1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn

54 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

SỔ TAY THỰC HÀNH THẢM TRẢI SÀN Hướng dẫn thi cơng & Kiểm sốt chất lượng Phịng QA/QC 2020 www.hbcg.vn info@hbcg.vn 123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP.HCM MỤC LỤC CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu hoàn thiện sàn 1.2 Phân loại vật liệu hoàn thiện sàn 1.3 Giới thiệu thảm trải sàn CHƯƠNG - VẬT LIỆU 2.1 Giới thiệu loại thảm Thảm loại cọc cắt Thảm loại cọc vòng Thảm loại cọc cắt – vòng So sánh loại thảm 2.2 Các sợi sử dụng sản xuất thảm 2.3 Các yếu tố đánh giá chất lượng thảm 2.4 Tấm đế thảm 2.5 Các phương pháp lắp đặt Phương pháp sử dụng chất kết dính 10 Phương pháp căng học 10 Phương pháp Cut – to – Fix 11 2.6 Một số loại vật liệu khác 12 Tấm đệm 12 Vật liệu kết dính 14 CHƯƠNG - CHUẨN BỊ 15 3.1 Vật tư thi công phê duyệt 15 3.2 Bản vẽ thi công phê duyệt 15 Bản vẽ shopdrawing 15 Biện pháp thi công (BPTC) 16 3.3 Nguồn lực thi công 16 CHƯƠNG - VẬT LIỆU ĐẦU VÀO 17 4.1 Kiểm soát hồ sơ vật liệu đầu vào 17 4.2 Kiểm sốt vật liệu đầu vào cơng trường 19 4.3 Lưu trữ vận chuyển 19 Lưu trữ 19 Vận chuyển 20 CHƯƠNG - THI CÔNG LẮP ĐẶT 21 5.1 Dụng cụ thi công vật liệu 21 5.2 Công tác chuẩn bị 25 Chuẩn bị lớp 25 Thử nghiệm lớp 26 Điều kiện thi công 26 5.3 Thi công thảm trải sàn – Thảm dạng cuộn (khổ lớn) 27 Phương pháp căng học 27 Phương pháp dán trực tiếp 32 Phương pháp dán hai lớp 35 CHƯƠNG - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 39 6.1 ITP (Inspection & Test Plan) & Danh mục kiểm tra 39 ITP (Inspection & Test Plan) 39 Danh mục kiểm tra (Checklist) 43 6.2 Bảo quản sau lắp đặt 47 6.3 Một số sai lỗi thường gặp 48 PHỤ LỤC - TIÊU CHUẨN THAM KHẢO .50 1.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 50 1.2 Tiêu chuẩn nước 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHI TIẾT VỊ TRÍ TIẾP GIÁP 52 CHƯƠNG TỔNG QUAN  Giới thiệu vật liệu hoàn thiện sàn  Phân loại vật liệu hoàn thiện  Giới thiệu thảm trải sàn 1.1 Tổng quan vật liệu hoàn thiện sàn Hoàn thiện sàn hiểu việc sử dụng loại vật liệu kết hợp nhiều loại vật liệu để tạo bề mặt thẩm mỹ bên bề mặt lớp – Sàn bê tông Các loại vật liệu thường sử dụng như: gỗ, thảm, gạch, đá,… Vật liệu hoàn thiện đáp ứng yêu cầu độ bền, độ mài mòn tác động bước chân, đồ nội thất máy móc thiết bị để chống trầy xước, mài mòn, hư hại ngoại lực tác động mẻ, vỡ,… Vật liệu hoàn thiện phải chống chịu độ ẩm, dầu mỡ, ố màu, bụi bẩn,… Vật liệu hoàn thiện sàn thường chia thành:  Vật liệu cứng đá, gạch, gỗ,…  Vật liệu đàn hồi linoleum, vinyl,…  Vật liệu mềm thảm Khơng có loại vật liệu lý tưởng hồn hảo cho phịng Ví dụ gỗ ưa chuộng màu sắc ấm áp, sang trọng khơng chống chịu ảnh hưởng độ ẩm dễ trầy xước bề mặt Bên đưa ưu nhược điểm số loại sàn phổ biến, cung cấp số gợi ý cho việc lựa chọn vị trí áp dụng phù hợp cho loại vật liệu Hình 1: Một số bề mặt hồn thiện sàn 1.2 Phân loại vật liệu hoàn thiện sàn Bảng Phân loại vật liệu hoàn thiện sàn Loại vật liệu Sàn gỗ kỹ thuật(1) Sàn gạch Ceramic Sàn Vinyl(2) Thảm Ưu điểm Nhược điểm - Nhiều loại gỗ hoa - Dễ bị trầy xước văn - Bị ảnh hưởng - Chi phí rẻ sàn độ ẩm gỗ tự nhiên - Không tạo cảm giác ấm áp - Đa dạng màu sắc, mềm mại sử hình dạng dụng - Kháng độ ẩm, trầy - Dễ bị ố ron xước, mài mòn tốt - Thay khó - Dễ dàng vệ sinh khăn bị hư hỏng - Chịu độ ẩm nơi có mật độ giao thông cao - Tạo cảm giác ấm áp - Dễ bị trầy xước thoải mái sàn - Khơng thân gạch thiện với mơi - Có nhiều màu sắc trường hoa văn - Dễ thi công bảo trì - Dễ vệ sinh - Tạo cảm giác ấm áp mềm mại - Cách âm, cách nhiệt tốt - Dễ dàng thi công - Màu sắc hoa văn đa dạng - Khó vệ sinh - Dễ bị ố màu - Có thể gây dị ứng tác nhân bám dính bề mặt phấn hoa, lơng vật ni Vị trí áp dụng Hình ảnh - Phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ - Nơi có mật độ giao thơng cao hành lang - Nơi ẩm ướt nhà tắm, ban công,… - Nơi có mật độ giao thơng cao - Phịng bếp - Nơi ẩm ướt - Phòng ngủ, phòng khách (1) Sàn gỗ kỹ thuật: Sàn gỗ kỹ thuật loại sàn gỗ ép từ lớp gỗ tự nhiên lại với Lớp bề mặt gỗ tự nhiên mang giá trị cao gỗ sồi, căm xe, giáng hương, chiu liu, , lớp gỗ phía gỗ bạch đàn, thơng,… Sau q trình gia cơng định hình sàn gỗ kỹ thuật sơn hệ thống dây chuyền sơn khiến cho bề mặt sàn láng bóng, bền đẹp, với khả chống trầy xước (2) Sàn Vinyl: sản xuất từ nguyên liệu Polyvinyl clorua (PVC) có tính đàn hồi 1.3 Giới thiệu thảm trải sàn Với tiến khoa học kỹ thuật, thị trường thảm có vơ số mẫu mã với nhiều loại mang đặc tính khác phù hợp cho không gian riêng biệt Cùng với phát triển xây dựng thiết kế nội thất, thảm trải sàn ứng dụng rộng rãi khơng hộ gia đình mà khách sạn, nhà hàng, trung tâm hội nghị, văn phòng làm việc… Một kết hợp khéo léo tôn lên vẻ đẹp mặt sàn đồ nội thất khác Những ưu điểm thảm trải sàn mang lại cho khơng gian sống mà khơng có vật liệu hồn thiện sàn khác mang lại màu sắc hoa văn phong phú đa dạng phù hợp với thiết kế mang tính cổ điển đại Tạo cảm giác thoải mái ấm áp bàn chân sử dụng Ngoài ra, thảm trải sàn có tính đàn hồi khơng bị rách trầy sướt Thảm vật liệu hấp thụ âm nên giúp giảm tiếng ồn tiếng bước chân, đồ vật rơi sàn tiếng dịch chuyển đồ vật Một điểm bậc khác thảm trải sàn khả che dấu bụi bẩn ngăn bụi khơng khí CHƯƠNG VẬT LIỆU  Giới thiệu loại thảm  Các loại sợi sử dụng sản xuất thảm  Các phương pháp lắp đặt  Một số loại vật liệu khác 2.1 Giới thiệu loại thảm Dựa vào bề mặt hoàn thiện thảm trải sàn chia thành loại gồm Cọc cắt, Cọc vòng Cọc cắt - vòng Cọc cắt Cọc vòng Cọc cắt - vòng Thảm loại cọc cắt Bảng Phân loại bề mặt hoàn thiện loại thảm cọc cắt Bề mặt Đặc điểm Nhung - Có bề mặt đồng đều, mịn sang trọng - Sợi ngắn, xoăn - In dấu chân giữ bụi bẩn Saxony - Có bề mặt đồng đều, mịn sang trọng - Gần giống với nhung sợi dài xoăn - In dấu chân giữ bụi bẩn Len xoăn Frieze Hình ảnh minh họa - Tạo bề mặt sang trọng - Sợi dài xoăn - Khó vệ sinh - Tạo bề mặt sang trọng phong cách, không theo quy luật - Sợi dài dày, tạo cảm giác dễ chịu sử dụng Thảm loại cọc vòng Bảng Phân loại bề mặt hoàn thiện loại thảm cọc vòng Bề mặt Cùng cao độ Khác cao độ Đặc điểm Hình ảnh minh họa - Cấu tạo vòng tròn ngắn chiều cao, phù hợp với khu vực công cộng, hành lang - Không in dấu chân - Cấu tạo vòng tròn ngắn khác chiều cao nhằm mục đích tạo hoa văn - Rất bền - Cấu tạo vòng tròn tạo hàng ngang thẳng hàng - Chiều cao vịng thay đổi để tạo hoa văn Sisal Berber - Dày loại thảm sợi vòng thông thường - Che dấu bụi bẩn Thảm loại cọc cắt – vòng Một kết hợp cọc cắt cọc vòng để tạo cảm giác mềm mại phát huy hết ưu điểm hai Đặc biệt giúp che dấu bụi bẩn vết bẩn Bảng Phân loại bề mặt hoàn thiện loại thảm cọc cắt - vòng Kiểu dệt Cùng cao độ Khác cao độ Đặc điểm Hình ảnh minh họa - Cao độ sợi vòng sợi cắt - Tạo cảm giác khơng gian phịng rộng - Cao độ sợi vòng sợi cắt khác - Tạo hiệu ứng hình ảnh So sánh loại thảm Bảng Bảng so sánh loại thảm Loại thảm Kiểu dệt Ứng dụng Chống mài mịn tốt Có thể khó che dấu Nơi có mật độ giao đầu sợi che dấu vị trí mối nối thơng cao Khác cao độ Chống mài mịn tốt Cấu Có thể khó che dấu Nơi có mật độ giao trúc giúp che dấu bụi vị trí mối nối thơng cao bẩn Nhung Cọc cắt - vịng Khuyết điểm Cùng cao độ Cọc vòng Cọc cắt Ưu điểm Saxony - Kém bền loại thảm sợi vòng Cảm giác mềm bề mặt - Không che dấu nhẵn bụi bẩn để lại dấu chân Bề mặt dày nhẵn Sợi xoăn có khả phục Kém bền loại hồi nên không để lại dấu thảm sợi vịng chân - Nơi có mật độ giao thơng thấp - Nơi có độ thẩm mỹ cao - Nơi có mật độ giao thơng vừa phải - Nơi có độ thẩm mỹ vừa Frieze - Nơi có mật độ giao Cấu trúc sợi dài xoăn, Bề mặt hoàn thiện thơng cao có khả phục hồi nên nhẵn sang - Nơi có độ thẩm mỹ khơng để lại dấu chân trọng thấp Cọc cắt - vòng - Phòng sinh hoạt chung, cầu thang, Cấu trúc kết hợp sợi vịng Bề mặt gồ ghề, nơi có mật độ sợi cắt giúp tạo hoa sang trọng loại giao thông cao văn che dấu bụi bẩn thảm cọc cắt - Nơi có độ thẩm mỹ thấp 2.2 Các sợi sử dụng sản xuất thảm Các loại sợi thường sử dụng sản xuất thảm gồm sợi nylon, polypropylen, len, polyester,…Bên trích Best Practices Guide to Residential Construction, Chapter 5, Table 5-9 thể so sánh ưu, nhược điểm ứng dụng chúng Bảng Bảng so sánh loại sợi sử dụng sản xuất thảm Loại Sợi nylon (nylon nylon 6.6)(1) Sợi Olefin Polypropylene Mức phổ biến Ưu điểm Khuyết điểm Ứng dụng 56% - Chống mài mịn cao - Tính đàn hồi - Nhuộm dễ dàng - Khó phai màu Sử dụng phổ biến Dễ bị tĩnh điện(2) trừ khu công cộng xử lý khu hành lang 36% - Chống mài mòn cao - Chống ẩm tuyệt vời - Chống nấm mốc, vết bẩn tốt - Không tĩnh điện Ngoài nhà, Khả phục hồi nhà, nhà bếp, nhà tương đối thấp tắm, tầng hầm, khu vui chơi Loại Polyester Sợi len lông cừu Mức phổ biến Ưu điểm 7% - Mềm mại - Độ màu sắc tuyệt vời - Chống lại vết bẩn hoàn tan nước Khả phục hồi Phịng ngủ nơi độ bền thấp sợi có mật độ giao nylon Độ bền thấp thông thấp sợi Olefin - Độ bền cao - Mềm mại Chi phí cao, khả chống lại vết bẩn Khu vực giao thơng độ mài mịn mức vừa phải vừa phải 0.5% Khuyết điểm Ứng dụng (1) Sợi nylon Nylon 6.6: Nylon & 66 vật liệu giống nhau, chúng có điểm khác riêng Sự khác biệt chủ yếu khác biệt cấu trúc hóa học Nylon làm từ monome có nguyên tử cacbon Nylon 6.6 làm từ monome với monome có nguyên tử cacbon, gọi Nylon 6.6 (2) Tĩnh điện tượng cân điện tích bề mặt vật liệu 2.3 Các yếu tố đánh giá chất lượng thảm Ngoài yếu tố chất liệu, độ bền thảm phụ thuộc vào số yếu tố: mật độ sợi cho cọc, trọng lượng độ xoắn cọc    Mật độ sợi cho cọc: thể mật độ sợi sử dụng cọc, cọc dày chất lượng cao Trọng lượng thảm số thể mật độ đo đơn vị g/m2 Trọng lượng lớn nhiều sợi thảm dày bền Độ xoắn cọc giúp tăng độ bền đặc biệt thảm cọc cắt 2.4 Tấm đế thảm Có loại đế phổ biến gồm:     Polyurethane loại đế phổ biến cho thảm, chúng có độ bền tốt có khả chống lại độ ẩm Tấm đế làm từ sợi đay có độ bề tốt mang mại mềm mại Nhựa dẻo có tính mềm dẻo giúp kéo dài tuổi thọ thảm Tấm cách ẩm đóng vai trị lót thảm ngăn ẩm từ lớp vào thảm 2.5 Các phương pháp lắp đặt Có phương pháp lắp đặt thảm trải sàn gồm: phương pháp sử dụng chất kết dính, phương pháp căng học, Cut – to – Fix CHƯƠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  ITP (Inspection & Test Plan) & Danh mục kiểm tra  Bảo quản sau lắp đặt  Một số sai lỗi thường gặp 6.1 ITP (Inspection & Test Plan) & Danh mục kiểm tra ITP (Inspection & Test Plan) 6.1.1.1 Lưu đồ quy trình thi công nghiệm thu Phương pháp căng học Lưu đồ Bước Phương pháp dán trực tiếp Bước Lưu đồ Chuẩn bị hồ sơ đệ trình TVGS Chuẩn bị hồ sơ đệ trình TVGS N N Chuẩn bị trước thi công Thi công lớp đệm Nghiệm thu vật tư chuyển đến công trường N Kiểm tra Y Y Tập kết vật tư thi cơng Chuẩn bị hồ sơ đệ trình TVGS Kiểm tra Kiểm tra Bắt đầu Nghiệm thu vật tư chuyển đến công trường Nghiệm thu vật tư chuyển đến công trường Lưu đồ Bước Bắt đầu Bắt đầu Phương pháp dán hai lớp Y Tập kết vật tư thi công 3 Tập kết vật tư thi công Chuẩn bị trước thi công Thi công lớp đệm Thi công trải thảm Chuẩn bị trước thi công Thi công trải thảm Nghiệm thu công tác lắp đặt Thi công trải thảm 6 N Kiểm tra Nghiệm thu công tác lắp đặt N Y Nghiệm thu công tác lắp đặt Kết thúc N Kiểm tra Kiểm tra Y Y Kết thúc Kết thúc Được hiểu Bước nghiệm thu chuyển bước thi cơng 39 6.1.1.2 Diễn giải quy trình thi công nghiệm thu 6.1.1.2.1 Phương pháp căng học Chi tiết kiểm tra Điểm dừng (H)/ Chứng kiến (W) Phương pháp kiểm tra Tần suất kiểm tra Phê duyệt tài liệu Trước bắt đầu công tác Dung sai Trách nhiệm 1.1 BPTC vẽ phê duyệt 1.2 Vật tư thi công phê duyệt 1.3 Hồ sơ lực nhà thầu thi công phê duyệt H Theo yêu cầu hợp đồng Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) Nhà thầu thực TVGS/CĐT phê duyệt 1.4 Tiến độ nhân lực tham gia thi cơng 2.1 Kiểm tra tính đầy đủ theo đơn hàng 2.2 Kiểm tra tình trạng tính ngun vẹn vật tư Theo phê duyệt tài liệu TVGS/CĐT 2.3 Kiểm tra chất lượng vật tư: + So sánh với mẫu phê duyệt H Hồ sơ, Mắt thường Trong đợt nhập hàng + Kích thước hình học (dài, rộng, chiều dày, ) Theo yêu cầu hợp đồng TVGS/CĐT nghiệm thu Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) + Hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, kết thử nghiệm chống cháy, 2.4 Lấy mẫu vật liệu (nếu có) 3.1 Kiểm tra khu vực tập kết vật tư: + Khô ráo, thống khí, kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm + Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng + Khơng tiếp xúc đặt cạnh nơi chứa hóa chất chất dễ cháy nổ W Mắt thường, Đo đạc Nhà thầu thực 3.2 Kiểm tra bảo quản vật tư: + Được che đậy, bảo vệ bề mặt hoàn thiện + Quy cách xếp theo yêu cầu nhà sản xuất 4.1 Kiểm tra biên kiểm tra chất lượng cơng tác thi cơng trước 4.2 Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi cơng 4.3 Kiểm tra chất lượng lớp nền: + Cao độ, độ bằng, độ phẳng + Vệ sinh bề mặt lớp + Độ ẩm lớp + Thử tính kiềm, tốc độ nước 4.4 Kiểm tra biên nghiệm thu hệ thống ngầm (nếu có) 4.5 Kiểm tra điều kiện thi cơng 5.1 Kiểm tra lắp đặt Tack-strip + Khoảng hở tối thiểu tack-strip tường + Độ thẳng, hướng nghiêng đầu đinh + Chi tiết liên kết với lớp 5.2 Kiểm tra lắp đặt lớp đệm + Quy cách lắp đặt (phương, chiều, bề rộng, ) + Vị trí tiếp giáp hai đệm (khoảng hở, vị trí, liên kết, ) + Vị trí tiếp giáp với tack-strip (khoảng hở, chi tiết tiếp giáp) 6.1 Kiểm tra biên kiểm tra lắp đặt lớp đệm 6.2 Kiểm tra quy cách trải thảm (phương, chiều, khoảng chừa tối thiểu vị trí tiếp giáp với tường, ) 6.3 Kiểm tra thi công nối thảm: + Phương pháp cắt thảm + Biện pháp xử lý cạnh thảm + Biện pháp nối thảm 6.4 Kiểm tra thi công căng thảm: + Dụng cụ, máy móc thiết bị chuyên dụng + Quy trình thi cơng căng thảm tn thủ BPTC phê duyệt 6.5 Kiểm tra độ căng thảm 6.6 Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp H Mắt thường, Thiết bị đo, Thước Tại tất vị trí thi công Theo yêu cầu hợp đồng Theo Spec dự án Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX H Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX Nhà thầu thực TVGS/CĐT kiểm tra Nhà thầu thực W Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo u cầu hợp đồng Theo Spec dự án Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX H Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo u cầu hợp đồng Theo Spec dự án Nhà thầu thực TVGS/CĐT kiểm tra 7.1 Kiểm tra biên kiểm tra lắp đặt lớp đệm 7.2 Kiểm tra vị trí mối nối thảm 7.3 Kiểm tra độ căng thảm TVGS/CĐT nghiệm thu 7.4 Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp 40 6.1.1.2.2 Phương pháp dán trực tiếp Chi tiết kiểm tra Điểm dừng (H)/ Chứng kiến (W) Phương pháp kiểm tra Tần suất kiểm tra H Phê duyệt tài liệu Trước bắt đầu công tác Dung sai Trách nhiệm 1.1 BPTC vẽ phê duyệt 1.2 Vật tư thi công phê duyệt 1.3 Hồ sơ lực nhà thầu thi công phê duyệt Theo yêu cầu hợp đồng Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) Nhà thầu thực TVGS/CĐT phê duyệt 1.4 Tiến độ nhân lực tham gia thi công 2.1 Kiểm tra tính đầy đủ theo đơn hàng 2.2 Kiểm tra tình trạng tính ngun vẹn vật tư Theo phê duyệt tài liệu TVGS/CĐT 2.3 Kiểm tra chất lượng vật tư: + So sánh với mẫu phê duyệt H Hồ sơ, Mắt thường Trong đợt nhập hàng + Kích thước hình học (dài, rộng, chiều dày, ) Theo yêu cầu hợp đồng TVGS/CĐT nghiệm thu Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) + Hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, kết thử nghiệm chống cháy, 2.4 Lấy mẫu vật liệu (nếu có) 3.1 Kiểm tra khu vực tập kết vật tư: + Khơ ráo, thống khí, kiểm soát nhiệt độ độ ẩm + Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng + Không tiếp xúc đặt cạnh nơi chứa hóa chất chất dễ cháy nổ W Mắt thường, Đo đạc Nhà thầu thực 3.2 Kiểm tra bảo quản vật tư: + Được che đậy, bảo vệ bề mặt hoàn thiện + Quy cách xếp theo yêu cầu nhà sản xuất 4.1 Kiểm tra biên kiểm tra chất lượng cơng tác thi cơng trước 4.2 Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi công Theo yêu cầu hợp đồng 4.3 Kiểm tra chất lượng lớp nền: Theo Spec dự án + Cao độ, độ bằng, độ phẳng + Vệ sinh bề mặt lớp H Mắt thường, Thiết bị đo, Thước Tại tất vị trí thi cơng + Độ ẩm lớp Theo vẽ BPTC phê duyệt Nhà thầu thực TVGS/CĐT kiểm tra Theo vẽ thi cơng phê duyệt + Thử tính kiềm, tốc độ thoát nước Theo yêu cầu NSX 4.4 Kiểm tra biên nghiệm thu hệ thống ngầm (nếu có) 4.5 Kiểm tra điều kiện thi cơng 5.1 Kiểm tra biên kiểm tra lắp đặt lớp đệm 5.2 Kiểm tra quy cách trải thảm (phương, chiều, khoảng chừa tối thiểu vị trí tiếp giáp với tường, ) 5.3 Kiểm tra thi cơng lớp chất kết dính: + Dụng cụ thi công – bay cưa + Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng Theo yêu cầu hợp đồng + Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt Theo Spec dự án + Thời gian chờ, thời gian thi công 5.4 Kiểm tra thi công nối thảm: W Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng + Phương pháp cắt thảm Theo vẽ BPTC phê duyệt + Biện pháp xử lý cạnh thảm Theo vẽ thi công phê duyệt + Biện pháp nối thảm Theo yêu cầu NSX Nhà thầu thực 5.5 Kiểm tra thi công ấn thảm: + Dụng cụ thi công – lăn + Quy trình thi cơng tn thủ BPTC phê duyệt 5.6 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm 5.7 Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp 6.1 Kiểm tra vị trí mối nối thảm 6.2 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm 6.3 Kiểm tra hoàn thiện vị trí tiếp giáp H Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo u cầu hợp đồng TVGS/CĐT nghiệm thu Theo Spec dự án 6.4 Kiểm tra công tác bảo quản sau lắp đặt 41 6.1.1.2.3 Phương pháp dán hai lớp Chi tiết kiểm tra Điểm dừng (H)/ Chứng kiến (W) Phương pháp kiểm tra Tần suất kiểm tra 1.1 BPTC vẽ phê duyệt 1.2 Vật tư thi công phê duyệt 1.3 Hồ sơ lực nhà thầu thi công phê duyệt 1.4 Tiến độ nhân lực tham gia thi công H Phê duyệt tài liệu Trước bắt đầu công tác Theo yêu cầu hợp đồng Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) Trong đợt nhập hàng Theo phê duyệt tài liệu TVGS/CĐT Theo yêu cầu hợp đồng Theo dẫn kỹ thuật dự án (Spec) 2.1 Kiểm tra tính đầy đủ theo đơn hàng 2.2 Kiểm tra tình trạng tính nguyên vẹn vật tư 2.3 Kiểm tra chất lượng vật tư: + So sánh với mẫu phê duyệt + Kích thước hình học (dài, rộng, chiều dày, ) + Hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, kết thử nghiệm chống cháy, 2.4 Lấy mẫu vật liệu (nếu có) H Hồ sơ, Mắt thường 3.1 Kiểm tra khu vực tập kết vật tư: + Khơ ráo, thống khí, kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm + Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng + Không tiếp xúc đặt cạnh nơi chứa hóa chất chất dễ cháy nổ 3.2 Kiểm tra bảo quản vật tư: + Được che đậy, bảo vệ bề mặt hoàn thiện + Quy cách xếp theo yêu cầu nhà sản xuất W Mắt thường, Đo đạc 4.1 Kiểm tra biên kiểm tra chất lượng cơng tác thi cơng trước 4.2 Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi cơng 4.3 Kiểm tra chất lượng lớp nền: + Cao độ, độ bằng, độ phẳng + Vệ sinh bề mặt lớp + Độ ẩm lớp + Thử tính kiềm, tốc độ nước 4.4 Kiểm tra biên nghiệm thu hệ thống ngầm (nếu có) 4.5 Kiểm tra điều kiện thi cơng 5.1 Kiểm tra thi cơng lớp chất kết dính: + Dụng cụ thi công – bay cưa + Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng + Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt + Thời gian chờ, thời gian thi công 5.2 Kiểm tra lắp đặt lớp đệm + Quy cách lắp đặt (phương, chiều, bề rộng, ) + Vị trí tiếp giáp hai đệm (khoảng hở, vị trí, liên kết, ) + Phương pháp lắp đặt H H Mắt thường, Thiết bị đo, Thước Mắt thường, Thước Dung sai Trách nhiệm Nhà thầu thực TVGS/CĐT phê duyệt TVGS/CĐT nghiệm thu Nhà thầu thực Tại tất vị trí thi cơng Theo u cầu hợp đồng Theo Spec dự án Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX Nhà thầu thực TVGS/CĐT kiểm tra Tại tất vị trí thi cơng Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX Nhà thầu thực TVGS/CĐT kiểm tra Nhà thầu thực TVGS/CĐT nghiệm thu 6.1 Kiểm tra biên kiểm tra lắp đặt lớp đệm 6.2 Kiểm tra quy cách trải thảm (phương, chiều, khoảng chừa tối thiểu vị trí tiếp giáp với tường, ) 6.3 Kiểm tra thi cơng lớp chất kết dính: + Dụng cụ thi công – bay cưa + Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng + Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt + Thời gian chờ, thời gian thi công 6.4 Kiểm tra thi công nối thảm: + Phương pháp cắt thảm + Biện pháp xử lý cạnh thảm + Biện pháp nối thảm 6.5 Kiểm tra thi công ấn thảm: + Dụng cụ thi công – lăn + Quy trình thi cơng tn thủ BPTC phê duyệt 6.6 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm 6.7 Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp W Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo yêu cầu hợp đồng Theo Spec dự án Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ thi công phê duyệt Theo yêu cầu NSX 7.1 Kiểm tra biên kiểm tra lắp đặt lớp đệm 7.2 Kiểm tra vị trí mối nối thảm 7.3 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm 7.4 Kiểm tra hoàn thiện vị trí tiếp giáp H Mắt thường, Thước Tại tất vị trí thi cơng Theo u cầu hợp đồng Theo Spec dự án 42 Danh mục kiểm tra (Checklist) 6.1.2.1 Phương pháp căng học STT Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Cơ sở đánh giá Đạt Không N/A I Kiểm tra công tác chuẩn bị Kiểm tra biện pháp thi công CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra vẽ shopdrawing CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi cơng Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra chất lượng lớp nền: Tham chiếu Ký tên Theo dẫn kỹ thuật 4.1 Cao độ Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.2 Độ bằng, độ phẳng Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.3 Vệ sinh bề mặt lớp Mắt thường ◻ ◻ ◻ 4.4 Thử tính kiềm Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.5 Tốc độ thoát nước Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.6 Độ ẩm lớp Đo đạc ◻ ◻ ◻ Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra điều kiện thi công II Kiểm tra lắp đặt lớp đệm Kiểm tra lắp đặt tack-strip: 1.1 Khoảng hở tối thiểu tack-strip tường Đo đạc ◻ ◻ ◻ 1.2 Độ thẳng tack-strip Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.3 Hướng nghiêng đầu đinh Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.4 Chi tiết liên kết với lớp Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo dẫn kỹ thuật Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ shopdrwing phê duyệt Kiểm tra lắp đặt lớp đệm: 2.1 Quy cách lắp đặt (phương, chiều, bề rộng,…) Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.2 Vị trí tiếp giáp hai đệm (khoảng hở, vị trí, liên kết,…) Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.3 Vị trí tiếp giáp với tack-strip (khoảng hở, chi tiết tiếp giáp) Mắt thường ◻ ◻ ◻ 43 STT Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Đạt Không Cơ sở đánh giá N/A III Kiểm tra thi công trải thảm Kiểm tra thi công nối thảm: 1.1 Phương pháp cắt thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.2 Biện pháp xử lý cạnh thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.3 Biện pháp nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ Tham chiếu Ký tên Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ BPTC phê duyệt Kiểm tra thi cơng căng thảm: 2.1 Dụng cụ, máy móc thiết bị chuyên dụng Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.2 Quy trình thi cơng căng thảm tn thủ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.3 Kiểm tra độ căng thảm Đo đạc ◻ ◻ ◻ IV Kiểm tra sau lắp đặt Kiểm tra độ căng thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp Mắt thường ◻ ◻ ◻ Kiểm tra vị trí mối nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo dẫn kỹ thuật Theo vẽ shopdrwing phê duyệt 6.1.2.2 Phương pháp dán trực tiếp STT Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Cơ sở đánh giá Đạt Không N/A I Kiểm tra công tác chuẩn bị Kiểm tra biện pháp thi công CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra vẽ shopdrawing CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi cơng Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra chất lượng lớp nền: Tham chiếu Ký tên Theo dẫn kỹ thuật 4.1 Cao độ Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.2 Độ bằng, độ phẳng Đo đạc ◻ ◻ ◻ 44 STT Nội dung kiểm tra 4.3 Vệ sinh bề mặt lớp 4.4 Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Cơ sở đánh giá Đạt Khơng N/A Mắt thường ◻ ◻ ◻ Thử tính kiềm Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.5 Tốc độ thoát nước Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.6 Độ ẩm lớp Đo đạc ◻ ◻ ◻ Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra điều kiện thi công II Kiểm tra thi công trải thảm Kiểm tra thi công nối thảm: 1.1 Phương pháp cắt thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.2 Biện pháp xử lý cạnh thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.3 Biện pháp nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.1 Theo vẽ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.2 Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.3 Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.4 Thời gian chờ, thời gian thi công Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra thi công ấn thảm: 3.1 Dụng cụ thi công Theo dẫn kỹ thuật Theo vẽ BPTC phê duyệt Kiểm tra thi cơng lớp chất kết dính: Dụng cụ thi cơng Tham chiếu Ký tên Theo vẽ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 3.2 Quy trình thi công căng thảm tuân thủ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 3.3 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ III Kiểm tra sau lắp đặt Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo dẫn kỹ thuật Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo vẽ shopdrwing phê duyệt Kiểm tra vị trí mối nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 45 6.1.2.3 Phương pháp dán hai lớp STT Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Cơ sở đánh giá Đạt Không N/A I Kiểm tra công tác chuẩn bị Kiểm tra biện pháp thi công CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra vẽ shopdrawing CĐT phê duyệt Hồ sơ ◻ ◻ ◻ Kiểm tra cao độ, trục định vị chuẩn vị trí thi cơng Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra chất lượng lớp nền: Theo dẫn kỹ thuật 4.1 Cao độ Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.2 Độ bằng, độ phẳng Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.3 Vệ sinh bề mặt lớp Mắt thường ◻ ◻ ◻ 4.4 Thử tính kiềm Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.5 Tốc độ thoát nước Đo đạc ◻ ◻ ◻ 4.6 Độ ẩm lớp Đo đạc ◻ ◻ ◻ Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra điều kiện thi công II Kiểm tra lắp đặt lớp đệm Kiểm tra thi cơng lớp chất kết dính: 1.1 Dụng cụ thi công Mắt thường ◻ ◻ ◻ Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.3 Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.4 Thời gian chờ, thời gian thi công Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra lắp đặt lớp đệm: 2.1 Quy cách lắp đặt (phương, chiều, bề rộng,…) Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.2 Vị trí tiếp giáp hai đệm (khoảng hở, vị trí, liên kết,…) Mắt thường ◻ ◻ ◻ Mắt thường ◻ ◻ ◻ Phương pháp lắp đặt Theo dẫn kỹ thuật Theo vẽ BPTC phê duyệt 1.2 2.3 Tham chiếu Ký tên Theo vẽ shopdrwing phê duyệt 46 STT Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Thời gian Đánh giá Đạt Không Cơ sở đánh giá N/A III Kiểm tra thi công trải thảm Kiểm tra thi công nối thảm: 1.1 Phương pháp cắt thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.2 Biện pháp xử lý cạnh thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 1.3 Biện pháp nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.1 Theo vẽ BPTC phê duyệt Theo vẽ BPTC phê duyệt Kiểm tra thi công lớp chất kết dính: Dụng cụ thi cơng Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.2 Chất lượng chất kết dính sau pha trộn – độ đồng Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.3 Định mức thi cơng, độ phủ kín bề mặt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 2.4 Thời gian chờ, thời gian thi công Đo đạc ◻ ◻ ◻ Kiểm tra thi công ấn thảm: 3.1 Dụng cụ thi công Tham chiếu Ký tên Theo vẽ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 3.2 Quy trình thi cơng căng thảm tuân thủ BPTC phê duyệt Mắt thường ◻ ◻ ◻ 3.3 Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ IV Kiểm tra sau lắp đặt Kiểm tra độ bằng, phẳng thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo dẫn kỹ thuật Kiểm tra hồn thiện vị trí tiếp giáp Mắt thường ◻ ◻ ◻ Theo vẽ shopdrwing phê duyệt Kiểm tra vị trí mối nối thảm Mắt thường ◻ ◻ ◻ 6.2 Bảo quản sau lắp đặt Thi công thảm nên công việc thi cơng sau cơng tác hồn thiện cơng trình để tránh làm hư hỏng bề mặt (bụi bẩn, sơn, khuyết tật bề mặt,…) gây ảnh hưởng đến chất lượng lớp chất kết dính 47 Hạn chế việc di chuyển khu vực thi công xong tối thiểu 24 - 48 để chất kết dính thực q trình đóng rắn Hạn chế để thảm tiếp xúc với nước từ công tác vệ sinh nguồn khác tối thiểu 30 ngày Ván ép sợi thủy tinh trải lên mặt thảm giai đoạn chuyển đồ đạc vào để phân tán lực tập trung đồ đạc trang thiết bị nặng Trong trường hợp đặt biệt thời gian bàn giao cho chủ đầu tư kéo dài theo khuyến cáo The Carpet and Rug Institute việc lựa chọn vật liệu cho lớp phủ bảo vệ sau:   Phủ vật liệu khơng ố màu, thống khí (bìa carton, sản phẩm từ giấy,…) đề ngăn chất bẩn sơn,… Sử dụng ván cứng ván ép khu vực có luồn giao thơng lại, vận chuyển trang thiết bị, vật dụng,… Một số lưu ý:   Sử dụng màng PE để bảo vệ thảm để lại cặn, chất bẩn, dẫn đến làm bẩn thảm nhanh chóng sau tháo bỏ Không đặt nhựa lên vị trí gây nguy trượt, ngã Quan trọng nhất, lớp phủ nhựa giữ ẩm, làm chậm q trình đóng rắn thúc đẩy nấm mốc phát triển Theo khuyến cáo The Carpet and Rug Institute nhiệt độ bảo quản sau hồn thành thi cơng khơng để nhiệt độ xuống 10°C (50°F), khoảng thời gian thi công xong 6.3 Một số sai lỗi thường gặp STT Sai lỗi Chiều cao cọc không đảm bảo Không đồng màu Nguyên nhân Khắc phục Bị lỗi trình dệt thảm làm cho cọc Liên hệ với Nhà sản không bám chắn vào xuất để có biện pháp đế nên dễ dàng xử lý phù hợp bị tuột trình lắp đặt vệ sinh - Thảm quy định chung mã sản phẩm khác năm sản xuất Loại bỏ thực dẫn đến có sai khác thay thảm có màu màu sắc sắc tương đồng - Không thực dry lay trước thi công 48 STT Sai lỗi Nguyên nhân Khắc phục - Không sử dụng dụng cụ chuyên dụng thực căng thảm - Các vị trí liên kết với tack-strip không đảm bảo Thực căng lại thảm dụng cụ chuyên dụng đảm bảo liên kết với tack-strip chắn Độ căng thảm không đạt Mối nối thảm không đạt … … - Thực xử lý lại vị - Khơng xử lý cạnh thảm trí mối nối tn thủ trước nối thảm biện pháp thi công - Độ căng thảm vị phê duyệt trí nối nối không đảm bảo - Căng thảm dụng cụ chuyên dụng … … 49 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN THAM KHẢO  Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)  Tiêu chuẩn nước 1.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Căn theo Quyết định 3965/QĐ – BKHCN ngày 29/12/2017 việc công bố 11 Tiêu chuẩn quốc gia Thảm liệt kê bên dưới: STT Tên Tiêu chuẩn Tiêu đề TCVN 12059:2017 ISO 4919:2012 Thảm - Xác định lực rút nhung TCVN 12060:2017 ISO 9405:2015 Thảm trải sàn dệt - Đánh giá thay đổi ngoại quan TCVN 12061:2017 ISO 10575:2012 Thảm trải sàn đàn hồi - Yêu cầu cho thảm trải sàn cao su có lót TCVN 12062:2017 ISO 10577:2012 Thảm trải sàn đàn hồi - Yêu cầu cho thảm trải sàn cao su khơng có lót TCVN 12063:2017 ISO 10874:2009 Thảm trải sàn đàn hồi, dệt laminate - Phân loại TCVN 12064:2017 ISO 10965:2011 Thảm trải sàn dệt - Xác định điện trở TCVN 12065:2017 ISO 11857:1999 Thảm trải sàn dệt - Xác định độ bền tách lớp TCVN 12066:2017 ISO 14486:2012 Thảm trải sàn laminate - Các yêu cầu TCVN 12067:2017 ISO 18168:2015 Thảm trải sàn dệt - Độ bền màu với dầu gội 10 TCVN 12068:2017 ISO 23996:2007 Thảm trải sàn đàn hồi - Xác định khối lượng riêng 11 TCVN 12069:2017 ISO 23997:2007 Thảm trải sàn đàn hồi - Xác định khối lượng đơn vị diện tích Ngồi cịn có số Tiêu chuẩn quốc gia Thảm liệt kê bên dưới: STT Tên Tiêu chuẩn Tiêu đề TCVN 12282:2018 ISO 1957:2000 Thảm trải sàn dệt máy - Chọn cắt mẫu thử phép thử vật lý TCVN 12283:2018 ISO 1765:1986 Thảm trải sàn dệt máy - Xác định độ dày … … … 50 1.2 Tiêu chuẩn nước Một số Tiêu chuẩn nước Thảm liệt kê bên dưới: STT Tên Tiêu chuẩn Tiêu đề BS 4790 ISO 6925 Thử nghiệm khả cháy – Phương pháp đai ốc nung nóng BS 6307 ISO 6925 Thử nghiệm khả cháy – Phương pháp methylamine ASTM E 662 Phương pháp kiểm tra tiêu chuẩn mật độ khói cụ thể vật liệu rắn (lựa chọn hình nón xạ) ASTM E 648 ISO 9239-1 Phương pháp kiểm tra tiêu chuẩn cho tia xạ quan trọng hệ thống phủ sàn sử dụng nhiệt xạ BS EN ISO 11925-2 Phản ứng với kiểm tra hỏa hoạn-Khả đánh lửa sản phẩm xây dựng bị áp lực trực tiếp lửa - Phần 2: Kiểm tra nguồn lửa đơn … … … 51 PHỤ LỤC STT MỘT SỐ CHI TIẾT VỊ TRÍ TIẾP GIÁP Vật liệu tiếp giáp Loại nẹp Chi tiết hoàn thiện … … … … Thảm & Thảm Thảm & Sàn cứng (gỗ, gạch, đá,…) 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CRI-105- Standard For Installation Of Esidential Carpet by The Carpet and Rug Institute, Inc Chỉ dẫn kỹ thuật Dự án Khách Sạn Caravelle https://carpet-rug.org/ https://www.avalonflooring.com/ideas/blog/importance-carpet-padding https://www.pelletierrug.com/types-of-carpet-installation.php https://www.qualitycarpettrims.co.uk/ https://www.craintools.com/ https://www.godfreyhirst.com/na/carpet/carpet-explained/carpet-types https://inspectapedia.com/BestPractices/Carpeting-Best-Practices.php 53 ... vật tư thi công 3 Tập kết vật tư thi công Chuẩn bị trước thi công Thi công lớp đệm Thi công trải thảm Chuẩn bị trước thi công Thi công trải thảm Nghiệm thu công tác lắp đặt Thi công trải thảm 6... căng thảm Găng tay bảo hộ Bảo vệ tay thi công Bảng 10 Bảng vật liệu thi công thảm trải sàn Vật liệu Cơng dụng Thảm trải sàn Lớp phủ hồn thi? ??n sàn Tấm đệm Làm lớp đệm cho thảm trải sàn Tack-strip... sau cần thi? ??t để đáp ứng yêu cầu thi công thảm trải sàn Tùy theo biện pháp thi công mà lựa chọn dụng cụ cho phù hợp Bảng Bảng dụng cụ phụ kiện thi công thảm trải sàn Dụng cụ phụ kiện Công dụng

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Một số bề mặt hoàn thiện sàn - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Hình 1 Một số bề mặt hoàn thiện sàn (Trang 4)
Bảng 1. Phân loại vật liệu hoàn thiện sàn - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 1. Phân loại vật liệu hoàn thiện sàn (Trang 5)
Bảng 2. Phân loại các bề mặt hoàn thiện của loại thảm cọc cắt - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 2. Phân loại các bề mặt hoàn thiện của loại thảm cọc cắt (Trang 7)
Bề mặt Đặc điểm Hình ảnh minh họa - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
m ặt Đặc điểm Hình ảnh minh họa (Trang 7)
Bề mặt Đặc điểm Hình ảnh minh họa - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
m ặt Đặc điểm Hình ảnh minh họa (Trang 8)
Bảng 3. Phân loại các bề mặt hoàn thiện của loại thảm cọc vòng - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 3. Phân loại các bề mặt hoàn thiện của loại thảm cọc vòng (Trang 8)
Bảng 5. Bảng so sánh các loại thảm - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 5. Bảng so sánh các loại thảm (Trang 9)
Bảng 6. Bảng so sánh các loại sợi sử dụng trong sản xuất thảm - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 6. Bảng so sánh các loại sợi sử dụng trong sản xuất thảm (Trang 9)
Bảng 7. Bảng so sánh các loại tấm đệm thảm vật liệu polyurethane - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 7. Bảng so sánh các loại tấm đệm thảm vật liệu polyurethane (Trang 13)
hoặc tổng hợp. Chính hình dạng này làm cho tấm đệm trở nên mềm mại và đàn hồi tạo cảm giác thoải mái dễ chịu khi  sử dụng - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
ho ặc tổng hợp. Chính hình dạng này làm cho tấm đệm trở nên mềm mại và đàn hồi tạo cảm giác thoải mái dễ chịu khi sử dụng (Trang 13)
STT Nội dung Hình ảnh minh họa Ưu điểm Nhược điểm - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
i dung Hình ảnh minh họa Ưu điểm Nhược điểm (Trang 14)
STT Nội dung Hình ảnh - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
i dung Hình ảnh (Trang 14)
Hình 3.1. Giấy CO/CQ đối với sản phẩm thảm nhập khẩu - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Hình 3.1. Giấy CO/CQ đối với sản phẩm thảm nhập khẩu (Trang 19)
Hình 3.2. Giấy đóng gói hàng hóa và vận đơn - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Hình 3.2. Giấy đóng gói hàng hóa và vận đơn (Trang 19)
Hình 3.3. Biên bản giao nhận hàng hóa và kết quả thử nghiệm - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Hình 3.3. Biên bản giao nhận hàng hóa và kết quả thử nghiệm (Trang 20)
Trang bị một bộ dụng cụ chuyên dụng theo bảng sau là cần thiết để đáp ứng các yêu cầu khi thi công thảm trải sàn - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
rang bị một bộ dụng cụ chuyên dụng theo bảng sau là cần thiết để đáp ứng các yêu cầu khi thi công thảm trải sàn (Trang 22)
Bảng 10. Bảng vật liệu thi công thảm trải sàn - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
Bảng 10. Bảng vật liệu thi công thảm trải sàn (Trang 25)
Hình ảnh minh họa Kích thước, vật liệu Áp dụng - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
nh ảnh minh họa Kích thước, vật liệu Áp dụng (Trang 29)
Tham khảo loại tấm đệm thảm được sử dụng tại dự án Caravelle Hotel, thông tin theo bảng - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
ham khảo loại tấm đệm thảm được sử dụng tại dự án Caravelle Hotel, thông tin theo bảng (Trang 30)
Góc căng sẽ phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của căn phòng. Mũi tên màu đỏ thể hiện sử dụng kích căng thảm loại lớn và mũi tên màu xanh thể hiện sử dụng kích căng thảm loại  nhỏ (sử dụng đầu gối) - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
c căng sẽ phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của căn phòng. Mũi tên màu đỏ thể hiện sử dụng kích căng thảm loại lớn và mũi tên màu xanh thể hiện sử dụng kích căng thảm loại nhỏ (sử dụng đầu gối) (Trang 31)
Bước Nội dung Hình ảnh minh họa - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
c Nội dung Hình ảnh minh họa (Trang 32)
khuyến cáo của The Carpet and Rug Institute theo bảng sau: - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
khuy ến cáo của The Carpet and Rug Institute theo bảng sau: (Trang 33)
Chọn chất kết dính và hình dạng của rãnh bay phù hợp theo khuyến nghị của Nhà sản xuất thảm hoặc nhà cung cấp chất kết dính - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
h ọn chất kết dính và hình dạng của rãnh bay phù hợp theo khuyến nghị của Nhà sản xuất thảm hoặc nhà cung cấp chất kết dính (Trang 33)
Bước Nội dung Hình ảnh minh họa - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
c Nội dung Hình ảnh minh họa (Trang 36)
Bước Nội dung Hình ảnh minh họa - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
c Nội dung Hình ảnh minh họa (Trang 38)
Bước Nội dung Hình ảnh minh họa Bước 3  Thi công lớp đệm  - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
c Nội dung Hình ảnh minh họa Bước 3 Thi công lớp đệm (Trang 39)
6.1.1.2. Diễn giải quy trình thi công và nghiệm thu - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
6.1.1.2. Diễn giải quy trình thi công và nghiệm thu (Trang 41)
+ Kích thước hình học (dài, rộng, chiều dày, ) - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
ch thước hình học (dài, rộng, chiều dày, ) (Trang 41)
liệu rắn (lựa chọn hình nón bức xạ) - Sổ tay hướng dẫn thi công thảm trải sàn
li ệu rắn (lựa chọn hình nón bức xạ) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w