Quản lýchấtlượngtoàndiệnTQMlà gì? Khái niệm TQM TQM: Total Quality Management – Quản lýchấtlượngtoàn diện. TQMlà một phương pháp quảnlý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên dự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội. Mục tiêu của TQMlà cải tiến chấtlượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lýchấtlượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàndiện cho công tác quảnlý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chấtlượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chấtlượng đã đề ra. Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại các công ty có thể được tóm tắt như sau: 1. Chấtlượng định hướng bởi khách hàng 2. Vai trò lãnh đạo trong công ty 3. Cải tiến chấtlượng liên tục 4. Tính nhất thể, hệ thống 5. Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên 6. Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc,… Các đặc trưng cơ bản của TQM 1. Chấtlượng được tạo nên bởi sự tham gia của tất cả mọi người 2. Chú ý đến mối quan hệ với các lợi ích xã hội: tất cả mọi người đều có lợi 3. Chú ý đến giáo dục và đào tạo: Chấtlượng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo 4. Dựa trên chế độ tự quản (self- control) – chấtlượng không được tạo nên bởi sự kiểm tra mà bởi sự tự giác 5. Chú ý đến việc sử dụng các dữ liệuquảnlý dựa trên sự kiên (management by fact) 6. Quảnlý và triển khai chính sách: xây dựng và triển khai hệ thống chính sách trên toàn công ty 7. Hoạt động nhãm chất lượng: thúc đẩy ý thức tự quản và hợp tác của người lao động 8. Chia sẻ kinh nghiệm và ý tưởng: khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và cải tiến 9. Xem xét của lãnh đạo và đánh giá nội bộ: đảm bảo hệ thống chấtlượng hoạt động thông suốt và thực hiện chính sách và kế hoạch chấtlượng 10. Sử dụng các phương pháp thống kê : thu thập và phân tích dữ liệu về sản phẩm và quá trình Các bước triển khai TQM Các bước triển khai TQM 1. Khảo sát công ty 2. Lãnh đạo cam kết 3. Thành lập Ban chỉ đạo TQM 4. Đào tạo nhận thức về chấtlượng 5. Đào tạo các công cụ kỹ thuật thống kê 6. Đào tạo 5S 7. Thành lập các nhóm chấtlượng QCC 8. Xây dựng các chỉ tiêu cải tiến cho nhóm QCC 9. Thực hành 5S,kỹ thuật thống kê,QCC 10. Ghi nhận và chuẩn hoá các kết quả thành các qui trình, hướng dẫn công việc 11. Thường xuyên duy trì các hoạt động cải tiến Các đối tượng của TQM § Cán bộ lãnh đạo § Cán bộ quảnlý § Nhân viên § Quảnlý chính sách § Tiêu chuẩn hoá § Nhà thầu phụ – mua hàng § Nhóm chấtlượng § Kiểm soát sản xuất § Kiểm soát quá trình § Giải quyết vấn đề § Kiểm soát đo lường § Quảnlý phương tiện và thiết bị § Giáo dục và đào tạo § Vệ sinh môi trường § Quảnlý hàng ngày § Phương pháp thống kê § Kiểm soát an toàn § Quảnlý 5S § Quảnlý sức khoẻ § Huy động nguồn nhân lực Bí quyết thành công trong việc áp dụng TQM § TQM phải bắt đầu từ lãnh đạo § Phải có lòng kiên trì § Mạnh dạn thay đổi tổ chức ngay sau khi cam kết với TQM để cho mọi người thấy rằng TQM đã bắt đầu có tác dụng § Biết trao thực quyền cho người lao động § Có một hệ thống thông tin nội bộ hiệu quả § Có chiến lược đào tạo cụ thể § Có sự tham gia của tất cả mọi người . Quản lý chất lượng toàn diện TQM là gì? Khái niệm TQM TQM: Total Quality Management – Quản lý chất lượng toàn diện. TQM là một phương pháp quản lý của. của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng