1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ nội dung bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch , em hãy viết bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi bày tỏ suy ng[r]

(1)A.QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA MỘT CHỦ ĐỀ Bước 1: Xác định chủ đề: KIỂM TRA THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TIẾT 42 (NGỮ VĂN 7) Bài 1: Sông núi nước Nam Bài 2: Phò giá kinh Bài 3: Bánh trôi nước Bài 4: Bạn đến chơi nhà Bài 5: Qua Đèo Ngang Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1/ Kiến thức: - Nắm vững giá trị nghệ thuật, ý nghĩa các văn thơ trung trung đại Việt Nam - Cảm nhận đặc sắc nội dung và nghệ thuật số bài thơ trung đại Việt Nam - Nhận biết mối quan hệ tình và cảnh ; vài đặc điểm thể loại các bài thơ trữ tình trung đại 2/ Kỹ năng: - Học sinh biết cách đọc-hiểu thơ trung đại - Học sinh biết phát hiện, nhận biết các hình thức nghệ thuật đặc sắc và tác dụng, giá trị diễn đạt các hình thức nghệ thuật việc thể tư tưởng, tình cảm các tác giả - Các em biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước -Trân trọng tình cảm, giá trị cao đẹp, bền vững sống người - Giáo dục tinh thần, trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước thời kì Bước 3: Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề: (2) Nội dung Nhận biết Thông hiểu - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo… - Ý nghĩa, nội dung - Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ…) - Nhớ nét chính tác giả, tác phẩm (cuộc đời và nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu, nhớ số bài thơ trung đại Việt Nam đã học - Nhận diện các phép tu từ sử dụng bài thơ - Nhớ số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm (nếu có) - Chỉ giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng bài thơ - Chỉ giá trị, tác dụng các phép tu từ đã sử dụng bài thơ - Chỉ số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam qua các văn Bước 4: Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời… để cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả bài thơ - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả - Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh/chi tiết đặc sắc đoạn thơ, bài thơ - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Nhận xét, khái quát số đặc điểm và đóng góp thơ trung đại Việt Nam Vận dụng cao - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo bài thơ - Biết tự đọc và khám phá các giá trị văn cùng thể loại (nếu có) - Vận dụng tri thức đọc-hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh… (3) Hệ thống câu hỏi, bài tập minh hoạ: Bài 1: Sông núi nước Nam Nhận biết ? Bài thơ Sông núi nước Nam viết theo thể loại nào? ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? ?Âm hưởng chung bài thơ là gì? ? Dòng nào trình bày chính xác ý nghĩa bài thơ? Thông hiểu ? Vì bài thơ xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên? ? Vì bài thơ tác giả không nói “Nam nhân cư” (Người nước Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở)? ? Phân tích cái hay ý nghĩa câu thơ “Chúng mày định tan vỡ”? ? Chân lí chủ quyền đất nước Việt Nam đã ghi “sách trời” có ý nghĩa gì? Vận dụng thấp ? Cảm nhận lòng yêu nước thể bài thơ? ? Phân tích lời khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc qua hai câu thơ đầu ? ?Từ nội dung bài thơ, em có nhận xét gì tình cảm, thái độ tác giả gửi gắm bài thơ? Vận dụng cao ? Từ tình cảm yêu nước bài thơ “Sông núi nước Nam”, em có suy nghĩ gì việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta học sinh thời kì nay? Vận dụng thấp ? Cảm nhận lòng yêu nước thể bài thơ? ? Phân tích lời khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc qua hai câu thơ đầu ? ?Từ nội dung bài thơ, em có nhận xét gì tình cảm, thái độ Vận dụng cao Cách biểu cảm và biểu ý bài thơ Sông núi nước Nam và bài thơ Phò giá kinh có gì giống ? Từ tình cảm yêu nước bài thơ “Phò giá kinh”, em có suy nghĩ gì việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta học sinh Bài 2: Phò giá kinh Nhận biết ? Bài thơ Phò giá kinh viết theo thể loại nào? ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? ? Tác giả bài thơ ai? ? Nêu nhận xét nghệ thuật bài thơ? Thông hiểu ? Ở hai câu thơ đầu, việc đặt hai động từ mạnh “đoạt” và “cầm” lên đầu câu có tác dụng gì? ? Hai câu thơ “Thái bình nên gắng sức/ Non nước ngàn thu” thể tư tưởng, tình cảm gì tác giả? (4) ? Dòng nào trình bày chính xác ý nghĩa bài thơ? tác giả gửi gắm bài thơ? thời kì nay? Vận dụng thấp ? Phân tích các tầng nghĩa bài thơ “Bánh trôi nước”? ?Suy nghĩ vẻ đẹp và số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua bài thơ? Vận dụng cao Theo em có đồng ý cảm xúc tác giả đồng cảm xúc với câu hát than thân ca dao không? ? Từ bài thơ “Bánh trôi nước” em có suy nghĩ gì vị người phụ nữ xưa và nay? Vận dụng thấp ?Phân tích giá trị nghệ thuật đối ngữ và đảo ngữ hai câu thơ “Lom khom núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ nhà”? Vận dụng cao ?Đặt mình hoàn cảnh xa quê Bà Huyện Thanh Quan, đứng trước không gian rộng lớn mênh mông đèo Ngang, em có tâm trạng gì? Bài 3: Bánh trôi nước Nhận biết ? Bài thơ Bánh trôi nước viết theo thể loại nào? ? Tác giả bài thơ ai? ? Xác định chủ đề bài thơ “Bánh trôi nước”? ? Dòng nào trình bày chính xác ý nghĩa bài thơ? Thông hiểu ? Qua bài thơ em có nhận xét gì tính cách nhà thơ Hồ Xuân Hương? ? Em có nhận xét gì vẻ đẹp và số phận người phụ nữ xưa qua bài thơ “Bánh trôi nước”? ? Trong câu thơ “Mà em giữ lòng son”, cụm từ “tấm lòng son ” hiểu nào? ? Việc sử dụng thành công thành ngữ” Bầy ba chìm” bài ca dao là gì? Bài 4: Qua đèo Ngang Nhận biết ? Đèo Ngang nằm đâu? ? Bài thơ Qua đèo Ngang viết theo thể loại nào? ? Tác giả bài thơ ai? ? Bài thơ đời Thông hiểu ?Em hãy hình dung cảnh đèo Ngang hai câu thơ đầu? ?Đâu là nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ bài thơ “Qua đèo Ngang”? ? Qua bài thơ, em hiểu gì Bà (5) hoàn cảnh Huyện Thanh nào? Quan? ? Bài thơ viết nội dung gì/ ? Cảnh đèo Ngang miêu tả thời điểm nào? ? Dòng nào trình bày chính xác ý nghĩa bài thơ? ?Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình bốn câu thơ cuối? Bài 5: Bạn đến chơi nhà Nhận biết ? Bài thơ Bạn đến chơi nhà viết theo thể loại nào? ? Tác giả bài thơ ai? ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? ? Dòng nào trình bày chính xác ý nghĩa bài thơ? Thông hiểu ? Xác định bố cục bài thơ Bạn đến chơi nhà? ? Nhà thơ Nguyễn Khuyến bày tỏ tình cảm với bạn tình nào? ? Qua câu thơ cuối bài thơ “Bác đến chơi đây ta với ta”, em hiểu gì tình cảm tác giả với bạn mình Vận dụng thấp ? So sánh ý nghĩa cụm từ “ta với ta” hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)? Vận dụng cao ? Từ quan niệm tình bạn nhà thơ Nguyễn Khuyến, em hãy bày tỏ suy nghĩ em tình bạn lứa tuổi học sinh nay? B GIỚI THIỆU QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TIẾT 42 (NGỮ VĂN 7) Bước 1: Xây dựng kế hoạch đề: (6) - Mục đích, yêu cầu chung việc đề: + Nhằm kiểm tra, đánh giá lực đọc- hiểu học sinh( tác giả, nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật…) qua các văn thơ trung đại Việt Nam + Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm, thái độ, tình cảm, kĩ sống học sinh qua các văn đã học - Hình thức đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận B Xây dựng ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết (Trắc nghiệm) Thông hiểu (Trắc nghiệm) Năng lực 1.Đọchiểu Văn -Nhớ tên tác bản: giả - Sông - Nhớ nội - Giải thích, núi dung bài hiểu ý nước thơ nghĩa Nam -Chỉ chi tiết nghệ âm hưởng, thuật đặc sắc giọng điệu bài - Phò giá bài thơ thơ kinh - Bánh - Hiểu trôi ý nghĩa nước tình bạn - Qua Đèo Vận dụng thấp (Tự luận) Vận dụng Tổng số cao (Tự luận) (7) Ngang - Bạn đến chơi nhà Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2,0 20% 3,0 30% 10 5,0 50% Tạo lập văn -Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa việc sử dụng cụm từ nghệ thuật giống hai bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến và Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan -Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ thân việc bảo vệ chủ quyền đất nước thời kì thông qua ý nghĩa văn thơ cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3,0 30% 2,0 20% 5,0 3,0 30% 2,0 20% 12 10,0 100% 2,0 20% 3,0 30% C.XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA I.Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0đ Khoanh tròn vào đáp án đúng trước các câu trả lời sau: Câu 1: (0,5điểm) Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan viết theo thể loại nào? (8) A Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt C.Ngũ ngôn D Song thất lục bát Câu 2: (0,5điểm) Tác giả bài thơ “Phò giá kinh” là ai? A Lí Thường Kiệt B Hồ Xuân Hương C Nguyễn Trãi D Trần Quang Khải Câu 3: (0,5điểm) Chủ đề bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương? A Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ và thương cảm sâu sắc cho thân phận thấp bé họ B Ca ngợi vẻ đẹp hình thức người phụ nữ xã hội phong kiến C Bày tỏ căm phẫn nhà thơ xã hội phong kiến D.Bài thơ thể vẻ đẹp vừa tự tin vừa có lĩnh, cá tính nhà thơ Câu 4: (0,5điểm) Dòng nào thể không đúng giọng điệu bài thơ “Sông núi nước Nam”? A.Hùng hồn, mạnh mẽ B.Đanh thép, dõng dạc C.Rắn rỏi, đanh thép D.Trầm lắng, thiết tha Câu 5: (0,5điểm) Trong câu thơ “Mà em giữ lòng son” (“Bánh trôi nước”-Hồ Xuân Hương), cụm từ “tấm lòng son ” hiểu nào? A.Son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa B.Trong sáng, nhân hậu, mạnh mẽ C Nhân hậu, đảm đang, tháo vát D.Hiếu thảo, tình nghĩa, hiền dịu Câu 6: (0,5điểm) Nhận xét nào thể đúng việc sử dụng ngôn ngữ bài thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan? A.Giản dị, sáng, nhuần nhuyễn B.Trang nhã, điêu luyện, đài các C.Hàm súc, cô đọng, chính xác (9) D.Mạnh mẽ, gân guốc, rắn rỏi Câu 7: (0,5điểm) Chân lí chủ quyền đất nước Việt Nam đã ghi “sách trời” bài thơ “Sông núi nước Nam”có ý nghĩa gì? A.Kêu gọi nhân dân chống lại kẻ thù xâm lược B Khẳng định kẻ thù bị thất bại C.Chân lí hiển nhiên, tất yếu, không thể chối cãi D Bộc lộ ý chí tâm bảo vệ lãnh thổ đất nước Câu 8: (0,5điểm) Hai câu thơ “Thái bình nên gắng sức/ Non nước ngàn thu” bài thơ “Phò giá kinh”- Trần Quang Khải thể tư tưởng, tình cảm gì tác giả? A Ca ngợi hùng mạnh dân tộc B Ca ngợi hào khí chiến thắng quân dân đời nhà Trần C Khát vọng xây dựng thái bình muôn đời cho đất nước D Thể lo lắng tương lai đất nước nhà thơ Câu 9: (0,5điểm) Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” tác giả Nguyễn Khuyến thể quan niệm nào tình bạn? A Tình bạn sáng, chân thành, sâu sắc B Tình bạn gắn bó phải có cùng cảnh ngộ C.Tình bạn phải dựa trên vật chất và tinh thần D.Tình bạn vượt qua không gian và thời gian Câu 10: (0,5điểm) Hai câu thơ “Lom khom núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ nhà” bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A.Tả cảnh ngụ tình B Đảo ngữ và đối ngữ D.Ẩn dụ và hoán dụ Phần II: Tự luận:5,0đ C So sánh và nhân hoá (10) Câu 1: ( 3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( từ 7-10 dòng) Trình bày nhận xét cụm từ” Ta với ta” hai bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến và bài thơ Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Câu 2: ( điểm) Từ tình cảm yêu nước bài thơ “Sông núi nước Nam”, viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 dòng) trình bày suy nghĩ em việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta thời kì nay? D.Hướng dẫn chấm: I.Phần trắc nghiệm ( 5,0đ ) ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 10 Mức tối đa Đáp án A Đáp án D Đáp án A Đáp án D Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án C Đáp án A Đáp án B Mức không đạt Có câu trả lời khác không có câu trả lời II.Phần tự luận ( 5,0 đ) Câu Nội dung kiến thức , kĩ cần Mức độ đạt đạt -Yêu cầu hình thức : -Mức đầy đủ ( đ ): Đề + HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, trình cập đủ nội dung trên; làm bày mạch lạc , rõ ràng có sức thuyết phục bật tình ý nghĩa -Yêu cầu nội dung: cụm từ “ta với ta” - Đảm bảo số ý sau đây : hai bài thơ, từ đó khẳng + Đều là cụm từ kết thúc hai bài thơ định tài tác Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến và giả; diễn đạt mạch lạc (11) Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh logic; bố cục đoạn văn rõ; Quan văn viết có hình ảnh có + Trong bài thơ Nguyễn Khuyến, ta cảm xúc với ta hai người bạn Đó là cách diễn - Mức chưa đầy đủ (1- đạt gắn bó, thấu hiểu hai người 2điểm) bạn tri kỉ, đồng thời còn thể quan niệm đẹp tình bạn + Trong bài thơ Bà Huyện Thanh Thực 1đến 2/3 yêu cầu trên - Mức không đạt: Quan, ta với ta mình nhà thơ Giữa Không thực trời, non, nước bao la, bà Huyện có các yêu cầu trên mình trơ trọi Ta với ta diễn tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tuyệt đối nhân vật trữ tình trước cảnh Đèo Ngang + Cùng cách dùng từ, song hai bài thơ ý nghĩa chúng hoàn toàn trái ngược Điều đó cho thấy cách sử dụng ngôn từ bậc thầy hai nhà thơ -Yêu cầu hình thức : Mức tối đa: + HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, trình ( 0,25 điểm) bày mạch lạc , rõ ràng có sức thuyết phục -Về nội dung : - Mức đầy đủ :(1,25đ) + Hiểu tình yêu nước nhà thơ: HS thực đầy đủ nội khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dung trên đất nước và nâng cao ý chí tâm - Mức chưa đầy đủ: bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù (0,75đ) HS thực đầy xâm lược đủ 1/2 nội dung trên + Bày tỏ thái độ, tình cảm,trách - Mức không đạt nhiệm thân việc bảo vệ Không đáp ứng đầy đủ chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta thời kì các yêu cầu trên (12) Cụ thể : Học tập, rèn luyện, ý thức, thái độ, trách nhiệm cộng đồng, làng quê, đất nước…đặc biệt là trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo -Sự sáng tạo : - Mức đầy đủ (0,5đ):HS +HS có quan điểm riêng mang tính thực đầy đủ nội cá nhân trách nhiệm thân đối dung trên với việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân - Mức chưa đầy đủ: tộc liên quan đến văn bản., (0,25đ): HS thực đầy +Thể tìm tòi diễn đạt, đủ 1/2 nội dung trên dung từ ngữ chọn lọc, lập luận có tính -Mức không đạt: Không thuyết phục cao thực các yêu cầu trên LỚP – CHỦ ĐỀ THƠ ĐƯỜNG ************************************************** ** Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a.Kiến thức - Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung và nghệ thuật số bài thơ Đường (Tĩnh tứ ; Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch ; Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương ) : tình cảm cao đẹp, ngôn ngữ hàm súc - Bước đầu biết mối quan hệ tình và cảnh, phép đối thơ Đường và vài đặc điểm thể thơ tứ tuyệt b Kĩ - Biết cách đọc hiểu thơ Đường c Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước , người và sống - Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NỘI DUNG -Tác giả, NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP - Nhớ nét chính - Giải thích ý - Vận dụng hiể (13) hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài chủ đề, cảm xúc chủ đạo -Ý nghĩa nội dung - Giá trị nghệ thuật ( chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ) tác giả,tác phẩm thơ Đường ( Cuộc đời và nghiệp tác giả; hoàn cảnh lịch sử thơ Đường; hoàn cảnh đời các tác phẩm thơ Đường chương trình; thể loại…) - Nêu số đặc điểm thơ Đường nghĩa nhan đề các bài thơ - Chỉ giá trị nội dung nghệ thuật, tư tưởng các bài thơ - Nắm hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ bài thơ Đường - Hiểu nghệ thuật đối là đặc trưng thơ Đường biết tác gỉa tá phẩm, hoàn cảnh đời…để phân tích giải nội dun nghệ thuật bài thơ - Đánh giá khái qu phong cách tác g các tác phẩm - Cảm nhận nghĩa chi tiết hình ảnh đặc sắc tron các bài thơ - Trình bày cảm nhậ ấn tượng cá nhân v nội dung nghệ thu văn CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HOẠ Văn 1: Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Lí Bạch) – Tiết 37 theo PPCT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao -Trình bày vài nét - Em hiểu - Phân tích tác - Từ nội dung bài tác giả Lí Bạch nào ý nghĩa dụng nghệ thơ em hãy viết bài Hoàn cảnh đời nhan đề bài thơ? thuật đối văn ngắn bày tỏ bài thơ có gì - Cảm hứng chủ hai câu thơ cuối? tình cảm, thái độ đặc biệt? đạo bài thơ là - Cảm nhận của mình - Bài thơ viết gì? em hai câu quê hương, đất theo thể thơ nào? - Nét đặc sắc thơ thơ cuối? nước - Hai câu thơ cuối, nội dung bài tác giả đã sử dụng thơ? nghệ thuật gì? Văn 2: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ( Hạ Tri Chương) – Tiết 38 theo PPCT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao -Trình bày vài nét tác giả - Sự biểu tình yêu quê hương -Phân tích tác dụng việc sử dụng - Có ý kiến cho răng: “ Bài thơ (14) Hạ Tri Chương -Nêu hoàn cảnh đời bài thơ ? - Bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác giả bài thơ có gì độc đáo? - Làm rõ ý nghĩa chi tiết câu thơ thứ hai văn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê? phép đối hai câu thơ đầu? - Viết đoạn văn cảm nhận tình cảm chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi nhà thơ trở quê cũ? Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” là lời tạ lỗi nhà thơ quê hương” Quan điểm em vấn đề này? - Từ nội dung bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bày tỏ suy nghĩ mình trách nhiệm hệ trẻ quê hương, đất nước (15) XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA Xây dựng kế hoạch đề - Mục đích, yêu cầu chung việc đề: + Nhằm kiểm tra đánh giá lực Đọc – hiểu học sinh ( tác giả, nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật…) qua các văn thơ Đường chương trình + Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm, thái độ, tình cảm, kĩ sống HS qua các văn học Hình thức đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận - Thời gian tổ chức và thời gian thiết kế đề: Từ ngày 22/07 đến ngày 23/07 năm 2014 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho việc đề: Phòng làm việc, Máy tính, SGK và các tài liệu liên quan Xây dựng ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nhớ tên văn bản, thông tin tác giả, nhận diện thể loại - Nắm hoàn cảnh đời, nghệ thuật đối bài thơ - Giải thích ý nghĩa chi tiết nghệ thuật đặc sắc bài thơ - Hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ Chủ đề 1.Đọc hiểu - Văn Cảm nghĩ đêm tĩnh - Văn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Tạo lập văn Số câu 3,0 30% 2,0 20% - Làm rõ tá dụng củ các biệ pháp ngh thuật tron bài - Cảm nhậ nộ dung, mộ số chi tiế hình ản đặc sắc củ bài thơ (16) Số điểm Tỉ lệ % 20% Tổng số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3,0 30% 2,0 20% 3.Xây dựng đề kiểm tra BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP – TIẾT 42 THEO PPCT ( Thời gian làm bài 45 phút ) I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu Lí Bạch là tác giả bài thơ nào: A Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê B Cảm nghĩ đêm tĩnh C Bài ca nhà tranh bị gió thu phá D Đêm đỗ thuyền Phong Kiều Câu Bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh ”được viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Thơ bảy chữ C Thất ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn Câu Nhà thơ nào mệnh danh là “ tiên thơ” A Hạ Tri Chương B Đỗ Phủ C Lí Bạch D Trương Kế Câu Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương đời hoàn cảnh nào? A Khi nhà thơ đã quê từ lâu B Khi nhà thơ xa quê C Khi nhà thơ vừa rời quê D Khi nhà thơ quê 2,0 20% (17) Câu Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê đọc với giọng điệu nào? A Đau đớn, xót xa B Day dứt, muộn phiền C Dí dỏm, hài hước D Hóm hỉnh, ngậm ngùi Câu Hai câu thơ cuối bài thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? A Ẩn dụ B Đối C Hoán dụ D Nói quá Câu Nội dung bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh thể điều gì ? A Tình yêu quê hương người sống xa nhà đêm tĩnh B Niềm lạc quan yêu đời người sống xa nhà ngắm trăng C Nỗi lòng đau buồn, trầm uất người sống xa nhà ngắm trăng D Sự ngạc nhiên thích thú nhà thơ thấy đêm trăng đẹp Câu Chi tiết “hương âm vô cải” (giọng quê không thay đổi) câu thơ thứ hai bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê thể điều gì? A Không có ý nghĩa gì đặc biệt B Nhà thơ không chịu ảnh hưởng ngữ âm các vùng khác C Tình cảm quê hương sâu sắc bền chặt D Nhà thơ xa quê chưa lâu Câu Nhận xét nào không chính xác so sánh hai bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê và Cảm nghĩ đêm tĩnh A Giống tình cảm sâu nặng với quê hương B.Giống vì cách biểu cảm xúc qua ngoại cảnh C Giống tình bộc lộ cảm xúc D Bài thơ Lí Bạch có câu kết bộc lộ trực tiếp cảm xúc còn bài thơ Hạ Tri Chương không có câu nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc Câu 10 Điểm giống bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê và Cảm nghĩ đêm tĩnh là gì? A Đều viết xa quê hương B Đều viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt C Đều trực tiếp nói đến người D Đều thể tình yêu quê hương tha thiết II Phần tự luận( điểm) (18) Câu 11 Viết đoạn văn cảm nhận em hai câu cuối bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Câu 12 Từ nội dung bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương và Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch , em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 01 trang giấy thi) bày tỏ suy nghĩ mình trách nhiệm hệ trẻ quê hương, đất nước Hướng dẫn chấm I Câu 10 II Câu 11 Phần trắc nghiệm ( 5,0đ ) ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Mức đô dầy đủ Đáp án B Đáp án C Đáp án C Đáp án D Đáp án D Đáp án B Đáp án A Đáp án C Đáp án C Đáp án D Phần tự luận ( 5,0 đ) Mức độ không tính điểm Có câu trả lời khác không có câu trả lời Nội dung kiến thức , kĩ cần đạt Mức độ đạt -Yêu cầu hình thức : -Mức đầy đủ ( + HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, lập luận chặt đ ): Đề cập đủ nội chẽ, trình bày mạch lạc , rõ ràng có sức thuyết phục dung trên; làm -Yêu cầu nội dung bật tình cảm (19) + Tác giả kể gặp gỡ với các nhi đồng, tiếng cười và câu hỏi ngây thơ các em giọng kể có vẻ điềm nhiên pha chút hóm hỉnh ẩn sâu đó là cảm giác ngậm ngùi bâng khuâng – cảm giác thường có người nhận mình đã già không trở lại + Phân tích sắc thái biểu cảm từ khách câu hỏi các em bé để nhận nỗi xót xa người làm khách trên quê hương mình + Bày tỏ cảm thông với nỗi niềm người xa quê giây phút đầu tiên trở đồng thời thể trân trọng thái độ , tình cảm cao đẹp nhà thơ quê nhà 12 cảm xúc hai câu thơ cuối bài; diễn đạt mạch lạc logic; bố cục đoạn văn rõ;văn viết có hình ảnh có cảm xúc - Mức chưa đầy đủ (1điểm) Thực 2/3 yêu cầu trên - Mức không đạt Không thực các yêu cầu trên  Về hình thức HS thực đầy đủ bố cục phần, lậpluận chặt Mức tối đa chẽ, trình bày mạch lạc , rõ ràng có sức thuyết phục ( 0,25 điểm)  Về nội dung + Hiểu tình cảm chân thành sâu nặng hai nhà thơ quê hương + Bày tỏ thái độ tình cảm trách nhiệm thân quê hương đất nước việc làm cụ thể : Học tập, rèn luyện, ý thức, thái độ, trách nhiệm người thân, cộng đồng, làng quê, đất nước - Mức đầy đủ :( 3,0 đ)HS thực đầy đủ nội dung trên - Mức chưa đầy đủ: ( 1,5 đ) HS thực đầy đủ 1/2 nội dung trên Mức không đạt Không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên  Sự sáng tạo - Mức đầy đủ -HS có quan điểm riêng mang tính cá nhân (0,5 đ): nội dung cụ thể bài viết liên quan đến văn HS thực đầy bản., đủ nội dung -Thể tìm tòi diễn đạt, dung từ trên ngữ chọn lọc, lập luận có tính thuyết phục cao -Mức chưa đầy đủ: (0,25 đ): HS thực đầy đủ 1/2 nội dung trên -Mức không đạt Không thực các yêu cầu trên (20) (21)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?Em hãy hình dung cảnh đèo Ngang ở  hai câu thơ đầu?. ?Đâu là nhận xét về việc sử dụng ngôn  ngữ trong bài thơ  “Qua đèo Ngang”? - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
m hãy hình dung cảnh đèo Ngang ở hai câu thơ đầu?. ?Đâu là nhận xét về việc sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ “Qua đèo Ngang”? (Trang 4)
- Hình thức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
Hình th ức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (Trang 6)
D.Hướng dẫn chấm: - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
ng dẫn chấm: (Trang 10)
1- Yêu cầu về hình thức: - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
1 Yêu cầu về hình thức: (Trang 10)
Hình thức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
Hình th ức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (Trang 15)
11 -Yêu cầu về hình thức: - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
11 Yêu cầu về hình thức: (Trang 18)
12  Về hình thức - Bai 3 Viet bai tap lam van so 1 Van tu su va mieu ta lam o nha
12  Về hình thức (Trang 19)
w