- Tính chất hoá học của Clo, điều chế Clo - Nhận biết Clo và hợp chất của Clo Cacbon - Tính chất của cac bon và oxit của -Silic cacbon - Tính chất của silic và silicđiôxit - Viết PTHH Sơ[r]
(1)Tuần 26 Tiết 49 Ngày 3/3/2015 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu : -Kiến thức:Kiểm tra nội dung chương : Phi kim, số phi kim cụ thể và sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học -Kĩ : + Nhận biết các chất khí , các dung dịch + Viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hoá + Giải bài tập tính theo PTHH -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận học tập B Chuẩn bị: - Đề kiểm tra + đáp án Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết TN TL Clo - Tính chất hoá học Clo, điều chế Clo - Nhận biết Clo và hợp chất Clo Cacbon - Tính chất cac bon và oxit -Silic cacbon - Tính chất silic và silicđiôxit - Viết PTHH Sơ lược bảng tuần Sự biến đổi tính chất các nguyên tố hoàn các bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Nhận biết - Dựa vào tính chất hóa học để phân biệt các chất - Nêu tượng phản ứng Tính toán Tính theo phương trình hóa học hóa học Tính nồng độ phần trăm chất sau phản ứng -Tổng số điểm 1,0 đ Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL 0,5 đ 0,5 đ 1 0,5 đ 2,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐÊ: Đề 1: I/Trắc nghiệm (3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu :Dẫn khí Cl2 vào nước nhiệt độ thường, dung dịch tạo có chứa : A HCl và HClO B KOH và Cl2 C KClO và KCl D KClO3 và HClO Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit khí cacbonic dung dịch nước vôi dư, sau phản ứng khối lượng kết tủa CaCO3 thu được: A 3,36 g B 1,5 g C 15 g D 6,6 g Câu 3: CO2 và SiO2 có điểm giống là : A Tác dụng với nước B Tác dụng với kiềm và oxit bazơ C Tác dụng với dung dịch muối D Được dùng để chữa cháy (2) Câu : Trong phòng thí nghiệm khí Cl điều chế cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với : A NaCl B KCl C H2SO4 D MnO2 Câu 5: Sau thí nghiệm khí Cl2 dư loại bỏ cách sục khí Cl2 vào: A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D.Nước Câu 6: Hãy cho biết cách xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: A Na, Mg, Al, K B K, Na, Mg, Al C Al, K, Mg,Na D Mg, K, Al,Na II/Tư luận ( 7đ ) Câu :(2đ) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau: (1) (2) (3) (4) C CO2 CO CO2 K2CO3 Câu :( 1,5 đ ): Có khí đựng lọ riêng biệt là : Cl 2, HCl và O2 Hãy nêu phương pháp nhận biết khí đựng lọ Viết phương trình hoá học minh hoạ Câu :(2,5 đ ) Cho lượng vừa đủ dung dịch Na 2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch axit clohidric Sau phản ứng thu đựơc 3,36 lit khí CO2 (đktc) a Tính thể tích dung dịch Na2CO3 0,5M đã tham gia phản ứng c Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng d Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Câu 4: Nêu tượng xảy và viết phương trình hóa học (nếu có) của các thí nghiệm sau: a Nhúng giấy quỳ tím vào nước clo b Nhỏ 2ml dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 Đề 2: I/Trắc nghiệm (3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường, dung dịch tạo có chứa : A HCl và HClO B NaOH và Cl2 C NaClO và NaCl D NaClO3 và HClO Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lit khí cacbonic dung dịch nước vôi dư, sau phản ứng khối lượng kết tủa CaCO3 thu được: A 5,6 g B 2,5 g C 25 g D 11 g Câu 3: CO2 và SiO2 có sự khác tính chất hóa học là : A Tác dụng với kiềm và oxit bazơ B SiO2 không tác dụng với nước C Tác dụng với dung dịch muối D Được dùng để chữa cháy Câu : Trong phòng thí nghiệm khí Cl điều chế cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với : A NaCl B KOH C H2SO4 D KMnO4 Câu 5: Sau thí nghiệm khí Cl2 dư loại bỏ cách sục khí Cl2 vào: A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Na2SO4 C Dung dịch NaCl D Nước Câu 6: Hãy cho biết cách xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần: A K, Na, Mg, Al B Al, Mg, Na, K C Al, K, Mg,Na D Mg, K, Al,Na II/Tư luận ( 7đ ) Câu :(2đ) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau: (1) (2) (3) (4) CaCO3 CO2 CO CO2 CaCO3 Câu :( 1,5 đ ): Có khí đựng lọ riêng biệt là : Cl 2, HCl và CO2 Hãy nêu phương pháp nhận biết khí đựng lọ Viết phương trình hoá học minh hoạ Câu :(2,5 đ ) Cho 300ml dung dịch Na2CO3 0,5M phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí CO2 thu (đktc) (3) c Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng d Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Câu 4: Nêu tượng xảy và viết phương trình hóa học (nếu có) của các thí nghiệm sau: a Đun nóng hỗn hợp bột than với bột CuO b Nhỏ 2ml dung dịch HCl vào CaCO3 ĐÁP ÁN Đề I/ Trắc nghiệm (3đ) : Đúng câu 0,5 đ Câu Đáp án A C B D A B II/Tự luận : Câu 1: Viết đúng PTHH 0,5 đ Thiếu điều kiện cân sai (hoặc 2) trừ 0,25 đ t 1/ CaCO3 CaO + CO2 t 2/ CO2 + C 2CO t 3/ CO + O2 CO2 4/ CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Câu 2: - Dùng quì tím ẩm nhận : (0,25 đ) + Cl2 làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó bị màu (0,25 đ) o o o Cl2 + H2O HCl + HClO + HCl làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ + còn lại là O2 V , 36 Câu : nCO =22 , =22 , =0 , 15( mol) Na2CO3 + 0,15 2HCl 0,3 2NaCl 0,3 n , 15 = =0,3(l) CM 0,5 n 0,3 CM = = =1,5(M ) V 0,2 n 0,3 C MNaCl= = =0,6( M ) V 0,3+ 0,2 + CO2 + H2O 0,15 (mol) V ddNa CO = HCl (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) Câu 4: Nêu đúng tượng xảy (0,25 đ) và viết đúng phương trình hóa học (0,25 đ) a Nhúng giấy quỳ tím vào nước clo ===> Quỳ tím hóa đỏ màu Cl2 + H2O HCl + HClO (4) b Nhỏ 2ml dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 ===> sủi bọt khí 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O ĐÁP ÁN Đề I/ Trắc nghiệm (3đ) : Đúng câu 0,5 đ Câu Đáp án A C B D A B II/Tự luận : Câu 1: Viết đúng PTHH 0,5 đ Thiếu điều kiện cân sai (hoặc 2) trừ 0,25 đ t 1/ C + O2 CO2 t 2/ CO2 + C 2CO t 3/ CO + O2 CO2 4/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 2: - Dùng quì tím ẩm nhận : (0,25 đ) + Cl2 làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó bị màu (0,25 đ) o o o Cl2 + H2O HCl + HClO + HCl làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ + còn lại là CO2 nNa CO =n× C M =0,3 × 0,5=0 , 15(mol) Câu : Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,15 0,3 0,3 0,15 (mol) V CO =n ×22 , 4=0 , 15× 22 , 4=3 ,36 (l) n 0,3 CM = = =1,5(M ) V 0,2 n 0,3 C MNaCl= = =0,6( M ) V 0,3+ 0,2 HCl (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) Câu 4: Nêu đúng tượng xảy (0,25 đ) và viết đúng phương trình hóa học (0,25 đ) a Đun nóng hỗn hợp bột than với bột CuO ===> màu đen chuyển dần thành màu đỏ CuO + C Cu + CO2 b Nhỏ 2ml dung dịch HCl vào dung dịch CaCO3 ===> sủi bọt khí 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O (5)