Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1898, tại thành phố Ianta, bán đảo Crưm - Trong bầu không khí ngột ngạt của xã hội Nga đương thời - Kết quả của nhiều cuộc điều tra ghi chép về hiện thực x[r]
(1)(2) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO CẤU TRÚC BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Sê khốp Tác phẩm “Người bao” a Hoàn cảnh sáng tác b Nội dung đề cập c Tóm tắt truyện II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc và cảm nhận chung Đọc hiểu chi tiết a.Nhân vật Bê li cốp a Chân dung, thói quen a Lối sống, tính cách A P SÊ KHỐP (3) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO A P SÊ KHỐP (4) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả A.P Sê khốp (1860 - 1904) (5) (6) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả A.P Sê khốp (1860 - 1904) - Cuộc đời có nhiều biến động vinh quang - Con người có tư tưởng đấu tranh xã hội qua tác phẩm - Văn phong có nhiều đổi mới, là truyện ngắn - Để lại nhiều tác phẩm văn học lớn - Có ảnh hưởng lớn đến văn học Nga và nhân loại (7) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn Người bao (8) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn Người bao a Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1898, thành phố Ianta, bán đảo Crưm - Trong bầu không khí ngột ngạt xã hội Nga đương thời - Kết nhiều điều tra ghi chép thực xã hội - Nằm chùm chủ đề các truyện Khóm phúc bồn tử và Một chuyện tình yêu (9) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn Người bao b Nội dung đề cập: Truyện đề cập đến kiểu người, lối sống xã hội Nga cuối kỉ XIX (10) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn Người bao c Tóm tắt truyện: (11) (12) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn Người bao c Tóm tắt truyện: + Mở truyện: Cuộc nghỉ đêm sau chuyến săn muộn làng Mi-rô-nô-xít-xkôi-ê bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin kể chuyện Bê-li-cốp + Thân truyện:Chuyện Bê-li-cốp: chân dung, thói quen; “câu chuyện tình yêu” với Va-ren-ca; nói chuyện với Cô-va-len-cô và cái chết Bê-li-cốp + Kết thúc: I-va-nứt kết luận: “Không thể sống mãi được!” (13) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc và cảm nhận chung - Nhan đề truyện - Nhân vật Bê li cốp - Ý nghĩa hình tượng cái bao Đọc hiểu chi tiết a.Nhân vật Bê li cốp a.1 Chân dung, thói quen sinh hoạt (14) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO (15) NGƯỜI TRONG BAO Tiết 95 – Đọc văn: Đọc hiểu chi tiết a Nhân vật Bê li cốp a.1 Chân dung, thói quen sinh hoạt - Khi đường: - Khi ngồi trên xe: - Đồ dùng : - Khi nhà: - Khi ngủ: => Chân dung dị thường, giống bức tranh biếm họa (16) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO Đọc hiểu chi tiết a Nhân vật Bê li cốp a Lối sống, tính cách - Sống nhút nhát, chạy trốn thực tại: - Ngợi ca và tôn sùng quá khứ: - Tuân thủ đến sợ hãi thị, thông tư: - Bảo thủ, giáo điều: - Duy trì mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp: => Bê- li- cốp là người có tính cách hèn nhát, cô độc, sống máy móc, bảo thủ giáo điều và thu mình vào bao (17) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO Nhận xét chân dung, thói quen, lối sống, tính cách nhân vật: - Chân dung kì dị - Thói quen khác thường - Tính cách cổ hủ, bảo thủ và sợ sệt - Lối sống đầy kì quặc (18) Tiết 95 – Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO THẢO LUẬN Lấy ví dụ biểu " Người bao" sống nay? Làm nào để từ bỏ lối sống ấy? Có người cho rằng: Để không phải sống lối sống Bê-li-cốp thì hãy sống tự nhiên, thoải mái theo ý thích mình (Không cần theo nội quy, quy định, pháp luật…) Ý kiến em nào? (19) Câu 1: Xã hội Nga Sê-khốp viết “Người bao” có đặc điểm gì? A Đang khẩn trương chuẩn bị cho cách mạng tháng 10 B Đang tưng bừng với thắng lợi cách mạng tháng 10 C Đang mừng vui trước chiến thắng hồng quân chống phát xít D Đang ngạt thở bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề (20) Câu 2: Kiểu người bao là kiểu người nào? A • Hay tự ti và hà tiện B • Hay sợ hãi và sống bạc nhược C • Bị mọi người xa lánh D • Không thích giao tiếp với mọi người (21) Câu 3: Thái độ kính trọng đối với chính quyền Bê-li-cốp cũng là thứ bao nhằm để che đậy điều gì ở hắn? A • Tâm lí thích vuốt ve nịnh bợ người có quyền B • Tâm lí thích dọa nạt, hống hách trước người trẻ tuổi C • Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực D • Tâm lí cầu cạnh dựa dẫm vào quyền lực (22) Câu 4: Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em Va-len-ca để nói chuyện việc hai người đã xe đạp và mặc áo thêu đường, cho thấy hắn là người nào? A • Không muốn người khác mình B • Bảo thủ, sợ cái mới C • Xem thường người trẻ tuổi mình D • Xem thường phụ nữ (23)