Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2/KTBC: - Gọi HS vẽ hình tam giác, nêu tên -2 HS thực hiện.. các cạng[r]
(1)TUẦN 18 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 ĐẠO ĐỨC: (tiết 18) THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I Mục tiêu: -Thể hành vi và thái độ đúng kính trọng người già; biết yêu mến giúp đỡ em nhỏ; tôn trọng phụ nữ và biết hợp tác với người xung quanh học tập và lao động II Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS hát -Hát 2/KTBC: -Vì phải hợp tác với -2 HS nêu người xung quanh học tập và lao động? -Để hợp tác tốt với người xung quanh, em cần phải làm gì ? -GV nhận xét 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Thực hành cuối học kì b/Hướng dẫn thực hành: *Hoạt động -GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu -Các nhóm thảo luận 1: Xử lí tình các nhóm thảo luận và xử lí các tình huống sau: +N1+N2: Trên đường học về, em thấy em bé bị lạc và khóc tìm mẹ Em làm gì ? +N3+N4: Bỏ phiếu bầu lớp trưởng cho năm học mới, các ban bàn bầu trai, là thành viên nhóm, em xẽ xử lí nào ? +N5+N6: Lan chơi nhảy dây, có bà cụ đến hỏi thăm đường Em làm gì ? -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động -GV nêu các ý kiến y/c HS -HS trình bày 2: Bày tỏ ý giải thích kiến +Vì cháu phải luôn quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ ? +Vì trẻ em mừng tuổi, -Nhiều HS nêu tặng quà vào dịp lễ tết ? (2) +Có phải trai giỏi gái không ? Ví dụ ? +Nếu không biết hợp tác thì công việc luôn gặp khó khăn có đúng không ? Vì ? -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động - Yêu cầu HS trả lời : Trong làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói 3:Thực haønh kó với nào ? - Nếu hợp tác, em không đồng ý hợp với ý kiến bạn, em nên nĩi taùc nào với bạn ? - Nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn - Nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ : Theo mình, bạn nên , mình chưa đồng ý mình thấy chỗ này nên là - Trước trình bày ý kiến, em nên - Ý kiến mình là theo mình nói gì ? là - Khi bạn trình bày ý kiến, em nên - Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không làm gì ? ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến bạn -HS nêu - GV tóm ý -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau 4/Củng cố 5/NX-DD -TẬP ĐỌC: (tiết 35) ÔN TẬP HỌC KÌ ( Tiết 1) I/Mục tiêu: -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học,tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn -Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 -Biết nhận xét nhân vật bài tập đọc theo yêu cầu BT3 HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ; bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài *GDKNS: - Thu thập, xử lí thông tin ( lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê II/Chuẩn bị: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê III/Các hoạt động dạy học: (3) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS hát 1/Ổn định 2/Bài cũ 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập tiết b/Kiểm tra -Y/c HS bắt thăm đọc bài đọc: và trả lới câu hỏi -GVnhận xét- đánh giá Bài 2: c/Hướng daãn hoïc sinh -Gọi HS đọc yêu cầu bài laäp baûng -GV hỏi: Cần thống kê các bài tập đọc nội dung nào? thoáng keâ +Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc caùc baøi taäp chủ điểm giữ lấy màu xanh? đọc thuộc chuû ñieåm “Giữ laáy +Cần lập bảng thống kê có cột, hàng? maøu xanh”.KNS -Y/c HS tự làm bài -GV đính bảng chữa bài, nhận xét * Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -GV gợi ý: Đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác bạn Em hãy nói bạn người bạn không phải nhân vật truyện -Y/c HS tự làm bài -GV giúp HS yếu -Gọi HS đọc bài làm mình -GV nhận xét, đánh giá -Nhận xét tiết học 4/Củng cố -Chuẩn bị bài sau HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát -HS đọc -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Tên bài – tác giả - thể loại -Chuyện khu vườn nhỏ, tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn -Có cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và hàng ngang -HS làm bài vào VBT -1 HS làm bảng phụ -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS làm bài vào VBT -Nhiều HS đọc 5/ NX-DD -TOÁN: (tiết 86) DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình tam giác -Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.HS làm BT1.HS khá giỏi làm thêm BT2 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: hình tam giác (4) + HS: hình tam giác, kéo III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2/KTBC: - Gọi HS vẽ hình tam giác, nêu tên -2 HS thực các cạng và đường cao tam giác - Giáo viên nhận xét và đánh giá 3/Bài mới: Diện tích hình tam giác a/Giớithiệu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt b/Cắt, ghép hình - Học sinh thực hành cắt hình hình tam tam giác – cắt theo đường cao ® giác tam giác và A -Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép C H B hình -Học sinh ghép hình và vào hình tam giác còn lại ® EDCB -Vẽ đường cao AH -Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học -Đáy BC chiều dài hình chữ nhật EDCB - Chiều cao CD chiều rộng -DT hình tam gíác nào so hình chữ nhật với DT hình chữ nhật? -Gấp đôi diện tích hình chữ nhật tổng diện tích ba hình tam giác + SABC = Tổng S hình (1 và 2) + SABC = Tổng S hình tam giác -Yêu cầu học sinh nhận xét (1và 2) - Vậy Shcn = BC ´ BE BC×BE S= - Vậy vì Shcn gấp đôi Stg BC×AH S= Hoặc BC là đáy; AH là cao S= a×h -Giáo viên chốt lại: Bài c/Luyện tập: -Y/c HS đọc đề bài và tự làm -Học sinh đọc đề (5) -Gọi HS nêu kết 4/Củng cố 5/NX-DD -HS làm bài vào -HS nêu kết quả: a/DT hình tam giác: × : = 24 cm2 b/2,3 × 1,2 : = 1,38 dm2 Bài -Gọi HS đọc đề bài -Học sinh đọc -Y/c HS nhận xét đơn vị đo -Độ dài đáy và chiều cao không độ dài đáy và chiều cao cùng đơn vị đo -Vậy cần đổi cùng đơn vị đo -HS làm bài vào -Y/c HS tự làm bài -2 HS làm bảng ép: -GV giúp HS chậm 24 dm = 2,4 m DT hình tam giác là: × 2,4 : = m2 DT hình tam giác là: 42,5 × 5,2 : = 110,5 m2 Đáp số: 110,5 m2 -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Nhiều HS nêu -Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - LỊCH SỬ (tiết 18) THI CUỐI KÌ I Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 87) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: -Tính diện tích hình tam giác -Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông -Làm BT1,BT2,BT3 - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Vở nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2/KTBC: -Tính DT hình tam giác, biết: -2 HS thực (6) a/ a = 6,8 m , h = 23,4 m b/ a = 34,8 dm, h = 9,2 dm -GV nhận xét- đánh giá S hình tam giác 3/Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập Bài 1: -Y/c HS đọc đề và làm bài -GV giúp HS yếu -HS làm bài vào -2 HS làm bảng ép: a/ S = 30,5 × 12 : = 183 (dm2 ) b/ 16 dm = 1,6 m S = 1,6 × 5,3 : = 4,24 (m2 ) -GV đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS nêu đường cao hai -1 HS đọc Lớp đọc thầm hình tam giác vuông và đường -HS đường cao hai hình tam cao giác vuông trên bảng và nêu: Đường cao tương ứng AB là AC, tương ứng CA là AB -Hình tam giác ABC và DEG là -Là các hình tam giác vuông tam giác gì? -HS làm bài vào B E -2 HS làm bảng nhóm: DT hình tam giác vuông ABC: × : = (cm2) A C D F DT hình tam giác vuông DEG là: × : = 7,5 (cm2) -GV nêu: Trong hình tam giác -Tính tích số đo hai cạnh góc vuông, hai cạnh góc vuông chính là vuông chia cho đường cao tam giác Bài 3: -Y/c HS đọc đề bài -Y/c HS tự làm bài GV giúp HS -1 HS đọc Lớp đọc thầm yếu -HS làm bài vào -1 HS làm bảng nhóm: -HS nêu các số đo: MN = PQ = cm MQ = NP = cm -GV nhận xét và hỏi: Để tính DT ME = 1cm, EN = cm hình tam giác vuông, ta làm -HS nêu nào? -GV nhận xét, kết luận Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài -Y/c HS tự đo độ dài các cạnh -HS đọc đề bài tính DT tam giác ABC (7) 4/Củng cố 5/NX-DD -GV đính bảng chữa bài - HS làm theo yêu cầu -Nêu công thức tính DT hình tam giác -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 35) ÔN TẬP TIẾT I Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: Vì hạnh phúc người theo yêu cầu BT2 -Biết trình bày cảm nhận cái hay số câu thơ theo yêu cầu BT3 *GDKNS: - Thu thập, xử lí thông tin ( lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê II Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc Bảng phụ viết sẳn bảng thống kê - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định - Hát - Lớp hát Baøi cuõ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc vài đoạn văn vài đoạn văn - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học - Giáo viên nhận xét sinh trả lời 3.Bài a/Giới thiệu b/Nội dung * Kiểm tra tập đọc Bài 1: - Giáo viên chọn số đoạn văn, -Học sinh đọc trước lớp đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học đoạn văn, đoạn thơ khác - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người”.*KNS* - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh -1 học sinh đọc yêu cầu thảo luận nhóm ® Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm – (8) - Giáo viên nhận xét + chốt lại Nhóm nào xong dán kết lên bảng * Hướng dẫn học sinh trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày cái hay câu thơ - Cả lớp nhận xét thuộc chủ điểm mà em thích -1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm câu thơ, khổ thơ hay mà em thích -Học sinh đọc thầm lại hai bài -Hoạt động nhóm đôi tìm câu thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ xây cái hay câu thơ, khổ thơ đó - Học sinh tìm câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ cái hay các câu thơ - Giáo viên nhận xét đó Bài 2: KNS* - Một số em phát biểu - Gọi HS đọc yêu cầu bài ® Lớp nhận xét, bổ sung - Hỏi : + Cần thống kê các bài tập đọc - HS đọc thành tiếng cho lớp theo nội dung nào ? nghe - Tiếp nối trả lời : + Hãy đọc tên các bài tập đọc + Cần thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc theo nội dung Tên bài - Tác giả người Thể loại + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người : Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về + Như cần lập bảng thống kê có ngôi nhà xây, Thầy thuốc mẹ hiền, Thầy cúng bệnh cột dọc, có hàng ngang ? viện + Như vậy, bảng thống kê có - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm bài cho cột dọc : Tên bài - Tên tác giả Thể loại và hàng ngang : hàng nhanh - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên là yêu cầu hàng là bài tập đọc - HS lớp làm bài vào vở, bảng - Nhận xét, kết luận lời giải nhóm làm trên bảng phụ đúng.Thi đua: - HS nhận xét, bổ sung - Chữa bài TT TÊN BÀI Chuỗi ngọc lam Hạt gạo làng ta Buôn Chư Lênh đón cô TÁC GIẢ Phun-tơn-O-xlo Trần Đăng Khoa Hà Đình Cẩn THỂ LOẠI văn thơ văn (9) giáo Về ngôi nhà xây Thầy thuốc mẹ hiền Thầy cúng bệnh viện Đồng Xuân Lan thơ Trâng Phương Hạnh văn Nguyễn Lăng văn Bài - HS đọc thành tiếng - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung - Làm bài vào - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nối tiếp đọc bài làm mình - Yêu cầu HS đọc bài làm mình - Nhận xét, khen ngợi HS nói tốt - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng kiểm tra lấy điểm -TẬP LÀM VĂN Tieát 35 : ÔN TẬP ( tiết 3) I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG 1/Ổn định 2/Bài cũ 3/Bài a Giới thiệu Hoạt động Kiểm tra tập đọc HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN -Hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lớp hát Nêu mục đích tiết học - Cho HS lên bảng gắp thăm bài - Lần lượt HS gắp thăm bài (5 HS ) chỗ chuẩn bị; Cử HS đọc giữ hộp phiếu bài tập đọc, có bạn kiểm tra xong, thì gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi và trả lời đến câu hỏi - Theo dõi, nhận xét nội dung bài đọc Hoạt động Bài - HS đọc thành tiếng cho HS Hướng dẫn Gọi HS đọc yêu cầu bài lớp cùng nghe bài tập - Chia lớp thành các nhóm nhỏ - Hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm theo yêu cầu, nhóm 4HS yêu cầu HS thực (10) các nhiệm vụ : + Tìm các từ vật môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí + Tìm từ hành động bảo vệ môi trường : thuỷ quyển, sinh quyển, khí - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng Các nhóm có cùng nội dung bổ sung thêm các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có GV ghi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc các từ trên bảng - Yêu cầu HS viết vào các từ đúng nhóm làm vào khổ giấy to -HS làm theo yêu cầu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào bảng sau : Ví dụ: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh (môi trường động, thực vật) Thuỷ (môi trường nước) Khí (môi trường không khí) Các vật môi trường rừng ; người ; thú (hổ , báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa,, lợn bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, ) ; chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu, ) ; cây lâu năm (lim, gụ, sếu, táu, thông, ) ; cây ăn (cam, quýt, xoài, chanh, mận, ổi, mít, na, ) cây rau (rau muống, cải cúc, rau cải, rau ngót, bí đao, bí đỏ, xà lách, ) ; cỏ trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc ; chống đốt nương ; trồng rừng ngập mặn ; chống đánh bắt cá mìn ; điện ; chống săn bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch, giữ nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp, bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí, Củng cố 5/NX-DD - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà ôn lại danh từ, - HS chuẩn bị bài sau động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, (11) từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ba chủ điểm đã học -KỸ THUẬT:(tiết 18) THỨC ĂN NUÔI GÀ I Mục tiêu: -Nêu tên và tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương(nếu có) -Có nhận thức bước đấu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2/KTBC: -Kể tên số giống gà và nêu -2 HS nêu đặc điểm chủ yếu nó ? -GV nhận xét, kết luận 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Thức ăn nuôi gà b/Các hoạt động: *Hoạt động - Gọi HS đọc nội dung sgk -HS đọc 1: Tìm hiểu +Động vật cần yếu tố nào -Cần các yếu tố nước không khí, tác dụng để tồn tại, sinh trưởng và phát ánh sáng và các chất dinh dưỡng thức ăn nuôi triển ? gà +Các chất dinh dưỡng cung cấp -Từ nhiều loại thức ăn khác cho thể động vật lấy từ đâu ? +Tác dụng thức ăn -Nhiều HS nêu thể gà ? -GV nhận xét, kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì và phát triển thể gà Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp *Hoạt động 2: Tìm hiểu -Y/c HS thảo luận theo bàn, kể -HS thảo luận các loại thức tên các loại thức ăn nuôi gà mà ăn nuôi gà em biết ? -Đại diện nhóm trình bày -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Tên các (12) thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cáo cáo, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng,… *Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS nêu -Gọi HS đọc nội dung sgk +Thức ăn gà chia làm loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? -GV nhận xét, kết luận: vào thành phần dinh dưỡng thức ăn, người ta chia thức ăn gà thành nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, cung cấp đạm, chất khóang, vi-tamin và thức ăn tổng hợp Trong các nhóm thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều, vì là thức ăn chính Các nhóm thức ăn khác thường xuyên cung cấp đủ cho gà -3 HS đọc -Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk -HS nêu 4/Củng cố -Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà 5/NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC (tiết 36) ÔN TẬP (TIẾT ) I Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Nghe – viết đúng chính tả,viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút II Chuẩn bị: - GV: Thăm ghi bài đọc - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1/Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chơi trò chơi (13) 2/KTBC: 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập tiết b/Kiểm tra -Gọi HS bắc thăm bài đọc: đọc và trả lời câu hỏi -GV ghi điểm c/Hướng dẫn -Gọi HS đọc đoạn văn viết chính tả: -GV hỏi: hình ảnh nào bài gây ấn tượng cho em cảnh chợ Ta – sken? -GV nhận xét, kết luận -Y/c HS phát từ khó viết 4/Củng cố 5/NX-DD -HS thực -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Nhiều HS nêu theo ý thích mình -Nhiều HS nêu: Ta-Sken, trộn lẫn, xúng xính, chờn vờn, ve vẩy, thõng dài,… -HS phân tích từ khó -HS viết từ khó -HS đọc lại từ khó -GV nhắc HS tư ngồi viết -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào -GV đọc bài cho HS kiểm tra -HS kiểm tra bài -Y/c HS đổi tập kiểm tra chéo bài -HS thực dựa vào sgk -GV thu bài viết -GV nhận xét bài viết học sinh -Gọi HS viết lại từ viết sai -HS thực -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau TOÁN: (tiết 88) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: -Gía trị theo vị trí chữ số số thập phân -Tìm tỉ số phần trăm hai số -Làm các phép tính với số thập phân -Viết số đo đại lượng dạng số thập phân -Làm các bài tập phần 1;phần 2:BT1,BT2 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Vở nháp, SGK, Vở III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi (14) 2/KTBC: -Gọi HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét,đánh giá 3/Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập 4/Củng cố 5/NX-DD -HS thực - Lớp nhận xét Luyện tập chung Bài 1: - Y/c HS mở sgk trang 89 và tự -HS dùng bút chì khoanh vào các làm bài đáp án đúng - GV giúp HS yếu -Nhiều HS nêu: - Gọi HS đọc đáp án mình + b, c, c -GV nhận xét, kết luận *Phần 2: -Y/c HS làm bài vào -HS làm - HS làm bảng ép: Bài 1: a/ 85,9 b/ 68,29 c/ 60,73 d/ 31 Bài 2: a/ 8,5 m b/ 8,05 m Bài 3: Chiều rộng hình chữ nhật: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật: 400 : 40 = 60 (cm) DT hình tam giác MCD: 60 × 25 : = 750 (cm2 ) Bài 4: 3,9 < x < 4,1 Ta có: 3,9 < < 4,01 < 4,1 Vậy: x = 4, 4,01,… -GV nhận xét bài làm học sinh -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị kiểm tra HK1 CHÍNH TẢ (tiết 18) ÔN TẬP (TIẾT 5) I Mục tiêu: - Viết thư cho người thân xa để kể lại kết học tập em, rèn luyện thân học kì 1, đủ phần(phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết II Chuẩn bị: - GV: ghi bài đọc - HS: SGK, VBT III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS hát 2/KTBC: 3/Bài mới: (15) a/Giới thiệu: b/Kiểm tra đọc: c/Thực hành viết thư: 4/Củng cố 5/NX-DD Ôn tập (tiết 5) -Gọi HS bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét, khen ngợi -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài -GV hướng dẫn HS cách làm bài: +Nhớ lại cách viết thư đã học lớp +Đọc kĩ các gợi ý SGK +Em viết thư cho ai? Người đâu? +Dòng đấu thu viết nào? +Em xưng hô với người thân nào? +Phần nội dung thư nên viết: Kể lại kết học tập và rèn luyện mình HK1 Đầu thư: Thăm hỏi tình hình sức khỏe, sống người thân Nội dung chính em kể kết học tập và rèn luyện, tiến em HK1 và tâm hòan thành tốt nhiệm vụ HK2 Cuối thư, em viết lời chúc người thân mạnh khỏe, lời hứa hẹn, chữ kí và kí tên -Y/c HS viết thư -Gọi HS đọc thư mình -GV sửa lỗi diễn đạt, cách dùng từ cho học sinh -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS thực -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS viết thư vào VBT -3 - HS đọc KHOA HỌC (tiết 35) ÔN TẬP CUỐI HKI I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân -Tính chất và công dụng số vật liệu đã học -Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK trang 62, 63, phiếu học tập, câu hỏi chơi trò đoán chữ - HS: SGK (16) III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định -HS chơi trò chơi 2.KTBC: -Nêu đặc điểm và công dụng số loại tơ sợi tự nhiên? -Nêu đặc điểm và công dụng số loại tơ sợi tự nhiên? -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập cuối HKI b/Các hoạt động: *Hoạt động -Y/c HS đọc thông tin sgk, thảo 1: Con đường luận theo bàn và trả lời câu hỏi: lây truyền +Trong các bệnh: sốt xuất huyết, số bệnh sốt rét, viêm não, viêm gan A, Aids, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường máu? +Bệnh sốt xuất huyết lây qua đường nào? +Bệnh sốt rét lây qua đường nào? +Bệnh viêm não lây nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chơi trò chơi -2 HS nêu -HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo bàn -Bệnh Aids -Muỗi vằn -Muỗi a-nô-phen -Vi rút mang bệnh có máu gia súc, chim, chuột, khỉ,…muỗi hút các vật bị bệnh và truyền sang người +Bệnh viêm gan A lây truyền -Đường tiêu hóa qua đường nào? -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động -Chia lớp thành nhóm, y/c HS -HS thực 2: Một số quan sát hình minh họa sgk và cách phòng cho biết: tránh +Hình minh họa dẫn điều gì? -HS nêu +Làm có tác dụng gì? -HS nêu Tại sao? -Mời HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Để phòng tránh số bệnh thông thường cách tốt là chúng ta nên giữ vệ sinh mội trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn ngủ và thực ăn chín, uống sôi *Hoạt động -Chia lớp thành nhóm, phát (17) 3: Tính chất và công dụng số vật liệu phiếu học tập cho nhóm, y/c HS thảo luận và làm bài vào phiếu -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố -GV tổ chức chơi theo nhóm *Hoạt động -GV cho HS chọn bạn dẫn 4: Trò chơi: chương trình trò chơi Đoán chữ -Nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu -HS trình bày -HS thực -Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, mời các bạn nêu đáp án -Lời giải: 1/ Sự thụ tinh 2/ Bào tai 3/ Dậy thì 4/ Vị thành niên 5/ Trưởng thành 6/ Già 7/ Sốt rét 8/ Sốt xuất huyết 9/ Viêm não 10/ Viêm gan A -Lắng nghe và thực yc GV nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị kiểm tra Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 89 HÌNH THANG I Mục tiêu: - Có biểu tượng hình thang - Nhận biết số đặc điểm hình thang,phân biệt hình thang với các hình đã học -Nhận biết hình thang vuông - Rèn kỹ nhận dạng hình thang và thể số đặc điểm hình thang - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bị: + GV: Thước kẻ, ê ke, kéo + HS: tờ giấy thủ công, kéo III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2/KTBC: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Hình thang (18) b/Hình thành biểu tượng hình thang: b/Luyện tập - Giáo viên vẽ hình thang ABCD - Giáo viên đặt câu hỏi + Hình thang ABCD có cạnh? + Hai cạnh nào song song? -GV kết luận: Hình thang có hai cạnh đối diện song song Hai cạnh song song gọi là hai đáy Đáy lớn DC, đáy bé AB Hai cạnh gọi là hai cạnh bên BC và AD -GV dùng thước kẻ đường cao AH, yêu cầu HS nhận xét đường cao AH? -GV kết luận: AH là đường cao Độ dài AH là chiều cao -Gọi HS lên bảng hình thang và nêu các đặc điểm hình thang Bài 1: -HS đọc yêu cầu và làm bài -Gọi HS nêu kết Bài 2: -HS đọc yêu cầu và làm bài -Gọi HS nêu kết -HS quan sát -Có cạnh -Cạnh AB và DC -AH vuông góc với đáy DC -Nhiều HS nhắc lại - – HS thực -HS quan sát các hình sgk -Cả hình là hình thang vì chúng có cạnh và hình có cặp cạnh đối diện song song -HS làm bài vào sgk -Nhiều HS nêu: +Cả hình có góc +Hình có hai cặp cạnh đối diện song song +Hình co 1một cặp cạnh đối diện song song +Hình có góc vuông +Hình là hình thang -GV nhận xét, kết luận Bài 3: -Y/c HS dùng bút chì kẻ thêm -HS kẻ vào sgk hai đoạn thẳng để tạo thành hình thang -GV theo dõi, chỉnh sửa Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm -Hình thang ABCD có góc -Gọi HS nêu nhận xét vuông A và D, cạnh AD vuông (19) góc với hai đáy -Nhiều HS nhắc lại -GV nhận xét, kết luận: Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông -HS nêu 4/Củng cố -Nêu đặc điểm hình thang -Gọi HS lên bảng vẽ hình thang -2 HS thực 5/NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình -Lắng nghe và thực yc thang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 35) ÔN TẬP ( Tiết 6) I/Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi BT2 II/Chuẩn bị: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Phiếu học tập cá nhân III/Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS hát -Hát 2/KTBC: 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập b/Kiểm tra -Gọi HS bốc thăm đọc -HS thực đọc: bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét, đánh giá c/Hướng -GV phát phiếu học tập cho -HS nhận phiếu dẫn làm bài học sinh tập: -Y/c HS làm bài cá nhân trên -HS làm bài phiếu -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Nhiều HS nêu -Gọi HS trình bày câu trả lời mình -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: a/ từ “Biên giới” b/ Nghĩa chuyển c/ Đại từ xưng hô: Em và ta d/ HS viết tùy theo cảm nhận thân 4/Củng cố (20) 5/NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ (tiết 18) THI CUỐI KÌ I -KỂ CHUYỆN (tiết 18) THI CUỐI KÌ I ( Phần đọc) -Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 90) THI CUỐI HỌC KÌ I -KHOA HOC (tiết 36) THI CUỐI HỌC KÌ I -TẬP LÀM VĂN: (tiết 35) THI CUỐI HỌC KÌ I ( Phần viết) - SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 18 (21) I MỤC TIÊU: -HS tự nhận xét tuần 18- phát động thực thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " -Rèn kĩ tự quản -Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 18: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: 2.Lớp phó học tập báo cáo: 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : * Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực + Thực phong trào Rèn chữ giữ + Đem đầy đủ tập học ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ *Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi + Đi học muộn có khắc phục * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sẽ, gọn gàng + Tổ trực vệ sinh tuần thực tốt , hạn chế + Chăm sóc hoa kiểng , tưới cây thực tốt * Tham gia phong trào: + Tổng kết phong trào “ Uống nước nhớ nguồn”, tổng số tiền là: + Phong trào nuôi heo đất + Phong trào trang trí phòng học * Chấp hành luật giao thông đường: + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông GVCN Lớp nhận xét và góp ý : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các tổ trưởng báo cáo - HS lắng nghe Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung (22) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Khắc phục hạn chế tuần qua -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học -Tham gia luyện tập thể dục theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục *Hoạt động 2: Văn nghệ - Học sinh văn nghệ * Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: * Học tập: - Thực học tuần 19 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp *Nề nếp: + Duy trì nếp nhà trường đề + Thực tốt các nề nếp lớp đề * Lao động vệ sinh: + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất + Hình thức:đóng tiền + Tổng kết vào cuối tuần * Chấp hành luật giao thông đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường, đường phải bên phải, qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn trên đường HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực nội quy -Học sinh thực tập luyện và thực hành -Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề -Giao trách nhiệm cho ban cán lớp tổ chức thực ; ghi chép vào sổ trực HẾT TUẦN 18 - (23) (24) (25)