1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm dịch tễ học

116 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học
Trường học YhocData.com
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA DỊCH TỄ HỌC 10 Đối tượng nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A Một người bệnh; B Một tượng sức khỏe/cộng đồng;@ C Xác định tượng sức khỏe/cộng đồng; D Nguyên nhân làm xuất lan tràn bệnh/cộng đồng; E Phân tích kết chương trình can thiệp Việc chẩn đốn nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A Xác định trường hợp mắc bệnh; B Xác định tượng sức khỏe/cộng đồng;@ C Xác định nguyên nhân làm xuất lan tràn bệnh/cộng đồng; D Nghiên cứu tượng sức khỏe/cộng đồng; E Xác định kết chương trình can thiệp Tìm nguyên nhân nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A Tìm nguyên nhân gây bệnh cho cá thể; B Tìm nguyên nhân làm xuất lan tràn bệnh/cộng đồng;@ C Tìm cách phân tích kết chương trình can thiệp; D Tìm yếu tố nguy cơ; E Tìm tác nhân gây bệnh Việc điều trị Dịch tễ học là: A Điều trị cho người bệnh phác đồ: B Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, toán bệnh hàng loạt/cộng đồng;@ C Một chương trình nâng cao sức khỏe; D Chương trình nước sạch; E Chương trình tiêm chủng vaccin phòng bệnh Việc đánh giá kết nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A Đánh giá cải thiện sức khỏe người bệnh sau điều trị; B Phân tích thành cơng chương trình can thiệp, giám sát Dịch tễ học tiếp tục;@ C Đánh giá hiệu lực chương trình; D Đánh giá độ nhậy chương trình; E Đánh giá lợi ích chương trình Một nguyên nhân ung thư khí phế quản là: A Hút nhiều thuốc lá; @ B Nghiện rượu; C Viêm phổi trước đây; D Phơi nhiễm nghề nghiệp; E Mắc AIDS Một nguyên nhân ung thư khí phế quản là: A Ơ nhiễm khơng khí;@ B Nghiện rượu; C Viêm phổi trước đây; D Phơi nhiễm nghề nghiệp; E Mắc bệnh bụi phổi (Silicosis) Một nguyên nhân ung thư khí phế quản là: A Phơi nhiễm với chất gây ung thư;@ B Nghiện rượu; C Viêm phổi trước đây; D Phơi nhiễm nghề nghiệp; E Mắc AIDS Một hậu hút nhiều thuốc là: A Viêm phế quản mãn, u lympho không Hodgkin; B Ung thư mạc treo, ung thư phổi; C Bệnh Hodgkin; D U lympho không Hodgkin; E Viêm phế quản mãn, ung thư phổi;@ Một hậu hút nhiều thuốc là: A Viêm phế quản mãn, thiếu máu cục tim;@ B Ung thư mạc treo, ung thư phổi; Trắc nghiệm dị ch tễ học 11 12 13 14 15 16 17 18 19 YhocData.com C Bệnh Hodgkin; D U lympho không Hodgkin; E Viêm phế quản mãn; Một hậu hút nhiều thuốc là: A Viêm phế quản mãn, viêm nghẽn mạch;@ B Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin; C U lympho không Hodgkin; E Viêm phế quản mãn; D Viêm nghẽn mạch Một hậu hút nhiều thuốc là: A Ung thư phổi; B Thiếu máu cục tim; C U lympho không Hodgkin; D Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin; E Ung thư phổi, thiếu máu cục tim;@ Một hậu hút nhiều thuốc là: A Ung thư phổi, viêm nghẽn mạch;@ B Ung thư mạc treo; C U lympho không Hodgkin; E Ung thư phổi, bệnh Hodgkin; D Viêm nghẽn mạch Một hậu hút nhiều thuốc là: A Thiếu máu cục tim, viêm nghẽn mạch;@ B Ung thư mạc treo; C U lympho không Hodgkin; E thiếu máu cục tim,bệnh Hodgkin; D Viêm nghẽn mạch Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Các nghiên cứu mô tả liên quan tới giai đoạn: A 1, 2, 3; B 2, 3, 4; C 3, 4, 5; D 1, 2, 3, 4, 5;@ E 1, 2, 3, Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Các nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phải liên quan tới giai đoạn: A 1, 2, 3; B 2, 3, 4; C 1, 2, 3, 4, 5; D 2, 3,4,5;@ E 3, 4, Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Nghiên cứu số sinh học liên quan tới giai đoạn: A 1;@ B 3; C 2; D 3; E Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Nghiên cứu tìm phương pháp phát chẩn đốn sớm liên quan tới giai đoạn: A 1, 2; B , 3; C , 4;@ D 2, 3, E 1, 2, 3; Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH B.Mac Mahon T.F Pugh (1970): “DTH khoa học nghiên cứu phân bố Trắc nghiệm dị ch tễ học 20 YhocData.com bệnh quần thể loài người qui định phân bố đó.” A Yếu tố;@ B Nguyên nhân; C Vấn đề; D Tác nhân; E Sinh cảnh Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH J.N Morris(1975):” DTH khoa học y học dự phòng y tế công cộng.” A Chủ yếu; B Cơ bản;@ C Cơ sở; D Hàng đầu; E Khách quan Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH R.R Neutra(1978): “ DTH khoa học khảo sát ” A Kỹ thuật đặc biệt; B Loại thống kê ứng dụng; C Phương pháp luận;@ D Công cụ thu thập thơng tin; E Khoa học tìm ngun nhân 22 Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH P.E Enterline (1979) ” Để hiểu biết đầy đủ nghiên cứu vấn đề sức khỏe người phải dựa vào đặc biệt, DTH” A Lý luận; B Nguyên lý; C Phương tiện; D Kĩ thuật;@ E Công cụ 23 Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH M Jénicek (1984):”DTH khoa học lí luận, phương pháp y học khoa học khác sức khỏe, dùng để mô tả tượng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui định tượng sức khỏe đó, nghiên cứu, tìm biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất.” A Chủ quan; B Tốn học; C Thơng dụng; D Hữu ích; E Khách quan.@ Så âäư sau âáy âỉåüc sỉí dủng cho cạc cáu: 24 - 28 21 Sinh l Trắc nghiệm dị ch tễ học Tinh tháön YhocData.com Trỉåíng Cạc yt liãn quan thnh v tåïi sinh hc åí lo họa ngỉåìi Mäi trỉåìng P.P DTH PHÁN häưi Cạc dëch TÊCH MÄÜT VÁÚN vủ y tãú ÂÃƯ SK Nguy cå tỉì nghãư nghiãûp Kiãøu tiãu thuû 24 25 26 27 28 29 Phuûc Hãy hoàn chỉnh sơ đồ cách điền từ hợp lý vào ô số 1: A Vật chất; @ B Dự phòng; C Hành vi; D Di truyền; E Sinh sản; Hãy hoàn chỉnh sơ đồ cách điền từ hợp lý vào ô số 2: A Tâm linh; B Dự phòng; C Hành vi; D Yếu tố di truyền;@ E Xã hội Hãy hoàn chỉnh sơ đồ cách điền từ hợp lý vào số 3: A Vật chất; B Dự phịng; C Môi sinh; D Yếu tố di truyền; E Xã hội;@ Hãy hoàn chỉnh sơ đồ cách điền từ hợp lý vào ô số 4: A Vệ sinh; B Dự phòng; @ C Hành vi; D Dinh dưỡng; E Xã hội Hãy hoàn chỉnh sơ đồ cách điền từ hợp lý vào ô số 5: A Thói quen; B Dự phịng; C Dùng thuốc D Hành vi; @ E Xã hội Nếu hoạt động dự phịng cấp có kết làm giảm: A Tỷ lệ mắc điểm; B Tỷ lệ mắc; C Tỷ lệ mắc;@ Nguy cå tỉì gii trê Âiãưu trë Trắc nghiệm dị ch tễ học 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 YhocData.com D Thời gian phát triển trung bình bệnh; E Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc kỳ Nếu hoạt động dự phòng cấp hai có kết làm giảm: A Tỷ lệ mắc điểm; B Tỷ lệ mắc;@ C Tỷ lệ mắc; D Thời gian phát triển trung bình bệnh; E Tỷ lệ mắc kỳ Nếu hoạt động dự phịng cấp ba có kết làm giảm: A Tỷ lệ mắc điểm; B Tỷ lệ mắc;@ C Tỷ lệ mắc; D Thời gian phát triển trung bình bệnh; E Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc kỳ Để đo lường kết hoạt động dự phòng cấp phải dùng: A Tỷ lệ mắc điểm; B Tỷ lệ mắc; C Tỷ lệ mắc;@ D Thời gian phát triển trung bình bệnh; E Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc kỳ Để đo lường kết hoạt động dự phịng cấp hai phải dùng: A Tỷ lệ mắc điểm; B Tỷ lệ mắc;@ C Tỷ lệ mắc; D Thời gian phát triển trung bình bệnh; E Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc kỳ Tiến hành phát bệnh sớm dự phòng cấp: A I; B II; @ C III; D Ban đầu; E I II Điều trị dự phòng: A Cấp I; B Cấp II; C Cấp III;@ D Ban đầu; E Cấp I Cấp II Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ khơng đặc hiệu dự phịng: A Cấp I; @ B Cấp II; C Cấp III; D Ban đầu; E Cấp I Cấp II Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ đặc hiệu dự phòng: A Cấp I; @ B Cấp II; C Cấp III; D Ban đầu; E Cấp I Cấp II Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy dự phòng: A Cấp I; @ B Cấp II; C Cấp III; D Ban đầu; E Cấp I Cấp II Thực tiêm chủng vaccin cho quần thể dự phòng: A Cấp I; @ B Cấp II; Trắc nghiệm dị ch tễ học 40 41 42 43 44 45 46 47 48 YhocData.com C Cấp III; D Ban đầu; E Cấp I Cấp II Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Dự phòng cấp can thiệp vào giai đoạn: A.1; B 2; @ C 3; D 2; E Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Dự phòng cấp hai can thiệp vào giai đoạn: A.1 2; B 3; C 3;@ D 4; E Quá trình phát triển tự nhiên bệnh gồm giai đoạn: Khỏe; Phơi nhiễm; Tiền lâm sàng; Lâm sàng; Diễn biến tiếp tục Dự phòng cấp III can thiệp vào giai đoạn: A 1; B 2; C 3; D 4;@ E 5; Các hoạt động y tế nhằm vào thời kỳ "các biểu thuận lợi cho tác động yếu tố nguyên" dự phòng: A Ban đầu;@ B Cấp I; C Cấp II; D Cấp III; E Cấp I cấp II Các hoạt động y tế nhằm tác động vào"Các yếu tố nguyên đặc hiệu" dự phòng: A Ban đầu; B Cấp I;@ C Cấp II; D Cấp III; E Cấp I cấp II Các hoạt động y tế "Giai đoạn sớm bệnh" dự phòng: A Ban đầu; B Cấp I; C Cấp II;@ D Cấp III; E Cấp I cấp II Các hoạt động y tế "Giai đoạn muộn bệnh" dự phòng: A Ban đầu; B Cấp I; C Cấp II; D Cấp III;@ E Cấp I cấp II Quần thể đích dự phịng ban đầu là: A Quần thể tồn bộ; B Nhóm đặc biệt; C Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt;@ D Người khỏe mạnh; E Người bệnh; Quần thể đích dự phịng cấp I: A Quần thể tồn bộ; B Nhóm đặc biệt; C Người khỏe mạnh; Trắc nghiệm dị ch tễ học 49 50 YhocData.com D Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh; @ E Người bệnh Quần thể đích dự phịng cấp II: A Quần thể tồn bộ; B Nhóm đặc biệt; C Người khỏe mạnh; D Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh; E Người bệnh.@ Quần thể đích dự phịng cấp II: A Quần thể tồn bộ; B Nhóm đặc biệt; C Người khỏe mạnh; D Người bệnh;@ E Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com CÁC TỶ LỆ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC Tỷ lệ = A [ a/(a+b) ]  100; B [ a/(a+b) ]  1000; C [ a/(a+b) ]  10n ;@ D a/(a+b); E a/b Tỷ suất = A [ a/(a+b) ]  100; B [ a/(a+b) ]  1000; C [ a/(a+b) ]  10n ; D a/(a+b); E a/b @ Tỷ lệ mắc = A B C D E Số mắc Tổng số quần thể có nguy  10n @ Số mắc Tổng số quần thể có nguy Số mắc Tổng số quần thể có nguy  100 Số mắc Tổng số quần thể có nguy Số mắc Tổng số quần thể có nguy  100  1000  1000 Tỷ lệ mắc = Số mắc Tổng số quần thể có nguy thời kì nghiên cứu Số mắc B Tổng số quần thể có nguy thời kì nghiên cứu Số mắc C Tổng số quần thể có nguy thời kì nghiên cứu Số mắc D Tổng số quần thể có nguy thời kì nghiên cứu Số mắc E Tổng số quần thể có nguy thời kì nghiên cứu Để có số mắc phải tiến hành: A Điều tra dọc; B Điều tra ngang;@ C Điều tra nửa dọc ; D Nghiên cứu bệnh chứng; E Nghiên cứu theo dõi; Để có tỷ lệ mắc ta phải tiến hành: A Điều tra dọc; B Điều tra ngang;@ C Điều tra nửa dọc ; D Nghiên cứu bệnh chứng; E Nghiên cứu theo dõi; Để có số mắc phải tiến hành: A Điều tra dọc;@ B Điều tra ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ; E Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng A  10n @  100  1000  100  1000 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com Để có tỷ lệ mắc phải tiến hành: A Điều tra dọc;@ B Điều tra ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ; E Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng Hình (sử dụng cho câu - 22 ): Biểu thị diễn biến bệnh mãn tính: có 10 người bị bệnh quần thể 1.000 người : Cas 10 10 11 12 Tháng Vạch liên tục: thời kỳ bị bệnh, phát qua điều tra; Vạch chấm chấm: giai đoạn bị bệnh phát qua điều tra; Chỉ khảo sát khung; vạch xuất phát kết thúc vượt khung trường hợp mắc bệnh trước lúc khảo sát tiếp tục bị bệnh sau khảo sát; - Vạch liên tục không vạch chấm chấm biểu thị trường hợp điều trị khỏi Từ hình nêu lên tỷ lệ sau: - 10 11 12 13 Tỷ lệ mắc điểm ngày 1/1 là: A 5/1 000; B 10/1 000; C 4/1 000; @ D 2/1 000 ; E 6/ 000 Tỷ lệ mắc khoảng năm là: A 10/1 000;@ B 7/1 000; C 14/1 000; D 4/1 000; E 5/1 000 Tỷ lệ mắc tiên phát điểm ngày 1/4 là: A 5/ 000;@ B 10/ 000; C 4/ 000; D 6/ 000; E 7/ 000 Tỷ lệ mắc tái phát điểm ngày 1/10 là: A 6/ 000; B 10/ 000; C 3/ 000; D 5/ 000; E 4/ 000.@ Tỷ lệ mắc năm là: A 10/ 000; Trắc nghiệm dị ch tễ học 14 15 16 17 18 19 20 21 22 YhocData.com B 4/ 000;@ C 15/ 000; D 14/ 000; E 7/ 000 Tỷ lệ mắc tái phát năm là: A 4/ 000; B 10/ 000; C 7/ 000;@ D 5/ 000; E 15/ 000 Tỷ lệ mắc điểm ngày 31/11 là: A 6/ 000;@ B 10/ 000; C 8/ 000; D 5/ 000; E 4/ 000 Tỷ lệ mắc điểm ngày 31/12 là: A 6/ 000; B 10/ 000; C 8/ 000; D 5/ 000;@ E 4/ 000; Tỷ lệ mắc điểm ngày 01/9 là: A 6/ 000; B 10/ 000; C 8/ 000; D 5/ 000;@ E 4/ 000 Tỷ lệ mắc điểm ngày 31/8 là: A 6/ 000; B 10/ 000; C 8/ 000; D 5/ 000;@ E 4/ 000 Tỷ lệ mắc điểm ngày 1/4 là: A 6/ 1000; B 10/ 1000; C 8/ 1000; D 5/ 1000; E 4/ 1000.@ Tỷ lệ mắc điểm ngày 31/3 là: A 6/ 1000; B 10/ 1000; C 8/ 1000; D 5/ 1000;@ E 4/ 1000 Tỷ lệ mắc tháng đầu năm là: A 6/1000; B 10/1000; C 2/1000;@ D 5/ 1000; E 4/ 1000 Tỷ lệ mắc tháng cuối năm là: A 6/ 000; B 10/ 000; C 2/ 000;@ D 5/ 000; E 4/ 000 10 Trắc nghiệm dị ch tễ học 30 31 32 33 34 35 36 YhocData.com @D Diệt côn trùng tiết túc hút máu tương ứng E Uống thuốc dự phịng có phơi nhiễm Biện pháp tác động vào khối cảm thụ để phòng chống bệnh dengue xuất huyết là: A Phát sớm trường hợp bệnh B Giám sát huyết học trường hợp nghi ngờ C Tiêm chủng D Uống thuốc dự phòng @E.Tuyên truyền giáo dục cộng đồng cách phịng bệnh Hiện nay, ngồi việc thả cá, tác nhân sinh học phóng thả dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết (Mesocyclops) Các bệnh lây qua đường máu bệnh người, khơng có bệnh truyền từ súc vật sang người A Đúng @B Sai Một số bệnh lây qua đường máu có tình trạng người khỏi bệnh mang trùng người lành mang trùng @A Đúng B Sai Sau mắc bệnh sốt xuất huyết dengue, người khỏi bệnh mang virus dengue thời gian A Đúng @B Sai Sau mắc bệnh sốt xuất huyết dengue, người bệnh có miễn dịch typ virus gây bệnh @A Đúng B Sai Biện pháp có hiệu để phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue diệt muỗi trưởng thành phun hóa chất A Đúng @B Sai 102 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA, NIÊM MẠC 10 Bệnh lây qua đường da, niêm mạc súc vật truyền sang người làì: A Bệnh dịch hạch @B Bệnh dại C Uốn ván D Thủy đậu E Viêm não Nhật Bản Bệnh lây qua da, niêm mạc có nguồn truyền nhiễm từ vật vô sinh là: A Ghẻ B Đau mắt hột @C.Uốn ván D Leptospirosis E Bệnh lở mồm long móng Ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu là: @A Chó nhà B Mèo C Bị D Lợn E Loài gậm nhấm Nguồn dự trữ virut dại chủ yếu thiên nhiên là: A Dơi @B Chó sói C Mèo rừng D Chim E Lồi gậm nhấm Người mắc bệnh dại tiếp xúc với : A Nước tiểu súc vật B Phân súc vật C.Vật dụng bị nhiễm nước bọt súc vật @D Nước bọt súc vật bị dại qua vết cắn, cào E Lông bị vấy máu súc vật Chỉ định tiêm đồng thời văc xin huyết kháng dại sau bị chó cắn trường hợp: A Vết cắn nhẹ cẳng chân @B.Vết cắn nhẹ mặt thời điểm cắn vật khỏe mạnh C Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương vật bị giết D Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương không theo dõi vật E Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương người bị cắn có thai Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thời điểm cắn vật bình thường khơng cần tiêm vắc xin theo dõi chó khỏe mạnh vịng: A ngày B ngày C - 10 ngày @D.10 - 15 ngày E.15 - 20 ngày Bệnh lây theo đường da, niêm mạc truyền từ người sang người làì: A Thủy đậu @B Bệnh hoa liễu C Bệnh than D Leptospirosis E Dịch hạch Đối tượng sau định tiêm vaccin phòng dại sau bị súc vật dại cắn: A Trẻ em B Phụ nữ có thai cho bú C Người già D Thanh thiếu niên @E Mọi người bị súc vật dại cắn Các bệnh lây qua da, niêm mạc lan truyền qua: 103 Trắc nghiệm dị ch tễ học 11 12 13 14 15 16 17 18 19 YhocData.com A Đất, nước B Nước, vật dụng @C Đất, nước, vật dụng D Côn trùng tiết túc E Đất, nước, vật dụng, côn trùng tiết túc Súc vật bị dại bắt đầu xuất virus dại theo nước bọt khoảng trước xuất triệu chứng A ngày B - ngày C - ngày D - ngày @E - 12 ngày Bệnh dại truyền từ súc vật sang người qua đường : A Máu B Tiêu hóa C Hơ hấp D Da @E Da, niêm mạc Biện pháp phòng chống bệnh lây qua da, niêm mạc súc vật truyền sang người không là: A Tiêm phòng cho súc vật @B Giết mổ thịt động vật ốm C Trang bị quần áo bảo hộ, tránh xây xát da cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật D Phát sớm người mắc bệnh để điều trị E Phát sớm động vật mắc bệnh để xử lý kịp thời Những người mắc bệnh lây qua đường da, niêm mạc súc vật truyền là: A Người chăn nuôi gia súc B Nông dân C Trẻ em D Nhân viên thú y @E Tất người Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc súc vật truyền sang người là: @A.Diệt súc vật mắc bệnh cách ly, điều trị B Hạn chế tiếp xúc với súc vật ốm C Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải súc vật D Vệ sinh chuồng trại E Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh Thời gian ủ bệnh bệnh dại người ngắn hay dài phụ thuộc vào: A Tình trạng sức khỏe người bị cắn @B Tình trạng nặng nhẹ vị trí vết thương C Loại súc vật cắn D Điều trị kháng sinh E Tình trạng tiêm phịng vật Biện pháp dự phòng cấp bệnh lây qua da, niêm mạc súc vật truyền sang người làì: A Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với động vật ốm @B Phát sớm người mắc bệnh để điều trị C Diệt động vật mắc bệnh D Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật E Phát sớm động vật mắc bệnh xử lý kịp thời Vi rut dại qua vết cắn vào thể người : A.Phát triển vết thương sau theo dây thần kinh đến tuyến nước bọt B.Theo máu vào thể gây nhiễm độc C.Theo máu đến hệ thần kinh D.Theo dây thần kinh đến hệ thần kinh @E.Theo dây thần kinh hướng tâm đến hệ thần kinh trung ương Tiêm huyết kháng dại không nên chậm sau bị cắn A ngày B ngày @C ngày D ngày 104 Trắc nghiệm dị ch tễ học 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 YhocData.com E 10 ngày Biện pháp phòng chống bệnh dại làì: A Tiêm vắc xin phịng dại B Cách ly người bị súc vật nghi dại cắn @C.Tiêm vắc xin phòng dại cho người bị súc vật nghi dại cắn D Diệt động vật gậm nhấm mang mầm bệnh E Dùng kháng sinh dự phòng cho người có nguy Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là: A Nhốt súc vật bị dại vào chuồng riêng @B.Diệt súc vật bị dại C Dùng kháng sinh cho người bị chó cắn D Tiêm đồng thời vắc xin huyết cho người bị chó cắn E Tiêm huyết kháng dại cho súc vật Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là: A Xử lý tốt chất thải động vật B Diệt loài gậm nhấm mang mầm bệnh C Cách ly người bị chó nghi dại cắn D Tiêm vắc xin phòng dại cho người bị chó cắn @E Tiêm vắc xin phịng dại cho chó Biện pháp để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc súc vật truyền sang người không phù hợp là: A Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật B Khử trùng tẩy uế chất thải người động vật ốm @C Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh D Phát sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị E Diệt động vật mắc bệnh Xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn mặt thời điểm cắn chó khỏe mạnh là: A Tiêm vắc xin trừ dại B Tiêm huyết kháng dại @C Tiêm đồng thời vắc xin huyết kháng dại D Theo dõi chó E Cách ly người bị chó cắn dự phịng kháng sinh Đối tượng sau mắc bệnh dại: A Nhân viên thú y B Chăn nuôi gia súc chuyên nghiệp C Người giết mổ súc vật D Người ăn thịt súc vật ốm @E.Tất người Biện pháp dự phòng cấp để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc người là: A Uống kháng sinh dự phòng B Tiêm chủng @C Giáo dục sức khỏe, vệ sinh cá nhân D Phát sớm người mắc bệnh, điều trị triệt để E Diệt trùng tiết túc truyền bệnh Để phịng bệnh lây qua da, niêm mạc súc vật truyền sang người, biện pháp sau không đúng: A Tiêm phòng cho súc vật B Phát sớm động vật mắc bệnh, cách ly, điều trị @C Dùng kháng sinh dự phòng cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật D Phát sớm người mắc bệnh điều trị E Khử trùng, tẩy uế chất thải người động vật ốm Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ xa thần kinh trung ương chó tích, sau điều trị chỗ vết thương cần phải : @A.Tiêm vắc xin trừ dại B Tiêm huyết kháng dại C Tiêm đồng thời vắc xin huyết kháng dại D Cách ly người bị chó cắn cho kháng sinh dự phịng E Băng kín vết thương Cách xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ cổ chân thời điểm cắn vật bình thường là: A Tiêm vắc xin trừ dại 105 Trắc nghiệm dị ch tễ học 30 31 32 33 34 35 36 YhocData.com B Tiêm huyết kháng dại C Tiêm đồng thời vắc xin huyết kháng dại D Theo dõi người bị chó cắn @E Khơng tiêm phịng theo dõi vịng 10 ngày chó bình thường Bệnh lây qua da, niêm mạc có phương thức lây trực tiếp bệnh: A Uốn ván @B Dại C Leptopirose D Ghẻ E Lở mồm long móng Các bệnh lây theo đường da- niêm mạc bệnh người, khơng có bệnh truyền từ súc vật sang người A Đúng @B Sai Đa số bệnh lây theo đường da, niêm mạc có phương thức lây gián tiếp yếu tố mơi trường bên ngồi @A Đúng B Sai Đối với bệnh lây theo đường da, niêm mạc biện pháp phòng bệnh quan trọng vệ sinh cá nhân, biện pháp giáo dục sức khỏe biện pháp xã hội có vai trò định số trường hợp @A Đúng B Sai Biện pháp dự phòng cấp để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc súc vật truyền sang người phát sớm động vật mắc bệnh xử lý kịp thời A Đúng @B Sai Việc lan truyền số bệnh lây qua da, niêm mạc tùy thuộc vào điều kiện sinh hoạt, trình độ văn hóa vệ sinh dân chúng @A Đúng B Sai Virus dại có nước bọt súc vật dại lây sang người qua da lành A Đúng @B Sai 106 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HIV/AIDS 10 Hiện nay, giới khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhiễm HIV/AIDS là: A Châu Á B Châu Âu @C Châu Phi cận Sahara D Châu Mỹ E Châu Úc Cho đến số tỉnh, thành phố nước ta xuất trường hợp nhiễm HIV/AIDS là: A 41 B 51 C 54 D 61 @E 64 Đối tượng nhiễm HIV nước ta chiếm tỷ lệ cao là: A Gái mại dâm B Bệnh nhân mắc bệnh lây qua đường tình dục @C Người nghiện chích ma túy D Bệnh nhân Lao E Thủy thủ Nhiễm HIV phụ nữ : A Đa số phụ nữ nhiễm HIV người mắc bệnh lây qua đường tình dục B Trong tương lai dự đoán tỷ lệ nhiễm HIV nữ giảm nhiều C Số nữ bị lây nhiễm HIV từ nam số nam bị lây nhiễm từ nữ @D Số phụ nữ nhiễm HIV thấp nam giới E Nguy lây nhiễm qua tình dục ngang nam nữ Phương thức lây truyền HIV chủ yếu nước ta là: A Tình dục khác giới B Truyền máu @C.Tiêm chích ma túy D Mẹ truyền cho E Chăm sóc y tế Nguồn truyền nhiễm HIV là: A Người nghiện chích ma túy B Gái mại dâm C Máu có HIV (+) @D Người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS E Bơm kim tiệm nhiễm HIV Nguy lây truyền HIV qua lần tiếp xúc cao là: A Tình dục @B.Truyền máu C Mẹ truyền cho D Dùng chung kim, bơm tiêm E Chăm sóc y tế Phương pháp có hiệu để phòng chống nhiễm HIV/AIDS là: A Phát hiện, cách ly, điều trị sớm người nhiễm HIV/AIDS B Thực tốt kiểm dịch biên giới C Khống chế mại dâm D Bài trừ nghiện chích ma túy @E Giáo dục thay đổi hành vi xây dựng hành vi an toàn Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS: A Vẫn có thai sinh phụ nữ bình thường khác B Khơng nên có thai HIV từ mẹ xâm nhập vào qua thai C Không nên có bệnh di truyền, mắc từ mẹ HIV(+) D Vẫn sinh sau sinh phải cách ly khỏi mẹ để tránh lây cho @E Không nên có thai HIV từ mẹ xâm nhập vào qua thai, đẻ qua bú mẹ Phương pháp có hiệu để phịng lây truyền HIVqua đường tình dục là: A Khơng quan hệ tình dục 107 Trắc nghiệm dị ch tễ học 11 12 13 14 15 16 17 18 19 YhocData.com @B Giáo dục lối sống lành mạnh thực an tồn tình dục C Khống chế nạn mại dâm D Cách ly người nhiễm HIV trại riêng E Phạt xử lý nặng khách làng chơi Nhiễm HIV/AIDS gặp nhiều nhóm tuổi: A < 20 @B 20 - 29 C 30 - 39 D 40 - 49 E > 50 Ca nhiễm HIV phát Việt Nam vào năm: A 1982 B 1985 C 1987 @D.1990 E 1992 Trên giới, số người nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao lây qua đường: @A Tình dục B Tiêm chích ma túy C Truyền máu D Mẹ truyền cho E Chăm sóc y tế Biện pháp phịng lây nhiễm HIV không là: @A Phát sớm, cách ly người nhiễm HIV trại riêng B Tư vấn cho người nhiễm HIV có ý thức đừng làm lây lan cho người khác C Tổ chức chăm sóc, điều trị nâng đỡ người nhiễm HIV/AIDS D Hỗ trợ kinh tế, xã hội cho người bệnh gia đình họ E Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Cách phịng lây truyền có hiệu sử dụng bao cao su Lây truyền qua đường tình dục quan trọng đường lây truyền khác quan trọng ảnh hưởng số lượng A Điều không B Điều khơng bao cao su dễ bị rách hay rị rỉ C Điều khơng yếu tố khác tiêm chích ma túy, truyền máu, bơm kim tim không tiệt trùng y tế quan trọng D Điều khơng có hoạt động tình dục với gái mại dâm khơng an tồn @E Điều hồn tồn Biện pháp phịng lây nhiễm HIV là: A Không chung với người nhiễm HIV B Không dùng chung cốc chén bát đũa với người nhiễm HIV @C.Không dùng chung bơm kim tiêm D Hạn chế giao tiếp với người nhiễm HIV E Cách ly người nhiễm HIV/AIDS khu vực riêng HIV/AIDS mối hiểm họa tác động chủ yếu vào: A Trẻ em B Phụ nữ C Người nghiện chích ma túy @D.Lực lượng lao động E Gái mại dâm Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền HIV là: A Bài trừ nghiện chích ma túy B Loại bỏ máu nhiễm HIV @C.Tư vấn cho người nhiễm HIV cách bảo vệ cho gia đình cộng đồng D Tiệt khuẩn đồ dùng bệnh nhân AIDS E Điều trị cho người mắc bệnh lây qua đường tình dục Đặc điểm nhiễm HIV Việt Nam là: @A Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chích ma túy B Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua mại dâm C Nữ nhiễm HIV chiếm phần lớn trường hợp nhiễm D Nhiễm HIV tiếp tục có chiều hướng giảm nhóm nguy thấp 108 Trắc nghiệm dị ch tễ học 20 21 22 23 24 25 26 27 28 YhocData.com E Nhiễm HIV có xu hướng tăng nhiều nhóm tuổi 39-49 Nguy lây truyền qua lần quan hệ tình dục với người nhiễm HIV mà khơng có dụng cụ an tồn tình dục là: A 0,1% B 0,1% - 0,5% @C 0,1% - 1% D 1% - 1,5% E 1,5% - 2% Biện pháp phịng lây nhiễm HIV khơng là: A Khuyến khích người nhóm có nguy tự nguyện xét nghiệm HIV @B Không ăn chung với người nhiễm HIV C Ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội D Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng hiểu biết phòng chống HIV/AIDS E Phát triển mạng lưới xét nghiệm HIV tư vấn Trong quan hệ tình dục, người mắc bệnh có nguy nhiễm HIV cao gấp hàng chục lần so với người khác A Viêm gan B B Lao C Lây qua đường máu @D.Lây qua đường tình dục E Lây qua da, niêm mạc Người nhiễm HIV/AIDS không được: A Dùng chung cốc, chén, bát đũa, quần áo với người khác B Ở chung phòng với người khác C Đi khỏi nhà D Làm việc văn phòng @E Cho quan ghép Chiến lược phòng chống HIV/AIDS nước ta là: A Điều trị bệnh nhân AIDS B Phòng lây truyền HIV C Nghiên cứu tạo vắc xin để tiêm phòng cho người D Bài trừ nghiện chích ma túy khống chế nạn mại dâm @E.Phòng lây truyền HIV làm giảm ảnh hưởng nhiễm HIV/AIDS lên cá nhân cộng đồng Những bị nhiễm HIV: A Gái mại dâm B Khách hàng gái mại dâm C Người nghiện chích ma túy D Người nhận máu truyền @E Tất người Biện pháp dự phòng cấp để phòng chống lây truyền HIV là: A Phát sớm, cách ly người nhiễm HIV B Uống thuốc dự phòng @C.Sàng lọc máu trước tiêm truyền D Điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS E Tiêm chủng Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền HIV là: A Khống chế nạn mại dâm @B Khun phụ nữ bị nhiễm HIV khơng nên có thai C Bài trừ nghiện chích ma túy D Điều trị dự phịng cho người có nguy cao E Cách ly người nhiễm HIV trại riêng Biện pháp dự phòng cấp để phòng lây nhiễm HIV là: A Quản lý ổ chứa động vật B Giám sát, phát người nhiễm HIV C Điều trị bệnh nhân mắc bệnh lây qua đường tình dục @D.Giáo dục cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục E Cách ly người nhiễm HIV 109 Trắc nghiệm dị ch tễ học 29 30 31 32 33 34 35 36 YhocData.com Nhiễm HIV truyền máu khơng phát kháng thể chống HIV, máu xét nghiệm cẩn thận cho kết âm tính, điều do: A Người cho máu bị suy giảm miễn dịch nặng @B Máu lấy giai đoạn cửa sổ C Người cho máu điều trị nhiễm HIV D Người cho máu chuyên nghiệp E Trang thiết bị truyền máu tiệt trùng không qui cách Nguồn truyền nhiễm HIV là: @A Người nhiễm HIV giai đoạn cửa sổ B Đồ dùng bệnh nhân AIDS C Người cho máu chuyên nghiệp D Nam quan hệ tình dục đồng giới E Động vật mắc bệnh Phương pháp có hiệu để phòng chống lây truyền HIV qua đường tình dục khống chế nạn mại dâm cách thu gom giáo dục gái mại dâm A Đúng @B Sai Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng lây truyền HIV qua đường truyền máu dụng cụ tiêm truyền phải tiệt trùng theo qui định A Đúng @B Sai Nguy lây nhiễm HIV qua đường tình dục ngang nam nữ A Đúng @B Sai Hiện nay, nước ta nhiễm HIV/AIDS không xảy nhóm có nguy cao mà lan rộng cộng đồng dân cư bình thường @A Đúng B Sai Chiến lược phòng lây truyền HIV qua đường máu bao gồm: A (Phòng lây qua truyền máu sản phẩm máu) B (Phòng lây qua tiêm chích ma túy) C (Phịng lây qua tiêm chích, thủ thuật phẩu thuật) Những nguyên tắc chiến lược phòng chống HIV/AIDS A (Dự phòng nhiễm HIV) B ( Giảm tác động HIV/AIDS cá nhân xã hội) C (Huy động thống nổ lực quốc gia, tồn cầu phịng chống HIV/AIDS) 110 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com TIÊM CHỦNG Tiêm chủng biện pháp tạo cho thể loại miễn dịch: A Chủ động; B Thụ động; C Chủ động tự nhiên; D Chủ động thu được;@ E Thụ động tự nhiên; Tiêm vaccine sởi cho đứa trẻ tạo cho đứa trẻ loại miễn dịch: A Chủ động B Thụ động C Chủ động tự nhiên D Chủ động thu được@ E Thụ động tự nhiên Một đứa trẻ bị mắc sởi khơng bị sởi nữa, đứa trẻ miễn dịch, miễn dịch A Chủ động B Thụ động C Chủ động tự nhiên.@ D Chủ động thu E Thụ động tự nhiên Tiêm chủng vaccine thực bởi: A Pasteur B Jenner.@ C Koch D Yersin E Salk Vaccine sử dụng để phòng bệnh: A Đậu mùa.@ B Cúm C Dại D Tả E Bại liệt Căn bệnh giới loại trừ nhờ vaccine là: A Dại B Cúm C Đậu mùa.@ D Tả E Bại liệt Vaccin là: A Dạng vi sinh vật làm chết làm yếu.@ B Kháng thể thể tạo C Các loại vi sinh vật gây bệnh trẻ em D Chất lây từ sữa mẹ E Các hóa chất Nhiệt độ bảo quản tốt cho loại vaccin A 0-80C@ B 2-80C C 0-100C D 8-100C E Nhiệt độ phòng (250C) Sáng đến lấy vaccin tủ lạnh để tiêm chủng tủ lạnh bị hỏng từ tối hôm trước Vậy cần phải: A Hủy vaccin B Kiểm tra lại nhiệt độ vaccin@ C Vẫn tiêm bình thường D Kiểm tra hiệu lực vaccin E Hoãn tiêm 10 Ngày tiêm chủng, kiểm tra vaccin thấy có lơ vaccin có hạn sử dụng khác nhau: lơ hạn sử dụng cịn 15 ngày, lơ cịn tháng, lơ cịn tháng lơ cịn tháng lơ cịn tháng Lơ vaccin lấy để tiêm 111 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com chủng là: A Lô thứ 1@ B Lô thứ C Lô thứ D Lô thứ E Lơ thứ 11 Một đặc tính vaccine là: A Tính đặc hiệu.@ B Tính nhạy cảm C Tính sẵn có D Tính q mẫn E Tính mẫn cảm 12 Một đặc tính vaccine là: A Tính hiệu lực@ B Tính mẫn cảm C Tính nhạy cảm D Tính sẵn có E Tính mẫn 13 Một đặc tính vaccine là: A Tính mẫn cảm B Tính nhạy cảm C Tính khơng độc@ D Tính sẵn có E Tính q mẫn 14 Các bệnh truyền nhiễm tiêm chủng nước ta là: A Lao, Bạch hầu, bại liệt, quai bị, uốn ván, sởi, tả; B Bại liệt, quai bị, lao, uốn ván, sởi, viêm gan B; C Uốn ván, sởi, bại liệt, dại, bạch hầu, ho gà; D Bại liệt, quai bị, lao, uốn ván, sởi Sốt xuất huyết, tả; E Uốn ván, sởi, bại liệt, lao, bạch hầu, ho gà, viêm gan B;@ 15 Tiêm chủng đạt kết tốt nhờ: A Sự tham gia cộng đồng, quan tâm quyền, tham mưu y tế@ B Sự quan tâm quyền, tham mưu y tế có phương tiện tốt, đại C Có phương tiện tốt, đại vaccin D Vaccin tốt E Trình độ dân trí nâng cao 16 Ba ngun nhân gây tử vong tàn phế trẻ em A Suy dinh dưỡng, ỉa chảy bệnh truyền nhiễm@ B Suy dinh dưỡng, ỉa chảy bệnh lao C Các bệnh truyền nhiễm, ỉa chảy, tim mạch D Suy dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm, bại liệt; E Các bệnh: Lao, bạch hầu, bại liệt 17 Tìm ý kiến sai: Các vaccine là: A Dạng vi sinh vật làm chết B Vi sinh vật gây bệnh nuôi cấy nhiều lần môi trường nuôi cấy nhân tạo C Các loại vi sinh vật gây bệnh trẻ em.@ D Độc tố vi khuẩn xử lý với hóa chất E Kháng nguyên phân lập từ vi khuẩn vi rút gây bệnh 18 Liều lượng cách dùng vaccine DPT : A Tiêm bắp 0,5ml.@ B Tiêm da 0,5 ml C Tiêm da 0,1 ml D Tiêm da 1ml E Tiêm bắp 1ml 19 Phản ứng phụ sau tiêm chủng:û phản ứng A liên quan đến tiêm chủng B xảy tiêm chủng C liên quan đến tiêm chủng xảy sau tiêm chủng.@ 112 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com D liên quan đến tiêm chủng xảy tiêm chủng E mẫn 20 Để dịch sởi không xảy ra, cần phải tiêm chủng vaccin sở cho trẻ -11 tháng tuổi với tỷ lệ tối thiểu là: A 65% B 70% C 75% D 80%@ E 90% 21 Một đứa trẻ từ đến tuổi tiêm/uống vaccine: A lần B lần C lần D lần E 12 lần.@ 22 Đối tượng chủ yếu Chương trình tiêm chủng mở rộng là: A Trẻ em tuổi, B Phụ nữ có thai, C Trẻ em tuổi phụ nữ có thai,@ D Trẻ em 1-5 tuổi, E Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, 23 Một đứa trẻ đủ tháng tuổi, đến trạm y tế tiêm phòng: A BCG B BCG + DPT1 C DPT1 + Sabin 1.@ D DPT2 + Sabin E Sởi 24 Một đứa trẻ đủ tháng tuổi, chưa tiêm phòng lần nào, đến trạm y tế tiêm: A BCG + Viêm gan B + Sa bin @ B DPT1+ Sabin C DPT2 + Sabin D DPT3 + Sabin E Sởi 25 Một phụ nữ tiêm mũi uốn ván, miễn dịch với bệnh uốn ván: A Khơng có miễn dịch@ B năm C năm D 10 năm E Suốt đời 26 Một phụ nữ tiêm mũi uốn ván, miễn dịch với bệnh uốn ván: A Khơng có miễn dịch B năm@ C năm D 10 năm E Suốt đời 27 Một phụ nữ tiêm mũi uốn ván, miễn dịch với bệnh uốn ván: A Khơng có miễn dịch B năm C năm@ D 10 năm E Suốt đời 28 Một phụ nữ tiêm mũi uốn ván, miễn dịch với bệnh uốn ván: A Khơng có miễn dịch B năm C năm D 10 năm E Suốt đời@ 29 Số vaccin BCG dùng 120, số trẻ tiêm 50 Tỷ lệ lãng phí vaccin là: A 10% B 20%@ 113 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com C 25% D 30% E 35% 30 Bệnh đậu mùa loại trừ năm: A.1957 B 1967 C 1977@ D 1987 E 1997 31 Số vaccin Sởi dùng 100, số trẻ tiêm 50 Tỷ lệ lãng phí vaccin là: A 44% B 45% C 54%@ D 55% E 35% 32 Ở Việt Nam, bệnh bại liệt loại trừ vào năm: A 1998 B 1999 C 2000@ D 2001 E 2002 33 Ở Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu triển khai vào năm A 1977 B 1980 C 1981@ D 1982 E 1983 34 Xem xét tình trạng tiêm chủng trẻ dựa vào: A Sẹo tiêm chủng lao B Sổ sách ghi chép trạm y tế C Phiếu tiêm chủng trẻ D Hỏi bà mẹ gia đình E Sẹo, sổ sách, phiếu tiêm chủng, cần hỏi bà mẹ gia đình.@ 35 Hiệu lực vaccine thường đánh giá với: A Vaccin lao B Vaccin bại liệt C Vaccin bạch hầu, ho gà, uốn ván D Vaccin sởi.@ E Vaccin viêm gan B 36 Một vụ dịch sởi xảy ra, huyện A Trong 200 trẻ tiêm sởi có 22 trẻ bị sởi: A Tỷ lệ cơng số trẻ tiêm 11% B Kiểm tra lại kỹ thuật tiêm C Kiểm tra lại dây truyền lạnh D Đánh giá lại hiệu lực vaccin @ E Khơng cần làm 37 Chỉ cần tiêm mũi vắc xin sởi có miễn dịch suốt đời A Đúng B Sai@ 38 Sau mắc bệnh sởi có miễn dịch suốt đời A Đúng @ B Sai 39 Một đứa trẻ lên sởi, không bị mắc sởi Cơ thể miễn dịch bệnh sởi, miễn dịch chủ động đặc hiệu A Đúng@ B Sai 40 Một đứa trẻ lên sởi, khơng bị mắc sởi Cơ thể miễn dịch bệnh sởi, miễn dịch chủ động tự nhiên A Đúng@ 114 Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com B Sai 41 Một đứa trẻ lên sởi, không bị mắc sởi Cơ thể miễn dịch bệnh sởi, miễn dịch chủ động thu A Đúng B Sai@ 42 Một đứa trẻ lên sởi, không bị mắc sởi Cơ thể miễn dịch bệnh sởi, miễn dịch thụ động tự nhiên A Đúng B Sai@ 43 Trong tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ bảo vệ chống lại bệnh sởi số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, sữa non Đứa trẻ có miễn dịch chủ động tự nhiên A Đúng B Sai@ 44 Trong tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ bảo vệ chống lại bệnh sởi số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, sữa non Đứa trẻ có miễn dịch thụ động tự nhiên A Đúng@ B Sai 45 Vaccine chế phẩm sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh chế phẩm chúng Các thành phần làm biến đổi để trở nên vô hại cho thể Nhưng chúng đóng vai trị kháng nguyên, nghĩa chúng kích thích thể sinh kháng thể A Đúng@ B Sai 46 Vaccine chế phẩm sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh chế phẩm chúng Các thành phần làm biến đổi để trở nên vơ hại cho thể Nhưng chúng đóng vai trị kháng thể, nghĩa chúng kích thích thể sinh kháng nguyên A Đúng B Sai@ 47 Miễn dịch vaccine tạo gọi miễn dịch nhân tạo chủ động A Đúng@ B Sai 48 Miễn dịch vaccine tạo gọi miễn dịch nhân tạo thụ động A Đúng B Sai@ 49 Phản ứng phụ tiêm chủngû: phản ứng liên quan đến tiêm chủng xảy sau tiêm chủng A Đúng@ B Sai 50 Một đứa trẻ lên sởi, khơng bị mắc sởi Cơ thể miễn dịch bệnh sởi, miễn dịch A A tự nhiên chủ động 51 Trong tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ bảo vệ chống lại bệnh sởi số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, sữa non Đứa trẻ có miễn dịch A A Tự nhiên thụ động 52 Vaccine chế phẩm sản xuất từ A gây bệnh B chúng Các thành phần làm biến đổi để trở nên vô hại cho thể Nhưng chúng đóng vai trị C , nghĩa chúng kích thích thể sinh D A _ B _ C D _ 53 Miễn dịch vaccine tạo gọi miễn dịch A A _ nhân tạo chủ động 54 Phản ứng phụ tiêm chủngû: A A _ phản ứng B _tiêm chủng liên quan đến 115 B xảy sau tiêm chủng Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com 116 ... gian 15 Trắc nghiệm dị ch tễ học 61 62 63 64 65 66 67 68 69 YhocData.com Một tượng sức khỏe xảy bị giới hạn thời gian, bị giới hạn không gian là: A Dịch; @ B Đại dịch; C Dịch địa phương; D Dịch nhiễm... A Dịch; @ B Đại dịch; C Dịch địa phương; D Dịch nhiễm trùng; E Dịch không nhiễm trùng Một tượng sức khỏe xảy bị giới hạn thời gian, không bị giới hạn không gian là: A Dịch; B Đại dịch; @ C Dịch. .. Người bệnh;@ E Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh Trắc nghiệm dị ch tễ học YhocData.com CÁC TỶ LỆ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC Tỷ lệ = A [ a/(a+b) ]  100; B [ a/(a+b) ]  1000; C [

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dưới đđy (sử dụng cho câc cđu 9- 22 ): Biểu thị diễn biến của một bệnh mên tính: có 10 người bị bệnh trong quần thể 1.000 người : - Trắc nghiệm dịch tễ học
Hình d ưới đđy (sử dụng cho câc cđu 9- 22 ): Biểu thị diễn biến của một bệnh mên tính: có 10 người bị bệnh trong quần thể 1.000 người : (Trang 9)
C. Hình thănh giả thuyết DTH;@ D. Kiểm định giả thuyết DTH;  E. Phât hiện bệnh trong cộng đồng - Trắc nghiệm dịch tễ học
Hình th ănh giả thuyết DTH;@ D. Kiểm định giả thuyết DTH; E. Phât hiện bệnh trong cộng đồng (Trang 29)
E. Không tính được chỉ từ bảng 2x 2;@ 23.  Nguy cơ tương đối được ước lượng theo công thức sau:  - Trắc nghiệm dịch tễ học
h ông tính được chỉ từ bảng 2x 2;@ 23. Nguy cơ tương đối được ước lượng theo công thức sau: (Trang 62)
B. Phải trình băy kết quả bằng bảng x2 mới có thể kết luận được;  C. Thói quen nhai trầu lă yếu tố nguy cơ của ung thư đại trăng;   D - Trắc nghiệm dịch tễ học
h ải trình băy kết quả bằng bảng x2 mới có thể kết luận được; C. Thói quen nhai trầu lă yếu tố nguy cơ của ung thư đại trăng; D (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w