1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kiem tra HKI Dia 6

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,26 KB

Nội dung

II Tự luận: 7 điểm Câu 1: 3 điểm Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả nào.. Nêu đặc điểm của hệ quả đó.[r]

(1)KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN : ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT A MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Trái Đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ Biết hướng TĐ quay quanh MT và thời gian Trái Đất tự quay quanh trục 0,5 8,7% Tác động - Nêu nội lực và ngoại lực khái TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Hiểu tầm quan trọng lớp vỏ TĐ - Hiểu số hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm trên đồ 0,25 4,3% 52,2% 34,8% - Hiểu tượng TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ Cộng TL 5,75 57,5% (2) việc hình thành địa hinhg bề mặt Trái Đất niệm nội lực, ngoại lực động đất, núi lửa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 50% 1 50% Địa hình bề mặt Trái Đất - Biết khái niệm núi - Phân biệt núi già và núi trẻ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,25 11,1% 88,9% Định hướng phát triển lực: - NLC: Tự học, tính toán, giải vấn đề - NLR: Tư tổng hợp Tổng số câu Tổng số điểm 3,75 Tỉ lệ % 37,5% 2 20% 2,25 22,5% 4,25 42,5% 2,0 20% 10,0 100% (3) B Đề bài: I Trắc nghiệm ( điểm) Em hãy chọn đáp án đúng các đáp án sau : ( 1đ ) Câu 1: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? A Bắc xuống Nam C Đông sang Tây B Tây sang Đông D Nam lên Bắc Câu 2: Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục là: A 22 B 25 C 24 D 23 Câu 3: Lớp nào Trái Đất có vai trò quan trọng nhất? A Vỏ B Trung gian C Lõi D Nhân Câu 4: Dạng địa hình có độ cao trên 500m so với mực nước biển gọi là: A Đồi B Đồng C Cao nguyên D Núi Câu 5: (1đ) Hoàn thành khái niệm sau đây: - Nội lực là lực………………………………………………………… - Ngoại lực là lực……………………………………………………… Câu 6: (1đ) Nối các ý cột A với các ý cột B thể hiện tượng động đất và núi lửa Cột A Cột B Nối Động đất a) Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất - Núi lửa b) Là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển - c) Là lực sinh từ bên Trái Đất II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ nào? Nêu đặc điểm hệ đó Câu 2: (2 điểm) Nêu điểm khác núi già và núi trẻ Câu 3: ( điểm) Cho điểm A có vĩ độ 100B, kinh độ 1300Đ và điểm B có vĩ độ 10 0B, kinh độ 1100Đ Hãy viết toạ độ địa lí điểm A và điểm B C Đáp án và biểu điểm I TRẮC NGHIỆM: điểm (mỗi ý chọn đúng 0,25 điểm) Câu Đáp án B C A D Câu 5: - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất: - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất: Câu 6: - b, 0,5đ 2-a 0,5đ 0,5đ 0,5đ (4) II TỰ LUẬN: điểm CÂU Câu 1: điểm Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất và đặc điểm nó: Câu 2: điểm Sự khác núi già và núi trẻ: ĐÁP ÁN - Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: + Khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm + Diện tích Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm bóng tối là đêm - Hiện tượng lệch hướng các vật: + Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch bên phải BIỂU ĐIỂM 1đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ + Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch bên trái (0,25 điểm) - Thời gian hình thành: + Núi già: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm 1đ + Núi trẻ: Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm - Đặc điểm: + Núi già: Đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng rộng và nông + Núi trẻ: Đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng hẹp và sâu 1đ Câu 3: điểm A 2đ 130 Đ 100B B 110 Đ 100B (viết đúng toạ độ điểm điểm) Ba Cụm Bắc, ngày… tháng… năm 2014 DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Cẩm Hằng (5)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w