Tuần : (109) Tiết 39: ND: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 (Tài liệu SCN – MT Hà Nội) MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - HS biết:Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông -HS hiểu: +Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày + Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục văn 1.2 Kĩ năng: -HS thực được: + Tích hợp với TLV để viết bài văn thuyết minh -HS thực thaønh thaïo: + Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết 1.3 Thái độ: -Thói quen: +Giáo dục HS có suy nghĩ tích cực các việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt Tính cách: +Có ý thức bảo vệ môi trường- ngôi nhà chung chúng ta NỘI DUNG HỌC TẬP: - Mối nguy hại đến môi trường, sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bọc ni lon màu 3.2 HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4:TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số:8a1 8a2 4.2 Kiểm tra miệng: ? Kể tên các văn và tác giả thuộc truyện,kí Việt Nam đã học ? (8đ) -HS kể tên truyện ,kí và tên tác giả đã học ? VB: “ Thông tin ngày trái đất năm 2000” nói tác hại cái gì? Thể loại VB?(2đ) GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 3p Gv cho HS quan sát bọc ni lông màu Hỏi HS có hay sử dụng không? Vì sao? GV giới thiệu vào bài *Hoạt động 2: Đọc – hiểu chú thích 10p 1.Kiến thức: -HS hiểu :Ý nghĩa văn 2.Kĩ năng: -GV lưu ý hướng dẫn HS nắm số từ khó là thuật ngữ khoa học ?.Hoàn cảnh đời văn bản? ND bài học I Đọc – Tìm hiểu chú thích: Đọc: a.Tác phẩm:Được viết ngày 22-4-2000 b.Từ khó:Chú ý số từ: 1,2,3,4,5,6,7 Chú thích: (110) -HS: Ngày 22-4-2000 -GV hướng dẫn HS đọc -Chú ý phần sau VB, nhấn mạnh rành rọt điểm kiến nghị -GV gọi HS đọc -GV nhận xét cách đọc, sửa chữa ? Dựa vào bài văn SGK, em hãy bố cục VB? Nêu ND chính phần? HS: Phần 1: Đầu… chủ đề ni lông à Nguyên nhân đời thông điệp “Thông tin…” Phần 2: Như… môi trường à Phân tích tác hại việc sử dụng nilông, nêu số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì nilông Phần 3: còn lại à Kêu gọi người hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung chúng ta Bố cục: *Hoạt động 3: 20p :Đọc- tìm hiểu VB 1.Kiến thức: -HS hiểu :Tác hại việc dùng bao ni lông và giải pháp 2.Kĩ năng:Phân tích,đánh giá ? Tác hại việc dùng bao nilông nói tới phương diện nào? -HS trả lời GV nhận xét, chốt ý *Từ đó, phương diện gây hại bao nilông thuyết minh? -HS trả lời GV nhận xét, chốt ý ? Hãy xác định phương pháp diễn đạt đoạn văn trên? A: Liệt kê; B: Phân tích; C: Kết hợp liệt kê + phân tích ? Bao nilông có nhiều tác hại Vậy các biện pháp nào nhằm hạn chế tác hại bao nilông? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Từ liên kết “Vì vậy” II Phân tích VB: ?.Có kiến nghị nêu VB, đó là kiến nghị nào? Em có kiến nghị gì bổ sung để giảm thiểu nạn ô nhiễm môi trường? -HS thảo luận nhóm 5’ -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Em hãy liệt kê việc sử dụng bao nilông thân và gia đình em? -HS trả lời -GV nhận xét, chốt ý GV liên hệ tích hợp môi trường: Những kiến nghị: Tác hại việc dùng bao ni lông và giải pháp a Tác hại - Bao nilông gây hại đến môi trường đặc tính không phân huỷ pla - xtic - Tác hại: + Lẫn vào đất… đồi núi + Làm tắc… nuốt phải + Khí độc… sơ sinh à Nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng người và môi trường àPhương pháp liệt kê – phân tích b Giải pháp: - Hạn chế tối đa dùng bao nilông - Thông báo cho người biết hiểm hoạ việc lạm dụng bao nilông - Bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm - Cùng hành động “Một ngày… “ (111) - Có ý thức dụng bao ni lông cách tiết kiêm và hợp lí - Để bảo vệ môi trường, ngày có phong trào: Trồng cây gây rừng, xanh, sạch, đẹp để bảo vệ trái đất… - Ý thức tự giác và trách nhiệm với thân, gia đình và cộng đồng việc bảo vệ mội trường … GV tích hợp -Văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh *Hoạt động 4: III.Tổng kết:Ghi nhớ: SGK 1.Kiến thức: -HS hiểu : 2.Kĩ năng:Khái quát kiến thức ? Nêu ND và NT VB trên -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4.4.Tổng kết: GV phát phiếu học tập có câu hỏi sau: Câu 1: VB “Thông… sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự C Thuyết minh B Nghị luận D Biểu cảm Đáp án câu 1: C Câu 2: Ý nào nói lên mục đích lớn tác giả viết “Thông tin… 2000”? A Để người không sử dụng bao nilông B Để người thấy trái đất bị ô nhiễm nghiêm trọng C Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường trái đất D Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao nilông người Đáp án câu 1: C 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung bài + Sưu tầm thêm thông tin: “kênh chữ”, “kênh hình” để mở rộng thêm hiểu biết tác hại bao ni lông * Đối với bài học tiết : + Ôn lại các kiến thức văn đã học để KT văn, kẻ giấy kiểm tra 5.PHỤ LỤC: (112) Tuần: Tiết 40 ND: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh -HS hiểu :Khái niệm nói giảm, nói tránh 1.2 Kĩ năng: -HS thực được: Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng thật -HS thực thành thạo: Sự nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lới nói trang nhã, lịch 1.3 Thái độ: - Thói quen:Giáo dục HS có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết -Tính cách:Giáo dục HS ý thức tự giác học tập NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm và tác dụng nói giảm nói tránh CHUẨN BỊ: 3.1 GV:Bảng phụ 3.2 HS:Nghiên cứu các VD và bài tập SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 (113) 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ Câu 1: Nói quá là gì? Tác dụng nói quá? Cho VD (8đ ) - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật tượng… Câu 2: Từ “đi “ câu thơ sau việc gì?( 2đ) “Bác đã Bác ơi! Mùa Thu đẹp,nắng xanh trời ” (Tố Hữu) -HS cái chết ?Vậy nhà thơ không dùng từ chết mà lại dùng từ đi? =>Tránh gây đau buồn…=>cách nói vây gọi là nói giảm,nói tránh 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND bài học *Hoạt động1: 2p GV lấy học sinh: Tuyền và Thái Gọi HS nhận xét chữ viết HS Tuyền, Thái.GV nhận xét Tuyền: Chữ viết đẹp, trình bày khoa học Thái: (1) Chữ viết quá xấu (2) Chữ chưa đẹp lắm, cần rèn luyện thêm GV hỏi HS ( Thái): Thích nghe lời nhận xét nào? Vì sao? GV dẫn vào bài *Hoạt động 2: 10p I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói 1.Kiến thức: giảm, nói tránh: -HS hiểu :Nói giảm, nói tránh và tác dụng Ví dụ 1: nói giảm, nói tránh - Đi gặp… anh khác 2.Kĩ năng:Lấy VD - Đi -GV cho HS đọc ,nghiên cứu VD / SGK - Chẳng còn ? Những từ in đậm các đoạn trích - Chết trên có nghĩa là gì? à Đều nói cái chết -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý àGiảm nhẹ, tránh gây cảm giác đau buồn ?.Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? -HS: - Để giảm nhẹ, tránh phần nào đau buồn Ví dụ 2: ? Ngoài cách nói trên, em còn dùng cách àTránh thô tục, đảm bảo tế nhị, lịch nói nàokhác nói cái chết? -HS: - Qua đời, quy tiên, từ trần,… -GV cho HS đọc ,nghiên cứu VD2 SGK ?.Tại tác giả dùng từ bầu sữa mà lại Ví dụ 3: không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa? Con… chăm Hs:- Tránh thô tục ? So sánh cách nói, cách nào nhẹ nhàng à nhẹ nhàng, tế nhị tế nhị hơn? -HS trả lời, GV diễn giảng - Cách 1: Là cách nói thẳng có vẻ không lòng - Cách 2: Giảm có có ý nhắc nhở nhẹ nhàng, ý động viên người nghe GV liên hệ, GD: (114) - Sử dụng nói giảm nói tránh cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả… - Thể phép lịch sự, tôn trọng người giao tiếp và văn hóa ứng xử thân ?.Nói giảm nói tránh là gì? có tác dụng nào? ?.Nói giảm, nói tránh là hay hai biện pháp tu từ? + HS trình bày GV chốt.( biện pháp tu từ) HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV lưu ý cho HS: Nói giảm, nói tránh không phải là nói không đúng thật * Bài tập nhanh: (GV treo bảng phụ) ?.Tìm từ (cụm từ) dùng phép tu từ nói giảm, nói tránh câu sau và cho biết tác dụng chúng? Chị không cao Bác sỹ khám nghiệm tử thi Em bé bán diêm đã cùng bà chầu thượng đế “ Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta!” Gv tổ chức HS thi trò chơi: “ Ai nhanh hơn?” ( phút) thực bài tập trên.GV làm trọng tài.Tuyên dương đội thắng *Hoạt động 3: 20p Luyện tập 1.Kiến thức: -HS hiểu :Yêu cầu BT 2.Kĩ năng:Làm đúng BT -GV treo bảng phụ có BT1 Gọi HS đọc BT1 GV nhấn mạnh yêu cầu -Gọi HS lên bảng làm HS lớp nhận xét GV sửa.Chốt kiến thức -GV hướng dẫn HS làm BT2 -HS đứng chỗ trình bày nhanh -Gv lấy biểu - GV nhận xét, chốt -Gọi HS đọc BT3 -Gv nhấn mạnh yêu cầu.Tổ chức HS thi tiếp sức: Đặt câu : phút Đội đúng, nhanh chiến thắng -GV làm trọng tài, nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS nhà làm BT4 GDKNS:giáo dục HS nên sử dụng nói giảm, nói tránh giao tiếp để tạo lịch sự, văn hóa Tuy nhiên số trường * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: BT1: Điền từ nói giảm, nói tránh vào chỗ trống? a nghỉ b chia tay c khiếm thị d có tuổi e bước BT2: Chọn câu sử dụng cách nói giảm, nói tránh a2, b2, c1, d1, e2 3.BT3: Đặt câu đánh giá có dùng nói giảm, nói tránh - Chữ viết bạn chưa đẹp - Bạn đọc chưa diễn cảm - Tóc bạn chưa mượt - Dáng bạn chưa cao - bạn hát chưa hay BT4: (115) hợp cần nói thẳng: VD:+ Khi bị tai nạn đột xuất hay bị bệnh nguy cấp, cần cấp cứu thì phải nói thẳng để đảm bảo tính mạng + Khi người mắc lỗi góp ý tế nhị nhiều lần mà không hiểu, chứng nào tật thì phải nói thẳng 4.4 Tổng kết: Câu 1: Nói giảm, nói tránh là gì? Đáp án câu 1: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển… Câu 2: Nói giảm, nói tránh có tác dụng gì? Đáp án câu 2: Để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch GV yêu cầu HS trình bày nhanh nội dung bài học sơ đồ tư duy: + HS trình bày trên bảng + HS dứơi lớp trình bày nhanh vào giấy A4 (3 phút) Gv sửa cho HS trên bảng Thu sơ đồ HS lớp Giới thiệu sơ đồ tư GV vẽ để HS tham khảo.Khuyến khích hS học bắng cách đó để dễ nhớ, dể thuộc 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: + Học thuộc – hiểu ghi nhớ, cho ví dụ + Vẽ sơ đồ tư cho bài học để thuộc bài vững * Đối với bài học tiết tiếp theo: -GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài + Soạn bài “Câu ghép”: Nghiên cứu các VD SGK à Đặc điểm câu ghép à Cách nối các vế câu ghép 5.PHỤ LỤC: (116) KIEÅM TRA VAÊN Tuaàn: Tieát:41 ND: 1.MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức -HS biết:HS nắm kiến thức trọng tâm phần văn học:Thể rõ phần nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn -HS hiểu:Từ văn bản,HS hiểu xã hội Việt Nam chế độ phong kiến 1.2.Kó naêng: -HS thực được:những yêu cầu nội dung và hình thức bài làm HS thực thành thạo:Rèn cho HS kĩ trình bày bài làm ;rõ ràng,mạch lạc… 1.3.Thái độ: -Thói quen:Tính trung thực bài làm -Tính cách:Giáo dục HS tính cẩn thận,trung thực bài làm II.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Tên chủ đề 1.Vaên baûn thuoäc truyeän ,kí Vieät Nam -Soá caâu: -Soá ñieåm -Tæ leä% *.Vaên baûn :Trong loøng mẹ,Tức nước vỡ bờ,Lão haïc Thoâng hieåu Vaän duïng Cấp độ thấp Cấp độ cao Coäng Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: -Soá caâu:1 -Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä %:20% Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu :1 Soá ñieåm:5 Soá caâu:1 Soá ñieåm:3ñ -Tæ leä %:30% Keå teân caùc vaên baûn ,taùc giaû thuoäc truyeän,kí Vieät Nam đã học Soá caâu:1 Soá ñieåm:2ñ Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bơ”ø tieåu thuyeát “Taét đèn” Ngô Taát Toá Soá caâu:1 Soá ñieåm:3 Cuộc đời và số (117) phận người noâng daân xaõ hoäi cu õqua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”của Ngoâ Taát Toá ,”Trong loøng me”ï cuûa Nguyeân Hoàng vaø truyeän ngaén “Laõo Haïc” cuûa Nam Cao -Soá caâu: -Soá ñieåm -Tæ leä Soá caâu: Soá ñieåm: Toâng soá caâu: Toâng soá caâu:1 Toâng soá ñieåm: Toângsoá ñieåm:2ñ Tæ leä %: Tæ leä :20% Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu :1 Soá ñieåm:5 Toâng soá caâu:1 Toâng soá caâu: Toâng soá Toâng soá ñieåm: ñieåm:3ñ Toâng soá caâu:1 Toâng soá ñieåm:5 Tæ leä :30% Tæ leä: 50% Tæ leä : Soá caâu:1 Soá ñieåm:5ñ -Tæ leä %:50% Toâng soá caâu:3 Toâng soá ñieåm:10ñ Tæ leä %:100% III.ĐỀ KIỂM TRA : 1.Đề kiểm tra Cấu:Kể tên các văn ,tác giả thuộc truyện,kí Việt Nam đã học.(2đ) Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bơ”ø tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đoạn văn khoảng dòng (3đ) Câu 3: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ,”Trong lòng me”ï Nguyên Hồng và truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Em hiểu nào đời và số phận người nông dân xã hoäi cuõ? (5ñ) IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Caâu Caâu1 Caâu 2: Caâu 3: Noäi dung -Toâi ñi hoïc-Thanh Tònh -Trong loøng meï-Nguyeân Hoàng -Tức nước vỡ bờ-Ngô Tất tố -Laõo haïc-Nam cao Ñieåm 2ñ Buổi sáng hôm chi Dậu chăm sóc anh Dậu vừa 3ñ tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sấm sập kéo vào thúc sưu Mặc lời van xin thiết tha chị Dậu chúng mực xông tới định trói anh Dậu Tức quá, chị liều vùng dậy Đánh ngã tên tay sai độc ác Caâu 3:(5ñ) 5ñ -Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc tầng lớp nông dân bần cùng xã hội thực dân phong kiên Họ phải tha hương cầu thực,phải bán người thân gia đình hay họ phải tìm đến cái chết để kết thục đời đen tối ,bế tắc mình (118) - Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân -Người nông dân bị đẩy vào đường bần cùng không lối thoát V.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS 8A1 8A2 T.coäng 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm: -Khuyeát ñieåm:Khoâng coù -Giaûi phaùp -khaéc phuïc Tuaàn: Tieát 42 LUYEÄN NOÙI: KEÅ CHUYEÄN THEO NGOÂI KEÅ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM ND: MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -Hs bieát: -Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự -Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự -Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện -HS hieåu: -Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự TL (119) 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Kể câu chuyện theo nhiều ngôi khác nhau;biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyeän -Diễn đạt trôi chảy,gãy gọn,sinh động ,biểu cảm,câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ -HS thực thành thạo: -Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 1.3 Thái độ: -Thoùi quen:Laøm baøi vaên coù saùng taïo - Tính cách:Giáo dục HS tính mạnh dạn nói trước đám đông 2.NOÄI DUNG BAØI HOÏC: -Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: -Daøn baøi chi tieát 3.2.HS: -Xây dựng dàn bài -Luyện nói trước nhà 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Tiết trước chúng ta đã làm baøi vieát soá 2, tieát naøy chuùng ta seõ luyeän noùi keå chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và bieåu caûm *Hoạt động 2: 11p:GV kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS *OÂn taäp veà ngoâi keå - Ở lớp 6, bài ngôi kể và lời kể văn tự sự, các em đã biết ngôi kể và lời kể Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người sử dụng để keå chuyeän * Trong kể chuyện, người kể có thể kể theo ngoâi keå naøo? - Ngôi thứ I và ngôi thứ III * Kể theo ngôi thứ I là kể nào? Kể theo ngôi thứ III là kể nào? tác dụng cuûa ngoâi keå I, III? -HS trả lới, GV nhận xét, chốt ý I.Chuẩn bị nhà OÂn taäp veà ngoâi keå: - Ngôi kể: Ngôi thứ I, III - Ngôi I: Xưng tôi, trực tiếp kể điều mắt thấy tai nghe, trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm - Ngôi III: Người kể giấu mình, gọi các nhân vật (120) * Neâu soá VB keå theo ngoâi I vaø ngoâi III? - Ngoâi I: Toâi ñi hoïc, Laõo Haïc - Ngôi III: Tắt đèn, cô bé bán điêm * Tại kể người kể phải thay đổi ngôi keå? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn việc, nhân vật Người cụôc khác người ngoài Sự việc liên quan hay không liên quan đến người kể - Thay đổi thái độ biểu cảm Có thể vui buồn theo chủ quan là người Có thể miêu tả kết hợp với biểu cảm là người ngoài * Lập dàn ý kể chuyện luyện nói trước lớp -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK -Chia các nhóm làm việc theo gợi ý -GV treo baûng phuï -Nhóm 1: Sự việc, nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn trên là gì? -Nhoùm 2: Tìm yeáu toá bieåu caûm noåi baät đoạn văn? -Nhoùm 3: Xaùc ñònh yeáu toá mieâu taû vaø taùc duïng cuûa chuùng? Caùc yeáu toá mieâu taû: Caùc nhoùm thaûo luaän 7’ Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, sửa chữa - Caùc yeáu toá bieåu caûm theå hieän qua xöng hoâ *Hoạt động 3:25p :HS thực hành nói trước lớp * Đóng vai chị Dậu, kể lại câu chuyện theo ngoâi I? -GV gọi HS nói trước lớp -HS thực hành,GV nhận xét tuyên dương và chchấm điểm em làm tốt tên để kể cách tự linh hoạt Chuaån bò luyeän noùi: *Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ dòi sưu và người khất sưu - Nhaân vaät chính: Chò Daäu, cai leä - Ngôi kể: Ngôi thứ III * Caùc yeáu toá bieåu caûm: + Van xin: Chaùu van oâng… + Bị ức hiếp, phẩn nộ: Chồng tôi đau ốm… + Căm thù, thách thức: Mày… + Chò Daäu xaùm maët… + Sứ lẻo khoẻo của… + Anh chaøng haàu caän…  Nêu bật sức mạnh lòng căm thù, khiến chị Dậu đã chiến thắng: * Thay đổi ngôi kể: + Chò Daäu  Toâi + Anh Daäu  Choàng toâi II.Thực hành luyện nói 4.4 Toång keát:2p GV nhấn mạnh lại ngôi kể: Ngôi thứ I, ngôi thứ III, tác dụng thay đổi ngôi kể GV uoán naén kó naêng noùi cuûa HS 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này: -OÂn laïi lí thuyeát -Taäp keå laïi theo daøn baøi (121) *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuaån bò baøi “Tìm hieåu chung veà VB thuyeát minh” -Đọc các văn và trả lời câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC: Tuần: Tieát: 43 ND: CAÂU GHEÙP 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết: -Đaëc ñieåm cuûa caâu gheùp -HS hiểu: -Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép -Cách thể quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép 1.2Kó naêng: -HS thực : hai caùch noái caùc veá caâu caâu gheùp -HS thực thành thạo:đặt câu ghép có từ vế câu trở lên 1.3Thái độ: -Thĩi quen:Biết sử dụng câu ghép -Tính cách:Ý thức tự giác học tập 2.NỘI DUNG HỌC TẬP +Đặc điểm câu ghép +Cách nối các vế câu ghép 3.CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: Bảng phụghi VD 3.2Hoïc sinh: Nghiên cứu VD SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện -Kiểm tra sĩ số 4.2.Kieåm tra miệng: Thế nào là nói giảm, nói tránh?VD(7đ) - Khái niệm SGK (122) - VD: 2.Tiết học hôm chúng ta học bài gì?.Nêu nội dung chính bài học(.3đ) -Câu ghép +Đặc điểm câu ghep +Cách nối các vế câu ghép 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: 2p* Giới thiệu bài: Câu TV có phận chính? (HS trả lời …) Người ta lấy số lượng kết cấu C-V là tiêu chí phân loại à Câu đơn và câu ghép * Hoạt động 2: 10p: I.Đaëc ñieåm cuûa caâu gheùp: 1.Kiến thức: 1.VD phần I : SGK -HS biết: *Tìm câu ghép: -HS hiểu :Đaëc ñieåm cuûa caâu gheùp 2.Kĩ năng:Tìm câu ghép -Cảnh vật chung quanh tôi/ thay - GV treo bảng phụ C V ? Tìm các cụm C-V câu in đậm? đổi, vì chính lòng tôi/ có sư Và phân tích cấu tạo câu có hai nhiều C V cuïm C-V thay đổi lớn: hôm tôi / học" C V -Caâu coù moät cuïm C-V: "Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu vaø gioù laïnh, meï toâi / aâu yeám naém tay toâi daãn ñi trên đường làng dài và hẹp" -Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau: "Cảnh vật chung quanh tôi/ thay đổi, vì chính lòng tôi/ có thay đổi lớn: hôm toâi / ñi hoïc" (Caâu naøy coù cuïm C-V Cuïm C-V cuoái cuøng giaûi thích nghĩa cho cụm C-V thứ hai.) -Caâu coù cuïm C-V nhoû naèm cuïm C-V lớn: "Tôi / quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi cành hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng" (Câu này có hai cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở) ? Dựa vào kiến thức đã học các lớp dưới, hãy cho biết câu nào câu trên laø caâu ñôn, caâu naøo laø caâu gheùp? -Theo phân tích trên đã nhận biết câu ghép là câu có hai nhiều cụm C-V không bao chứa ? Qua phân tích VD, hãy cho biết nào là câu ghép? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, (123) choát keát quaû * Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK tr112 * Hoạt động 3: 10p: 1.Kiến thức: -HS biết:Caùch noái caùc veá caâu -HS hiểu :Quan hệ các vế câu 2.Kĩ năng: ?.Tìm thêm các câu ghép đoạn trích muïc I ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - (Caâu 1, vaø caâu 6) Caâu (4) laø caâu ñôn coù cuïm C-V nằm thành phần trạng ngữ ?.Trong câu ghép, các vế câu nối với baèng caùch naøo? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû -Các vế câu (3) và câu (6) nối với quan hệ từ (vì, nhưng) -Vế (1) và vế (2) câu (7) nối với quan hệ từ (vì) -Caùc veá caâu (1) veá (2) vaø veá (3) câu (7) không dùng từ nối ? Dựa vào kiến thức đã học các lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ cách nối các vế câu caâu gheùp? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - (Ví dụ câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng: Vừa đã, đâu đấy, càng càng ) * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr112 * Hoạt động 4:10p 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Yêu cầu bài tập 2.Kĩ năng:Làm bài tập đúng yêu cầu -GV hướng dẫn HS sang giải bài tập - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Tìm câu ghép các đoạn trích cho bieát moãi caâu gheùp, caùc veá caâu nối với cách nào - 1HS lên bảng làm; HS lớp thực VBT - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naên * Ghi nhớ 1:SGK tr112 II.Caùch noái caùc veá caâu: - Câu 1,2: quan hệ từ “và” - Câu 3: dấu phẩy - Câu 4: quan hệ từ “nhưng” - Câu (phần I): dấu hai chấm * Ghi nhớ 2: SGK tr112 III Luyện tập BT1 Tìm caâu gheùp vaø caùch noái caùc veá caâu: a *Không dùng từ nối: -U / van Daàn, u / laïi Daàn! (3) (Duøng daáu phaåy) -Chị / có đi, u/ có tiền nộp sưu, thầy Dần/ với Dần chứ! (5) (Dùng dấu phaåy) -Sáng ngày người ta / đánh trói thầy Dần theá, Daàn / coù thöông khoâng (6) (Duøng daáu phaåy) * Nối quan hệ từ: -Nếu Dần / không buông chị ra, chốc ông lí/ vaøo ñaây, oâng aáy / troùi noát caû u, troùi noát caû (124) Dần (Nếu - thì) b * Không dùng từ nối: -Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khoùc khoâng tieáng (Duøng daáu phaåy) *Nối quan hệ từ: -Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi/ là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu maãu goå toâi / quyeát voà laáy maø caén, maø nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi (Giá như) c * Không dùng từ nối: -Tôi / lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi/ càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay (Dấu hai chaám) d *Không dùng từ nối: -Hắn / biểu môi và bảo: -Lão/ làm (Daáu hai chaám) *Nối quan hệ từ: - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 -Haén / laøm ngheà aên troäm neân voán khoâng öa - GV hướng dẫn: Với cặp quan hệ từ SGK, lão Hạc vì lão / lương thiện quá (Bởi vì) haõy ñaët moät caâu gheùp BT2 Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ: - 1HS lên bảng làm; HS lớp thực a.Vì Nam / không cố gắng từ đầu năm nên VBT Nam / lại lớp - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt b.Nếu trời mưa / nhiều thì lũ lụt / lan tràn khaép nôi c.Tuy gia ñình / gaëp nhieàu khoù khaên nhöng Nam / vaãn coá gaéng hoïc toát - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 d.Không Nam / học giỏi mà bạn / - GV hướng dẫn: Chuyển câu ghép em coøn say meâ vi tính vừa đặt thành câu ghép BT3 Chuyển câu ghép trên thành (Bỏ moät hai caùch sau: bớt quan hệâ từ, Đảo trật từ): -Bỏ bớt quan hệ từ a.Vì Nam / không cố gắng từ đầu năm nên -Đảo trật tự các vế câu Nam / lại lớp - 1HS lên bảng làm; HS lớp thực àNam lại lớp vì bạn không cố gắng từ đầu VBT naêm - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naên b.Nếu trời mưa / nhiều thì lũ lụt / lan tràn khaép nôi àLũ lụt lan tràn khắp nơi, trời mưa nhieàu c.Tuy gia ñình / gaëp nhieàu khoù khaên nhöng (125) - HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - GV hướng dẫn: Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng SGK - 1HS lên bảng làm; HS lớp thực VBT - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naên - HS đọc và xác định yêu cầu BT5 - GV hướng dẫn: Viết đoạn văn ngắn các đề tài sau (trong đoạn văn có sử duïng ít nhaát laø moät caâu gheùp) -Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông -Tác dụng việc lập dàn ý trước viết bài taäp laøm vaên - 2HS lên bảng làm; HS lớp thực VBT - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naên Nam / vaãn coá gaéng hoïc toát àNam vaãn coá gaéng hoïc toát, gia ñình gaëp nhieàu khoù khaên d.Không Nam / học giỏi mà bạn / coøn say meâ vi tính àNam say meâ vi tính, baïn aáy coøn hoïc gioûi BT4 Đặt câu ghép với cập từ hô ứng: a.Anh / vừa đến thì chúng tôi / đã b.Mọi người / đến đâu thì thằng / đến BT5 Viết đoạn văn ngắn theo đề tài: a.Hiện nay, Sự ô nhiểm môi trường trên hành tinh xanh chúng ta thật trầm trọng Haøng ngaøn bao bì ni noâng khoâng phaân huûy Chúng ta cần khuyên người: Từng gia đình phải hạn chế sử dụng bao ni lông sinh hoạt hàng ngày Đây là yếu tố quan trọng để bảo vệ hành tinh xanh chúng ta b.Trước hành văn, chúng ta cần lập dàn ý trước Đây là nguyên tắc để bảo đảm ý lời văn lô gíc, ý không trùng lặp mà lời văn diễn giải theo thứ tự định 4.4.Tổng kết: Theá naøo laø caâu gheùp? Những cách nối các vế câu sao? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này Nghiên cứu lại bài Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thiện các BT *Đối với bài học tiết - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn thuyết minh + Vai trò văn thuyết minh sống người + Nêu đặc điểm văn thuyết minh + Tập giải BT1, 5.PHUÏ LUÏC: (126) Tuaàn: Tieát 44 ND: TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: -Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn thuyeát minh -HS hiểu: -Ý nghĩa,phạm vi sử dụng văn thuyết minh -Neâu yeâu caàu cuûa baøi vaên thuyeát minh veà noäi dung yù nghóa 1.2 Kó naêng: -HS thực hiệnđược: -Nhận biết văn thuyết minh;phân biệt văn thuyết minh và các kiểu văn đã học trước đó -HS thực thành thạo: -Trình bày các tri thức có tính chất khách quan,khoa học thông qua tri thức môn ngữ văn vaø caùc moân hoïc khaùc 1.3 Thái độ: (127) -Thói quen:Tính trung thực làm bài văn thuyết minh -Tính cách: Giáo dục HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các đoạn văn 2.NOÄI DUNG HOÏC TẬP -Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn thuyeát minh CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: - Đoạn văn thuyết minh 3.2.HS: -Đọc bài :Cây dừa Bình Định -Trả lời câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng: -Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa HS 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p :Giới thiệu bài:GV nói qua các thể loại HS đã học =>Tiết này chúng ta vaøo tìm hieåu chung veà VB thuyeát minh.Vai troø vaø ñaëc ñieåm chung cuûa VB mieâu taû *Hoạt động 2:25p: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Vai troø vaø ñaëc ñieåm chung cuûa VB thuyeát minh 2.Kĩ năng:Viết đoạn văn thuyết minh ? Moãi VB treân trình baøy, giaûi thích ñieàu gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Trong thực tế, nào ta dùng các loại VB đó? - Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng thì phải dùng VB thuyết minh ? Kể tên vài VBTM em đã học? -Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử -Thông tin ngày trái đất năm 2000 -OÂn dòch, thuoác laù ? Các VB trên có thể xem là văn tự miêu tả… hay khoâng? Vì sao? chuùng coù ñaëc ñieåm chung naøo? - Chuùng laø vaên thuyeát minh vì: +Văn tự phải có việc, nhân vật +Văn miêu tả phải có cảnh sắc, người, cảm xuùc +Văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, luận I Vai troø vaø ñaëc ñieåm chung cuûa VB thuyeát minh : *Tìm hieåu caùc VB SGK/114,115 VB miêu tả đời sống người a Cây dừa Bình Định Trình bày lợi ích cây dừa, giới thiệu riêng cây dừa Bình Định gắn bó với dân Bình Định b Taïi sau laù caây coù maøu xanh luïc? Giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng lá cây c Huế: Giới thiệu Huế trung tâm VH – NT VN với nhữ đặc điểm tiêu biểu riêng cuûa Hueá (128) chứng! ? Vaäy ñaëc ñieåm chung cuûa vaên thuyeát minh laø gì? ?.VB miêu tả có nhiệm vụ gì? Tri thức VBTM đòi hỏi nào? cách trình bày VBTM -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3:10p Luyện tập 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Yêu cầu bài tập 2.Kĩ năng:Làm bài tập đúng yêu cầu -GV gọi HS đọc BT1, -GV hướng dẫn HS làm BT -HS thaûo luaän, trình baøy -GV nhận xét, sửa sai 4.4 Tổng kết: GV sử dụng bảng phụ, củng cố ND bài học Ñaëc ñieåm chung cuûa VB thuyeát minh: * Ghi nhớ SGK II Luyeän taäp: BT1:Các VB a,b là VB thuyết minh Vì nó nêu lên đặc điểm vật * VB thuyeát minh laø gì? A Là VB trình bày ý kiến, quan tâm thành luận điểm (B) Là VB dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích, đặc điểm, tính chất vật, tượng * Ngôn ngữ VBTM có đặc điểm gì? A Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B Có tính đa nghĩa giàu cảm xúc.C Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này -Học thuộc nghi nhớ -Laøm BT phaàn luyeän taäp *Đối với bài học tiết Xem baøi “Phöông phaùp thuyeát minh”: -Đọc kĩ Vd SGK ,tìm các phương pháp thuyết minh 5.PHỤ LỤC: (129) Tuaàn: Tieát 45 OÂN DÒCH, THUOÁC LAÙ ND: MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc lá sức khỏe người và đạo đức xã hội -HS hiểu:Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn baûn 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Đọc –hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết -HS thực thành thạo:Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội 1.3 Thái độ: -Thói quen: Tự thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung bài học -Tính cách:Giáo dục HS có ý thức phòng chống nạn dịch này 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc lá sức khỏe người và đạo đức xã hoäi CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tìm đọc tài liệu nói tác hại hút thuốc lá 3.2.HS:+ Đọc và soạn bài theo câu hỏi sGK +Söu taàm tranh aûnh veà taùc haïi cuûa huùt thuoác laù TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : -Kieåm tra só soá:8a1 8a2 4.2 Kieåm tra mieäng : -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc * Hoạt động 1: 2p :Giới thiệu bài GV nhắc lại I Đọc – Tìm hiểu chú thích: khái niệm văn nhật dụng ,giới thiệu vào bài (130) * Hoạt động 2:10p: 1.Kiến thức: -HS biết:Những nét chính tác giả,tác phẩm -HS hiểu :Một số chú thích khó 2.Kĩ năng:Đọc văn đúng giọng điệu -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: Chú ý dừng lại lâu cuối phần Đọc – Tìm hiểu chú thích -GV löu yù chuù thích 1, -GV gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa ? Chia boá cuïc cuûa baøi vaên? ND cuûa moãi phaàn? -Phần I: Đầu tiên… AIDS: Nêu vấn đề: Thuốc lá trở thành ôn dịch -Phần II: Ngày trước… Phạm pháp: Bàn luận và chứng minh tác hại thuốc lá với cá nhân và cộng đồng -Phần III: Kêu gọi giới đứng lên và chống laïi oân dòch, thuoác laù * Hoạt động 3: 20p:Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu : +Tác hại thuốc lá với cá nhân +Tác hại thuốc lá với động đồng 2.Kĩ năng:Đánh giá,nhận xét vấn đề ? Em hiểu nào đầu đề VB “Ôn dòch, thuoác laù”? - Chæ dòch thuoác laù - Tỏ thái độ nguyền rủa, tảy chay bệnh dịch này ? Sự huỷ hoại thuốc lá đến sức khoẻ conngười phân tích trên mặt nào? -HS thaûo luaän, trình baøy -GV nhaän xeùt, choát yù, dieãn giaûng - Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao họng và phoåi - Chaát oâxit cacbon: thaám vaøo maùu khoâng cho tiếp nhận ôxi sức khoẻ giảm - Chất nicôtin làm co thắc động mạch gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim - Gây ung thư, đẻ non, thai nhi yếu Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Em có nhận xét gì các chứng cớ mà tác giaû 1.Đọc: Chuù thích:SGK -Từ khó:SGK 3.Boá cuïc: phaàn II Phân tích vaên baûn: Tác hại thuốc lá với cá nhân - Chaát haéc ín, boà boùng gaây ho hen, vieâm pheá quaûn… - Chaát oâxit cacbon: khoâng cho tieáp nhaän oâxi - Chất nicôtin: làm co thắc động mạch, nhồi maùu cô tim - Đầu độc người xung quanh  Phöông phaùp thuyeát minh  Huỷ hoại nghiêm trọng tới sức khoẻ (131) người dùng để thuyết minh đoạn này? - Đó là các chứng cớ khoa học phân tích và minh hoạ các số liệu thống kên nên có sức thuyết phục bạn đọc ? Các tư liệu TM này cho thấy mức độ tác hại thuốc lá với sức khoẻ người naøo? -HS trả lời, GV chốt ý, diễn giảng - Thuoác laù laø nguyeân nhaân cuûa nhieàu caùi cheát, beänh taät ? Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi, đưa dẫn chứng, tiếng nói khá phổ biến nghiện có ý nghĩa gì? - Chứng tỏ vô trách nhiệm họ trước gia đình, người thân, cộng đồng Ho buộc người hút thuốc lá bị động phải ghánh chịu hậu họ – người hút thuốc lá chủ động gaây ? Vậy thuốc lá có tác hại nào với cộng đồng? ?.Ở đoạn cuối, người viết dẫn chứng các chiến dịch chống thuốc lá các nước phải với nhiều hình thức để làm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Kêu gọi người đứng lên chống lại ngăn ngừa nạn ôn dịch, thuốl lá * Hoạt động 4: 3p 1.Kiến thức: -HS biết:Những nét chính nội dung và nghệ thuật -HS hiểu :ý nghĩa văn 2.Kĩ năng:Khái quát kiến thức ? Neâu taùc haïi cuûa naïn nghieän thuoác laù? Muoán choáng laïi noù, ta caàn laøm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *GDKNS:Qua văn này ,em rút bài học gì cho thân và người hút thuốc lá xung quanh mình? *Hoạt động 5: 2p :Luyện tập -GV gọi HS đọc BT2 GV hướng dẫn HS làm BT -HS trình bày, Gvnhận xét, sửa chữa Tác hại thuốc lá với động đồng - Làm ô nhiễm môi trường, làm cho người xung quanh bò vaï laây - Gaây caùc teä naïn: Troäm caép, ma tuyù,… Kieán nghò - Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch, thuốc lá III.Tổng kết:Ghi nhớ: SGK IV Luyeän taäp: BT (132) 4.4 Tổng kết: -GV treo baûng phuï * VB trên có kết hợp chặt chẽ phương thức biểu đạt nào? (A) Laäp luaän vaø thuyeát minh B Thuyết minh và tự C Tự và biểu cảm D Bieåu caûm vaø thuyeát minh * Vậy ta phải làm gì để chống lại thuốc lá? - Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch thuốc lá 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Học bài,nắm nội dung và nghệ thuật -Tìm đọc thêm tài liệu nêu lên tác hại hút thuốc lá *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Bài toán dân số”: + Đọc VB và trả lời câu hỏi SGK +Tìm tài liệu bùng nổ dân số và tác hại nó 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát 46 ND: CAÂU GHEÙP (TT) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép -HS hiểu: Cách thể quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép (133) 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Xác đinh quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp -HS thực thành thạo:Tạo lập tương đốài thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.3 Thái độ: - Thói quen:Nhận biết đúng câu ghép -Tính cách:Giáo dục HS trân trọng giàu, đẹp TV 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép 3.CHUAÅN BÒ: 3.1GV:Đoạn văn có câu ghép 3.2HS: Đọc các VD và trả lời câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : -Kieåm tra só soá: 9a 4.2 Kieåm tra mieäng : ? Theá naøo laø caâu gheùp ?Coù maáy caùch noái caùc veá caâu caâu gheùp? (7ñ) Coù caùch - Dùng từ có tác dụng nối - Không dùng từ nối Kiểm tra BT HS(3đ) ?.Giữa các vế câu ghép có kiểu quan hệ gì ? (7đ) -Quan heä yù nghóa ?.Tiết học này chúng ta học bài gì? Nêu nội dung chính bài học?.(3đ) Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p: Giới thiệu bài -Gv nhắc lại nội dung kiến thức tiết học trước.Tiết này chúng ta vào tìm hiểu caâu gheùp tt *Hoạt động 2: 10p: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Quan hệ ý nghĩa các vế câu: 2.Kĩ năng:Tìm quan hệ ý nghĩa các vế caâu: Quan hệ ý nghĩa các vế câu -GV gọi HS đọc VD SGK ? Quan hệ ý nghĩa các vế câu caâu gheùp sau laø quan heä gì? - Trong caâu gheùp treân coù veá:  Veá 1: Chæ keát quaû  Veá 2: Chæ nhaân quaû ? Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu I Quan hệ ý nghĩa các vế câu: 1.Xeùt VD 1/123 -Vế 1: có lẽ… đẹp  Keát quaû -Vế 2: Bởi vì… đẹp  Nguyeân nhaân Quan heä yù nghóa: Nguyeân nhaân – keát quaû Veá 1: YÙ nghóa khaúng ñònh Veá 2: YÙ nghóa giaûi thích (134) thò yù nghóa gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS phaân tích VD Vd1 Các em phải cố gắng học tập tốt để cha mẹ yên lòng và để thầy cô dạy các em vui mừng  Qua heä muïc ñích Vd2 Neáu buoàn phieàn cau coù thì göông cuõng buoàn phieàn cau coù theo  Quan heä ñieàu kieän – keát quaû Vd3 Mặc dù nó vẽ nét to tướng cái bát múc cám lợn sứt trở nên ngộ nghĩnh  Quan heä töông phaûn -GV ñaët caâu hoûi choát ? Caùc veá cuûa caâu gheùp coù quan heä yù nghóa với nào? Những quan hệ nào thường gặp? ? Mỗi quan hệ thường đánh dấu baèng gì? ? Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa các vế câu ta dựa vào đâu? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: 20p :Luyện tập 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Yêu cầu bài tâp 2.Kĩ năng:Tìm và đặt câu ghép -GV gọi HS đọc BT1 -HS xác định yêu cầu BT -GV hướng dẫn HS làm BT -GV chia HS laøm BT theo nhoùm +Nhoùm 1: BT1 * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Nhaän dieän vaø tìm kieåu quan heä từ diễn đạt: a Quan hệ vế câu (1) với vế câu (2) là quan hệ nguyên nhân - kết quả, vế chứa vì nguyên nhân Quan hệ vế câu (2) với vế câu (3) là quan hệ giải thích, vế câu (3) giải thích cho điều vế câu (2) b Hai veá caâu coù quan heä ñieàu kieän (ñieàu kieän - keát quaû) c Caùc veá caâu coù quan heä taêng tieán d Caùc veá caâu coù quan heä töông phaûn e Đoạn trích có hai câu ghép: Câu đầu dùng từ nối hai vế câu, từ này quan hệ thời gian nối tiếp Câu sau không dùng quan hệ từ nối hai vế câu, ngầm hiểu quan hệ hai vế câu là quan hệ nguyeân nhaân ("vì yeáu neân bò laúng") Baøi taäp 2: Tìm caâu gheùp, xaùc ñònh quan heä yù nghóa: - Khoâng neân taùch moãi veá caâu caùc câu ghép đã cho thành câu riêng vì ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với a Quan hệ các vế câu bốn (135) +Nhoùm 2: BT2a, b +Nhoùm 3: BT2c +Nhoùm 4: BT3 -Caùc nhoùm laøm BT (10p) -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa chữa câu ghép là quan hệ điều kiện - vế đầu ñieàu kieän, veá sau chæ keát quaû b Quan hệ các vế câu hai câu ghép là quan hệ nguyên nhân - vế đầu nguyeân nhaân, veá sau chæ keát quaû Bài tập 3: Đánh giá cách dùng câu gheùp: -Xeùt veà maët laäp luaän, moãi caâu gheùp trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông Giáo Nếu tách vế câu câu ghép thành câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc laäp luaän Xeùt veà giaù trò bieåu hieän, taùc giaû coá yù viết câu dài để tái cách kể lể "dài dòng" cuûa laõo Haïc 4.4 Tổng kết: GV treo baûng phuï ? Trong caùc caâu sau, caâu naøo khoâng phaûi laø caâu gheùp? A Không nói gì, người ta lảng dần (B) Roài haén cuùi xuoáng, taàn maàn ngoài caïnh caùi baøn lim C Hắn chửi trời và chửi đời D Hắn uống đến say mềm người ? Kể quan hệ ý nghĩa thường gặp câu ghép? - Quan heä nguyeân nhaân, quan heä ñieàu kieän, quan heä töông phaûn, quan heä taêng tieán, quan heä boå sung, quan heä tieáp noái,… 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ -Laøm baøi taäp /SGK *Đối với bài học tiết -Xem trước bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”: +Đọc các Vd sGK vàtrả lời câu hỏi +Tìm thêm số đoạn văn có sử dụng loại dấu này 5.PHỤ LỤC: (136) Tuaàn: Tieát 47 ND: PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS hiểu:Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm các bài học văn thuyết minh đã học và đọc) -HS biết:Ñaëc ñieåm,taùc duïng cuûa caùc phöông phaùp thuyeát minh 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Nhaän bieát vaø vaän duïng caùc phöông phaùp thuyeát minh thoâng duïng -Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật -Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống -Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu -HS thực thành thạo: -Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa,so sánh phân tích,liệt kê để thuyết minh nguồn gốc,đặc điểm ,công dụng đối tượng 1.3 Thái độ: -Thói quen:Dùng tri thức thực tế để làm bài văn thuyết minh -Tính cách:Giáo dục HS tiùnh cẩn thận, chính xác thuyết minh vấn đề NỘI DUNG HỌC TẬP -Ñaëc ñieåm,taùc duïng cuûa caùc phöông phaùp thuyeát minh 3: CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Đọc lại các văn thuyết minh đã học SGK/114 đến upload.123doc.net TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra só soá: 9A 4.2 Kieåm tra mieäng: ? VB thuyeát minh laø gì? Neâu muïc ñích cuûa VB thuyeát minh (7ñ) (137) - Là VB dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất vật, tượng - VB thuyết minh đem lại cho người đọc tri thức khách quan, chính xác vật, tượng để có thái độ, hành động đúng đắn ?.Bài học hôm là gì?Nêu nội dung chính?.(3đ) - Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích - Phöông phaùp lieät keâ: - Phöông phaùp neâu VD: - Phöông phaùp duøng soá lieäu - Phöông phaùp so saùnh: - Phương pháp phân loại, phân tích 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Tiết học trước các em đã tì hieåu vaên baûn thuyeát minh =>laø VB duøng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất vật, tượng Nhằm đem lại cho người đọc tri thức khách quan, chính xác vật, tượng để có thái độ, hành động đúng đắn.Tiết này chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu phöông phaùp thuyeát minh *Hoạt động 2:20p: I Tìm hieåu caùc phöông phaùp thuyeát minh: 1.Kiến thức: Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài -HS biết: caùc phöông phaùp thuyeát minh vaên thuyeát minh -HS hiểu : 2.Kĩ năng:vận dụng PPTM vào bài làm phù hợp -Tìm hieåu caùc phöông phaùp thuyeát minh -GV yêu câu HS đọc thầm lại các VBTM đã hoïc: +Cây dừ Bình Định +Taïi sao… +Hueá… +Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Muốn có tri thức để TM cần: +Con giun đất + Quan saùt ? Các VB trên đã sử dụng các loại tri thức + Nghiên cứu gì? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Tri thức vật, khoa học, lịch sử, văn - Phải có tri thức, không hư cấu, tưởng tượng hoá ? Vậy làm nào để có các tri thức ấy? - Phaûi quan saùt: Quan saùt khoâng chæ laø nhìn, xem mà còn phải xét để phát đặc điểm tieâu bieåu, phaân caùi chính caùi phuï Phöông phaùp thuyeát minh: - Phải nghiên cứu qua sách báo, thức tế (138) Câu hỏi cho HS giỏi ? Trong văn thuyết minh có phép hư cấu, tưởng tượng không? Vì sao? - Khoâng Vì vaên thuyeát minh coù tính chaát tri thức khách quan, xác thực, hữu ích cho người -GV gọi HS đọc VD SGK - Ñaây laø phöông phaùp TM neâu ñònh nghóa ? Trong các câu trên, người ta thường dùng từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức nhö theá naøo? - Là, biểu thị pháp đoán, đằng sau từ là là kiến thức cụ thể rõ ràng - Sau từ là, người ta đặc điểm công duïng riêng vật định nghĩa -VD: Haõy ñònh nghóa: saùch laø gì? - Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức - Sách là đố dùng học tập thiết yếu HS - Sách là người bạn thân thiết ? Hãy nêu công dụng câu dừa dời sống người? -HS trả lới, GV nhận xét, diễn giảng ? Hãy nêu tác hại bao nilông môi trường, vật, người -HS trả lới, GV nhận xét, diễn giảng ? Trong đoạn nêu tác dụng ấy, theo em tác giaû duøng phöông phaùp gì? - Taùc giaû duøng phöông phaùp lieät keâ ? Nhö vaäy duøng phöông phaùp thuyeát minh baèng lieät keâcoù taùc duïng gì? - Nêu đặc điểm, công dụng việc -HS trả lời, GV diễn giảng ? Đoạn văn sau nói lên ND gì? - Cách xử phạt người hút thuốc lá công coäng ? Duøng phöông phaùp thuyeát minh neâu VD coù taùc duïng sao? -HS trả lời, GV diễn giảng ? Ở đoạn văn trên đã sử dụng số liệu nào để thuyết vấn đề? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Nếu xoá bỏ các số thì VB naøo? a Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích b Phöông phaùp lieät keâ: - Nêu đặc điểm, công dụng việc c Phöông phaùp neâu VD: - Làm cho vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể có sức thuyeát phuïc - Làm cho người đọc dễ liên tưởng thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc d Phöông phaùp duøng soá lieäu - Số liệu phải chính xác, có sở thực tế (139) - Sẽ thiếu thực tế, khô khan, thiếu sức thuyết phục, không sinh động e Phöông phaùp so saùnh: ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùc soá treân? - Soá lieäu cuï theå, chính xaùc ? Vaäy yeâu caàu cuûa phöông phaùp duøng soá lieäu laø gì? g Phương pháp phân loại, phân tích -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc văn ? Neâu taùc duïng cuûa phöông phaùp so saùnh? - Làm bật chất vấn đề -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý caàn thuyeát minh ? VB Huế đã trình bày các đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào? - Lần lượt giới thiệu qua phương diện - Huế đẹp các mặt Sự kết hợp hài hoà núi sông biển Có công trình kiến trúc tiếng Có sản phẩm đặc biệt Những món ăn Thành phố đấu tranh kiên cường ? Em có nhận xét gì cách trình bày đó? -HS trả lời, GV nhận xét - Caùch trình baøy hueá thuyeát minh theo phöông pháp phân tích để giới thiệu Huế qua phương diện ? Muoán laøm toát baøi thuyeát minh, ta caàn laøm gì? Coù maáy phöông phaùp thuyeát minh? -HS trả lời, GV nhận xét -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3:12p: Luyện tập 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu :Yêu cầu BT 2.Kĩ năng:làm bài đúng yêu cầu -GV gọi HS đọc BT1,2, -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu BT -HS chia nhoùm thaûo luaän(15 p) +Nhoùm 1,2: BT1 +Nhoùm 3: BT2 +Nhoùm :BT3 -HS trình baøy -GV nhận xét, sửa chữa * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1.Phạm vi tìm hiểu vấn đề bài ôn dịch thuốc laù: -Baøi vieát theå hieän: +Kiến thức bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi tác hại nào, tác hại đế hồng cầu và động maïch nhö theá naøo) +Kiến thức người quan sát đời sống xã hội (hiểu moät neùt taâm lí: cho raèng huùt thuoác laù laø vaên minh, sang trọng, hút thuốc lá ảnh hưởng đến người không hút thuốc, kể cái thai bụng mẹ! Tỉ lệ người hút thuốc lá cao Hút thuôc lá ảnh hưởng đến bửa ăn gia đình!), người có tâm huyết với vấn đề xã hội xúc BT2.Tìm phöông phaùp thuyeát minh baøi oân dòch thuoác laù: a.So sánh đối chiếu b.Phân tích tác hại (140) c.Neâu soá lieäu BT3.Kiến thức và phương pháp thuyết minh: -Kiến thức phải cụ thể, Phương pháp chủ yếu: Dùng số liệu, kiện cụ thể (HS phát GV đánh giaù) 4.4 Tổng kết: GV treo baûng phuï, ghi caâu hoûi traéc nghieäm ? Dòng nào nói đúng các phương pháp sử dụng bài thuyết minh? A Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích B Sử dụng phương pháp nêu VD, phân tích, phân loại C Sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu (D) Cần sử dụng phối hợp các phương pháp trên 4.5 Hướng dẫn học tập: ?.Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ -Laøm BT /129 ? Đối với bài học tiết sau: -Soạn bài “Trả bài kiểm tra văn, Trả bài TLV số 2” +Xây dựng dàn bài chi tiết cho đề TLV 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát 48: ND: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Thấy ưu điểm và tồn bài viết mình để có hướng phát huy và khaéc phuïc -HS hiểu:Bố cục phần bài TLV 1.2 Kó naêng: - HS thực được:Rèn kĩ tự chữa lỗi -HS thực thành thạo:kó naêng trình baøy baøi laøm 1.3 Thái độ: (141) - Thói quen:Giaùo duïc HS tính chính xaùc, caån thaän -Tính cách:tính trung thực làm bài 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nhận xét bài làm và sửa lỗi CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Đáp án,dàn bài 3.2.HS: Xây dựng dàn bài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só so:8A1 8A2 4.2 Kieåm tra mieäng : -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta trả baøi kieåm tra vaên, baøi TLV soá A Traû baøi kieåm tra vaên:17p 1.Kiến thức: -HS biết:Ưu điểm và hạn chế bài làm -HS hiểu: 2.Kĩ năng:Làm bài :Đọc kỉ câu hỏi,làm đúng yêu cầu,trình bày bài sạch,đẹp,không viết sai chính tả *Hoạt động 2:Cho HS nhắc lại đề bài *Hoạt động 3:Đáp án -GV hệ thống lại câu hỏi kiểm tra tiết 41 -GV nêu đáp án câu *Hoạt động 4: Nhận xét bài làm A Traû baøi kieåm tra vaên: I.Đề bài: II.Đáp án: Caâu 1:2ñ -Toâi ñi hoïc-Thanh Tònh -Trong loøng meï-Nguyeân Hoàng -Tức nước vỡ bờ-Ngô Tất tố -Laõo haïc-Nam cao Caâu 2:3ñ Buoåi saùng hoâm aáy chi Daäu ñang chaêm sóc anh Dậu vừa tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sấm sập kéo vào thúc sưu Mặc lời van xin thiết tha chị Dậu chúng mực xông tới định trói anh Dậu Tức quá, chị liều vùng dậy Đánh ngã tên tay sai độc ác Caâu 3:(5ñ) -Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc tầng lớp nông dân bần cùng xã hội thực dân phong kieân Hoï phaûi ñi tha höông caàu thực,phải bán người thân gia đình hay họ phải tìm đến cái chết để kết thục đời đen tối ,bế tắc mình - Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân -Người nông dân bị đẩy vào đường bần cùng không lối thoát III.Nhaän xeùt baøi laøm - Öu ñieåm (142) - Öu ñieåm + số em làm bài tốt, đáp ứng đủ và đúng yêu cầu đề Câu, từ mạch lạc, liên kết + Một số em trình bài đẹp chữ viết cẩn thaän + Baøi vieát toát - Toàn taïi: + Còn số bài làm chưa đúng câu 2, câu 3, phaàn + Bài chưa đạt *Hoạt động 5: -GV đọc lỗi dùng sai và nêu từ sửa đúng *Hoạt động 6: Phát bài cho HS -GV dành khoảng 10p cho HS xem bài vàtự sửa lỗi B.Traû baøi vieát TLV soá 2:20p *Hoạt động 1:Đề bài -HS nhắc lại đề bài *Hoạt động 2:Phân tích đề *.Đề thuộc thể loại gì? *.Đề yêu cầu gì nội dung? *Hoạt động 3:Xây dựng dàn bài -GV gọi HS xây dựng dàn bài,mỗi HS làm moät phaàn -HS laøm xong,Gv goïi HS khaùc nhaän xeùt,boå sung -GV nhaän xeùt ,choát yù vaø cho HS cheùp daøn baøi vào *Hoạt động 4:Nhận xét bài làm: - Ưu điểm: Một số em làm bài tốt, kết hợp đủ - Toàn taïi: IV Chữa lỗi: Sai Đúng đàng bà đàn chưỡi chữi Boùc loäi loät Cuối đầu Cuùi * Lỗi dùng từ: boâ gaïo baùt gaïo Hạ gục đánh ngã Người nhà học lýLý trưởng V.Phaùt baøi cho HS B.Traû baøi vieát TLV soá I Đề bài: - Keå laàn em maéc khuyeát ñieåm khieán thaày (coâ giaùo) buoàn II Phân tích đề -Thể loại:Tự két hợp miêu tả và biểu cảm -Noäi dung:Keå veà khuyeát ñieåm cuûa mình khieán thaày(coâ)giaùo buoàn III.Daøn yù: Mở bài: (2đ) - Giới thiệu việc, tình xảy câu chuyeän Thaân baøi: (6ñ) - Đó là nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? chuyeän saûy nhö theá naøo? - Miêu tả việc sảy ra, hình ảnh thầy, cô giaùo vaø sau em phaïm loãi (neùt maët, cử chỉ, lời nói, thái độ…) - Những tình cảm và suy nghĩ em việc sảy và sau việc (lo lắng, ân hận, buoàn phieàn,…) Keát baøi: (2ñ) - Caûm nghó cuûa em - Lời hứa hẹn - Khuyeân nhuû caùc baïn IV.Nhaän xeùt baøi laøm (143) yếu tố Bài làm trình bày rõ ràng, đẹp, đủ phần -Toàn taïi:Moät HS laøm baøi chöa coù boá cuïc phần.Phần TB còn viết thành 1đoạn văn HS coøn vieát sai chính taû nhieàu *Hoạt động 5: Sửa chữa lỗi -GV đọc lỗi dùng sai và nêu từ sửa đúng - Öu ñieåm: - Toàn taïi: V Sửa chữa lỗi: Sai Đúng Chieäu nghe Chòu Sin loãi Xin Baûn, giaûn Baûng, giaûng Muoáng Muoán Maét Maéc Dieäu daøng Dòu * Lỗi dùng từ: + Cặp mắt cô từ từ chảy thành dòng  Hai hàng nước mắt cô từ từ chảy xuống + Keát thuùc khoâng khí tónh mòch  Không khí lớp buồn, không sinh động trước + Tuy ngoài lòng cô không buồn  Trong loøng + Cô dạy hiểu I em  Coâ daïy raát deã hieåu VII.Phaùt baøi cho HS *Hoạt động 6: Phát bài cho HS -GV dành khoảng 10p cho HS xem bài vàtự söaû loãi 4.4 Tổng kết: GV nhắc nhở HS làm bài sau cố gắng tránh các lỗi GV đã nêu 4.5 Hướng dẫn học tập: *.Đối với bài học tiết này: Xem laïi daøn baøi Về nhà tự sửa lỗi *.Đối với bài học tiết Chuẩn bị bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”: +Nghiên cứu VD và trả lời các câu hỏi SGK +Xem laïi caùc phöông phaùp thuyeát minh 5.PHỤ LỤC: (144) Tuaàn: Tieát 49 ND: BAØI TOÁN DÂN SỐ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết :Sự hạn chế gia tắng dân số, đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người -HS hiểu:Sự chặt chẽ,khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhaøng maø haáp daãn 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Tích hợp với phần tập làm văn ,vận dụng kiến thức đã học bài phương pháp thuyết minh để đọc-hiểu,nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn -HS thực thành thạo:Từ nội dung bài học ,biết vận dụng và liên hệ thực tế sống ,từ đó bieát ruùt baøi hoïc cho baûn thaân 1.3 Thái độ: - Thoùi quen: -Giáo dục HS thấy tác hại việc gia tăng dân số -GDMT: Giáo dục HS thấy mặt hạn chế việc sinh đẻ không có kế hoạch Từ đó các em biết tuyên truyền,vận động người thân sinh từ đến hai -GDKNS: giáo dục HS biết xây dựng môi trường sống gia đình: biết kính trên, nhường dưới,đoàn kết,yêu thương -Tính cách:biết động viên ,khuyên bảo người thân gia đình hạn chế việc gia tăng dân số 2.NOÄI DUNC BAØI HOÏC - Sự hạn chế gia tắng dân số, đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người CHUAÅN BÒ: 1.GV:Tài liệu tác hại tăng dân số Việt Nam 2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:5p 1.Neâu noäi dung chính cuûa vaên baûn OÂân dòch thuoác laù?Qua vaên baûn,em ruùt baøi hoïc gì cho baûn thaân?.8ñ (145) -Nạn nghiện thuốc lá dễ lây lan ôn dịch ,gây tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng người Muốn hco6ng1 lại nó ,cần phải có tâm cao và biện pháp triệt để ho7nla2 phòng choáng oân dòch 2.Tieát hoïc naøy chuùng ta seõ hoïc baøi gì?Neâu noäi dung chính cuûa baøi hoïc ?.2ñ -Bài toán dân số -Cần phải hạn chế tăng dân số 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và ND baøi hoïc HS *Hoạt động 1:2p:Dân số là vấn đề cấp bách snước ta năm gần đây.Vậy tăng dân số có ảnh hưởng nào đến gia đình và xã hội?Câu hỏi này giải đáp sau bài học hôm nay:”Bài toán dân số” I Đọc – Tìm hiểu chú thích: *Hoạt động :10p:Đọc – Tìm hiểu chú Chuù thích: thích 1.Kiến thức: Đọc: -HS bieát:Boá cuïc phaàn cuûa vaên baûn -HS hiểu:Một số từ khó 3.Boá cuïc: Goàm ba phaàn 2.Kó naêng: -HS thực được:Đọc văn -HS thực thành thạo: Tìm bố cục: -HS đọc phần chú thích -Löu yù chuù thích 1,3,4 SGK -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: chú ý các moác -TG, các số và tên các nước -GV gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa sai * Haõy chia boá cuïc VB? Neâu ND moãi phaàn? -Phần I: Từ đầu… sáng mắt ra Nêu vấn đề: Baøi toán dân số và vấn đề kế hoạch hoá gia đình đặt từ thời cổ đại -Phần II: Tiếp… bàn cờ Tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số giới là nhanh chóng -Phần III: Còn lại: Kêu gọi người hạn II Tìm hieåu vaên baûn cheá vaø buøng noå gia taêng daân soá Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình: *Hoạt động 3: Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS biết:Nêu vấn đề dân số và kế hoạch - Được đặt từ thời cổ đại hoá gia đình -HS hiểu:Tác dụng phương thức (146) chứng minh ,giải thích văn 2.Kó naêng: -HS thực được:Kĩ phân tích vấn đề văn -HS thực thành thạo: Đọc và phân tích làm rõ vấn đề *.Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì? - Vấn đề dân số và KHHGĐ cụ thể là sinh đẻ có kế hoạch, cặp vợ chồng có từ 1 con… * Bài toán dân số đặt từ bao giờ? - Thời cổ đại, tác giả tỏ ý nghi ngờ, phân vaân, cuoái cuøng boãng saùng maét nghóa laø hiểu ra, nhận chất vấn đề *.Cách đặc vấn đề có tác dụng gì? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa *.Em có thể tóm tắt bài toán cổ naøo? - Một bàn cờ gồm 64 ô - Đặt hạt thóc vài ô thứ I, ô thứ đặt hạt, các ô nhân dôi - Tổng số thóc thu có thể phủ khắp bề mặt trái đất * Tại có hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này? - Con số bài toán cổ tăng dần theo cấp soá nhaân - Tác giả giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số là nhanh chóng * Ngoài câu chuyện nhà thông thái, tác giả còn nêu lên câu chuyện từ đâu? HS trả lời, GV diễn giảng *.Các tư liệu thuyết minh dân số đây có taùc duïng gì? -HS trả lời, GV diễn giảng *Đoạn thứ phần thân bài nêu lên ND gì? - Dân số gia tăng từ khả sinh sản người phụ nữ * Theo thoâng baùo cuûa hoäi nghò cairoâ caùc nước có tỉ lệ sinh cao thuộc châu lục naøo?  Tao bất ngờ, lôi chú ý người đọc Chứng minh, giải thích vấn đề xung quanh bài toán cổ: - So sánh gia tăng dân số và câu chuyện kén rể cuûøa nhaø thoâng thaùi: - Caâu chuyeän kinh Thaùnh  Sử dụng phương pháp thuyết minh cho thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất - Dân số tăng từ khả sinh sản người phụ nữ Thái độ tác giả vấn đề dân số và KHHGÑ: - Cần nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ nó - Có tránh nhiệm với đời sống cộng đồng - Trân trọng sống tốt đẹp người =>ngheä thuaät laäp luaän chaët cheõ,thuyeát phuïc qua (147) - Châu Phi, Châu Á (trong đó có VN) Từ câu truyện kinh thánh gia tăng dân số, nhiều nước tình trạng ngheøo naøn, laïc haäu * Em haõy ruùt keát luaän veà moái quan heä gia tăng dân số và phát triển XH? - Tăng dân số quá cao là kìm hãm phát triển XH, là nguyên nhân dẫn đến đói ngheøo laïc haäu * Em hiểu nào lời nói? “Đừng để… càng tốt” - Nếu loài người đông thì không còn đất để soáng - Muốn còn đất sống phải sinh đẻ có kế hoạch * Tại tác giả cho rằng: “Đó là… loài người” - Phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng daân soá * Qua lời lẽ trên, tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ vấn đề dân số KHHGÑ nhö theá naøo? HS trả lời (5’) Trình bày GV nhận xét, sửa chữa *Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät laäp luaän baøi vaên? -NT lập luận chặt chẽ,thuyết phục từ câu III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK truyeän kinh thaùnh *Hoạt động 1.Kiến thức: -HS bieát:Khaùi quaùt noäi dung vaø ngheä thuaät chính -HS hieåu:yù nghóa cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được:Biết liên hệ thực tế -HS thực thành thạo:Biết rút bài hoïc cho baûn thaân *GDMT:?.Em cần phải làm gì trước gia tăng dân số gia đình và địa phương mình? -Nói cho họ thấy mặt hạn chế việc sinh đẻ không có kế hoạch -Tuyên truyền,vận động người thân sinh từ đến hai GDKNS:?.Qua vaên baûn,em ruùt baøi hoïc (148) gì cho baûn thaân? -Khi có gia đình thực sinh đẻ có kế hoạch -Tham gia vận đông người thân sinh từ đến hai con… -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *.Nêu nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 5: Luyện tập IV Luyeän taäp: BT1: HS làm nhà HS đọc BT1, GV hướng dẫn HS làm nhà 4.4 Toång keát: GV treo baûng phuï * Theo em, thực tế, đâu là đường tốt để hạn chế gia tăng dân số? A Đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, châu lục (B) Đẩy mạnh giáo dục, là giáo dục dối với phụ nữ C Đẩy mạnh phát triển VH – XH các quốc gia, châu lục * Ý nào nói đúng hậu gia tăng dân số giới? (A) Sự tồn hay không cần tồn chính loài người B Nền kinh tế giới bị giảm sútc C Mất ổn định chính trị toàn cầu D Nền giáo dục các nước nghèo nàn, lạc hậu 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Hoïc baøi.Naém noäi dung vaø ngheä thuaät chính -Laøm BT SGK *Đối với bài học tiết Soạn bài “Chương trình ĐP phần Văn” - Đọc và trả lời câu hỏi SGK/141 +Nhoùm 1,2 laøm caâu +Nhoùm 3,4 laøm caâu 5.PHỤ LỤC: (149) Tuaàn: Tieát 50 ND: DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Về hình thức dấu ngoặc kép và dấu chấm -HS hiểu:Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 1.2 Kó naêng: - HS thực được:Có kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hia chấm -HS thực thành thạo:Chữa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hia chấm 1.3 Thái độ: -Thói quen:Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu chấm phù hợp với tình giao tiếp -Tính cách:.Giáo dục HS thêm trân trọng và yêu quý giàu đẹp TV 2.NOÄI DUNG BAØI HOÏC -Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS:Đọc các VD và trả lời câu hỏi trongSGK +Sưu tầm các đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p -Kieåm tra só soá HS (150) 4.2 Kieåm tra mieäng :5p - GV treo baûng phuï *.Thế nào là quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép ?Để nhận biết chính xác kiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép ta dựa vào đâu(7đ)? - Giữa các vế câu ghép có kiểu quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ:quan hệ nguyên nhân,quan hệ ñieàu kieän(giaû thieát),Quan heä töông phaûn,quan heä taêng tieán… -Dựa vào hoàn cảnh giao tiếp *Hôm chúng ta học bài gì? Ta thường gặp dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm loại văn naøo (3ñ)? -Vaên baûn truyeän,caùc vaên baûn khoa hoïc xaõ hoäi… 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Trong quá trình đọc các văn chúng ta đã thấy dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm sử dụng nhiều Vậy công dụng hai loại dấu này nàûo? chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu baøi hoïc hoâm I Dấu ngoặc đơn: *Hoạt động 2: 10p:Dấu ngoặc đơn 1.Xeùt VD /134 1.Kiến thức: -HS bieát:Ñaëc ñieåm,coâng dung cuûa daáu ngoặc đơn -HS hiểu:Sự cần tiết sử dụng dấu ngoặc ñôn caâu a Giải thích để làm rõ ngụ ý 2.Kó naêng: -HS thực được:Nhận biết dấu ngoặc ñôn b.Thuyeát minh veà teân goïi cuûa keânh -HS thực thành thạo:Sử dung dâu phù hợp -GV gọi HS đọc đoạn trích SGK/134 *.Tìm cụm từ để ngoặc đơn? -Moät HS tìm ,GV nhaän xeùt c.Boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh ,naêm maát * Trong các đoạn trích trên, dấu ngoặc đơn cuûa Lí Baïch, Mieân Chaâu thuoäc tænh naøo dùng để làm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý a.(những người xứ) => giải thích để làm rõ ngụ ý b (Ba khía là loại còng biển lai cua ,càng sắc tím đỏ,làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon ) =>thuyết minh loài động vật mà tên * Ghi nhớ: SGK nó dùng để gọi tên kênh c.- (701-7620) ,(Tứ Xuyên) => Boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh ,naêm maát cuûa Lí Baïch, Mieân Chaâu thuoäc tænh naøo * Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì ý (151) nghĩa đoạn trích trên có thay đổi khoâng? - Không Vì phần dấu ngoặc đơn là thoâng tin phuï * Từ VD trên, em thấy dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? -HS trả lời, GV chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Baøi taäp -GV treo baûng phuï * Phaàn naøo caâu sau, coù theå cho vaøo daáu ngoặc đơn? Vì sao? a Nam, lớp trưởng lớp 8B, có giọng hát thật tuyệt vời b Bộ phim “Trường chinh”, TQ sản xuất, raát hay - Phần in đậm=>đó là phần phụ để bổ sung theâm * Hãy cho VD việc dùng dấu ngoặc ñôn? -HS neâu ,gv nhaän xeùt vaø chuyeån yù *Hoạt động 3: 10p:Dấu chấm 1.Kiến thức: -HS bieát:Ñaëc ñieåm,coâng dung cuûa daáu hai chaám -HS hiểu:Sự cần tiết sử dụng dấu hai chaám caâu 2.Kó naêng: -HS thực được:Nhận biết dấu hai chaám -HS thực thành thạo:Sử dung dâu phù hợp -GV gọi HS đọc VD SGK *.Dấu hai chấm các đoạn trích trên dùng để làm gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý a.Đánh dấu: Lời đối thoại Dế Mèn với Dế Choắt và nguợc lại b Đánh dấu: Lời dẫn trực tiếp (Thép dẫn lời người xưa) c Đánh dấu: Phần giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày đầu tiên hoïc * Từ VD trên, dấu chấm dùng để laøm gì? II Daáu chaám: 1.Xeùt VD /135 a.Đánh dấu lời đối thoại b Đánh dấu lời dẫn trực tiếp c Đánh dấu phần giải thích * Ghi nhớ: SGK (152) -HS trả lời, GV chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Baøi taäp -GV treo baûng phuï * Thêm dấu chấm vào câu sau cho đúng - Nam khoe với tôi “Hôm qua nó ñieåm 10” -Meï noùi “Ngaøy mai caû nhaø seõ ñi Haø Noäi “ Đáp án: - Nam… raèng: “Hoâm qua… 10” III.Luyeän taäp: BT1.Công dụng dấu ngoặc đơn: -Meï noùi :“Ngaøy mai caû nhaø seõ ñi Haø Noäi” a.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích ý *Hoạt động 4:12 :Luyện tập nghĩa các cụm từ tiệt nhiên, định phận 1.Kiến thức: -HS biết:công dung dấu ngoặc đơn,dấu thiên thư, hành khan thủ bại hư b.Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh hai chaám -HS hiểu:Sự cần tiết sử dụng dấu ngoặc nhằm giúp người đọc hiểu rõ 290m chiều daøi cuûa caàu coù tính caû phaàn caàu daãn ñôn vaø daáu hai chaám caâu c.Dấu ngoặc đơn dùng hai chỗ Ở vị 2.Kó naêng: -HS thực được:Yêu cầu bài tập đưa trí thứ dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung Phần này có quan hệ lựa chọn với phần -HS thực thành thạo: chú thích (có phần này thì không có phần -GV gọi HS đọc BT1, kia) : người tạo lập văn bàn là người viết, -HS xaùc ñònh yeâu caàu BT là người nói Cách dùng này dấu ngoặc -HS thaûo luaän, trình baøy đơn thường gặp các đề thi như: Anh (chị) -GV nhận xét, sửa chữa hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Thất bại là +BT1:goïi hS laøm meï thaønh coâng" Ở vị trí thứ hai bổ sung đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ ñaây laø gì BT2 Coâng duïng cuûa daáu hai chaám: a Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho yù: hoï thaùch naëng quaù b Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại(của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung maø Deá Choaét khuyeân Deá Meøn c Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là màu nào BT3 Được Nhưng nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh BT4.Được Khi thay nghĩa câu -Bt2 :3HS laøm không thay đổi, người viết coi phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu phaàn naøy ñaët sau daáu hai chaám -BT3,4 thaûo luaän: (153) Nhoùm 1,2 BT3 Nhoùm 2,4 BT4 -Nếu viết lại "Phong nha gồm: Động khô và Động nước." Thì không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, vì câu này vế "Động khô và Động nước." Không thể coi là phần chú thích 4.4 Toång keát:2p GV treo baûng phuï * Tác dụng dấu ngoặc đơn là gì? A Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước nó (B) Đánh dấu phần có chức chú thích (GT, BS, TM) * Taùc duïng cuûa daáu chaám laø gì? A Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, GT, TM cho phần trước đó B Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời dối thoại C Goàm A vaø B 4.5 Hướng dẫn ï học tập:3p *Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ -Laøm Bt 5,6 trang 137 *Đối với bài học tiết Soạn bài “Dấu ngoặc kép”: Trả lới câu hỏi SGK -Sưu tầm đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát 51 ND: MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM BAØI VAÊN THUYEÁT MINH (154) - HS biết:Đề văn thuyết minh -HS hieåu:Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh 1.2 Kó naêng: - HS thực được: -Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh -HS thực thành thạo: -Quan sát nắm đặc điểm ,cấu tạo ,nguyên lí vận hành ,công dụng …của đối tượng cần thuyết minh -Tím yù ,laäp daøn yù taïo laäp moät vaên baûn thuyeát minh 1.3 Thái độ: -Thói quen:Xác định đúng đối tượng thuyết minh -Tính cách:Giáo dục HS tính trung thực làm bài văn thuyết minh 2.NOÄI DUNG BAØI HOÏC: -Yêu cầu cần đạt làm bài văn thuyết minh -Cách quan sát ,tích lũy tri thức và vận dụng phương pháp để làm bài văn thuyết minh CHUAÅN BÒ: 3.1: GV: Đề văn mẫu,tranh (xe đạp),mâõu vật(nón lá) 3.2: HS:-Đọc các đề văn SGK -Đọc và trả lời câu hỏi cho bài văn:Xe đạp SGK/138,139 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng: 5p 1.Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh ,người viết cần phải làm gì? -Phải quan sát,tìm hiểu vật,hiện tượng cần thuyết minh ,nhất là phải nắm chất ,đặc trưng chúng ,để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu,không quan trọng 2.Keå teân caùc phöông phaùp thuyeát minh? -PP neâu ñònh nghóa,giaûi thích -PP lieät keâ -Pp neâu ví duï -PP duøng soá lieäu -Ppso saùnh -PP phân loại,phân tích 3.Tieát hoïc hoâm chuùng ta seõ oïc baøi gì? -Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p :ở tiết học trước cá em đã tìm hieåu veà caùc phöông phaùp TM.(goïi HS nhắc lại PP thuyết minh đó).Tiết học này chúng ta vào tìm hiểu :Đề văn thuyết minh vaø caùch laøm baøi vaên thuyeát minh *Hoạt động :5p : -HS nắm đề văn thuyết minh I Đề văn thuyết minh: (155) 1.Kiến thức: -HS biết:Đề văn thuyết minh -HS hieåu:Yêu cầu đề bài 2.Kó naêng: -HS thực được:Nhận diện đề văn TM -HS thực thành thạo:Ra đề văn TM -GV gọi HS đọc các đề văn TM SGK ?.Các đề bài trên nêu lên điều gì? -Đối tượng TM ?.Đối tượng TM có thể gồm loại nào? -Con người,con vật ,đồ vật,di tích ,thực vật ,món ăn,đồ chơi,lễ tết… ? Làm em biết đó là đề văn TM? - Khoâng yeâu caàu keå chuyeän, mieâu taû, bieåu cảm mà yêu cầu trình bày , giới thiệu,giải thích để làm rõ đối tượng TM ? Dựa vào đề bài trên, em hãy vài đề văn TM ? -HS trả lời, GV diễn giảng, ghi lên bảng cho HS chuù yù -Thuyeát minh veà chieác caëp saùch -Giới thiệu ngôi nhà minh -Vì caøng leân cao nhieät ñoâ caøng thaáp? => Vì caøng leân cao,aùp xuaát cuûa khoâng khí caøng giaûm -Vì laù caây coù maøu xanh luïc? =>Vì các tế bào lá cây chứa nhiều lục lạp ,trong lục lạp có chứa chất diệp lục ,chất đó chính laø maøu xanh cuûa laù caây -Trình bày cách nấu canh chua với cá lóc ?.Qua việc tìm hiểu các đề văn TM treân ,em ruùt keát luaän gì? - GV choát laïi - Mỗi đề bài nêu lên đối tượng TM khác -Tri thức bài văn TM phải xác thực , khách quan hữu ích cho người, không tưởng tượng,hư cấu thể loại tự sự,miêu taû,bieåu caûm GV:Như qua phần 1, các em đã nắm nội dung và tích chất đề văn thuyeát minh.Vaäy caùch laøm baøi vaên thuyeát minh seõ nhö theá naøo?.coâ troø mình seõ cuøng ñi vaøo tìm hieåu phaàn 2: *Hoạt động 3: 15p: - Nêu lên đối tượng TM - Tri thức bài văn thuyết minh phải xác thực, khách quan,hữu ích II Caùch laøm baøi vaên TM: Tìm hiểu bài văn: XE ĐẠP/SGK/138,139 a.Đối tượng thuyết minh: Chiếc xe đạp b.Boá cuïc baøi vaên :Goàm phaàn:MB,TB,KB (156) 1.Kiến thức: -HS bieát:Đặc điểm đối tượng TM -HS hieåu:Caùch laøm baøi vaên TM 2.Kó naêng: -HS thực được:Nhận bố cục phần -HS thực thành thạo:Thuyết minh đối tượng cụ thể -HS nắm bố cục phần bài văn TM -GV gọi HS đọc bài văn SGK ?.Đối tượng thuyết minh bài văn là gì? - Chiếc xe đạp ? Baøi vaên coù boá cuïc chia laøm maáy phaàn? Neâu ND moãi phaàn? - P1 :Có thời… sức người Giới thiệu khái quát xe đạp -P2: Xe đạp… tay cầm Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động nó -P3: Còn lại Vị trí xe đạp đời sống người VN và tương lại ? Vaäy qua xaùc ñònh boá cuïc, em thaáy phaàn mở bài phải giới thiệu gì?: - Giới thiệu khái quát đối tượng TM: xe đạp -HS trả lời, GV diễn giảng -GV Phaàn thaân baøi=>laø phaàn quan troïng ?.Để giới thiệu cấu tạo xe thì phải duøng phöông phaùp gì? -Phương pháp phân tích => chia vật thành các phận tạo thành để giới thiệu phận -GV vẽ xe đạp lên bảng cho HS quan saùt ?.Nên chia se đạp làm phần để trình baøy? => chia xe đạp làm phận + Hệ thống truyền động + Heä thoáng ñieàu khieån + Hệ thống chuyên chở ?.Có thể trình bày cấu tạo xe đạp theo phöông phaùp lieät keâ nhö sau ñöôc khoâng? khoâng? -Xe đạp gồm có:Khung xe,bánh xe,càng xe,xích,líp,đĩa ,bàn đạp… * Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng TM: xe đạp * Thân bài: giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động nó -Phöông phaùp phaân tích: => chia xe đạp làm phận + Hệ thống truyền động + Heä thoáng ñieàu khieån + Hệ thống chuyên chở (157) HS khoâng theå trình baøy caáu taïo cuûa xe theo PP lieät keâ vì = > neáu trình baøy nhö treân thì không nói chế hoạt động xe *GV dùng PP phát vấn cho HS giới thiệu hệ thống ?.Vậy để thuyết minh Hệ thống truyền động tác giả bài viết đã dùng PP gì? -PP liệt kê:gồm khung xe…2 bánh trước -PP giải thích:Người đi…xe chuyển động theo -PP duøng soá lieäu:650mm,700mm,10 laàn -PP giải thích :vì xe chạy nhanh ,baùnh xe laøm baèng chaát lieäu gì ? Tác giả đã thuyết minh hệ thống điều khiển xe PP nào? -PP liệt kê và giới thiệu -HS tìm GV nhaôn xeùt choẫt lái ?Đối với hệ thống chuyên chở ,tác giả dùng PP thuyeát minh naøo? -PP giới thiệu và liệt kê ?Ngoài việc thuyết minh phận chính xe đạp,tác giả còn thuyết minh vấn đề gì nữa? -Dùng PP giải thích,liệt kê để TM các phận phụ xe đạp.như:cái chắn xích,chắn bùn,đèn xe… ? Nhờ đâu mà người viết có thể giới thiệu cụ thể các phận, nguyên tắt hoạt động tác dụng phận xe đạp? - Quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đối tượng TM ? Ở phần kết bài, người viết nêu lên vấn đề gì? -Nêu tác dụng xe đạp và tương lai nó ?.Ở phần này,tác giả dùng PP gì? -PP neâu ñònh nghóa,giaûi thích -HS trả lời, GV chốt ý ?.Vậy em có nhận xét gì các PP dùng baøi vaên TM? -Vận dụng các PP thuyết minh phù hợp ?.Em có nhận xét gì ngôn ngữ cách diễn đạt bài? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Qua bài “Chiếc xe đạp, em hãy nói lên caùch hieåu bieát cuûa mình veà caùch laøm baøi vaên = >duøng PP:giaûi thích,lieät keâ,neâu ñònh nghóa,soá lieäu + Kết bài: Nêu tác dụng xe đạp và tương lai cuûa noù =.>sử dụng PP thuyết minh phù hợp  Ngôn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng (158) TM? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 4: 7p : 1.Kiến thức: -HS bieát:Yêu cầu bài tập -HS hieåu:Đặc điểm đối tượng TM 2.Kó naêng: -HS thực được:Nội dung phần -HS thực thành thạo:Biết làm bài cĩ bố cục phần -Luyện tập(HS Biết lập dàn bài dưa theo gợi yù SGK -HS đọc dàn ý tham khảo SGK -GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài viết ?.Xây dựng dàn bài khác dàn bài SGK -MB:Giôùi thieôu nguoăn goâc xuaẫt thađn cụa noùn laù +Nón sản xuất nhiều nơi trên đất nước ta địa danh tiếng nón lá phải kể đến là Huế ,Quảng Bình,Hà Tây -TB:Trình baøy nguyeân lieäu vaø quaù trình laøm , caáu taïo,coâng duïng cuûa noùn +Nguyeân lieäu:laù coù teân goïi laø laù noùn,tre,chæ +Quá trình làm nón :trẻ tre để làm khung nón trước (1 nón thường 12 vòng ,vòng trên cùng to ,giữ cho nón ) chọn tre vừa khoâng giaø,khoâng non.(tre baùnh teû) +laù noùn laáy veà phôi heùo +kết lá từ đỉnh nhọn ,lấy kim khâu gắn lá với caùc voøng hình troøn khung +Sau làm xong người ta quết lớp dầu bóng ngoài để bảo quản nón +Cấu tạo:3 phần khung nón ,mặt ngoài noùn,khuy noùn (nôi buoäc daây) +Coâng duïng:tre naéng ,möa (vai troø quan trọng người nông dân),dùng các điệu múa,làm quà tặng, nón lá cùng với áo dài là biểu tượng người phụ nữ VN,=>đó là nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc -KB: vai trò nón với thời đại ngày (dù ngày có nhiều loại nón thời trang nhöng noùn laù luoân gaàn giuõi ,gaén boù quan trọng người VN * Ghi nhớ: SGK III Luyeän taäp: BT1: HS naém yeâu caàu baøi vieát -MB:Giôùi thieôu nguoăn goâc xuaẫt thađn cụa noùn laù -TB:Trình baøy nguyeân lieäu , quaù trình laøm , caáu taïo,coâng duïng cuûa noùn -KB:yù nghóa cuûa chieác noùn laù cuoäc soáng ngaøy (159) Thaûo luaän:7p *Tổng kết bài học:HS vẽ sơ đồ tư khái quaùt noäi dung baøi hoïc (3 nhoùm veõ vaøo baûng phuï) *GV treo sơ đồ mình vẽ lên cho HS tham khaûo 4.4 Toång keát:2p GV treo baûng phuï ? Ý nào nói đúng I cách làm bài văn TM? A Nắm yêu cầu đề bài, phạm vi kiến thức khách quan khoa học đối tượng TM B Naém boá cuïc baøi TM coù phaàn C Nắm yêu cầu việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học cách phối hợp các phương pháp TM baøi vieát (D) Kết hợp ND trên 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ SGK.Lưu ý bố cục phần MB,TB,KB bài văn TM -Xem laïi daøn yù cuûa baøi TM veà noùn laù SGK *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài “Luyện nói – TM thứ đồ dùng” -Toå 1,2 thuyeát minh veà noài côm ñieän -Nhóm 3,4 thuyết minh cái phích nước(cái bình thủy) +HS lập dàn ý tập luyện nón trước nhà(những HS gần nhà tập luyện theo nhóm 2,3 người)tiết sau lên trình bày trước lớp 5.PHỤ LỤC: Nón lá ,xe đạp (160) Tuaàn: Tieát 52 Ngaøy daïy: VĂN THỚ TÂY NINH: DÂN THƯỜNG (Vaân An) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết :Lòng yêu nước anh Tư và lòng yêu nước người dân thường -HS hiểu :Sự hi sinh nhân dân Tây Ninh kháng chiến 1.2 Kó naêng: - HS thực được:Rèn kĩ đọc diễn cảm, lưu loát VB -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt VB 1.3 Thái độ: -Thói quen:Biết ơn người đã hi sinh xương máu vì độc lập tộc - Tính cách:Giáo dục HS yêu nước, tự hào dân tộc 2.NOÄI DUNG HOÏC TẬP: -Lòng yêu nước anh Tư CHUAÅN BÒ: 3.1.GV :Đọc ,tóm tắt văn 3.2.HS: Tìm số câu chuyện liên quan đến nội dung bài học 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định và tổ chức kiểm diện: -Kieåm tra só soá:8A1 8A2 4.2 Kieåm tra mieäng: -Kiểm tra chuần bị bài HS 4.3 Tieán trình baøi hoïc Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc * Hoạt động 1: 1p:GV liên hệ với kiến thức địa phương các lớp để vào bài.(Kể tên các VB thuộc thơ văn Tây Ninh đã học lớp 6,7) * Hoạt động 2:8p: 1.Kiến thức: -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phẩm -HS hiểu :Hoàn cảnh đời tác phẩm 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc phù hợp với tâm trạng nhân vật -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt nét baûn veà taùc giaû -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc các đoạn kể chuyện: đọc với giọng tâm tình, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả Lời đối thoại I Đọc – Tìm hiểu chú thích: Đọc: Chuù thích: -Taùc giaû: - Vaân An teân thaät laø Traàn Vaïn An buùt danh: Vân An; sinh 1925, quê Gia Lộc, Trảng (161) các nhân vật thay đổi giọng theo ND câu noùi -Gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa V.C -Đọc – Tìm hiểu chú thích ?.Trình bày hiểu biết em tác giả ,tác phẩm -GV hướng dẫn HS nắm đôi nét TG – TP -GV hướng dẫn HS nắm nghĩa số từ khó coù baøi Saàm Sôn Trao traû Phó thường dân Cán thoát ly Nghi trang * Hoạt động 3:20p: Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát:Đại ý -HS hieåu :Diễn biến tâm trạng nhân vật anh Tư 2.Kó naêng: -HS thực được:Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật -HS thực thành thạo: ? Nêu đại ý bài văn trên? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng ? Nhaân vaät chính baøi vaên treân laø ai? - Anh Tö ? Tác giả đã miêu tả vẻ bề ngoài nhân vật Trần Văn Tư và hoàn cảnh anh qua chi tiết nào? - Daùng voùc thaáp nhoû, toùc choám baïc, maëc boä quân phục dài và rộng, nét mặt, cử lúng túng, ngượng nghịu, lòng trắng mắt vàng, có tia gân máu lên,… ?.Tại chi tiết trên gớp phần thể tính cách dân thường anh tư? - Là người hiền lành yêu nước, vẻ bề ngoài cuïc mòch, noâng daân ? Diễn biến, tâm lí anh tư từ lúc nhìn thấy anh thương binh đến lúc bọn Mỹ đánh ngất miêu tả nào? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Khi nhìn thấy anh thưởng binh: Anh dìu anh thöông binh vaøo caùi haàm anh vaãn troán, anh coøn Baøng, Taây Ninh - Taùc phaåm: - “Daân thöông” trích taäp “maøn kòch khóc cười” - Từ khó: II Phaân tích VB: Đại ý: - Lòng yêu nước bất diệt người “dân thường” Nhaân vaät anh tö: - Vẻ bề ngoài: Dáng thấp, nhỏ, nét mặt, cử chæ luùng tuùng (162) ngồi tựa váo vách hầm tránh đại bác - Khi đối diện với lính Mỹ: Anh nói câu: “Khoâng bieát… khoâng bieát” anh nhoû beù, rung sợ trước bọn lính - Khi bọm Mỹ đánh ngất: Anh không rung rẩy mà mắt lại có ánh gì khang khác Anh bị chúng đánh chết ngất, anh bị mang Đồng Dù, sau đó bị đày Phú Quốc ? Miêu tả tâm lí có phù hợp không? - Rất hợp lý ? Sự rung sợ anh lúc đầu và thái độ choáng traû quyeát lieät veà sau cuûa anh coù maâu thuẩn không, vì anh có sức mạnh đó? - Không mâu thuẩn Đó là sức mạnh lòng yêu nước chiến đấu bảo vệ tổ quốc ? Tính cách và hành động anh Trần Văn Tư có nét riêng tiêu biểu cho hàng vạn dân thường khác khaùng chieán choáng Myõ Haõy chứng minh ? - Anh tư nhiều dân thường khác có lòng yêu nước, căm thù bọn giặc xâm lược, đứng trước kẻ thù, họ dùng cảm chống lại cho dù sức vóc bé nhỏ ?.Neâu neùt chính veà ngheä thuaät cuûa truyeän? *Hoạt động 4:3p 1.Kiến thức: -HS bieát:Khái quát nội dung và nghệ thuật chính -HS hieåu :ND và nghệ thuật chính 2.Kó naêng: -HS thực được:Tổng hợp kiến thức -HS thực thành thạo:Liên hệ thức tế ?.Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät chính cuûa VB? -HS neâu ,GV khaùi quaùt laïi *Hoạt động 5:7p Luyện tập 1.Kiến thức: -HS bieát: -HS hieåu : 2.Kó naêng: -HS thực được:Chọn đoạn truyện -HS thực thành thạo:Đọc diễn cảm -GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn “Đêm ấy… Phuù Quoác” -HS đọc diễn cảm đoạn trích - Dieãn bieán taâm lyù anh tö: + Khi nhìn thaáy anh thöông binh: Nhanh chóng tìm cách cứu người thương binh + Khi đối diện với lính Mỹ: Anh rung sợ có phần đến tội nghiệp, luôn nói “không biết…” + Bị bọn Mỹ đánh ngất, bị mang Đồng Dù sau đó bị đày Phú Quốc  Anh tư tiêu biểu cho hàng vạn dân thường, có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc 3.Ngheä thuaät: -Lối kể truyện chân thực,cảm động -Ngôn ngữ đối thoại -Tình tiết truyện bất ngờ -Mieâu taû taâm lí nhaân vaät III Toång keát: -Noäi dung -Ngheä thuaät IV.Luyeän taäp: BT:Đọc diễn cảm đoạn văn truyện (163) -GV nhận xét, sửa chữa ? Trong truyện chi tiết nào làm em xúc động nhaát ? Vì sao? -HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét, chốt ý, sửa chữa 4.4 Toång keát: * Neâu ND chính cuûa VB? -HS neâu,GV khaùi quaùt GV liên hệ giáo dục HS lòng yêu nước, yêu CNXH, căm thù bọc giặc xâm lược 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Hoïc baøi:Naém noäi dung ,ngheä thuaät -Đọc thêm số Vb thuộc thơ văn Tây Ninh *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Vào nhà ngục…”: Trả lời các câu hỏi SGK -Löu yù: +Hoàn cảnh sáng tác bài thơ +Noäi dung baøi thô 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát 53 Ngaøy daïy: DẤU NGOẶC KÉP MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:nhận diện dấu ngoặc kép -HS hiểu:Công dụng dấu ngoặc kép 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác HS thực thành thạo: -Sử dụng dấu ngoặc kép -Sửa lỗi dấu ngoặc kép 1.3 Thái độ: -Thói quen:sử dụng dấu ngoặc kép đúng chỗ câu - Tính cách:Giáo dục HS thêm yêu quý giàu đẹp TV 2.NOÄI DUNG HOÏC TẬP -Công dụng dấu ngoặc kép CHUAÅN BÒ 3.1 GV: đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép 3.2.HS: Nghiên cứu các VD SGK (164) Sưu tầm số đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá:8A1 8A2 4.2 Kieåm tra mieäng: GV treo bảng phụ, HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nêu cơng dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ? (8đ) - Đánh dấu phần có chức chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) -Đánh dấu báo trước phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đĩ.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Tieát hoïc hoâm chuùng ta seõ hoïc baøi gì?Nêu nội dung bài học?.2đ -HS nêu 4.3 Tieán trình bài hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Tiết trước các em đã tìm hiểu dấu ngoặc đơn.Tiết này chúng ta tìm hiểu dấu ngoặc kép I Coâng duïng: *Hoạt động 2:12p *.VD /141 1.Kiến thức: -Hs biết:Đặc điểm hình thức dấu ngoặc kép -HS hiểu:công dụng dấu ngoặc kép 2.Kĩ năng: -HS thực được:Viết câu có sử dụng dấu a Caâu: “Chinh phuïc… khoù hôn” ngoặc kép Đánh dấu câu dẫn trực tiếp -HS thực thành thạo:Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp -Công dụng dấu ngoặc kép -GV gọi HS đọc VD SGK ? Trong caâu a, caâu: “Chinh phuïc… caøng khoù hơn” là ghi lại lời nói ai? - Phöông chaâm cuûa thaùnh Gaêng – ñi ? Phương châm này có ghi lại đầy đủ đúng y lời nói thánh Găng – khoâng? - Ghi lại đầy đủ y lời nói thánh Găng – ñi b Từ “dải lụa” để cầu ? Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì  Đánh dấu từ ngữ biết theo nghĩa đặc VD naøy? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý bieät - Ngoài đánh dấu câu dẫn trực tiếp, dấu ngoặc kép còn dùng để đánh dấu từ, đoạn dẫn trực tieáp -GV gọi HS đọc VD GV nhận xét, sửa chữa ? Em hiểu nghĩa từ dải lụa là gì theo cách hiểu thông thường? - Daûi luïa laø vaät meàm maïi c Từ “văn minh”, “khai hoá” (165) ? Vậy từ dải lụa VD b hiểu sao? - Nhìn thấy cầu Long Biên có hình dáng đẹp mềm mại thực chất là nặng ? Vậy “dải lụa” nghĩa nó hiểu theo nghĩa thông thường hay nghĩa đặc biệt? - Hieåu theo nghóa ñaëc bieät ? Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì VD naøy? -HS trả lời, GV diễn giảng ? Trong VD c từ văn minh, khái hoá ai? - Hành động bọn thực dân pháp ? Vậy từ trên có hàm ý gì? - Hàm ý mỉa mai, châm biếm bọn thực dân ? Vậy dấu ngoặc kép VD này dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Mỉa mai cai trị, khai hoá văn minh cho dân tộc VN mà kỷ qua không có gì là văn minh caû ? Trong VD d “Tay người đàn bà”, giác ngộ, bên sông Đuống”… loại hình NT nào? - Tên các kịch ? Vậy dấu ngoặc kép VD dùng để đánh dấu cái gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Ngoài ra, người ta còn dùng để đánh dấu tên tờ báo, tập san,… ? Từ VD đã phân tích, em hãy nêu các công dụng dấu ngoặc kép? -HS trả lời, GV chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ -GV.liên hệ:giáo dục kĩ sử dụng dấu caâu cho HS VB vieát *Hoạt động 3: 20p Luyện tập 1.Kiến thức: -Hs biết:Yêu cầu bài tập -HS hiểu:công dụng dấu ngoặc kép phần 2.Kĩ năng: -HS thực được:Xác định đúng yêu cầu bài tập -HS thực thành thạo:Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp -GV gọi HS đọc BT1, 3, => châm biếm, mỉa mai bọn thực dân d “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”,”Bên soâng Ñuoáng”  Tên các kịch  Đánh dấu tên tác phẩm * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1: a) Đánh dấu phần dẫn trực tiếp b) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai c) Đánh dấu phần dẫn trực tiếp d) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai a) Đánh dấu phần dẫn trực tiếp BT2: a) … cưới bảo: - … “caù töôi”? … “töôi” … (166) -GV hướng dẫn HS làm -HS chia nhoùm thaûo luaän -Nhoùm 1, 2: Baøi (a,b) -Nhoùm 3, 4: Baøi -Nhoùm 5, 6: Baøi -GV cho HS laøm BT nhanh ?.Thêm dấu chấm và dấu ngoặc kép vào chổ caàn thieát A Tục ngử có câu: “Người ta là hoa đất” B Có thuỷ thủ hát rằng: “Trên trời cánh hải âu chớp nắng, nước đàn cá tung tăng” b) … “chaùu chaùu” c) … : “Ñaây laø … saøo …”  đánh dấu lời dẫn trực tiếp BT3: a) Phần ngoặc kép là đánh dấu lời trực tieáp cuûa Baùc Hoà b) Người viết thuật lại lời Bác Hồ Bài tập:GV treo bảng phụ ghi đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép cho HS làm 4.4 Toång keát:2p GV treo baûng phuï * Dấu ngoặc kép có công dụng nào? A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn TT B Đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai C Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí (D) Caû A, B, C * Dấu ngoặc kép VD sau dùng để làm gì? - Hôm sau, bác sĩ bảo xiu: “Cô khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng” (A) Đánh dấu LDTT B Đánh dấu bổ sung và LDTT C Đánh dấu miêu tả và LDTT D Đánh dấu GT và LDTT 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ -Laøm BT4, 5: SGK 144 *Đối với bài học tiết này -Chuaån bò baøi “OÂn luyeän veà daáu caâu”: +Liệt kê các dấu câu đã học và nắm công dụng nó +Nghiên cứu các bài tập và trả lời câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC: (167) Tuaàn: Tieát 54 Ngaøy daïy: LUYEÄN NOÙI THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Cách tìm hiểu,quan sát và nắm đặc điểm cấu tạo ,công dụng vật dụng gần gũi với thân -HS hiểu:Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Taïo laäp vaên baûn thuyeát minh -HS thực thành thạo :Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Biết tôn trọng người nói - Tính cách:Giáo dục HS tính tự tin,nói to ,rành mạch 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Dàn ý 3.2.HS:Xây dựng dàn ý +Luyện nói trước nhà 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá:8a1 8a2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p 1.Đề văn thuyết minh là gì?Để làm tốt bài văn thuyết minh ,người viết cần phải làm gì?Nêu bố cục bài văn thuyết minh?.(9đ) -Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng - Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh ,xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng thuyết minh -Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp -Ngôn ngữ chính xác,dễ hiểu Bố cục bài văn thuyết minh: phần MB :giới thiệu đối tượng thuyết minh TB :trình bày cấu tạo,các đặc điểm ,lợi ích đối tượng Bày tỏ thái độ với đối tượng 2.Nêu tên bài học hôm nay?.1đ 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng I Đề bài: *Hoạt động 2: 3p:Đề bài Đề 1: TM cái phích nước 1.Kiến thức: (168) -HS biết:Thể loại thuyết minh -HS hiểu: yêu cầu đề 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: -GV ghi đề bài lên bảng ? Xác định kiểu bài, yêu cầu đề? - Kiểu bài: TM thứ đồ dùng - Yêu cầu: Giúp người đọc, người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng phích nước *Hoạt động 3:5p: Lập dàn ý 1.Kiến thức: -HS biết:Hình dạng,cấu tạo phích nước -HS hiểu: Đặc điểm phích nước 2.Kĩ năng: -HS thực được:Làm bài có bố cục phần -HS thực thành thạo: Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp ?.MB cần nêu gì? ?.Thân bài cần TM nội dung nào? ?.Kết bài nêu nội dung gì? -GV kiểm tra phần lập dàn ý đề1 đã làm nhaø cuûa HS theo boá cuïc phaàn +HS laäp daøn yù, trình baøy +GV nhận xét, sửa chữa và treo dàn ý đã chuaån bò cho HS tham khaûo theâm *Hoạt động 4:25p: Luyện nói 1.Kiến thức: -HS biết: Nói đúng thể loại thuyết minh -HS hiểu: Nội dung kiến thức cái phích nước 2.Kĩ năng: -HS thực được: Nói theo phần -HS thực thành thạo:Nói lưu loát -GV dành khoảng 10p cho HS ôn lại bài đã chuaån bò -Dựa vào dàn bài đã có, HS chia nhóm, trình bày trước lớp II Laäp daøn yù: Đề: TM cái phích nước (bình thuỷ) Mở bài: Vì mua bình thuỷ? Mua đâu? Giaù tieàn? Thaân baøi: - Hình thức bề ngoài: + Maøu gì? + Cao khoảng bao nhiêu? + To cỡû nào? - Caáu taïo: Goàm voû vaø ruoät Ruoät laø boä phaän quan trọng I, gồm: lớp thuỷ tinh có lớp chân không giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng baïc - Coâng duïng: + Giữ nhiệt + Dùng cho sinh hoạt hàng ngày Kết bài: Em giữ gìn cái bình thuỷ để giúp ích cho gia ñình III Luyeän noùi: -HS nói trước lớp (169) -GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh _GV chấm điểm em làm tốt 4.4 Tổng kết:2p GV nhaän xeùt, bieåu döông tinh thaàn laøm vieäc cuûa caùc em 4.5 Hướng dẫn học tập:3p * Đối với bài học tiết này -Taäp noùi theo daøn yù -Viết thành bài viết hoàn chỉnh * Đối với bài học tiết -Chuaån bò “Baøi vieát soá 3” vaên TM -Ôn lại kiến thức văn thuyết minh +Chuaån bò giaáy kieåm tra 5.PHỤ LỤC: (170) Tuaàn: Tieát 55 – 56 Ngaøy daïy: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết :vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn thuyết minh -HS hiểu:Vai trò các phương pháp thuyết minh 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được: kĩ làm bài văn hoàn chỉnh, thành thạo bố cục, trình bày, viết đoạn văn, dấu câu đạt kết -HS thực thành thạo: biết làm bài có sáng tạo 1.3 Thái độ: -Thói quen: Độc lập làm bài,đầu tư vào bài làm để bài làm đạt chất lượng cao - Tính cách:Giaùo duïc HS tính caån thaän, trung thực làm bài MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài: Thuyết minh nĩn lá 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu 1.MB: 2.TB: 3:KB: Noäi dung *Daøn yù: Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung nón lá 3.KB:Khẳng định vai trò nón người và tình cảm cảu em nón Ñieåm Thaân baøi: (8ñ) -Xuất xứ nón -Caáu taïo cuûa noùn:Coù phaàn laø thaân noùn vaø quai noùn -Thaân noùn: +Hình dáng bên ngoài nào ? +Caáu taïo beân nào? +Lá nón xếp nào ? +Dây cước dùng để khâu nón,cách khâu nào ? -Quai nón -Coâng duïng cuûa noùn +Noùn coù taùc duïng tre noùn tre möa… (8ñ) 1ñ 1đ 1đ 3đ 1đ 2đ 1ñ Keát baøi: (1ñ) -Khẳng định vai trò nón người và tình cảm cảu (171) em nón 5.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coäng 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm:: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục Tuaàn: Tieát 57 Ngaøy daïy: Đọc thêm VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG CAÛM TAÙC (Phan Boäi Chaâu) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - Khí phách kiên cường ,phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn caûnh nguïc tuø -Cảm hưùng hào hùng ,lãng mạn ,giọng thơ mạnh mẽ ,khoáng đạt thể bài thơ (172) 1.2 Kó naêng: - Đọc –hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu kỉ XX -Cảm nhận giọng thơ ,hình ảnh thơ các văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS biết ơn, tôn kính chí sĩ CM -Giáo dục gương đạo đức HCM:Bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM thời gian bị tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Khí phách kiên cường ,phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn caûnh nguïc tuø -Cảm hướng hào hùng ,lãng mạn ,giọng thơ mạnh mẽ ,khoáng đạt thể bài thơ CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Tranh chân dung tác giả 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK Tìm đọc tài liệu viết Phan Bội Châu 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá:8a1 8a2 4.2 Kieåm tra mieäng :5p ?.Hãy nêu hiểu biết em nhà thơ Phan Bội Châu?và hồn cảnh sáng tác bài thơ? (8ñ) -Phan Bội Châu (1867-1940),quê Nam Đàn-Nghệ An -Là nhà yêu nước,nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu kỉ XX -Là nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc -Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1914, Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông Trung Quốc bắt giam *GV kiểm tra bài soạn HS.(2đ) 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1:1p: PBC là nhà yêu nước,nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu kỉ XX.Đồng thời ông còn là nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc.Những sáng tác ông thể lòng yêu nước,thương dân,khát vọng độc lập dân tộc Vào nhà nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc laø moät bài thơ thể chủ đề trên *Hoạt động 2: 5p 1.Kiến thức: -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phaåm -HS hiểu :Hoàn cảnh đời tác phẩm 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc và tìm hiểu thể I Đọc –hiểu văn Đọc (173) thô -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt nét cô baûn veà taùc giaû -Đọc – Tìm hiểu chú thích -GV hướng dẫn HS nắm số nét vế TG – TP ?.Nêu nét chính TG Phan Bội Chaâu? ?.Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Löu yù soá chuù thích 1, 2, -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc gioïng ñieäu haøo huøng, chuù yù caùch ngaét nhòp 4/3, rieâng caâu nhòp 3/4 -GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại -GV nhận xét, sửa chữa ?.Bài thơ làm theo thể nào? -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ?Neâu ñaëc ñieåm cuûa theå thô? - Bài thơ có câu, câu có chữ,viết theo luật thơ đời Đường TQ - Bố cục có phần: đề, thực, luận, kết Vần gieo cuối câu – – – – *Hoạt động 2:25: Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát:Bố cục :đề,thực,luận,kết bài thơ -HS hieåu :Nội dung câu:đề,thực,luận,kết 2.Kó naêng: -HS thực được:phân tích bài thơ theo bố cục thơ thất ngôn -HS thực thành thạo:Phân tích nội dung chính phần -HS đọc câu đề ? Các từ: Hào kiệt, phong lưu cho ta hình dung người nào? -Người có tài, có chí khí bật anh hùng, phong thaùi ung dung, sang troïng, ngang taøng lại vừa hào hoa tài tử ?.Trong hia câu thơ có từ ngữ nào nhắc laïi nhieàu laàn? -Từ “vẫn” ? Điệp từ “vẫn” đem lại ý nghĩa gì cho câu thô? - Tính cách bật anh hùng, không thay đổi bất kì tình nào ? “Chaïy… tuø” bieåu hieän quan nieäm soáng nhö 2.Tìm hieåu chuù thích a.Taùc giaû: -Phan Bội Châu (1867-1940),quê Nam ĐànNghệ An -Là nhà yêu nước,nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu kỉ XX -Là nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc b.Taùc phaåm: -Bài thơ viết năm 1914,sau Phan Bội Châu bị bắt giam Trung Quốc c.Từ khó: Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II.Phân tích vaên baûn: Hai câu đề: - Điệp từ “vẫn” khẳng định tính cách hào huøng, tö theá ung dung,tinh thaàn laïc quan, cuûa người tù cách mang (174) nào người chí sĩ cách mạng? - Người tù chủ động nghỉ ngơi trên đường CM gian khoå ?.Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu hai câu đề? -Giọng vui đùa, vừa cứng cỏi vừa mềm mại -HS trả lời, GV chốt ý -HS đọc câu thực ? Cụm từ khách không nhà, biển nghóa laø theá naøo? - Khách không nhà: Tự đây đó - Trong biển: Thế gian rộng lớn - Người có tội: PBC bị kết án tử hình vắng mặt, đến đâu ông bị truy lùng ? Giọng điệu câu 3, có gì thay đổi so với caâu 1, 2? - Gioïng ñieäu traàm ,thoáng thieát , dieãn taû noãi ñau coá neùn ? ND – NT caâu thô treân? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nước, nhân dân Đó là nỗi đau lớn lao bật anh hùng _HS đọc câu 5,6 ? Em hieåu nhö theá naøo veá yù nghóa caâu thô trên? NT sử dụng câu luậnù? -HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - Đây thường là câu làm bật chủ đề baøi thô -HS đọc câu kết: ? NT tiêu biểu Sử dụng hai câu keát? ?.Em cảm nhận điều gì từ câu kết? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Qua baøi thô ta caøng hieåu theâm veà khí phaùch ngang taøng, baát khuaát cuûa taùc giaû sa cô vaøo vuøng tuø nguïc *GV liên hệ giáo dục tư tưởng,đạo đức HCM :Bác Hồ đã phải trải qua 30 nhà lao 14 huyeän tænh Quaûng Taây TQ.Treân đường giải từ nhà lao này đến nhà lao khác với nhiều khó khăn,gian khổ Bác laïc quan ,vui veû vaø vieát leân taäp NKTT *Hoạt động 4:5p 1.Kiến thức: Hai câu thực: - Cặp từ” đã, lại” nói lên đời bôn ba chiến đấu đầy sóng gió và bất trắc à Thể tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước Hai caâu luaän: - Sử dụng phép đối à Hoài bão trị nước, cứu đời, cười ngạo nghễ trước thủ đoạn tàn bạo kẻ thù Hai caâu keát: - Điệp từ “còn “thể quan niệm sống nhà yêu nước: Còn sống còn đấu tranh giải phoùng daân toäc (175) -HS biết:Liên hệ thực tế -HS hiểu :những nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được:Liên hệ và mở rộng kiến thức -HS thực thành thạo:Khái quát kiến thức bài học III.Tổng kết:Ghi nhớ SGK ?Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät chính cuûa baøi thô? ?.Qua VB ,em rút bài học gì cho thân? -HS neâu,GV khaùi quaùt -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK IV Luyeän taäp: *Hoạt động 5:2p: Luyện tập BT: GV hướng dẫn HS nhà làm -GV gọi HS đọc yêu cầu BT -GV hướng dẫn HS nhà làm BT 4.4 Tổng kết:3p ? Bài thơ: “Vào… cảm tác” viết theo thể loại nào? - Thaát ngoân baùt cuù ? Dòng nào nói đúng tư tưởng Phan Bội Châu câu kết bài? - Khẳng định tư hiên ngang tác giả: Coi thường cái chết - Khaúng ñònh yù chí saéc theùp, kieân trì CM cuûa PBC - Khẳng định tin tưởng vào tương lai, nghiệp PBC 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc loøng baøi thô -Naém ND vaø NT chính -Đọc phần đọc thêm Đối với bài học tiết -Soạn bài “Đập đá Côn Lôn”: Đọc VB, trả lời câu hỏi SGK +Tìm đọc các taì liệu nói Phan Châu Trinh 5.PHỤ LỤC: (176) Tuaàn: Tieát 58 Ngaøy daïy: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Chaâu Trinh) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỉ XX -HS hieåu: -Chí khí lẫm liệt,phong thái đoàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh -Cảm hứng hào hùng ,lãng mạn thể bài thơ 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Đọc –hiểu văn thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -HS thực thành thạo: -Phân tích vẻ đẹp,hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ -Cảm nhận giọng điệu,hình ảnh bài thơ 1.3 Thái độ: -Thói quen:Biết trân trọng người có tài -Tính caùch: - Giáo dục HS lòng yêu mến, kính trọng các chiến sĩ yêu nước -Giáo dục gương đạo đức HCM:Bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM thời gian bị tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Chí khí lẫm liệt,phong thái đoàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh -Cảm hứng hào hùng ,lãng mạn thể bài thơ CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chaân dung taùc giaû 3.2.HS: Đọc VB, trả lời câu hỏi SGK +Tìm đọc các taì liệu nói Phan Châu Trinh 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá: 8a1: 8a2: 4.2 Kieåm tra mieäng: ? Đọc thuộc lòng bài thơ ,nêu nội dung và nghệ thuật chính (8đ) -HS đọc bài thơ -Nêu nội dung và nghệ thuật ghi nhớ SGK ?.Kiểm tra bài soạn (2đ) (177) ?.Hãy nêu nét chính tác giả Phan Châu Trinh? -PCT(1872-1926),quê Quảng Nam -Tham gia cứu nước từ năm đầu kỉ XX -Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: GV nhắc lại nội dung tiết học trước và giới thiệu vào tiết học này:Tiết này chúng ta tìm hiểu bài đập đá Côn Lôn *Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức: -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phaåm -HS hiểu :Hoàn cảnh đời tác phẩm 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc và tìm hiểu thể thô -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt nét cô baûn veà taùc giaû -GV treo tranh chaân dung PCT -GV hướng dẫn HS nắm vài nét TG ?.Nêu nét chính TG Phan Châu Trinh? ?.Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -Löu yù HS chuù thích 4, 5, -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc diễn cảm chú ý theå hieän khaåu khí ngang taøng vaø gioïng ñieäu haøo huøng cuûa TG nhòp 4./3 -GV gọi HS đọc lại bài thơ -GV nhận xét cách đọc, sửa sai ?.nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa theå thô thaát ngoân baùt cú Đường luật? -HS neâu GV choát yù *Hoạt động 3: Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát:YÙ nghóa vaên baûn -HS hieåu : -Tinh thần,ý chí người tù nơi Côn Đảo 2.Kó naêng -HS thực được:Phân tích cái hay baøi thô -HS thực thành thạo: Biết liên hệ thực I Đọc –Hiểu văn : Đọc: Tìm hieåu chuù thích: a.Taùc giaû: -Phan Châu Trinh (1872-1926),quê Quảng Nam -Tham gia cứu nước từ năm đầu kỉ XX -Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ b.Taùc phaåm: -Baøi thô saùng taùc naêm 1908 Phan Chaâu Trinh bị bắt và đày Côn Đảo c.Từ khó: 3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II.Phân tích vaên baûn: (178) teá ?.Nhân vật trữ tình bài thơ này là ai? Có liên quan gì với tác giả bài thơ này? - Nhân vật trữ tình là người đập đá xứng làm trai và kẻ vá trời Chính là PCT ? Theo dõi VB, ta thấy nhân vật trữ tình biểu khổ thơ: câu đầu, câu cuoái ?.Haõy xaùc ñònh ND cuûa phaàn treân? - Công việc đập đá - Cảm nghĩ từ việc đập đá -GV gọi HS đọc câu đề ? Em hình dung công việc đập đá người tù Côn Đảo là công việc nào? (Chú yù khoâng gian, ñieàu kieän laøm vieäc, tính chaát coâng vieäc) - Đập đá vốn là việc lao động bình thường: Xây dựng công trình thuỷ điện, công cộng Nhưng việc đập đá PCT thì khác hẳn - Côn Đảo là địa ngục trần gian, nơi TDP giam cầm chiến sĩ CM, chúng hành hạ người tù hình thức đập đá, vô cùng gian khổ: trên hòn đảo trơ trọi,giữa nắng gió biển, chế độ nhà tù khắc nghiệt.Người tuø phaûi buoäc laøm coâng vieäc khoå sai naøy ? Vậy ND câu đề là gì? - Vừa công việc, vừa ý làm thay đổi, xoay chuyển vận mệnh nước nhà ? Quan niệm làm trai còn thể qua câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nào? - Làm trai là quan niệm sống các đấng nam nhi +“Chí làm trai… bốn bể” (Nguyễn Công Trứ) +“Làm trai… đoài yên” (Ca dao) - Đó là lòng kiêu hãnh, ý chí tự khẳng định mình người CM - GV chuyển ý: Vẫn với tư hiên ngang lẫm liệt ấy, PCT đã gởi gấm qua hành động cụ thể sao, ta tiếp tục tìm hiểu câu thực -HS đọc câu thực ? Neâu ND caâu thô treân? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Tác giả dùng động từ nào để nói lên hành động phi thường câu 2, 3, 4.? Công việc đập đá: a Hai câu đề: - Tư hiên ngang, lẫm liệt người tù nơi đất trời Côn Lôn b Hai câu thực: - Miêu tả công việc nặng nhọc, khắc hoạ tầm vóc khổng lồ người anh hùng với hành động phi thường (179) - Khí hiên ngang lừng lẫy bước vào trận chiến mãnh liệt, hành động quyết, mạnh mẽ: xách búa, tay, sức mạnh thật là ghê gớm, thần kỳ: làm cho lở núi non đánh tan đống, đập bể trăm hòn ? Với cách nói trên tác giả đã duøng bieän phaùp NT gì? Taùc duïng? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Bốn câu thơ đầu đã khắc hoạ hình ảnh người tuø CM tö theá ngaïo ngheã, vöôn bao ngang tầm vũ trụ, biến công việc lao động khoå sai thaønh vieäc chinh phuïc vuõ truï, thieân nhiên, người đây có sức mạnh thần kỳ dũng sĩ thần kỳ Nhưng câu thơ này đã dựng nên tượng đài uy nghi người anh huøng Gioïng thô theå hieän khaåu khí ngang taøng, ngaïo ngheã - GV chuyển ý: Nếu câu thơ đầu là miêu tả kết hợp tự – biểu cảm thì câu cuối đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ mình -HS đọc câu còn lại ? Em hãy tìm hiểu ý nghĩa câu thơ này và cách thức biểu cảm xúc TG? -HS thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -GV nhaän xeùt, choát yù - Cặp – là đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng bền bỉ dẻo dai, ý chí chiến đấu sắc son người tù CM - Cặp – là đối lập chí lớn người mưu đồ nghiệp lớn, cứu nước vào năm đầu TK với thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu xem việc con *GV liên hệ giáo dục tư tưởng,đạo đức HCM :Bác Hồ đã phải trải qua nhiều khó khaên,gian khoå ,thieáu thoán nhaø tuø:GV đọc số bài thơ tập NKTT cho HS nghe để thấy tinh thần lạc quan ,vui vẻ Người *Hoạt đôïng 4:5p 1.Kiến thức: -HS biết:Liên hệ thực tế -HS hiểu :những nét chính nội dung và à Nét bút khoa trương làm nỗi bật sức mạnh to lớn người Cảm nghĩ từ việc đập đá: c Hai caâu luaän + keát: - Cặp câu –6,7-8 là đối lập - Phép đối lập thể khí ngang tàng người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắc son III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK IV Luyeän taäp: Bt1:HS đọc diễn cảm bài thơ (180) ngheä thuaät cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được:Liên hệ và mở rộng kiến thức -HS thực thành thạo:Khái quát kiến thức bài học ?.Em coù nhaän xeùt gì veà buùt phaùp, gioïng ñieäu và cảm hứng bao trùm bài thơ? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Hình tượng người chí sĩ CM yêu nước PCT *Hoạt động 5: Luyện tập -GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ -GV nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS nhà làm BT2 4.4 Toång keát: GV treo baûng phuï ?.Vẻ đẹp người anh hùng thể nào ? - Tö theá ngaïo ngheã, laãm lieät -Không chịu khuất phục trước hoàn cảnh - Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắc son ? Em coù nhaän xeùt gì veà buùt phaùp vaø gioïng ñieäu baøi thô ? - Baøi thô duøng buùt phaùp laõng maïn vaø gioïng ñieäu haøo huøng 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc loøng baøi thô.Naém ND vaø NT *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Muốn làm thằng cuội”: +Đọc và Trả lời câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC: (181) Tuaàn: Tieát:59 Ngaøy daïy: OÂN LUYEÄN VEÀ DAÁU CAÂU MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Hệ thống các dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp -HS hiểu:Việc phối hợp sử dụng các dâu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn ;ngược lại ,sử dụng dâu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt 1.2 Kó naêng: - HS thực được:Vận dụng kiến thức dấu câu quá trình đọc-hiểu và tạo lập văn -HS thực thành thạo:Nhận biết và sửa các lỗi dấu câu 1.3 Thái độ: -Thói quen:Dùng dấu câu phù hợp -Tính cách: Giáo dục HS có ý thức dùng dấu câu cho đúng tạo lập văn 2:NOÄI DUNG HOÏC TAÄP - Hệ thống các dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp -Việc phối hợp sử dụng các dâu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: baûng phuï ghi Vd vaø baøi taäp 3.2.HS: Ôn lại công dụng dấu câu và nghiên cứu các bài tập SGK (182) 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số lớp:8a1 8a2 4.2 Kieåm tra mieäng :7p GV treo baûng phuï ? Dấu ngoặc kép có công dụng nào? (7đ) - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn TT - Đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay mỉa mai - Đánh dấu tên TP, tờ báo,… ?.Cho Vd công dụng cảu dấu ngoặc kép dùng theo nghĩa đặc biệt?(3đ) -HS cho VD ,GV nhaän xeùt ?.Hãy kể tên các dấu câu đã học?(7đ) -Dấu ngoặc đơn -Dấu nghoặc kép -Daáu hai chaám ?.Kiểm tra Bt HS (3đ) 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 1p:Giới thiệu bài:Tiết này chuùng ta seõ oân taäp veà daáu caâu *Hoạt động 2:9p 1.Kiến thức: -HS biết:Kể tên các dấu câu đã học -HS hiểu:Công dụng dấu câu 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhaän dieän daáu caâu -HS thực thành thạo:Sử dụng thành thạo 10 dấu câu đã học ? Kể các dấu câu em đã học? HS trả lới, GV nhận xét, ghi điểm - Daáu chaám, daáu chaám hoûi, daáu chaám than, chấm phẩy, chấm lửng, dấu phẩy, dấu gạch ngang, daáu gaïch noái - Dấu ngoặc đơn, dấu chấm, dấu ngoặc kép -Löu yù: Daáu gaïch noái khoâng laø daáu caâu, chæ laø quy ñònh veà chính taû vieát ngaén hôn daáu gaïch ngang ?.Hãy nêu công dụng các loại dấu câu treân? -Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật -Daáu chaám hoûi ñaët cuoái caâu nghi vaán -Daáu chaám than ñaët cuoái caâu caàu khieán, caâu ND baøi hoïc I Toång keát veà daáu caâu: 1.Daáu chaám Daáu chaám hoûi: Daáu chaám than: 4.Daáu phaåy (183) cảm thán (Cũng có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chaám hoûi, daáu chaám than vaøo sau moät yù hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi 5.Daáu chaám phaåy ngờ châm biếm ý đó hay nội dung từ ngữ đó) -Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới các phận câu Cụ thể là: +Giữa các thành phần phụ câu với chủ 6.Dấu chấm lửng ngữ và vị ngữ; +Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ caâu; +Giữa từ ngữ với phận chú thích cuûa noù; +Giữa các vế câu ghép -Dấu chấm phẩy dùng để: +Đánh dấu ranh giới các vế 7.Daáu gaïch ngang câu ghép có cấu tạo phức tạp; + Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp -Dấu chấm lửng dùng để: +Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết +Thể lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngaét quaûng; +Laøm giaõn nhòp ñieäu caâu vaên, chuaån bò cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung 8.Dấu ngoặc đơn: bất ngờ hay hài hước, châm biếm -Dấu gạch ngang có công dụng sau: +Đặt câu để đánh dấu phận chú 9.Dấu hai chấm thích, giaûi thích caâu; +Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; +Nối các từ nằm liên danh *Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch 10.Dấu ngoặc kép noái: +Daáu gaïch noái khoâng phaûi laø daáu caâu Noù dùng để nối các tiếng từ mượn gồm nhieàu tieáng +Daáu gaïch noái ngaén hôn daáu gaïch ngang -Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giaûi thích, thuyeát minh, boå sung theâm) -Dấu hai chấm dùng để: +Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó (184) + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng dấu ngoăc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) -Dấu ngoặc kép dùng để: +Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp +Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc bieät hay coù haøm yù mæa mai +Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn *Hoạt động 3:15p: Các lỗi thường gặp daáu caâu 1.Kiến thức: -HS biết:các lỗi thường gặp dấu câu -HS hiểu:những ảnh hưởng việc dùng dấu câu chưa đúng kiểu câu 2.Kĩ năng: -HS thực được:Sửa dấu dùng đúng với kieåu caâu -HS thực thành thạo:Biết dùng đúng daáu caâu -GV gọi HS đọc VD SGK ? VD trên thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu chỗ đó? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng -HS đọc VD SGK ? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Choã naøy neân duøng daáu gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -HS đọc VD ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? Hãy chữa lại? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -HS đọc VD SGK ? Các dấu câu dùng đã đúng chưa? Hãy chữa lại cho đúng -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Khi vieát, ta caàn traùnh caùc loãi gì veà daáu caâu? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 4:7p: Luyện tập 1.Kiến thức: II Các lỗi thường gặp dấu câu: Thiếu dấu ngắt câu đã kết thúc - Tác phẩm… xúc động - Trong… Duøng daáu ngaét caâu chöa keát thuùc - Thời… này, ông… Thiếu dấu thích hợp để tách các phận cuûa caâu caàn thieát - Cam, quýt, bưởi, xoài… Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu - Anh coù theå…? - Đừng…! * Ghi nhớ: SGK III Luyeän taäp: BT1:Điền dấu thích hợp vào ô trống -(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (:) (-) (?) (?) (?) (!) BT2.Phaùt hieän loãi veà daáu caâu vaø thay daáu câu thích hợp: a.… về? … mẹ dặn là anh … chiều b.… sản xuất, … có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” c.… naêm thaùng, nhöng … (185) -HS biết:Phaùt hieän veà loãi duùng daáu caâu vaø sửa lại cho đúng -HS hiểu:Vai troø cuûa daáu caâu 2.Kĩ năng: -HS thực được:Dùng đúng dấu câu -HS thực thành thạo:Vieát caâu duøng daáu phù hợp -GV gọi HS đọc BT1 -Xaùc ñònh yeâu caàu -HS thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm, trình bày -GV nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS làm BT -Goïi HS laøm -GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Toång keát:2p ? Caùc loãi caàn traùnh veà daáu caâu laø gì? - Thiếu dấu ngắt câu dùng dấu ngắt câu câu đã, chưa kết thúc -Thiếu dấu thích hợp để ngắt các phận câu cần thiết - Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Ôn lại phần dấu câu và toàn phần tiếng Việt đã học HKI *Đối với bài học tiết Học bài và chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra tiết 5.PHUÏ LUÏC: Tuaàn Tieát 60 Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT (186) - HS biết: vận dụng kiến thức lí thuyết vào lấy ví dụ và làm bài tập -HS hiểu: kiến thức trọng tâm phần tiếng Việt đã học 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được:Tổng hợp kiến thức -HS thực thành thạo:Kĩ làm bài 1.3 Thái độ: -Thói quen:Đọc kĩ đề trước làm bài -Tính cách: Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän, tæ mæ laøm baøi kieåm tra II.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thoâng hieåu Vaän duïng Caáp độ Cấp độ cao Tên chủ đề thaáp 1.Trường từ -Khái niệm Tìm từ ngữ trường từ thuoäc caùc vựng vựng trường từ vựng -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu:1 Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm:1ñ Soá ñieåm:1 Soá ñieåm: -Tæ leä Khái niệm Tìm moät caâu 2.Noùi quaù noùi quaù thơ câu ca dao có sử duïng bieän phaùp noùi quaù -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu:1 -Soá caâu: -Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm:1ñ Soá ñieåm:1đ -Soá ñieåm -Soá ñieåm -Tæ leä Viết đoạn 3.Caâu gheùp Khái niệm văn có câu caâu gheùp ghép -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm:2ñ Soá ñieåm: Soá caâu:1 -Tæ leä Soá ñieåm:3 - Keå teân 4.Dấu câu caùc daáu caâu đã học - Nêucông dụng dấu câu -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu: Soá caâu: Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm:1đ Soá ñieåm: Soá ñieåm: Soá ñieåm: -Tæ leä Tổng soá caâu: Tổâng soá Tổng soá Tổâng soá Tổâng soá Tổâng soá caâu:4 caâu:2 caâu: caâu:1 ñieåm: Tổângsoá Tổâng soá Tổâng soá Tổâng soá Coäng Soá caâu:2 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä%:20% Soá caâu:2 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä%:20% Soá caâu:2 Soá ñieåm:5ñ -Tæ leä%:50% Soá caâu:1 Soá ñieåm:1ñ -Tæ leä%:10% Tổng soá caâu:7 Tổâng soá ñieåm:10ñ Tæ leä %s:100% (187) ñieåm:5ñ ñieåm:2ñ ñieåm: ñieåm:3 Tæ leä %: Tæ leä :50% Tæ leä :20% Tæ leä : Tæ leä: 30% III.ĐỀ KIỂM TRA Caâu a.Thế nào là trường từ vựng? (1đ) b.Tìm từ ngữ thuộc các trường từ vựng sau?(1đ) -Duïng cuï y teá -Duïng cuï naáu aên -Trường học -Caây coâng nghieäp Caâu 2: a.Nêu khái niệm noùi quaù? (1ñ) b.Tìm câu thơ câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá và nêu tác dụng?(1đ) Caâu 3: a Nêu khái niệm câu ghép caâu gheùp?(1ñ) b Viết đoạn văn gồm câu, đó có câu ghép ( Xác định cụm C-V câu ghép đó).3đ Câu 4:Kể tên và nêu cơng dụng chính các dấu câu đã học.(2đ) IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Caâu Caâu1: Caâu 2: Caâu 3: Caâu 4: Noäi dung Caâu1 (2ñ) a.(1ñ) -Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung veà nghóa b(1ñ) -Kéo,kim tiêm,cặp nhiệt độ… -Bếp,nồi, dao,thớt… -Thầy giáo,lớp học,học sinh… - Caây cao su,caây caø pheâ,caây ñieàu… Caâu 2(2ñ) a.(1ñ) -Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,quy mô,tính chất vật,hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm b.HS lấy VD đúng (1đ) Ñieåm Caâu 3(2ñ) a(1ñ) -Câu ghép là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành.Mỗi cụm C-v là vế câu b 3đ - Đoạn văn có nội dung cụ thể, câu văn lưu loát, có đủ số câu - Có ít câu ghép, xác định đúng câu ghép - Keå teân và nêu công dụng 10 dấu câu đã học 1ñ 1ñ 1đ 1ñ 1ñ 1ñ 3ñ 2đ (188) V.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coäng 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Toàn taïi: -Khaéc phuïc: Tuaàn: Tieát 61 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU 1.1 Kiến thức: -HS biết:Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -HS hiểu:Việc vận dụng kết quan sát ,tìm hiểu tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh thể loại văn học 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học -Tìm ý,lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thể loại văn học -Hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học đó -HS thực thành thạo: -Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: -Thói quen:HS có ý thức tự tìm tòi,nghiên cứu,để có kiến thức làm tốt bài văn thuyết minh -Tính cách: Trung thực làm bài văn thuyết minh 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Việc vận dụng kết quan sát ,tìm hiểu tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh thể loại văn học (189) CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï ghi baøi thô 3.2.HS: Nghiên cứu trước thể thơ theo yêu cầu SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện :1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã thuyết minh thứ đồ duøng Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo Thuyeát minh thể loại văn học *Hoạt động 2:27p 1.Kiến thức: -HS biết:Để thuyết minh tốt cần phải quan saùt -HS hiểu:Vai troø cuûa quan saùt laøm baøi vaên thuyeát minh 2.Kĩ năng: -HS thực được:Thuyeát minh veà ñaëc ñieåm cuûa theå thô -HS thực thành thạo:Xây dựng dàn ý cho đề bài thuyết minh thể thơ thất ngoân -Từ quan sát đến mô tả, TM đặc điểm thể loại VH -GV gọi HS đọc đề bài SGK -GV ghi đề bài lên bảng ? Em hãy xác định rõ yêu cầu đề? - TM ñaëc ñieåm theå thô thaát ngoân baùt cuù ? Keå caùc baøi thô thaát ngoân baùt cuù maø em bieát? - Vaøo nhaø nguïc… -Đập đá Côn Lôn -GV choïn baøi thô “Vaøo nhaø nguïc…” -GV treo baûng phuï coù ghi baøi thô leân baûng *Gv cho HS thaûo luaän: -Chia lớp làm nhóm,mỗi nhóm làm phaàn I Từ quan sát đến mô tả, TM đặc điểm thể loại VH: Quan saùt: * Đề bài: TM đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cuù - Baøi thô: VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG CAÛM TAÙC 1/Vaãn laø haøo kieät,/vaãn phong löu, T B B T T B B đối 2.Chạy mỏi chân thì / hãy tuø T T B B T T B nieâm 3/Đã khách không nhà/trong bốn biển, T T B B B T T đối 4/Lại người có tội / năm châu T B T T T B B niem 5/Buûa tay oâm chaët/ boà kinh teá, T B B T B B T đối 6/Mở miệng cười tan/ oán thù T T B B T T B nieâm (190) ? Tìm soá tieáng, soá doøng cuûa baøi thô? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng -GV dieãn giaûng - Tieáng coù huyeàn, ngang goïi laø tieáng baèng - Tieáng coù hoûi, ngaõ, saéc, naëng goïi laø tieáng traéc ? Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho tiếng baøi thô? -HS leân baûng ghi, GV nhaän xeùt, dieãn giaûng - Xeùt veà quan heä B – T: Neáu doøng treân tieáng B, dòng dười tiếng T thì đối nhau; Nếu dòng trên tiếng B, dòng tiếng B thì niêm - Đối niêm xem xét câu 2, 4, -Vaãn laø boä phaän cuûa tieáng, khoâng keå daáu và phụ âm đầu Vần có dấu huyền không dấu gọi là vần bằng; vần có dấu hoûi, ngaõ, saéc, naëng goïi laø vaàn traéc ? Hãy cho biết bài thơ có tiếng liền vần với nằm vị trí nào dòng thơ, đó là vần hay vần trắc? -HS trả lời, GV diễn giảng ?.Tìm đối và niêm bài thơ? ? Em thaáy baøi thô naøy coù caùch ngaét nhòp nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng ? Dựa vào hiểu biết trên em hãy lập daøn yù cuûa baøi vaên Haõy neâu ñònh nghóa chung veà theå thô thaát ngoân baùt cuù -HS thảo luận nhóm, trả lời -GV nhận xét, sửa chữa 7/Thân còn,/ còn nghiệp, B T T B B T T đối 8/Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu B B B T T B B nieâm a Tìm soá tieáng-soá doøng - Moät baøi thô coù doøng, moãi doøng tieáng b Tìm baèng traéc T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B T T T B B B T T B B T T B B T T B B B T T B B - Caùc tieáng cuoái caâu 1-2-4-6-8àvaàn baèng d.Vaàn: -Vaàn chaân, caùch +tuø-thuø ,chaâu -ñaâu c Tìm đối và niêm - Đối: Câu 3-4, 5-6 + Caâu 3-4: Khách >< người Nhaø >< toâi Boán ><naêm + Caâu 5-6: Tay >< mieäng Chaët >< tan Kinh >< oán - Nieâm: 2,4,6,8 e Tìm nhòp: - Nhòp 4/3 Laäp daøn yù: a Mở bài: (191) -Mb? - Thơ TNBC là thể thơ Đường luật, caùc nhaø thô VN raát öu chuoäng Caùc nhaø thô coå điển VN làm thể thơ này chữ Hán chữ Nôm -Tb ? -KB? - TNBC laø theå thô raát quan troïng Nhieàu baøi thơ hay làm theo thể thơ này Ngày nay, thể thơ TNBC ưu chuộng ? Muốn TM đặc điểm thể loại VH cần làm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 4: 10p:Luyện tập 1.Kiến thức: -HS biết:Thuyeát minh ñaëc ñieåm chính cuûa truyeän ngaén -HS hiểu:truyeän ngaén veà: -Hình thức: -Dung lượng -Coát truyeän -Keát caáu truyeän 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: -HS đọc BT1 Xác định yêu cầu -GV nhận xét, chốt ý, sửa chữa -HS choïn truyeän: :Toâi ñi hoïc” -Ñònh nghóa chung veà theå thô thaât ngoân baùt cuù b Thaân baøi: - Số câu, số chữ: dòng, dòng tiếng - Keát caáu: phaàn - Gieo vần: Ở tiếng cuối câu 1-2-4- 6-8 - Luaät: baèng, traéc - Đối, niêm - Nhòp baøi thô c Keát baøi: -Cảm nhận em vẻ đẹp,nhạc điệu theå thô *Kết luận :ghi nhớ SGK II Luyeän taäp: BT1.Thuyeát minh ñaëc ñieåm chính cuûa truyeän ngắn trên sở các truyện ngắn đã học: Tôi hoïc, Laõo Haïc, Chieác laù cuoái cuøng -Hình thức: Tự loại nhỏ -Dung lượng: Nhỏ, tập trung mô tả cảnh đời sống: Một biến cố, hành động, trạng thái, thể khía cạnh tính cách hay mặt nào đó đời sống xã hoäi -Coát truyeän: Dieãn moät khoâng gian, thời gian hạn chế -Kết cấu truyện: Thường là ngắn, là đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề 4.4.Toång keát:2p ?.Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ta phải làm gì? -Trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm 4.5.Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này + Học thuộc ghi nhớ + Viết bài hoàn chỉnh cho đề “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” +Đọc bài tham khảo trang 154,155 *Đối với bài học tiết -Traû baøi TLV soá +Xây dựng dàn bài cho đề bài viết số +Ôn lại toàn kiến thức phần TLV để làm bài thi HK I 5.PHUÏ LUÏC: (192) Tuaàn Tieát:62 Ngaøy daïy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM MUOÁN LAØM THAÈNG CUOÄI (Tản Đà) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Tâm buồn chán thực tại;ước muốn thoát li “ngông”và lòng yêu nước Tản Đà -HS hiểu:Sự đổi ngôn ngữ,giọng điệu ý tứ ,cảm xúc bài thơ :Muốn làm thằng cuội 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Phân tích bài thơ để thấy tâm Tản Đà -HS thực thành thạo:Phát hiện,so sánh thấy đổi hình thức thể loại văn học truyeàn thoáng 1.3 Thái độ: - Thói quen:Giáo dục HS có lòng tự hào đất nước và nhớ đến công lao ông cha - Tính cách:Giáo dục HS yêu đời, lạc quan, cui vẻ 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Tâm buồn chán thực tại;ước muốn thoát li “ngông”và lòng yêu nước Tản Đà -Sự đổi ngôn ngữ,giọng điệu ý tứ ,cảm xúc bài thơ :Muốn làm thằng cuội 3: CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chaân dung taùc giaû 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p Kiểm tra sĩ số lớp 4.2 Kieåm tra mieäng:3p -Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1:1p: Tả Đà là nhà thơ mở đầu cho phong trào thơ mới,người ta nói thơ ông là hồn thơ “ngông”,thơ ông thường gửi gắm nhiều tâm sự.Để hiểu rõ tác giả cuõng nhö phong caùch thô oâng Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu baøi: Muoán laøm thaéng cuoäi I/ Đọc –hiểu văn 1.Đọc * Hoạt động 2:8p :Đọc – Tìm hiểu chú thích Chuù thích 1.Kiến thức: (193) -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phaåm -HS hiểu :Hoàn cảnh đời tác phẩm 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc và tìm hiểu theå thô -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt neùt cô baûn veà taùc giaû -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: đọc giọng thanhthoát, nhẹ nhàng -GV gọi HS đọc tiếp -GV nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS nắm đôi nét TG , TP ?.Hãy nêu nét chính tác giả,tác phaåm? -Löu yù caùc chuù thích 2, 3, 4, ? Baøi thô laøm theo theå thô gì? Em hieåu nhö theá naøo veà theå thô aáy? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 3:20p Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát:YÙ nghóa vaên baûn -HS hieåu : -Taâm traïng cuûa taùc giaû ñang chaùn gheùt thực tầm thường 2.Kó naêng -HS thực được:Phân tích cái hay baøi thô -HS thực thành thạo: Biết liên hệ thực tế -GV gọi HS đọc câu đề ?.Em hieåu nhö theá naøo veà ND caâu thô treân? - Lời tâm TG với chị Hằng ñeâm thu Noù nhö tieáng than, noãi loøng, taâm traïng ?.Đó là tâm trạng gì? Từ nào nói lên điều đó? - Buồn lắm, chán nửa Vốn xuất thân từ nhà nho, sống thời buổi nho học suy tàn nên ông thất vọng Đầu năm 20, XHPKVN xaáu xa, nhô baån, hoãn taïp ? Tại TG chán nửa mà không chaùn taát caû? - Tản Đà tha thiết yêu sống với a.Taùc giaû: -Tản Đà:(1889-1939),tên thật là Ng Khắc Hieáu,queâ Ba Vì (Haø Noäi) -Thơ TĐ tràn đầy cảm xúc lãng mạn ,có tìm tòi ,sáng tạo mẻ và xem là gạch nối thơ cổ điển và thơ đại Việt Nam b.Taùc phaåm: +Baøi thô saùng taùc naêm 1917 trích quyeån Khoái tình I c.Từ khó: 3.Theå thô -Thất ngôn bát cú Đường luật II.Phân tích vaên baûn: Hai câu đề: - Câu cảm thán, nói lên tâm buồn chán tước cảnh nước nhà bị nô lệ, thân thì cô đơn, thất voïng, beá taéc (194) thú vui tao Ông muốn làm việc có ích cho đời, vừa yêu đời, đó là miêu tả Tản Đà - Nỗi buồn chán đậm đà thơ Tản Đà “Đời đáng chán biết thôi là đủ Sự chán đời xin nhủ lại tri âm” “Gió gió mưa mưa đã chán phèo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo” ?.Ở câu thực TG muốn điều gì? - Muốn làm thằng cuội sống cung trăng ? Vieäc muoán laøm thaèng cuoäi leân cung traêng theå hieän khaùt voïng gì cuûa taùc giaû? - GV dieãn giaûng teâm veà hình aûnh cung queá, caønh ña, thaèng cuoäi ? Cách diễn đạt đây có gì đặc sắc? - TG đặt câu thơ thăm dò luôn lời cầu xin chò Haèng thaû caønh ña xuoáng roài nhaéc cuội lên cung trăng Ông đã tìm địa điểm thoát li lí tưởng, xa lánh cõi trần nhem nhuốc, đáng ghét ?.NT chủ yếu câu luận là gì? ND câu thô treân? ? Baïn beø cuûa oâng treân cung traêng goàm ai? - Chuù cuoäi, chò Haèng, gioù maây OÂng chæ vui chốc lát mà thôi Đời thực tịa lúc nào chán nên phải tìm hạnh phúc cõ mơ à Nỗi buồn chán không phải là thời mà là triền miên, diễn nhiều lần đời oâng OÂng coâ ñôn, khoâng baàu baïn, nhieàu laàn oâng ñi tìm tri kæ nhöng voâ voïng “Chung quanh đá cùng mây Biết người tri kỉ đâu mà tìm” “Boùng ôi… boùng nghe” Ông ao ước thả hồn cùng mây gió! “Kieáp sau… maø bay” ? Qua khát vọng Tản Đà, em thấy nét gì người ông? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Em hieåu ngoâng laø gì? -Khaùt voïng ngoâng cuûa oâng khoâng laø chaïy trốn mà là vào cõi mộng, có bầu bạn để khoâng buoàn tuûi -HS đọc câu kết ? Ở câu kết, ông tưởng tượng cảnh gì? Hai câu thực, luận: - Muốn toát li khỏi sống trần đáng chán - Điệp từ, nói lên khát khao vượt qua nỗi chán chường triền miên, khát khao hạnh phúc à Cái ngông, muốn thoát li trần (195) - Đêm trung thu, trăng sáng đẹp, người ngẩng đầu lên nhìn trăng thì ông lại ngồi tít cung trăng, tựa vai chị Hằng nhìn xuống gian cười ? Cái cười đây có ý nghĩa nào? - Cười thoả mãn vì đã đạt khát vọng thoát li mãnh liệt, xa lánh cõi trần - Cười thể mỉa mai, hinh bỉ cõi trần bé tí mình đã bay bổng lên đó ? Những yếu tố nào tạo nên sức hấp dẫn cuûa baøi thô? -HS thảo luận, trả lời -GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt đôïng 4:5p 1.Kiến thức: -HS biết:Liên hệ thực tế -HS hiểu :những nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được:Liên hệ và mở rộng kiến thức -HS thực thành thạo:Khái quát kiến thức bài học -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 5: 2p:Luyện tập -Gọi HS đọc BT1 -GV hướng dẫn HS làm nhà Hai caâu keát: - Cười thoả mãn vì đạt ước nguyện và cười nhạo cõi đời xấu xa, đua chen danh lợi Ngheä thuaät: - Nguoàn caûm xuùc doài daøo - Lời lẽ giản dị, sáng - Sức tưởng tượng táo bạo - Theå thô ÑL III Toång keát: sGhi nhớ: SGK IV.Luyeän taäp: BT1: -Về ý tứ: -Veà hình aûnh: -Về ngôn ngữ: 4.4 Toång keát:2p -Đọc diễn cảm bài thơ -GV treo baûng phuï * Tâm chủ yếu nhà thơ Tản Đà là? (A) Bất hoà sâu sắc với XH tầm thường, xấu xa nên muốn thoát li lên cung trăng cùng mây gió B Buoàn chaùn vì ngheø tuùng, vì cuoäc soáng traàn gian nhoïc nhaèn C Vì có tài mà không sử dụng đúng mức 4.5 Hướng dẫn học tập:3p -Hoïc thuoäc baøi thô -Naém ND vaø NT -Soạn bài:Ôn toàn kiến thức phần văn đã học để thi hoc kì I 5.PHUÏ LUÏC: (196) Tuaàn: Tieát :63 Ngaøy daïy: OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 11 Kiến thức: -HS biết: Hệ thống ND từ vựng, NPTV đã học HK I -HS hiểu:Vai trò và đặc điểm từ biện pháp tu từ từ vựng.ngữ pháp đã học 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Biết lấy ví dụ các biện pháp tu từ từ vựng.và ngữ pháp đã học -HS thực thành thạo:Vận dụng thục kiến thức tiếng Việt đã học HKI để hiểu nội dung ý nghĩa văn tạo lập văn 1.3 Thái độ: -Thói quen: Biết sử dung các biện pháp tu từ từ vựng.và ngữ pháp phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -Tính cách: Giáo dục HS ý thức tự học ,biết củng cố kiến thức đã học 2.NỘI DUNG BÀI HỌC: - Hệ thống ND từ vựng, NPTV đã học HK I 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Ôân lại toàn kiến thức đã học TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:2p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS (197) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 2p: GV vào bài :Tiết này chúng ta seõ ñi vaøo oân taäp TV *Hoạt động 2:15p 1.Kiến thức: -HS biết:Khái quát nội dung kiến thức từ vựng -HS hiểu:Khái niệm các từ vựng đã học 2.Kĩ năng: -HS thực được:Biết lấy ví dụ các phép tu từ đã học -HS thực thành thạo:vận dung lí thuyết vào làm các bài tập ? Em hãy kể tên các bài đã học lĩnh vực từ vựng? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV giúp HS nắm lại kiến thức lí thuyết số kiến thức trên ? Hãy cho VD các kiến thức trên? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS đọc phần 2a: ?.Dựa vào kiến thức VHDG Em hạy điền vào ô thích hợp với chi tiết cho sẵn Truyện daân gian -HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa ? Giải thích từ nghĩa hẹp sơ đồ trên, từ có từ nào chung? -HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS làm BT b, c -GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 3:20p Ngữ pháp 1.Kiến thức: -HS biết:Khái quát nội dung kiến thức ngữ pháp -HS hiểu:Khái niệm của: Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ ND baøi hoïc I Từ vựng: 1.Lí thuyeát - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH - Biện pháp tư từ từ vựng + Noùi quaù + Noùi giảm, noùi traùnh VD: Trường từ vựng vũ khí: Gươm, tên lửa, súng,… VD: Tượng hình: lom khom Tượng thanh: kẽo kẹt VD: Từ địa phương: - Bắc: ngô, dứa,… - Nam: baép, traùi thôm,… - Tầng lớp vua chúa: Trẫm, khanh VD: Tiếng đồn… vỡ đôi Chò aáy khoâng coøn treû laém 2.Thực hành BT:Vaên hoïc daân gian:truyeàn thuyeát,coå tích,truyện cười,truyện ngụ ngôn II Ngữ pháp: 1.Lí thuyeát - Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ - Caâu gheùp – caùc kieåu caâu gheùp (198) - Caâu gheùp 2.Kĩ năng: -HS thực được:Biết lấy ví dụ về: 2.Thực hành -Trợtừ VD: Trợ từ: -Thán từ - Noù ngoài caû buoåi chieàu maø chæ laøm moãi - Tình thái từ VD: Thán từ: -HS biết đặt câu ghép - Daï, em ñang hoïc baøi -HS thực thành thạo:vận dung lí thuyết VD: Tình thái từ: vào làm các bài tập - Con nghe thaáy roài aï! ?.Nêu khái niệm trợ từ,thán từ,tình thái VD: Caâu gheùp: từ,câu ghép? -Caâu 1,3 -GV gọi HS nhắc lại các kiến thức ngữ -Trong câu các vế câu nối với phaùp QHT (cũng như,bởi vì) -GV nhận xét, sửa chữa - Trợ từ là từ để nhấn mạnh biểu thò thái độ đánh giá vật, việc nói đến caâu - Thán từ là từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp - Tình thái từ là từ thêm vào câu để Tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị cácsắc thái, tình cảm người nói.oi1 - Câu ghép là câu có từ cụm C – V trở lên và gọi là vế câu ghép - Quan heä yù nghóa: boå sung, noái iteáp, nguyeân nhaân, keát quaû, töông phaûn -GV gọi HS cho VD các kiến thức trên -GV nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS đọc BT -HS thaûo luaän, laøm BT -HS trình baøy -GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết:3p GV treo baûng phuï, ghi CHTN * Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Boàng boàng… toâi leân” A Noùi giaõm, noùi traùnh C Nhân hoá (B) Noùi quaù D Điệp từ * Dòng nào xác định đúng các từ in đậm câu thơ sau? “Lom khom… maáy nhaø” A Là các từ tượng (B) Là các từ tượng hình C Là các tình thái từ D Là cá trợ từ (199) 4.5 Hướng dẫn học tập:2p -Ôn lại kiến thức để chuẩn bị thi HKI 5.PHỤ LỤC Tuaàn: Tieát 64 Ngaøy daïy: TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: -Laøm baøi vaên TM coù boá cuïc roõ raøng -HS hiểu: -Vai troø cuûa phöông phaùp thuyeát minh baøi laøm (200) 1.2 Kyõ naêng: - HS thực ñược: -Rèn luyện kĩ làm bài văn có bố cục ba phần ,đồng thời biết kết hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp -HS thực thành thạo: - Biết vận dụng kiến thức từ thực tế vào làm bài 1.3 Thái độ: -Thói quen: -Hoïc sinh nhaän öu ,khuyeát ñieåm cuûa baøi laøm -Tính cách: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác sửa lỗi hay mắc phải, đọc bài cẩn thận trước nộp baøi NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nhận xét bài làm và sửa lỗi sai CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - Baûng phuï ghi daøn yù Hoïc sinh: - Xây dựng dàn bài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p -Kiểm tra sĩ số lớp 4.2 Kieåm tra mieäng:2p - GV yêu cấu Hs nhắc lại kiến thức cũ thể loại 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt đông 1:1p:Tiết học này các em ñi vaøo traû baøi vieát TLV soá *Hoạt động 2:1p -GV ghi đề bài lên bảng *Hoạt động 3:3P 1.Kiến thức: -HS biết:Thể loại thuyết minh -HS hiểu:Đối tượng thuyết minh 2.Kĩ năng: -HS thực ñược:Đọc kĩ ñề -HS thực thành thạo:Xác định đúng thể loại và nội dung đề yêu cầu: -Phân tích đề ?.Đề thuộc thể loại gì? ?.Đề yêu cầu gì nội dung? *Hoạt động 4:10p:10p:Dàn bài 1.Kiến thức: -HS biết:Thuyết minh đối tượng theo trình tự hợp lí I/ Đề bà:Thuyết minh nón lá II Phân tích đề -Thể loại:Thuyết minh -Đối tượng :Chiếc nón lá III.Daøn baøi 1.Mb: Giới thiệu chung nón lá (201) -HS hiểu: 2.TB: 2.Kĩ năng:Dùng phương pháp thuyết minh -Xuất xứ nón phù hợp -Caáu taïo cuûa noùn:Coù phaàn laø thaân noùn vaø quay noùn -GV gọi HS xây dựng dàn bài,mỗi HS -Thaân noùn: laøm moät phaàn +Hình dáng bên ngoài ntn? -HS laøm xong,Gv goïi HS khaùc nhaän xeùt,boå +Caáu taïo beân ntn? sung +Lá nón xếp ntn? -GV nhaän xeùt ,choát yù vaø cho HS cheùp daøn +Dây cước dùng để khâu nón,cách khâu ntn? bài vào -Coâng duïng cuûa noùn +Noùn coù taùc duïng tre noùn tre möa… *Hoạt động 5:10p 3.KB:Khẳng định vai trò nón 1.Kiến thức: -HS biết:Những kiến thức người và tình cảm cảu em nón IV.Nhaän xeùt baøi laøm bài làm - Öu ñieåm -HS hiểu:Những thiếu xót bài làm 2.Kĩ năng: - Toàn taïi: -HS thực được:Biết nhận ưu điểm và hạn chế bài viết -HS thực thành thạo:Biết khắc phục hạn chế bài làm sau -Öu ñieåm: +Đa số HS biết làm bài theo đúng thể loại.Bài làm có bố cục phần,có sáng taïo baøi laøm -Haïn cheá: +Moät soá em laøm baøi chöa coù boá cuïc phaàn,vieát sai chinh taû nhieàu,baøi laøm sô sài,chử viết khó đọc V Chữa lỗi: *Hoạt động 6:5p -Sai -GV đọc lỗi dùng sai và nêu từ sửa đúng +noùn naù +che laéng -Đúng +noùn laù +che naéng *Lỗi dùng từ: nón làm từ râùt xưa=>Nón có nguồn gốc từ xa xöa VI.Thoáng keâ ñieåm *Hoạt động 7: 2p:Thống kê điểm -Lớp 8A1:Trên TB: -TL: -GV công bố điểm, tỉ lệ cho lớp biết -Lớp 8A2:Trên TB: -TL: *Hoạt động 8:5p: Phát bài cho HS VII.Phaùt baøi cho HS -GV dành khoảng 10p cho HS xem bài va tự sửa lỗi 4.4 Tổng kết:2p ?.Bài văn thường có bố cục phần?Nêu nội dung phần? (202) - Bài văn thường có bố cục phần:MB,TB,KB 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này: -Xem laïi daøn baøi *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài :Tập làm thơ chữ (tt) +Xem trước các VD SGK +Tập làm bài thơ theo thể chữ 5.PHỤ LỤC: Tuaàn : Tieát PPCT: 65,66 ND: KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: -Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra tổng hợp cuối HK I -HS hiểu: -HS nhaän öu ,khuyeát ñieåm cuûa baøi laøm 1.2 Kyõ naêng: - HS thực đđược: -Rèn luyện kĩ làm bài văn kiểm tra tổng hợp phân môn văn,tiếng Việt,tập làm văn -HS thực thành thạo: -Làm bài văn có bố cục phần 1.3 Thái độ: - Thói quen: -Đọc bài cẩn thận trước nộp bài -Tính cách: -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác ,nghiêm túc,biết sửa lỗi hay mắc phải, II.MA TRẬN ĐỀ: III.ĐỀ KIỂM TRA : (203) IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM V.KEÁT QUAÛ-RUÙT KINH NGHIEÄM Lớp TSHS G K TS TL TS 8A1 8A2 T.coäng *Đánh giá chất lượng đề kiểm tra: -Öu ñieåm: -Toàn taïi: -Khaéc phuïc: TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL (204) Tuaàn: Tieâùt 67 Ngaøy daïy: ÔNG ĐỒ (Vuõ Ñình Lieân) Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -Sự thay đổi đời sống xã hội và tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyeàn cuûa daân toäc ñang daàn bò mai moät -Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ 1.2 Kó naêng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn -Rèn kĩ đọc diễn cảm -Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến nét đẹp văn hóa dân tộc 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP -Sự thay đổi đời sống xã hội và tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyeàn cuûa daân toäc ñang daàn bò mai moät -Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chaân dung taùc giaû,tranh minh hoïa cho baøi hoïc 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:4p Đọc diễn cảm đọn thơ? (7đ) GV treo baûng phuï * Phần cuối bài thơ người cha nói cái bất lực với Nhận định nào nói đúng ý nghĩa việc làm đó? (3đ) A Nhắm kích thích hun đúc ý chí gánh vác giang sơn B.Làm cho lới trao gởi người cha thêm sức nặng tình cảm (205) (C) Goàm A vaø B 4.3 Tieán trình baøi hoïc.: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Ôâng cha ta xưa vốn có thú chơi chữ nho và chơi câu đối ngày tết Thế ,từ đầu kỉ XX Hán học và chữ nho ngày càng vị quan trọng đời sống văn hóa VN vì mà hình ảnh ông đồ và tục chơi chữ nho ngày càng phai nhạt Điều đó thể rõ bài thơ Ôâng đồ nhà thơ Vuõ Ñình Lieân * Hoạt động 2:8p 1.Kiến thức: -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phaåm -HS hiểu :Hoàn cảnh đời tác phẩm 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc và tìm hiểu thể thô -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt nét cô baûn veà taùc giaû -Đọc – Tìm hiểu chú thích ?.Nêu nét chính tác giả? ?.Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -HS neâu ,Gv nhaän xeùt khaùi quaùt -Löu yù HS soá chuù thích SGK -GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc *Hoạt động 3:20p Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát:YÙ nghóa vaên baûn -HS hieåu : +Sự xuất ông đồ +Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ +Nỗi buồn thương cảm, tiếc nuối ngậm nguøi cuûa nhaø thô: 2.Kó naêng -HS thực được:Phân tích cái hay baøi thô -HS thực thành thạo: Biết liên hệ thực tế ? Ôâng đồ xuất vào thời gian, không gian naøo? ?.Tài nghệ ông đồ nào? ND baøi hoïc I Đọc –Tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: Chuù thích: a.Taùc giaû : -Vũ Đình Liên:1913-1996, quê Hải Dương -Là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào thơ b.Tác phẩm: -Là bài thơ tiêu biểu cho hốn thơ giàu thương cảm nhà thơ c.Từ khó: 3.Thể thơ:5 chữ II.Phân tích vaên baûn: 1.Sự xuất ông đồ và hình ảnh ông đồ thới đắc ý - Ông đồ có mặt mùa đẹp vui hạnh phúc người - Miêu tả xuất đặn cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho - Quí trọng và mến mộ ông đồ (206) -HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai ?.Tình cảm, thái độ người ông đồ sao? -HS trả lời, GV nhận xét, gớp ý ?.So sánh hình ảnh ông đồ khổ – với khổ thơ trước? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai ? Các phương pháp NT mà TG sử dụng hình aûnh caàn chuù yù? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai ? Caâu thô naøo theå hieän nieàm thöông caûm ngaäm nguøi cuûa nhaø thô? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Ý nghĩa tàn lụi thú chơi câu đối tết HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Tìm hiểu xong các em rút ghi nhớ *Hoạt động 4:5p 1.Kiến thức: -HS biết:Liên hệ thực tế -HS hiểu :những nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được:Liên hệ và mở rộng kiến thức -HS thực thành thạo:Khái quát kiến thức bài học ?.Neâu noäi dung chính cuûa baøi thô? *Hoạt động5: 1p:Luyện tập Hướng dẫn HS làm nhà: Đọc diễn cảm bài thô.Tìm hieåu NT thuû phaùp Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ: - Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên - Hình ảnh người già nua cô đơn lạc lõng phố phường - Buồn thương cho ông đồ lớp người đã trở nên lỗi thời Nỗi buồn thương cảm, tiếc nuối ngaäm nguøi cuûa nhaø thô: - “Những người… bây giờ” - Niềm thương cảm chân thành với lớp người tàn tạ - Nỗi nhớ thương cảnh cũ người xưa III.Tổng kết.Ghi nhớ: SGK IV Luyeän taäp: BT: HS đọc diễn cảm bài thơ 4.4 Toång keát: ? Tâm trạng nhà thơ thể ntn trước cảnh tàn tạ ông đồ? -Thöông caûm vaø tieác nuoái ngaäm nguøi…… -Tiếc cho nét đẹp văn hóa đả tàn lụi 4.5 Hướng dẫn học tập *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc loøng baøi thô -Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài “Nhớ rừng” -Đọc và trả lời câu hỏi SGK +Lưu ý tâm trạng hổ vườn bách thú 5.PHUÏ LUÏC (207) Tuaàn: Tieát 68 Ngaøy daïy: Hướng dẫn đọc thêm HAI CHỮ NƯỚC NHAØ (Traàn Tuaán Khaûi) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ -HS hiểu:Tìm hiểu sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử,lựa chọn đoạn thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết 1.2 Kó naêng: (208) -HS thực được:Đọc-hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử -HS thực thành thạo:Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát 1.3 Thái độ: - Thói quen:Giáo dục HS lòng kính trọng ,niềm tự hào Trần Tuấn Khải -Tính cách:GDTT đạo đức HCM:giáo dục HS tôn kính các vị lãnh tụ dân tộc,tình yêu quê hương,đất nước 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP -Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ CHUAÅN BÒ: 1.GV: Tranh chaân dung taùc giaû 2.HS:Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng: ? Đọc thuộc lòng bài thơ trên? (7đ) -HS đọc thơ, GV nhận xét, ghi điểm ? Tâm chủ yếu Tản Đà bài: “Muốn làm thằng cuội”? A Bất hoà sâu sắc với thực tại, muốn thoátli lên cung trăng cùng mây gió B Buoàn chaùn vì ngheøo khoù, vì cuoäc soáng traàn gian nhoïc nhaèn C Vì có tài mà không sử dụng đúng mức ?.Nêu nét chính tác giả Trần Tuấn Khải? -HS neâu,GV nhaän xeùt khaùi quaùt 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1:2p:Trần Tuấn Khải đã mượn câu chuyện đề tài lịch sửõ hai cha Nguyễn Phi Khanh để bộc lộ tâm yêu nước mình… *Hoạt động 2:8p:10p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức: -HS biết:những nét chính tác giả ,tác phaåm -HS hieåu : -Hoàn cảnh đời tác phẩm -GV hướng dẫn HS nắm số nét TG – TP -Löu yù soá chuù thích SGK 2.Kó naêng: -HS thực được:đọc và tìm bố cục -HS thực thành thạo:Biết tóm tắt nét cô baûn veà taùc giaû -GV hướng dẫn HS đọc: Cần đọc diễn cảm để lột tả các cảm xúc bài thơ I Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: 2.Chuù thích: a Tác giả: b.Tác phẩm: c.Từ khó: (209) -GV đọc mẫu, gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa ? Bố cục bài thơ chia làm phần: câu đầu, 20 caâu tieáp, caâu cuoái Haõy tìm hieåu yù chính phần? - Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le,đau đớn - Hiện tình hình đất nước cảnh đau thöông tang toùc - Thế bất lực người cha và lời trao gửi cho *Hoạt động 3: 20p:Phân tích VB 1.Kiến thức: -HS bieát: +Caûnh ngoä vaø taâm traïng Nguyeãn Phi Khanh +Hiện tình đất nước +Thế bất lực người cha và lời trao gửi -HS hiểu :Nghệ thuạt sử dung bài thơ 2.Kó naêng: -HS thực được:Phân tích câu thô tieâu bieåu -HS thực thành thạo:Phân tích cái hay cuûa baøi thô -GV diễn giảng: Bài thơ này dài 101 câu đoạn trích naøy chæ coù 36 caâu ? Em hãy tìm đại ý bài thơ? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu baøi thô naøy? - Giọng thơ lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thaùn -GV gọi HS nhắc lại kiến thức thể tơ song thaát luïc baùt ? Cuoäc ñi cuûa NPK coù ñieàu gì ñaëc bieät ? - NPK bò giaëc Minh baét giaûi sang TQ NT ñònh theo cha tới biên giới phía bắc, NPK khuyên nên trở lại lo việc trả thù nhà đền nợ nước -GV lưu ý HS câu thơ đầu ?.Tìm chi tiết miêu tả bối cảnh không gian? -HS trả lời, GV diễn giảng - Cuoäc chia li cuûa cha dieãn nôi bieân giới núi rừng ảm đạm, heo hút Biên ải là nơi 3.Boá cuïc:goàm phaàn II.Phân tích vaên baûn: 1.Đại ý: Đoạn trích là lời trăng trối người cha với trước vĩnh biệt cõi đời, bối cảnh đau thương nước mất, nhà tan Caûnh ngoä vaø taâm traïng Nguyeãn Phi Khanh: - Khoâng gian: aûi baéc, maây saàu, gioù thaûm, hoå theùt, chim keâu  Heo hút, thê lương, ảm đạm đầy tang tóc - Taâm traïng: + Cha: Hạt máu nồng thấm quanh hồn nước + Con: Taàm taû chaâu rôi  Tình nhà nghĩa nước sâu đậm, da diết cùng đau đớn, xót xa  Lời khuyên lời trăng trối, có sức tác (210) tận cùng đất nước Đối với không có ngày trở lại người cha thì đây là điểm cuối cùng để chia tay vĩnh viễn với quê hương, với non sông đất nước Tâm trạng đau đớn phút phủ lên cảnh vật maøu tang toùc, chia li, theâ löông, caûnh vaät aáy giục sầu vào lòng người ?.Tìm chi tiết thể tâm trạng nhaân vaät? -HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy -GV nhận xét, sửa chữa ?.Trong boái caûnh khoâng gian vaø taâm traïng ấy, lời khuyên cha có ý nghĩa naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Những cụm từ như: Hạt máu nóng, hồn nước, thân tàn, lần bước dặm khơi, tầm tãû châu rơi laù caùch noùi gì? Noù coù taùc duïng nhö theá naøo với văn cảnh này? - Cách nói ước lệ quen thuộc phù hợp nói khoảnh khắc lịch sử cách chúng ta gaàn 600 naêm - Không thế, nó còn gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng lời trối trăng khiến người đọc, người nghe xúc động -GV gọi HS đọc câu ?.Tìm phương thức biểu đạt chính đoạn thơ trên? - Tự -GV giảng lại tự ? Những việc nêu đây là gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Vì có việc trên? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Tác giả nhập vai người nạn nhân vong quốc vào chỗ chết để miêu tả tình đất nước và kể tội ác quân xâm lược cho nên cảm xúc chân thành xúc động lòng người Hơn người đọc naêm 20 cuûa TK XX cuõng laø naïn nhaân vong quoác Cuõng bò luõ khaùc gioáng taøn baïo gaây nên thảm hoạ xương rừng máu sông, cảnh xiêu tán, sức truyền cảm đoạn tự là chỗ đó động mạnh mẽ Hiện tình đất nước: - Sự việc: Quân Minh xâm lược + Bốn phương khói lửa tưng bừng + Xương rừng máu sông + Đô thị: Thành quách tan vỡ + Nhân gian: Bỏ vợ, lìa con, xiêu tán Bởi vì: Khác giống - Tầm cỡ nỗi đau: Vong quốc, đồ, đất khóc giời than, nòi giống  Nỗi đau non nước kinh động trời đất - Giọng thơ cay đắng, uất ức, căm hờn  Hiện tình đất nước bi thảm Thế bất lực người cha và lời trao gửi (211) ? Ngoài phương thức tự sự, còn phương thức biểu đạt nào khác? - Bieåu caûm ? Xác định yếu tố biểu cảm có đoạn vaên treân? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Một nỗi đau thiêng liêng, cao vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động trời đất ?.Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng thô? - Giọng thơ trở nên lâm li, thống thiết, xen lẫn nỗi phẩn uất, hờn căm Mỗi dòng thơ là tiếng than, tieáng naác xoùt xa, cay ñaéng ? Qua phần phân tích trên, em có nhận xét gì tình đất nước? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -HS đọc câu cuối ? Tìm chi tiết nói lên bất lực người cha? - Cha tuổi già sức yếu, thân tàn đành chịu bó tay ? Người cha nói đến bất lực mình nhaèm muïc ñích gì? -HS thảo luận, trả lời -GV nhaän xeùt, choát yù -Cha tin thay cha rửa nhục cho nước nhà.Đó là nhiệm vụ thiêng liêng khó khăn, trọng đại vô cùng ? Lời nhắn nhủ NPK qua câu cuối, cho thấy ông là người nào? -Anh hùng hào kiệt, không nghĩ đến riêng mình, lòng vì dân vì nước *GV giáo dục HS lòng yêu nước ,sự hi sinh cho daân toäc cuûa Baùc Hoà ,Phan Boäi Chaâu,Phan Chaâu Trinh *Hoạt động 4:3p 1.Kiến thức: -HS biết:Liên hệ thực tế -HS hiểu :Những nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa vaên baûn 2.Kó naêng: -HS thực được: -Liên hệ và mở rộng kiến thức -HS thực thành thạo: - “Cha xoùt… vuõng laày”  Kích thích, hun đúc ý chí gánh vác cho vaø theá heä mai sau III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK (212) -Khái quát kiến thức bài học ? Neâu ND – NT baøi thô? -HS trả lời, GV nhận xét -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.Tại TG dùng chữ nước nhà làm đầu IV Luyeän taäp: đề bài thơ? BT:HS làm nhà - Nước – nhà là khái niệm riêng Nhưng đây hoàn cảnh cha NPK – khái niệm đó lại có mối tương quan Nước thì nhà tan, thù nhà có thể trả thù nước đã rửa NPK muốn nhắc hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha thể vẹn đôi đường *Hoạt động 5: Luyện tập.2p -GV hướng dẫn HS nhà làm BT 4.4 Toång keát:2p GV treo baûng phuï ? Phần cuối bài thơ, người cha nói cái bất lực mình với Nhận định nào nói đúng ý nghĩa việc làm đó? A Nhắm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn B Làm cho lời trao gửi người cha thêm sức nặng tình cảm (C) Goàm A vaø B ? Dòng nào nói đúng giọng điệu bài thơ? A Haøo saûn, sang troïng (B) Lâm li, thống thiết, xen lẫn phẩn uất, hờn C Nhẹ nhàng, tha thiết, êm đềm 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này: -Hoïc baøi :naém noäi dung vaø ngheä thuaät chính *Đối với bài học tiết tiếp theo: Soạn bài “Làm thơ chữ” - Đọc các VD SGk và trả lời câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC Tuaàn: (213) Tieát 69,70 ND: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :LAØM THƠ BẢY CHỮ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Làm bài thơ chữ -HS hiểu:Những yêu cầu tối thiểu làm thơ chữ 1.2 Kó naêng: -HS thực Nhận biết thơ chữ -HS thực thành thạo:làm thơ chữ với các yêu cầu đối, nhịp,vần 1.3 Thái độ: - Thói quen:Taïo khoâng khí maïnh daïn, saùng taïo, vui veû -Tính cách:Trung thực làm thơ (Làm từ cảm xúc chính mình) 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Những yêu cầu tối thiểu làm thơ chữ CHUAÅN BÒ: 1.GV: Bảng phu và số bài thơ chữ 2.HS: Đọc trước các đoạn thơ chữ và trả lời câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 2p:Giới thiệu bài.GV nêu yêu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2: 10p:Ôn lại kiến thức 1.Kiến thức: -HS biết: -Soá tieáng, soá doøng -HS hiểu: -Baèng, traéc -Đối, niêm -Vaàn, nhòp 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhận diện thể thơ -HS thực thành thạo:nắm đặc điểm thể thơ -GV gọi HS nhắc lại thuyết minh thể loại VH ? Muốn làm bài thơ chữ, ta phải xác định yếu tố nào? -Soá tieáng, soá doøng I Ôn lại kiến thức: -Soá tieáng, soá doøng -Baèng, traéc -Đối, niêm -Vaàn, nhòp ND baøi hoïc (214) -Baèng, traéc -Đối, niêm -Vaàn, nhòp - GV choát: Luaät cô baûn laø “Nhaát tam nguõ baát luận, nhị tứ lục phân minh *Hoạt động 3:15p II Phaân tích maãu: 1.Kiến thức: -HS biết:Phân tích dặc điểm bài thơ chữ -HS hiểu:Các yếu tố còn thiếu bài thơ Bánh trôi nước 2.Kĩ năng: (Hoà Xuaân Höông) -HS thực được: Đi (Tố Hữu) -HS thực thành thạo: -GV hướng dẫn HS phân tích các yêu tố bài thơ chữ -HS tìm các yếu tố bài thơ -HS khaùc nhaän xeùt -GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 4:55p: Luyện tập 1.Kiến thức: III Luyeän taäp: -HS biết:Nhaän dieän luaät thô Nhaän dieän luaät thô: -HS hiểu:vần,nhịp,luật thơ * Chiều: Đoàn Văn Cừ 2.Kĩ năng: - Nhòp 3/4 -HS thực được:nhận diện lỗi dùng - Vaàn (cuoái nhòp 1, 2, 4) sai - Luaän baèng traéc -HS thực thành thạo:Biết sửa lỗi BBTTTBB -GV gọi HS đọc đoạn thơ SGK TTBBTTB ? Xaùc ñònh caùch ngaét nhòp, gieo vaàn vaø quy luaät T T B B B T T baèng, traéc? BBTTTBB * Tối (Đoàn Văn Cừ) HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa - Chỗ sai: Dấu phẩy sau mờ ánh xanh xanh HS thaûo luaän nhoám - Chữa: -GV gọi HS đọc bài thơ SGK ? Bài thơ trên đã bị chép sai Hãy chổ sai Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè và sửa lại cho đúng Làm thơ chữ: -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa a) Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội - Ngoài có thể sửa thành vàng khè - Cung traêng haún coù chò Haèng nhæ? Coù daïy cho Ánh đèn mờ tỏ, bóng đèn nhoè bóng trăng đời bớt Cuội chăng? nhoeø… - Đáng cho cái tội quân lừa đời Già khấc nhân TIEÁT gian vaãn goïi thaèng ? Haõy laøm tieáp caâu cuoái theo yù mình - Cung trăng toàn đất và đá Hít bụi suốc bài thơ mà người biên soạn đã giấu -GV hướng dẫn HS: Bài thơ mở đầu kể chuyện đời đã sướng chăng? - Cõi trần chường mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng thằng Cuội cung ttrăng Như đề tài bài thơ quanh việc Cuội cung trăng Phải biết b) - Phất phới lòng bao tiếng gọi Thoáng chuyeän Cuoäi noùi doâí, cung traêng coù chò Haèng hương lúa chín gió đồng quê coù caây ña, coù thoû ngoïc (215) -Chú ý đúng luật B – T - Nắng mưa trút nước Bao người -HS thaûo luaän trình baøy vaãn voäi vaõ ñi veà -GV nhận xét, sửa chữa Đọc thơ chữ: -GV gọi HS đọc câu b ? Haõy laøm tieáp caâu thô treân theo yù em? GV hướng dẫn HS làm: câu đầu vẽ cảnh mùa hè thì câu tiếp phải nói tới chuyện mùa heø chia tay baïn… -GV gọi HS làm thơ chữ đã làm nhà söu taàm -GV nhận xét, sửa chữa -GV đọc thêm cho HS nghe số đoạn thơ, bài thơ chữ Sao anh khoâng veà chôi thoân Vyõ Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vướn mướt quá xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Sớm biệt ly không nhớ Nữa đêm tĩnh dưng sầu Trăng mùa xuân đó tâm sự? Anh đã xa rồi, anh biết đâu? 4.4 Tổng kết:2p ?.Nêu đặc đặc điểm thể thơ chữ? 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Xem kĩ luật làm thơ chữ -Làm thơ, sưu tầm thơ chữ *Đối với bài học tiết - Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra tiếng Việt +Xem lại kiến thức phần tiếng Việt bài làm 5.PHỤ LỤC: (216) Tuaàn: Tieát 71 Ngaøy daïy: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: -HS nhận thấy ưu, khuyết điểm bài làm mình,từ đó HS biết khắc phục cho baøi lamø sau -HS hiểu: Yêu cầu đề 1.2 Kó naêng: -HS thực được: Trình bày bài làm sạch, đẹp đúng chính tả -HS thực thành thạo: -Rèn kĩ biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành lấy ví dụ và làm bài tập 1.3 Thái độ: -Thói quen:Trung thực làm bài -Tính cách: Giáo dục HS có ý thức chủ động tự sửa lỗi chính tả 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nhận xét bài làm và sửa lỗi chính tả 3.CHUAÅN BÒ: (217) 3.1.GV: Đề kiểm tra,đđáp án 3.2.HS:Xem lại nội dung kiến thức đã kiểm tra 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:3p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt đông 1:1pTiết học này các em vào traû baøi kieåm tra tieáng Vieät *Hoạt động 2:5p -GV đọc câu và nêu đáp án 1.Kiến thức -HS biết:Phạm vi ,yêu cầu đề -HS hiểu:Nội dung câu hỏi 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: ND baøi hoïc I.Đề kiểm tra Caâu 1: a.Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ?(1đ) b.Cho VD vềø cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ?(1đ) Caâu a.Thế nào là trường từ vựng? (1đ) b.Tìm từ ngữ thuộc các trường từ vựng sau?( 1ñ) -Duïng cuï y teá -Duïng cuï naáu aên -Trường học -Caây coâng nghieäp Caâu 3: a.Theá naøo laø noùi quaù? (1ñ) b.Tìm câu thơ câu ca giao có sử dụng biện pháp nói quá và nêu tác duïng?(1ñ) Caâu 4: a.Theá naøo laø caâu gheùp?(1ñ) b.Tìm câu ghép đoạn văn sau.(1đ) (1)Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.(2)Trời xanh thẳm,biển xanh thaúm nhö daâng cao leân,chaéc nòch (3)Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu sương.(4)Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.(5)Trời ầm ầm dông gió,biển đục ngầu giận dữ… Caâu 5(2ñ) a.Kể tên các dấu câu đã học b.Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau.(2) (218) *Hoạt động 3:5p 1.Kiến thức -HS biết:Kiến thức câu trả lời -HS hiểu: Nội dung trọng tâm 2.Kĩ năng: -HS thực được:Kĩ trình bày bài làm -HS thực thành thạo: Làm bài đúng yêucầu đề -GV nêu đáp án câu hỏi *Hoạt động 4:18p Nhìn lũ 1( )tủi thân 2( )nước mắt ông lão giàn 3( )chúng nó là trẻ làng Việt gian 4( )chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi 5( )khốn nạn 6( )bằng tuổi đầu 7( ) oâng laõo naém chaët hai tay laïi maø rít leân 8( ) II.Đáp án: Caâu1: (2ñ) a.(1ñ) -Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khaùc -Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này ,đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác b.HS cho VD đúng (1đ) Caâu2 (2ñ) a.(1ñ) -Trường từ vựng là tập hợp từ coù ít nhaát moät neùt chung veà nghóa b(1ñ) -kéo,kim tiêm,cặp nhiệt độ… -bếp,nồi giao,thớt… -thầy giáo,lớp học,học sinh… -caây Cao Su,caây caø pheâ,caây ñieàu… Caâu 3(2ñ) a.(1ñ) -Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,quy mô,tính chất vật,hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm b.HS lấy VD đúng (1đ) Caâu 4(2ñ) a(1ñ) -Câu ghép là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thaønh.Moãi cuïm C-v laø moät veá caâu b.(1ñ)2,3,4,5 Caâu 5:(2ñ) (219) a.(1ñ) 1.Kiến thức -HS kể đủ 10 dấu câu -HS biết:Những sai sót bài làm b.(1ñ) -HS hiểu:Yêu cầu kiến thức câu 1(,) 2(,) 3(.) 4(?) 5(?) 6(,) 7(…) 8(:) 2.Kĩ năng: III.Nhaän xeùt baøi laøm -HS thực được:Nhận biết ưu ,khuyết điểm bài làm - Öu ñieåm -HS thực thành thạo:Biết phát huy ưu điểm - Toàn taïi: và khắc phục hạn chế cho bài làm sau -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS veà öu ñieåm vaø haïn cheá +Öu ñieåm: -Câu 1,2,3 HS làm tương đối tốt.Từ lí thuyết ,HS bieát vaän duïng vaøo laáy VD -Nhieàu HS trình baøy baøi vieát raùt saïch,ít vieát sai chính taû +Haïn cheá: -Câu 4,5 đa số HS không làm =>Nguyên nhân:HS không nắm khái niệm nên không vận dụng vào thực hành lấy VD vaø HS chöa naém roõ taùc duïng cuûa daáu caâu neân điền dấu câu không đúng chỗ *Hoạt động 5:6p -GV đọc lỗi dùng sai và nêu từ sửa đúng IV.Phaùt baøi cho HS 4.4 Tổng kết:2p -HS xem lại bài và tự sửa lỗi 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này: -HS oân laïi khaùi nieäm veà caâu gheùp *Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi: Caâu nghi vaán +Đọc và nghiên cứu các VD SGK +Đọc trước các bài tập phần luyện tập 5.PHỤ LỤC: (220) Tuaàn: Tieát PPCT: 72 Ngaøy daïy: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:nhận thấy ưu ,khuyết điểm bài kiểm tra để rút kinh nghiệm cho bài làm sau toát hôn -HS hiểu: Nội dung cần đạt bài làm 1.2 Kyõ naêng: - HS thực được: -Rèn luyện kĩ biết tự nhận xét ưu ,khuyết điểm bài làm mình -HS thực thành thạo: -Xác định trọng tâm câu hỏi yêu cầu 1.3 Thái độ: -Thói quen:Tự sửa lỗi dùng sai -Tính cách:Giáo dục học có ý thức tự sửa chữa sai sót bài làm mà mình thướng hay maéc phaûi 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Nhận xét bài làm và sửa lỗi CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: - Baøi kieåm tra 3.2 Hoïc sinh: -Xem lại kiến thức có liên qua đến đề bài đã 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p Kiểm tra sĩ số lớp 4.2 Kieåm tra mieäng:5p - Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1:1p:Gv giới thiệu bài:nêu yêu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt đông 2:5p I.Nội dung đề: 1.Kiến thức: -HS biết:Xác định tâm câu trả lời -HS hiểu:Yêu cầu câu hỏi 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát kiến thức bài học -HS thực thành thạo:Vận dụng khái (221) niệm vào làm BT và lấy VD -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề *Hoạt động 3:8p 1.Kiến thức: -HS biết:Nêu trọng tâm câu trả lời -HS hiểu:Nội dung bài học 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát câu trả lời -HS thực thành thạo:Làm bài đủ nội dung yêu cầu -GV nêu đáp án câu *Hoạt đông 4.8p 1.Kiến thức: -HS biết:Những kiến thức bài làm -HS hiểu:Những thiếu xót bài làm 2.Kĩ năng: -HS thực được:Biết nhận ưu điểm và hạn chế bài viết -HS thực thành thạo:Biết khắc phục hạn chế bài làm sau -Öu ñieåm: Một số em làm bài tương đối tốt, trình bày bài làm sạch,viết chữ dễ đọc -Haïn cheá: -Một số HS đọc đề không kĩ nên làm bài coøn boû soùt yù +Moät soá HS khoâng hoïc baøi neân laøm baøi chưa đạt ,chữ viết khó đọc,sai chính tả nhieàu -Phaàn TLV moät soá HS laøm baøi chöa kể đối tượng cụ thể *Hoạt đông 5.5p -Gv nhaän xeùt öu,khuyeát ñieåm baøi laøm cuûa HS *Hoạt đôïng 6:5p - Phát bài –HS tự sửa lỗi: II.Đáp án: III Nhaän xeùt baøi laøm: -Öu ñieåm -Toàn taïi IV.Sửa lỗi -Sửa lỗi sai V.Phaùt baøi cho HS 4.4 Tổng kết:2p - Nhắc học sinh đọc kỹ lại bài, sữa chữa lỗi chính tả, nộp bài lại cho GV 4.5 Hướng dẫn học tập.3p * Đối với bài học tiết này - Xem laïi baøi laøm * Đối với bài học tiết - Chuaån bò baøi:Nhớ Rừng -Đọc bài và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa 5.PHỤ LỤC: (222) HỌC KÌ II Tieát 73,74 Tuaàn:20 Ngaøy daïy: NHỚ RỪNG MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Sơ giản phong trào Thơ (Thế Lữ) (223) -HS hiểu:Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực ,vươn tới sống tự -Hình tượng nghệ thuật độc đáo ,có nhiều ý nghĩa bài thơ nhớ rừng 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn -HS thực thành thạo: -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn -Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: -Tính cách: -Giáo dục HS yêu tự do, yêu quê hương đất nước -GDBVMT:Giáo dục HS biết bảo vệ các loài động vật hoang giã -GDKNS:Giáo dục HS tình yêu quê hương,đất nước,tôn trọng tự -Thói quen: Biết bảo vệ môi trường 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực ,vươn tới sống tự -Hình tượng nghệ thuật độc đáo ,có nhiều ý nghĩa bài thơ nhớ rừng CHUAÅN BÒ: 3.1:GV: Tranh minh hoïa cho baøi hoïc 3.2:HS: Đọc và tra lời câu hỏi SGK +Lưu ý tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:2p -Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 2p:Thế Lữ là nhà thơ lớp đầu phong trào thơ mới.Ôâng đã mượn lời hổ bị nhốt vườn Bách thú để nói lên tâm yêu nước ,sự chán ghét thực mình Để hiểu rõ chúng ta vào tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng *Hoạt động 2: 10p:Đọc – Tìm hiểu chú thích I Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:thể thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm Đọc: -HS thực thành thạo:nhận diện thể thơ -GV đọc mầu, hướng dẫn HS đọc: đọc giọng 2.Chuù thích: (224) điệu phù hợp với ND cảm xúc đoạn thơ -GV gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa -GV giới thiệu phong trào thơ -Hướng dẫn HS nắm đôi nét TG – TP ?.Nêu nét chính tác giả,tác phẩm? -HS neâu,GV nhaän xeùt choát yù -Lưu ý số từ Hán Việt, từ cổ 1, 6, 7, 10 ?.Bài thơ dược làm theo thể nào?Em hiểu gì thể thơ đó? - Số câu đoạn không nhau, có câu tiếng, có câu 10 tiếng.=>Đó là đổi thể thơ chữ ? Haõy xaùc ñòng boá cuïc baøi thô? Neâu ND moãi đoạn thơ? -Đoạn + 4: Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị giam caàm -Đoạn + 3: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ (bị giam cầm) tung hoành ngày xưa -Đoạn 5: Khát khao tự ?.Chủ thể trữ tình bài thơ là gì? à Chủ thể trữ tình bài thơ là tâm trạng, nỗi loøng cuûa hoå cuõng chính laø cuûa TG *Hoạt động 3:50p: Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích bài thơ -HS hiểu: -Hoàn cảnh và tâm trạng hổ vườn baùch thuù: -Con hoå choán giang sôn huøng vó: -Ñaëc saéc ngheä thuaät 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo: ?.Chuoãi taâm traïng phaùt trieån nhö theá naøo? - Từ thực bị giam cầm đến sống phóng khoáng, tự do, sau đó lại trở thực và kết thúc giấc mộng ngàn ?.Đọc đoạn mở đầu, TG giúp em cảm nhận điều gì? - Hoàn cảnh và tâm trạng hổ Tâm trạng căm hờn, uất ức kẻ sa cơ, thất Nỗi căm hờn đúc lại thành khối, hổ luôn muoán gaäm nhaám, nghieàn naùt a.Tác giả:Thế Lữ (1907-1989)là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào thơ b.Taùc phaåm:Laø baøi thô tieâu bieåu nhaát cuûa Theá Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ c.Từ khó: 3.Thể thơ :8 chữ II.Phân tích vaên baûn: Hoàn cảnh và tâm trạng hổ vườn baùch thuù: - “Gậm khối căm hờn,nằm dài trông ngày thaùng daàn qua” (225) ?.Bò giam caàm, hoå ñang nghó gì? Nhaän xeùt thái độ hổ với người, vật? - Khinh thường người tạm chiến thắng nó, coi thường gấu, báu cùng bị giam ?.Vì hoå laïi ngaïo maïn nhö theá? - Vì chuùa sôn laâm bò giam cuûi saét, hoå khoâng chaáp nhaän caûnh ngoä tuûi nhuïc cuûa mình, hoå coù caùi nhìn cuûa keû beà treân ?.Ở đoạn 4, cảnh vườn bách thú maét cuûa chuùa sôn laâm nhö theá naøo? - Đáng chán, đáng khinh, đáng ghét vì thật đơn điệu, nhàm tẻ, là nhân tạo bàn tay sửa sang, tỉa tót người nên hẳn vẻ đẹp tự nhiên, cái phi thường lớn lao rừng bạt ngaøn ? Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ? - Cách ngắt nhịp gấp, từ có sắc thái chế giễu nhắm làm đối lập sống tù túng tầm thường với sống tư do, oanh liệt xưa ?.Qua cảnh vườn bách thú và tâm trạng hổ, TG muốn nói đến thực nào xưa kia? -HS thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa chữa TIEÁT ?.Cảnh tượng nào đã đầu tiên nỗi nhớ hổ? Em có nhận xét cảnh tượng này? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Vì cảnh hổ nhớ trước nhất? - Giang sơn linh thiêng hổ đã thời ngự trị ? Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ aáy, vò chuùa teå xuaát hieän nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Đúng lúc tiếng gào thét thiên nhiên đỉnh điểm dội Sau bước chân vững vàng đường bệ là thân rắn rỏi oai vệ ?.Nhận xét cách sử dụng từ ngữ TG? Cách sử dụng từ ngữ có tác dụng gì? - Câu thơ vừa tả chính xác vẻ đẹp chúa sôn laâm - Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ gian sơn kỳ vĩ, quá à Bị giam cầm, hổ căm hờn, chán chường - “Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ,bọn gấu giởõ hơi,cặp báo vô tư lư”ï à Hổ kiêu hãnh, không chấp nhận thực đầy tủi nhục - “Hoa chaêm,coû xeùn,loái phaúng,caây troàng,giaûi nước đen giả suối…” à Hoå chaùn gheùt cuoäc soáng tuø tuùng, giaû doái, taàm thường - Cảnh vườn bách thú chính là cái thực XH đương thời Thái độ hổ chính là thái độ người với XH lúc Con hoå choán giang sôn huøng vó: - “Caûnh sôn laâm boùng caû,caây giaø,tieáng gioù gaøo ngaøn,gioïng nguoàn heùt nuùi” à Cảnh thiên nhiên đại ngàn bí mật - “bước chân dõng dạc ,đường hoàng,lượn thân,mắt thần đã quắc ,mọi vật im hơi,chúa tể muôn loài…” à Chân dung đẹp đẽ, oai hùng vị chúa tể sôn laâm à Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình (226) khứ oai hùng hổ - Đoạn tác giả dựng lên bứt chân dung tâm hoàn cuûa hoå ?.Đoạn 3, cảnh rừng lên điểm naøo? - Cảnh đêm vàng bên suối huyền ảo với hình aûnh hoå say moài - Con hổ mang dáng dấp đế vương - Thiên nhiên vun đấp giấc ngủ cho chúa sơn laâm - Hình ảnh dội, tàn bạo vị chúa tể ? Nét NT đặc sắc đoạn 3? - Lời thơ dồn dập với nhiều câu hỏi tu từ ? Giấc mơ huy hoàng kết thúc caâu thô naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Taùm caâu cuoái theå hieän roõ taâm traïng gì cuûa hoå? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Theo em, tâm hổ có gì gần gũi với tâm người VN đương thời? - Taâm traïng cuûa TG, cuûa caû theá heä ? Neâu neùt ñaëc saéc veà NT cuûa baøi thô? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 4:10p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật -HS hiểu: Ý nghĩa bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và ghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ?.GDBVMT:giáo dục HS không vào rừng săn bắn các loại động vật hoang giã,phải có ý thức bảo vệ chúng ?.GDKNS:Em caàn phaûi soáng vaø hoïc taäp nhö nào để thể tình yêu quê hương.đất nước? -HS trả lời,GV nhận xét chốt lại -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV khaùi quaùt laïi noäi dung ,ngheä thuaät chính *Hoạt động 5:7p -GV gọi 2HS đọc diễn cảm bài thơ 4.4 Tổng kết:2p GV treo baûng phuï, ghi CHTN * Bức tranh tứ bình - Than ôi! à Noãi tieác nuoái saâu sa - Khát vọng mãnh liệt sống tự do, oai hùng, phóng khoáng 3.Ñaëc saéc ngheä thuaät -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn -Hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú là biểu tượng thích hợp và đẹp thể chủ đề baøi thô -Hình aûnh thô giaøu chaát taïo hình -Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú III.Toång keát: Ghi nhớ: SGK IV.Luyeän taäp BT:đọc diễn cảm bài thơ (227) ? Bài “Nhớ rừng” sáng tác thời gian nào? A Trường CMT8 1945 (B) Trong khaùng chieán choáng TD Phaùp C Trong khaùng chieán choáng Mó D Trước 1930 ? Nhận xét nào nói đúng ý nghĩa việc xây dựng cảnh tượng đối lập bài thơ? A Để làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tượng người đọc (C) Để làm bật tình cảnh và tâm trạng hổ 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc baøi thô.Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi:Queâ höông +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: (228) Tuaàn:20 Tieát 75 Ngaøy daïy:2/01/014 CAÂU NGHI VAÁN MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết :Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - HS hiểu:Chức chính câu nghi vấn 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - HS thực thành thạo:Phân biệt câu nghi vấn với` các kiểu câu dễ lẫn 1.3 Thái độ: -Thĩi quen:-GDKNS:Giáo dục hS sử dụng đúng câu nghi vấn giao tiếp hàng ngày - Tính cách:Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV NỘI DUNG HỌC TẬP -Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn CHUAÅN BÒ 3.1.GV: Bảng phụ,đoạn văn có câu nghi vấn 3.2.HS: Đọc và nghiên cứu các Vd sGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng: -GV kiểm tra chuẩn bị HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1:(2p) GV hỏi HS Khánh - Hôm em đã làm bài tập nhà chưa ? - Vì em không làm bài tập ? ? Hãy cho biết câu cô vừa hỏi bạn thuộc kiểu câu gì? -HS trả lới,giáo viên vào bài *Hoạt động 2: (12p) 1.Kiến thức -HS biết:Đặc điểm, hình thức -HS hiểu: ø chức chính câu nghi vấn 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhận biết dấu hiệu câu nghi vấn -HS thực thành thạo: Đặt câu nghi vấn -GV gọi HS đọc VD SGK I Đặc điểm, hình thức và chức chính: VD/11 * Caâu nghi vaán - Saùng nay… ? - Theá laøm sao…? - Hay laø…? * Đặc điểm hình thức: (229) ? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vaán? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Những đặc điểm, hình thức nào cho biết đó laø caâu nghi vaán? - Sau câu có dấu chấm hỏi - Ngoài câu nghi vấn có từ nghi vaán: Coù… khoâng, laøm sao, hay laø… ? Câu nghi vấn các VD trên dùng để laøm gì? - Để hỏi, để nêu lên điều cần giải đáp - Nhưng nhiều bao gồm tự hỏi như: “Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) ?.Vậy nào là câu nghi vấn? - HS trả lời,GV khái quát ?.Hãy cho ví dụ câu nghi vấn? -HS đặt câu, GV nhận xét, sửa chữa,tuyên dương -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.GDKNS: ?Trong giao tieáp haøng ngaøy chuùng ta thường dùngcâu nghi vaán.Vậycần chú ý điều gì sử dụng câu nghi vấn? -Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với ngữ cảnh * Khi làm bài TLV các em cần sử dụng vài câu nghi vấn để làm tăng tính thuyết phục .* GV chuyển ý sang phần luyện tập *Hoạt động 3(25p) Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Yêu cầu bài tập 2.Kĩ -HS thực được:Vận dụng kiến thức đã học vào giải BT -HS thực thành thạo: BT1:GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 -Xác định câu nghi vấn? -GV gọi HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét,Gv nhận xét chốt ý,tuyên dương HS làm tốt -GV nhận xét, sửa chữa -HS hoàn thành các BT vào VBT BT2:GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 -Có các từ nghi vấn:không,làm sao,hay là -Dấu chấm hỏi cuối câu *Chức năng:Dùng để hỏi * Ghi nhớ (SGK) II Luyeän taäp: BT1: Xác định câu nghi vấn và dấu hiêu nhận biết a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b.Tại người lại phải khiêm tốn thế? c.Văn là gì? Chương là gì? d.Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?; Đùa trò gì?; Hừ cái gì thế?;Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? =>Dấu hiệu: có từ nghi vấn và dấu ? (230) -Tìm xác định câu nghi vấn? -Có thể thay từ hay từ không? Vì sao? -Không thay từ hay từ vì:câu trở nên sai ngữ pháp.hoặc biến thành câu khác -GV gọi HS làm -Gọi HS nhận xét,Gv nhận xét chốt ý,tuyên dương HS làm tốt BT3:GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 -GV gọi HS làm -Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối các câu sau không? Vì sao? *GV:Mắc dù có các từ nghi vấn chức không phải dùng để hỏi + Ở a,b =>chức dùng làm bổ ngữ +Ở c,d=>chức dùng khẳng định BT4:GV gọi HS đọc yêu cầu BT4 -GV gọi HS làm -Phân biệt hình thức và ý nghĩa câu - HS đặt câu: VD1: Cái bút này viết chữ có đẹp không? VD2:Bại đã làm bài tập toán chưa? BT5:GV gọi HS đọc yêu cầu BT5 -GV gọi HS làm - Chỉ khác hình thức và ý nghĩa câu BT6:GV gọi HS đọc yêu cầu BT5 -GV gọi HS làm - Cho biết câu nghi vấn trên đúng hay sai? 4.4 Tổng kết:4p * Tổ chức trò chơi :Ai nhanh (2p) - Chia lớp thành đội: A-B -Từng HS đội lên đặt câu nghi vấn => hết thời gian,Gv cùng HS nhận xét,chấm điểm * HS nêu khái niệm câu nghi vấn 4.5 Hướng dẫn hoc tậpï:2p *Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ BT2: -Căn vào :từ hay -Không thay từ hay từ vì:câu trở nên sai ngữ pháp BT3 : - Không ,vì đó không phải là câu nghi vấn BT4: -Khác hình thức: -có –không -đã –chưa -Khác ý nghĩa -Câu b : người hỏi trước đó có vấn đề sức khỏe - HS đặt câu BT5: -Khác hình thức:Trật tự từ : a.bao giờ=> đứng đầu câu b => đứng cuối câu -Khác ý nghĩa -Câu a hỏi hành động diễn tương lai -Câu b hỏi hành động đã diễn quá khứ BT6: a.Đúng :vì không biết là bao nhiêu Kg (ta có thể cảm nhận vật nặng hay nhẹ nhờ bưng ,vác) b.Sai vì:không biết giá (không thể biết là đắt hay rẻ) (231) -Laøm BT 6/13 -Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn với chức chính dùng để hỏi *Đối với bài học tiết Soạn bài “Câu nghi vấn (tt)” +Nghiên cứu các VD vaø baøi taäp ( SGK trang 20->24) +Lưu ý : Ngoài chức chính dùng để hỏi,câu nghi vấn còn có các chức khác 5.PHỤ LỤC: Tieát 76 Tuaàn: Ngaøy daïy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 kiến thức: -HS biết:Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh - HS hiểu:Kiến thức đoạn văn,bài văn thuyết minh 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Xác định chủ đề,sắp xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh -Diễn đạt rõ ràng,chính xác -HS thực thành thạo:Viết đoạn văn thuyết minh 1.3 Thái độ: -Thói quen:Tính trung thực làm bài văn TM -Tính cách: Giaùo duïc HS tính caån thaän, chính xaùc 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh :CHUAÅN BÒ: (232) 3.1.GV: Đoạn văn thuyết minh 3.2.HS: Nghiên cứu các đoạn văn SGK /13,14 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức:1p -Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 ,8a2 4.2 Kieåm tra miệng:1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 1p:GV giới thiệu bài và nêu yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2: 20p:Đoạn văn VB TM 1.Kiến thức -HS biết:Thế nào là đoạn văn -HS hiểu: Đoạn văn TM 2.Kĩ -HS thực được:Nhận dạng các đoạn văn TM -HS thực thành thạo:Viết đoạn văn TM *GV diễn giảng: Đoạn văn là phận bài văn Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn Đoạn văn thường gồm câu trở lên, xếp theo thứ tự I định -GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giaûi thích, boå sung -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng Caùc caâu sau boå sung thoâng tin laøm roõ yù caâu chuû đề Câu nào nói nước.Các câu tiếp cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm ? Nêu nhược điểm và cách sửa chữa? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Yêu cầu TM đoạn văn a? - TM cấu tạo bút bi Giới thiệu các thành phần: ruột bút, vỏ bút, các loại bút bi và ống mực Vỏ gồm ống nhựa để bọc ruột và lmà caùn vieát Phaàn naøy goàm oáng naép buùt vaø loø xo - Đoạn văn có bố cục chưa hợp lí ? Khi laøm baøi vaên TM caàn chú ý điều gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Để làm tốt bài văn thuyết minh người viết cần ND baøi hoïc I Đoạn văn văn thuyết minh : Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh : * Đoạn a: - Câu chủ đề: “Thế giời… nghiêm trọng” - Caâu giaûi thích, boå sung” - Caâu 2, 3, 4, * Đoạn b: - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuaån: * Đoạn a: - Giới thiệu lần lượt: Ruột bút, vỏ bút, các loại buùt bi * Đoạn b: - Giới thiệu đèn bàn: Đế đèn, thân đèn, bóng đèn, đuôi đèn, dây điện, công tắc (233) phải nào? - Có lực quan sát, tìm hiểu và thu thập thông tin,tri thức cách khoa học - Biết vận dụng các phương pháp thuyết minh và II Luyeän taäp: sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp với đối BT1: Viết đoạn mở bài cho đề:Giới thiệu trường tượng thuyết minh em *Hoạt động 3: 17 Luyện tập 1.Kiến thức BT2,3:HS làm nhà -HS biết: -HS hiểu: Yêu cầu bài tập 2.Kĩ -HS thực được: -HS thực thành thạo:Viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức -GV gọi HS đọc BT1.HS viết đoạn văn -GV nhận xét, sửa chữa -GV treo đoạn văn mình viết cho HS tham khảo 4.4 Tổng kết.3p GV treo baûng phuï * Ý nào nói đúng khái niệm đoạn văn VB? A Là đơn vị trực tiếp tạo nên VB B Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuốngdòng C Thường biểu đạt ý hoàn chỉnh (D) Caû yù treân * Khi viết đoạn văn TM ,cần viết nào? - Cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này Học huộc ghi nhớ Laøm BT3: VBT *Đối với bài học tiết Soạn bài “TM phương pháp”: +Xem trước văn mâu trang 24,25 5.PHỤ LỤC (234) Tuaàn: Tieát 77 Ngaøy daïy QUE HÖÔNG (Teá Hanh) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS bieát: -Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này nói riêng:Tình yêu quê hương ñaèm thaém -HS hieåu: -Hình ảnh khỏe khoắn ,đầy sức sống người và sinh hoạt lao động :lời thơ bình dị,gợi cảm hứng sáng ,thiết tha 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn -HS thực thành thạo: -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ -Phân tích chi tiết miêu tả,biểu cảm đặc sắc bài 1.3 Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước,yêu lao động -GDKNS:giáo dục HS, hưởng thành lao động gia đình phải biết trân trọng và nhớ đến công sức người đã tạo nó NOÂI DUNG HOÏC TAÄP -Hình ảnh khỏe khoắn ,đầy sức sống người và sinh hoạt lao động :lời thơ bình dị,gợi cảm hứng sáng ,thiết tha CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chân dung tác giả 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp:8a1 ,8a2 4.2 Kieåm tra mieäng: 1.Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ:”Nhớ rừng” Thế Lữ.Nêu nội dung và nghệ thuật baøi thô?.(8ñ) (235) *Kiểm tra bài soạn (2đ) -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Tác giả mượn lời hổ vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường,tù túng và niềm khao khát tự mãnh liệt tác giả nói riêng và người dân Việt Nam nước lúc 2.*Hoâm caùc em seõ hoïc baøi gì?Em hieåu gì veà taùc giaû Teá Hanh vaø baøi thô Queâ höông (8ñ)? *Kiểm tra bài soạn (2đ) -Tế Hanh(1921-2009),quê Quảng Ngãi.Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ oâng -Tác phẩm:In tập Nghẹn ngào(1939)sau in lại tập Hoa niên (1945) 4.3 Tieán trình baøi hoïc Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: Quê hương là bài thơ thể tình cảm gắn bó sâu sắc tác giả với làng queâ Hình aûnh soâng queâ vaø coâng vieäc lao động người dân miền biển luôn in sâu taâm chí nhaø thô I Đọc – Hiểu văn bản: *GV CHUYEÅN YÙ *Hoạt động 2:Đọc – Tìm hiểu chú thích Đọc: 1.Kiến thức Chuù thích: -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, a.Tác giả: Tế Hanh(1921-2009),quê Quảng -HS hiểu:thể thơ Ngaõi.Tình yeâu queâ höông tha thieát laø ñieåm noåi 2.Kĩ năng: baät thô oâng -HS thực được:Đọc diễn cảm b.Taùc phaåm: In taäp Ngheïn ngaøo(1939)sau -HS thực thành thạo:nhận diện thể thơ in lại tập Hoa niên (1945) -GV hướng dẫn HS nắm đôi nét TG – Tp c.Từ khó: ?.Nêu nét chính tác giả,tác phẩm? -Löu yù chuù thích SGK -GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc tiếp 3.Thể thơ:8 chữ -GV nhận xét, sửa chữa ?.Em coù nhaän xeùt gì veà theå thô vaø boá cuïc baøi thô? -HS trả lời, GV diễn giảng -Thể thơ chữ - câu đầu: Giới thiệu chung làng - caâu tieáp: Mieâu taû thuyeàn khôi - câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở - Khổ cuối: Nỗi nhớ làng không nguôi *GV CHUYEÅN YÙ II.Phân tích : *Hoạt động 3: Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích bài thơ -HS hiểu: -Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh ca -ùCảnh thuyền trở (236) -Nỗi nhớ quê hương nhà thơ -Ñaëc saéc ngheä thuaät 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm -GV treo baûng phuï ghi caâu hoûi cho HS thaûo luaän ?.Cảnh đầu tiên miêu tả bài thơ là caûnh gì? -Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá ?.1 Laøng toâi coù gì ñaëc bieät? Nhaän xeùt veà caùch giới thiệu làng tác giả? =>Làng :ở ven sông =>Nghề:đánh cá ?.2 Sau câu đầu TG giới thiệu làng naøo? Cách giới thiệu ngắn gọn đầy đủ ngheà nghieäp, vò trí cuûa laøng ?.Đoàn thuyền khơi vào thời điểm nào?Thời điểm đó có gì đặc biệt? ?.Tác giả đã dùng từ ngữ và hình ảnh ñaëc bieät naøo mieâu taû thuyeàn khôi? => Các từ: Con tuấn mã, hăng, phăng, vượt tả khí băng tới dũng mãnh thuyền -GV diễn giảng ,liên hệ thực tế giáo dục HS Câu hỏi dành cho HS giỏi ?.4 Hình aûnh caùnh buoàøm tieán khôi coù yù nghĩa gì? Bút pháp NT gì sử dụng? -HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy - Vẻ đẹp mạnh mẽ đầy khí thuyền khôi *GV CHUYEÅN YÙ ? Cuộc sống lao động người dân làng chài thuyền cá trở nào? ?.Từ ngữ nào dựng lên tranh ấy? -HS trả lời, GV diễn giảng - Nếu ta hình dung lần biển là sống kề cái chết, người lại luôn lo lắng, âm thầm khấn nguyện thì ta cảm thông với niềm vui sướng họ đoàn thuyền trở -GV liên hệ thực tế tính mạng người dân biển năm gần đây để HS hiểu nỗi cực người dân vùng biển ? Trong cách nhìn TG, hình ảnh người Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá - Làng :ở ven sông -Nghề:đánh cá Cách giới thiệu ngắn gọn đầy đủ ngheà nghieäp, vò trí cuûa laøng Ra khơi:vào sáng sớm, trời trong,gió nhẹ - Các từ: Con tuấn mã, hăng, phăng, vượt tả khí băng tới dũng mãnh thuyền  Cánh buồm là biểu tượng làng chài Cảnh thuyền trở - Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy niềm vui, sống + taáp naäp ñoâng vui + Ghe đầy cá + Lời cảm tạ đất trời - Người dân chài mạnh khoẻ, mang theo thở, mùi vị biển (237) daânchaøi hieän nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào để nói lên gắn bó thuyền và biển? - Con thuyeàn naèm im treân beán sau vaät loän với sóng gió, thuyền thấm đậm vị mặn bieån ? Những hình ảnh nào trở thành ấn tượng sâu saéc cuûa TG ñi xa -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Muøi noàng maën ñaë tröng cuûa queâ luoân laø noãi nhớ nhà thơ ? Qua caùc hình aûnh treân, ta thaáy tình caûm taùc giả quê hương nào? -GV giaùo duïc HS veà tình caûm queâ höông ? Bài thơ có nét NT gì bật? Phương thức biểu đạt chủ yếu là gì? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Khổ 1, câu khổ 2, khổ 3, câu khổ cuối, người đọc trông rõ cảnh miêu tả *GDKNS:Em coù suy nghó gì veà coâng vieäc vaø sống người dân chài lưới? *Em hưởng sống ngày hôm là nhờ đâu?em cần phải làm gì để không phụ lòng người? -HS trả lời GV nhận xét *GV CHUYEÅN YÙ *Hoạt động 4:10p 1.Kiến thức -HS biết:nghệ thuật -HS hiểu: Ý nghĩa bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và ghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ? Nêu nét đặc sắc NT cuûa baøi thô? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Nêu ý nghĩa văn bản? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.Quê hương em có sông nào?Nghề chủ yếu người dân quê em là nghề gì?Qua vaên baûn,em ruùt baøi hoïc gì cho baûn thaân? -HS trả lời,GV khái quát - NT nhân hoá nói lên gắn bó thuyền – bieån Nỗi nhớ quê hương nhà thơ - Nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi noàng maën  Hình aûnh queâ luoân gaàn guõi ,thaân quen  Gắn bó, thuỷ chung với quê cho dù xa cách - Dùng phương thức biểu cảm II.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK * Nghệ thuật: -Thể thơ chữ - Hình aûnh thô saùng taïo - Biện pháp tu từ nhaân hoùa *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển *Ghi nhớ SGK/17 (238) *GV CHUYEÅN YÙ *Hoạt động 5: Luyện tập IV Luyeän taäp: -HS đọc bài thơ ,GV nhận xét BT1:HS đọc diễn cảm bài thơ -GV gọi HS đọc BT2, GV hướng dẫn HS làm BT2:HS söu taàm thô -HS laøm theo nhoùm -GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Toång keát: GV treo baûng phuï, ghi CHTN * Nhận định nào nói đúng tình cảm Tế Hanh cảnh vật sống, người quê höông oâng? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm (B) Yêu thương trân trọng, tự hào và gắn bó với cảnh vật, sống, người quê hương ông * NT ñaëc saéc cuûa baøi thô? - Sự sáng tạo hình ảnh thơ - PTÑB chuû yeáu laø bieåu caûm 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc loøng baøi thô.Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiêt Soạn bài “Khi tu hú”: -Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK -Lưu y:ù tâm trạng người tù bài thơ 5.PHUÏ LUÏC Tuaàn: Tieát 78 Ngaøy daïy: KHI CON TU HUÙ (Tố Hữu) I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức: -HS bieát: -Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu -HS hieåu: -Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên ,cái đẹp đời tự do) -Niềm khát khao sống tự do,lí tưởng cách mạng tác giả Kó naêng: - HS thực được: -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ,tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ tù -HS thực thành thạo: -Nhận và phân tích thái độ quán cảm xúc phần bài thơ;thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này Thái độ -Thói quen:có ý thức tự giác học tập: (239) -Tính cách: Giáo dục HS yêu sống tự do, cao đẹp -GDKNS:-Tinh thần yêu nước,niềm khát khao sống tự Bác -HS bieát yeâu thieân nhieân,bieát baûo veä thieân nhieân,tình yeâu queâ höông NOÄI DUNG HOÏC TAÄP -Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên ,cái đẹp đời tự do) -Niềm khát khao sống tự do,lí tưởng cách mạng tác giả 3: CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Tranh chaân dung taùc giaû 3.2.HS: Đọc bài thơ.soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8a1 ,8a2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p Đọc thuộc lòng bài thơ :Quê Hương Tế Hanh?Nêu ND và NT bài thơ? (8đ) -HS đọc thuộc lòng bài thơ -Nội dung:Bài thơ đã vẽ tranh tươi sáng,sinh động làng quê miền biển đồng thời theå hieän tình yeâu queâ höông tha thieát cuûa taùc giaû -NT: -Thể thơ chữ - Sự sáng tạo hình ảnh thơ - Phương thức biểu đạt chủ yếu: Biểu cảm -Ngheä thuaät nhaân hoùa *Kiểm tra bài tập HS(2đ) 2.Nêu nét chính Tố Hữu và hoàn cảnh đời bài thơ?(8đ) -Tác giả:Tố Hữu (1920-2002)quê Thừa Thiên –Huế.Thơ ông trở thành lá cờ đầu thơ ca cách maïng Vieät Nam -Bài thơ đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ,in tập “Từ ấy” *Kiểm tra bài tập HS(2đ) 4.3 Tieán trình baøi hoïc.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Gv giới thiệu tác giả Tố hữu sau đó vào bài:Tiết này chúng ta vào tìm hieåu VB Khi tu huù I Đọc – Hiểu văn bản: *GV CHUYEÅN YÙ Đọc: *Hoạt động 2:5p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, Chuù thích: -HS hiểu:thể thơ a.Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)quê Thừa 2.Kĩ năng: Thiên –Huế.Thơ ông trở thành lá cờ đầu -HS thực được:Đọc diễn cảm thô ca caùch maïng Vieät Nam -HS thực thành thạo:nhận diện thể thơ b.Tác phẩm:Bài thơ đời tác giả bị GV hướng dẫn HS nắm đôi nét TG – TP giam cầm nhà lao Thừa Phủ,in tập ?.Nêu nét chính tác giả Tố Hữu và Hoàn “Từ ấy” cảnh đời bài thơ? c.Từ khó: -Hướng dẫn HS nắm số chú thích SGK GV (240) đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa ? Baøi thô vieát theo theå thô gì? Tìm boá cuïc baøi thô? ND moãi phaàn? - Thô luïc baùt dieãn taû caûm xuùc tha thieát, noàng haäu cuûa taâm hoàn - phaàn: +6 câu đầu:: Cảnh mùa hè +4 câu cuối: Tâm trạng người tù *GV CHUYEÅN YÙ *Hoạt động 3: 23p:Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích bài thơ -HS hiểu: -Cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù CM: -Tâm trạng người tù -Ñaëc saéc ngheä thuaät 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm ? Em có nhận xét gì nhan đề bài thơ? - Chæ laø veá phuï cuûa caâu troïn yù -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ?.Thời gian vào hè gợi tả âm naøo? -Tu huù goïi baày -Roän tieáng ve ngaân ? Em có nhận xét gì âm ấy? ? Khoâng gian muøa heø nhuoám maøu saéc naøo? - Baép raây… caøng cao - Vaøng, hoàng, xanh ? Một sống nào gợi lên từ các sắc maøu aáy? -GV dieãn giaûng theâm ? Những sản vật điển hình nào mùa hè gợi nhắc? -GV dieãn giaûng theâm ? Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng gợi lên soáng nhö theá naøo? -GV dieãn giaûng theâm ? Bầu trời cao xanh, nơi tiếng sáo diều vang vang “Trời xanh… không” gợi lên khoâng gian nhö theá naøo? 3.Theå thô:Luïc baùt II.Phân tích: Cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù CM: - Tieáng tu huù, tieáng ve AÂm goïi heø roän raøng vui veû  Đẹp vẻ đẹp tươi thắm lộng lẫy, bình dị - Luùa chieâm ñang chín - Traùi caây ngoït daàn - Baép raây vaøng haït  Sự sống sinh sôi, nẩy nở, đầy đặn, ngaøo - Trời xanh… không  Không gian sống động, khoáng đạt, tự  Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn tự do, khao khát tự đến cháy ruột (241) -GV dieãn giaûng theâm Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Vì tù nhà thơ lại cảm nhận rõ giới bên ngoài ? - Do sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự khao khát tự đến cháy ruột -GV dieãn giaûng: Baøi thô “Taâm tö tuø”,  tâm trạng đau khổ sôi sục hướng sống bên ngoài “Cô đơn… nhiêu” -GV chuyển ý Với cảnh trời đất, vật vào hè thế, tâm trạng người tù nào? ? Boán caâu thô tieáp theo theå hieän taâm traïng gì cuûa TG? ? Cách ngắt nhịp khổ thơ này có gì thay đổi? Nhận xét cách dùng từ - 6/2 (caâu 8) 3/3 (caâu 9) ? Tiếng tu hú câu cuối có ý nghĩa naøo? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng tu huù tâm trạng người tù khác Vì sao? - Đầu: Tiếng tu hú gợi cảnh trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè tâm trạng hoà hợp say mê sống - Cuối: Tiếng tu hú khiến cho người chiến sĩ bị giam thấy đau khổ bực bội vì tâm trạng khơi dậy từ không gian khác nhau: Tự do, tự do Đó là không khí ngột ngạt dân tộc ta trước CM - Tiếng tu hú trở thành biểu tượng cho tiếng gọi tự do, niềnm khao khát tự *GV CHUYEÅN YÙ *Hoạt động 4:5p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật -HS hiểu: Ý nghĩa bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và ghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ?.Theo em, caùi hay cuûa baøi thô theå hieän noåi baät điểm nào? Có NT trên là nhờ đâu? -HS thảo luận, trình bày -GV nhaän xeùt, choát yù Tâm trạng người tù: - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt và khát vọng tư - Cách ngắt nhịp thay đổi dùng từ mạnh, từ cảm thaùn - “Khi con… kêu”  Âm gợi niềm xót xa, day dứt III.Toång keát: * Ngheä thuaät baøi thô: - NT: Taû caûnh vaø taû taâm traïng + Theå thô luïc baùt meàm maïi uyeån chuyeån + Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xuùc nhaát quaùn *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng (242) ?.Nêu ý nghĩa văn bản? -GV gọi HS đọc ghi nhớ -GV liên hệ thực tế giáo dục HS ?.GDKNS:giáo dục HS tình yêu nước ,yêu thieân nhieân,bieát baûo veä thieân nhieân người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù * Ghi nhớ SGK/20 4.4 Toång keát:3p GV gọi HS đọc diễn cảm lại bài thơ GV treo baûng phuï, ghi CHTN * Ý nào nói đúng I tâm trạng người tù câu cuối? A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù C Buốn bực vì tiếng tu hú ngoài trời kêu 4.5 Hướng dẫn HS tự học:2p *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc baøi thô.Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết tiếp theo.: -Soạn bài “Tức cảnh Pác Bó” +Đọc bài thơ.Trả lời các câu hỏi sGK 5.PHUÏ LUÏC Tieát 79 Tuaàn: Ngaøy daïy: CAÂU NGHI VAÁN (TT) (243) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết:Các câu nghi vấn dùng với các chức khác ngoài chức chính -HS hiểu:Đặc điểm chức 1.2.Kó naêng: -HS thực được: Vận dụng kiến thức câu nghi vấn để đọc-hiểu và tạo lập văn -HS thực thành thạo:Dùng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ: - Thĩi quen:Giáo dục HS nhận thấy ngoài chức để hỏi,câu nghi vấn còn có các chức naêng khaùc -Tính cách:ý thức đúng sử dụng câu nghi vấn -GDKNS:giáo dục HS có ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp hàng ngày 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các câu nghi vấn dùng với các chức khác ngoài chức chính CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Baûng phuï 3.2.HS:Nghiên cứu các ví dụ và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p Kieàm tra só soá:8a1 ,8a2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p GV treo baûng phuï 1* Theá naøo laø caâu nghi vaán? Cho VD? (8ñ) - Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào) có từ hay VD: Baïn vieát thö cho vaäy? 2.Ngoài chức dùng để hỏi,câu nghi vấn còn có các chức nào khác? (2đ) -HS tự nêu GV nhận xét HS trả lời, GV tổng kết ghi điểm 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND bai hoïc *Hoạt động 1: 1p:GV nhắc lại kiến thức tiết học trước:Tiết này chúng ta vào tìm III Những chức khác: hieåu caâu nghi vaán 1.Vd phaàn III/20,21 *Caâu nghi vaán: *Hoạt động 2:10p:Những chức khác a Những… giớ? 1.Kiến thức b Maøy… aø? -HS biết: -Ngoài chức chính dùng để hỏi,câu nghi c Coù… khoâng? Hình ñaâu? Sao… vaäy? Khoâng… aø? vấn còn có các chức khác d Caû ñaâu? -Caùch keát thuùc caâu nghi vaán e Con gaùi… aáy? -HS hiểu: Từng chức riêng biệt 2.Kĩ năng: -HS thực được:Biết đặt câu nghi vấn với Chức năng: các chức khác a Boäc loä tình caûm, caûm xuùc (244) -HS thực thành thạo:Sử dụng dấu câu kết thúc câu nghi vấn -GV gọi HS đọc VD SGK ? Haõy xaùc ñònh caâu nghi vaán coù VD naøy? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi hay khoâng? - Khoâng ? Vậy không dùng để hỏi thì chúng dùng để laøm gì? - Sự hoài niệm, tiếc nuối (a) - Sự ngạc nhiên (e) ? Vì câu này có hình thức nghi vấn mà không dùng để hỏi? - Bởi vì người nói không yêu cầu người đối thoại trả lời ? Nhaän xeùt veà caùch keát thuùc caùc caâu nghi vaán trên? Có phải là dấu chấm hỏi khoâng? - Dấu chấm, chấm than, chấm lửõng ?.Cho VD câu nghi vấn với các chức trên? -HS cho VD,GV nhaän xeùt, choát yù Câu hỏi dành cho Hs giỏi ? Ngoài chức dùng để hỏi câu nghí vấn còn dùng để làm gì? Có cách kết thúc caâu nghi vaán naøo khaùc? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *GDKNS:Trong giao tiếp hàng ngày,khi sử dụng câu nghi vấn với chức dùng để hoûi,caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? -HS trả lời,GV nhận xét ,khái quát +Hỏi phải có chủ ngữ.thể lịch ,tôn trọng giao tiếp với người trên *Hoạt động 3:22p Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết:Xác định câu nghi vấn và chức -HS hiểu: Yêu cầu bài tập 2.Kĩ năng: -HS thực được:làm đúng bài tập -HS thực thành thạo:Đọc kĩ yêu cầu trước làm bài -BT1:GV goïi HS leân baûng laøm b Đe doạ c Đe doạ d Khaúng ñònh e Boäc loä caûm xuùc Caùch keát thuùc caâu nghi vaán: - Dấu chấm, chấm than, chấm lửõng * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1 Xác định câu nghi vấn và chức chuùng a) Con … ö? ( Boäc loä tình caûm, caûm xuùc; ngaïc nhieân) b) Trừ từ “Than ôi” ( Bộc lộ tình cảm, cảm xúc; (245) -HS laøm ,GV nhaän xeùt BT2:GV goïi HS leân baûng laøm -HS laøm ,GV nhaän xeùt -BT3:HS thaûo luaän nhoùm -HS laøm ,GV nhaän xeùt phuû ñònh) c) Sao … rôi? ( Boäc loä tình caûm, caûm xuùc; caàu khieán) BT2: Xaùc ñònh caâu nghi vaán vaø ñaëc ñieåm hình thức, đổi thành câu kiểu câu khác: a “Sao cụ lo xa quá thế?” ; “Tội gì bây nhịn đói mà tiền để lại?” ; “Aên mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?” b “Cả đàn bò giao cho thằng bé không người, không ngợm ấy, chăn dắt làm sao?” c “Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?” d “Thaèng beù kia, maøy coù vieäc gì?” ; “Sao laïi đến đây mà khóc?” -Những từ in đậm và dấu chấm hỏi cuối câu (chỉ có ngôn ngữ viết) thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Những câu nghi vấn dùng để: +Trong (a): caâu : phuû ñònh ; caâu : phuû ñònh ; caâu : phuû ñònh +Trong (b): bộc lộ băn khoăn, ngần ngại +Trong (c): khaúng ñònh +Trong (d): caâu : hoûi ; caâu : hoûi -Những câu có ý nghĩa tương đương: a “Cuï khoâng phaûi lo xa quaù ; “Khoâng neân nhịn đói mà để tiền lại” ; “Ăn hết thì đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu” b “Khoâng bieát chaéc thaèng beù coù theå chaên daét đàn bò không” c “Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử” BT3 Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi: a Baïn coù theå keå cho mình nghe noäi dung cuûa phim “Cánh đồng hoang” không? b (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến theá? BT4.- Trong nhiều trường hợp giao tiếp, câu dùng để chào Người nghe không -BT4:HS làm nhà thiết phải trả lời, mà có đáp lại moät caâu chaøo khaùc (coù theå cuõng laø moät caâu nghi vaán) (246) - Người nói và người nghe có quan hệ thân maät 4.4 Tổng kết:3p GV treo baûng phuï * Ngoài chức chính dùng để hỏi? Câu nghi vấn còn có chức nào? A Để cầu khiến C Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc B Để khẳng định D Cả A, B, C đúng * Ngoài cách kết thúc là dấu chấm hỏi, câu nghi vấn còn kết thúch dấu nào? A Daáu chaám B Chaám than C Chấm lững (D) Cả A, B, C đúng 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này Học thuộc ghi nhớ Laøm BT3, VBT *Đối với bài học tiết này Soạn bài “Câu cầu khiến”: +Nghiên cứu các ví dụ SGK +Laøm BT 4/24 5.PHỤ LỤC (247) Tuaàn Tieát 80 Ngaøy daïy: THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT PHÖÔNG PHAÙP( CAÙCH LAØM) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: -Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -HS hiểu: -Ñaëc ñieåm,caùch laøm baøi vaên thuyeát minh -Muïc ñích,yeâu caàu,caùch quan saùt vaø caùch laøm baøi vaên thuyeát minh veà moät phöông phaùp (caùch laøm) 1.2 Kó naêng: - HS thực được: -Quan sát đối tượng cần thuyết minh:một phương pháp(cách làm) -HS thực thành thạo: -Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu:Biết viết bài văn thuyết minh cách thức ,phương pháp,cách làm,có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: - Thói quen:Biết thuyết minh phương pháp -Tính cách:Giáo dục HS tính tự giác học tập 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Ñaëc ñieåm,caùch laøm baøi vaên thuyeát minh -Muïc ñích,yeâu caàu,caùch quan saùt vaø caùch laøm baøi vaên thuyeát minh veà moät phöông phaùp (caùch laøm) CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Đọc bài và định hướng trả lời các câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp: 8ª1 , 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng : Thế nào là đoạn văn VB? (2đ) (248) Là đơn vị trực tiếp tạo nên VB.Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xiêng dòng.Thường biểu đạt ý hoàn chỉnh Khi viết đoạn văn, chú ý điều gì? GV kiểm tra BT HS? (7đ) - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ để đoạn tar1nh lẫn ý đoạn văn khác HS trả lời Nộp VBT GV nhận xét, ghi điểm 3.Theo em,khi thuyết minh phương pháp(cách làm)người viết cần phải làm gì?1đ -Tìm hiểu,nắm phương pháp,cách làm đó 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: Gv nhắc lại kiến thức tiết học trước :Tiết này chúng ta vào tìm hiểu veà TM veà phöông phaùp *Hoạt động 2: I Giới thiệu phương pháp(cách làm) 1.Kiến thức 1.Tìm hieåu caùc vaên baûn /24,25 -HS biết:Giới thiệu phương pháp a.Làm đố chơi: Em bé đá bóng khô -HS hiểu: Yêu cầu phương pháp TM - Nguyeân vaät lieäu - Caùch laøm 2.Kĩ năng: - Yeâu caàu thaønh phaåm -HS thực được:Làm bài văn TM phương pháp b Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc -HS thực thành thạo:Vận dung PP thuyết - Nguyeân vaät lieäu minh bài làm - Caùch laøm -GV gọi HS đọc VD a - Yeâu caàu thaønh phaåm ? Ở VD bạn vừa đọc, em thấy có mục naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -HS đọc VD b ? Ở VD b, em thấy có mục nào? -HS trả lời, GV diễn giảng ? Ở VD a, b có mục nào chung? Vì nhö theá? - Coù muïc gioáng nhau: Vì muoán laøm caùi gì thì phaûi coù nguyeân vaät lieäu, caùch lmaø, coù yeâu cầu thành phẩm (tức là sản phẩm làm phải coù thaønh phaåm) - Mở rộng làm cái gì -GV löu yù: Khi TM caùch laøm thì phaøi laøm nhö nào? Cái nào làm trước? Cái nào làm sau theo thứ tự nào thì có kết mong muoán ? Khi TM cách làm đồ vật hay nấu món ăn, may quần áo, ta thường nêu ND gì? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng * Thứ tự trình bày: ? Cách làm trình bày theo thứ tự naøo? - Nguyeân vaät lieäu Caùch laøm yeâu caàu thaønh -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng phaåm (249) ? Qua VD trên, em hãy nhận xét lời vaên?  Lời văn gọn, súc tích, vừa đủ -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Khi giới thiệu phương pháp, người viết phải làm gì? Khi TM cần làm gì, lời văn * Ghi nhớ: SGK theá naøo? II Luyeän taäp: -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý BT1:HS tự tìm đồ chơi để thuyết minh -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK BT2: *Hoạt động 3: Luyện tập - Baøi vieát ñöa soá lieäu trang in haøng naêm treân 1.Kiến thức giới để từ đó thấy mức độ khổng lồ -HS biết:Đối tượng TM núi tư liệu mà người cần phải nghiên -HS hiểu: Yêu cầu bài tập cứu, tìm hiểu 2.Kĩ năng: - Bài viết giới thiệu cách đọc nhanh Cách -HS thực được:Làm bài đúng yêu cầu đọc này giúp ta nhìn toàn thông tin chứa -HS thực thành thạo: tranng saùch -GV gọi HS đọc BT1.2 -GV hướng dẫn HS làm -HS thaøo luaän -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết: ?.Thế nào là thuyết minh phương pháp?Cho VD 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này -Học ghi nhớ -Laøm BT2: *Đối với bài học tiết -Soạn bài “TM danh lam thắng cảnh”: -Đọc bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm Trả lời câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: Tuaàn Tieát 81 Ngaøy daïy: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hoà Chí Minh) 1.MUÏC TIEÂU: (250) 1.1 Kiến thức: - HS bieát: -Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh :sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng -HS hieåu: -Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn ,gian khổ qua bài thơ sáng ác ngày tháng cách mạng chưa thaønh coâng 1.2 Kó naêng: - HS thực được: -Đọc –hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh -HS thực thành thạo -Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự phấn đấu ,vươn lên - Tính caùch:Giaùo duïc HS loøng yeâu kính Baùc Hoà -GDTT Hồ Chí Minh:Giáo dục HS có lối sống giản dị;sống lạc quan ,yêu đời;tình yêu quê hương đất nöôc 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP -Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn ,gian khổ qua bài thơ sáng ác ngày tháng cách mạng chưa thaønh coâng CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Tranh Bác Hồ làm việc chiến khu Việt Bắc 3.2.HS:Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8ª1 ,8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng: 7p Đọc thuộc lòng bài thơ: “Khi con tu hú”.Nêu nội dung chính bài thơ? (7đ) - HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS trả lời ghi nhớ SGK/20 -HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm GV treo baûng phuï, ghi caâu hoûi traéc nghieäm * Ý nào nói đúng I tâm trạng người tù câu cuối bài thơ: “Khi tu hú”? (3đ) (A) Uấc ức, bồn chồn, khao khát tự cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù C buồn bực vì tiếng chim tu hú kêu D Mong nhớ da diết sống bên ngoài 2.Tiết học này các em học bài gì?.Nêu nét chính Hồ Chí Minh?(7đ) -HS neâu,GV nhaän xeùt *Kiểm tra bài soạn (3đ) 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc (251) *Hoạt động 1:1p: Giới thiệu bài.GV giới thiệu nét chính trog quá trình hoạt động cách mạng Bác.cho đến tháng năm 1941 bác nước và sáng tác bài thơ này *Hoạt động 2: 10p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:thể thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:nhận diện thể thơ ? Em hãy giới thiệu đôi nét tác giả? ?.Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -HS ceâu,GV khaùi quaùt -Lưu ý HS hoàn cảnh sáng tác bài thơ -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: Giọng thoải mái, thể tâm trạng sảng khoái -Nhòp 3/4 -GV gọi HS đọc lại ? Baøi thô thuoäc theå loaiï thô gì? - Thất ngôn tứ tuyệt ? Boá cuïc baøi thô? -4 phần : Khai, thừa, chuyển, hợp ? Tìm vaàn baøi thô? - Cuối câu: hang, sàng, Đảng, sang ?.Kể tên bài thơ TNTT Bác mà em bieát? *Hoạt động 3:22p Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích bài thơ -HS hiểu: -Thuù laâm tuyeàn cuûa Baùc -Cái “sang” đời cách mạng -Ñaëc saéc ngheä thuaät 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm ? Neâu caûm nhaän chung cuûa em veà baøi thô? - Sảng khoái, nhẹ nhàng ? Phân tích câu đầu bài thơ để hiểu rõ cuoäc soáng cuûa Baùc? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? NT sử dụng câu 1? - Phép đối: Sáng – tối; – vào I Đọc – Hiểu văn bản: Đọc: Chuù thích: a.Taùc giaû: b.Taùc phaåm: Baøi thô saùng taùc thaùng naêm 1941 (Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động nước ngoài) c.Từ khó 3.Theå thô: - Thất ngôn tứ tuyệt II Phân tích : Thuù laâm tuyeàn cuûa Baùc: - Phép đối: Sáng – tối – vaøo =>thời gian làm việc đã thành quy luật - “Chaùo beï,rau maêng” Baùc aên uoáng kham khoå,thieáu thoán =>Giọng điệu thơ thoải mái cho thấy Bác ung dung núi rừng (252) ? Caâu theå hieän caùch aên uoáng cuûa Baùc sao? -GV giaûi thích theâm -Chaùo beï: chaùo ngoâ -Rau măng: măng rứng ? Em hiểu cụm từ “sẳn sàng” đây là gì? - Tinh thaàn luoân saún saøng ? Theo em, xuất phát từ đâu mà Bác lại có tinh thần lạc quan hoàn cảnh vậy? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV diễn giảng thêm bài: “Cảnh rừng Việt Baéc” ? Câu 1, nói cách ăn ở, câu có gì thay đổi? - Caâu laø caâu chuyeån, chuyeån sang caùch laøm việc Bác, sang không khí hoạt động XH ? Em nhận xét gì cách dùng từ câu 3? ? Vì Bác nói: “Cuộc đời… sang”? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Cái sang là kết tinh tinh thần toàn bài thơ - Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền (tức là niềm vui sống nơi núi , rừng, suối), Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Theo em thú lâm tuyền Bác và người xöa coù gì gioáng vaø khaùc nhau? -HS thaûo luaän (5’) -Đại diện nhóm trình bày -GV nhaän xeùt, choát yù * Giống: Đều cảm thấy vui sống nơi rừng nuùi * Khaùc: - Người xưa: ẩn để lánh đời - Bác: Làm CM cứu nước, cứu dân *Hoạt động 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật -HS hiểu: Ý nghĩa bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và ghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ? Neâu nét đặc sắc NT baøi thô? ?.Nêu ý nghĩa văn bản? Cái “sang” đời cách mạng: - Phép đối :“Bàn đá chông chênh>< dịch sử Đảng =>Sự đối lập điều kiện làm việc với ý nghóa coâng vieäc - Từ “sang” => Thể ung dung, sảng khoái coâng vieäc caùch maïng III.Toång keát: * Ngheä thuaät: - Thể thơ tứ tuyệt bình dị - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng -Pháp đối,từ láy * Ý nghĩa văn - Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh (253) HS trả lời, GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.GDHS :bieát kính yeâu Baùc Hoà,coù loái soáng giaûn dò, laïc quan ,bieát baûo veä thieân nhieân luôn tràn niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng * Ghi nhớ SGK 4.4 Toång keát:2p -GV treo baûng phuï * Nhận định nào nói đúng I người Bác bài thơ? A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh (B) Ung dung, lạc quan trước sống CM đầy khó khăn C Quyết đoán, từ tin trước tình CM D Yêu nước, thương dân, sẳn sàng cống hiến đời cho tổ quốc * Nhận định nào nói đúng I tâm trạng Bác câu thơ cuối? A Tin tưởng vảo tương lai tương sáng đất nước B Vui thích vì sống chan hoà với thiên nhiên C Lạc quan với sống Cm đầy gian khổ (D) Caû yù treân 4.5 Hướng dẫn HS tự học:2p *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc baøi thô -Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết -Soạn bài “Ngắm trăng, Đi đường”: +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK +Tìm đọc tập “Nhật kí tù “ 5.PHUÏ LUÏC (254) Tuaàn: Tieát 82 Ngaøy daïy CAÂU CAÀU KHIEÁN MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - HS hiểu:Chức câu cầu khiến 1.2 Kó naêng: -HS thực được: Nhận biết câu cầu khiến văn -HS thực thành thạo:Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng chức câu cầu khiến -GDKNS:giáo dục HS sử dụng câu cầu khiến giao tiếp hàng ngày phải phù hợp với đối tượng giao tiếp 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến CHUAÅN BÒ: 3.1 Bảng phụ 3.2.HS: SGK, VBT, Chuaån bò baøi 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số lớp 8ª1 ,8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:7p GV kieåm tra baøi cuõ Ngoài chức năg dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức khác nào? (5đ) -Khẳng định phủ định -Boäc loä tình caûm, caûm xuùc -Caàu khieán - Đe dọa (255) * Đặt câu nghi vấn với các chức trên? (3đ) HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Caâu 2: * Nêu tên và nội dung chính bài học hôm nay?.2đ 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1pGiới thiệu bài Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu Caâu caàu khieán *Hoạt động 2:20p: Đặc điểm hình thức và chức 1.Kiến thức -HS biết:Đặc điểm hình thức câu cầu khieán -HS hiểu.ø chức thức câu cầu khieán 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhaän dieän caâu caàu khieán -HS thực thành thạo:Đặt câu caàu khieán -HS nghiên cứu VD SGK ? Trong Vd a ,caâu naøo laø caâu caàu khieán? -HS neâu,GV nhaän xeùt ? Trong Vd a ,caâu naøo laø caâu caàu khieán? -HS neâu,GV nhaän xeùt ?.Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là caâu caàu khieán? ? Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì? -HS chia nhoùm thaûo luaän (5’) -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa chữa -Gọi HS nhận xét từ cầu khiến caùc VD treân - Đừng, đi, thôi -Ngoài còn có: Hãy, chớ, nào - Câu cầu khiến thường dùng dấu chấm than dấu chấm (khi ý cầu khiến khoâng nhaán maïnh) -GV gọi HS đọc VD a, b Câu hỏi dành cho Hs giỏi ? Cách đọc mở cửa câu b có gì khác so I Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.Xeùt VD 1/30 a Caâu caàu khieán -Thôi đừng lo lắng  Khuyeân baûo - Cứ  yeâu caàu b -Ñi thoâi  yeâu caàu 2.Xeùt VD 2/30,31 a.Mở cửa : Câu trần thuật  trả lời câu hỏi b Mở cửa : Câu cầu khiến  đề nghị, lệnh (256) với cách đọc mở cửa câu a ? Mở cửa câu b dùng để làm gì? ?.Mở cửa câu a dùng để làm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Câu a: Dùng để trả lời câu hỏi - Câu b: Dùng để đề nghị, lệnh ? Caâu caàu khieán laø gì? vieát keát thuùc baèng daáu gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GDKNS: ?.Khi sử dụng câu cầu khiến giao tieáp haøng ngaøy cần phaûi chú ý điều gì? -Phù hợp với đối tượng, hồn cảnh giao tieáp *Hoạt động 3: 12p:Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng câu cầu khiến 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ đề bài trước laøm -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu caàu cuûa baøi taäp -HS đọc BT1:3HS làm -GV hướng dẫn HS làm BT -HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1.Xác định câu cầu khiến qua hình thức cuûa noù: a.Coù haõy b.Coù ñi c.Có đừng - Chủ ngữ ba câu tên người đối thoại (hay người tiếp nhận câu nói) nhóm người có người đối thoại, có đặc ñieåm khaùc -Trong (a) vắng chủ ngữ Chủ ngữ đó chắn người đối thoại, phải dựa vào ngữ cảnh câu trước đó người đọc biết cụ thể người đối thoại là ai: Lang Lieâu -Trong (b) chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai soá ít -Trong (c) chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ số nhiều (dạng ngôi gộp: có người đối thoại) Có thể thêm bớt thay đổi hình thức chủ ngữ các câu trên -“Haõy laáy gaïo laøm baùnh maø leã tieân vöông”/ “Con haõy laáy gaïo laøm baùnh maø leã Tieân vöông” (không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đốitượng tiếp nhận thể rõ và yeâu caàu nheï hôn, tình caûm hôn) - “Ông giáo hút trước đi”./ “Hút trước đi” (Ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, kém lịch hơn) (257) BT2:3 HS laøm BT3 :1HS laøm BT4:Laøm theo nhoùm - “Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không.”/ “Nay các anh đừng làm gì thử xem lão Miệng có sống không.” (Thay đổi ý nghĩa câu; câu thứ hai, số người tiếp nhận lời đề nghị, không có người noùi) BT2.Xaùc ñònh caâu caàu khieán: -Có câu cầu khiến sau; + “Thoâi, im caùi ñieäu haùt möa daàm suøi suït aáy ñi.” + “Các em đừng khóc” + “Ñöa tay cho toâi mau!”; “Caàm laáy tay toâi naøy!” -Câu (a) có từ ngữ cầu khiến Vắng chủ ngữ -Câu (b) có từ ngữ cầu khiến đừng Có chủ ngữ ngôi thứ hai số nhiều -Câu (c) không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến Vắng chủ ngữ BT3.So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu cầu khieán: -Câu (a) vắng chủ ngữ, còn câu (b) có chủ ngữ, ngôi thứ hai số ít Nhờ có chủ ngữ - -trong câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe BT4.Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp cái ngách từ nhà mình sang nhà Dế Mèn (coù muïc ñích caàu khieán) Dế Choắt tự xem mình là vai so với Dế Meøn (Xöng laø em vaø goïi Deá Meøn laø anh) vaø lại là người yếu đuối, nhút nhát vì ngôn từ Dế Choắt là khiêm nhường, có rào trước đón sau (Dế Choắt: “Song anh có cho phép nói em dám nói” Dế Mèn: “Được, chú nói thẳng thừng nào.”) BT5:laøm theo nhoùm Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến (mà dùng caâu nghi vaán : coù hay laø, khoâng theå thay baèng là) làm cho ý cầu khiến phù hợp với tính cách Dế Choắt và vị Dế Choắt so với Dế Mèn (258) BT5.So saùnh yù nghóa cuûa hai caâu “Ñi ñi con!” vaø “ñi thoâi con.”; xeùt khaû naêng thay theá hai caâu naøy Hai caâu naøy khoâng theå thay theá cho vì có nghĩa khác Trong trường hợp thứ nhất, người mẹ khuyên vững tin bước vào đời Còn trường hợp thứ hai, người mẹ bảo cùng mình Tóm lại: “Đi con!”: Chỉ có người “Đi thôi con.”: Người đi, người mẹ cuøng ñi Coù theå noùi theâm veà caâu caàu khieán I 1.1a : Con cá vàng không thể nói với ông lão đánh cá “Cứ thôi.” Mà phải nói “Cứ ñi.” 4.4 Toång keát.2p * Trong câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A Chị khất tiến xu đến chiều mai trả phải không? B Người thuê viết đâu? C Nhưng lại đằng này đã, làm gì vội? 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Học ghi nhớ -Laøm BT 3, 4, VBT *Đối với bài học tiết Soạn bài “Câu cảm thán”: +Nghiên cứu các VD va øtrả lời câu hỏi SGK +Sưu tầm đoạn văn có sử dụng câu cảm thán 5.PHUÏ LUÏC: Tuaàn: Tiết:83 THUYEÁT MINH MOÄT DANH LAM THAÉNG CAÛNH ND: MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: -Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -Ñaëc ñieåm ,caùch laøm baøi vaên thuyeát minh veà danh lam thaéng caûnh -HS hiểu: -Mục đích ,yêu cầu ,cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh 1.2 Kó naêng: - HS thực được: -Quan saùt danh lam thaéng caûnh (259) -Đọc tài liệu,tra cứu,thu thập,ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài vaên thuyeát minh veà danh lam thaéng caûnh -HS thực thành thạo: -Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu :Biết viết bài văn thuyết minh cách thức ,phương pháp,cách làm có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: -Thói quen: -có tính trung thực làm bài văn TM - Tính cách: -Giáo dục HS có ý thức tự quan sát tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh -GDKNS:Sống chan hòa với thiên nhiên.Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Ñaëc ñieåm ,caùch laøm baøi vaên thuyeát minh veà danh lam thaéng caûnh -Mục đích ,yêu cầu ,cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: kể têm số danh lam thắng cảnh 3.2.HS: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8ª1 ,8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng :5p Thế nào là thuyết minh phương pháp( cách làm) Lời văn văn TM nào? (7đ) - HS nêu ghi nhớ SGK - Lời văn ngắn gọc, súc tích, vừa đủ * Nêu tên và nội dung chính bài học mới?.(3đ) 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1:1p: Giới thiệu bài Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu veà TM danh lam thaéng caûnh *Hoạt động 15p:Giới thiệu danh lam thaéng caûnh 1.Kiến thức -HS biết: Thế nào là giới thiệu danh lam thaéng caûnh ? -HS hiểu: Trình tự thuyết minh danh lam thắng cảnh 2.Kĩ năng: -HS thực được:Bố cục phần bài văn -HS thực thành thạo:Làm bài văn TM có bố cục phần ? Bài này viết đối tượng? - đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sôn I Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sôn” - Hồ Hoàn Kiếm là đoạn dòng cũ sông (260) ? Bài giới thiệu giúp em hiểu gì Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - ?.Muốn có tri thức người viết đã làm nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? Người viết đã xếp bố cục nào baøi vieát? - phaàn: + Giới thiệu lịch sử hình thành Hồ Gương và đền Ngọc Sơn + Vị trí Hồ Gương và đền Ngọc sơn lòng người HN ?.Theo em, boá cuïc cuûa baøi caàn boå sung phaàn naøo coøn thieáu - Chưa có phần mở bài ? Nhö vaäy, baøi TM veà danh lam, thaéng caûnh goàm maáy phaàn? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -HS thaûo luaän nhoùm (5’) ? Về ND bài, bài TM còn thiếu gì? - Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Hút, thieáu mieâu taû caûnh vaät xung quanh caây coái, màu nước xanh, Rùa nỗi lên ?.Bài viết thiếu ND trên, đọc em thaáy theá naøo? - Baøi vieát coøn khoâ khan ? Muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh, người viết cần làm gì? Ngoài bố cục phần, ?.ND lời giới thiệu người viết cần chú ý đến điều gì? lời văn nào? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GDKNS:Sống chan hòa với thiên nhiên.Biết yeâu quyù vaø baûo veä thieân nhieân *Hoạt động 3:18p: Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết:Đối tượng thuyết minh -HS hiểu:hỉeâu đúng yêu caàu cuûa baøi tập 2.Kĩ năng: Hồng để lại sau sông chuyển dòng - Hoà coù teân laø Luïc Thuyû - Qua Tháp Bút đến cửa gọi là Đài Nghieân - Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Hút cầu dẫn đến cổng Đền Ngọc Sơn  Phải đọc sách, tra cứu hỏi han, quan sát * Boá cuïc: phaàn Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng caûnh Thân bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh + Vò trí, dieän tích + Lịch sử hình thành + Caáu truùc caûnh vaät 3.Kết bài: Vị trí thắng cảnh đó đời sống thực chất người * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1: Saép xeáp laiï boá cuïc cuûa vaên baûn Hoà (261) -HS thực được:sắp xếp bố cục VB -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu cầu cuûa baøi taäp -GV gọi HS đọc BT 1,2,3, -GV hướng dẫn HS làm BT -HS laøm BT -GV nhận xét, sửa chữa Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn: -Mở bài: Giới thiệu khái quát Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn -Thaân baøi: + Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm + Giới thiệu đền Ngọc Sơn + Giới thiệu Bờ Hồ -Kết bài: Vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội và tình cảm người Hà Nội hai thắng cảnh này BT2: Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào nên xếp thứ tự nhö sau: - Thấy hồ rộng, có tháp rùa, hồ có đền Ngoïc Sôn - Cổng đền có tháp bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền Ngọc Sơn; Hồ bao bọc xung quanh đền; Xung quanh hồ có nhiều cây to,… BT 3: Neáu vieát laïi baøi naøy theo boá cuïc ba phaàn nên chọn các chi tiết sau để làm bật giá trị lịch sử và văn hóa khu di tích, thắng cảnh: -Mở bài: Giới thiệu khái quát khu di tích lịch sử Hồ Gươm -Thaân baøi: +Giới thiệu di tích lịch sử Hồ Gươm +Giới thiệu Hồ Gươm ngày nay: Diện tích, sinh vật, thực vật tiêu biểu hồ,… +Tác dụng Hồ Gươm môi trường sinh thái, môi trường du lịch thủ đô -Keát baøi: Khaúng ñònh laïi giaù trò cuûa Hoà Göôm BT 4: Sử dụng câu nói đó vào phần: Keát baøi 4.4 Tổng kết.2p -GV treo baûng phuï, ghi CHTN ?.Làm nào để có kiến thức danh lam thắng cảnh trước làm bài giới thiệu nơi đó? A Trực tiếp tham quan B Tra cứu tài liệu, sách 4.5 Hướng dẫn học tập:3p * Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ C Hỏi người có hiểu biết (D) Goàm A, B, C (262) -Laøm BT 4/SGK/35 * Đối với bài học tiết -Xem baøi “OÂn taäp veà VB TM” - Đọc trước nội dung và trả lời câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát 84 Ngaøy daïy: OÂN TAÄP VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: - Khaùi nieäm vaên baûn thuyeát minh -Caùc phöông phaùp thuyeát minh -HS hiểu: Yeâu caàu cô baûn laøm baøi vaên thuyeát minh -Sự phong phú ,đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh 1.2 Kó naêng: - HS thực được: -Khái quát ,hệ thống lại kiến thức đã học -Đọc –hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh -Quan sát đối tượng cần thuyết minh -HS thực thành thạo: Lập dàn ý ,viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 1.3 Thái độ: -Thói quen:Biết hệ thống hóa kiến thức -Tính cách: Giaùo duïc HS tính chính xaùc, caån thaän 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Caùc phöông phaùp thuyeát minh -Yeâu caàu cô baûn laøm baøi vaên thuyeát minh -Sự phong phú ,đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Bảng phụ 3.2.HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p Kieåm tra só soá: 8ª1 ,8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p Làm nào để có kiến thức danh lam thắng cảnh trước viết bài giới thiệu nơi đó? (7đ) -Trực tiếp tham quan -Tra cứu tài liệu, sách -Hỏi han người có hiểu biết (263) * Bài văn TM danh lam thắng cảnh có phần? Lời văn cần phải nào?(2đ) - Lời văn giới thiệu có bố cục phần - Lời văn cần chính xác và biểu cảm HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm * Nêu nôi dung chính bài học ?.1đ 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:1p: Tiết này chúng ta seõ ñi vaøo oân taäp veà VB TM *Hoạt động 2:13p:Ôn tập lí thuyết 1.Kiến thức -HS biết:Điểm khác biệt VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận -HS hiểu:Vai trò,tác dụng văn TM 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát kiến thức -HS thực thành thạo:Lập dàn ý và viết báì văn TM ? VB TM coù vai troø vaø taùc duïng nhö nào đời sống? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? VB TM có tính chất gì khác so với VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luaän? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng thêm các kiểu VB tự sự, miêu tả, bieåu caûm, nghò luaän ?.Muoán laøm toát baøi vaên TM caàn chuẩn bị gì? Baøi vaên TM caàn laøm noåi baät ñieàu gì? - Chuẩn bị: nghiên cứu, quan sát, tìm hieåu kyõ lưỡng, chính xác đối tượng - Làm bật: chất, đặc trưng vaät, hieän tượng cần TM ? Những phương pháp TM nào chuù yù vaän duïng? - Caùc phöông phaùp TM: neâu ñònh nghóa, lieät keâ, nêu VD, dùng số liệu, so sánh đối ND baøi hoc I OÂn taäp lí thuyeát: 1.Vai troø , taùc duïng cuûa vaên baûn thuyeát minh 2.Điểm khác biệt VB tự sự, miêu tả, bieåu caûm, nghò luaän 3.Muoán laøm toát baøi vaên TM caàn : Caùc phöônh phaùp TM: - Neâu ñònh nghóa,giaûi thích - Lieät keâ - Neâu VD - Duøng soá lieäu - So sánh đối chiếu - Phân tích phân loại II OÂn laïi caùc kieåu baøi: - Giới thiệu đồ dùng - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Giới thiệu tác phẩm văn học (264) chiếu, phân tích phân loại *Hoạt động 3:5p: Ôn lại các kiểu bài 1.Kiến thức -HS biết:Các kiểu bài văn TM -HS hiểu:Đặc điểm kiểu bài 2.Kĩ năng: -HS thực được:Làm bài văn TM có bố cục phần -HS thực thành thạo:Làm tốt bài văn TM Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Chúng ta đã học các kiểu văn TM naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Giới thiệu phương pháp III Luyeän taäp: BT1: Laäp yù va daøn yù: a.Giới thiệu đồ dùng: -Trước tiên có thể giới thiệu xuất xứ đồ duøng -Giới thiệu cấu tạo, công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản đồ dùng đó b.Giới thiệu danh lam thắng cảnh: -Giới thiệu lịch sử đời, cấu trúc, ý nghóa cuûa danh lam thaéng caûnh c Giới thiệu tác phẩm: -Giới thiệu tác giả, xuất xứ, nội dung, ý nghóa cuûa taùc phaåm *Hoạt động 4: 15p:Luyện tập BT2: Tập viết các đoạn văn theo các đề bài 1.Kiến thức sau: -HS biết: lập dàn ý VD đề a -HS hiểu:Yêu cầu đối tượng Chiếc trang từ năm nay, tôi chuyển TM lên học trường THCS cách nhà km, phải 2.Kĩ năng: xe đạp thì tôi phải liên tục dùng -HS thực được:Viết đoạn văn TM trang chống bụi Mới dùng chưa quen, -HS thực thành thạo:Làm bài văn thấy phiền toái, ít lâu sau thì TM có bố cục phần lần lên xe mà chưa bịt trang là thấy thieáu thieáu, chöa yeân taâm theá naøo -GV gọi HS đọc BT1, -HS xaùc ñònh yeâu caàu BT -GV hướng dẫn HS làm -HS thaûo luaän nhoùm laøm BT -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh 4.4 Tổng kết:2p -GV treo baûng phuï * Nối câu hỏi cột A với câu trả lời phù hợp cột B Coät A Coät B VBTM coù vai troø nhö theá naøo? a Là VB có tính tri thức khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích VBTM coù tính chaát nhö theá naøo? b Neâu ñònh nghóa, giaûi thích, lieät keâ, neâu VD, so saùnh, duøng soá lieäu VBTM sử dụng phương c Là VB thông dụng lĩnh vực đời phaùp cô baûn naøo? soáng VBTM có tính chất nào? d Nhắm cung cấp tri thức và các tượng, (265) vật tự nhiên XH d d a c 4.5 Hướng dẫn ï học tập.3p *Đối với bài học tiết này -Ôn lại kiến thức văn TM đã học *Đối với bài học tiết -Chuaån bò giaáy tieát sau vieát baøi TLV soá - Xem lại kiến thức văn thuyết minh 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát:85 Ngaøy daïy: NGAÉM TRAÊNG ĐI ĐƯỜNG (Hoà Chí Minh) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: -Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán HCM -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù -Ñaëc ñieåm ngheä thuaät cuûa baøi thô -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh thử thách trên đường -HS hiểu : (266) -Ý nghĩa khái quát mang ính triết lí hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khoù -Vẻ đẹp HCM phong thái ung dung ,tự ,chủ động trước hoàn cảnh -Sự khác văn chữ Hán và dịch bài thơ 1.2 Kó naêng: -HS thực được: Đọc diễn cảm dịch tác phẩm -HS thực thành thạo:Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giaùo duïc HS loøng kính yeâu laõnh tuï HCM -GDKNS:giáo dục HS có lối sống lạc quan,yêu đời,yêu thiên nhiên -GDTT,ĐĐHCM:giáo dục HS biết vượt qua thử thách sống để đến thành công 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh thử thách trên đường -Ý nghĩa khái quát mang ính triết lí hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khoù -Vẻ đẹp HCM phong thái ung dung ,tự ,chủ động trước hoàn cảnh 3: CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tập nhật kí tù, tranh aûnh veà Baùc Hoà 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá: 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:8p GV treo baûng phuï Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ” Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ? (8đ) -HS đọc bài thơ * Ngheä thuaät: - Thể thơ tứ tuyệt bình dị - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng -Pháp đối,từ láy * Ý nghĩa văn - Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng *Kiểm tra bài soạn( 2đ) Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ” (7đ) -HS đọc bài thơ * Nêu tên bài học ? Hoàn cảnh sáng tác văn bản?.(3đ) - HS nêu,GV nhận xét chốt ý 4.3.Tiến trình bài học Hoat doäng cuûa GV vaø HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p GV giới thiệu tập nhật kí tù và hoàn cảnh sáng tác bài (267) thô *Hoạt động 2: 10p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:thể thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:nhận diện thể thơ -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: Giọng thích hợp với cảm xúc -GV đọc phiên âm, gọi HS đọc dịch nghĩa, dòch thô -HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa ?.Nêu nét chính tác giả Hồ Chí Minh? -HS neâu,GV nhaän xeùt choát yù ? Chuù thích SGK cho ta bieát ñieàu gì veà xuaát xứ bài thơ ? -Baøi thô vieát nhaø tuø TGT Baùc bò bắt từ 8.1942 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích khoù SGK.1,2,3 ? Nhân vật trữ tình bài thơ có liên quan nào với TG? - Chính laø TG HCM ? Baøi thô laøm theo theå thô gì? - Thất ngôn tứ tuyệt *Hoạt động 3: 25p:Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích bài thơ -HS hiểu: Nội dung bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc diễn cảm -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm -Gọi HS đọc câu đầu -GV diễn giảng: Vọng nguyệt là đề tài phoå bieán thô xöa Thi nhaân xöa gaëp cảnh trăng đẹp thường đem rược uốn trước hoa để thưởng trăng Người ta thưởng traêng thaûnh thôi, taâm hoàn thö thaùi ? Vậy Bác ngắm trăng hoàn cảnh naøo? A.BAØI THÔ: NGAÉM TRAÊNG I Đọc – Hiểu văn bản: Đọc: Chuù thích: a.Taùc giaû: b Taùc phaåm: Baøi thô saùng taùc Baùc bò baét giam nhà tù Tưởng Giới Thạch c.Từ khó: 3.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II.Phaân tích vaên baûn: Hai câu đầu: “Trong tù… hững hờ” - Bác ngắm trăng nhà tù: không có rượu vaø hoa (268) - Trong tù không có rượu và hoa cho thưởng ngoạn người ? Việc nhắc đến rượu và hoa tù cho thấy tâm hồn người tù nào? - Người tù không vướng bận vật chất, tâm hồn tự do, ung dung tận hưởng đêm trăng đẹp -GV gọi HS đọc câu phiên âm và dịch nghóa caâu hai ?.Có khác biệt nào kiểu câu cuûa caâu naøy? - Caâu thô thuoäc caâu traàn thuaät Caâu phieân aâm vaø caâu dòch nghóa thuoäc caâu nghi vaán -GV dieãn giaûng: Caâu nghi vaán khoâng duøng để hỏi mà còn dùng để bộc lộ cảm xúc ?.Vậy cảm xúc bộc lộ nào? - Caâu thô cho thaáy taâm hoàn ngheä só cuûa Baùc Màtrong tù thì biết làm nào để có ngắm trăng thựcsự Vì càng bứt rứt, bối rối Người chiến sĩ CM là người yêu TN, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù là thân tù -GV chuyeån yù -GV gọi HS đọc câu thơ cuối -Gọi HS đọc câu phiên âm ?.Trong câu phiên âm, xếp vị trí các từ nhân và (thi gia) song, nguyệt và (minh nguyệt) có gì đáng chú ý ? ? Phaân tích ND caâu thô treân ?.Ở câu trên, TG sử dụng biện pháp NT naøo? Haõy chæ roõ? ? Qua baøi thô, em thaáy hình aûnh Baùc hieän nhö theá naøo? -HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 4:5p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật -HS hiểu: Ý nghĩa bài thơ 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và ghệ thuật 2bài thơ -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ? Nêu nét chính nghệ thuật baøi thô? - Baùc xao xuyeán, boái roái, khoâng caàm loøng trước vẻ đẹp khó hững hờ ánh trăng Hai caâu thô cuoái: “Người ngắm… nhà thơ” - Cả Trăng và người chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm say đắm - NT: Phép đối, phép nhân hoá cho thấy Bác và Trăng thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu  Bác Hồ yêu TN ung dung, tự chủ hoàn cảnh III.Tổng kết : Ghi nhớ: SG * Ngheä thuaät: - Ngheä thuaät töông phaûn - Ngheä thuaät nhaân hoùa - Lựa chọn ngôn ngữ độc đáo * YÙ nghóa : -Bài thơ thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn (269) - Sự đối lập nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, bên nhà tù và bên ngoài nhà tù.thể hô ứng và cân đối thơ truyến thống - Ngheä thuaät nhaân hoùa - Lựa chọn ngôn ngữ độc đáo -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GDTT,ÑÑ HCM:Caàn coù loái soáng laïc quan,yêu đời *Hoạt động 1:10p: Đọc – Tìm hiểu chú thích -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc kỹ phần phiên aâm, dòch nghóa, dòch thô -GV nhận xét, sửa chữa ? Nêu xuất xứ bài thơ? -GV lưu ý số từ khó SGK ? Bài thơ này sáng tác chữ Hán thuoäc theå gì, dòch thô thuoäc theå gì? - Tứ tuyệt lục bát ? Đi đường có phải là bài thơ tả cảnh hay tự không? - Khoâng phaûi, laø baøi thô mang tính trieát lí *Hoạt động 2:30p: Phân tích VB -GV giaûng sô veà keát caáu baøi thô ? Neâu ND caâu 1: Em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà gioïng thô? ? Đi đường khó nào? NT gì sử dụng câu 2? - Khoù khaên, gian lao choáng chaát leân nhau, vừa hết lớp núi này đến lớp núi khác - Sử dụng điệp từ làm bật thêm khó khăn người đường gặp phải -HS đọc câu cuối ?.Kết đường? ? Nhận xét đứng người đường leân ñænh cao? Caâu hoûi daønh cho HS gioûi: ? Bài thơ có lớp nghĩa? Em hiểu các lớp nghĩa đó nào? - Nghĩa đen: Nói việc đường núi - Nghĩa bóng: Nói đường đời, đường CM GV:Về nhà các em học bài theo các gợi ý treân caûnh nguïc tuø * Ghi nhớ SGK B.BAØI THƠ: ĐI ĐƯỜNG I Đọc – Tìm hiểu chú thích: Đọc Chuù thích:SGK a.Taùc giaû: b.Taùc phaåm:Baøi thô saùng taùc Baùc bò baét giam nhà tù Tưởng Giới Thạch 3.Theå thô:Luïc baùt II Phaân tích vaên baûn: Hai câu đầu: - Thực tế việc đường đầy gian lao ,thử thaùch Hai caâu cuoái: - Kết đường:Con người đã lên đến đỉnh cao núi ,làm chủ thiên nhiên 3.Ý nghĩa triết lí :Bài thơ có hai lớp nghĩa - Nghĩa đen: Nói việc đường núi đầy khoù khaên ,gian khoå - Nghĩa bóng: Nói đường đời, đường cách mạng đầy chông gai, kiên trì vượt qua giành thắng lợi III.Toång keát: * Ngheä thuaät: (270) *Hoạt động 3.5p ?.Em hãy rút NT và ý nghĩa tư tưởng bài thô ? -HS trả lời,GV gọi HS đọc ghi nhơ SGK -GDTT,ÑÑ HCM:Trong cuoäc soâng ,hoïc taäp neáu chuùng ta bieát kieân trì,chòu khoù thì duø việc có khó khăn đến đâu ta giành thành công - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc * Ý nghĩa bài thơ: Đi đường là bài thơ viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang *Ghi nhô SGKù 4.4 Tổng kết:3p ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? ?Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Ngắm trăng và Đi đường ? -HS neâu, Gv nhaän xeùt choát yù 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Hoïc thuoäc baøi thô -Naém ND vaø NT chính *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài :Chiếu dời đô -Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK +Löu yù: -Lợi thành Đại La - Trình tự lập luận TG 5.PHỤ LỤC Tuaàn: Tieát 86 Ngaøy daïy: CAÂU CAÛM THAÙN (271) 1.MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Đặc điểm hình thức câu cảm thán - HS hiểu:chức câu cảm thán 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Nhận biết câu cảm thán -HS thực thành thạo: Kĩ sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS yêu mến giàu đẹp TV -GDKNS:giáo dục HS sử dụng câu cảm than ù phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Đặc điểm hình thức câu cảm thán - chức câu cảm thán CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Đoạn văn có câu cảm thán 3.2.HS: Nghiên cứu VD và BT SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só so: 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:7p Thế nào là câu cầu khiến? Chức câu cầu khiến? Cho VD? 8đ - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… - HS cho VD, GV nhaän xeùt, choát yù * Neâu teân vaø noäi dung chính cuûa baøi hoïc hoâm nay? 2ñ - HS cho VD, GV nhaän xeùt, choát yù 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p GV giới thiệu vào bài,nhắc lại kiến thức bài học trước I Đặc điểm hình thức và chức năng: *Hoạt động 2:16p Đặc điểm hình thức và chức 1.Kiến thức -HS biết:Đặc điểm hình thức câu cảm thán -HS hiểu.ø chức thức câu cảm thán 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhaän dieän caâu cảm thán -HS thực thành thạo:Đặt câu cảm thán -GV treo baûng phuï, ghi VD SGK -GV gọi HS đọc VD trên 1.VD /SGK/43,44 -GV treo baûng phuï, ghi yeâu caàu cho HS thaûo luaän nhoùm -Nhoùm 1: (272) ?.Trong VD treân, caâu naøo laø caâu caûm thaùn? -Nhoùm 2: ?.Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là caâu caûm thaùn? -Nhoùm 3: ? Câu cảm thán dùng để làm gì? -Nhoùm 4: ?.Khi vieát ñôn… coù duøng caâu caûm thaùn khoâng? Vì sao? HS thaûo luaän nhoùm (5’) Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, sửa chữa - Ngôn ngữ đơn, biên bản, hợp đồng là ngôn ngữ lí, tư logic, đòi hỏi chính xác nên không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc ? Cách đọc câu cảm thán có gì khác? - Đọc diễn cảm ?.Qua caùc VD treân, em thaáy caâu caûm thaùn keát thuùc baèng daáu gì? - Daáu chaám than GV dieãn giaûng: Taát caû caùc caâu caûm thán phải đọc với giọng diễn cảm và viết kết thúc dấu chấm than (cá biệt coù caâu caûm thaùn keát thuùc baèng daáu chaám, chấm lững) Tuy nhiên, tất các câu đọc với giọng diễn cảm và viết kết thúc dấu chấm than là câu cảm thán Caâu hoûi daønh cho HS gioûi ? Có nét gì khác các câu bộc lộ cảm xuùc nhö: caâu nghi vaán, caâu caàu khieán, caâu caûm thaùn? - Người nói viết) có thể bộc lộ cảm xúc nhieàu kieåu caâu khaùc nhö caâu nghi vaán, caâu caàu khieân nhöng caâu caûm thaùn, caûm xuùc người nói (viết) biểu thị phương tiện đặc thù từ ngữ cảm thán ? Thế nào là câu cảm thán? Chức câu caûm thaùn? ? Câu cảm thán sử dụng trường hợpnào? Khi viết kết thúc dấu gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.Cho VD veà caâu caûm thaùn? - Caâu caûm thaùn: a) Hỡi Lão Hạc! b) Than oâi! - Đặc điểm hình thức: có từ ngữ cảm thán +Hỡi +Than oâi - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc người nói (vieát) * Ghi nhớ: SGK (273) VD: -Baïn aáy haùt thaät laø tuyeät! - Ta nghe… heø oâi! GV treo baûng phuï, cho HS laøm BT nhanh ? Cho các từ cảm thán hãy điền vào chỗ trống thích hợp: a) Coâ ñôn… laø caûnh thaân tuø! (thay) b) … quê hương ta đẹp quá! (ôi) c) Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác… (biết bao nhiêu) -HS lên bảng điền GV nhận xét, sửa chữa ?.GDKNS:Lưu ý cần sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp *Hoạt động 3:15p Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng câu cảm thán 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu càu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu cầu cuûa baøi taäp GV gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS làm BT1 HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS làm BT2,3 HS làm BT2, GV nhận xét, sửa chữa II Luyeän taäp: BT1: Không Vì có câu không có dấu hiệu ñaëc tröng cuûa caâu caûm thaùn BT2 a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b Lời than thở người chinh phụ trước noåi truaân chuyeân chieán tranh gaây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (trước cách mạng tháng tám) d Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức Dế Choắt - Tuy tất các câu bộc lộ tình cảm, cảm xuùc nhöng khoâng phaûi laø caâu caûm thaùn vì không có hình thức đặc trưng kiểu câu này BT3 -Maãu: +Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho thiêng lieâng bieát bao ! +Đẹp thay, cảnh mặt trời buổi bình minh ! 4.4 Tổng kết:3p ?.Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? - HS neâu, GV nhaän xeùt choát yù * Câu nào đây không phải là câu cảm thán? (A) Thế thì biết làm nào được! B Thaûm haïi thay cho noù! C Lúc ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào! D Ở ngoài vui sướng nhiêu! 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ SGK -Viết đoạn văn có câu cảm thán (274) *Đối với bài học tiết -Soạn bài “Câu trần thuật”: +Chú ý phần I:Đặc điểm hình thức và chức 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Tieát 87-88 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức: - HS biết :Củng cố kiến thức văn thuyết minh - HS hiểu: Vai trò, ý nghĩa, đối tượng văn thuyết minh Kó naêng: - HS thực được:Xác định đúng thể loại, đối tượng, phương pháp thuyết minh - HS thực thành thạo:Rèn kĩ biết cách viết bài văn TM hoàn chỉnh Thái độ: -Thoùi quen:Laøm baøi coù boá cuïc phaàn -Tính caùch: Giaùo duïc HS tính chính xaùc, caån thaän laøm baøi MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh quê em 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu 1.MB: Noäi dung *Daøn yù: Ñieåm 1ñ (275) 2.TB: 3:KB: Mở bài: (1đ) - Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh quê hương em Thaân baøi: (8ñ) - Thuyết minh danh lam thăng cảnh quê em + Lịch sử hình thành + Xuất xứ tên gọi + Caáu truùc caûnh vaät 8ñ 1ñ Keát baøi: (1ñ) - Cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh đó - Lời khuyên nhủ người cần bảo tồn và phát huy danh lam thaéng caûnh 5.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coän g 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm:: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục (276) Tuaàn:24 Tieát 89 Ngaøy daïy: CAÂU TRAÀN THUAÄT MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1.Kiến thức: -HS biết: Đặc điểm hình thức câu trần thuật -HS hiểu:Chức câu trần thuật 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Nhaän bieát caâu traàn thuaät caùc vaên baûn -HS thực thành thạo:sử dụng câu trần thuật giao tiếp 1.3.Thái độ: -Thĩi quen:Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -Tính cách:Có ý thức tự giác học tập -GDKNS:Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp tiếng Việt 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Đặc điểm hình thức câu trần thuật -Chức câu trần thuật CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Nghiên cứu các VD và phần bài tập SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá: 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:6p GV treo baûng phuï Theá naøo laø caâu caûm thaùn? Nêu đặc điểm hình thức câu cảm thán ? Ch ví dụ? (8ñ) -Là câu có từ ngữ cảm thán như:ôi, than ôi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than *.Nêu tên và nội dung chính bài học hôm ?.(2đ) - HS nêu,Gv nhận xét chốt ý 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc (277) *Hoạt động 1: (1p)GV nhắc lại các kiểu câu đã học ( đặc điểm hình thức và chức năng) sau đó giới thiệu câu trần thuật *Hoạt động 2:10p 1.Kiến thức -HS biết:Đặc điểm hình thức câu trần thuật -HS hiểu: Chức câu trần thuật 2.Kĩ năng: -HS thực được: Nhận biết câu trần thuật đoạn văn -HS thực thành thạo: Viết câu trần thuật -GV gọi HS đọc VD/ SGK/ 45,46 ? Các câu đoạn trích trên, câu nào không có đặc điểm hình thức câu nghi vaán, caâu caàu khieán, caâu caûm thaùn? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Không có câu nào có dấu hiệu hình thức đặc tröng cuûa caâu nghi vaán, caâu caàu khieán, caâu caûm thaùn -GV chốt: Những câu vậy, ta gọi là câu traàn thuaät ? Vậy câu này dùng để làm gì? -HS thaûo luaän (5’) ? Câu trần thuật dùng để làm gì? Dấu hiệu hình thức nào chó biết đó là câu trần thuật? Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Trong kiểu câu đã học, kiểu câu nào sử duïng nhieàu nhaát? - Câu trần thuật Phần lớn các hoạt động người xoay quanh chức đó -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *GDKNS:Giáo dục HS kĩ sử dụng câu traàn thuaät giao tieáp *Hoạt động 3: 22p :Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Yêu cầu các bài tập 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm BT đúng yêu cầu -HS thực thành thạo: -GV hướng dẫn HS làm BT -HS laøm BT -GV nhận xét, sửa chữa I Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.VD /45,46 a) Suy nghĩ người viết lòng yêu nước cuûa oâng cha ta b) Dùng để kể, thông báo c) Miêu tả hình thức người đàn ông d) Nhaän ñònh vaø boäc loä tình caûm, caûm xuùc *Ghi nhớ SGK II Luyeän taäp: BT1 Xác định kiểu câu và chức năng: a Caû ba caâu laø caâu traàn thuaät Caâu (1) duøng để kể, còn câu (2) và (3) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn cái chết Deá Choaét b Câu (1): Câu trần thuật dùng để kể Câu (2): Câu cảm thán (được đánh dấu từ quá ) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (3) vaø (4): Caâu traàn thuaät, boäc loä tình caûm, caûm xuùc: Caûm ôn BT2.Nhaän xeùt kieåu caâu vaø yù nghóa: (278) Câu thứ hai phần dịch nghĩa bài thơ Ngaém traêng cuûa Hoà Chí Minh laø moät caâu nghi vấn (giống với kiểu câu nguyên tác chữ Hán: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”), Câu tương ứng phần dịch thơ là câu traàn thuaät Câu phần phiên âm thể cảm xúc xốn xang, bối rối Bác với trăng còn câu dòch thô thì khoâng BT3.Xác định kiểu câu và chức năng: a.Caâu caàu khieán b.Caâu nghi vaán c.Caâu traàn thuaät -Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức naêng gioáng nhau) -Câu (b) và (c) thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch câu (a) BT4 Xác định kiểu câu và chức năng: Tất các câu phần này là câu trần thuật, đó câu (a) và câu dẫn lại (b) (Em muoán caû anh cuøng ñi nhaän giaûi.) dùng để cầu khiến (yêu cầu người khác thực hành động định) Còn câu thứ (b) dùng để kể BT5.Ñaët caâu: -Hứa: (Tôi) xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm -Xin loãi: (Em ) xin loãi coâ -Caûm ôn: (Em ) caûm ôn chò -Chúc mừng: (Anh) xin chúc mừng em 4.4 Tổng kết: GV sử dụng bảng phụ ? Trong kiểu câu:nghi vấn, cầu khiến,cảm thán, trần thuật câu nào sử dụng nhiều nhất? -Caâu trần thuật * Chức câu trần thuật? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ ,làm BT 5,6 / SGK/47 *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Câu phủ định” +Nghiên cứu các VD và BT SGK 5:PHỤ LỤC: (279) Tuaàn:24 Tieát 90 Ngaøy daïy CHIẾU DỜI ĐÔ (Lyù Coâng Uaån) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Chiếu:thể văn chính luận trung đại ,có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua -Sự phát triển quốc gia Đại Việt trên đà lớn mạnh -HS hiểu:Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô 1.2 Kó naêng: (280) -HS thực được: - Đọc –Hiểu văn viết theo thể chiếu -Nhận ra,thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể -HS thực thành thạo:GDKNS:giáo dục HS kĩ nhạy bén nhận biết và sử lí tình khoâng toát cuoäc soáng 1.3 Thái độ: -Thói quen: Lòng tự hào dân tộc -Tính cách: Giáo dục HS biết ơn các anh hùng dân tộc đã có công bảo vệ tổ quốc 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự phát triển quốc gia Đại Việt trên đà lớn mạnh -Ý nghĩa trọng đại kiện dời đôtừ Hoa Lư Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô CHUAÅN BÒ: 1.GV: tranh minh hoïa cho baøi hoïc 2.HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá:8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p GV treo baûng phuï 1.Đoïc thuïoâc loøng baøi thô “Ngaém traéng”?Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? (8ñ) -HS đọc bài thơ * Ngheä thuaät: - Ngheä thuaät töông phaûn - Ngheä thuaät nhaân hoùa - Lựa chọn ngôn ngữ độc đáo * YÙ nghóa : -Bài thơ thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tuø *Kiểm tra bài soạn(2đ) 2.Đoïc thuïoâc loøng baøi thô “Đi đường”?Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? (7ñ) -HS đọc thuộc bài thơ * Ngheä thuaät: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc * Ý nghĩa bài thơ: Đi đường là bài thơ viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang *Nêu tên bài học, nêu nét chính Lí Công Uẩn (2đ) -HS nêu,Gv nhận xét chốt ý 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta vào phân tích tác phẩm Chiều dời đô *Hoạt động 2:10p Đọc – Tìm hiêu chú thích I Đọc – hiểu văn bản: Đọc: (281) 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung VB -GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc -GV nhận xét, sửa chữa -GV hướng dẫn HS nắm đối nét TG – TP -Löu yù HS soá chuù thích SGk ? Baøi vieát chia laøm maáy phaàn? ND moãi phaàn? -P1:Từ đầu ->dời đổi  Mục đích việc dời đô -p2:Coøn laïi  Ca ngợi địa thành Đại La *Hoạt động 3: 20p Phaân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB -HS hiểu: -Mục đích việc dời -Lợi thành Đại La -Keát caáu baøi chieáu 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc đúng giọng điệu -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm ? Tại mở đầu bài chiếu Lý Công Uẩn lại viện sử sách TQ nói việc vua quan TQ xưa có đổi dời ? - Bài chiếu có số liệu cụ thể các lần dời đô, cho thấy LS đã có chuyện dời dô Lý Công Uẩn dời đô không có gì khác thường ? Theo suy luaän cuûa TG vì nhaø Thöông, Chu phải dời đô ? ? Theo Lý Công Uẩn, việc dời đô nhà Thöông Chu laø vieäc laøm nhö theá naøo? Keát quaû sao? ? Sau nói đến đời xa xưa TG đề cập đến triều đại gần I là Đinh và Lê So sánh Đinh, Lê với nhà Thương, Chu, Lý Công Uẩn có nhaän xeùt nhö theá naøo? - Thương, Chu dời đô nhiều lần nên triều đại Chuù thích: a.Taùc giaû: - Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ - Ông là người thông minh,nhân ái,có chí lớn,lập nhiều chiến công b.Taùc phaåm:Được viết năm 1010 c.Từ khó: 3.Boá cuïc :2 phaàn -P1:Từ đầu ->dời đổi: Mục đích việc dời đô -p2:Còn lại: Ca ngợi địa thành Đại La II.Phân tích vaên baûn: Mục đích việc dời đô - Nhà Thương, Chu phải dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho chaùu - Thuận với mệnh trời và lòng người làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng (282) lâu bền Nhà Đinh Lê dóng đô Hoa Lư, vì vaäy traêm hoï phaûi hao toån, muoân vaät khoâng thích nghi ? Đoạn văn sử dụng biện pháp NT gì? - Đối lập: Nêu sử sách làm tiền đề để soi sáng thực cho thấy việc dời đô là cần thiết -GV gọi HS đọc câu kết đoạn ? Câu này, giọng điệu TG có gì khác? Sự thay đổi giọng thể tình cảm gì TG? - Đoạn văn giọng từ dõng dạc chuyển sang trầm lắng thể nỗi xót xa TG trước nỗi nghuy nan cuûa nhaân daân ? Em có nhận xét gì việc dời đô Lý Coâng Uaån? - Là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân ? Theo nhận định Lý Công Uẩn, Đại La laø nôi nhö theá naøo? -HS thảo luận (5’) Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ?.Đại La có lợi gì? Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Nêu trình tự lí lẽ mà Lý Công Uẩn nêu baøi? - Kết cấu đoạn nói trên tiêu biểu cho kết cấu văn NL, trình tự lập luận chặt chẽ *Hoạt động 4:3p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ? Nêu NT và ý nghĩa bài chiếu dời ?â HS trả lời GV nhận xét, sửa chữa GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?.GDKNS:giáo dục HS có ý thức nhanh, nhạy beùn giaûi quyeát caùc tình huoáng cuoäc soáng *Hoạt động 5:Luyện tập -GV gọi HS đọc BT -GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập  Nỗi xót xa chân thành TG trước cảnh nguy nan cuûa nhaân daân =>Là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân Lợi thành Đại La: - Ở nơi trung tâm trời đất, mở hướng, có núi sông, đất rộng phẳng, cao thoáng traùnh luït loäi - Là đầu mối giao lưu, là mãnh đất hưng thònh Keát caáu baøi chieáu: - Nêu sử sách làm tiền đề - Soi sáng tiền đề vào thực tiễn - Đi đến kết luận: Đại La là nơi tốt chọn laøm kinh ñoâ III.Toång keát : * Nghệ thuật:Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ * Ý nghĩa:ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng long và nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn *Ghi nhớ SGK IV Luyeän taäp: (283) BT:HS làm nhà 4.4 Tổng kết:2p * Những lợi thành Đại La là gì? -Ở nơi trung tâm trời đất, cái rồng cuộn, hổ ngồi -Đúng ngôi Nam, Bắc, Đông Tây, tiện hướng nhìn sông, dựa núi -Địa rộng mà bằng, Đất đai cao mà thoáng * Neâu ND – NT VB treân? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Hoïc baøi :naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết -Soạn bài “Hịch tướng sĩ”: +Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (284) Tuaàn:24 Tieát 91 Ngaøy daïy: CAÂU PHUÛ ÑÒNH MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Đặc điểm hình thức câu phủ định -HS hiểu:Chức câu phủ định 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Nhaän bieát caâu phuû ñònh caùc vaên baûn -HS thực thành thạo:Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Có ý thức dùng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Tính cách:Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV -GDKNS:Giáo dục HS kĩ sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đặc điểm hình thức câu phủ định -Chức câu phủ định CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Bảng phụ,bài tập bổ trợ 3.2.HS: Nghiên cứu VD và bài tập SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8A1 8A2 4.2 Kieåm tra mieäng:5p GV treo baûng phuï * Caâu naøo khoâng phaûi laø caâu caûm thaùn? (3ñ) (A) Thế thì biết làm nào được! B Thaûm haïi thay cho noù! C Lúc giờ, ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào! * Nêu chức câu cảm thán? Cho VD? (7đ) HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta vaøo tìm hieåu caâu phuû ñònh *Hoạt động 2: 10p I Đặc điểm, hình thức và chức năng: (285) 1.Kiến thức -HS biết:Đặc điểm hình thức câu định -HS hiểu.ø chức thức câu định 2.Kĩ năng: -HS thực được:Nhaän dieän caâu định -HS thực thành thạo:Đặt phủ định 1.VD1 /51,52 phủ -Câu b, c, d có các từ: không, chưa, chẳng phủ phủ -Câu a: khẳng định việc Nam Huế Câu b, c, d: phủ định việc Nam Huế caâu -Đặc điểm, hình thức và chức -GV gọi HS đọc VD SGK ? Câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? - Những từ ngữ trên là từ ngữ phủ định, câu chứa từ ngữ phủ định goïi laø caâu phuû ñònh ? Chức câu a, b, c, d? -HS trả lời, GV nhận xét -Caâu a: Nam ñi Hueá coù dieãn -Caâu b, c, d: Nam ñi Hueá khoâng dieãn -GV gọi HS đọc đoạn trích “Thầy bói xem voi” ? Tìm câu có từ ngữ phủ ñònh? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Mấy ông thầy bói dùng từ ngữ PĐ để làm gì? - Phản bác, ý kiến, nhận định người khaùc -GV dieãn giaûng - Những câu thông báo, xác nhận, không có vật, việc, tính chất, quan hệ gọi là câu PÑ mieâu taû - Những câu phản bác, ý kiến, nhận định goïi laø caâu PÑ baùc boû ? Thế nào là câu PĐ? Câu PĐ dùng để laøm gì? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK -HS cho VD veà caâu PÑ *Hoạt động 3:23p Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp 2.VD2/52 * Thaày boùi xem voi: - Không phải,… đòn càn - Ñaâu coù! II Luyeän taäp: BT1: BT1 Tìm caâu phuû ñònh baùc boû: (286) -HS hiểu: Xác định đúng câu phủ định 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu càu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu caàu cuûa baøi taäp -GV gọi HS đọc BT -Xaùc ñònh yeâu caàu -GV goïi HS thaûo luaän laøm BT -GV nhận xét, sửa chữa -BT2:3HS laøm -BT3:1HS laøm -BT4:HS thaûo luaän + Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu !-> Bác bỏ điều mà Lõa Hạc dằn vặt + Không, chúng không đói đâu  cái Tí muốn làm thay đổi (“phản bác”) điều mà mẹ nó nghĩ : Mấy đứa đói quaù BT2 Xác định câu có ý nghĩa phủ ñònh: - Tất ba câu (a), (b), (c) không có ý nghĩa phủ định vì câu là phủ định cuûa phuû ñònh neân noù coù yù nghóa khaúng ñònh - Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu trên : a.Caâu chuyeän coù leõ chæ laø moät caâu chuyeän hoang đường, song có ý nghĩa định b.Tháng tám , hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng, (mọi người đều) ăn tết Trung thu, aên noù nhö aên caû muøa thu vaøo loøng vaøo daï c.Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có moät laàn ngheånh coå nhìn leân taùn laù cao vuùt maø ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thuù chia nhaám nhaùp moùn sấu dầm bán trước cổng trường BT3.Tìm nghĩa thay từ: - Nếu thay phải viết :Choắt chưa dậy nằm thoi thóp ( bỏ từ nữa) - Viết không dậy là vĩnh viễn không dậy Còn viết chưa dậy thì có nghĩa là sau này có thể dậy - Xeùt veà noäi dunng truyeän thì caâu cuûa Toâ Hoài phù hợp BT4 Xác định câu có ý nghĩa phủ ñònh: - Các câu đã cho không phải câu phủ định (không có từ phủ định) dùng để bieåu thò yù phuû ñònh: a Đẹp gì mà đẹp !: Dùng để phản bác ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp b Làm gì có chuyện đó ! : Dùng để phản bác ý kiến chân thực báo cáo hay nhận ñònh c Baøi thô naøy maø hay aø? : Ñaây laø moät caâu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng (287) BT5:1HS laøm định bài thơ nào đó hay d Cụ tưởng tôi sung sướng chăng?: Ñaây laø moät caâu nghi vaán maø oâng giaùo duøng để phản bác điều mà ông giáo cho là lão Hạc ñang nghó - Ñaët caâu: a Không đẹp b Không có chuyện đó c Baøi thô naøy khoâng hay d Cụ nghĩ tôi sung sướng là không đúng BT5 Thay từ và tìm nghĩa -Khoâng theå thay queân baèng khoâng, chöa chẳng được, vì việc thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu - Quên đây có nghĩa là “không nghĩ đến, không để tâm đến” Phải dùng từ này thể chính xác ý người viết: Căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống, hoạt động thiết yếu và diễn hàng ngày tất người (Quên : Không phải là từ phủ định) V 4.4 Tổng kết:2p GV treo baûng phuï * Dòng nào nói đúnh I dấu hiệu nhận biết câu PĐ? A Là câu có từ cảm thán: biết ba, ôi, thay… (B) Là câu có từ PĐ như: không, chưa, C Là câu có ngữ điệu PĐ * Nối cột A – B để tạo câu PĐ A B Toâi chaúng neân a veà cuøng non Nước đi mãi không b không muốn ăn U khoâng aên cuõng c gaëp chuùng noù 1c 2b 3a 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Học bài :Học thuộc ghi nhớ SGK *Đối với bài học tiết -Soạn bài “Hànhđộng nói! +Nghiên cứu VD và trả lời câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: (288) Tuaàn:24 Tieát 92 Ngaøy daïy: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (Phaàn TLV) MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê mình -HS hiểu:Các bước chuẩn bị và trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử(danh lam thắng caûnh) queâ mình 1.2 Kó naêng: -HS thực hiên được:Quan sát,tìm hiểu ,nghiên cứu … đối tượng thuyết minh cụ thể là di tích, thắng cảnh quê hương mình -HS thực thành thạo:Kết hợp các phương pháp các yếu tố, miêu tả,biểu cảm ,tự ,nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: -Thói quen: Tự hào di tích lịch sử địa phương mình -Tính cách:Naâng cao loøng yeâu quyù queâ höông 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê mình -Các bước chuẩn bị và trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử(danh lam thắng cảnh) ûqueâ mình CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS:Tìm hiểu di tích,thắng cảnh quê mình (289) 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8A1 8A2 4.2 Kieåm tra mieäng:1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:1p Tiết này chúng ta vào tìm hieåu chöông trình ñòa phöông (phaàn TLV).Nhìn chung các di tích thắng cảnh TN *Hoạt động 2:10p 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng câu phủ định 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu càu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu cầu cuûa baøi taäp -GV dựa vào tư liệu và danh sách các di tích, thắng cảnh để HS nắm tổng thể Do vị trí địa lí và hoàn cảnh lịch sử, vùng đất TN in dấu ấn LS, là nơi hội tụ di tích, ñòa danh vaø thaéng caûnh suoát maáy traêm naêm Coù theå noùi, huyeän naøo, xaõ naøo cuõng có di tích, danh lam -GV cho HS đọc các bài tham khảo tư lieäu: - Cao Sơn Tự – Gò Chùa - Hoà Daàu Tieáng - Toà Thánh TN -Nuùi Baø *Hoạt động 3: 20p 1.Kiến thức -HS biết:di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh địa phương -HS hiểu: Lịch sử hình thành di tích lịch sử đó 2.Kĩ năng: -HS thực được:Làm bài có bố cục phần -HS thực thành thạo:Thuyết minh theo trình tự hợp lí Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương ND baøi hoïc I.Chuaån bò: II Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phöông: Yeâu caàu baøi vieát: - Boá cuïc phaàn - Sắp xếp theo trình tự hợp lí + Vò trí ñòa lí + Nguoán goác + Ñaëc ñieåm caáu truùc (chuù yù neùt ñaëc tröng) + Nhaän xeùt chung (290) + Trieån voïng cuûa di tích thaéng caûnh ? Giới thiệu di tích, thắng cảnh cần có bố cục và trật tự xếp nào? töông lai -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng Baøi vieát cuûa caùc nhoùm: -GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1:Hoà Daàu Tieáng TN -Caùc nhoùm laøm vieäc 15’ -Nhĩm 2: Toà Thánh TN -GV nhaän xeùt, boå sung - Nhóm 3.Nuùi Baø TN -GV nhaän xeùt baøi vieát -Bổ sung hoàn chỉnh -GV ghi bảng tựa đề nhóm *Hoạt động 4: 17p III.Nhaän xeùt chung: 1.Kiến thức *Ưu điểm:nhóm 1,2,3 -HS biết:Ưu điểm và hạn chế bài làm *Hạn chế :nhóm 1,2,3 -HS hiểu: Tác dụng việc vận dụng các phương pháp TM bài làm nhóm mình 2.Kĩ năng: -HS thực được: Phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế bài làm sau -HS thực thành thạo: -GV tổng kết số di tích, thắng cảnh giới thieäu Tuyeân döông baøi vieát cuûa nhoùm hay, động viên nhóm chưa đạt 4.4 Tổng kết:2p -GV nhắc lại kiến thức TM danh lam thắnh cảnh 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này - Xem laïi baøi vieát caùc nhoùm -Sưa tầm số tranh ảnh, tư liệu danh lam thắng cảnh TN *Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi:“Traû baøi TLV soá 5” +Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 5.PHỤ LỤC: (291) Tuaàn: Tieát: 93 ,94 ND: HỊCH TƯỚNG SĨ (Traàn Quoác Tuaán) MUÏC TIEÂU: 1 Kiến thức: -HS biết :khái niệm theå hòch -HS hiểu: -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài hịch -Tinh thần yêu nước,ý chí thắng kẻ thù xâm lược nhân dân thời Trần -Đặc điểm văn chính luận bài Hịch 1.2 Kó naêng: -HS thực được: -Đọc –hiểu VB viết theo thể hịch -Nhận biết không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tọc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông –Nguyên xâm lược lần thứ -HS thực thành thạo: -Phân tích nghệ thuật lập luận ,cách dùng các điển tích ,điển cổ VB nghị luận trung đại 1.3 Thái độ: -Thói quen:Tự đọc và tìm hiểu trước văn nhà -Tính cách:Giáo dục HS lòng yêu mến, tự hào các anh hùng dân tộc nói chung và yêu mến, tự haøo veà Traàn Quoác Tuaán noùi rieâng -GDKNS:Giao tiếp và đối sử có tình nghĩa với người ,khoan dung và độ lượng… -GDTTĐĐ HCM:Luôn yêu nước ,biết bảo vệ và giữ gìn đọc lập dân tộc NỘI DUNG HỌC TẬP -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài hịch -Tinh thần yêu nước,ý chí thắng kẻ thù xâm lược nhân dân thời Trần -Đặc điểm văn chính luận bài Hịch CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: -Saùch “Vaên thô Lyù –Traàn” -Chaân dung TG Traàn Quoác Tuaán 3.2.HS -Đọc bài ,soạn theo câu hỏi SGK (292) +Lưu ý chủ tướng TQT 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :1p -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra mieäng:2p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học.: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Hoạt động 1:2p Năm 1285 và năm 1287, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông Trần Nhân Tông cử làm tiết chế thống lĩnh các đạo quân, hai lần thắng lợi vẻ vang Đời Trần Anh Tông, ông trí sĩ Vạn Kiếp (nay tỉnh Hải Dương) Bài Hịch tướng sĩ viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) Được công bố vào tháng – 1284 duyệt binh Đông Thaêng Long *Hoạt động 2: 20p Hướng dẫn HS đọc tìm hieåu chuù thích: 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung VB - Hướng dẫn đọc: Chú ý thay đổi giọng linh hoạt cho phù hợp với đoạn nhìn chung gioïng caàn huøng hoàn, tha thieát - GV đọc; HS đọc - GV nhaän xeùt ? Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ?.Văn đời hoàn cảnh nào? NOÄI DUNG BAØI HOÏC I.Đoïc - hieåu văn bản: Đọc: Chuù thích: a Taùc giaû: -Trần Quốc Tuấn (1231 ? – 1300), tức Hưng Đạo Vương là danh tướng kiệt xuất daân toäc b.Taùc phaåm: -Bài Hịch tướng sĩ viết khoảng trước cuoäc khaùng chieán choáng Moâng – Nguyeân laàn thứ hai (1285) - Khái niệm theå “Hòch” c.Từ khó: (293) ?.Em hiều theá naøo laø “Hòch”? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, Bố cục: choát keát quaû - GV kieåm tra moät soá chuù thích SGK ? Nếu phải chia đoạn, theo em văn này nên chia làm đoạn, nội dung đoạn là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - Từ đầu đến” …lưu tiếng tốt”: Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ lịch sử để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước - Tiếp đến “ … ta vui lòng”: Lột tả ngang ngược và tội ác kẻ thù, đồng thời noùi leân loøng caêm thuø giaëc - Tiếp đến “ …phỏng có không?” : Phân tích phải – trái, đúng- sai - Phaàn coøn laïi: Neâu nhieäm vuï caáp baùch, khích II.Phân tích vaên baûn: lệ tinh thần chiến đấu *Hoạt động 3:15p Hướng dẫn HS tìm hiểu noäi dung vaên baûn: 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB -HS hiểu: - Sự ngang ngược, tham lam giặc và lòng caêm thuø cuûa taùc giaû: - Phân tích phải- trái, đúng- sai 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc đúng đoạn văn cần phân tích -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quát kiến thức trọng tâm Sự ngang ngược, tham lam giặc và loøng caêm thuø cuûa taùc giaû: TIEÁT 2: *Hoạt động 3:TT 30p - HS đọc đoạn thứ phần ? Tội ác giặc tác giả nêu khía cạnh nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, - Tham lam choát keát quaû - Ngang ngược ? Tìm chi tiết chứng tỏ giặc vô cùng tham lam, tàn bạo, ngang ngược? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - Tham lam: đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét (294) cuûa kho coù haïn - Ngang ngược: nghênh ngang, uốn lưỡi cú dieàu maø sæ maéng trieàu ñình, ñem thaân deâ choù maø baét naït teå phuï ? Những hình ành “uốn lưỡi cú diều”, “thân dê chó” dùng bình thường hay noù laø bieän phaùp ngheä thuaät gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - Ẩn dụ “uốn lưỡi cú diều”, “thân dê chó” =>theå hieän loøng caêm giaän, khinh bæ - Noãi loøng cuûa taùc giaû:ø +Sự căm thù giặc sôi sục +øÝ chí xả thân cứu nước Phân tích phải- trái, đúng- sai: a Mối quan hệ tác giả và tướng sĩ: + Chủ soái- tướng sĩ ? Hãy phân tích nỗi lòng tác giả + Ân tình, người cùng cảnh ngộ đoạn văn này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû  Tạo đồng cảm - HS đọc đoạn ? Mối quan hệ tác giả và tướng sĩ là mối quan hệ chủ-tớ, ngoài mối quan hệ đó coøn laø moái quan heä gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ? Thể mối quan hệ ân tình, người cùng caûnh ngoä vaøo baøi hòch coù taùc duïng gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ? Tác giả đã phê phán thái độ số phận tướng sĩ, đó là thái độ gì? Thể cụ thể việc làm nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû Câu hỏi dành cho HS giỏi ? Ngoài việc phê phán thẳng thắn trên, tác giả còn tác động vào lòng tướng sĩ lí lẽ mềm mỏng Chỉ lí lẽ meàm moûng aáy? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ? Sau phê phán, phân tích việc làm sai trái phận tướng sĩ, tác giả nêu việc cần làm, đó là việc gì? ? Nêu nghệ thuật lập luận đoạn 3? + Chia HS laøm nhoùm , thảo luận phuùt -Lập luận chặt chẽ,thuyết phục - HS đọc đoạn b Phê phán thái độ tướng sĩ: -Sự hưởng lạc, bàng quang trước vận mệnh đất nước c Phân tích việc làm sai trái tướng sĩ -Tưởng chừng nhỏ nhặt dẫn đến hậu quaû voâ cuøng nghieâm troïng - Chỉ việc đúng nên làm Nhieäm vuï caáp baùch: khích leä tinh thaàn đấu tranh: - Tất tướng sĩ tập theo “Binh thư yếu lược” (295) ? Sau phân tích phải- trái, đúng- sai treân, taùc giaû ñöa chuû tröông cuï theå gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû ? Ngoài tác giả còn kêu gọi người phải làm gì nữa? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ?.Phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dung bài hịch? -HS trả lời,GV nhận xét,chốt ý *Hoạt động 4:10p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ?.Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa VB? -HS neâu,GV nhaän xeùt ,khaùi quaùt - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ -GDKNS:Giao tiếp và đối sử có tình nghĩa với người ,khoan dung và độ lượng… -GDTTĐĐ HCM:Luôn yêu nước ,biết bảo vệ và giữ gìn độc lập dân tộc *Hoạt động 5:5p -GV cho HS laøm BT1 theo nhoùm _BT2:GV hướng dẫn HS làm nhà - Khích leä tinh thaàn quyeát chieán, quyeát thaéng, bài trừ thái độ trù trừ nước đôi Ngheä thuaät : +Lập luận chặt chẽ + Lời văn luùc noùi thaúng gaàn nhö sæ maéng, luùc phaân tích meàm moûng,lúc khích lệ ,động viên + Sử dụng điệp ngữ tăng tiến + Caâu vaên bieàn ngaãu, giaøu nhòp ñieäu III.Toång keát: * Ghi nhớ: SGK, tr.61 IV.Luyeän taäp: BT1:HS phaùt bieåu caûm nhaän cuûa mình BT2:HS làm nhà 4.4.Tổng kết: 2p ?Qua VB ,em thấy Trần Quốc Tuấn là người nào?Em học tập diều gì ông? 4.5.Hướng dẫn học tập: 3p *Đối với bài học tiết này +Naém noäi dung vaø ngheä thuaät *Đối với bài học tiết Chuẩn bị bài:Nước Đại Việt ta +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: (296) Tuaàn: 25 Tieát: 95 Ngaøy daïy: HAØNH ĐỘNG NÓI MUÏC TIEÂU: 1 Kiến thức: - HS biết:Khái niệm hành động nói - HS hiểu:Các kiểu hành động nói 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Xác định hành động nói giao tiếp và giao tiếp -HS thực thành thạo:Tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ: -Thĩi quen:Ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt -Tính cách:GDKNS:trong giao tiếp ngày cần chú ý sử dụng hành động nói phù hợp với đối tượng giao tiếp 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Xác định hành động nói giao tiếp và giao tiếp -Tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: -Baûng phuï,VD Hoïc sinh: -Nghiên cứu các VD SGK (297) 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra mieäng: 5p ?Nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định?cho ví dụ câu phủ định ?.7đ - Đặc điểm hình thức: - Chức -Ñaët moät caâu phuû ñònh ?.Tiết học này chúng ta học bài gì?.Em hiểu nào là hành động nói?.3đ -HS trả lời 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt đông 1:1p.Giới thiệu: GV hỏi: Em chuẩn bị bài chưa? HS trả lời : Thưa thầy (cô), em đã chuẩn bị bài ạ! Trả lời là em đã thực hành động nói nhằm mục đích trả lời câu hỏi mà thầy (cô) đưa Vậy cụ thể hành động nói là gì? Có các kiểu hành động nói nào Chúng ta tìm hieåu baøi hoïc hoâm I Hành động nói là gì? * Hoạt động 2:5p Gv hướng dẫn Hs tìm *VD phaàn I/62 hiểu khái niệm hành động nói - Mục đích: đuổi Thach Sanh để cướp công 1.Kiến thức - Caâu theå hieän: “Thoâi baây …ngay ñi.” -HS biết:Khái niệm hành động nói -HS hiểu: Xác định đúng hành động nĩi 2.Kĩ năng: - Coù Vì nghe Lí Thoâng noùi, Thaïch Sanh voäi -HS thực được:Đọc kĩ yêu càu vàng từ giả mẹ Lí Thông VD -HS thực thành thạo:Xác định đúng yêu càu câu hỏi - Gv gọi Hs đọc các đoạn trích trên bảng phụ và trả lời câu hỏi ?.Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm muïc ñích chính laø gì? Caâu naøo theå hieän roõ nhaát muïc ñích aáy? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát ? Lí thông có đạt mục đích mình khoâng? Chi tieát naøo noùi leân ñieàu đó? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát ?.Lí Thông đã thực mục đích mình baèng phöông tieän gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát (298) Bằng lời nói ?.Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể người nhằm mục đích ñònh” vieäc laøm cuûa Lí Thoâng coù phaûi laø hành động không? Vì sao? + Chia HS làm nhóm, thảo luận phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ ký ghi kết bảng + Các tổ treo bảng con, trình bày + HS nhận xét, bổ sung -Vieäc laøm cuûa Lí Thoâng laø moät haønh động, vì nó là việc làm có mục đích ?.Vậy hành động nói là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát - Gv hướng dẫn Hs ghi nhớ SGK tr 62 ? GDKNS:trong giao tieáp haøng ngaøy sử dụng hành động nói,em cần chú ý điều gì? -HS trả lời,GV nhận xét chốt ý * Hoạt động 3:7p Gv hướng dẫn tìm hiểu số kiểu hành động nói thường gặp 1.Kiến thức -HS biết:Một số kiểu hành động nói thường gặp -HS hiểu: Xác định đúng kiểu hành động nói 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu VD -HS thực thành thạo:Biết VD các kiểu hành động nói - Gv gọi Hs đọc các đoạn trích và trả lời caâu hoûi ?.Trong đoạn trích mục I, ngoài câu đã phân tích, câu còn lại lời nói Lí Thông nhằm mục đích định Những mục đích là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhaän xeùt, choát keát ?.Chỉ các hành động nói đoạn trích phần II và cho biết mục đích nói hành động? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát * Ghi nhớ:SGK, tr.62 II Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1:VD phaàn II/63 - Mỗi câu lời nói Lí Thông có mục đích riêng: câu (1) dùng để trình bày, câu (2) đe dọa, câu (3) hứa hẹn - Trong đoạn trích này có mục đích sau đây: Lời Cái Tí – để hỏi bộc lộ cảm xúc Lời chị Dậu – Tuyên bố báo tin * Ghi nhớ:SGK, tr.63 III.Luyeän taäp: (299) ?.Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết qua phân tích trên? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ SGK, tr.63 * Hoạt động 4: 20p Gv hướng dẫn Hs thực hieän luyeän taäp 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng hành động nĩi các bài tập 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu caàu cuûa baøi taäp - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích hành động nói thể câu bài hịch và vai trò câu việc thực mục đích chung - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn: Chỉ các hành động nói và mục đích hành động nói đoạn trích - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù BT1 Trần Quốc Tuấn viết bài hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược ông soạn và khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ BT2 Bài tập này gồm hai đoạn trích khá nhiều câu câu diễn đạt hành động nói các hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình baøy, boäc loä caûm xuùc a.Mỗi câu diễn đạt hành động nói: -Câu dùng để hỏi: “Bác trai đã đở chứ?” -Câu dùng để điều khiển: “Bảo bác coù troán ñi ñaâu thì troán”; “phaûi giuïc anh aáy aên mau ñi” -Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: “Xem ý hãy còn lề bề lệt chừng hãy còn mệt mỏi lắm”; “Nhịn suông từ sáng hôm qua tới còn gì nữa” -Câu dùng để hứa hẹn: “Vâng, cháu đã nghĩ cụ” b Mỗi câu diễn đạt hành động nói: -Câu dùng để trình bày: “Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi” -Câu dùng để tuyên bố: “Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn” -Câu dùng để hứa hẹn: “Chúng tôi nguyeän ñem xöông thòt cuûa mình theo Minh Công, cùng với gươm thần này để báo đền tổ quoác” c Mỗi câu diễn đạt hành động nói: -Câu dùng để trình bày: “Hôm qua lão Hạc sang nhà tôi … ngược nó lên” -Câu dùng để báo tin: “Cậu vàng đời ông giáo ạ”; “Bán rồi, họ vừa bắt xong” -Câu dùng để hỏi: “Cụ bán rồi?”; “Thế noù cho baét aø?” -Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: “Khốn naïn …OÂng giaùo ôi”; “Noù coù bieát ñaâu !” - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 BT3 Xác định kiểu hành động nói: - GV hướng dẫn: Đoạn trích đây có -Hành động điều khiển: (300) ba câu chứa từ hứa Hãy xác định kiểu +“Anh phải hứa với em không để hành động nói thực câu ấy? chúng ngồi cách xa nhau” - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT + “Anh hứa - HS nhaän xeùt, boå sung -Hành động hứa hẹn: “Anh xin hứa.” - GV nhaän xeùt, choát yù 4.4.Tổng kết: 2p ?.Hành động nói là gì? ? Liệt kê các kiểu hành động nói 4.5.Hướng dẫn học tập: 3p *Đối với bài học tiết này + Học thuộc ghi nhớ + Nghiên cứu lại bài học + Nghiên cứu lại các bài tập *Đối với bài học tiết - Chuẩn bị bài :Hành động nói tt +Chuaån bò BT 1,2/70 +Làm trước BT1/71 5.PHỤ LỤC: Tuaàn: Tieát: 96 Ngaøy daïy: TRAÛ BAØI VIEÁT TLV SOÁ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Làm bài đúng thể loại và nội dung -HS hiểu:Nắm vững kiến thức và cách làm bài văn thuyết minh (301) 1.2 Kó naêng: -HS thực : Làm bài có bố cục phần, xoáy vào trọng tâm -HS thực thành thạo sửa lỗi, khắc phục lỗi bài viết mình 1.3 Thái độ: -Thói quen:Xây dựng dàn ý trước viết bài -Tính cách:Giaùo duïc HS tính caån thaän, tæ mæ laøm baøi 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nhaän xeùt baøi laøm 3.CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: - Baûng phuï,daøn yù 3.2 Hoïc sinh: - Lập dàn ý, tự nhận xét ưu- khuyết điểm 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số 4.2.Kieåm tra mieäng: 5p ?.Nêu khái niệm phương thức thuyết minh?5đ - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính, chất, nguyên nhân, … các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích ?.Neâu caùc phöông phaùp thuyeát minh 4đ? - Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích - Phöông phaùp lieät keâ -Phöông phaùp neâu VD -Phöông phaùp duøng soá lieäu -Phöông phaùp So saùnh -Phương pháp phân tích, phân loại ?.Tiết học này chung ta học bài gì?.(1đ) 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1:1p:Để đánh giá ưu ñieåm vaø khuyeát ñieåm baøi vieát TLV số, trên sở đó có thể loại bỏ khuyết điểm, phát huy ưu điểm vào baøi kieåm tra sau neân tieát naøy ta seõ hoïc tieát traû baøi * Hoạt động 2:1p: GV gọi Hs đọc lại đề và I Đề bài: ghi leân baûng: Giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phöông em *Hoạt động 3:2p: Hướng dẫn HS phân tích II Phân tích đề: đề: 1.Thể loại:Thuyết minh 1.Kiến thức 2.Nội dung:Cảnh đẹp địa phương -HS biết:Yeâu caàu cuûa đề thể loại -HS hiểu:Yeâu caàu cuûa đề ND (302) 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu đề -HS thực thành thạo:Làm bài có bố cục phần ? Đề này cần áp dụng phương thức biểu đạt nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû ? Kiến thức cần có để viết đề này là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû * Hoạt động 4: 5p:GV hướng dẫn HS lập daøn yù:1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng hành động nĩi các bài tập 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu bài tập -HS thực thành thạo: - Trên sở đã chuẩn bị dàn ý nhà, HS trao đổi, thảo luận phút để thống daøn yù toát nhaát toå, boå sung theâm, ghi baûng con, caùc toå treo baûng, trình baøy - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naén roài treo baûng phuï coù daøn yù tham khaûo * Hoạt động 5: 7pp -GV hướng dẫn HS tự nhận xét ưu, khuyết ñieåm: ?: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và khuyết ñieåm baøi kieåm tra cuûa mình - Moät soá HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm chính baøi cuûa HS III Xây dựng dàn ý: MB: Tây Ninh có nhiều cảnh đẹp, cảnh đẹp đó là hồ Dầu Tiếng TB: - Lợi ích kinh tế: + Cung caáp thuûy saûn + Cung cấp nước cho cho vùng đồng rộng lớn - Là vùng có tiềm du lịch lớn + Mặt nước rộng, sâu, xanh + Xung quanh có nhiều cảnh quan đẹp + Kết hợp với rừng lịch sử có thể phát triển khu du lòch sinh thaùi KB: Vò trí cuûa hoà Daàu Tieáng töông lai IV Nhaän xeùt bài làm: 1) Öu ñieåm: - Làm đúng phương thức biểu đạt - Nêu nêu số kiến thức danh lam thắng cảnh mình giới thiệu - Nhieàu baøi boá cuïc roõ raøng - Trình bày đẹp, rõ ràng 2) Toàn taïi: - Một số bài còn gạch đầu dòng - Moät soá baøi boá cuïc khoâng roõ raøng - Caùc yù loän xoän - Mở bài và kết bài chưa đúng - Sai câu, từ, chính tả HĐ6: 7p:Hướng dẫn sửa lỗi phổ biến - GV V Sửa lỗi phổ biến thoáng keâ loãi baûng phuï 1)Chính taû ?: Hãy cho biết từ ngữ trên sai chỗ nào? Sửa lại cho đúng Loãi Sửa - Yêu cầu HS yếu sửa Linh thieân Linh thieâng - HS nhaän xeùt, boå sung Thaùp nhang Thaép nhang GV nhaän xeùt, uoán naén Ñaët bieät Ñaëc bieät (303) ?: Cho biết câu trên sai chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng phải giữ ý người viết - HS khá- giỏi lên bảng sửa; Trình bày nguyeân nhaân maéc loãi - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naén 2.Caâu,tö *Loãi - Chúng em vừa leo tới động Tuyên Quang - Thò xaõ Hoøa Thaønh - Nuùi Baø Ñen laø ngoïn nuùi cao nhaát mieàn nam - Nuùi Baø naèm troïn veïn laõnh thoå Taây Ninh - Nuùi Baø coù nhieàu soâng suoái - Cảnh đẹp ập vào mắt - Chùa Cậu là kỳ công tạo hóa bàn tay người *Sửa - Chúng em vừa leo tới động Kim Quang - Thò traán Hoøa Thaønh - Nuùi Baø Ñen laø ngoïn nuùi cao nhaát Ñoâng Nam Boä - Nuùi Baø thuoäc huyeän Hoøa Thaønh- Taây Ninh - Núi Bà có nhiều hang và có suối - Cảnh đẹp đập vào mắt - Chùa Cậu là kỳ công người HĐ7: 6p :Đọc bài văn hay: , VI.Thoáng keâ ñieåm -Lớp 8a1:Trên TB: -Lớp 8a2:Trên TB: VII.Phaùt baøi cho hs: HÑ8: 5p:Phaùt baøi cho HS: GV nhaän xeùt sô boä veà ñieåm, phaùt baøi, giaûi quyeát thaéc maéc, ghi ñieåm 4.4 Tổng kết:2p ?: Theá naøo laø baøi vaên thuyeát minh ? ?: Neâu boá cuïc baøi vaên thuyeát minh? Hường dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Phát lỗi và sửa; lập dàn ý; em nào điểm trung bình làm lại VBT *Đối với bài học tiết Bài mới: Ôn tập luận điểm: + Nghiên cứu lại khai niệm luận điểm + Đọc lại bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta và Chiếu dời đô (304) + Nghiên cứu BT1,2 5.PHỤ LỤC: (305) Tuaàn:26 Tieát 97 ND: MUÏC TIEÂU: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (trích “Bình Ngô đại cáo) (Nguyeãn Traõi ) (306) 1.1 Kiến thức -HS biết:Sô giaûn veà theå caùo -HS hiểu: -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô đại cáo -Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước,dân tộc -Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích 1.2 Kó naêng: -HS thực được.: -Đọc –Hiểu văn viết theo thể cáo -HS thực thành thạo: -Nhận ,thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 1.3 Thái độ: - Thĩi quen:Lòng yêu quý tự hào truyền thống Việt Nam -Tính cách:GDTTĐĐ HCM:Tư tưởng nhân nghĩa,tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng HCM NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước,dân tộc -Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: - Chaân dung Nguyeãn Traõi 3.2 Hoïc sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 4.2 Kieåm tra miệng: 6p ? Phân tích mối quan hệ Trần Quốc Tuấn với tướng lĩnh ông thể bài “Hịch tướng sĩ”? Nêu nghệ thuật lập luận bài “Hịch tướng sĩ”? (7ñ) + Chủ soái- tướng sĩ + Ân tình, người cùng cảnh ngộ Tạo đồng cảm + Luùc noùi thaúng gaàn nhö sæ maéng, luùc phaân tích meàm moûng + Sử dụng điệp ngữ tăng tiến + Caâu vaên bieàn ngaãu, giaøu nhòp ñieäu *Kiểm tra bài soạn HS(3đ) ?.Nêu hiểu biết em Nguyễn Trãi?(7đ) -HS nêu *Kiểm tra bài soạn HS(3đ) 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động gv & hs Noäi dung baøi hoïc * -Hoạt động 1.1p Nói đến Nguyễn Trãi là người toàn đức, toàn tài là nói đến tài đa dạng và phong phú ông; nhà chinh trị, nhà ngoại giao, (307) nhà chiến lược kiệt xuất; nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ vĩ đại Riêng văn, thơ, Nguyễn Trãi đã để lại khối lượng đồ sộ viết chữ Nôm và chữ Hán “Bình Ngô đại cáo” là bài văn viết chữ Hán để công bố kết nghiệp bình Ngô đã thắng lợi cho người biết Toàn bài văn khá dài, chương trình lớp học đoạn đầu, nhan đề đoạn người I Đọc – Hiểu văn : biên soạn SGK đặt * HÑ2:10p 1.Kiến thức 1.Đọc: -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB 2.Chuù thích: -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung VB -Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu chú thích a.Taùc giả: - Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự haøo -Nguyễn Trãi (1380 – 1442) : là người ? Nhớ lại kiến thức bài “Côn Sơn ca” và toàn đức, toàn tài, anh hùng dân tộc vĩ gì em biết Nguyễn Trãi, hay cho biết đại, danh nhân văn hóa nhân loài ñoâi neùt veà taùc giaû? b.Taùc phaåm ?.Văn “Nước Đại Việt ta” trích tác phẩm nào, cho biết đôi nét tác phẩm đó? ? Hãy xác định thể loại văn và cho biết đặc điểm thể loại đó? -“Bình Ngô đại cáo” là bài văn viết chữ Hán để công bố kết nghiệp bình Ngô đã thắng lợi cho người biết - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - Trình bày chủ trương, đường lối, công bố kết nghiệp để người cùng biết - Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 1, 2, 3, - Từ khó: 1,2,3,4 ?.Văn viết theo thể loại gì? ? Nếu phải chia đoạn, theo em văn này chia làm đoạn? Nội dung đoạn là gì? 2.Đọc: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû 3.Thể loại: thể cáo + câu đầu: Nội dung, nguyên lí nhân nghĩa Boá cuïc: phaàn + câu sau: Chân lí độc lập + câu cuối: Thực tiễn lịch sử (308) * HĐ 3: 17p:Gv hướng dẫn HS phân tích văn baûn 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB -HS hiểu: -Noäi dung, nguyeân lí nhaân nghóa -Chân lí độc lập dân tộc: -Thực tiễn lịch sử: 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc đúng đoạn văn cần phân tích -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quaùt kiến thức trọng tâm ? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ? Người dân mà tác giả nói đến đây là ai? Và kẻ bạo ngược đây là kẻ nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ?.Việc nêu tiền đề “nhân nghĩa” đầu đoạn trích để khẳng định chân lí, theo em đó là chân lí gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû - HS đọc câu tiếp ? Sau neâu nguyeân lí nhaân nghóa, Nguyeãn Trãi đã khẳng định chân lí tồn độc lập, chủ quyền dân tộc nước Đại Việt Những yếu tố để xác định chủ quyền dân tộc là yếu tố nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû II.Phân tích vaên baûn: Noäi dung, nguyeân lí nhaân nghóa: - Nhân nghĩa: yên dân, trừ bạo - Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm Chân lí độc lập dân tộc: - Những yếu tố để xác định độc lâp dân toäc, chuû quyeàn laõnh thoå: + Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ + Phong tuïc taäp quaùn + Lịch sử riêng + Chế độ riêng - Ngheä thuaät: ? Để tăng tính thuyết phục cho yếu tố + Sử dụng từ ngữ thể tính chất xác định độc lập, chủ quyền dân tộc, hiển nhiên, vốn có, lâu đời: từ trước, vốn xưng, tác giả đã sử dụng yếu tố nghệ thuật đã lâu, đã chia, khác naøo? + So sánh ngang hàng nước ta và Trung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, Quốc choát keát quaû ? Nhiều người cho ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là tiếp nối và phát Thực tiễn lịch sử: triển ý thức dân tộc bài “Nam quốc sơn hà”của Lí Thường Kiệt Em hãy giải thích? - Nêu dẫn chứng hiển nhiên lịch - HS chia laøm nhoùm, thaûo luaän phuùt sử (309) - Caùc nhoùm trình baøy, HS nhaän xeùt, boå sung, GV nhaän xeùt, choát yù + Kế thừa yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền + Boå sung theâm yeáu toá: vaên hieán, phong tuïc - Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa đồng tập quán, lịch sử lâu đời thời thể niềm tự hào dân tộc - HS đọc đoạn ? Đoạn và tác giả nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, yếu tố để xác định độc lập dân tộc Để nhận định mình thuyết phục hơn, đoạn tác giả đã làm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû III.Tổng kết: Ghi nhớ/ SGK, tr.69 ? Việc nêu dẫn chứng có ý nghóa gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû *HÑ4:5p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ *GDTTĐĐ HCM:Tư tưởng nhân nghĩa,tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng HCM 4.4Tổng kết: 2p - Đọc diễn cảm văn * Những yếu tố nào giúp cho bài văn trở thành tuyên ngôn độc lập nước ta đó? 5.Hướng dẫn học tậpø: 3p *Đối với bài học tiết này + Học thuộc văn bản, ghi nhớ + Nghiên cứu lại nội dung và nghệ thuật văn *Đối với bài học tiết -Chuẩh bị bài: Baøn luaän veà pheùp hoïc +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK +Löu yù ngheä thuaät nghò luaän 5.PHỤ LỤC: (310) Tuaàn:26 Tieát : 98 Ngaøy daïy: 1.MUÏC TIEÂU: HAØNH ĐỘNG NÓI (TT) (311) 1.1.Kiến thức: -HS biết :Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói -HS hiểu:Các kiểu câu ứng với` mục đích giao tiếp 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Biết sử dụng các kiểu câu đã học để thực hành động nói phù hợp -HS thực thành thạo:Đặt câu tương ứng với hành động nói 1.3.Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự giác học tập -Tính cách:GDKNS:Sử dụng hành động nói phù hợp với kiểu câu đã học 2:NỘI DUNG HỌC TẬP -Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói 3.CHUAÅN BÒ 3.1.Giaùo vieân: - Baûng phuï 3.2.Hoïc sinh: -Nghiên cứu VD SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra mieäng: 5p ?.Thế nào là hành động nói ? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp?6đ -HS trả lời ghi nhớ ?.Đặt câu thực hành động nói kể và câu thực hành động nói yêu cầu?4đ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * HÑ1:1p: GV nhắc lại kiến thức tiết học trước NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HĐ2:15p Gv hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực I.Cách thực hành động nói: Baûng 1: hành động nói 1.Kiến thức *Mục đích:hỏi,trình bày,điều khiển,hứa hẹn -HS biết:Cách thực hành động nói: -HS hiểu: Các mục đích hành động nói 2.Kĩ năng: -HS thực được:Cho VD các kiểu hành động theo mục đích -HS thực thành thạo:Sử dụng hành động nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS xaùc ñònh muïc ñích nói câu cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và đánh dấu (-) vào ô không thich hợp bên Caâu (312) -Yeâu caàu cuûa ñieåm moät laø nhaän bieát kieåu caâu traàn thuaät vaø xaùc ñònh muïc ñích noùi cuûa chuùng, xeùt xem câu trần thuật đó diễn đạt hành động nói gì theo kiểu hành động nói đã biết: Câu (4) và câu (5) dùng để điều khiển (cầu khiến) Các câu còn lại dùng để trình bày - Treo baûng phuï ?.Dựa theo mẫu trình bày kết bảng tổng kết câu hỏi và vào kiến thức đã học các kiểu câu Hãy lập bảng trình bày quan hệ bốn kieåu caâu (Nghi vaán, Caàu khieán, caûm thaùn, traàn thuật) đã biết với năm kiểu hành động nói hoïc? Caâu Nghi Caàu Caûm Traàn Muïc ñích vaán khieán thaùn thuaät Ñieàu khieån + Hoûi + Boäc loä caûm + xuùc Trình baøy + Hứa hẹn + - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu ghi nhớ ghi nhớ *GDKNS:Sử dụng hành động nói phù hợp với kiểu câu đã học * HĐ3: 18p:GV hướng dẫn HS thực phần luyeän taäp 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng kiểu câu và mục đích giao tiếp 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu cầu baøi taäp - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Tìm các câu nghi vấn bài hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Cho biết Baûng 2: *Kiểu câu.tương ứng với mục đích giao tiếp -Câu nhgi vấn-hỏi -Câu cầu khiến-Ñieàu khieån - Câu caûm thaùn-Boäc loä caûm xuùc - Câu trần thuật-Trình bày , hứa hẹn *Ghi nhớ: (S/71) II.LUYEÄN TAÄP: BT1.Taùc duïng cuûa caâu nghi vaán: Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn bài Hịch tướng sĩ thường dùng để khẳng định hay phủ định điều nêu câu Còn câu nghi vấn mở đầu đoạn thường để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc (nghe) phaàn lí giaûi cuûa taùc giaû BT2.Tìm caâu traàn thuaät coù muïc ñích caàu khieán: -Caâu a laø caâu traàn thuaät coù muïc ñích caàu khiến Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ vaø thaáy traùch nhieäm laõnh tuï giao cho chính laø nguyeän voïng cuûa mình BT3.Tìm caâu coù muïc ñích caàu khieán: -“Song anh có cho phép em dám nói” (313) câu dùng làm gì Vị trí câu nghi vấn đoạn văn có liên quan nào đến muïc ñích noùi cuûa noù - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn: Nhiều người nhận xét các baøi noùi, baøi vieát cuûa mình, Chuû Tòch Hoà Chí minh kêu gọi chiến sĩ, đồng bào câu trần thuật Hãy tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến các đoạn trích đây Người và cho biết hình thức diễn đạt có tác dụng nào việc động viên quần chúng - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - GV hướng dẫn: Tìm các câu có mục đích cầu khiến đoạn trích sau Mỗi câu thể quan hệ các nhân vật và tính cách nhân vật nhö theá naøo - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - GV hướng dẫn: Trong các cách hỏi đường đây, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT5 - GV hướng dẫn: Trong quán ăn, người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?” Theo em, hành động đây, người nghe nên chọn hành động nào - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù 4.4.Tổng kết: 3p -“Hay là anh đào giúp cho em cái ngaùch sang beân nhaø anh” -Caùc caâu traàn thuaät coù muïc ñích ñieàu khieån đoạn trích cho thấy Dế Choắt hèn yếu Dế Mèn nên nói lời nói đề nghị cách khiêm nhường nhã nhặn, còn Dế Mèn thì hueânh hoang, haùch dòch BT4.Nên hỏi theo cách (b) và (e) để hỏi người lớn, vừa lịch sự, vừa phù hợp với quan hệ xã hội người nói với người nghe BT5.Neân choïn phöông aùn (c), vì phöông aùn (a) hành động này không lịch ; phương án (b) người nghe không hiểu ý người nói, người nói yêu cầu đưa lọ gia vị khoâng hoûi naëng hay nheï ? Thế nào là hành động nói? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp? ?.Cách thực hành động nói là gì? 5.Hướng dẫn học tập: 2p (314) *Đối với bài học tiết này + Học ghi nhớ, nghiên cứu lại nội dung bài + Xem laïi baøi taäp *Đối với bài học tiết - Chuẩn bị bài.:Hội thoại + Nghiên cứuVD /SGK/92,93 + Nghiên cứu BT/SGK/94,95 5.PHỤ LỤC Tuaàn:26 Tieát : 99 Ngaøy daïy: OÂN TAÄP VEÀ LUAÄN ÑIEÅM MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: - HS biết:Khaùi nieäm luaän ñieåm -HS hiểu:Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận,quan hệ các luận điểm bài văn nghò luaän 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Reøn kyõ naêng tìm hieåu, nhaän dieän, phaân tích luaän ñieåm ï –HS thực thành thạo:saép xeáp luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän 3.Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác học tập -Tính cách: Giáo dục học sinh có ý thức giao tiếp mạch lạc, có đầu có đuôi 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận,quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: -Baûng phuï 2.Hoïc sinh: - Chuaån bò baøi :OÂn laïi khaùi nieäm luaän ñieåm -Nghiên cứu các câu hỏi và bài tập sGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 (315) 4.2.Kieåm tra mieäng: 1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *HĐ1:1p:Ở lớp chúng ta đã học nghị luận, lớp chúng ta học lại với mức độ sâu Bài đầu tiên lớp là “Ôn tập luận điểm” *HÑ2: 5pOÂn laïi luaän ñieåm: 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Khaùi nieäm luaän ñieåm 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: NOÄI DUNG BAØI DAÏY I Khaùi nieäm luaän ñieåm: - Câu đúng: Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người -Coù luaän ñieåm: +“Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta” +“Đồng bào ta ngày xứng ? luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng đáng với tổ tiên ta ngày trước” caùc caâu sau ? +“Boån phaän cuûa chuùng ta laø laøm cho - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt quý kín đáo đưa tröng baøy” keát ?.Bài”Tinh thần yêu nước nhân dân ta” -Xác định luận điểm là sai, vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà là chủ tịch Hồ Chí Minh (Ngữ Văn tập 2, tr 24 – vấn đề không nên gọi là luận điểm 25) có luận điểm nào? - Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm sở và luận điểm chính dùng làm kết luận bài + Chia HS làm nhóm, thảo luận phút, nhóm trưởng điều khiển, ghi kết bảng + Các tổ treo bảng con, trình bày + HS nhận xét, bổ sung ?.Một bạn cho bài Chiếu dời đô Lí Công Uaån goàm hai luaän ñieåm: - Lí cần phải dời đô - Lí có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc đế vương muôn đời ?.Xác định luận điểm có đúng không? Vì sao? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt keát * HĐ 3: 15pGv hướng dẫn Hs tìm hiểu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải baøi vaên nghò luaän 1.Kiến thức -HS biết:Mối quan hệ luận điểm với vấn đề caàn giaûi quyeát baøi vaên nghò luaän: -HS hiểu: Vai trò luận điểm II.Mối quan hệ luận điểm với vấn đề caàn giaûi quyeát baøi vaên nghò luaän : (316) 2.Kĩ năng: -HS thực được:Tìm luận điểm -HS thực thành thạo:Viết đoạn văn trình bày luận điểm ?.Vấn đề đặt bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không, bài văn, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa luận điểm: “Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn”? -Nếu bài “Tinh thần yêu nước nhân daân ta”, Chuû tòch Hoà Chí Minh chæ ñöa luaän điểm: “Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn” thì chưa đủ để làm rõ luận đề “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ?.Trong “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn đưa luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích nhà vua ban chiếu có thể đạt không? Tại sao? -Nhö theá thì muïc ñích ban chieáu cuûa nhaø vua chưa đạt được, vì chưa thuyết phục nhân dân lợi thành Đại La và vì phải dời đô đến Thăng Long - Luận điểm cần phải phù hợp với vấn đề cần giải và phải vừa đủ để làm sáng tỏ vấn đề ?.Từ tìm hiểu trên, em rút kết luận gì mối quan hệ luận điểm với vấn đề caàn giaûi quyeát baøi vaên nghò luaän? *HĐ 4:10p GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận 1.Kiến thức -HS biết:Mối quan hệ các luận điểm III Mối quan hệ các luận điểm baøi vaên nghò luaän: baøi vaên nghò luaän: -HS hiểu: 2.Kĩ năng: -HS thực -HS thực thành thạo: ?.Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì chúng ta cần phải đổi phương pháp hoïc taäp”, em seõ choïn heä thoáng luaän ñieåm naøo hai heä thoáng ? -Choïn heä thoáng 1: +Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập +Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ (317) động, máy móc, xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu học tập, không đưa lại kết tốt +Cần theo phương pháp học tập (chủ động, sáng tạo, kết hợp học với hành) vì nó phù hợp với yeâu caàu hoïc taäp, ñöa laïi keát quaû toát ?.Từ tìm hiểu trên, em rút kết luận gì luận điểm và mối quan hệ các luận điểm baøi vaên nghò luaän? - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ SGK tr 75 *HĐ5:7p: Gv hướng dẫn HS thực phần luyện taäp 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Xác định đúng luận điểm 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu bài tập -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu cầu baøi taäp - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi ông tiên tòa ngọc”? Hãy giải thích lựa chọn em - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn: Nếu phải viết bài tập làm văn để giải thích vì có thể nói “giáo dục laø chìa khoùa cuûa töông lai” thì: + Em chọn luận điểm nào số các luận điểm đây: (SGK) + Em xếp các luận điểm đã lựa chọn (và đã sửa lại, cần) theo trình tự nào? Vì sao?: - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù -Trong moät baøi vaên nghò luaän, caùc luaän ñieåm cần phải có chính xác, liên kết với theo moät heä thoáng, phaûi phaân bieät raønh maïch với nhau, đảm bảo cho các ý không bị trùng lập, chồng chéo Các luận điểm cần xếp cách hợp lí, luận điểm trước đặt sở, tiền đề cho luận điểm sau *Ghi nhớ:SGK tr 75 IV.Luyeän taäp: BT1 Giải thích lựa chọn em: Luaän ñieåm vaên baûn aáy khoâng phaûi laø “Nguyeãn Traõi laø moät oâng tieân”, cuõng khoâng haún laø “Nguyeãn Traõi laø anh huønh daân toäc”, maø là “Nguyễn Trãi là tinh hoa đất nước, dân tộc và thời đại lúc giờ” BT2.Choïn luaän ñieåm cho: “Giaùo duïc laø chìa khoùa cuûa töông lai” -Có thể chọn luận điểm sau: +Giaùo duïc coù taùc duïng ñieàu chænh gia taêng daân soá +Giáo dục tạo sở cho tăng trưởng kinh teá +Giáo dục đào tạo hệ người xây dựng xã hội tương lai +Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường soáng +Trẻ em hôm nay, giới ngày mai -Sắp xếp lại các luận điểm: (có sửa lại) +Giáo dục là yếu tố định đến việc điều chỉnh gia tăng dân số, qua đó định môi trường sống, mức sống, … töông lai +Giáo dục trang bị kiến thức, nhân cách và tâm hồn cho trẻ em, đó là hệ xây dựng xã hội tương lai +Do đó, giáo dục là chìa khóa cho phát trieån kinh teá +Giáo dục là chìa khóa cho phát triển chính trị và cho tiến xã hội 4.4.Tổng kết:2p ?.Theá naøo laø luaän ñieåm? ? Nêu mối quan hệ luận điểm với vấn đề bài văn nghị luận ? (318) ? Nêu mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận ? 5.Hướng dẫn học tập.3p *Đối với bài học tiết này + OÂn laïi luaän ñieåm + Nghiên cứu mối quan hệ luận điểm với vấn đề bài văn nghị luận và mối quan hệ caùc luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän + Nghiên cứu lại BT1,2 *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài :Viết đoạn văn trình bày luận điểm +Đọc các đoạn văn SGK +Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm 1,2 SGK/81 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:26 Tieát: 100 ND: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUAÄN ÑIEÅM MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết: -Nhaän biết,phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận -Biết cách viết đoạn văn nghị luận theo phương pháp diễn dịch và quy nạp -HS hiểu:Vai trò đoạn văn trình bày luận điểm (319) 2.Kó naêng: -HS thực được: -Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp -Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận -HS thực thành thạo: -Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm cĩ độ dài 90 chữ vấn đề chính trị xả hội 3.Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự giác học tập -Tính cách: Có thái đô yêu thích môn CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: -Bảng phụ,đoạn văn mẫu 3.2.Hoïc sinh: - Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1đp -Kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra mieäng: 5p ? Theá naøo laø luaän ñieåm? ? Chỉ luận điểm văn “Chiếu dời đô” - Dời đô là việc trọng đại vua chúa, trên thuận ý trời, theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính keá laâu daøi (2,5ñ) - Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi (2,5đ) - Thành Đại La xét mặt thật xứng là kinh đô muôn đời (2,5đ) - Vậy vua dời đô đó (2,5đ) 4.3.Tiến trình bày học.: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1:1p Để có thể viết đoạn vaên trình baøy luaän ñieåm moät caùch deã daøng vaø chính xaùc, hoâm chuùng ta seõ hoïc baøi “ Viết đoạn văn trình bày luận điểm”Gv hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận * Hoạt động 2: 15p: Gv gọi HS đọc đoạn I Trình bày luận điểm thành đoạn văn văn và trả lời câu hỏi nghò luaän: 1.Kiến thức * VD1: -HS biết:Trình baøy luaän ñieåm thaønh moät - Câu chủ đề đoạn văn a: “(Thành Đại La) thaät laø choán tuï hoäi troïng yeáu cuûa boán đoạn văn nghị luận phương đất nước ; là nơi kinh đô bậc -HS hiểu: Xác định đúng luận điểm đế vương muôn đời” 2.Kĩ năng: - Câu chủ đề đoạn văn b: “Đồng bào -HS thực được:Đọc kĩ đoạn văn ta ngày (nồng nàn yêu nước) -HS thực thành thạo:Tìm câu chủ xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” đề (320) ?.Đâu là câu chủ đề (câu nêu luận điểm) đoạn văn? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát - Các đoạn văn nghị luận thường có câu chủ đề Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm đoạn văn cách rõ ràng, chính xaùc -Câu chủ đề đoạn a đặt cuối đoạn Đây là đoạn trình bày theo cách quy naïp - Câu chủ đề đoạn b đặt đầu đoạn Đây là đoạn văn trình bày theo cách dieãn dò ?.Câu chủ đề đoạn đặt vị trí nào (đầu hay cuối đoạn) ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát ?.Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào * VD2 viết theo cách diễn dịch và đoạn nào vieát theo caùch quy naïp? Phaân tích caùch diễn dịch và quy nạp đoạn văn - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát - Gv gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi ?.Hãy xem lại ngữ văn 7, tập hai và cho bieát: laäp luaän laø gì? -Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn văn trên (gợi ý: Có phải nhà văn dùng pheùp töông phaûn hay khoâng?) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát ?.Cách lập luận đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác vaø coù tính thuyeát phuïc maïnh meõ khoâng? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát -Luận điểm có sức thuyết phục là nhờ luận Nhưng sức thuyết phục luận điểm đi, giảm đi, luận không chính xác, chân thực, đầy đủ Nếu Nghị Quế không thích chó không “giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” thì không lấy gì làm để chứng tỏ “cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó càng chất chó đểu giai cấp nó ra” ?.Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc saép xeáp caùc yù đoạn văn vừa dẫn? ? Neáu taùc giaû xeáp nhaän xeùt Nghò Queá “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” lên trên và đưa nhận xét “vợ - Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục - Luận điểm đoạn văn: “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó càng rõ chất chó đểu giai cấp nó ra” (321) choàng ñòa chæ cuõng … thích choù, yeâu gia súc” xuống thì hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng nào? -Trình bày luận điểm, các ý cần xếp theo thứ tự hợp lí Nguyên tắc xếp các luận cứ, các ý đoạn văn, không khác với nguyên tắc xếp luaän ñieåm moät baøi vaên Vieäc xeáp luaän “Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” sau luận “vợ chồng địa chủ cuõng yeâu gia suùc” laø nhaèm cho luaän ñieåm “chất chó đểu giai cấp nó” không bị mờ nhaït ñi, maø noåi baät leân ?.Trong đoạn văn, chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp nó xếp cạnh Cách viết có làm cho trình baøy luaän ñieåm theâm chaët cheõ vaø haáp daãn khoâng? Vì sao? -Luận điểm và luận cần trình bày chặt chẽ và hấp dẫn Việc đặt các chữ “chuyeän choù con”, “gioïng choù maù”, … caïnh chính là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn mình vừa xoáy vào ý chung, vừa khiến chất thú vật boïn ñòa chuû hieän thaønh hình aûnh roõ raøng, lí thuù - Gv hướng dẫn HS sang ghi nhớ SGK tr 81 * Ghi nhớ: SGK tr 81 II Luyeän taäp: BT1.Diễn đạt ý thành luận điểm: a Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b Nguyeân Hoàng thích truyeàn ngheà cho baïn * Hoạt động 3:18p: GV hướng dẫn HS thực vieát treû hieän phaàn luyeän taäp 1.Kiến thức -HS biết:Yeâu caàu cuûa baøi taäp -HS hiểu: Viết đoạn văn trình bày luận BT2.Nhận xét cách xếp luận và điểm cách diễn đạt: 2.Kĩ năng: -Luận điểm đoạn văn: “Tôi thấy Tế -HS thực được:Đọc kĩ yêu cầu bài tập Hanh là người tinh tế lắm” -Các luận cứ: -HS thực thành thạo:Làm đúng yêu + “Tế Hanh đã ghi đôi nét thần caàu cuûa baøi taäp tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương” - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 + “Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới - GV hướng dẫn: Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý câu tạo thành luận điểm gần gũi thường ta thấy mờ mờ, cái giới tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh ngaén goïn, roõ vaät” - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT * Các luận tác giả xếp theo - HS nhaän xeùt, boå sung (322) - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn: Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì? Và sử dụng các luận nào? Hãy nhận xét cách xếp luận và cách diễn đạt đoạn văn - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù hướng tăng tiến dần, luận sau biểu mức độ cao hơn, tinh tế so với luận trước Nhờ cách xếp mà độc giả thấy hứng thú không ngừng tăng lên BT3.Viết đoạn văn theo ý các luận điểm: a Học phải kết hợp làm bài tập thì hiểu baøi Neáu chæ hoïc lí thuyeát maø khoâng laøm baøi tập thì hiểu nửa và không vận dụng kiến thức đã học vào phục vuï cuoäc soáng Neáu chæ laøm baøi taäp maø khoâng thuộc lí thuyết thì không có thể đạt kết cao b.Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ Trong sống, đứng trước bất kì tình nào có suy nghĩ thấu đáo để giải có kết Trong học tập vậy, muốn hiểu sâu, nhớ lâu người học caàn phaûi coù tö Neáu chæ hoïc veït thì khoâng thể hiểu sâu vấn đề và làm cho lực tư - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 không phát triển Từ đó tạo nên - GV hướng dẫn: Viết các đoạn văn ngắn heä töông lai khoâng bieát suy nghó maø chæ laøm trieån khai yù caùc luaän ñieåm sau: theo, nói theo điều người khác đã nói a Học phải kết hợp làm bài tập thì hiểu BT 4.Sắp xếp luận theo trình tự: baøi b Học vẹt không phát triển lực * Các luận xếp sau: -Văn giải thích viết làm cho người đọc suy nghó hieåu - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT -Giải thích càng khó hiểu thì người viết - HS nhaän xeùt, boå sung càng khó đạt mục đích - GV nhaän xeùt, choát yù -Giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo -Văn giải thích phải viết cho dễ hieåu - HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - GV hướng dẫn: Để làm sáng tỏ luận điểm “Vaên giaûi thích caàn phaûi vieát cho deã hieåu”, em đưa luận nào? Những luận cần xếp theo trình tự nào để tăng hiệu thuyết phục đoạn văn - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT (323) - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù 4.4.Tổng kết: 2p ? Muốn trình bày luận điểm thành đoạn văn ta phải làm nào? 4.5.Hướng dẫn học tập.3p *Đối với bài học tiết này Nghiên cứu lại nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, nghiên cứu lại các bài tập *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài:Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm + Chuẩn bị đề bài /82 +Nghiên cứu hệ thống luận điểm /83 5.PHỤ LỤC: (324) Tuaàn: 27 Tiết:101 Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: BAØN LUAÄN VEÀ PHEÙP HOÏC (Nguyeãn Thieáp) (325) -HS biết: -Thấy hiểu biết bước đầu tấu -HS hiểu: -Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích ,phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước -Đặc điểm hình thức lập luận tác giả 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Đọc –hiểu văn viết theo thể tấu -HS thực thành thạo:Nhận biết,phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy naïp ,caùch saép xeáp vaø trình baøy luaän ñieåm vaên baûn 1.3 Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự giác học tập -Tính cách: Giáo dục HS nhận thức phương pháp học tập đúng 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích ,phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước -Đặc điểm hình thức lập luận tác giả CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chân dung tác giả 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện :1p -Kieåm tra só soá 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:6p: 1.Nêu nội dung và nghệ thuật văn Nước Đại Việt ta(7đ)? -HS nêu ghi nhớ SGK * GV kiểm tra chuẩnbị bài HS (3đ) 2.Nêu hiểu biết em thể Tấu?(7đ) -HS neâu chuù thích SGK * GV kiểm tra chuẩnbị bài HS (3đ) 4.3 Tiến trình bài học.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta bàn luaän veà pheùp hoïc *Hoạt động 2:7p:Đọc – tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung và nghệ thuật VB -Hướng dẫn HS nắm đôi nét TG – TP I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chuù thích: -Taùc giaû -Taùc phaåm +Nguyễn Thiếp 1723-1804,quê Hà Tĩnh.Ông là người thiên tư sáng suốt,học rộng hiểu sâu +Văn trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung tháng 8/ 1791 (326) ?.Nêu hiểu biết em tác giả,tác phaåm? -Löu yù chuù thích 2, -GV đọc, hướng dẫn HS đọc: Giọng chân tình, vừa tự tin vừa khiêm tốn -GV đọc, HS đọc tiếp -GV nhận xét, sửa chữa ?.Haõy chia boá cuïc? Neâu ND moãi phaàn? -P1: Từ đaàu…… teä haïi aáy  Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc -P2 Cuùi…… ñi hoïc  Pheâ phaùn leäch lac, sai traùi cuûa vieäc hoïc Pheùp daïy…… boû qua  Quan điểm, phương pháp đúng học tập -P3:Coøn laïi  Taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính ? Đạo là gì? - Đạo đức, đạo lí người là lẽ đối xử hàng ngày người *Hoạt động 3: 20p:Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB -HS hiểu: -Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc -Những biểu sai trái, lệch lạc việc hoïc -Quan điểm và phương pháp đúng việc hoïc -YÙ nghóa, taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc và nêu lên kiến thức trọng tâm phần -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quát kiến thức trọng tâm ? Vaäy muïch ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc laø gì? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Em có nhận xét gì cách nêu vấn đề TG? - TG dùng châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục KN niệm học giải thích baèng hình aûnh so saùnh cuï theå, deã hieåu KN hoïc vốn trừu tượng, phức tạp giải thích ngắn goïc roõ raøng ? TG đưa lối học lệch lạc, sai trái -Khái niệm thể tấu -Từ khó 3.Bố cục: phần II.Phân tích vaên baûn: Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc - Học để làm người Những biểu sai trái, lệch lạc việc hoïc (327) naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ?.Thế nào là học chuộng hình thức cầu danh lợi? - Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu ND - Học để có danh tiếng vọng ? Caùch hoïc treân coù taùc haïi gì? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Quan ñieå cuûa TG veà vieäc hoïc nhö theá naøo? TG ñöa phöông phaùp hoïc sao? -HS thaûo luaän, trình baøy -GV nhận xét, sửa chữa -GV giáo dục HS cách học đúng ? Neâu taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính? -HS trả lời, GV nhận xét ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laäp luaän cuûa TG? - Chặc chẽ có sức thuyết phục ? Những câu văn cuối, em có nhận xét gì thái độ người viết? - Thái độ khiêm nhường, lòng vì nước, vì dân càng toả sáng ?.YÙ nghóa, taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính laø gì? *Hoạt động 4:3p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức ? Neâu ND – NT VB treân? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa -Gọi HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 5:2p: Luyện tập -HS đọc BT -Xaùc ñònh yeâu caàu -GV hướng dẫn HS làm nhà - Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Cách học này nghuy hiểm làm cho kẻ người trên thích chạy chọt, luồn cúi  Nước nhà tan Quan điểm và phương pháp đúng việc hoïc - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường học, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Học phải kiến thức coù tính chaát neàn taûng - Học từ thấn đến cao - Học trộng, nghĩ sâu, tóm lược coát yeáu - Kết hợp học với hành YÙ nghóa, taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính - Đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững maïnh, quoác gia höng thònh III.Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) IV Luyeän taäp: BT:HS làm bài nhà 4.4.Tổng kết: 2p GV treo baûng phuï ? Các phép học mà NT bàn luận là phép học nào? A Học từ đơn giản đến phức tạp (328) B Nắm gọn điều C Áp dụng vào thực tế: Học đôi với hành (D) Goàm A, B, C 4.5.Hướng dẫn học tập: 3p *Đối với bài học tiết này + Học thuộc, ghi nhớ,làm bài tập SGK/79 + Nghiên cứu lại nội dung và nghệ thuật văn *Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi:Thueá maùu +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:27 Tieát 102 Ngaøy daïy: LUYỆN TẬP XẬY DỰNG VAØ TRÌNH BAØY LUAÄN ÑIEÅM MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch,quy nạp -HS hiểu:Vaän duïng trinh baøyluaänñieån moät baøi vaên nghò luaän 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Nhaän bieát saâu hôn veà luaän ñieåm -HS thực thành thạo:Tìm các luận cứ,trình bày luận điểm thục 1.3 Thái độ: -Thói quen:Xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm - Tính cách:Giáo dục HS yêu quý bạn bè, có thái độ tích cực học tập 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch,quy nạp.Vận dụng trinh baøyluaänñieån moät baøi vaên nghò luaän CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Đoạn văn trình bày luận điểm 3.2.HS: Nghiên cứu phần chuẩn bị trên lớp SGK/93 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:8p * Ý nghĩa câu chủ đề đoạn văn NL trình bày luận điểm là gì? (3đ) (A) Theå hieän roõ raøng chính xaùc luaän ñieåm B Theå hieän phaàn ND luaän ñieåm C Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn D Cả A, B, C sai (329) * Laøm BT2/ VBT? (7ñ) HS trả lời, làm BT GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: 1pTiết này chúng ta vào luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm *Hoạt động 2:5p 1.Kiến thức -HS biết:Yêu cầu đề bài -HS hiểu: Vấn đề nghị luận 2.Kĩ năng: -HS thực được:Lập dàn bài cho đề trên -HS thực thành thạo: Nhận biết các luận điểm -GV gọi HS đọc đề bài SGK ? Xác định yêu cầu đề bài trên? - Khuyên số bạn lớp học chăm GV gọi HS đọc luận điểm mà BT nêu ? Hệ thống luận điểm này ởù chỗ nào chưa chính xaùc? Neáu coù em seõ ñieàu chænh laïi nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 3:25p 1.Kiến thức -HS biết:Xây dựng hệ thống luận điểm -HS hiểu: 2.Kĩ năng: -HS thực được:Trình bày luận điểm -HS thực thành thạo:sắp xếp các luận điểm theo trình tự hợp lí -GV gọi HS đọc các câu SGK ? Có phải các câu chuyển đoạn và giới thiệu LĐ ghi điểm 2a bài chính xác khoâng? Vì sao? - Câu xác định sai mối quan hệ LĐ cần trình bày với LĐ đứng trên lụân điểm không có quan hệ nhân để có nối đó ?.Cách chuyển đoạn các câu còn lại em thích caâu naøo? Vì sao? - Caâu 1: Vì ñôn giaûn deã laøm theo - Caâu 3: Vì coù gioïng ñieäu gaàn guûi thaân thieát -GV gọi HS đọc phần II ND baøi hoïc I.Chuaån bò nhà: II Luyeän taäp trên lớp: BT1: Xây dựng hệ thống luện điểm - Luận điểm không hợp lí vì nói tới LĐ tốt - Các LĐ vị trí bị đảo lộn 1a 1c 3e 4b 5d BT2: Trình baøy luaän ñieåm - Trình bày theo trình tự hợp lí: 3, 1, 2, (330) ? Nên xếp luận đây theo trình tự nào để việc trình bày luận ñieåm treân chaët cheõ? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ?.Khi trình baøy LÑ baøy vaên NL gioïng vaên nhö theá naøo? - Trong saùng haáp daãn ? Làm nào để nhận biết đoạn văn trình baøy theo dieãn dòch hay quy naïp? - Cần xác định vị trí câu chủ đề đoạn văn đó ? Muốn chuyển từ đoạn diễn dịch sang đoạn quy naïp caàn laøm gì? - Sửa câu chủ đề và câu văn cho liên kết đoạn không bị 4.4 Tổng kết:2p GV nhắc nhở HS kĩ để viết số bài văn NL 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này -Xem laïi caùch trình baøy luaän ñieåm.*Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi :vieát baøi TLV soá +Xem lại toàn phần TLV đã học +Chuaån bò giaáy kieåm tra 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:27 Tieát 103 – 104 Ngaøy daïy: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Củng cố kiến thức văn CM ,giải thích vấn đề XH văn hoc -HS hiểu :yêu cầu đề bài 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào bài văn CM ,giải thích vấn đề XH văn học gần gũi với HS -HS thực thành thạo:Làm bài có bố cục phần,trình bày các ý theo trình tự hợp lí 1.3 Thái độ: -Thái độ:Làm bài nghiêm túc (331) -Tính cách : Giáo dục HS tự tin, tính trung thực làm bài kiểm tra MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài: Từ nội dung bài “Bàn lụân phép học” Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ mình mối quan hệ học và hành 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu 1.MB: 2.TB: 3:KB: Noäi dung Mở bài: (2đ) - Neâu khaùi quaùt ND cuûa “Baøn luaän veà pheùp hoïc” Thaân baøi: (6ñ) a) Neâu ND pheùp hoïc b) Giaûi thích + Hoïc laø gì? + Hành là gì?+ Tạo học với hành phải đôi? c) Bình luaän - Ý liến trên là đúng - Taùc duïng cuûa hoïc vaø haønh Keát baøi: (2ñ) - Khẳng định tính đúng học và hành - Ngày lấy đó àm kim nam hành động Ñieåm 1ñ 8ñ 1ñ 5.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coän g 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm:: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục (332) Tuaàn: Tieát 105 – 106 Ngaøy daïy: THUEÁ MAÙU Nguyeãn AÙi Quoác MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột ,bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa phản ánh vaên baûn - HS hieåu:Ngheä thuaät laäp luaân vaø traøo phuùng vaên chính luaän cuûa taùc giaû Nguyeãn AÙi Quoác 1.2 Kó naêng: -HS thực được: Đọc-hiểu văn chính luận đại ,nhận và phân tích nghệ thuật trào phuùng saéc beùn moät vaên baûn chính luaän -HS thực thành thạo:Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn chính luận 1.3 Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập - Tính caùch:Giaùo duïc HS kính yeâu laõnh tuï HCM -GDTT-ĐĐ HCM:Giáo dục HS kĩ sống biết nhìn thẳng vào thật ; phên phán hành động sai traùi… 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột ,bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa phản ánh vaên baûn (333) - Ngheä thuaät laäp luaân vaø traøo phuùng vaên chính luaän cuûa taùc giaû Nguyeãn AÙi Quoác CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh minh hoïa cho baøi hoïc 3.2.HS: -Chuaån bò baøi:Thueá maùu +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kiểm tra sĩ số lớp: 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:6p GV treo baûng phuï ? Kể tên các phép học mà Nguyễn Thiếp bàn đến bài tấu ? (5đ) - Học từ đơn giản đến phức tạp - Nắm gọn điều cobản -Học đôi với hành ? YÙ nghóa taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính laø gì? (3ñ) - Đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia thịnh hưng HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm ?.Hôm các em học bài gì? Nêu hoàn cảnh sáng tac ù văn bản? (2đ) 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt độâng GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta phaân tích taùc phaåm Thueá maùu cuûa HCM I Đọc – Tìm hiểu chú thích: *Hoạt động 2: 20p -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, Đọc: -HS hiểu:Ý nghĩa VB Chuù thích: 2.Kĩ năng: a.Taùc giaû: Nguyễn Ái Quốc là -HS thực được:Đọc VB tên gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kì -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội hoạt động trước năm 1945 dung và nghệ thuật VB b.Taùc phaåm: Được viết tiếng Pháp, xuất -Đọc – Tìm hiểu chú thích -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, gọi HS năm 1925 Pa- ri, Việt Nam năm 1946, tác phẩm gồm 12 chương và phàn phụ lục đọc lại, GV nhận xét c.Từ khó: ?.Nêu nét chính TG – TP? Lưu ý từ ngữ khó SGK -HS neâu,Gv nhaän xeùt khaùi quaùt *Hoạt động 3: 50p:Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB II Phaân tích vaên baûn: -HS hiểu: -Caùch ñaët teân caùc phaàn -Chiến tranh và người xứ +Thái độ quan cai trị thực dân với người xứ +Số phận người dân thuộc địa -Chế độ tình nguyện (334) +Kết hi sinh +Ñaëc saéc NT 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc và nêu lên kiến thức trọng tâm phần -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quát kiến thức trọng tâm -GV:Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí có lẽ thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng là bị bóc loät xöông maùu, maïng soáng ? Thuế máu đề câëp đến vấn đề gì? Mỗi phaàn VB noùi leân ND gì? - Vấn đề TDP bắt lính các nước thuộc địa sang Pháp làm bia đỡ đạn chiến tranh giới thứ I Phần I: Chiến tranh và người xứ Phần II: Chế độ lính tình nguyện Phần III Kết hi sinh ? Trình tự đặt tên gợi lên điều gì? - Quá trình lừa bịp TDP, tinh thần phê phaùn maïnh meõ cuûa NAQ TIEÁT ? So sánh thái động các quan cai trị thực dân người thuộc địa thời ñieåm: - Trước chiến tranh - Khi chieán tranh xaûy -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa - Con yeâu, baïn hieàn, chieán só baûo veä coâng lí và tự  Nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thaønh vaät hi sinh ? Số phận thảm thương họ miêu taû nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa - Họ đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hảo huyền - Bao cái chết thảm thương người lính trên các bãi chiến trường ác liệt xa xôi - Hoï laøm coâng cuï cheá taïo vuõ khí phuïc vuï cho chieán tranh Caùch ñaët teân caùc phaàn - Quá trình lừa bịp TDP, tinh thần phê phán maïnh meõ cuûa NAQ Chiến tranh và người xứ a Thái độ quan cai trị thực dân với người xứ - Trước chiến ranh: Bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử súc vật - Khi chiến tranh xảy ra: Được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hieäu cao quyù b Số phận người dân thuộc địa - Phải đột ngột xa gia đình, vợ - Biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh hiệu cuûa keû caàm quyeàn - Họ phải chịu bệnh tật, chết đau đớn  Dẫn chứng hình ảnh và số liệu cụ thể, sinh động có sức thuyết phục (335) ? Em coù nhaän xeùt gì veà soá lieäu maø TG ñöa ra? ? Bọn quan cai thực dân đã huy động 70 vạn người xứ tham gia vào chiến tranh phi nghĩa đó Vậy bọn thực dân đã sử dụng thủ đoạn, maønh kheùo baét lính nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa - Trong làm điều trên, chính quyền thực dân đã rêu rao lòng tự nguyện đầu quân người dân thuộc địa Lời tuyên bố trịnh trọng phủ toàn quyền Đông Dương càng bộc lộ lừa bịp trô treõn *GV liên hệ thực tế và các kiến thức lịch sử để giáo dục HS ? Người dân thuộc địa có tình nguyện hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm cuûa boïn caàm quyeàn khoâng? - Không có tình nguyện ?.TP đã kể vật nào? -HS trả lời, GV nhận xét ? Nhận xét giọng điệu lời tuyên bố chính quyền thực dân “Các bạn, lính thợ” - Tuyên bố trịnh trọng, bộc lộ lừa bịp trô treõn *GV liên hệ thực tế và các kiến thức lịch sử để giáo dục HS ? Kết hi sinh người dân thuoäc ñòa caùc cuoäc chieán tra nhö theá nào? Cách đối sử chính quyền thực dân lúc sao? -HS thaûo luaän, trình baøy -GV nhận xét,sửa chữa ? Nhận xét đoạn văn đoạn cuối - Gioïng vaên huøng hoàn, raén roûi, leân aùn ñanh thép chế độ TD, kêu gọi thức tỉnh loài người chống lại bọn thực dân đứng phía dân tộc bị áp *GV liên hệ thực tế và các kiến thức lịch sử để giáo dục HS ? Neâu neùt NT ñaëc saéc cuûa VB treân? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa Chế độ tình nguyện *Các thủ đoạn bắt lính bọn thực dân: - Tiến hành lúng sáp, vây bắt và cưỡng chế người ta lình - Lợi dụng việc bắt lính để doạ nạt, xoay xở, kieám tieàn - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta súc vật, đàn áp dã man chống đối -Người dân trốn tránh phải xì tiền hay phải làm cho mình nhiễm bệnh nặng  Sự tương phản lời nói và việc làm bọn thực dân Kết hi sinh - Chiến tranh chấm dứt, lời tuyên bố bọn thực dân im bặt Họ lại trở lại “giống người bẩn thỉu” - Bọn thực dân cướp đoạt hết cải mà lính thuộc địa sắm được, họ lại bị đánh đập tàn bạo Ñaëc saéc NT - Sắp xếp theo trình tự TG - NT châm biếm đã kích III.Tổng kết : Ghi nhớ: SGK (336) *Hoạt động 4:5p: 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB IV Luyeän taäp: 2.Kĩ năng: BT: -HS thực được:Khái quát nội dung và HS làm nhà nghệ thuật VB -HS thực thành thạo:Tổng hợp kiến thức -GDTT-ÑÑ HCM:Giaùo duïc HS kó naêng sống biết nhìn thẳng vào thật ; phê phán hành động sai trái… -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 5: 2p:Luyện tập -Gọi HS đọc BT -GV hướng dẫn HS làm BT -HS trình baøy, GV nhaän xeùt 4.4 Toång keát:3p GV treo baûng phuï * Nguyên nhân chính việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ với người dân thụôc địa? A Vì chính quyền thực dân muốn thự chính sách cai trị (B) Vì chính quyền thực dân muốn biến họ thành bia đỡ đạn cho chún chiến tranh phi nghóa * Số phận người dân tuộc đia nào chiến tranh phi nghĩa? - Phải đột ngột xa lìa vợ - Biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích lẻ cầm quyền - Chịu bệnh tật, chết đau đớn GV treo baûng phuï * Đoạn trích “Thuế máu” có kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A Tự + miêu tả (B) Tự + biểu cảm 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này + Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập phần luyện tập + Nghiên cứu lại nội dung và nghệ thuật văn *Đối với bài học tiết -Chuaån bò baøi:Ñi boä ngao du +Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC: (337) Tuaàn: Tieát 107 Ngaøy daïy: HỘI THOẠI MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Vai xã hội hội thoại - HS hiểu:Vai xã hội hội thoại 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Xác định vai XH hội thoại -HS thực thành thạo: Đặt tình có sử dung vai xã hội hội thoại 1.3 Thái độ: (338) -Thói quen:có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS lựa chọn vai giao tiếp -GDKCS:giáo dục HS sử dụng đúng vai xã hội giao tiếp hàng ngày 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP - Vai xã hội hội thoại CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Đọc VD và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieâm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:5p 1.Thế nào là hành động nói?.Cho VD ?(7đ) -HS trả lời ghi nhớ SGK 2.Tiết học này chung ta học bài gì?.Em hiểu gì vai xã hội hội thoại?.3đ 4.3 Tieán trình baøi hoïc.: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p:Tiết này chúng ta tìm hiểu Hội thoại.Vai XH hội thoại *Hoạt động 2: 18p:GV gọi HS đọc SGK/93 I Vai xã hội hội thoại: 1.Vd/phaàn I/93,94 1.Kiến thức -HS biết: Dùng vai XH phù hợp -HS hiểu:Vai XH hội thoại - Quan heä gia toäc: 2.Kĩ năng: +Vai trên: người cô -HS thực được: Laáy VD -HS thực thành thạo: Sử dụng vai XH +Vai dưới: bé Hồng phù hợp -HS tự nghiên cứu Vd ? Trong đoạn trích trên có nhân vật tham gia đối thoại? - nhân vật: người cô, bé Hồng ? Quan hệ các nhân vật tham gia hôi thoại đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai vai trên? vai dưới? - Quan heä gia toäc: Vai trên: người cô Vai dưới: bé Hồng ? Tìm lời nói cô bé Hồng: HS trả lời, GV nhận xét,sửa chữa - Hoàng!…… Sao laïi…… Maøy daïy quaù…… (339) Coâ beù Hoàng vai treân Thái độ: độc ác, cay cú ? Tìm các lời nói bé Hồng? - Khoâng…… Sao coâ…… Bé Hồng: vai Thái độ: căm tức, ý thức nhân phẩm, kìm neùn naát bình -HS trả lời, GV nhận xét,sửa chữa ? Cách xử xự người cố có gì đáng traùch? - Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không đúng mục người trên người ?.Tìm chi tieát cho thaáy nhaân vaät beù Hoàng đã cố gắng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép? ?.Vì Hoáng phaûi laøm nhö vaäy? ? Hội thoại là gì? - Hội thoại là sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với ? Em hiểu gì vai XH? Vai XH xác ñònh baèng caùc quan heä XH gì? tham gia hội thoại cần chú ý điều gì? -GDKCS:giáo dục HS sử dụng đúng vai xã hoäi giao tieáp haøng ngaøy -HS thaûo luaän, trình baøy -GV nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK =>Như là có cách ứng xử hội thoại: Kính trọng và thân tình *Hoạt động 3:15p: Luyện tập 1.Kiến thức -HS biết: Yeâu caàu cuûa BT -HS hiểu:Yeâu caàu cuûa BT 2.Kĩ năng: -HS thực được:Tìm caâu vaên theå hieän hành động nói -HS thực thành thạo: làm đúng yêu caàu cuûa BT HS đọc BT1, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS làm BT HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa - Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không đúng mực người trên người +Tôi cúi đầu không đáp +Tôi cười đáp lại cô tôi +Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất +Tôi cười dài tiếng khóc =>Thái độ lễ phép vì Hồng là vai * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: - BT1.Traàn Quoác Tuaán pheâ phaùn nghieâm khaéc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước, ham chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm vận mệnh đất nước nghìn cân treo sợi tóc - -Trần Quốc Tuấn chân tình bảo việc làm sai tưởng nhỏ nhặt: Vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn thích rượu ngon, mê tiếng hát, … hậu thì tai hại khôn lường: Thái ấp, bổng lộc không còn ; gia quyến vợ khốn cuøng, tan naùt; xaõ taéc toå toâng bò giaøy xeùo, danh bị ô nhục,… Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai - Trần Quốc Tuấn còn việc đúng nên làm “Tập dượt cung tên, khiến cho người người gioûi nhö Baøng Moâng, nhaø nhaø laø Haùn Ngheä”, neâu cao tinh thaàn caûnh giaùc - BT2 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: - a.Xét địa vị xã hội, ông giáo là người có địa vị cao lão Hạc –một người nông dân Nhöng xeùt veà tuoåi taùc, laõo Haïc coù vò trí cao hôn (340) b.Những chi tiết chứng tỏ thái độ vừa kính trọng vừa thân tình ông giáo: Lời lẽ ôn tồn; cử chỉ: Nắm lấy cái vai gầy ; cách xưng hoâ: Cuï- toâi, oâng mình c Những chi tiết thể thái độ vừa quý trọng vừa thân tình lão Hạc: Cách xưng hô thể tôn trọng: Ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói, thể thân tình: Chúng mình nói đùa Thể và tâm trạng không vui và giữ ý: Lão Hạc cười đưa đà, tiếng cười gượng; thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống nước - 4.4 Toång keát:3p GV treo baûng phuï * Có cách ứng xử hội thoại? (A) caùch B caùch * Kể đó là cách nào? - Kính troïng vaø thaân tình 4.5 Hướng dẫn học tập:2p *Đối với bài học tiết này -Học thuộc ghi nhớ *Đối với bài học tiết -Soạn bài “Hội thoại” (tt): +Đọc VD và trả lời câu hỏi SGK +Nghiên cứu phần bài tập SGK 5.PHUÏ LUÏC: (341) Tuaàn: Tieát 108 Ngaøy daïy: TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN 1.MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết: Lập luận là phương thức biểu đạt chính văn nghị luận -HS hiểu:Biểu cảøm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận ,góp phần tạo nên sức lay động ,truyền cảm baøi vaên nghò luaän 1.2 Kó naêng: -HS thực được: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng nó văn NL -HS thực thành thạo:Đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận hợp lí ,có hiệu ,phú hợp ,lô gic laäp luaän cûua baøi nghò luaän 1.3 Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập -Tính caùch: Giaùo duïc HS tính chính xaùc, caån thaän -GDKNS:Trong giao tiếp hàng ngày biết sử dụng yếu tố biểu cảm 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Lập luận là phương thức biểu đạt chính văn nghị luận -Biểu càm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận ,góp phần tạo nên sức lay động ,truyền cảm bài văn nghò luaän CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: Chuaån bò baøi:SGK/95,96 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:1p -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc (342) *Hoạt động 1: 1pTiết này chúng ta vaøo tìm hieåu veà yeáu toá bieåu caûm vaên NL *Hoạt động 2:35p 1.Kiến thức -HS biết: Yeáu toá bieåu caûm vaên NL -HS hiểu:Yeáu toá bieåu caûm vaên NL 2.Kĩ năng: -HS thực được: Tìm yeáu toá bieåu caûm vaên NL -HS thực thành thạo: Viết đoạn văn NL có sử dụng yếu tố biểu cảm *Yeáu toá bieåu caûm vaên NL -GV gọi HS đọc bài văn SGK ? Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả và câu cảm thán VB treân? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm “Lời……và Hịch…… có giống khoâng? - Giống vì là lời kêu gọi, để đánh thức lương tâm và giáo dục lòng yêu nước người, vì có từ ngữ, câu văn có giá trị biểu cảm ? Tuy nhiên “Lời… và Hịch…” coi là VB NL không phải là văn biểu caûm? Vì sao? - Bieåu caûm: Boäc loä tình caûm - NL: Nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúngsai, nên suy nghĩ và sống naøo - VBNL, BC không đóng vai trò chủ đạo mà là yếu tố phụ trợ cho quá trình NL -GV goïi HS xem baûng so saùnh SGK ? Vì coù theå noùi coät hay hôn coät 1? - Vì coù yeáu toá bieåu caûm ? Neâu yeáu toá bieåu caûm VBNL, taùc duïng? -HS thảo luận, trả lời -GV nhận xét, sửa chữa ? Maïch NL caùc baøi “Hòch… vaø Lời…” có chỗ nào bị quẩn qanh hay đứt đoạn không? I Yeáu toá bieåu caûm vaên NL: 1.Văn bản:LỜI KÊU GỌI TOAØN QUỐC KHAÙNG CHIEÁN - Hỡi đồng bào… - Khoâng! Chuùng ta… - Hỡi đồng bào! - “Lời kêu… “ và “Hịch…” là VBNL vì: TP naøy vieát khoâng nhaèm muïc ñích bieåu caûm maø nhaèm muïc ñích NL - Biểu cảm là yếu tố có khả gây hứng thú cảm xúc mạnh mẽ sâu laéng I, coù khaû naêng nhieàu I vieäc laøm neân caùi hay cho VB (343) - Raát lieàn maïch ? Trong VB TG đưa vấn đề giải maø coøm boäc loä tình caûm nhö theá naøo? - Không phải TG suy nghĩ vấn đề cần giải mà còn thật xúc động trước ñieàu ñang noùi ? Để viết câu văn thế, người viết cần có yêu cầu nào nữa? - Sự chân thành, chân thực ? Để bài văn NL có sức biểu cảm cao, người làm văn phải nào? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK GDKNS:Trong giao tiếp hàng ngày biết sử duïng yeáu toá bieåu caûm *Hoạt động 3: 2p -Gọi HS đọc BT1, -Xaùc ñònh yeâu caàu -GV hướng dẫn HS làm BT nhà * Ghi nhớ: SGK II Luyeän taäp: BT1: HS làm nhà 4.4 Toång keát:2p GV treo baûng phuï * Caùc yeáu toá bieåu caûm vaên NL coù taùc duïng nhö theá naøo? (A) Tác động mạnh mẽ tới tình cảm người nghe B Thể sinh động, cụ thể vấn đề NL C Giải thích rõ vấn đề NL D Cả A, B, C sai 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này: Học thuộc ghi nhớ, làm BT1,2 *Đối với bài học tiết tiếp theo: Xem baøi “Luyeän taäp ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo vaên NL” -Chuẩn bị trước đề bài SGK/108 +Xây dựng dàn bài cho đề trên 5.PHUÏ LUÏC: Tuaàn:29 Tieát 109 – 110 Ngaøy daïy: ÑI BOÄ NGAO DU (344) (Ru – Xoâ) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Muïc ñích,yù nghóa cuûa vieäc ñi boä theo quan ñieåm cuûa taùc giaû -HS hiểu:Cách lập luận chặt chẽ,tự nhiên,sinh động nhà văn -Lối viết nhẹ nhàng,có sức thuyết phục bàn lợi ích,hứng thú việc ngao du 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Đọc-hiểu văn nghị luận cước ngoài -HS thực thành thạo:Tìm hiểu,phân tích các luận điểm,luận cứ,cách trình bày vấn đề vaên baûn nghò luaän cuï theå 1.3 Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS yêu thích sống tự do, thoải mái *GDBVMT:trong sống cần biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên,biết yêu tự 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Muïc ñích,yù nghóa cuûa vieäc ñi boä theo quan ñieåm cuûa taùc giaû -Cách lập luận chặt chẽ,tự nhiên,sinh động nhà văn -Lối viết nhẹ nhàng,có sức thuyết phục bàn lợi ích,hứng thú việc ngao du CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Tranh chaân dung taùc giaû 3.2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p -Kieåm tra só soá 4.2 Kieåm tra mieäng:7p * Neâu nội dung và NT VB “Thueá maùu”? (7ñ) -HS nêu ghi nhớ SGK *Tiết học này các em học bài gì? Nêu nét chính tác giả Cru xô? (3đ) HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS ND baøi hoïc *Hoạt động 1: 1p iết này chúng ta se tìm hieåu veà taùc phaåm Ñi boä ngao du *Hoạt động 2:20p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung và nghệ thuật VB I Đọc – Tìm hiểu chú thích: Đọc: Chuù thích: a.Taùc giaû:Ru – xô ( 1721- 1778) là nhà văn ,nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp b.Taùc phaåm : Trích V tác phẩm Ê- hay Về giáo dục c.Từ khó: (345) -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc lại, GV nhận xét ?.Neâu ñoâi neùt veà TG – TP? -Lưu ý từ ngữ khó SGK *Hoạt động 3: 50p Phân tích VB 1.Kiến thức -HS biết:Hướng phân tích VB -HS hiểu: +Caùc luaän ñieåm chính +Trật tự các luận điểm: +Ñaëc saéc NT 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc và nêu lên kiến thức trọng tâm phần -HS thực thành thạo:Phân tích ,khaùi quát kiến thức trọng tâm ? VB có đoạn Em hãy tóm tắt luận điểm chính đoạn? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ?.Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc trình baøy caùc luaän ñieåm treân? TIEÁT ? Để làm sáng tỏ luận điểm đoạn, em hãy tìm các lí lẽ TG trình bày? - Không lệ thuộc gã phu trạm, giấc, xe ngựa, đường xá -Nôùng nghiệp, các sản vật, cách thức trồng, tự nhiên học: xem xét đất đá, sưu tập hoa laù… -Vui vẻ, sảng khoái, hài lòng, hân hoan, thích thuù, nguõ ngon ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùc lí leõ treân? -HS thảo luận, trả lời -GV nhận xét, sửa chữa -GV dieãn giaûng cho HS naém vaøi neùt veà tuoåi nhoû cuûa TG - Ru – Xô học vài năm (12 – 14 tuoåi) - Học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng mắng, đánh đập… bỏ tìm sống tự - Ñi nhieàu nôi kieám soáng baèng nhieàu ngheà ? Em có đồng ý với trật tự các lụân điểm nhö taùc giaû khoâng? Vì sao? -HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng - Với Ru – Xô, tự là mục tiêu quan trọng II Phân tích văn bản: Caùc luaän ñieåm chính: - Đi ngao du thì hoàn toàn tự - Ñi boä ngao du thì ta coù dòp trao doài voán tri thức - Đi ngao du có tác dụng đến sức khẻo  Luận điểm CM lí lẽ cụ thể, có sức thuyeát phuïc Trật tự các luận điểm: - Đi ngao du thì tự do Được trao dồi kiến thức Có lợi cho sức khẻo và tinh thần  Lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân TG (346) hàng đầu, ông khao khát tự do, khao khát tri thức 3.Ngheä thuaät nghò luaân: ? Em có nhận xét gì trật tự lập luận các luaän ñieåm? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý ? TG xưng ta lý luận điều đó có - Ta: Lý luận chung có tính chất hiển nhiên tính chaát nhö theá naøo? - Toâi: Kinh nghieäm rieâng cuûa caù nhaân - Ta: Lyù luaän chung coù tính chaát hieån nhieân - Toâi: Kinh nghieäm rieâng cuûa caù nhaân Cuõng có chỗ trải nghiệm cái tôi riêng tư thể dạng kể Êmin – hoïc troø cuûa oâng, Eâmin chæ laø hoïc troø cuûa ông tưởng tượng ? Theo em, sự xen kẽ lý luận có tính chất chung với kinh nghiệm riêng  Bài văn NL sinh động, xen kẽ lý luận mình có tác dụng nà lập luận chung, hiển nhiên với kinh nghiệm cuûa VB? caù nhaân mình -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý 4.Chaân dung taùc giaû qua vaên baûn: ? Qua bài văn, em hiểu điều gì Ru – Xô? - Ru – Xô là người giản dị -HS thảo luận, HS trả lời, GV nhận xét, sửa - Quý trọng tự chữa - Yeâu meán thieân nhieân - Ông không là nhà văn tài ba mà  Ông là người có tư tưởng tiến coøn laø nhaø giaùo duïc hoïc loãi laïc *Hoạt động 4:7p III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB *.GDBVMT:trong cuoäc soáng caàn bieát yeâu quý và bảo vệ thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên,biết yêu tự ? Neâu ND – NT VB? -HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4.4 Tổng kết: 2p *Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này Học thuộc ghi nhớ SGK *Đối với bài học tiết -Ôn toàn kiến thức phần văn đã học để làm bài kiểm tra tiết -Chuaån bò giaáy kieåm tra 5.PHỤ LỤC: (347) (348) Tuaàn:29 Tieát: 111 Ngaøy daïy: HỘI THOẠI (TT) 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Nắm khái niệm lượt lời -HS hiểu:Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp 2.Kó naêng: -HS thực được:Xác định các lượt lời các hội thoại -HS thực thành thạo:Sử dụng đúng lượt lời giao tiếp 3.Thái độ: -Thĩi quen:Biết tôn trọng lời nói người khác -Tính cách:GDKCS:Khi giao tiếp cần chú ý không nói xen vào lời người khác 2.NỘI DUNG HọC TậP: -Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Baûng phuï Học sinh: nghiên cứu các VD và bài tập SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p -Kieåm tra só soá 8ª1 8ª2 4.2 Kieåm tra mieäng:8p: ? Thế nào là vai xã hội hội thoại? Vai xã hội hội thoại xác định moái quan heä naøo?5ñ - Khaùi nieäm vai XH ( - Các quan hệ: Thân- sơ; Trên – dưới, ngang ? Khi tham gia hội thoại ta cần lưu ý gì?2đ Mỗi người cần xác định đúng vai XH mình để chọn cách nói cho phù hợp ?.Tieát hoïc naøy ta hoïc baøi gì ?Noäi dung chính cuûa baøi hoïc laø gì?.3ñ 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1:1p * Giới thiệu: Về hội thoại tiết 107 các em đã tìm hiểu vai XH hội thoại Hôm chúng tiếp tục tìm hiểu hội thoại khía cạnh “lượt lời hội I.LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: thoại” 1.VD phaàn I/SGK/92,93 * Hoạt động 2:10p: GV hướng dẫn HS tìm hiểu lượt lời đối thoại 1.Kiến thức - Hồng có lượt lời, người cô nói lượt lời -HS biết: Lượt lời hội thoại -HS hiểu: VD 2.Kĩ năng: (349) -HS thực được: Yeâu caàu cuûa VD -HS thực thành thạo:Lấy VD - GV gọi HS đọc đoạn văn trò chuyện nhân vật chú bé Hồng với người cô trang - Coù laàn leõ Hoàng ñònh noùi nhöng Hoàng 92-93 và trả lời câu hỏi khoâng noùi ?.Cuộc thoại đó, nhân vật có bao nhiêu + Lần 1: Sau lượt lời cô lượt? + Lần 2: Sau lượt lời cô - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, à thái độ bất bình choát keát quaû ?.Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói Hồng không nói? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói người cô theá naøo? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ?.Vì Hồng không cắt lời người cô bà - Hồng không ngắt lời cô là cố gắng giữ cô nói lời không muốn nghe? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, thái độ lễ phép với cô choát keát quaû ? Từ phân tích trên, cho biết nào là lượt lời hội thoại? Khi tham gia hội thoại * Ghi nhớ: SGK,tr.102 caàn löu yù gì? - GV hướng dẫn HS thông qua ghi nhớ *GDKCS:Khi giao tiếp cần chú ý không nói xen vào lời người khác *Hoạt động 3: 20p:Gv hướng dẫn HS thực hieän luyeän taäp 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa BT 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm đúng BT -HS thực thành thạo: - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Qua cách miêu tả thoại các nhân vật Cai lệ, người nhà Lí trưởng chị Dậu và anh Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ em thấy tính cách nhân vật thể nào - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 II.LUYEÄN TAÄP: BT1.Tính cách nhân vật đoạn trích “tức nước vỡ bờ”: -Cai leä:Hung haêng, hoáng haùch, caäy quyeàn, caäy theá -Người nhà lí trưởng: Nhát gan -Chị Dậu: Lúc đầu thể đúng vị trí mình, là người nông dân thấp cổ bé họng, sau không chịu đã vùng lên chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng Qua đó thấy chị Dậu là người phụ nữ mạnh mẽ, đảm đang, có lòng tự trọng và nhân cách cao thượng -Anh Daäu: Nhuùt nhaùt, cam chòu BT2.Đọc và trả lời câu hỏi: a.Sự chủ động tham gia hội thoại chị (350) - GV hướng dẫn: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: a.Sự chủ động tham gia thoại chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhö theá naøo? b.Tác giả miêu tả diễn biến thoại có hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao? - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - GV hướng dẫn: … - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau: Thoạt đầu, cái Tí nói nhiều, hồn nhiên, coøn chò Daäu thì chæ im laëng Veà sau, caùi Tí noùi ít haún, coøn chò Daäu laïi noùi nhieàu hôn b.Tác giả miêu tả diễn biến hội thoại hợp với tâm lí nhân vật: Lúc đầu caùi Tí noùi nhieàu vì noù chöa bieát saép bò baùn ñi, còn chị Dậu ruột gan bị vò xé đau đớn vì buoäc phaûi baùn neân chæ im laëng Veà sau, biết bị bán, cái Tí sợ hãi nên nói ít đi, còn chị Dậu cố gắng thuyết phục hai đứa nghe theo lời mình nên nói nhiều c.Việc tác giả tô đậm hồn nhiên, hiếu thảo cái Tí để làm tăng kịch tính câu chuyện Chính hồn nhiên, hiếu thảo đứa gái khiến chị Dậu càng đau lòng buộc phải bán đứa mà chị rứt ruột đẻ và càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí: “Những ngoan ngoãn, hiếu thảo hai đứa trẻ ngây thơ vô tình lộ từ nãy đến giờ, hình là lưỡi dao găm cắt khúc ruột chị Dậu” BT3 Sự im lặng nhân vật “tôi” biểu thị: -Sự im lặng nhân vật “tôi” truyện tranh em gái tôi thể thái độ ngỡ ngàng, xúc động, sau đó là xấu hổ, ân hận, ăn năn người anh đứng trước tranh em gái vẽ mình Đó là tình caûm chaân thaønh, quyù meán taám loøng nhaân haäu người em gái người anh Người anh caûm thaáy mình thaät heøn keùm, nhoû nhaët, cá nhân, ích kỉ trước em gái 4.4.Toång keát: 2p ? Thế nào là lượt lời hội thoại? ?.Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác người tham gia thoại phải naøo? 4.5.Hướng dẫn học tập: 3p *Đối với bài học tiết này - Nghiên cứu lại nội dungbài; xem lại các bài tập *Đối với bài học tiết -Chuẩn bị bài:Lựa chọn trật tự từ câu + Nghiên cứu các VD và phần BT SGK 5.PHUÏ LUÏC: (351) Tuaàn:29 Tieát:112 ND: LUYEÄN TAÄP ÑÖA YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM VAØO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄNy 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức -HS biết:Hệ thống kiến thức văn nghị luận -HS hieåu:Caùch ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó bài văn nghị luận -HS thực thành thạo: Viết đoạn văn có yếu tố biểu cảm 1.3.Thái độ: -Thói quen: có ý thức học tập -Tính caùch:Giaùo duïc HS loøng yeâu thích boä moân 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÂP: -Caùch ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân:Baûng phuï (352) 3.2Học sinh: Chuẩn bị trước đề bài SGK/108 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p (Ñieåm danh) 4.2.Kieåm tra mieäng: 2p Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.\Tieán trình baøi hoïc.: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động :1p Để củng cố kiến thức bài văn nghị luận kết hợp với yếu tố miêu tả và đặc biệt là vận dụng hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn, baøi nghò luaän neân hoâm chuùng ta tieán haønh luyeän taäp * Hoạt động 2:6p GV kiểm tra việc chuẩn bị I/ CHUẨN BỊ Ở NHAØ: đề bài HS nhà: Đề: Sự bổ ích chuyến tham quan, 1.Kiến thức du lịch học sinh - Xác định luận điểm, luận -HS biết: Laäp daøn yù - Laäp daøn yù -HS hiểu: Yêu cầu đề bài II/ LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: 2.Kĩ năng: 1.Sắp xếp lại hợp lí: -HS thực được: Ra đề bài tương tự -HS thực thành thạo: a.Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan * Hoạt động 3: 30pGV hướng dẫn HS luyện b.Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể: tập trên lớp: * Về thể chất: Những chuyến tham quan du 1.Kiến thức lòch coù theå giuùp chuùng ta luoân khoûe maïnh -HS biết: * Về tình cảm: Những chuyến tham quan du + Sắp xếp lại hợp lí lòch coù theå giuùp chuùng ta: +Trình baøy luaän ñieåm -Có thêm tình yêu thiên nhiên, lịch -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa BT sử đất nước 2.Kĩ năng: -Tìm nhiều niềm vui cho -HS thực được: Làm đúng BT thaân -HS thực thành thạo: * Về kiến thức: Những chuyến tham quan du ?.Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách xếp lòch coù theå giuùp chuùng ta: các luận điểm theo trình tự đây có hợp lí -Có thêm hiểu biết các danh lam không? Vì sao? Nên sửa lại nào? thắng cảnh đất nước - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, -Có thêm hiểu biết truyền thống choát keát quaû lịch sử dân tộc -Để làm sáng tỏ đề bài “Sự bổ ích -Đưa lại nhiều bài học thực tế mà chuyến tham quan, du lịch học sinh”, sách vở, nhà trường không có caàn trình baøy vaø saép xeáp caùc luaän ñieåm nhö * Về ý thức: Những chuyến tham quan du sau: lịch có thể giúp chúng ta: Có ý thức tập thể, gắn bó với c.Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan du lịch (353) ?.Hãy trình bày các luận điểm đó cho có sức truyền cảm việc thực các bài tập sau: a.Tham khảo đoạn SGK và tìm gợi ý veà vieäc ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän 2.Trình baøy luaän ñieåm: -Luận điểm: “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” gợi cho em cảm xúc: Ngạc nhiên, thích thú, sảng khoái tinh thần sau ngày học taäp vaát vaû,… b.Nếu phải trình bày luận điểm “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhieàu nieàm vui”, Haõy cho bieát : -Đoạn văn nghị luận SGK đã thể khá đầy đủ cảm xúc Tuy nhiên, caàn vieát saâu hôn veà caûm xuùc cuûa caù nhaân mình đứng trước cảnh trời biển, núi non -Luaän ñieåm aáy cho em caûm xuùc gì? -Theo em, đoạn nghị luận đây đã thể Vịnh Hạ Long hết cảm xúc chưa? -Cần tăng cường yếu tố biểu cảm nào để đoạn văn thể đúng cảm xúc chân thật em? Có nên đưa vào đoạn văn các từ ngữ biểu cảm (Ví dụ: nhieâu, dieäu kì thay, coù … laïi, laøm coù được, …) không, và có thì đưa vào chỗ nào đoạn? Em co định thay đổi số câu văn để đoạn văn thêm sức truyền cảm không? (Ví dụ: Bạn có nhớ cái lần lớp 3.Tiếp tục đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn: chúng mình cùng đến thăm Vịnh Hạ Long -Đối với đề tài: “Chứng minh nhiều bài khoâng?) thơ em đã học cảnh khuya Chủ tịch *Theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tiếp tục Hồ Chí Minh, tu hú Tố Hữu, quê đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn viết hương Tế Hanh,…” Đều biểu tình theo đề bài: “Chứng minh nhiều bài thơ cảm thiết tha các nhà thơ thiên nhiên, em đã học : Cảnh khuya Chủ tịch Hồ đất nước thì nên đưa yếu tố biểu cảm xen kẻ Chí Minh, tu hú Tố Hữu, quê vào quá trình phân tích các bài thơ Đó hương Tế Hanh,… Đều biểu rõ tình chính laø caûm nhaän cuûa rieâng baûn thaân mình cảm thiết tha các nhà thơ thiên veà taøi naêng cuõng nhö tình caûm cuûa caùc nhaø nhiên, đất nước” thô theå hieän qua moãi baøi thô cuûa mình 4.4 Toång keát: 2p ?.Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän laø gì? ? Làm nào để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? 5.Hướng dẫn học tập: 3p * Đối với bài học tiết này + Hoàn thiện dàn ý đề luyện tập trên lớp + Thực phần - * Đối với bài học tiết Bài mới: Trả bài tập làm văn số 6: +Lập dàn bài cho đề viết số 5.PHUÏ LUÏC: (354) Tuaàn:30 KIEÅM TRA VAÊN Tieát PPCT: 113 Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kíến thức phần văn đã học chương trình HK II -HS hieåu:Yeâu caàu cuûa caâu hoûi 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được: Rèn luyện kĩ làm tốt bài kiểm tra -HS thực thành thạo: Trình bày bài làm ,đẹp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác làm bài - Tính caùch:Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän laøm baøi II.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thoâng hieåu Tên chủ đề 1.Vaên baûn :Khi KT:Noäi dung tu huù đoạn thơ KN:Cheùp nguyên văn caâu thô cuoái baøi “Khi tu huù ” Tố Hữu -Soá caâu:1 Soá caâu:1 Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm:3ñ Soá ñieåm: -Tæ lệ 30ä% 2.Văn -KT:Nguyeân Chiếu dời đô nhaân Lí Coâng Uaån quyeát định dời đô từ Hoa Lö veà Đại La Vaän duïng Soá caâu: Soá ñieåm: Coäng -Soá caâu:1 -Soá ñieåm:3ñ -Tæ leä%:30% (355) -Soá caâu:1 -Soá ñieåm -Tæ leä 20% Văn Hịch tướng sĩ KN: Khái quát kiến thức Soá caâu:1 Soá ñieåm:2 -Soá caâu: Soá caâu: -Soá ñieåm Soá ñieåm: -Tæ leä 4.Văn bảnThueá maùu -Soá caâu:1 -Soá ñieåm:2 -Tæ leä :2 Tổâng soá caâu: Tổâng soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: -KT:Neâu noäi dung baøi “Hòch tướng sĩ “ Traàn Quoác Tuaán KN: Khái quát kiến thức Soá caâu:1 Soá caâu:1 Soá ñieåm:3 Soá ñieåm: Soá caâu: Soá ñieåm: - KT:Thực chất “Chế độï lính tình nguyện “ vaên baûn “Thueá maùu - Cuoäc soáng vaø soá phaän người dân các nước thuộc địa các qua cai trị thực dân Phaùp KN:Phân tích vấn đề Soá caâu:1 Soá ñieåm:2ñ Soá caâu:1 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä%:20% Soá caâu:1 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä%:20% Soá caâu Soá ñieåm -Tæ leä % Soá caâu:2 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä%:20% Tổâng soá caâu:4 Tổâng ñieåm:10ñ Tæ leä %:100% Tổâng soá caâu:2 Tổâng soá caâu:1 Tổng soá caâu:1 Tổângsoá Tổâng soá ñieåm:3ñ Tổâng soá ñieåm:2 ñieåm:5ñ Tæ leä %: Tæ leä :50% Tæ leä :30% Tæ leä :20% III.ĐỀ KIỂM TRA Chép thuộc lòng câu thơ cuối bài “Khi tu hú ” Tố Hữu.Nêu nội dung đoạn thơ ( 3đ) Vì Lí Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La? ( 2đ) 3.Nêu nội dung bài “Hịch tướng sĩ “ Trần Quốc Tuấn ?.(3đ) Thực chất “Chế độï lính tình nguyện “ văn “Thuế máu “ là gì ? Thông qua văn “Thuế máu” Em hiểu sống và số phận người dân các nước thuộc địa các qua cai trị thực dân Pháp lúc nào? (2đ) IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Caâu Caâu1 Noäi dung -HS chép đúng câu thơ -ND:Lòng yêu sống sâu sắc và niềm khao khát tự cháy bổng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Ở nơi trung tâm trời đất, mở hướng, có núi sông, đất rộng Ñieåm 3ñ 3ñ (356) Caâu2: Caâu 3: Caâu 4: phẳng, cao thoáng tránh lụt lội - Là đầu mối giao lưu, là mãnh đất hưng thịnh -ND: bài hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm ,thể hiến ý chí chiến,quyết thắng kẻ thù xâm lược a.Là chế độ bắt lính man dợ và dã man thực dân Pháp 2ñ 2ñ b.Số phận người dân thuộc địa hoàn toàn bị lệ thuộc tay bọn quan cai trị thực dân V.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coän g 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Khuyeát ñieåm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Giaûi phaùp -khaéc phuïc: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TÂN HÒA HS: LỚP: Tieát PPCT: 113 Điểm KIEÅM TRA VAÊN Lời phê thầy, cô giáo (357) * ĐỀ BÀI: Chép thuộc lòng câu thơ cuối bài “Khi tu hú ” Tố Hữu.Nêu nội dung đoạn thơ ( 3đ) Vì Lí Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La? ( 2đ) 3.Nêu nội dung bài “Hịch tướng sĩ “ Trần Quốc Tuấn ?.(3đ) Thực chất “Chế độï lính tình nguyện “ văn “Thuế máu “ là gì ? Thông qua văn “Thuế máu” Em hiểu sống và số phận người dân các nước thuộc địa các qua cai trị thực dân Pháp lúc nào? (2đ) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (358) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 30 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tieát 114 ND: 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: Trang bị cho Hs số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, cụ thể là: khả thay đổi trật tự từ; hiệu diễn đạt trật tự từ khác 1.2.Kĩ năng: Biết lựa chọn và sử dụng đúng trật tự từ câu 1.3 Thái độ: Hình thành HS ý thức lựa chọn trật tự từ nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng tình cảm thân 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Trang bị cho Hs số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, cụ thể là: khả thay đổi trật tự từ; hiệu diễn đạt trật tự từ khác 3.CHUAÅN BÒ: 3.1:GV: Baøi taäp naâng cao 3.2:HS:Nghiên cứu các VD và bài tập SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (359) 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8a1 8a2 (Ñieåm danh) 4.2.Kieåm tra mieäng: ?.Thế nào là lượt lời hội thoại? Cho VD(8đ) -Mỗi lần có người tham gia hội thoại gọi là lượt lời.Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác -Nhiều im lặng đến lược lời mình là cách biểu thị thái độ ?.Tiết học này các em học bài gì?.(2đ) 4.3.Tieán trình baøi hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG GHI BAØI * Hoạt động 1: 1p:Chúng ta đã biết bài văn hay đoạn văn phải trình bày theo trình tự định Trong câu văn vậy, muốn đặt câu văn tốt, định chúng ta phải xếp từ ngữ theo trình tự hợp lí Hôm chúng ta tìm I.NHẬN XÉT CHUNG: hieåu veà caùch saép xeáp naøy VD: * Hoạt động 2:10p - Có thể thay đổi trật tự từ lần 1.Kiến thức -HS biết:Tác dụng việc xếp trật tự từ -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa VD - Tác giả lựa chọn cách xếp trật tự từ 2.Kĩ năng: đoạn trích để: -HS thực được: Bieát laáy VD -HS thực thành thạo:Sử dụng thành + Nhấn mạnh vị xã hội và hãn cuûa cai leä thạo trật tự từ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét + Liên kết với câu trước (lặp “roi”) và câu sau(“theùt”) chung - GV gọi HS đọc đoạn trích và trả lời câu hoûi ? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách nào mà không làm thay đổi nghĩa câu? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû ?.Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích? -HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû -.Hãy thử chọn trật tự từ khác và nhận xét tác dụng thay đổi đó? + Chia HS làm nhóm, thảo luận phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ ký ghi kết bảng (360) + Các tổ treo bảng con, trình bày + HS nhận xét, bổ sung + GV nhận xét chốt ý -Có các cách lựa chọn trật tự từ sau: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xaùi cuõ Cai leä theùt baèng gioïng khaøn khaøn cuûa moät người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất Bằng giọng khàn khàn người hút * Ghi nhớ: SGK,tr.111 nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, theùt Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gỏ đầu roi xuống đất, cai lệ theùt Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ theùt -Khi thay đổi trật tự từ câu hiệu diễn đạt không giống nhau: +Câu 1: Liên kết chặt với câu đứng trước và câu đứng sau +Câu 2: Liên kết chặt chẽ với câu trước +Câu 3, 4, 5: Liên kết chặt với câu sau +Câu 6: Nhấn mạnh hản tên cai lệ và có tác dụng liên kết chặt chẽ với caâu sau ? Từ phân tích, cho biết: mục đích cách xếp trật tự từ câu là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû - GV hướng dẫn HS thông qua ghi nhớ * Hoạt động 3: 10p 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa VD 2.Kĩ năng: -HS thực được: Bieát laáy VD -HS thực thành thạo:Sử dụng thành II.MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP thạo trật tự từ (361) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu số tác XẾP TRẬT TỰ TỪ: dụng xếp trật tự từ VD1: - GV gọi HS đọc đoạn trích và trả lời câu hoûi a) Trật tự từ câu in nghiêng thể hiện: Trật tự từ trước sau hành động ?.Trật tự từ phận câu in đậm đây thể điều gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû ?.So sánh tác dụng xếp trật tự từ các câu in đậm đây - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû ?.Từ các điều đã phân tích các mục I và II, haõy ruùt nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa vieäc xếp trật tự từ câu b) Thứ bậc cao thấp nhân vật và thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước VD2: a.Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Tạo nhịp điệu cân đối, hài hòa b.Thứ bậc quan trọng vật c.Câu này không tạo hài hòa ngữ âm lời nói Đọc lên, có cảm giác lủng cuûng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû -Tùy theo mục đích diễn đạt mà người viết (người nói) sử dụng theo trật tự từ định câu Việc lựa chọn xếp trật tự từ có tác dụng nhấn mạnh rõ ràng nội dung diễn đạt câu, từ đó câu văn, bài văn có hiệu diễn đạt cao hôn - GV hướng dẫn HS thông qua ghi nhớ *Hoạt đông 4: 15p:Gv hướng dẫn HS thực haønh luyeän taäp 1.Kiến thức -HS biết:Làm đúng BT -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa VD 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn: Giải thích lí xếp trật tự từ phận câu và câu in đậm đây - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù *Ghi nhớ: SGK,tr 112 III.LUYEÄN TAÄP: BT1: a) Sắp xếp trật tự từ theo thứ tự xuất các vị anh hùng lịch sử b) Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước cụm từ “Tổ quốc ta !” để nhấn mạnh vẻ đẹp non sông đất nước ta ngày đầu giải phóng -Cụm từ “hò ô tiếng hát”: Đảo từ hò ô lên trước để bắt vần với Sông Lô, tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước Trật tự từ đây đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói c) Câu văn lặp lại từ mật thám và cụm từ đội gái để liên kết chặt chẽ với câu trước và để thể thái độ bất cần cô gái 4.4.Toång keát: 2p ?.Nêu cách xếp trật tự từ câu và tác dụng nó? (362) 4.5.Hướng dẫn học tập: 3p *Đối với bài học tiết này Nghiên cứu lại các nội dung kiến thức phần I và II + Hocï thuộc ghi nhớ + Giaûi laïi baøi taäp *Đối với bài học tiết -Lựa chọn trật tự từ câu TT +nghiên cứu VD SGK 5.PHUÏ LUÏC: (363) Tuaàn:30 Tieát: 115 ND: 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: TRAÛ BAØI VIEÁT TLV SOÁ - HS biết:Nắm vững kiến thức và cách làm bài văn nghị luận -HS hiểu: Yêu cầu và cách làm đề bài 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ sửa chữa, khắc phục lỗi bài viết mình -HS thực thành thạo:Xây dựng dàn ý 1.3.Thái độ: - Thói quen:tự sửa lỗi dùng sai -Tính cách:Giaùo duïc HS tính caån thaän, tæ mæ laøm baøi 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Sửa lỗi CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: -Baûng phuï ghi daøn yù 3.2 Hoïc sinh: - Laäp daøn yù 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 8a1 8a2 2.Kieåm tra mieäng: -Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC *Hoạt động 1: Để đánh giá ưu điểm và khuyeát ñieåm baøi vieát TLV soá 6, treân cô sở đó có thể loại bỏ khuyết điểm, phát huy ưu điểm vào bài kiểm tra sau nên tieát naøy ta seõ hoïc tieát traû baøi *Hoạt động 2: VG gọi Hs đọc lại đề và ghi I Đề bài: leân baûng Từ nội dung bài “Bàn lụân phép học” * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích đề cuûa Nguyeãn Thieáp, em haõy neâu suy nghó mình mối quan hệ học và hành 1.Kiến thức: -HS biết:Phân tích đề -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa đề II PHÂN TÍCH ĐỀ: 2.Kĩ năng: -HS thực được: Sửa lỗi -HS thực thành thạo: Làm bài cĩ bố cục phần ? Đề này cần áp dụng phương thức biểu đạt (364) naøo? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû ? Kiến thức cần có để viết đề này là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát quaû * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tự nhận xét öu, khuyeát ñieåm ?: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và khuyết ñieåm baøi kieåm tra cuûa mình - Moät soá HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm chính baøi cuûa HS III NHAÄN XEÙT ÖU, KHUYEÁT ÑIEÅM: 1) Öu ñieåm: - Làm đúng phương thức biểu đạt - Nêu nêu luận điểm mà đề yêu cầu - Nhieàu baøi boá cuïc roõ raøng - Trình bày đẹp, rõ ràng 2) Toàn taïi: - Một số bài còn gạch đầu dòng * Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS lập dàn ý - Moät soá baøi boá cuïc khoâng roõ raøng - Trên sở đã chuẩn bị dàn ý nhà, HS trao - Các ý lộn xộn đổi, thảo luận phút để thống dàn ý tốt - Mở bài và kết bài chưa đúng nhaát toå, boå sung theâm, ghi baûng con, - Sai câu, từ, chính tả caùc toå treo baûng, trình baøy IV Daøn yù: - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn năn Mở bài: (2đ) roài treo baûng phuï coù daøn yù tham khaûo - Neâu khaùi quaùt ND cuûa “Baøn luaän veà pheùp hoïc” Thaân baøi: (6ñ) a) Neâu ND pheùp hoïc b) Giaûi thích + Hoïc laø gì? + Hành là gì?+ Tạo học với hành phải ñoâi? c) Bình luaän - Ý liến trên là đúng - Taùc duïng cuûa hoïc vaø haønh Keát baøi: (2ñ) - Khẳng định tính đúng học và hành - Ngày lấy đó àm kim nam hành động V Sửa lỗi: HĐ6: Hướng dẫn sửa lỗi phổ biến - GV thoáng keâ loãi baûng phuï - HS đọc phần ?: Hãy cho biết từ ngữ trên sai chỗ nào? Sửa lại cho đúng? - Yêu cầu HS yếu sửa (365) - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naén - HS đọc phần ?: Cho biết câu trên sai chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng phải giữ ý người viết - HS khá- giỏi lên bảng sửa; Trình bày nguyên nhaân maéc loãi - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, uoán naên -Hướng dẫn sửa sai Về nhà phát lỗi sai bài VI Thoáng keâ ñieåm: kiểm tra và sửa lại cho đúng 8a1:Ñieåm treân TB: HĐ7:Thoáng keâ ñieåm 8a2 :Ñieåm treân TB: HÑ8: Phaùt baøi cho HS VII.Phaùt baøi cho HS: GV nhaän xeùt sô boä veà ñieåm, phaùt baøi, giaûi quyeát thaéc maéc, ghi ñieåm 4 Tổng kết ?: Theá naøo laø baøi vaên nghò luaän ? ?: Neâu boá cuïc baøi vaên nghò luaän? 4.5 Hường dẫn học tập *Đối với bài học tiết này; -Phát lỗi và sửa; tự lập dàn ý *Đối với bài học tiết - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận + Đọc kỹ đoạn văn phần I và trả lời câu hỏi + Taäp laøm BT1,2 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:30 Tieát 116 Ngaøy daïy: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: -HS biết:Hiểu sâu văn nghị luận,thấy tự và miêu tả là yếu tố cần thiết baøi vaên nghò luaän -HS hiểu:Nắm cách thức đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 1.2 Kó naêng: -HS thực : Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận -HS thực thành thạo:đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 1.3.Thái độ: -Thói quen:Tự giác học tập - Tính cách:Giáo dục HS có ý thức đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 2.NộI DUNG HọC TậP (366) -Hiểu sâu văn nghị luận,thấy tự và miêu tả là yếu tố cần thiết bài vaên nghò luaän -Nắm cách thức đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Baûng phuï 3.2 HS:Chuaån bò baøi: 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra mieäng: ? Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän laø gì? ( 8đ) -Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn , ví nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc người nghe - Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều mình viết, nói và phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch cảm xúc bài văn ? Nêu tên và nội dung chính bài học hôm nay? (2đ) -HS nêu, GV khái quát 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS * Hoạt động 1: 1p:* Giới thiệu bài: Nếu nghò luaän ñôn thuaàn, taát baøi vieát seõ khoâ khan Để tránh nhược điểm này, thường thường các bài văn nghị luận, người viết thường đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả, … các luận điểm, luận thêm cụ thể, sinh động, gây xúc động lòng người Ở tiết TLV trước các em đã hoïc ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo vaên nghò luaän, tiết này ta học đưa yếu tố tự sự, miêu tả vaøo baøi vaên nghò luaän Yếu tố tự và miêu tả văn tự *Hoạt động 2:17p 1.Kiến thức: -HS biết:vai trò yếu tố tự và miêu tả văn NL -HS hiểu: 2.Kĩ năng: -HS thực được: Đưa yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn NL -HS thực thành thạo: NOÄI DUNG BAØI HOÏC I YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ: VD1/SGK/113,114: -Đoạn văn a -Đoạn văn b (367) -GV gọi HS đọc các đoạn văn SGK -HS thaûo luaän nhoùm 10p +Nhoùm 1,2 phaàn a +Nhoùm 3,4 phaàn b ? Vì đoạn trích a có yếu tố tự không phải là VB tự sự, còn đoạn trích b có yeáu toá mieâu taû nhöng khoâng phaûi laø VB mieâu taû? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû - Hai đoạn trích dẫn bài có kể, tả thủ đoạn bắt lính và có tả lại cảnh khổ sở người bị bắt lính Nhưng đoạn văn đó không phải là VB tự hay văn miêu tả vì mục đích đoạn văn nhằm vạch trần tàn bào và giả dối bọn thực dân ? Hãy thử tạm loại trừ các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm khỏi VB, sức thuyết phuïc cuûa chuùng seõ bò maát maùt, hao huït nhö theá naøo? - HS thaûo luaän, trình baøy - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Vai trò yếu tố tự và miêu tả baøi vaên nghò luaän laø gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xeùt, choát keát quaû -Hai yeáu toá naøy giuùp cho vieäc trình baøy luận thêm rõ ràng,cụ thể,sinh động hơn=.>tạo sức thuyết phục *HS đọc điểm ghi nhớ 1: -Gọi HS đọc đoạn trích SGK - Thaûo luaän nhoùm 10 p ? Tìm yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn treân, cho bieát taùc duïng cuûa chuùng? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa ? Vì tác giả văn trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn chuyện chaøng Traêng vaø naøng Han maø chæ taû cuï theå soá hình aûnh vaø keå kó soá chi tieát câu chuyện ấy? -Vì có việc và hình ảnh chính làm sáng tỏ luận điểm tác giả keå vaø mieâu taû kó - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa =>Yếu tố tự sự,miêu tả làm cho đoạn văn nghị luận thêm rõ ràng,cụ thể,sinh động hơn… 2.VD2/SGK/115 - Yếu tố tự - Yeáu toá mieâu taû =>Chỉ có hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tác giả miêu tả kó * Ghi nhớ: SGK, tr.116 (368) ? Qua vieäc tìm hieåu treân, haõy cho bieát: Khi đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn NL, caàn chuù yù gì? _Các yếu tố tự và miêu tả đưa vaøo baøi vaên nghò luaän phaûi phuïc vuï cho vieäc laøm saùng toû luaän ñieåm maø khoâng phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn *HS đọc điểm ghi nhớ 2: - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: 15p:Luyện tập 1.Kiến thức: -HS biết:Làm đúng BT -HS hiểu: Yeâu caàu cuûa BT 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm bài tập -HS thực thành thạo: Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT1 GV hướng dẫn: … HS thaûo luaän, trình baøy GV nhận xét, sửa chữa -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT2 -GV hướng dẫn HS làm -HS laøm BT -GV nhận xét, sửa sai II LUYEÄN TAÄP: BT1: - Yếu tố tự sự, miêu tả: đoạn 2,3 -Trong văn dẫn, yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng taùc cuûa baøi thô vaø taâm traïng cuûa nhaø thô Coøn yếu tố biểu cảm làm cho người đọc thấy trước mắt mình khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù – thi sĩ trước đêm trăng đẹp, trăng lành Cảnh đẹp đêm trăng mời gọi, giục giã bao nhiêu cái đẹp, cái lành đêm trăng phaûi laãn vaøo beân trong, vuøi vaøo im laëng BT2: -Đối với đề bài: “Nêu ý kiến em vẽ đẹp bài ca dao Trong đầm gì đẹp sen” Cần phải đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài làm Yếu tố miêu tả để gợi vẻ đẹp hoa sen ; yếu tố tự cần kể lại kỉ niệm bài ca dao đó 4.4 Tổng kết:2p ? Tác dụng yếu tố tự và miêu tả văn NL là gì? ? Khi đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn nghị luận cần chú ý gì? 4.5 Hướng dẫn học tập:3p *Đối với bài học tiết này + Nghiên cứu lại nội dung bài, học thuộc ghi nhớ + Giaûi laïi baøi taäp + Đọc phần đọc thêm *Đối với bài học tiết - Luyện tập đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận +Chuẩn bị trước đề bài SGK 124 +Tham khaûo phaàn II +Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng câu (Nội dung tự chọn) đó có yếu tố tự và mieâu taû.(ghaïch chaân caùc yeáu toá naøy) 5.PHỤ LỤC: (369) Tuần: Tieát 117,upload.123doc.net OÂNG GIUOÁC - ÑANH MAËC Ngaøy daïy: ( Trích “ Trưởng giả học làm sang”- Mô-li-e) LEà PHUÏC MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: -HS biết: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu HS hiểu: Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng kịch sinh động, khắc hoạ nhân vật Trưởng giả học làm sang 1.2 Kó naêng: -HS thực được:Rèn kĩ đọc phân vai, phân tích kịch -HS thực thành thạo: Đọc đúng giọng điệu 1.3Thái độ: -Thói quen: có ý thức tự giác học tập -Tính cách:Giáo dục HS sống giản dị, không nên chú trọng đến hình thức cách thái quá 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng kịch sinh động, khắc hoạ nhân vật Trưởng giả hoïc laøm sang CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: tranh chân dung tác giả 3.2 HS: Chuaån bò baøi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 4.2 Kieåm tra miệng -Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3 Tiến trình bài học (370) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS * Hoạt động 1:1p Trưởng giả học làm sang” là kịch hồi chế gieãu Giuoác- ñanh, laõo nhaø giaøu ngu doát nhöng tập tễnh học đòi làm quý tộc sang trọng Đoạn trích caûnh 5- caûnh cuoái, hoài 2, “OÂng Giuoácñanh maëc leã phuïc” phoøng khch1 nhaø mình * Hoạt động 2: 20p:Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Kiến thức: -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đọc VB -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung và nghệ thuật VB - GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc phân vai - GV nhận xét, sửa chữa ? Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát ? Hãy xác định thể loại văn bản? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát - Lưu ý số từ khó SGK * Hoạt động 2: 50p:Phân tích văn 1.Kiến thức: -HS biết:Phân cảnh VB -HS hiểu: -OÂng Giuoác- ñanh vaø baùc phoù may -Ông Giuốc- đanh và tốp thợ phụ 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: ? Căn vào dẫn ( chữ in nghiêng), cho biết lớp kịch gồm cảnh? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát ?.Em hình dung cảnh này diễn đâu? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát keát TIẾT NỘÂI DUNG BAØI HOÏC I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chuù thích: a.Tác giả:Mô – li- e là nhà soạn kịch tiếng Pháp b.Tác phẩm:Văn trích hồi trưởng gỉ học làm sang viết năm 1670 c.Từ khó: II Phân tích văn bản: Phaân caûnh - caûnh - Dieãn taïi phoøng khaùch nhaø oâng Giuoácñanh (371) ? Ông Giuốc- đanh nói với bác phó may điều gì? Qua đó em hiểu điều gì tâm trạng ông Giuoác- ñanh? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Bực tức, khó chịu và nôn nóng mong thấy lễ phục lại không vừa ý Lúc này Giuốc- đanh tỉnh táo, nhận định điều bất hợp lý đôi bít tất và đôi giày ? Ông Giuốc- còn phát gì lễ phuïc? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù ? Bác phó may đã giải thích thiếu sót mình sao? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù ? Lới giải thích thiếu sót bác phó may có taùc duïng gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Giuoác- ñanh öng thuaän ? Em nhaän xeùt gì veà tình huoáng kòch luùc naøy? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Bác phó may từ bị động chuyển sang chủ động; Ông Giuốc đanh thì ngược lại … ? OÂng Giuoác- ñanh coøn nhaän ñieàu gì nhìn aùo baùc phoù may ñang maëc? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Baùc phoù may gaïn vaûi cuûa oâng Giuoác ñanh; Baùc phoù may laûng sang chuyeän maëc leã phuïc ? Vì ông Giuốc- đanh không nhận bất hợp lý lễ phục mình? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù ? Qua lời thoại nhân vật, tính cách học đòi làm sang ông Giuốc- đanh thể nào và bị lợi dụng nào? - Chia HS laøm nhoùm, thaûo luaän phuùt, nhoùm trưởng điều khiển, thư ký ghi kết thảo luận baûng - HS trình baøy, nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, choát yù OÂng Giuoác- ñanh vaø baùc phoù may OÂng giuoácñanh - Ñoâi bít taát chaät quaù - (Ñoâi giaøy) noù laø toâi ñau chaân - Baùc may hoa ngược Baùc phoù may - Roài noù giaõn thì noù laïi roäng quá - Khoâng laøm ngaøi ñau ñaâu - Caùc nhaø quyù phái mặc áo hoa ngược - Boä aùo naøy may - Baùc may theá này - Neáu ngaøi muoán may xuoâi xin bảo à Ông Giuốc- đanh muốn học đòi làm sang è Quá say mê học đòi làm quý tộc nên mù quaùng (372) ? Cảnh số lượng nhân vật khác cảnh nào ? Em thử hình dung diễn trên sân khấu thì thì không khí sân khấu cảnh có gì khaùc caûnh 1? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Nhộn nhịp, sôi động vì có âm nhạc, vũ điệu, động tác, cử nhân vật ? Khác với bác phó may “vụng chèo khéo chống”, tay thợ phụ đã dùng mánh khóe gì để moi tiền ông Giuốc- đanh? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù ? Khi gọi là “ông lớn”, Giuốc- đanh đã nghó gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, Ông Giuốc- đanh và tốp thợ phụ choát yù ? Cũng nắm tâm lý học đòi làm sang Ông giuốcBác phó may ông Giuốc- đanh Những tay thợ phụ đã phát đanh huy mánh khóe mình nào? - AÊn maëc quyù - Bẩm ông lớn - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, phái thì choát yù - Thưởng ? Qua lời tự nhủ ông Giuốc- đanh, em - Thưởng - Bẩm cụ lớn thaáy theâm gì veà baûn chaát nhaân vaät naøy? - Thưởng - Bẩm đức ông - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhật xét, choát yù - Neáu noù toân ta - Tính toán, quý tiền và giữ túi tiền lên mãi mình quá say mê làm quý tộc nên đã caû tuùi tieàn móc tiền để mua danh hão ? Em hãy cho biết tính cách học đòi làm sang và bị lợi dụng ông Giuốc- đanh thể caûnh vaø caûnh khaùc nhö theá naøo? - Chia HS laøm nhoùm, thaûo luaän phuùt, nhoùm trưởng điều khiển, thư ký ghi kết thảo luận baûng - HS trình baøy, nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, choát yù - Cảnh 1: Học đòi mù quáng, bị bác phó may lợi dụng ăn bớt - Cảnh 2: Tính cách học đòi làm sang tô đậm hơn: háo danh, thích tâng bốc nên bị III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK,tr.122 tốp thợ phụ lợi dụng moi tiền *Hoạt động 4:10p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB (373) -HS hiểu: Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ ?.Nêu nội dung và nghệ thuật chính VB? *GDKNS: Qua nhân vật ông giuốc đanh,em rút bài học gì cho thân? -HS nêu,Gv nhận xét chốt ý 4.4 Tổng kết: ? Tiếng cười gây cho người đọc cảnh là gì? ? Tiếng cười gây cho người đọc cảnh là gì? ? Qua nhân vật ông Giuốc- đanh thân em tự rút bài học gì? 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này + Đọc diễn cảm lại văn + Nghiên cứu sâu nội dung đã học + Học thuộc ghi nhớ *Đối với bài học tiết + Ôn lại kiến thức lí thuyết lựa chọ trật tự từ câu + Taäp giaûi caùc baøi taäp 1,2,3,4,5,6 5.PHỤ LỤC: Tuần: 31 Tieát : 119 Ngaøy daïy: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU(TT) (Luyeän taäp) 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết lựa chọn trật tự từ câu -HS hiểu:Vai trò trật tự từ câu 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là tác phẩm đã học -HS thực thành thạo: Viết câu đúng trật tự từ 1.3.Thái độ: -Thói quen:Có ý thức tự giác học tập -Tính cách: Giáo dục học sinh ý thức việc sử dụng trật tự từ câu NỘI DUNG HỌC TẬP: -Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết lựa chọn trật tự từ câu 3.CHUẨN BỊ: 3.1: Giaùo vieân: Bài tập nâng cao (374) 3.2:Hoïc sinh: Taäp hoïc - SGK – Chuaån bò baøi 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra miệng: ? Nêu số tác dụng xếp trật tự từ câu?8đ - Thể thứ tự định - Nhaán maïnh ñaëc ñieåm, hình aûnh - Liên kết với câu khác - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm ?.Tiết này các em học bài gì?nêu nội dung chính bài học (2đ) 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG GHI BAØI *Hoạt động 1: 2pGiới thiệu: Ở tiết 115, các em đã tìm hiểu số kiến thức lí thuyết lựa chọn trật tự từ câu Để khắc sâu kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào thực hành nên tiết này ta tiến hành luyeän taäp I Lý thuyết: - Thể thứ tự định *Hoạt động 2:15p - Nhaán maïnh ñaëc ñieåm, hình aûnh 1.Kiến thức - Liên kết với câu khác -HS biết:nhắc lại kiến thức - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm -HS hiểu: II:Luyện tập: 2.Kĩ năng: BT1.Mối quan hệ trật tự các từ và cụm từ: -HS thực được: Trong các đoạn trích, hoạt động, trạng thái -HS thực thành thạo: liệt kê theo thứ tự trước sau theo thứ bậc quan trọng (hoạt động chính, hoạt động phụ), OÂn taäp lyù thuyeát ? Nêu số tác dụng xếp cụ thể sau: a.Trật tự từ câu thể diễn biến trật tự từ câu? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận các khâu công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia: Đầu tiên là phải giải xeùt, choát yù thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền * Hoạt động 3: 20p cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB quần chúng hưởng ứng, phải tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng kêt và -HS hiểu: Ý nghĩa VB làm cho tinh thần yêu nước quần chúng 2.Kĩ năng: thực hành vào công việc yêu nước, công việc -HS thực được:Làm đúng BT khaùng chieán -HS thực thành thạo: b.Các hoạt động xếp theo thứ bậc: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập Vieäc chính dieãn haøng ngaøy cuûa baø meï laø ñi - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Trật tự các từ và cụm từ in bán bóng đèn; Còn bán vàng hương là việc đậm đây thể mối quan hệ làm thêm phiên chợ chính hoạt động và trạng thái mà chúng BT2.Ý nghĩa các cụm từ đặt đầu câu: Các cụm từ lặp lại đầu câu là để bieåu thò nhö theá naøo (375) - HS leân baûng laøm liên kết câu với câu trước cho chặt - Dưới lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sunng, GV nhaän xeùt, choát keát quaû - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Những từ in đậm đặt đầu câu, cách sếp có tác dụng gì - HS leân baûng laøm - Dưới lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sunng, GV nhaän xeùt, choát keát quaû - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Phân tích hiệu diễn đạt đoạn thơ - HS leân baûng laøm - Dưới lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sunng, GV nhaän xeùt, choát keát quaû - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Giải thích khác câu a và b, lựa chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn - HS leân baûng laøm - Dưới lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sunng, GV nhaän xeùt, choát keát quaû - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Muốn biết vì tác giả lựa chọn trật tự từ câu in đậm, ngoài việc đọc lại văn bản, các em phải hiểu nghĩa từ - HS leân baûng laøm - Dưới lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sunng, GV nhaän xeùt, choát keát quaû - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Viết đoạn văn ngắn các đề tài sau đây: BT3.Hiệu diễn đạt trật tự từ: Việc đảo trật tự thông thường từ các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu BT4.So sánh và chọn câu thích hợp điền vào choã troáng: -Trong câu (b) lời trịnh trọng đảo lên trên nhaèm nhaán maïnh veû “ laøm boä laøm tòch” cuûa nhaân vật Bọ Ngựa -Đối chiếu với văn cảnh câu (b) là câu thích hợp để đưa vào chỗ trống BT5.Liệt kê khả xếp trật tự từ: -Các từ xanh, nhũn mặn, thẳng, thủy chung, can đảm là tính từ phẩm chất cây tre Việt Nam, không theo thứ bậc, hay thứ tự trước sau, vì có nhiều cách xếp trật tự từ Nhưng cách xếp nhà văn Thép Mới là hợp lí vì nó đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài văn BT6.Viết đoạn văn ngắn theo đề tài: a.Khi đề cập đến việc sức khoẻ, có thể liệt kê các tác dụng việc sức khoẻ như: giúp cho tinh thần sảng khoái, thư giản, tiêu hao lượng, gân cốt săn chắc, có sức khoẻ để lao động và học tập tốt hơn,… Tùy (376) a.Lợi ích sức khỏe vào quan niệm lợi ích nào là quan trọng thì b.Lợi ích việc mở rộng hiểu biết thực tế thể xếp lên trước, các lợi ích khác xếp theo thứ - HS leân baûng laøm - Dưới lớp làm VBT tự ít quan trọng b.Bài tập này tương tự phần câu (a) 4.4.Tổng kết: ? Nêu số tác dụng xếp trật tự từ câu? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này + Ôn lại kiến thức lí thuyết + Nghiên cứu lại bài tập, hoàn thành BT6 *Đối với bài học tiết - Lập dàn ý cho đề văn: “Trang phục và văn hóa” + Đưa yếu tố tự và miêu tả vào dàn ý đó 5.PHỤ LỤC: (377) Tuần : 31 Tiết: 120 Ngaøy daïy: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIEÂU TAÛ VAØO BAØI VAÊN NGHÒ MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết: Củng cố chắn hiễu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước -HS hiểu:Vai trò tự và miêu tả văn nghị luận 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc -HS thực thành thạo:Đưa yếu tố tự miêu tả vào bài văn 1.3.Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập -Tính cách:Giáo dục HS đam mê viết bài Tập làm văn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Củng cố chắn hiễu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước CHUAÅN BÒ: 3.1Giaùo vieân: Đoạn văn 3.2.Học sinh: Tập học - SGK – Lập dàn ý, đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào dàn ý 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Kiểm tra si số lớp: 8a1 8a2 4.2.Kieåm tra miệng -Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3.Tiến trình bài học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1: * Giới thiệu: Để củng cố kiến thức bài văn nghị luận kết hợp với yếu tố tự và miêu tả và đặc biệt là vận dụng hiểu biết đó để viết bài nghị luận nên hôm chuùng ta tieán haønh luyeän taäp.GV kieåm tra việc chuẩn bị đề bài HS nhà: * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập trên I/ Chuẩn bị nhà: lớp: Đề: Trang phục và văn hóa 1.Kiến thức: - Xác định luận điểm, luận HS biết:chuẩn bị trước đề bài nhà - Laäp daøn yù -HS hiểu: 2.Kĩ năng: -HS thực được:Đưa yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn (378) -HS thực thành thạo: * Hoạt động 3: 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Yêu cầu bài tập 2.Kĩ năng: -HS thực được:Làm đúng BT -HS thực thành thạo: * Gv hướng dẫn HS định hướng làm bài Có thể cụ thể hóa đề bài trên thành tình cuï theå nhö sau: *Gv hướng dẫn Hs xác định luận điểm Nên đưa vào bài viết luận điểm nào số các luaän ñieåm sau: Trong luận điểm ghi SGK có nội dung không phù hợp với yêu cầu đề bài muïc (d), vì theá, khoâng theå duøng laøm luaän ñieåm (nội dung chống Ma túy và ủng hộ đồng bào vuøng bò thieân tai) d.Nhà trường phát động phong trào chống sử dụng ma túy và ủng hộ đồng bào vùng bị thieân tai *GV hướng dẫn HS xếp các luận điểm Cần xếp các luận điểm đã lựa chọn (có thể boå sung neáu caàn) theo moät heä thoáng nhö theá naøo để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí chặt chẽ, thuyết phục người nói (người nghe)? @GV hướng dẫn HS vận dụng các yếu tố tự và mieâu taû Em thấy có nên đưa các yếu tố tự và miêu tả vaøo quaù trình laäp luaän cuûa mình khoâng? Vì sao? Nhận xét việc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào hai đoạn văn nghị luận ñaây: a.GV thống với Hs: Ta tập trung đưa yeáu toá mieâu taû trình baøy luaän ñieåm naøo II/ Luyện tập trên lớp: 1.Định hướng làm bài: - Một số bạn đua đòi theo loái aên maëc khoâng laønh maïnh, khoâng phuø hợp với lứa tuổi Hs, truyền thống văn hóa dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hôn 2.Xaùc laäp vaø trình baøy luaän ñieåm: (1) a.Gaàn ñaây, caùch aên maëc cuûa moät soá bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh trước (2) c.Các bạn lầm tưởng ăn mặc cho mình trở thành người “văn minh”, “saønh ñieäu” (3) e.Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống và nói lên phẩm cách tốt đẹp người (4) b.Vieäc chaïy theo caùc “moát” aên maëc có nhiều tác hại (làm thời gian các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết học taäp, gaây toán keùm cho cha meï) (5) Kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn 3.Vận dụng yếu tố tự và miêu tả: Khi laøm moät baøi vaên nghò luaän neân ñöa yếu tố tự và miêu tả vào quá trình lập luận có sức thuyết phục với người đọc Việc đưa yếu tố tự vào hai đoạn vaên nghò luaän nhaèm: a.Sau đưa loạt dẫn chứng vieäc aên maëc theo moát cuûa caùc baïn HS, taùc giả bày tỏ ngạc nhiên trước thay đổi cách ăn mặc đến chóng mặt các bạn b.Tác giả đoạn văn lấy dẫn chứng quen thuộc các bạn HS để chứng minh (379) [ví dụ: luận điểm (a)] Ở đây miêu tả đóng vai troø minh hoïa b.GV yeâu caàu HS mieâu taû caùc bieåu hieän minh họa cho luận điểm [ví dụ, điểm (a)] Mỗi HS viết đoạn văn nghị luận, đó phải có – câu miêu tả GV gọi số em đọc , yêu cầu nhaän xeùt: -Trong các yếu tố miêu tả đó, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm không thực xuất phát từ việc yêu cầu việc bàn luận hay không? (ví dụ: Có đưa hình ảnh miêu tả soá baïn suoát ngaøy daùn maét vaøo maøn hình maùy tính để chơi trò điện tử vào đoạn văn đó hay không, vì sao?) -Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng , cụ thể, sinh động không? Em thích (hoặc không thích) hình ảnh miêu tả nào? Từ việc xem xét các câu văn đó, em học tập gì và rút kinh nghieäm gì veà vieäc ñöa caùc yeáu toá mieâu taû vaøo vaên nghò luaän (veà caùc maët: choïn yeáu toá miêu tả, diễn đạt điều cần miêu tả, phối hợp miêu taû vaø nghò luaän) c.GV tổ chức cho Hs tập đưa yếu tố miêu tả trình bày luận điểm khác (tự chọn) số caùc luaän ñieåm (b), (c), (d), (e) Dựa theo trình tự trên đây, GV tiếp tục cho HS luyện tập đưa yếu tố tự vào việc trình bày luaän ñieåm cuûa baøi vaên d.GV gọi số HS trình bày trước lớp đoạn văn các em đã viết, các Hs khác nhận xeùt, goùp yù, ruùt kinh nghieäm *GV tổng kết phần luyện tập, ưu điểm mà lớp đã đạt được, nhược điểm mà lớp cần chú ý sửa chữa, kinh nghiệm có thể rút và phương hướng phấn đấu ?*Viết đoạn văn có yếu tố tự và miêu tả, sau đó trình bày trước tổ (trước lớp) Cần lắng nghe ý kiến thầy, cô giáo và các bạn để sửa chữa đoạn văn cho hay cho ý kiến ăn mặc đua đòi, a dua trở thành trò cười cho người Yếu tố tự và miêu tả đã mang lại hiệu cho đoạn văn nghị luận Viết đoạn văn có yếu tố tự và miêu taû: 4.4 Tổng kết: ?.Vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận là gì? ? Làm nào để đưa yếu tố tự và miêu tả vào văn nghị luận? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này (380) + Nghiên cứu kỹ kiến thức lí thuyết tiết 116 + Hoàn thiện dàn ý đề luyện tập trên lớp *Đối với bài học tiết Bài mới: Má tôi thờ tiền Cụ Hồ: Đọc văn bản, chú thích; Soạn bài 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:32 Tieát: 121 Ngaøy daïy: Chöông trình ñòa phöông: MÁ TÔI THỜ TIỀN CỤ HỒ 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Từ câu chuyện thờ tiền Cụ Hồ người mẹ, ta thấy lòng tin nhân dân với Đảng, với Bác Hồ; Thấy cách kể chuyện giản dị, hấp dẫn -HS hiểu :Ý nghĩa việc thờ tiền 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ phân tích truyện -HS thực thành thạo:Tóm tắt văn 1.3.Thái độ: -Thói quen:có ý thức học tập -Tính cách:Lòng tin vào Đảng vào Bác 2:NOÄI DUNG HOÏC TAÄP (381) -Từ câu chuyện thờ tiền Cụ Hồ người mẹ, ta thấy lòng tin nhân dân với Đảng, với Bác Hồ; Thấy cách kể chuyện giản dị, hấp dẫn 3.CHUAÅN BÒ: 3.1-Giáo viên: Nghiên cứu sách “Văn thơ Tây Ninh”, giáo án 3.2.Học sinh: Đọc trước Vb 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.OÅn ñònh :(Ñieåm danh) 4.2.Kieåm tra mieäng: ? Phân tích lố bịch, cái đáng cươi ông Giuốc- đanh đoạn “Ông giuốc –đanh và baùc phoù may”? 5ñ - Lúc đầu suy nghĩ, hành động người bình tường - Khi bác phó may nói áo quý tộc may hoa lộn ngược thỉ trở nên ngu muội ? Phân tích lố bịch, cái đáng cươi ông Giuốc- đanh đoạn “Ông giuốc –đanh đám thợ phụ”? 5đ - Háo danh đến mức ngu muội - Tieác tieán, quyù tieàn 4.3.Tieán trình baøi hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG GHI BAØI * HĐ1: * Giới thiệu: Ở học kì I, chương trình ñòa phöông caùc em hoïc baøi “Daân thường” Sang học kì II này, các em tìm hiểu văn “Má tôi thờ tiền cụ Hồ” * HĐ2:10p Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu I.Đọc và tìm hiểu chú thích: chuù thích 1.Đọc: 1.Kiến thức: -HS biết:Nét chính tác giả,tác phẩm, -HS hiểu:Ý nghĩa VB 2.Kĩ năng: 2.Tìm hieåu chuù thích: -HS thực được:Đọc VB - Xuất xứ văn (SGK,tr.86) -HS thực thành thạo:Đọc-Hiểu nội dung và nghệ thuật VB - Từ khó: -Đọc với giọng kể chuyện; chú ý đọc đúng các câu thoại 3- Boá cuïc: - GV đọc đoạn, yêu cầu HS đọc tiếp đến hết - GV nhaän xeùt, uoán naén ? Cho biết xuất xứ truyện ngắn này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, choát yù - Từ khó : cái sàng, thoát li, tiền cụ Hồ II.Phaân tích vaên baûn: ? Nếu phải chia đoạn, theo em văn này Má tôi thờ tiền cụ Hồ : nên chia làm đoạn? Nội dung - Má thương đội và có tình cảm sâu sắc ñoan laø gì? với đội, với Bác Hồ - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, - Lồng khung kính, sau hình, chốt ý bảng động treo lên treo ảnh thờ (382) + Má tôi thờ tiền cụ Hồ + Việc thờ tiền má trở thành sức mạnh tinh thần người chiến đấu *HĐ 3: 10p Gv hướng dẫn HS phân tích văn baûn 1.Kiến thức: -HS biết:Phaân tích vaên baûn: -HS hiểu: -Má tôi thờ tiền cụ Hồ : -Má thờ tiềân ,hun đúc sức mạnh tinh thần cho con: 2.Kĩ năng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: ? Trước kể việc chính, người kể giới thiệu má là người nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, choát yù ?.Khoảng trước năm 1957, má thờ tiền cụ Hồ nhö theá naøo? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, choát yù ? Từ năm 1957, má thờ tiền nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, choát yù ?.Em hieåu yù nghóa saâu xa cuûa caâu noùi “Boä đội cụ Hồ … để liên hoan” là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, choát yù ? Khi kể lại việc tình cờ tìm chai tiền, người đã bộc lộ tâm gì? (Việc thờ tiền má đã động viên con, trở thành sức mạnh gì người con?) - Chia HS thaønh nhoùm, thaûo luaän phuùt, nhóm trưởng điều khiển và cử người ghi kết quaû baûng nhoùm; - Caùc toå treo keát quaû vaø trình baøy - HS nhaän xeùt boå sung; Gv nhaän xeùt choát keát quaû *HÑ4:5p 1.Kiến thức -HS biết:Nội dung và nghệ thuật VB -HS hiểu: Ý nghĩa VB - Phơi; bỏ vào chai; chôn; năm đào lên phôi laïi - Niền tin sắt đá vào cách mạng thắng lợi Má thờ tiềân ,hun đúc sức mạnh tinh thần cho con: - Là kỉ niệm quý báu má để lại - Trong kháng chiến, việc thờ tiền má nhắc nhở tôi vững chí bền lòng, củng cố niềm tin vaø hi voïng III.Toång keát : (383) 2.Kĩ năng: -HS thực được:Khái quát nội dung và nghệ thuật VB 4.4.Toång keát: ? : Má đã thờ tiền cụ Hồ nào? ?: Tại má lại thờ tiền cụ Hồ? ?: Việc thờ tiền má đã động viên thếnào? 5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này Đọc lại văn bản, chú thích: nghiên cứu nội dung *Đối với bài học tiết chuaån bò “Toång keát phaàn” +Trả lời các câu hỏi SGK 5.PHUÏ LUÏC: (384) Tuaàn:32 Tieát: 122: Ngaøy daïy: CHƯA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔGIC) 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức liên kết nội dung văn 1.2.Kó naêng: -Rèn kỹ sửa lỗi diễn đạt nghe, nói, đọc, viết 1.3.Thái độ: -Giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Laøm baøi taäp 3.CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: SGK, SGV, STKBG, baûng phuï, … 3.2.Học sinh: Nghiên cứu kỹ bài tập 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.OÅn ñònh : (Ñieåm danh) 4.2.Kieåm tra mieäng: Trình baøy keát quaû BT6 (SGK,tr.124 4.3.Tieán trình baøi hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG GHI BAØI * Hoạt động 1: * Giới thiệu: Để củng cố kiến thức liên kết nội dung văn và sửa lỗi diễn đạt nghe, nói, đọc, viết Hôm ta chữa lỗi diễn đạt I BAØI TAÄP * Hoạt động 2: 1.Kiến thức Baøi taäp -HS biết: a) -HS hiểu: Yeâu caàu baøi taäp - Loãi: 2.Kĩ năng: + A: quaàn aùo, giaøy deùp -HS thực được:Làm đúng bài tập - GV treo bảng phụ có ghi bài tập (mục + B: đồ dùng học tập + A,B không cùng loại nên B, không bao hàm a,b,c) SGK A - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Sửa: Chúng … và nhiều đồ dùng học tập - GV hướng dẫn: Bài tập có yêu cầu: khaùc + Phát lỗi câu + Sửa lại cho thành câu đúng giữ b) - Loãi: ý người viết + A; nieân noùi chung - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT (385) - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù: - GV treo baûng phuï coù ghi baøi taäp (muïc d, e, g) SGK - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn: Giống bài tập 1, bài tập này coù yeâu caàu: + Phát lỗi câu + Sửa lại cho thành câu đúng giữ ý người viết - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù: - GV treo baûng phuï coù ghi baøi taäp (muïc g, i, h) SGK - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - GV hướng dẫn: Giống bài tập 1,2, bài tập naøy coù yeâu caàu: + Phát lỗi câu + Sửa lại cho thành câu đúng giữ ý người viết - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhaän xeùt, boå sung - GV nhaän xeùt, choát yù: + B: bóng đá nói riêng + A,B không cùng loại nên B, không bao hàm A - Sửa: Trong thề thao nói chung … c) - Lỗi: Ngô Tất Tố là tên tác giả không phai laø teân taùc phaåm … - Sửa: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng”, “Tắt đèn” … Baøi taäp d) - Loãi: + A: tri thức + B: baùc só + Khi đặt câu hỏi lựa chọn, thì A và B phải bình đẳng Ở đây thì A bao chứa B - Sửa: … giáo viên hay bác sĩ e) - Loãi: gioáng d - Sửa: … hay nội dung … g) - Lỗi: cách ăn mặc và dáng vẻ bên ngoài không cùng trường từ vựng - Sửa: … lùn mập Baøi taäp h) - Loãi: + A: chò Daäu caàn cuø, chòu khoù + B: chị Dậu mực yêu thương chồng + A vaø B khoâng phaûi laø quan heä nhaân quaû - Sửa: thay “nên” “và” i) - Loãi: + A: không phát huy … người xưa + B: người phụ nữ … nặng nề đó + A vaø B khoâng coù quan heä ñieàu kieän, keát quaû neân duøng quan heä “neáu … thì” laø sai - Sửa: Nếu … khó mà hoàn thành … h) - loãi: + A: vừa hại cho sức khỏe + B: vừa làm giảm tuổi thọ + Khi dùng cặp quan hệ từ “vừa … vừa” thì A và B phải có quan hệ bình đảng … (386) - Sửa: … vừa làm tốn tiền … 4.4.Toång keát: ? : Khi nghe, nói đọc, viết ta cần chú ý đến lỗi diễn đạt nào 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này + Nghiên cứu lại các Bt đã làm trên bảng + Về nhà làm BT 2: Tìm thêm lỗi lô gic các bài tập làm văn, sửa Đối với bài học tiết + Ôn tập phần Tiếng việt HK II 5.PHUÏ LUÏC: Tuần:32 Tieát: 123,124 ND: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ VAÊN NGHÒ LUAÄN 1.MUÏC TIEÂU: : 1.1.Kiến thức: -HS biết: củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận có yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự * Tích hợp giáo dục môi trường: Sự ô nhiệm môi trường nhà trường số học sinh xả rác bừa bãi -HS hiểu : yêu cầu nội dung và thể loại 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ viết bài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự (387) -HS thực thành thạo: làm bài có bố cục phần 1.3.Thái độ: -Thói quen :có ý thức tự giác làm bài -Tính cách:Giaùo duïc HS laøm baøi caån thaän, tæ mæ MA TRẬN ĐỀ: -Không cần thực đặc thù môn 3.ĐỀ KIỂM TRA : Đề bài: Tác hại trị chơi điện tử HS 4.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: -Hình thức:Bài làm trình bày sạch,không sai chính tả.Lời văn lưu loát.Bố cục rõ ràng -Nội dung:Đảm bảo các nội dung sau Caâu Noäi dung Ñieåm 1.MB: 1ñ 1.Mở bài: -Giới thiệu chung ảnh hưởng trò chơi điện tử HS 2.TB: 8ñ 2.Thaân baøi: -Những ảnh hưởng trò chơi điện tử HS +Ảnh hưởng đến sức khỏe +Ảnh hưởng đến kết học tập +Hao tốn knh tế +Sa vào các tệ nạn xã hội ma túy ,trộm cắp… +Nêu cụ thể số bạn ham chơi điện tử trường em 3:KB: 1ñ 3.Keát baøi -Rút bài học cho thân 5.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL K TS TL TB TS TL Y TS TL Keùm TS TL 8A1 8A2 T.coän g 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm:: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phục (388) - Tuần:33 Tieát: 125 Ngaøy daïy: TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Bước đầu củng cố hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn đã học SGK lớp (trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu bieåu -HS hiểu :Nội dung và nghệ thuật chính văn 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, chứng minh -HS thực thành thạo: Biết hệ thống hóa kiến thức 1.3.Thái độ: -Thói quen:Loøng yeâu thích boä moân -Tính cách: Có ý thức tự giác học tập 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nội dung và nghệ thuật chính các văn đã học 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: - Hệ thống hóa kiến thức 3.2.Hoïc sinh: - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 4.2.Kiểm tra miệng: -Kiển tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học.: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BAØI HỌC VÀ HS * Hoạt động 1: * Giới 1.Lập bảng thống kê văn văn học Việt Nam từ bài 15 lớp thieäu: Chöông trình vaø noäi dung ôn tập phần Văn lớp Taùc giaû Theå Giaù trò noäi dung goàm tieát Tieát 38:Ôn taäp TT Vaên baûn loại chuû yeáu truyeän- kí Vieät Nam hieän (389) đại; tiết 125: Ôn tập các vaên baûn Vaên hoïc Vieät Nam khía cạnh nội dung; tiết 133,134: OÂn taäp caùc vaên nước ngoài và số noäi dung cô baûn khaùc Hoâm nay, chuùng ta oân taäp caùc vaên baûn vaên hoïc Vieät Nam khía cạnh nội dung * Hoạt động 2: 1.Kiến thức -HS biết:Laäp baûng thoáng keâ vaên baûn vaên hoïc Vieät Nam từ bài 15 lớp -HS hiểu: Nội dung và nghệ thuật chính các văn đã học 2.Kĩ năng: -HS thực được: Thống kê theo thứ tự định -HS thực thành thạo: -GV hướng dẫn HS lập baûng thoáng keâ caùc vaên baûn văn học Việt Nam đã học từ bài 15 đến bài 26 lớp - HS đọc Bt1, đọc phần gợi yù GV hướng dẫn HS so sách khác hình thức hai bài 15, 16 và bài 18, 19 - HS đọc BT2, đọc phần gợi yù Vaøo nhaø nguïc Phan Quaûng Ñoâng caûm Boäi taùc Chaâu Thaát ngoân baùt cuù Đập đá Côn Phan Loân Chaâu Trinh Thaát ngoân baùt cuù Muốn làm thằng Tản Đà Thất Cuoäi ngoân baùt cuù đường luaät Hai chữ nước nhà Traàn Tuaán Khaûi Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự Ông đồ Vuõ Ñình Lieân Thô Nguõ ngoân Queâ höông Teá Hanh Thơ tự Song thaát luïc baùt Phong thaùi ung dung, đường hoàng vaø khí phaùch kieân cường, bất khuất vượt lên trên cảnh nguïc tuø khoác lieät cuûa taùc giaû Hình tượng đẹp laãm lieät, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gaëp nguy nan vaãn không sờn lòng đổi chí Tâm Tản Đà, bất hòa sâu sắc với thực tầm thường xấu xa, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng để bầu baïn cuøng chò Haèng Tâm yêu nước cuûa Traàn Tuaán Khaûi vaø khích leä lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Niềm khát khao tự maõnh lieät vaø tâm yêu nước tác giả diễn tả qua lời hổ bị nhốt vườn Baùch thuù Nieàm caûm thöông chân thành trước lớp người taøn taï vaø noåi tieác nhớ cảnh cũ người xöa Vẻ đẹp tranh laøng queâ vaø tình yeâu queâ höông saùng, thieát (390) Khi tu huù Tố Hữu Lục baùt Tức cảnh Pác Bó Hoà Chuû Tòch 10 Ngaém traêng Hồ Chí Tứ Minh tuyeät 11 Đi đường Hồ Chí Tứ Minh tuyeät 12 Chiếu dời đô Lí Coâng Uaån 13 Hịch tướng sĩ Traàn Quoác Tuaán 14 Nước Đại Việt ta Tứ tuyeät Nghò luaän trung đại (chieáu ) Nghò luaän trung đại (hòch) Nguyeãn Nghò Traõi luaän trung đại (caùo) tha cuûa nhaø thô Loøng yeâu cuoäc soáng, nieàm khaùt khao tự cháy bỏng người chieán só caùch maïng cảnh tù đày Tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung cuûa Baùc Hoà cuoäc soáng cách mạng đầy gian khoå Tình yeâu thieân nhiên đến say mê vaø phong thaùi ung dung cuûa Baùc Hoà caû caûnh ngục tù cực khổ, toái taêm Từ việc đường núi đã gợi chân lí đời thường: Vượt qua gian lao choàng chất tới thắng lợi vẻ vang Khaùt voïng veà moät đất nước độc lập, thoáng nhaát vaø khí phaùch cuûa daân toäc Đại Việt trên đà phaùt trieån maïnh Loøng caêm thuø giaëc saâu saéc vaø yù chí quyeát chieán, quyeát thaéng keû thuø xaâm lược Baûn tuyeân ngoân độc lập: nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có laõnh thoå rieâng, coù phong tuïc rieâng, coù chuû quyeàn, coù (391) - Hướng dẫn: Nêu lên khaùc bieät noåi baät veà hình thức nghệ thuật các vaên baûn thô caùc baøi 15, 16 vaø caùc baøi 18, 19 Vì thô caùc baøi 18, 19 gọi là “thơ mới”? Chúng “mới” chỗ nào? Hãy chép lại caâu thô em thích nhaát, cho laø hay nhaát baøi thô kể trên, chọn bài từ đến câu -Trên sở đã chuẩn bị nhaø, HS thaûo luaän phuùt Khi thảo luận, nhóm trưởng ñieàu khieån, thô kyù ghi keát quaû - Đại diện tổ lên trình baøy - HS nhaän xeùt, boå sung; GV nhaän xeùt, choát yù truyeàn thoáng lòch sử ; kẻ xâm lược là phaûn nhaân nghóa, nhaát ñònh thaát baïi 15 Baøn luaän veà pheùp Nguyeãn Nghò Việc học là để làm hoïc Thieáp luaän người có đạo đức, trung có tri thức, góp đại phaàn laøm höng (taáu) thịnh đất nước Muoán hoïc toát phaûi coù phöông phaùp hoïc, hoïc roäng nhöng naém goïn, học đôi với haønh 16 Thueá maùu Nguyeãn Nghò Vaïch traàn chính Aùi Quoác luaän quyền thực dân đã hieän biến người dân đại nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình caùc cuoäc chieán taøn khoác 2.Sự khác hình thức hai bài 15, 16 và bài 18, 19 -Hai bài thơ bài 15, 16 là hai bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú đường luật -Hai bài thơ bài 18, 19 là hai bài thơ thuộc phong trào thơ Đó là thể thơ tự do, tự số câu, số chữ, không bị ràng buộc quy tắc nghiệt ngã thi pháp thơ cổ điển (392) 4.4 Tổng kết: ?.Sự khác hình thức hai bài 15, 16 và bài 18, 19 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này Nghiên cứu kỹ lại bảng tổng kết *Đối với bài học tiết -Bài mới: Luyện tập đưa yếu tố tự và miêu tả vào văn nghị luận + Lập dàn ý cho đề văn: “Trang phục và văn hóa” + Đưa yếu tố tự và miêu tả vào dàn ý đó 5.PHỤ LỤC: Tuần:33 Tiết:126: OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT HOÏC KÌ II Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết: Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần Tiếng Việt đã học học kyỳ II -HS hiểu : Đặc điểm và khái niệm các kiểu câu đã học 2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt nói, viết -HS thực thành thạo: Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập 3.Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác học tập -Tính cách:Có lòng yêu thích môn và ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hệ thống hóa kiến thức phần Tiếng Việt đã học học ký II CHUAÅN BÒ: 1- Giaùo vieân: -Bảng phụ 2- Hoïc sinh: - Nghiên cứu các bài tập SGK (393) 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 2.Kieåm tra miệng: -GV kiểm tra chuẩn bị bài HS 3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1:1p * Giới thiệu bài: Cho đến hôm chúng ta đã hoàn thành chương trình phân môn Tiếng Việt học kì II Để khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức mà các em đã học, đồng thời rèn luyện số kỹ thực haønh neân tieát ta hoc baøi “OÂn taäp Tieáng Vieät” *Hoạt động 2:20p 1.Kiến thức -HS biết: Các kiểu câu đã học -HS hiểu: Đặc điểm,công dụng các kiểu câu đã học 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm tốt các bài tập -HS thực thành thạo:Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập -GV hướng dẫn HS ôn tập các kiểu câu: nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, traàn thuaät, phuû ñònh - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: + Cho bieát moãi caâu thuoäc kieåu caâu naøo soá caùc kieåu caâu nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, traàn thuaät, phuû ñònh (Caùc caâu đánh số để tiện theo dõi) + Muïc tieâu cuûa baøi taäp naøy laø nhaän dieän kieåu caâu traàn thuaät - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát yù - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - Hướng dẫn: + Dựa theo nội dung câu (2) bài taäp 1, haõy ñaët moät caâu nghi vaán + Muïc tieâu cuûa baøi taäp laø taïo caâu nghi vaán theo cách khác từ nội dung cho trước câu trần thuật Từ nội dung NOÄI DUNG BAØI HOÏC I KIEÅU CAÂU: NGHI VAÁN, CAÀU KHIEÁN, CAÛM THAÙN, TRAÀN THUAÄT, PHUÛ ÑÒNH BT1.Tìm kieåu caâu: (1).Caâu traàn thuaät gheùp, coù moät veá laø daïng caâu phuû ñònh (2).Caâu traàn thuaät ñôn (3).Caâu traàn thuaät gheùp, veá sau coù moät vò ngữ phủ định BT2.Ñaët moät caâu nghi vaán: Có thể đặt các câu nghi vấn sau: -Cái tính tốt người ta có thể bị lo lắng, buồn đau ích kĩ che lấp khoâng? -Những lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp cái tính tốt người ta khoâng? BT3.Ñaët caâu caûm thaùn: -Boä phim naøy hay quaù! -Sự việc vừa làm tôi buồn quá! -Quyeån truyeän naøy hay theá! (394) cho sẳn, có thể tạo câu nghi vấn khác nhau, tùy việc đặc điểm hỏi vào từ ngữ nào câu trần thuật - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát yù - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - Hướng dẫn: + Hãy đặt câu cảm thán chứa từ vui, buồn, hay, đẹp,… + Muïc tieâu cuûa baøi taäp laø taïo caâu caûm thán, không gò bó tình sử dụng nào Từ từ cho sẳn có thể tạo kiểu câu cảm thán khác - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - Hướng dẫn: + Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi a.Trong câu trên, câu nào là câu traàn thuaät, caâu naøo laø caâu caàu khieán, caâu naøo laø caâu nghi vaán? b.Câu nào số câu nghi vấn trên dùng để hỏi (điều băn khoăn cần giải đáp)? c.Câu nào số câu nghi vấn trên không dùng để hỏi? Nó duøng laøm gì? + Muïc tieâu cuûa baøi taäp laø nhaän bieát caùch duøng caùc kieåu caâu, nhaát laø caùch duøng caùc kiểu câu nghi vấn với mục đích khoâng phaûi laø muïc ñích hoûi Vieäc neâu tình dùng đề bài tập là nhằm giúp HS xác định đúng mục đích dùng câu - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát * Hoạt động 3: 10p 1.Kiến thức -HS biết: -HS hiểu: Hành động nói 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm tốt các bài tập -Bạn mặc áo này đẹp quá! BT4.Tìm kieåu caâu: a.Caâu traàn thuaät laø caùc caâu (1), (3), (6) -Caâu caàu khieán laø caâu (4) -Caâu nghi vaán laø caùc caâu (2), (5), (7) b.Câu (7) là câu nghi vấn dùng để hỏi, vì đó là băn khoăn cần giải đáp: Ăn hết tiền đến lúc chết lấy gì mà làm ma chay? c.Câu nghi vấn (2), (5) không dùng để hoûi -Câu (2) dùng để bộc lộ ngạc nhieân veà vieäc laõo Haïc noùi veà caùi cheát cuûa mình -Câu (5) dùng để giải thích cho đề nghị câu (4), theo quan điểm người nói và là cái lẽ thông thường thì không có lí gì mà lại nhịn đói để dành tiền II.HAØNH ĐỘNG NÓI: BT1.Xác định hành động nói: -Câu 1: Câu thực hành động kể (trình baøy) -Câu 2: Câu thực hành động bộc lộ caûm xuùc -Câu 3: Câu thực nhận định (trình baøy) (395) -HS thực thành thạo:Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập -GV hướng dẫn Hs ôn tập hành động nói - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: Hãy xác định hành động nói các câu đã cho theo bảng sau đây - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - Hướng dẫn: - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - Hướng dẫn: - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát * Hoạt động 4: 10p 1.Kiến thức -HS biết: Lựa chọn trật tự từ câu -HS hiểu: Vai trò lựa chọn trật tự từ câu 2.Kĩ năng: -HS thực được: Làm tốt các bài tập -HS thực thành thạo:Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập -GV hướng dẫn Hs ôn tập lựa chọn trật tự từ câu - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - Hướng dẫn: - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - Hướng dẫn: - Yêu câu HS lên bảng làm, HS lớp laøm VBT -Câu 4: Câu thực hành động đề nghị (Ñieàu khieån) -Caâu 5: Caâu giaûi thích theâm yù caâu 4, (trình baøy) -Câu 6: Câu thực hành động bác bỏ (trình baøy) -Câu 7: Câu thực hành động hỏi BT2.Xeáp caùc caâu vaøo baûng toång keát: (Xem BT 1) BT3.Vieát vaøi caâu theo yeâu caàu: a.Tôi xin cam kết từ không tham gia đua xe trái phép -Tôi xin cam kết từ không tổ chức đánh bạc b.Em xin hứa tích cực học tập, rèn luyuện để đạt kết tốt năm học tới *Đây là hai câu thực hành động hứa hẹn với hai dạng cụ thể là: Cam kết và hứa heïn III.LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CAÂU: BT1 Giải thích lí xếp trật tự: Các trạng thái hoạt động sứ giả xếp theo trình tự xuất và thực hiện: Đầu tiên là trạng thái kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động tâu vua BT2.Tác dụng từ ngữ in đậm: a.Noái keát caâu b.Nhấn mạnh đề tài câu nói BT3.Đối chiếu hai câu sau: Câu (a) có tính nhạc hơn, vì từ man mác đưa lên trước cụm từ khúc nhạc đồng quê có tác dụng nhấn mạnh man mác khúc nhạc đồng quê và khúc nhạc đó đã vang leân roài (396) - HS nhaän xeùt boå sung, GV nhaän xeùt, choát 4: Tổng kết ? Nêu các kiểu câu đã học? ? Trình bày mục đích các hành động nói? ? Nêu số tác dụng việc xếp các trật tự từ câu? 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: -Ôn lại lí thuyết, nghiên cứu kỹ lại các bài tập *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Ôn lại lí thuyết, nghiên cứu kỹ lại các bài tập để kiểm tra tiết 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:33 Tieát: 127 ND: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN (397) 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: - HS biết: Nhận ưu điểm ,hạn chế bài làm -HS hiểu: Phát huy ưu điểm và Khắc phục hạn chế 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ sửa chữa, khắc phục lỗi bài làm mình -HS thực thành thạo:Xây dựng dàn ý 1.3.Thái độ: - Thói quen:tự sửa lỗi dùng sai -Tính cách:Giaùo duïc HS tính caån thaän, tæ mæ laøm baøi 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Sửa lỗi CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: - Dàn bài chi tiết 3.2 Hoïc sinh: - Laäp daøn yù 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : - Kiểm tra sĩ số : 8a1 8a2 2.Kieåm tra mieäng: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC *Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài *Hoạt động 2: VG gọi HS đọc lại đề và ghi I.Đề bài Cheùp thuoäc loøng caâu thô cuoái leân baûng bài “Khi tu hú ” Tố Hữu.Nêu nội dung đoạn thơ ( 3đ) Vì Lí Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La? ( 3đ) 3.Nêu nội dung bài “Hịch tướng sĩ “ Traàn Quoác Tuaán ?.(2ñ) a.Thực chất “Chế độï lính tình nguyện “ vaên baûn “Thueá maùu “ laø gì ? (1ñ) b Thoâng qua vaên baûn “Thueá maùu” Em hiểu sống và số phận người dân các nước thuộc địa các qua cai trị * Hoạt động 3: thực dân Pháp lúc nào? (1đ 1.Kiến thức: -HS biết:Ưu điểm và hạn chế bài làm -HS hiểu: 2.Kĩ năng: -HS thực được: Sửa lỗi -HS thực thành thạo: II NHAÄN XEÙT ÖU, KHUYEÁT ÑIEÅM: 1) Öu ñieåm: -Đa số HS có đầu tư vào làm bài 2) Toàn taïi: (398) - Moät soá baøi coøn làm thiếu ý ,viết sai chính tả -GV hướng dẫn HS tự nhận xét ưu, khuyết ñieåm ?: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và khuyết ñieåm baøi kieåm tra cuûa mình - Moät soá HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm chính baøi cuûa HS III Thoáng keâ ñieåm: HĐ4:Thoáng keâ ñieåm 8a1:Ñieåm treân TB: HÑ5: Phaùt baøi cho HS 8a2 :Ñieåm treân TB: GV nhaän xeùt sô boä veà ñieåm, phaùt baøi, giaûi IV.Phaùt baøi cho HS: quyeát thaéc maéc, ghi ñieåm 4 Tổng kết -HS xem lại bài làm và tự sửa lỗi 4.5 Höớng dẫn hoïc tập *Đối với bài học tiết này; - Về nhà đọc lại bài Phát lỗi và sửa *Đối với bài học tiết -Ôn toàn phần văn để thi HK II 5.PHỤ LỤC: Tuaàn:33 Tieát PPCT: 128 Ngaøy daïy: KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kíến thức phần văn đã học chương trình HK II -HS hieåu:Yeâu caàu cuûa caâu hoûi 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được: Rèn luyện kĩ làm tốt bài kiểm tra -HS thực thành thạo: Trình bày bài làm ,đẹp 1.3 Thái độ: -Thói quen: Có ý thức tự giác làm bài - Tính caùch:Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän laøm baøi II.MA TRẬN ĐỀ (399) Mức độ Nhận biết Thoâng hieåu Vaän Coäng duïng Tên chủ đề 1.Hành động nói - Theá naøo laø haønh động nói - Chæ haønh động nói đoạn văn sau và cho bieát muïc ñích cuûa moãi haønh động nói đó: -Soá caâu: Soá caâu:1 -Soá caâu:1 -Soá ñieåm Soá ñieåm:5 -Soá ñieåm:5ñ -Tæ leä% -Tæ leä :50% -Neâu caùc kieåu saép 2.Sắp xếp trật tự từ xếp trật tự từ thường gặp caâu -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu:1 -Soá ñieåm Soá ñieåm:3ñ Soá ñieåm:3ñ -Tæ leä -Tæ leä:30% Viết đoạn văn 3.Các kiểu câu ngắn với chủ đề “hoïc sinh”, đó có sử duïng kieåu caâu traàn thuaät, nghi vaán, caûm thaùn -Soá caâu: Soá caâu:1 Soá caâu:1 -Soá ñieåm Soá ñieåm:2 Soá ñieåm:2ñ -Tæ leä -Tæ leä%:20% Tổâng soá caâu: Tổâng soá caâu:1 Tổâng soá caâu:1 Tổng soá caâu:1 Tổâng soá caâu:3 Tổâng soá ñieåm: Tổângsoá ñieåm:5ñ Tổâng soá ñieåm:3ñ Tổâng soá ñieåm:2 Tổângsoá ñieåm:10ñ Tæ leä %: Tæ leä :50% Tæ leä :30% Tæ leä :20% Tæ leä %:100% III.ĐỀ KIỂM TRA Caâu 1(5ñ): a Thế nào là hành động nói ?.1đ b Chỉ hành động nói đoạn văn sau và cho biết mục đích hành động nói đó 4đ Vừa bước vào sân nhà An, thấy An nhà, Nam hỏi liền: - Bạn đã làm xong bài tập Toán chưa? - Roài Theá coøn baïn? - Hôm có tiết Toán mình bị bệnh nên nghỉ học … Bạn hướng dẫn mình làm bài không? - Được, mình giúp bạn Caâu (3ñ) (400) -Nêu các kiểu xếp trật tự từ thường gặp câu Câu (2đ): Viết đoạn văn ngắn với chủ đề “học sinh”, đó có sử dụng kiểu câu trần thuật, nghi vaán, caûm thaùn IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Caâu Caâu1 Caâu2: Caâu 3: Noäi dung - Khái niệm hành động nói - Chỉ hành động nói và cho biết mục đích hành động nói + Vừa bước vào sân nhà An, Thấy An nhà, Nam hoûi lieàn: (keå) + Bạn đã làm xong bài tập Toán chưa? (hỏi) + Rồi (trả lới) + Theá coøn baïn? (hoûi) + Hôm có tiết Toán mình bị bệnh nên nghỉ học (kể) … + Bạn hướng dẫn mình làm bài không? (yêu cầu) + Được, mình giúp bạn (hứa hẹn) Nêu kiểu xếp trật tự từ thường gặp câu Ñieåm 5ñ - Đoạn văn có nội dung đúng chủ đề - Sử dụng đúng câu trần thuật - Sử dụng đúng câu nghi vấn - Sử dụng đúng câu cảm thán 2ñ V.KEÁT QUAÛ –VAØø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G TS TL 8A1 8A2 T.coän g 2.Đánh giá bài kiểm tra -Öu ñieåm: -Khuyeát ñieåm: -Giaûi phaùp -khaéc phuïc K TS TL TB TS TL Y TS TL 3ñ Keùm TS TL (401) Trường THCS Tân Hòa Lớp: Họ và tên: Điểm KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút Lời phê thầy, cô giáo *ĐỀ; Caâu 1(5ñ): a Thế nào là hành động nói ?.1đ b Chỉ hành động nói đoạn văn sau và cho biết mục đích hành động nói đó 4đ Vừa bước vào sân nhà An, thấy An nhà, Nam hỏi liền: - Bạn đã làm xong bài tập Toán chưa? - Roài Theá coøn baïn? - Hôm có tiết Toán mình bị bệnh nên nghỉ học … Bạn hướng dẫn mình làm bài không? - Được, mình giúp bạn Caâu (3ñ) -Nêu các kiểu xếp trật tự từ thường gặp câu Câu (2đ): Viết đoạn văn ngắn với chủ đề “học sinh”, đó có sử dụng kiểu câu trần thuật, nghi vaán, caûm thaùn BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (402) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (403) Tuấn: 34 Tiết: 129 TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN (tt) Ngaøy daïy: MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết: Củng cố hệ thống hóa kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp 8, nhằm làm cho các em nắm đặc trưng thể loại HS hiểu: nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật văn 1.2.Kó naêng: -HS thực được:Rèn kỹ so sánh, hệ thống hóa văn đã học -HS thực thành thạo:Khái quát nội dung 1.3.Thái độ: -Thói quen: Củng cố kiến thức văn nghị luận -Tính cách: Loøng yeâu thích boä moân NỘI DUNG HỌC TẬP: -Củng cố hệ thống hóa kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp 8, nhằm làm cho các em nắm đặc trưng thể loại 3.CHUẨN BỊ 3.1.Giaùo vieân: - Tìm hiểu thêm thể loại văn học nghị luận cổ 3.2.Hoïc sinh: -Soạn bài theo câu hỏi Sgk 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : -Kiểm tra sĩ số: 8a1 8a2 2.Kieåm tra mieäng: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1:1p:Tiết 125 chúng ta đã lập bảng thống kê các tác phẩm từ bài 15 đến bài 27 Tiết chúng ta So sách khác các tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận đại *Hoạt động 2:35p 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: - Sự khác biệt văn nghị luận trung đại và (404) văn nghị luận đại: - Chứng minh các văn nghị luận viết có lí có tình, có chứng có sức thuyết phục cao: -Những nét giống và khác nội dung và hình thức: 2.Kĩ năng: -HS thực được: So sánh -HS thực thành thạo: - GV hướng dẫn HS so sánh khác văn nghị luận trung đại và văn nghị luận đại: ?: Qua caùc vaên baûn baøi 22, 23, 24, 25, vaø 26, haõy cho bieát theá naøo laø vaên baûn nghò luaän Em thấy văn nghị luận trung đại (Các văn baøi 22, 23, 24, 25) coù neùt gì khaùc bieät noåi bật so với văn nghị luận đại (Văn bài 26 và các văn nghị luận đã học lớp 7)? - GV hướng dẫn HS chứng minh các văn nghị luận viết có lí có tình, có chứng có sức thuyeát phuïc cao: ?: Hãy chứng minh các văn nghị luận (Caùc vaên baûn baøi 22, 23, 24, 25, vaø 26) keå trên viết có lí có tình, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao *Các văn nghị luận dược viết có lí, có tình, cĩ chứng Sự khác biệt văn nghị luận trung đại và văn nghị luận đại: +Văn nghị luận trung đại: Có nhiều từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: Nhiều hình ảnh và hình ảnh thường giàu tính ước lệ, câu vaên bieàn ngaåu soùng ñoâi nhòp nhaøng (Hòch tướng sĩ, Nước đại Việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố,… Ngoài ra, văn nghị luận trung đại mang đậm dấu ấn giới quan người trung đại: Tư tưởng “thiên mệnh” (mệnh trời) (Chiếu dời đô), đạo “thần chủ” (Hịch tướng sĩ), lí tưởng nhân nghĩa (Nước đại Việt ta), tâm lí sùng cổ (noi theo bậc tiền nhân, tìm khuôn mẫu thời đã qua) +Văn nghị luận đại: không có đặc điểm trên Cách hành văn giản dị, gần với đời sống hàng ngày Chứng minh các văn nghị luận viết có lí có tình, có chứng có sức thuyeát phuïc cao: a.Chiếu dời đô: + Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí leõ + Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển Đất nước, là phải dời đô + Đi đến kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô b.Hịch tướng sĩ: + Khích leä loøng caêm thuø giaëc, noåi nhuïc nước -Có lí: Tức là có luận điểm xác đáng, lập luaän chaët cheõ -Có tình: Là có cảm xúc (có thể là thái độ, niềm tin, khát vọng tác giả gửi gắm vào taùc phaåm cuûa mình) -Có chứng cứ: Là có thật hiển nhiên để khaúng ñònh luaän ñieåm Trong văn nghị luận, ba yếu tố này kết hợp + Khích leä loøng trung quaân aùi quoác vaø chặt chẽ với và yếu tố lí là chủ chốt lòng ân nghĩa thủy chung người cùng *Cụ thể cách lập luận số tác phẩm caûnh ngoä *Trong bài chiếu dời đô Lí Thái Tổ có +Khích leä yù chí laäp coâng danh, xaû thaân trình tự lập luận chặt chẽ: vì nước *Trong bài Hịch tướng sĩ trình tự lập luận +Khích lệ lòng tự trọng liêm sĩ (405) sau: người nhận rõ cái sai, thấy rõ điều *Trong baøi baøn luaän veà pheùp hoïc: đúng -GV hướng dẫn HS tổng kết nét giống +Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, và khác nội dung và hình thức … chiến thắng kẻ thù xâm lược c.Baøn luaän veà pheùp hoïc: ?: Nêu nét giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức thể loại cuûa caùc vaên baûn baøi 22, 23 vaø 24 ?: Qua văn nước đại Việt ta (bài 24), hãy cho biết vì tác phẩm bình ngô đại cáo coi là tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam đó So với bài Sông núi nước Nam (học lớp 7) coi là tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức độc lập dân tộc thể văn nước đại Việt ta có điểm gì mới? +Phê phán sai trái, lệch lạc vieäc hoïc +Khaúng ñònh quan ñieåm, phöông phaùp học đúng đắn +Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc +Taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính 5.Những nét giống và khác nội dung và hình thức: *Về hình thức: +Chiếu dời đô: Thể chiếu +Hịch tướng sĩ: Thể hịch +Nước Đại Việt ta: Thể cáo *Veà noäi dung: +Giống nhau: Cả ba tác phẩm thể niềm tự hào, tinh thần yêu nước tha thieát cuûa daân toäc ta noùi chung vaø cuûa caùc taùc giaû noùi rieâng +Khaùc nhau: -Chiếu dời đô: Thể khát vọng đất nước độc lập, thống và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh -Hịch tướng sĩ: Thể lòng căm thù giaëc saâu saéc vaø yù chí quyeát chieán quyeán thắng kẻ thù xâm lược -Nước Đại Việt ta: Là tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục rieâng, coù chuû quyeàn, coù truyeàn thoáng lòch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, ñònh thaát baïi 6.Ý thức độc lập dân tộc Nước Đại Việt ta: -Văn sông núi nước Nam Lí Thường Kiệt là tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc ta Ý thức dân tộc xaùc ñònh chuû yeáu treân hai yeáu toá: Laõnh thoå vaø chuû quyeàn -Văn nước Đại Việt ta Nguyễn (406) ?: Laäp baûng thoáng keâ caùc vaên baûn vaên hoïc nước ngoài đã học lớp theo các mục : Tên văn bản, tên tác giả, tên nước, kỉ, thể loại, noäi dung chuû yeáu, neùt ñaëc saéc ngheä thuaät noåi baät -Văn nước ngoài lớp khá đa dạng thể loại: Truyện, kịch, văn nghị luận +Baøi ñi boä ngao du coù khoâng ít yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm song cô baûn laø moät baøi nghị luận dùng lí lẽ và thực tiển sống để chứng minh cho luận điểm “muốn dạo chơi cần phải bộ” Do đó nên kết hợp tổng kết chung với cụm văn nghị luận bài 33 Qua so sánh với các bài văn nghị luận trung đại Việt Nam, ngoài việc điểm khác hình thức, chủ đề, cần cho HS choã gioáng cô baûn: Duøng lí leõ vaø daãn chứng để chứng minh, khẳng định luận điểm +Vaên baûn oâng Giuoác ñanh maëc leã phuïc laø lớp kịch Trưởng giả học làm sang nhà văn Pháp Mô-li-e HS nắm nguyên nhân tạo nên tiếng cười đoạn trích *GV hướng dẫn HS tìm chủ đề ba văn nhật duïng: … ?:Nhắc lại chủ đề ba văn nhật dụng đã học lớp Chỉ phương thức biểu đạt chủ yếu mà văn sử dụng Trãi phát triển cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc So với quan niệm Lí Thường Kiệt thì học thuyết Nguyễn Trãi phát triển cao tính toàn diện và sâu sắc Nguyễn Trãi đưa các yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng 7.Thống kê văn nước ngoài: (1)Cô bé bán diêm-An-đéc-xen (Đan Mạch) –Tác phẩm tự – Thể lòng thương cảm sâu sắc tình cảnh đáng thöông cuûa moät coâ beù baát haïnh (2)Đánh với cối xay gió – Xéc-vantét (Tây Ban Nha) Tác phẩm tự – Xây dựng thành công cặp nhân vật tương phản và đánh giá đúng mặt hay, mặt dở tính cách người (3)Chieác laù cuoái cuøng – O Hen-ri (Mó) Tác phẩm tự – Thể lòng thương yêu người nghèo khổ tác giả (4)Hai cây phong – Ai-ma-tốp (Cư-rơ-gưxtan) – Tác phẩm tự – Tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt với hai cây phong vì gắn với câu chuyện người thầy đầu tiên, người đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho học trò nhỏ mình (5)OÂng Giuoác-ñanh maëc leã phuïc – Moâ-lie (Phaùp) – Kòch – Pheâ phaùn tính caùch loá lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái (6)Ñi boä ngao du – Ru-xoâ (Phaùp) – Taùc phẩm nghị luận – Muốn hiểu biết giới xung quanh mình moät caùch saâu saéc phaûi ñi boä ngao du 8.Chủ đề ba văn nhật dụng: -Vaên baûn oân dòch thuoác laù: Phoøng choáng nạn dịch thuốc lá, phương thức biểu đạt: Thuyết minh, lập luận, biểu cảm, đó thuyeát minh laø chuû yeáu -Văn bài toán dân số: Hạn chế gia tăng dân số, phương thức biểu đạt: Tự vaø thuyeát minh (407) -Văn thông tin ngày trái đất năm 2000: Vấn đề bảo vệ môi trường, phương thức biểu đạt: Thuyết minh, lập luận, biểu cảm, đó thuyết minh là chủ yếu 4.4 Tổng kết: ?: Keå teân caùc vaên baûn văn học nước ngoài đã học chương trình ? ?: Nêu ý thức độc lập dân tộc Nước Đại Việt ta? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này + Đọc lại văn đã ôn tập + Nghiên cứu lại nội dung đã ơn tập *Đối với bài học tiết tiết theo -Ôn tập tổng hợp: Xem lại các kiến thức trọng tâm văn, tiếng việt và tập làm văn đã học 5.PHỤ LỤC : Tuần;34 Tieát 130 Ngaøy daïy: ÔN TẬP TỔNG HỢP MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Củng cố hệ thống hóa kiến thức văn, tiếng Việt, tập làm văn đã học -HS hiểu: Nội dung, nghệ thuật co các văn bản, hiểu khái niện, thể loại 1.2.Kó naêng: -HS thực được: Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức đã học -HS thực thành thạo: khái quát kiến thức (408) 1.3.Thái độ: -Thói quen:có ý thức tự giác học tập -Tính cách:Lòng yêu thích môn NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hệ thống hóa kiến thức đã học học kì II 3.CHUẨN BỊ 3,1.Giaùo vieân: - Bảng phụ :Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm phần TLV 3.2.Hoïc sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : - Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 2.Kieåm tra mieäng: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: 20p 1.Kiến thức: -HS biết:Những nét chính tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm -HS hiểu: Những nét chính nội dung và nghệ thuật các văn đã học -Thống kê văn nước ngoài: -Chủ đề ba văn nhật dụng: 2.Kĩ năng: -HS thực được: Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc -HS thực thành thạo: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ ” NHỚ RỪNG- THẾ LỮ ? I.PHẦN VĂN: Câu 1: Nội dung và nghệ thuật bài thơ ” NHỚ RỪNG- THẾ LỮ * Nội dung: Bài thơ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân mát nước thuở * Nghệ thuật: -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn -Hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú là biểu tượng thích hợp và đẹp thể chủ đề bài thơ -Hình aûnh thô giaøu chaát taïo hình Câu 2.Nêu nội dung và nghệ thuật -Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú (409) bài thơ QUÊ HƯƠNG – TẾ Câu 2.Nội dung và nghệ thuật bài thơ QUÊ HANH HƯƠNG – TẾ HANH * Nội dung: Bài thơ đã vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân làng chài và cảnh sinh hoạt họ Đồng thời thể tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ * Nghệ thuật: -Thể thơ chữ - Hình aûnh thô saùng taïo Câu 3: Chép lại nguyên văn câu thơ - Biện pháp tu từ nhân hóa đầu bài thơ QUÊ HƯƠNG – TẾ Câu 3: Chép lại nguyên văn câu thơ đầu bài HANH và nêu nội dung đoạn thơ thơ QUÊ HƯƠNG – TẾ HANH và nêu nội dung đoạn thơ * HS học thuộc đoạn thơ sgk/trang 16 * Nội dung: - câu thơ đầu, tác giả giới thiện làng : ven biển, làm nghề đánh cá -8 câu thơ tiếp tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền khơi: vào buổi áng sớm trời trong, gió lặng Con thuyền khơi khỏe khoắn, mạnh mẽ và cánh buồm ví mảnh hồn làng * Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu ta độc đáo Câu 4:Nêu nội dung và nghệ thuật - Sữ dụng phép so sánh bài thơ :” KHI CON TU HÚ”TỐ Câu 4:Nội dung và nghệ thuật bài thơ :” KHI CON TU HÚ”TỐ HỮU HỮU *Nội dung:bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày * Nghệ thuật: - Taû caûnh vaø taû taâm traïng - Theå thô luïc baùt meàm maïi uyeån chuyeån - Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc Câu 5:Nêu nội dung và nghệ thuật nhaát quaùn bài thơ :” TỨC CẢNH PÁC BÓ- Câu 5:Nội dung và nghệ thuật bài thơ :” TỨC HỒ CHÍ MINH CẢNH PÁC BÓ- HỒ CHÍ MINH *Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan và phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó.Với bác làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn * Nghệ thuật: Câu 6: Chép nguyên văn ( dịch thơ) - Thể thơ tứ tuyệt bình dị bài thơ: “Đi đường “ và “Ngắm - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng trăng” Nêu nội dung và nghệ thuật -Pháp đối,từ láy bài thơ Câu 6: Chép nguyên văn ( dịch thơ) bài thơ: “Đi đường “ và “Ngắm trăng” Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ * HS học thuộc bài thơ SGK/ trang 37,39 *Nội dung: (410) Câu 7: Vì Lí Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư Đại La? Câu 8: Nêu nội dung văn : CHIẾU DỜI ĐÔ – LÍ CÔNG UẨN Câu 9: Nêu nội dung và nghệ thuật bài:HỊCH TƯỚNG SĨ- TRẦN QUỐC TUẤN Câu 10: Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn trích :” Nước Đại Việt ta” - Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung bác hồ cảnh ngục tù tối tăm * Nghệ thuật: - Ngheä thuaät töông phaûn - Ngheä thuaät nhaân hoùa - Lựa chọn ngôn ngữ độc đáo *Nội dung: Đi đường là bài thơ viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi veû vang * Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình aûnh vaø giaøu caûm xuùc Câu 7: Vì Lí Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư Đại La? Mục đích việc dời đô - Nhà Thương, Chu phải dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu - Thuận với mệnh trời và lòng người làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng =>Là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân Lợi thành Đại La: - Ở nơi trung tâm trời đất, mở hướng, có núi sông, đất rộng phẳng, cao thoáng tránh lụt lội - Là đầu mối giao lưu, là mãnh đất hưng thịnh Câu 8: Nội dung văn : CHIẾU DỜI ĐÔ – LÍ CÔNG UẨN 4.Nội dung: Bài chiếu phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại việt trên đà lớn mạnh * Nghệ thuật:Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ Câu 9: Nội dung và nghệ thuật bài:HỊCH TƯỚNG SĨ- TRẦN QUỐC TUẤN * Nội dung: Bài hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược * Nghệ thuật: +Lập luận chặt chẽ + Lời văn luùc noùi thaúng gaàn nhö sæ maéng, luùc phaân tích meàm moûng,lúc khích lệ ,động viên + Sử dụng điệp ngữ tăng tiến + Caâu vaên bieàn ngaãu, giaøu nhòp ñieäu Câu 10: Nội dung và nghệ thuật đoạn trích :” Nước Đại Việt ta” * Nội dung: Đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập :khẳng định nước ta có văn hiến lâu (411) đời, có lãnh thổ, phong tục, chủ quyền riêng, có truyền thông lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, Câu 11: Nguyễn Thiếp đã nêu lên biểu sai trái, lệch lạc định thất bại * Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn vieäc hoïc là gì ? Câu 11: Nguyễn Thiếp đã nêu lên biểu sai traùi, leäch laïc cuûa vieäc hoïc là gì ? - Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Cách học này nghuy hiểm làm cho kẻ người Câu 12 Nguyễn Thiếp đã nêu lên trên thích chạy chọt, luồn cúi quan ñieåm vaø phöông phaùp  Nước nhà tan đúng việc học nào? Câu 12 Nguyễn Thiếp đã nêu lên quan ñieåm và phương pháp đúng việc học nào? - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường học, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Học phải kiến thức có tính chaát neàn taûng Câu 13: Nêu nội dung văn bản: - Học từ thấp đến cao THUẾ MÁU- NGUYỄN ÁI QUỐC - Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược nội dung baûn, coát yeáu - Kết hợp học với hành Câu 13: Nội dung văn bản: THUẾ MÁUNGUYỄN ÁI QUỐC Hoạt động 4: 10p *Nội dung: Chính quyền thực dân đã biến người dân II PHẦN TIẾNG VIỆT: nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục 1.Kiến thức: vụ cho lợi ích mình các chiến tranh tàn -HS biết:Khái quát kiến thức khốc phần Tiếng việt đã học *Nghệ thuật: -HS hiểu: khái niêm - Dùng tư liệu phong phú, xác thực -Ngòi bút trào phúng sắc sảo 2.Kĩ năng: -HS thực được: Biết vận dung lí - Giọng điệu mỉa mai thuyết vào thực hánh lấy ví dụ và làm II PHẦN TIẾNG VIỆT: bài tập -HS thực thành thạo: Làm các bài tập SGK Câu 1.: Kể tên các kiểu câu đã học Nêu đặc điểm hình thức và chức năng? Câu 1: Kể tên các kiểu câu đã học Nêu đặc điểm hình thức và chức Câu nghi vấn: * Đặc điểm hình thức: -Có các từ nghi vấn:không,làm sao,hay là -Dấu chấm hỏi cuối câu *Chức năng:Dùng để hỏi VD: Bạn làm bài tập toán chưa ? (412) Câu cầu khiến: * Đặc điểm hình thức: - Có các từ cầu khiến :hãy, đừng , chớ, đi,thôi, nào… Hay ngữ liệu cầu khiến * Chức năng:dùng để lệnh, đề nghị , khuyên bảo… VD: Anh không nên hút thuốc lá phòng làm việc Câu cảm thán: * Đặc điểm hình thức: - Có các từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi,hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nảo VD : Ôi đau quá ! * Chức năng:dùng để bộc lô tình cảm, cảm xúc Câu trần thuật: * Đặc điểm hình thức: -không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,cảm thán * Chức năng: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc VD: Tôi là bạn tốt tôi Câu phủ định: * Đặc điểm hình thức: - Có các từ ngữ phủ định : không, chẳng chả, chưa, không phải(là),chẳng phải(la), đâu có phải (là), đâu(có) * Chức năng: -Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính Câu 2: Nêu Khái niệm hành động chất, quan hệ nào đó( câu phủ định miêu tả) nói,một số kiểu hành động nói,các - Phản bác ý kiến, nhận định ( câu phủ định bác cách thực hành động nói bỏ) VD: Tôi đâu có mượn tập Ngữ văn bạn Câu 2: Nêu Khái niệm hành động nói,một số kiểu hành động nói,các cách thực hành động nói *Khái niệm: là hành động thực lời nói nhằm mục đích định *Có kiểu hành động nói thường gặp - Kiểu hành động dùng để hỏi - Kiểu hành động dùng để trình bày - Kiểu hành động dùng để điều khiển - Kiểu hành động dùng để hứa hẹn - Kiểu hành động dùng để bộc lộ cảm xúc *Các cách thực hành động nói - Hỏi Câu 3: Thế nào là vai xã hội - Trình bày hội thoại ? Lượt lời hội thoại? - Điều khiển - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc Câu 3: Thế nào là vai xã hội hội thoại ? Lượt lời hội thoại? * Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoai với người khác thoại vai xã hội xác định các quan hệ xã hội (413) - Quan hệ trên- hay ngang hàng( theo tuổi tác, thứ Câu 4: Thế nào là lựa chọn trật tự từ bậc gia đình và xã hội) câu ? Tác dụng xếp - Quan hệ thân- sơ ( Theo mức độ quen biết, thân tình) trật tự từ câu? * Lượt lời hội thoại: Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời Không nên nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác Câu 4: Thế nào là lựa chọn trật tự từ câu ? Tác dụng xếp trật tự từ câu? * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp *Trật tự từ câu thể hiện: -Thứ tự nhật định vật, tượng, hoạt động, đặc Hoạt động 4:10p điểm… III PHẦN TẬP LÀM VĂN - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, 1.Kiến thức: tượng… -HS biết:Khái quát kiến thức - Liên kết câu với câu khác văn phần tập làm văn đã học - Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói -HS hiểu: Khái niệm và cách làm bài III PHẦN TẬP LÀM VĂN -Thể loại thuyết minh 2.Kĩ năng: - Thể loại tự (kết hợp miêu tả, biểu cảm) -HS thực được:Làm bài đúng - Thể loại nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả thể loại * Dàn bài bài văn: Thuyết minh danh lam thắng -HS thực thành thạo:Làm bài cảnh có bố cục phần Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh Thân bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh + Vò trí, dieän tích + Lịch sử hình thành + Caáu truùc caûnh vaät 3.Kết bài: Vị trí thắng cảnh đó đời sống thực chất người *Một số đề bài tham khảo: Đề bài:Từ nội dung bài “Bàn lụân phép học” Nguyeãn Thieáp, em haõy neâu suy nghó cuûa mình veà moái quan hệ học và hành II Daøn yù: Mở bài: (2đ) - Neâu khaùi quaùt ND cuûa “Baøn luaän veà pheùp hoïc” Thaân baøi: (6ñ) a) Neâu ND pheùp hoïc b) Giaûi thích + Hoïc laø gì? + Haønh laø gì? + Tại học với hành phải đôi? c) Bình luaän - Ý liến trên là đúng (414) - Taùc duïng cuûa hoïc vaø haønh Keát baøi: (2ñ) - Khẳng định tính đúng học và hành - Ngày lấy đó làm kim nam hành động I.Đề bài:Tác hại trò chơi điện tử HS 1.Mở bài: -Giới thiệu chung ảnh hưởng trò chơi điện tử HS 2.Thaân baøi: -Những ảnh hưởng trò chơi điện tử HS +Ảnh hưởng đến sức khỏe +Ảnh hưởng đến kết học tập +Hao tốn knh tế +Sa vào các tệ nạn xã hội ma túy ,trộm cắp… +Nêu cụ thể số bạn ham chơi điện tử trường em 3.Keát baøi -Rút bài học cho thân 4.4 Tổng kết: ?.Nêu tên tác giả, tác phẩm các văn đã học? ? Kể tên các kiểu câu đã học? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: + Đọc lại văn đã ôn tập + Ôn toàn kiến thức phần: văn, tiếng việt, TLV đã học *Đối với bài học tiết - Ôn tập nội dung phân môn để tiết sau thi học kì II 5.PHỤ LỤC: (415) Tuần:37 Tieát: 135 ND: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:những trường hợp cần thiết văn tường trình; -HS hiểu:Nắm đặc điểm văn tường trình 1.2.Kó naêng: -HS thực được: -HS thực thành thạo: Biết cách làm văn tường trình đúng quy cách 1.3.Thái độ: -Thói quen: Loøng yeâu thích boä moân -Tính cách:có ý thức tự giác học tập NỘI DUNG HỌC TẬP: -Đặc điểm và cách làm tường trình 3.CHUẨN BỊ 3,1.Giaùo vieân: Giaùo aùn - SGK - SGV 3.2.Hoïc sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : -(Ñieåm danh) 2.Kieåm tra mieäng: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học (416) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1:1p GV giới thiệu vào bài *Hoạt động 2:10p HS nắm đặc điểm văn tường trình - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn tường trình - HS đọc văn và trả lời câu hỏi ?.Trong các văn trên, là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình viết nhaèm muïc ñích gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù ?.Nội dung, thể thức tường trình có gì đáng chuù yù? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù ?.Người viết tường trình cần phải có thái độ nào việc tường trình? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù ?.Hãy nêu số trường hợp cần viết tường trình học tập và sinh hoạt trường -Ñi hoïc muoän caàn trình baøy laïi lí -Em đánh với số bạn lớp khác, cần trình bày lại việc với cô giáo chủ nhiệm,… * Hoạt động 3:20p HS nắm cách làm văn tường trình GV hướng dẫn HS cách làm văn tường trình ?.Trong caùc tình huoáng sau, tình huoáng naøo coù thể và cần thiết phải viết tường trình? Vì sao? Ai phaûi vieát? Vieát cho ai? a.Lớp em tự ý tổ chức tham quan mà không xin pheùp thaày, coâ giaùo chuû nhieäm b.Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm thực hành c.Một số HS nói chuyện riêng làm trật tự học d.Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài saûn - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù ? Thể thức mở đầu văn tường trình gồm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, NOÄI DUNG GHI BAØI I.Đặc điểm văn tường trình: 1) VB1: - Người viết: Phạm Việt Dũng - Vieát cho coâ giaùo Nguyeãn Thò Höông - Muïc ñích: Trình baøy lí mình noäp baøi treã VB2: - Người viết: Nguyễn Ngọc Kí - Viết cho thầy hiệu trưởng - Mục đích: Trình bày lí xe đạp và đề nghị nhà trường tìm lại 2) - Nội dung : Trình bày chất việc tường trình - Thể thức : Đúng theo mẫu - Thái độ: Khiêm tốn, trung thực II.Cách làm văn tường trình: 1.Tình cần viết tường trình: -Trong tìng huoáng (a) caàn vieát baûn tường trình với cô giáo chủ nhiệm và ban giám hiệu nhà trường -Trong tình huoáng (b) caàn vieát baûn tường trình với cô giáo phụ trách phòng thí nghieäm Caùc tình huoáng (c) vaø (d) khoâng caàn viết tường trình vì người viết không phải người trực tiếp chứng kiến các việc đó nên không thể trình bày lại 2.Cách làm văn tường trình: (417) choát yù ? Nội dung văn tường trình là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù ? Kết thúc văn tường trình gồm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, choát yù - GV hướng dẫn HS sang ghi nhớ * Hoạt động 4:5p Lưu ý: a.Tên văn nên dùng chữ in hoa cho baät b.Chừa khoảng cách dòng các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm tường trình, tên văn và nội dung tường trình để dễ phân biệt c.Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn 4.4.Tổng kết: ? Thế nào là văn tường trình là gì? ? Trình bày cách làm văn tường trình? 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này Nghiên cứu kỹ lại nội dung bài *Đối với bài học tiết Luyện tập văn tường trình: + Ôn lại kiến thức lí thuyết + Laøm caùc baøi taäp SGK 5.PHỤ LỤC: * Ghi nhớ: (SGK,tr.136) III.löu yù : (SGK tr136) (418) Tuần:37 Tiết:136 ND: LUYEÄN TAÄP LAØM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Hệ thống hĩa kiến thức văn tường trình; -HS hiểu:Mục đích, yêu cầu, cấu tạo văn tường trình 1.2.Kó naêng: -HS thực được: Rèn kĩ viết tường trình cho Hs -HS thực thành thạo: Biết cách làm văn tường trình đúng quy cách 1.3.Thái độ: -Thói quen: Loøng yeâu thích boä moân -Tính cách:có ý thức tự giác học tập NỘI DUNG HỌC TẬP: -Thực hành làm tường trình 3.CHUẨN BỊ 3,1.Giaùo vieân: Giaùo aùn - SGK - SGV 3.2.Hoïc sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : -(Ñieåm danh) 2.Kieåm tra mieäng: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1:1p Để khắc sâu I ÔN TẬP LÍ THUYẾT: kiến thức lí thuyết văn tường trình, đồng thời vận dụng kiến thức đó vào thực hành Hôm chúng ta hoïc baøi … * Hoạt động 2:10p HS nắm lí thuyết đã học -Hướng dẫn Hs ôn tập lí thuyết ?.Mục đích viết tường trình là gì? -Mục đích viết văn tường trình là để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình các (419) việc xảy gây hậu cần phải xem xeùt ?.Neâu boá cuïc phoå bieán cuûa vaên baûn tường trình Những mục nào không theå thieáu kieåu vaên baûn naøy? Phần nội dung tường trình cần theá naøo? -Bố cục văn tường trình: a.Thể thức: +Quốc hiệu, tiêu ngữ (Ghi chính giữa) +Địa điểm, thời gian làm tường trình (Ghi góc bên phải) +Tên văn (Ghi chính giữa) +Tên người nhận, quan nhận tường trình: kính gởi:… +Chữ kí người làm tường trình (Góc bên phải, ghi đầy đủ họ và teân) b.Nội dung: Người viết phải trình bày thời gian và địa điểm, diễn biến vieäc, nguyeân nhaân haäu quaû, chòu traùch nhieäm Khi làm văn tường trình, người làm cần phải đảm bảo đầy đủ caùc muïc treân  Hoạt động 3:25p HS tìm chỗ sai,Viết tường trình hoàn chỉnh  - Gv hướng dẫn HS thực luyện tập làm văn tường trình ?.Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn các tình sau: a.Một học sinh thường học muộn Coâ giaùo chuû nhieäm muoán baïn aáy nhaân rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa Bạn đã làm tường trình noäp cho coâ giaùo b.Để chuẩn bị đại hội chi đội TNTP Hồ Chí Minh, chi đội trưởng đã viết tường trình c.Cô tổng phụ trách đội cần biết công việc tập thể chi đội đã thực và kết đã đạt II LUYEÄN TAÄP: 1.Tìm choã sai: a.Lí naøy caàn phaûi vieát baûn kieåm ñieåm vì mục đích cô giáo là muốn bạn HS đó nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa b.Đối với lí này, không thể viết tường trình vì việc chưa xảy c.Lí này phải viết báo cáo để trình bày kết đã đạt chi đội thời gian qua 2.Neâu hai tình huoáng: -Khi xe ngang qua đường, chẳng may em đụng phải cụ già, em phải tường trình lại vieäc cho caùc chuù coâng an giaûi quyeát -Trên đường học về, em đánh rơi cặp đó có số tiền đóng học phí, em cần viết tường trình để trình bày lại việc để các (420) đợt thi đua vừa qua, bạn Hoa thay chú công an giải xem xét mặt Ban huy liên đội viết 3.Viết văn tường trình: tường trình nộp cho cô tổng phụ trách CỘNG HÒA Xà HỘI VHỦ NGHĨA VIỆT NAM ?.Hãy nêu hai tình thường gặp Độc lập -Tự - Hạnh phúc cuoäc soáng maø em cho laø phaûi Phước Minh, ngày… tháng…năm… làm văn tường trình (không lặp BẢN TƯỜNG TRÌNH lại tình đã có SGK) V/V LAØM HOÛNG DUÏNG CUÏ THÍ NGHIEÄM Kính gởi: Cô giáo Nguyễn Thị Hạnh, Giáo vieân phuï traùch phoøng thí nghieäm Em là Trần Huy Hùng, học sinh lớp 8/1 trường THCS Phước Minh, xin phép trình bày với ?.Từ tình cụ thể, hãy viết cô việc sau: văn tường trình Hoâm qua, tieát hoïc thí nghieäm moân Hoùa không cẩn thận em đã sơ ý làm vỡ ống nghiệm đựng hóa chất Vậy em viết tường trình này để cô biết và xem xét Em xin cam đoan từ lần sau cẩn thận luùc laøm thí nghieäm Người làm tường trình Traàn Huy Huøng 4.4.Tổng kết: -Tìm tình cụ thể để viết tường trình 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này + OÂn laïi lí thuyeát + Hoàn thiện bài tập làm dở trên lớp *Đối với bài học tiết Traû baøi kieåm tra Vaên + Nhớ lại đề, lập dàn ý + Tự nhận xét ưu, khuyết điểm 5.PHỤ LỤC: (421)

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:32