Tổng hợp các định luật Tất cả các sự mất cân đối của các yếu tố khoáng dễ tiêu, các chất điều khiển các quá trình trao đổi chất, dẫu do tự nhiên sẵn có, do sản phẩm thu hoạch lấy đi, do [r]
(1)CÁC ĐỊNH LUẬT SỬ DỤNG PHÂN BÓN (2) Định luật trả lại Nội dung: Để cho đất khỏi bị kiệt quệ, cần trả lại cho đất tất nguyên tố cây trồng lấy theo sản phẩm thu hoạch Hay: Cần trả lại cho đất (một khu ruộng hay cảnh quan văn hóa nông thôn) nguyên tố hóa học dễ tiêu quá trình trồng trọt (một khu đồng) hoạt động nông nghiệp (một cảnh quan văn hóa nông thôn) để tạo lập cân đối thích hợp nhằm đạt trên khu đồng sản phẩm thu hoạch ổn định mong muốn trên cảnh quan văn hóa nông thôn quần thể sinh vật phồn vinh và ổn định (3) Định luật tối thiểu • Năng suất cây trồng phụ thuộc vào nguyên tố phân bón dễ tiêu có tỉ lệ thấp so với yêu cầu cây trồng • Định luật tối thiểu Liebig có thể mở rộng thành định luật yếu tố hạn chế sau: Đất thiếu hay thừa nguyên tố dễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu cây làm giảm hiệu các nguyên tố khác và đó làm giảm suất cây (4) (5) Định luật bội thu giảm dần • Nếu đất có quá nhiều yếu tố dễ tiêu, sẵn có tự nhiên bón phân, các yếu tố khác có thể bị giảm hiệu quả, cây trồng có thể bị nhiễm độc dẫn đến suất và phẩm chất tăng chậm lại giảm suất và phẩm chất • Năng suất và phẩm chất nông sản không tăng tỷ lệ thuận với lượng bón (6) Định luật ưu tiên chất lượng sản phẩm • Phẩm chất nông sản thay đổi tuân theo định luật tối đa và tối thiểu: thiếu chất dinh dưỡng hay thừa chất dinh dưỡng, phẩm chất nông sản kém Sự thiếu hay thừa yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng trước hết đến phẩm chất nông sản, sau đó thiếu thừa cao ảnh hưởng đến suất • Sử dụng phân bón hợp lý cần đạt các mục tiêu cùng lúc: suất, phẩm chất sinh học, công nghệ và thuơng mại, bảo vệ môi trường và thu lãi cao • Phẩm chất nông sản và bảo vệ môi trường cần chú ý nhiều (7) Vận dụng các định luật trên vào việc xây dựng chế độ bón • Nhiệm vụ phân bón là: - Bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất nhằm thoả mãn đòi hỏi các loại cây trồng có tiềm suất - Bù đắp chất dinh dưỡng mà cây lấy để tạo suất sinh vật, đã bị rửa trôi - Khắc phục các điều kiện bất lợi trì các điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt (8) • Bốn mục tiêu bón phân là: Tăng suất Tăng phẩm chất nông sản Bảo vệ môi trường Thu lãi cao • Biện pháp để đạt đến Cung cấp đủ cho cây các yếu tố: - Yếu tố cấu tạo - Yếu tố điều khiển các quá trình trao đổi chất cây Cung cấp đủ không thiếu không thừa, cách bù thêm cái chưa đủ, trả lại phần để đạt cân đối dinh dưỡng (9) Tổng hợp các định luật Tất các cân đối các yếu tố khoáng dễ tiêu, các chất điều khiển các quá trình trao đổi chất, tự nhiên sẵn có, sản phẩm thu hoạch lấy đi, rửa trôi hay nguyên nhân nào khác trên khu đồng hay trên toàn cảnh quan văn hóa nông thôn cần chữa cách bón phân, chất cải tạo đất và sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng để tạo lập cân đối thích hợp cho suất cao, phẩm chất nông sản tốt, bảo vệ môi trường sống và sản xuất có lãi (10) Phân tích hiệu kinh tế sử dụng phân bón • Hiệu kinh tế sử dụng phân bón - Thu nhập từ sử dụng phân bón Thu nhập = Năng suất tăng lên bón phân x giá sản phẩm (trong trường hợp có sản phẩm phụ thì phải tính cho loại sản phẩm này và thu nhập là tổng thu nhập từ loại sản phẩm) - Chi phí cho sử dụng phân bón Chi phí = Chi phí mua phân bón + chi phí vận chuyển + chi phí bảo quản + chi phí thu hoạch và vận chuyển sản phẩm gia tăng + chi phí bón phân (11) - Thu nhập từ sử dụng phân bón Thu nhập = Thu nhập từ sử dụng phân bón - Chi phí cho việc sử dụng phân bón - Tỷ suất lợi nhuận từ sử dụng phân bón - VCR (Value Co st Ratio) Thu nhập từ sử dụng phân bón VCR = Chi phí cho sử dụng phân bón Trong sản xuất, VCR > chấp nhận (12) • Hiệu suất sử dụng phân bón - Hiệu suất sử dụng phân hữu (kg sản phẩm/1tấn phân hữu cơ) NS đạt bón phân – NS đạt không bón HS = Lượng phân hữu bón - Hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng phân vô (kg sản phẩm/ kg dinh dưỡng) NS đạt bón phân – NS đạt không bón HS = Lượng dinh dưỡng bón (13) Cho biết, công thức phân bón cho vừng theo khuyến cáo kỹ thuật là phân chuồng, 60kg N, 60kg P2O5 , 60kg K2O Anh/chị hãy tính lượng phân bón cho: a Mỗi CT các lần bón (tính cho lần nhắc lại) b Mỗi CT tất các lần bón (tính cho lần và lần nhắc lại) c Tổng lượng phân bón loại cho TN Tên TN“Nghiên cứu ảnh hưởng các mức bón đạm đến STPT và suất vừng” với các công thức bón là 0, 30, 60, 90, 120 kg N/ha Diện tích ô thí nghiệm là 10m2, Mỗi Công thức nhắc lại lần PP bón: Lót 100% Phân chuồng, lân + 1/3 đạm + 1/3 kali Thúc lần 2/3 số đạm còn lại + 1/3 kali Thúc lần Số đạm và kali còn lại (14)