1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 16 Rong roc

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về hướng của lực kéo... Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi và[r]

(1)Ngày soạn: 1/1/2016 Tiết 20, Tuần 20 Tên bài dạy: Bài 16 RÒNG RỌC I Mục tiêu - KT : Nhận biết cách sử dụng ròng rọc đời sống và lợi ích chúng - KN : Tuỳ theo công việc mà biết cách sử dụng ròng rọc thích hợp - TĐ : Chú ý nghe giảng II Chuẩn bị Thầy: -Giá cố định, lăn có móc (hình trụ), lực kế, ròng rọc động, ròng rọc cố định -Tranh vẽ tô hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK Trò: Xem bài trước nhà III Các bước lên lớp Ổn định lớp: KTSS… Kiểm tra bài củ: ND bài mới: HĐ thầy Hoạt động1:Tổ chức tình học tập GV: Ngoài trường hợp dùng mặt phẳng nghiên dùng đòn bẩy có thể dùng ròng rọc để nâng ống bê tông lên không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp nguời làm công việc dể dàng nào ? Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Hoc sinh làm việc theo nhóm Giới thiệu chung dụng cụ thí nghiệm cách lắp thí nghiệm và các bước thí nghiệm: : a/ Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định b/ Chiều, cường độ lực kéo lực lên trực tiếp và lực kéo vật HĐ trò Ròng rọc cố định là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định ( có móc treo trên bánh xe) Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định (Hình 16.2a) Ròng rọc động là bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe vừa chuyển động cùng với trục nó học sinh đọc phần thu thập thông tin mục 1: C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ hình 16.2 Giáo viên giới thiệu chung ròng rọc: ?- Thế nào là ròng rọc cố định ? ?- Thế ND ghi bảng I Tìm hiểu ròng rọc: C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Thí nghiệm : C2 Nhận xét: - Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động Rút kết luận a Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực (2) HĐ thầy qua ròng rọc động C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ trống: Cố định Động Hoạt động và 5: Ghi nhớ và vận dụng HĐ trò C2 : Học sinh tiến hành đo itheo hướng dẫn giáo viên C3: dựa vào bảng kết thí nghiệm hãy so sánh nào là ròng rọc động ? ND ghi bảng kéo so với kéo trực tiếp b Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật C5:Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc cố định có lợi gì? C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào hình 16.6 có lợi ? Tại ? C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa) C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng lực kéo(được lợi hướng)dùng ròng rọc động lợi lực C7: Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi vì vừa lợi lực, vừa lợi hướng lực kéo Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài nhà: - Làm bài tập số 16.1, 16.2, 16.3 nhà - Xem trước nôi dung tổng kết chương I trang 153 SGK IV Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2016 Ký duyệt T 20 Long Thái Vương (3)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:18

Xem thêm:

w