1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 10 On tap truyen ki Viet Nam

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

– Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.. – Những nét độc dáo về nội dung và nghệ thuật của t[r]

(1)

Tuần 10 Tiết 37

VĂN HỌC:

Ơn tập truyện

kí Việt Nam

I

M Ứ C ĐỘ CẦN ĐẠT : 1 Kiến thức:

– Sự giống khác truyện kí học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật

– Những nét độc dáo nội dung nghệ thuật văn – Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện

2 Kĩ năng:

– Khái quát hệ thống hóa nhân xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể – Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm học

3 Thái độ: u thích mơn học, tích cực xây dựng bài. II

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 Giáo viên: Giáo án, SGK. 2 Học sinh: Bài mới, cũ, SGK. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.

Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị HS.

3 Bài mới: Chúng ta làm quen với số truyện kí VN, để khắc sâu kiến thức văn bản truyện kí VN đại tiêu biểu học Tiết học ôn t p l i nh ng ki n th c đãậ ữ ế ứ h c.ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS ND ghi bài

Hđ1: Hệ thống kiến thức

– GV yêu cầu HS trình bày phần soạn

– GV nhận xét, sửa lại, ghi lên bảng

Hđ1: Hệ thống kiến thức – HS trình bày phần chuẩn bị HS khác phát biểu nhận xét

– HS xem xét chỗ sai sửa

I Hệ thống kiến thức:

– Tôi học – Thanh Tịnh (1911-1988) – Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) –Nguyên Hồng (1918-1982)

– Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt Đèn) – Ngô Tất Tố (1893-1954)

– Lão Hạc (Trích truyện ngắn Lão Hạc) – Nam Cao (1915-1951)

Bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam Tên văn bản,

tác giả. Thể loại PTBĐ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Tôi học – Thanh Tịnh (1911-1988)

Truyện

ngắn TS +MT + BC

Ngày học khơng qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh

– Miêu tả chân thực diễn biến tâm trạng ngày học

– Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, so sánh độc đáo

Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) – Nguyên Hồng (1918-1982)

Hồi kí -tiểu thuyết

Tự (xen trữ tình)

Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng bỡ tâm hồn người

– Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực

– Kết hợp kể, tả, biểu cảm – Khắc họa hình tượng nhân vật Tức nước vỡ bờ

(Trích tiểu thuyết Tắt Đèn) – Ngơ Tất Tố

(1893-Tiểu thuyết

Tự Phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt, chống lại áp người nơng dân hiền

– Tạo tình có kịch tính “Tức nước vỡ bờ”

(2)

1954) lành, chất phác Lão Hạc (Trích

truyện ngắn Lão Hạc) – Nam Cao (1915-1951)

Truyện ngắn

Tự (Xen trữ tình)

VB thể phẩm giá người nông dân bị hoen ố

– Ngôi kể thứ nhất, người kể cảm thông với lão Hạc

– PTBĐ: tự sự, trữ tình, lập luận thể diễn biến tâm trạng nhân vật

– Ngôn ngữ sử dụng hiệu quả, xây dựng hình tượng nhân vật

Hđ2: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật chung VB.

– Hỏi:Thời gian đời? Đề tài, chủ đề?

– Hỏi: Giá trị tư tưởng? ( Tình cảm tác giả người nơng dân)

– Hỏi: Giá trị nghệ thuật?

Hđ2: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật chung VB.

 HS trả lời

 HS trả lời

 HS trả lời

II Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật chung VB.

1 Nội dung.

– Phản ánh thực xã hội VN trước năm 1945 (bộ mặt xấu xa tầng lớp thống trị, đời sống cực khổ người nơng dân khơng cịn lối thoát) – Sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nghèo khổ bất hạnh

2 Nghệ thuật.

– Kết hợp kể, tả, biểu cảm Lựa chọn kể, nhân vật điển hình, ngơn ngữ giản dị

– Bút pháp thực, gần gũi với đời sống Hđ3: Luyện tập.

1 Các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí trong trong tác phẩm đã học.

2 Phát chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu?

3 Phân tích lối viết chân thực sinh động( bút pháp hiện thực) qua tác phẩm học?

4 Phân tích lời văn giàu cảm xúc văn bản học?

Hđ3: Luyện tập.

 HS trả lời

 HS trả lời

– Tự kết hợp với miêu tảvà biểu cảm

– Ngôn ngữ, cử ,hành động

 HS trả lời

– Phản ánh xh phong kiến tàn ác bất nhân người dân nghèo khổ – Người nơng dân có phẩm chất tốt đẹp

 HS trả lời

– Hoản cảnh đáng thương bé Hồng

– Câu chuyện bà mẹ trẻ đáng thương

– Nỗi xót xa tủi nhục, câm giận sâu sắc, liệt, tình yêu thương mẹ tha thiết

III Luyện tập.

1 Các chi tiết tiêu biểu thể loại truyện kí trong Trong lịng mẹ.

– Tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm – Ngôi kể thứ

– Bút pháp thực – Ngôn ngữ giản dị

2 Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu.

– Kể, tả, biểu cảm

– Ngôn ngữ, cử , hành động đối lập

3 Phân tích lối viết chân thực, sinh động( bút pháp thực) qua tác phẩm học – Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố

– Cai lệ, người nhà lí trưởng đại diện cho xhpk thực dân tàn ác bất nhân

– Chị Dậu đại diện cho người nông dân bi áp – Thuế thân đánh vào người nơng dân

4 Phân tích lời văn giàu cảm xúc văn bản học– Trong lòng mẹ Nguyên Hồng – Hoản cảnh đáng thương bé Hồng

– Câu chuyện bả mẹ trẻ đáng thương

– Nỗi xót xa tuổi nhục, câm giận sâu sắc, liệt, tỉnh yêu mẹ tha thiết

+ Kết hợp kể, tả, biểu cảm

+ Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, nhiều mê say, viết dòng cảm xúc mơn man dạt

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:14

w