Nêu các vai trò thực tiễn của ngành động vật không xương sống mà em biết.. Lấy ví dụ minh họa?[r]
(1)TIẾT 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Các mức độ
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Ngành động vật không xương sống
Nắm ngành động vật khơng xượng sống
Nắm vai
trị
ĐVKXS
Số câu 1
Số điểm 0,5 1,5
Tỷ lệ % 15 20
Lớp sâu bọ (Châu chấu)
Nắm đặc điểm cấu tạo lớp sâu bọ
Nắm đặc điểm cấu tạo lớp sâu bọ
Số câu
Số điểm 0,5 1,5
Tỷ lệ % 10 15
Lớp hình nhện (Nhện)
Nắm cấu tạo nhện
Số câu 1
Số điểm 0,5 0,5
Tỷ lệ % 5
Lớp giáp xác (Tôm sông)
Nắm phát triển tôm sông
Nắm đời sống tôm sông
Số câu 1
Số điểm 0,5 2,5
Tỷ lệ % 20 25
Ngành thân mềm (Trai
sông)
Nắm cấu tạo trai
Nắm cách dinh dưỡng trai
Nắm thực hành thân mềm
Số câu 1
Số điểm 0,5 3,5
Tỷ lệ % 10 20 35
Tổng Số câu: 1 2 12
Số điểm: 0,5 0,5 2,5 0,5 2 10
(2)ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án câu sau:
Câu 1: Hệ thống ống khí quan hơ hấp của:
A Trai B Giun sán C Nhện D Châu chấu
Câu 2: Đặc điểm để nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ là: A Có hạch não phát triển
B Cơ thể gồm phần: Đầu, ngực bụng
C Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đơi cánh D Có lớp vỏ kitin
Câu 3: Nhóm động vật thuộc lớp sâu bọ là:
A Châu chấu, ve bò, ghẻ, muỗi B Nhện, châu chấu, ruồi, ve bò C Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi D Kiến, bướm, ong, ve bị Câu 4: Vỏ tơm cứng tôm tăng trưởng nhờ đâu? A Vỏ tôm ngày dày lớn lên làm cho thể tôm lớn lên theo B Sau giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác
C Đến giai đoạn tăng trưởng, vỏ kitin mềm D Cả A, B, C
Câu 5: Ở phần đầu ngực nhện, phận có chức bắt mồi tự vệ? A Đôi chân xúc giác B Đơi kìm có tuyến độc
C Núm tuyến tơ D đơi chân bị dài
Câu 6: Cách tính tuổi trai:
A Căn vào độ lớn thân trai C Căn vào độ lớn vỏ trai B Căn vào vòng tăng trưởng vỏ trai D Cả A, B, C sai
B TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (2đ)
a Kể tên ngành động vật không xương sống học?
b Nêu vai trị thực tiễn ngành động vật khơng xương sống mà em biết Lấy ví dụ minh họa
Câu 2: (2đ) Vào buổi sáng chủ nhật đẹp trời, kì thi học kì vừa kết thúc, Tuấn vườn đào giun rủ em trai (đang học sinh lớp 7) câu tôm Nhưng em trai khuyên Tuấn đừng đi, “chỉ công vơ ích thơi” Theo em, em trai Tuấn lại nói vậy?
Câu 3: (3đ)
a/ Tại nói kiểu dinh dưỡng trai thụ động? Kiểu dinh dưỡng có ý nghĩa với mơi trường nước?
b/ Để mở vỏ trai quan sát bên thể, phải làm nào? c/ Chú thích phận cấu tạo thể trai
1 2
3 4
5 6
7
8
(3)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Mỗi câu trả lời được: 0,5đ
Câu
Đáp án D B, C C B B C
B TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: (2đ)
a Kể tên ngành động vật không xương sống: (0,5đ)
+Ngành động vật nguyên sinh +Ngành ruột khoang
+Ngành giun: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt +Ngành thân mềm
+Ngành chân khớp
b Vai trò: (1,5đ)
Tầm quan trọng Tên loài
- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Được chăn ni - Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại thể động vật người - Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực… - Tơm, cua, mực…
- Tơm, sị, cua… - Ong mật…
- Sán gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên… - San hô, ốc…
Câu 2: (2đ) Mỗi ý đúng: 1đ
Vì: - Tơm hoạt động vào chiều tối
- Thức ăn giun mùi thơm, khơng kích thích khứu giác tơm Thường dung thính để câu tơm
Câu 3: (3đ)
a Vì trai lấy mồi ăn oxi chủ yếu nhờ vào chế lọc từ nước hút vào (0,5đ)
Cách dinh dưỡng trai giúp làm môi trường nước (0,5đ)
b Mở vỏ trai:
+ Cắt khép vỏ (0,5đ)
+ Cắt dây chằng lề vỏ (0,5đ)
c Chú thích: (1đ)
(1): Tấm miệng (4): Chân trai (7): Ống thoát
(2): Lỗ miệng (5): Áo trai (8): Ống hút
(3): Thân trai (6): Mang trai (9): Cơ khép vỏ trước