TIẾT 9 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến. Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến. Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm quen với thuật ngữ lịch sử, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, thành tựu về KHKT mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (… phút) Lớp 7A:……………………………… Lớp 7B:……………………………… Lớp7C:………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút). Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(….phút). Sự hình thành và phát triển XHPK HS : Đọc mục 1 SGK trang 23. ?: Xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây được hình thành, phát triển, khủng hoảng và suy vong diễn ra như thế nào? GV: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung theo bảng thống kê theo mẫu.( GV kẻ mẫu lên bảng). Thời kì LS XHPK Phương Đông XHPK Phương Tây Thời kì hình thành Thời kì phát 3. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến. TKLS XHPKPĐông Hình thành Tử TK III TCN-Khoảng TK X Phát triển Từ TK X- TK XV Suy vong Từ TK XVI- giữa TK XIX triển Thời kì phát triển và suy vong GV: Giải thích cho HS về sự khác nhau giữa XHPK phương Đông và phương Tây rồi chuyển ý. * Hoạt động 2. (…….phút). Tìm hiểu cơ sở KT- XH của XHPK. HS : Đọc phần 2 SGK trang 23. ?: Cơ sở KT và các giai cấp cơ bản của XHPK phương Đông và phương Tây ntn? HS : Làm việc cá nhân GV: Hướng dẫn kẻ bảng theo mẫu. TKLS XHPKPhương Đông XHPKphương Tây Cơ sở KT Các 2Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến. giai cấp cơ bản GV: Gọi HS lên bảng làm ( Làm tốt cho điểm) ?: Phương thức bóc lợt của địa chủ và Llãnh chúa là gì? HS( HS giỏi trình bày). Hình thức bóc lột tô thuế. * Hoạt động 3.(….phút ).Nhà nước phong kiến. ?: Thế nào là nhà nước phong kiến? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu để đàn áp, Bóc lột giai cáp khác. * Thảo luận nhóm.(… phút) ngẫu nhiên ?: Đặc điểm chung của nhà nước phong kiến là gì? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày 3. Nhà nước phong kiến TK LS XHPKP hương Đông XHPKp hương Tây Cơ sở KT N nghiêp đóng kín trong công xã nông thôn N nghệp đóng kín trong Lãnh đia Các GC cơ bản Địa chủ và Nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung. GV: Hướng dẫn, nhận xét ,bổ xung. Hầu hết các quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ. 4. Củng cố: (……phút Nước ta ngày sưa có theo chế độ PK không? Ngày nay chúng ta đang theo chế độ nào? Hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. . tổ chức lớp: (… phút) Lớp 7A:……………………………… Lớp 7B:……………………………… Lớp7 C:………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút). Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới:. quen với thuật ngữ lịch sử, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, thành tựu về KHKT