- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.. Phẩm chất: Yêu thích môn học.[r]
(1)Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2016 Toán
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết gọi tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng 2 Kĩ năng: Kĩ vẽ đo độ dài đoạn thẳng.
3 Phẩm chất: u thích mơn học. II Chuẩn bị
- GV: Thước, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Sách vở, thước
III Các hoạt động dự kiến tổ chức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân - Nhận xét
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc
- Bài toán: Cho điểm A, B, C, D không nằm đường thẳng Nối điểm đoạn thẳng biết độ dài đoạn AB = 10cm, BC = 18cm, CD = 6cm
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
- Nhận xét
- Giới thiệu đường gấp khúc cho HS
- Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD:
+ Đường gấp khúc có đoạn thẳng? Đó đoạn thẳng nào?
+ B điểm đoạn thẳng AB BC?
- Đọc - Nhận xét
- Quan sát, đọc nắm yêu cầu toán
- Các nhóm thảo luận, thống làm vào bảng nhóm
- Trưng bày sản phẩm thảo luận trước lớp
- Quan sát, nhận xét
(2)+ C điểm chung đoạn thẳng nào?
- Nhận xét, đưa kết luận
2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tính độ dài đường gấp khúc - Câu hỏi thảo luận lớp:
- Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng nào? Độ dài đoạn thẳng bao nhiêu?
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm nào?
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD?
- Nhận xét, đưa kết luận
2.4 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Hoạt động nhóm
- Phát bảng nhóm cho nhóm - Yêu cầu nối điểm để đường gấp khúc
- Nhận xét
Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gắn tập
- Yêu cầu: Tính độ dài đường gấp khúc
- Nhận xét
Bài 3: Hoạt động lớp
- Yêu cầu: Tính độ dài đường gấp khúc khép kín
- Hướng dẫn HS nhận xét hình tập
- Thu vở, chấm - Nhận xét
3 Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học làm nhà
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời
- Cộng tổng độ dài đoạn thẳng - HS lên bảng tính, lớp làm nháp
- Nhận xét
- Các nhóm thảo luận, tìm đáp án làm vào bảng nhóm
- Trưng bày bảng nhóm - Quan sát, nhận xét - Quan sát tập
- HS suy nghĩ, làm tập vào
- Trao đổi nhóm để kiểm tra chéo
- Chia sẻ ý kiến trước lớp - Nhận xét
- HS làm tập vào - em lên chữa - Nhận xét
(3)Kể chuyện
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG HOA CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa vào gợi ý để kể lại đoạn toàn câu chuyện
2 Năng lực: Luyện khả kể chuyện hay, diễn cảm. 3 Phẩm chất: Biết yêu thiên nhiên, động vật.
II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa - HS: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dự kiến tổ chức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” nêu nội dung
- Nhận xét 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Giáo viên kể mẫu
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm gợi ý đoạn
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS giọng kể, cách kể câu chuyện
- Gắn tranh
- Mỗi tranh ứng với đoạn nào? - Hướng dẫn HS tập kể:
+ Kể theo nhóm đơi
+ Kể đoạn nối tiếp nhóm 2.3 Hoạt động 2: HS kể chuyện trước lớp
- Thi kể chuyện: Mỗi nhóm cử bạn lên kể chuyện
- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Kể
- Nhận xét
- Chú ý
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến - Nhận xét
- Lắng nghe - Quan sát - Trả lời - Thực
- Kể
- Lắng nghe
(4)