Toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021

8 24 1
Toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu này nêu lên trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế lan rộng toàn cầu, Việt Nam là một trong vài điểm sáng hiếm hoi khi đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 2,91% trong năm 2020. Động lực tăng trưởng chủ yếu đến từ đầu tư công và xuất khẩu của khu vực FDI. Bên cạnh đó, lạm phát được kiểm soát ở mức khá thấp bất chấp những nỗ lực mở rộng cả tiền tệ và tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM NẤM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG 2021 Phạm Thế Anh Khoa Kinh tế học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: pham.theanh@neu.edu.vn Ngày nhận: 07/01/2021 Ngày nhận sửa: 11/01/2021 Ngày duyệt đăng: 12/01/2021 Tóm tắt Trong bổi cảnh đại dịch Covid-19 suy thối kinh tế lan rộng tồn cầu, Việt Nam vài điểm sáng hiểm hoi đạt tốc độ tăng trưởng kỉnh tê 2,91% năm 2020 Động lực tăng trưởng chủ vếu đến từ đầu tư công xuãt khâu khu vực FDL Bên cạnh đó, lạm phát kiểm sốt mức thấp bất chấp nỗ lực mở rộng tiền tệ tài khóa Tuy nhiên, bong bóng giá tài sản hình thành, thiêu hụt ngn lực tài chinh cơng dư địa tiền tệ hạn hẹp thách thức mà Việt Nam có thê phải đơi mặt đê có thê đạt mức tăng trưởng cao hon đại dịch chưa thể hoàn toàn qua năm 2021 Từ khóa: Covid-19; Tăng trưởng kinh tế; Lạm phát; Đầu tư công; Tiên tệ Mã JEL: A10, B22 Vietnam’s economic outlook 2020 and prospects for 2021 Abstract In the context of the Covid-19 pandemic and global economic recession, Vietnam is one of the few bright spots when it reaches the economic growth rate of 2.91% in 2020 The main drivingforce for growth comes from public investment and exports of the FDI sector Besides, inflation was controlled at a relatively low-level despite ofboth monetary andfiscal expansion However, the currentforming ofan asset price bubble, a lack ofpublicfinancial resources and a limited monetary space are the challenges that Vietnam may face to achieve higher growth if the pandemic is not yet completely over in 2021 Keywords: Covid-19; economic growth; inflation; public investment; monetary policy JEL Codes: A10, B22 Lời giói thiệu Đại dịch Covid-19 lan rộng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế toàn cầu năm 2020 Neu nửa đầu năm 2020 chứng kiến suy giảm sâu, nửa cuối năm lại cho thây hôi phục mạnh mẽ sản xuất tiêu dùng nhiều kinh tế giới biện pháp phong tỏa xã hội gỡ bỏ Tuy nhiên, hồi phục chậm lại trở nên mong manh đại dịch tái bùng phát kể từ mùa đông Mạc dù vắc-xin đa phê duyệt triển khai nhiều nước, triển khai diện rộng chứng minh hiệu kinh tế tồn câu có lẽ chưa thê phục vê mức trước đại dich Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới Sự đứt gãy chuỗi cung ứng trì hỗn dòng thương mại đầu tư quốc tế khiến cho cỗ xe kinh tê Việt Nam phải khựng lại nhiều, bất chấp lợi từ hiệp định thương mại tự dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu đem lại Tốc độ tăng trưởng kinh tế, dương, thấp kể từ Đổi Mới Những nỗ lực mở rộng tài khóa tiền tệ Chính phủ phần giúp doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn đại dịch, làm nảy sinh hiệu ứng phụ Cậc thị trường tài sản bước đầu xuất dấu hiệu bong bóng giá Khu vực tài hưởng lợi nhiêu từ mở rộng tiên tệ thay khu vực san xuất Trong đó, nguồn lực tài hạn hẹp điểm yếu cố hữu kinh tể nhiều năm qua Do vậy, viết này, cố gắng cung cấp tranh toàn cảnh ve kinh tế Việt Nam năm 2020, thách thức mà Việt Nam phải đôi mặt gợi ý sô Số 283 tháng 01/2021 kinh I Ohiit triến khuyến nghị sách để đạt mức tăng trường cao đại dịch chưa thể hoàn toàn qua năm 2021 Kinh tế tồn cầu suy thối bất định Năm 2020 năm khó khăn kinh tế thực lại thành cơng ngồi mong đợi thị trường tài tồn câu Dưới tác động đại dịch Covid-19, tăng trưởng GDP toàn cầu ước giảm từ 4,2% (OECD, 2020) tới 4,4% (IMF, 2020) Trong đó, nhiều kinh tế suy giảm mạnh khu vực EU (-7,5%), Ạn Độ (-9,9%) haỵ Brazil (-6%) Mặc dù nhiều loại vác-xin phê duyệt bắt đầu triển khai nhiêu nước triên vọng kinh tế 2021 bấp bênh tính hiệu quả, khả triển khai diện rộng yác-xịn hay nhùng biện thể vi-rút SARS-Cov-2 Sự hồi phục kinh tế chừng lại không đồng Các nước vần cần tiếp tục thực gói hỗ trợ lớn ca tài khóa lẫn tiền tệ It nhât biện pháp giãn cách xã hội gỡ bỏ Lãi suất tiếp tục giữ quanh mốc 0% nước phát triên từ 2-4% nước khối BRICS nhiều kinh tế phát triển khác Trong đó, nồ lực gia tăng chi tiêu công đảm bảo an sinh xã hội khiến thâm hụt tài khóa giơi lên tới 11,5% GDP năm 2020 (OCED) Tuy nhiên, khác với suy thoái kinh tế - tài trước đây, thị trường tài giới lại có năm khơi sắc mong đợi Chỉ số s&p 500 Mỹ tăng tới xấp xi 16%; BSE SENSEX Ẩn Độ tăng gân 15%; Nikkei 225 cùa Nhật tăng khoảng 13,5% hay Shanghai Trung Quốc tăng tới 11,5% Ngoại trừ chì sơ FTSE 100 Anh giảm mạnh 14% tác động cộng hưởng Covid-19 tương lai bât định nước thời kỳ hậu Brexit, lại số chứng khốn tồn cầu gần ngang giảm nhẹ, không tương xứng với mức độ nghiêm trọng suy giảm kinh tế mà nước đa phải hứng chịu tác động đại dịch năm Giá bất động sản có xu hướng tăng tồn giới, giá vàng loại tiên mã hóa tăng mạnh (Giá Bitcoin tăng tới bốn lần năm) Kinh tế Việt Nam năm 2020 3.1 Điểm sảng từ sản xuất nông nghiệp, săn xuất hướng xuất dịch vụ tài chỉnh Kinh tế Việt Nam không nằm tác động tiêu cực đại dịch vài điểm sáng hiêm hoi thê giới có xu hướng tăng dần kế từ đáy Quỷ năm đạt mức tăng trưởng GDP 2,91 % (Tơng cục Thơng kê, 2020) Trong đó, tăng trưởng khu vực (nông, lâm thủy sản) đạt mức 2,68% (trụng binh giai đoạn 2016-2019 2,51%) va diễn đồng tất ngành Mặc dù có tỷ trọng thấp khụ vực lần lại chứng minh “bệ đỡ” tăng trưởng hấp thụ tốt bât ôn nên kinh tê gặp phải cú sốc Khu vực (công nghiệp xây dựng) tăng với 3,98% (trung bình giai đoạn 2016—2019 8,33%) chủ yếu nhờ ngành chế biến chế tạo hướng xuất Khu vực (dịch vụ) chịu ảnh hưởng mạnh nhất, tăng 2,34% (chưa 1/3 so với số 7,19% trung bình giai đoạn 2016-2019) Trong khu vực 3, ngành chịu ảnh hưởng nặng dịch vụ lưu trú ăn uống (-14,68%) khách du lịch qc tê giảm tới gần 79% cịn khách nước kiện thể thao, văn Bảng - Tăng trưởng kinh tế giói 2019-2021 (%) IMF OECD 2019 2,8 1,7 2020 2021 2020 2021 -4,4 -5,8 5,2 3,9 -4,2 4,2 Mỹ Eurozone Nhật 2,2 1,3 0,7 -4,3 -8,3 -5,3 3,1 5,2 2,3 -3,7 -7,5 -5,3 3,2 3,6 2,3 Các kinh tế phát triển 3,7 -3,3 6,0 Nga Trung Quốc Ấn Độ Brazil 1,3 6,1 4,2 1,1 0,2 5,3 -4,1 1,9 -10,3 -5,8 -8,0 4,9 2,8 8,2 8,8 2,8 3,0 -3,4 1,8 -9,9 -6,0 8,0 7,9 2,6 Thê giứi Các nước phát triển Nam Phi ASEAN-5 (TH, PH, ML, IN, VN) Nguồn: IMF (2020) OECD (2020) Sổ 283 tháng 01/2021 kinliléAtlrién Hình - Tăng trưởng kinh tế năm 2020 15% 10% 5% 0% -5% -10% -15% -20% (b) Tăng trưởng số ngành (%, YoY) Nguồn: Tinh toán cùa tác giả từ nguồn số liệu cuư Tơng cục Thơng kè (2020) hóa lề hội suy giam mạnh biện pháp phịng chống bệnh dịch Trong đó, ngành ngân hàng bảo hiểm tăng tới 6,87% nhờ sách nới lỏng tiền tệ tâm lý phòng ngừa rui rọ Những sơ có lẽ chưa phản ánh hết khó khăn kinh tế khu vực phi thức vịn chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội lại hâu không phản ánh thông kê GDP Trong năm 2020, tồng số doanh nghiệp giải thê tạm ngừng kinh doanh lên tới 101,7 nghìn doanh nghiệp, tăng mạnh 13,9% so với năm trước Ngược lại, sô doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động la 179 nghìn doanh nghiệp, tăng nhẹ 0,8% so với năm trước Khảo sát cúa Tông cục Thống kê cho thấy, đa số (> 40%) doanh nghiệp hoi đánh giá triển vọng kinh tế tốt dần lên qua quý gần nừa cuối 2020 đầu 2021, nhiên số lượng doanh nghiệp bi quan vân lớn (19%) Điều phần phản ánh khó khăn tưcmg lai bât định nên kinh tê nước thể giới trước tác động đại dịch, làm trì hỗn hoạt động đâu tư sản xt nước 3.2 Các thành phần tổng cầu tăng giảm không đồng Nếu nhìn từ phía cầu tiêu thụ sản phẩm, thấy có xu tăng chậm lại giảm sút Tống mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm giảm 1,2% nêu loại trừ yêu tô giá (con sô tương tự cùa năm 2019 tăng 9,5%) tăng 2,6% nêu tính gia tăng giá Giãn cách xã hội, thu nhập giảm sút, tâm lý tăng tiết kiệm dự phịng lý khiến hộ gia đình cắt giảm chi tiêu, đặc biệt lĩnh vực lưu trú ăn uống (-13%), du lịch lữ hành (-59,5%), vận tải hành khách (-9,6%) Trong đó, việc thúc đẩy q trình chun đồi số thời kỳ bệnh dịch lại giúp ngành viễn thông có lượng tiêu thụ tăng 4,1 % so với năm trước Trái ngược với tiêu dùng, đầu tư kinh tế tiếp tục giữ mức tăng 5,7%, số thấp vòng thập kỷ qua Tuy nhiên, điêu đáng nói sô tăng trưởng chủ yêu đến từ khu vực công với tổng vốn đầu tư khu vực nhà nước (chiêm 33,7% tông vôn), tăng 14,5%, nhờ nỗ lực đẩy mạnh việc thực giải ngân vốn đầu tư cơng Chính phủ Vơn đâu tư khu vực nhà nước (chiêm 44,9%) chi tâng 3,1% phàn ánh tâm lý bi quan/cân trọng cùa khu vực tư nhân Đặc biệt, vốn đầu tư khu vực nước giảm 1,3% chung với xu hướng sụt giảm dịng vịn đầu tư tồn cầu bất chấp lợi mà Việt Nam đạt năm thơng qua hiệp định thương Hình - Tổng doanh thu bán lẻ đầu tư Nguồn: Tinh toán cùa tác gia từ nguồn số liệu Tông cục Thông kê (2020) SỐ 283 tháng 01/2021 kiiihlèAil triến Hình - Thương mại quốc tế ■ Xuất khấu 300 - Nhập 270 • 240 210 ■ 180 150 t 2016 2017 2018 2019 2020 (a) Xuất nhập khấu hàng hóa hàng năm (tý $) (b) Cán cân thương mại khu vực (tỷ $) Nguồn: Tính tốn tác già từ nguồn số liệu cứa Tổng cục Thống kê (2020) mại tư (CPTPP EVFTA) xu hướng đa dạng hóa/dịch chuyển dòng vốn khỏi Trung Quốc Tổng vốn đầu tư nước (cả trực tiếp giận tiếp) giảm 25%; dự án cap phép giam 35% so dự án 12,5% sổ vốn đăng ký; số vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngan đạt gần 20 tỷ USD, giảm 2% so với năm trước Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký năm 2020 khơng có nhiều thay đổi so với năm trước Nêu tính vịn đăng ký điêu chỉnh dự án hoạt động, vốn FDI vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, đạt 11,8 tỷ USD, chiếm tới 56% tổng vốn đăng ký cấp tăng them Đây ngành sản xuất chủ yếu hướng đến thị trường xuất dự kiến vần tiếp tục giữ vai trò động lực tăng trưởng kinh tê Việt Nam năm tới Ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí đạt 4,9 tỷ USD, chiếm 23,5% Cịn lại ngành kinh doanh bất động sản vẩ ngành khác mồi ngành chiếm khoảng 10-11 % tổng vốn đăng ký FDI Sự thích ứng doanh nghiệp bối cảnh thu nhập giảm sút phong tỏa xã hội nhiều thị trường lớn giúp thặng dư thương mại hàng hóa cùa Việt Nam năm 2020 đạt mức kỉ lục ước khoảng 19,1 tỷ USD, xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%, nhập đạt 262,4 tỷ USIT tăng 3,6% Do đóng cửa biên giới với hoạt động du lịch phần lớn thời gian năm nên xuất dịch vụ giảm mạnh xng cịn 6,3 tỷ USD (-68,4%), khiến mức nhập siêu dịch vụ Việt Nam lên tới 12 tỷ USD, gấp khoảng tám lần so với số tương ứng năm 2019 Các mặt hàng xuất lớn tăng trưởng vượt bậc bao gồm máy tính, sản phẩm linh kiện điện tử (tăng xâp xỉ 25%) hay máy móc thiêt bị dụng cụ phụ tùng (tăng 45%) Ngược lại, hàng dệt may, giày dép xơ sợi dệt lại sụt giảm, chiêu nhập khâu, nhập máy tính, sản phẩm linh kiện điện từ tăng mạnh, lên tới 60 tỷ USD (tăng 20%), cho thấy Việt Nam chủ yếu thực gia cơng, lắp ráp nhóm hàng đê xuât khâu với giá trị gia tăng không cao Ngoại trừ điện thoại linh kiện điện thoại, nhập khâu nguyên vật liệu đầu vào khác giảm sút vải, chất dẻo nguyên liệu, kim loại, nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy, v.v giá trị xuất thành phẩm tiêu thụ nước co hẹp Đáng ý đóng góp vào giá trị xuât khâu hàng hóa vân chủ yếu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiêm tới 72,2% (tăng 9,7% giá trị) Trong dó, xuất hàng hóa khu vực doanh nghiệp nước chiêm phân cịn lại chí giảm 1,1% giá trị so với năm 2019 Điều cho thấy khu vực doanh nghiệp nước ngồi thích ứng tốt thời kỳ bệnh dịch tận dụng tốt lợi mà FT As mang lại Hoa Kỳ Trung Quốc hai thị trường xuất khâu lớn tăng mạnh Việt Nam với kim ngạch lân lượt đạt 76,4 tỷ USD (tăng 24,5%) 48,5 tỷ USD (tăng 17,1%) so với năm trước Ngược lại, giá trị xuất vào thị trường lớn khác EU, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc giảm từ 2,7 - 8,7%’ Trong đó, Trung Quốc thị trường nhập lớn với giá trị nhập lên tới 83,9 tỷ USD (tăng 11,2%) Giá trị nhập khâu từ EU Nhật tăng nhẹ 3,5% 5%, thị trường lớn khác đêu giảm Mức thặng dư thương mại hàng hóa lớn với Hoa Kỳ (gần 63 tỷ USD) lý khiên Việt Nam bị cáo buộc thao túng ty giá nhằm hưởng lợi thương mại Tuy nhiên, cáo buộc chủ yêu mang tính trị, dựa chứng kinh tế thực tiễn Việt Nam Trong phiên điều trân cuôi tháng 12 năm 2020 vừa qua, hâu hêt đại diện doanh nghiệp Mỳ có kinh doanh Việt Nam đêu không ủng hộ chủ trương áp thuế trừng phạt Bộ Tài Mỹ hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, đê tránh răc rịi có lẽ Việt Nam cần điều chỉnh lại sách mua vào ngoại tệ thỏa Số 283 tháng 01/2021 KhihMattrií'11 Hình - Giá tiêu dùng, cung tiền tín dụng Việt Nam Ngn: Tính tốn tác giả từ ngn sơ liệu cua Tông cục Thông kê HSX thuận hợp đồng thương mại với phía Mỹ nhằm dung hịa lợi ích hai bên Như thấy, xuất hàng hóa Việt Nam vần chủ yếu thuộc khu vực FDI Giá trị gia tăng thấp chủ yếu gia công, lấp ráp phụ thuộc nhiêu vào nguyên vật liệu nhập khâu Rủi ro đến từ việc có thặng dư thương mại lớn với thị trường lớn (Mỹ) mà Việt Nam chưa có FTA Xuât khâu dịch vụ gần biến Covid-19 3.3 Giá tiêu dùng có xu hưởng tăng chậm lại Những lo ngại lạm phát tháng đầu năm không trở thành thực giá tiêu dùng có xu hướng tăng chậm lại qua quý Nếu CPI bình quân quỷ tăng tới 5,56% sơ giảm dần cịn 4,19% sau sáu tháng, 3,85% sau chín tháng, kết thúc năm sô thâp 3,23%, đạt mục tiêu đề Quốc hội Chính phủ Đóng góp vào lạm phát năm 2020 đên từ tăng giá nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng tới 9,99% (chủ yêu giá thịt lợn giá gạo tăng mạnh) Ngồi ra, giá nhóm hàng giáo dục tăng cao tới 4,08% lộ trình điêu chỉnh học phí nhiêu địa phương Đa số nhóm hàng cịn lại có giá tăng nhẹ từ 1-2%, chí giá sơ nhóm hàng cịn giảm giao thơng hay văn hóa, thể thao du lịch Mức thăng thấp CPI năm chủ yếu ba nguyên nhân Thứ nhất, giá xăng dầu giảm giữ mức thấp phần lớn thời gian năm Thứ hai, thu nhập giảm sút tác động đại dich khiên nhu cầu nhiều nhóm hàng dịch vụ, giá cà chúng, giảm mạnh văn hóa, thê thao, du lịch Thứ ba, giá nhiều yếu tố đầu sản xuất nhập có xu hướng giảm nhu cầu thê giới giảm, đồng thời giá trị VND giữ ổn định (thậm chí lên giá nhẹ) so với USD giúp loại trừ yêu tô lạm phát nhập Ngoai ra, cịn ke đến việc hỗn tăng giá số nhóm hàng nhà nước quản lý y tế năm nhằm giảm thiểu tác động Covid-19 lên đời sống người dân nước 3.4 Tăng trưởng cung tiền tín dụng không tương xứng với tăng trưởng kỉnh tế, giá tài sản tăng mạnh Ngân hàng Nhà nước có năm bận rộn với ba lần điều chỉnh lãi suất điều hành Kết là, lài suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn (1-6 tháng) giảm từ mức Số 283 tháng 01/2021 kiiihléAìt Irién Hình - Tỷ lệ cung tiên tín dụng/GDP Việt Nam số nước ASEAN 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 (a) Tý lệ M2 va tín dung/GDP (NHNN, TCTK) (b) Tý lệ M2/GDP ASEAN-5 (%, ADB) 6%, 4% 5,5% hồi đầu năm xuống 4%, 2,5% 4% tháng cuối năm Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước (2020a) cho phép doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bời Covid-19 cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn, giảm lãi Các tổ chức tín dụng có khách hàng cẩu lại thơi hạn trả nợ trích lập sử dụng dự phịng đê xử lý rủi ro áp dụng nguyên tắc điều chỉnh vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước (2020b) hỗn lọ trình giảm tỷ lệ tối đa sừ dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung hạn dài hạn ngân hàng thêm năm.1 Việc mở rộng tiên tệ nới lỏng/trì hỗn việc thực quy định an toàn hệ thống giúp doanh nghiệp phần tiếp cận nguồn vốn tín dụng rẻ dễ dàng hơn' Tuy nhiên, lải suất cho vay (bmh quan giảm %) giảm chậm lãi suât huy động giúp ngân hàng thương mại tiếp tục có nam lãi lớn Tính đến 28/12/2020, tăng trưởng tổng phương tiện toán M2 tăng khoảng 13,26% so VỚI cuoi nani 2019 14,61% so với kỳ (cả năm 2019 tăng 14,78%); tính đến 31/12/2020 tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 12 J 3% so với cuội năm 2019 (cả năm 2019 tăng 13,65%) Trong đó, triển vọng kinh tề tương lai bât định khiên đâu tư doanh nghiệp tiêu dùng hàng lâu bền hộ gia đình giảm, tiết kiệm dự phòng tăng, giúp huy động tổ chức tín dụng tăng mạnh 12,87%, cao so với so 12,48% năm 2019 Tang trương cung tien va tăng trưởng tín dụng khơng thâp q nhiêu (chưa kể phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng mạnh năm đưa quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp lên khoảng 13% GDP từ mức 10,85% trọng năm 2019), tăng trưởng kinh tế 1/3 so với số 7,02% năm 2019 đặt nghi vấn đích đến cuối dịng tiền/tín dụng kinh tế Điều tra lời băng ba lý sau Thứ nhất, phần tăng trưởng tín dụng nhờ việc cấu gia hạn/đảo nợ mà doanh nghiệp gặp khó khăn chưa trà hạn Thứ hai, lượng tiền lớn hấp thụ bơi trai phieu chinh phu Theo thông kê từ Sớ giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX), lượng trái phiếu phú Kho Bạc Nhà nước phát hành ròng (phát hành trừ đáo hạn) năm 2020 khoang 219 nghin ty VND, gâp 2,6 lân so với sô năm 2019, phần lớn số mua tổ chức tín dụng Thứ ba, tin dụng co the khong trực tiêp vào sán xuât mà chủ yêu vào kênh tiêu dùng hàng nhập (ô-tô) giao dịch tài sản (vàng, bất động sản chứng khoán) Mặc dù giá tiêu dùng ổn định bong bóng giá tài sản (bên cạnh nợ xấu) rủi ro đáng quan ngại sách tiền tệ nới lõng Chỉ số chứng khoán VN-index tăng 15% so với đầu năm (tăng 66% từ đáy), HNX-index tăng tới 98% so với đầu năm (tăng 110% từ đáy) Trong ngày cuối cùa năm, vơn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam đạt gần 5,3 triệu tỷ VND, tăng gần 21% (tương đương 910 nghìn tỷ VND) so với năm trước Giá bât động sản tăng bât thường năm, đặc biệt nơi có dự án hạ tầng lớn triển khai Theo Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs), giá đất nhiều dự án phía Tay Hà Nọi, Băc Ninh, Bắc Giang, địa phương giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh, Long Thành (Đong Nai)’ v.v đêu tăng khoảng gâp đôi năm Giá cho thuê đất công nghiệp đạt đỉnh miền Bắc lẫn miền Nam’ Hưởng lợi từ sách tiền tệ mở rộng chủ yếu khu vực ngân hàng tài khu vực sản xuât Bon^ bóng giá tài sản có thê không gây bất ốn kinh tế vĩ mô làm chậm trình hồi phục kinh tế, mà làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo xã hội 3.5 Ngân sách khó khăn rinh đến hết ngày 30/12/2020, ước tính thu ngân sách đạt gần 1,46 triệu tỷ VND, hụt thu khoảng 55 nghìn ^2«rt

Ngày đăng: 27/09/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan