Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình của cđ không đều để giải bài tập... Véc tơ lực.Biết được hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lê[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ 8- NH 2014-2015 I MỤC TIÊU II MA TRẬN Cấp độ Kiểm tra kiến thức và kỹ của học sinh từ tiết đến 17 Đánh giá kết quả học tập của học sinh làm cứ rút kinh nghiệm cho việc dạy, học Nhận biết Chủ đề 1.Chuyển động học Vận tốc chuyểnđộng đều- chuyển động không Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2.Lực Thông hiểu Hiểu tính tương đối của chuyển động để vận dụng vào giải quyết các vấn đề Hiểu độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động 1câu 2đ 20% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình của cđ không để giải bài tập câu 2đ 20% Cộng 2câu 4đ 40% Véc tơ lực.Biết hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, cùng cường độ, cùng phương ngược chiều Số câu câu Số điểm 2điểm Tỷ lệ% 20% Áp suất Biết công thức Áp suất chất tính áp suất lỏng Đơn vị Số câu câu Số điểm điểm Tỷ lệ % 10% Lực đẩy Ac Biết các điều si met- Sự kiện của vật Viết công thức tính lực đẩy Acsimet Giải thích ý nghĩa các đại lượng đo Số câu 2câu Số điểm 2đ Tỷ lệ % 20% Tổng 4câu 5đ 50% 1câu 2đ 20% 1câu 1đ 10% 1câu 2đ 20% câu 3đ 30% câu 2đ 20% câu 10đ 100% (2) III ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 8- NH 2014-2015 Câu 1(2 điểm) Chuyển động đều,chuyển động không là gì? Tại nói chuyển động mang tính tương đối? Câu (2đ) Tại nói lực là đại lượng véctơ? Nêu các yếu tố biểu diễn lực? Câu 3(1 điểm) Với điều kiện nào thì vật nhúng lòng chất lỏng lên, chìm xuống lơ lửng? Câu (2 điểm) Áp suất là gì? Đơn vị đo áp suất? Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét? Giải thích ý nghĩa từng đại lượng và đơn vị? Câu (3 điểm) Một người xe đạp xuống cái dốc dài 100m hết 20s, hết dốc xe lăn tiếp đoạn trên quảng đường nằm ngang dài 50m hết 30s dừng lại a) Tính vận tốc trung bình của xe trên đường dốc và trên đường nằm ngang b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quảng đường đó Hết IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ 8- NH: 2014-2015 ĐÁP ÁN Câu 1: - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian - Chuyển động mang tính tương đối vì phụ thuộc vào vật mốc Câu 2: Nói lực là đại lượng véctơ vì nó có phương, chiều và độ lớn Cách biểu biễn lực: Dùng dấu - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (Tại trọng tâm của vật) - Phương là phương của lực tác dụng - Chiều là chiều lực tác dụng theo tỉ lệ xích cho trước - Vectơ lực kí hiệu F Cường độ lực: F Câu 3: Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA Câu 4: Áp suất là độ lớn của áp lực trên đơn vị diện tích bị ép Đơn vị là N/m2 hay Pa Công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA là lực đẩy ácsimét (N) BIỂU ĐIỂM 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 1đ (3) Câu 5: Tóm tắt: s1= 100m t1= 20s s2= 50m t2=30s Tính: a) vtb1, vtb2 b) vtb12 Giải: Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ nhất: s 100 v tb1= = =5 m/ s t 20 Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ hai: s2 50 v tb2= = =1,7 m/ s t 30 Vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường: s + s 100+ 50 v tb12= = =3 m/ s t 1+ t 20+30 1đ 0,5 điểm 1đ 1đ (4)