Nhữngcuộc“seduyên”thànhcôngđầybấtngờcủacáccông ty đa quốc gia với các thương hiệu xã hội –phần1 Điều gì xảy ra khi các thương hiệu mang tính biểu tượng nhỏ kết hợp với các giá trị xã hội, hãy nghĩ về Ben & Jerry’s và bị mua lại bởi nhữngcông ty lớn hơn hãy nghĩ tới Unilever? Cuộc“seduyên”của nàng chuột tiết hạnh với chàng voi giàu có có thể cùng tạo ra lợi ích cho cả hai không? Các giáo sư James E. Austin và Herman B. "Dutch" Leonard sẽ cùng bàn luận về vấn đề này trong nghiên cứu mới đâycủa họ theo những tiêu chí chính sau đây: Nhữngcuộc sáp nhập như vậy luôn đặt ra thách thức đầy khó khăn do các thực thể tham gia sáp nhập thường khác biệt nhau rõ rệt về phong cách điều hành và triết lý sống cũng như quy mô. Đối với công ty nhỏ, việc một hãng lớn mua lại có thể cho phép mở rộng quy mô nhanh chóng hơn nhiều. Đối với “các chàng voi”, một cuộc mua lại được cân nhắc và thực hiên một cách cẩn trọng đưa ra sự tiếp cận những ý tưởng mới và các phương pháp kinh doanh khác biệt hoàn toàn. Nhữngcông ty lớn công nhận rằng việc duy được văn hóa khác biệt củanhững biểu tượng nhỏ với phương pháp hoạt động kinh doanh là thiết yếu đối với việc giữ vững được các yếu tố thànhcông quan trọng. Những sự hợp nhất này cung cấp bằng chứng bổ sung rằng doanh nghiệp mang tính xã hội đang trở thành một phần không thể tách rời và trọn vẹn của thị trường cũng như nâng cao chất lượng thương hiệu cho những doanh nghiệp muốn cùng lúc tạo dựng được giá trị thương mại và xã hội. Điều gì xảy ra khi các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ mua lại nhữngcông ty tương đối nhỏ nhằm thu hút trạng thái theo biểu tượng thànhnhững thương hiệu không ngừng lớn mạnh mang tính xã hội? Theo nghiên cứu mới đâycủa trường Kinh doanh Harvard, nhữngcuộc“seduyên” như vậy có thể trở nên tốt đẹp và có lợi cho cả doanh nghiệp lẫn xã hội. Với mục đích cung cấp sự chỉ dẫn cho các nhà quản lý và sự phản ánh đầy hào hứng giữa các học giả, một bản nghiên cứu mới mẻ do các giáo sư trường Kinh doanh Harvard, James E. Austin và Herman B. "Dutch" Leonard thực hiện đã chú trọng vào cách thức và lý do xuất hiện những vụ mua bán như vậy cũng như làm sao để quản lý được những sự kết hợp mới này hiệu quả nhất. “Liệu nàng chuột tiết hạnh và chàng voi giàu có có thể sống hạnh phúc với nhau về sau không?” tập trung vào những thương vụ mua lại của ba biểu tượng nhỏ: Tom’s của Maine bị Colgate mua lại, Stonyfield Farm Yogurt mua lại Danone và Ben & Jerry’s đã được bán cho Unilever. (Những hợp đồng tương tự kiểu vậy gồm có hợp đồng của L'Oreal dành The Body Shop, vụ mua lại của Cadbury Schweppes về Green and Black’s và Coca Cola đang mua lại một tên tuổi đầy ý nghĩa Honest Tea.) Vấn đề đặt ra là bạn hãy thực hiện nhữngcuộc thẩm tra khái niệm về một công ty đang trở thành “một nàng chuột” hoặc “một chàng voi”. Đâu là đặc tính của hai thực thể này?Và thực tế thì sự nhận biết cốt yếu không đơn giản chỉ là sự khác nhau về kích thước mà còn cả về chủng loại. Chúng tôi không đề cập tới mọi công ty nhỏ mà chỉ bàn về nhữngcông ty đang trở thànhnhững biểu tượng nhỏ bởi thành phần trọn vẹn về sự phân biệt và thànhcôngcủa chúng được bắt nguồn từ giá trị xã hội và cả những giá trị mà chúng mang tới cho thị trường, vì thế mà từ ngữ của chúng tôi dành cho chúng chính là “nàng chuột tiết hạnh”. Cũng như vậy, hiện nay có rất nhiều công ty lớn bị thu hút bởi những biểu tượng nhỏ thànhcông này, tất nhiên không phải tất cả “chàng voi giàu có” đều có đủ khả năng tham gia vào một cuộc “nên duyên”thànhcông với “nòi giống” đặc biệt này. Dưới đây là cuộc phỏng vấn ngắn gọn giữa HBS Working Knowledge với James E. Austin và Herman B. "Dutch" Leonard hai tác giả của bản nghiên cứu này. Hỏi: Tại sao kiểu mua lại như vậy trở thành một chiến lược hấp dẫn với “các nàng chuột”? Đáp: Bởi theo sự thỏa thuận được tính toán kỹ thì một vụ mua lại được thực hiện cẩn trọng có thể có nhiều lợi thế hơn những cách khác trong việc mở rộng quy mô. So sánh mức tăng trưởng với nguồn vốn tự có ban đầu, điều này có thể cho phép việc mở rộng quy mô nhanh hơn rất nhiều, ví dụ như thông qua khả năng nắm lấy các thị trường mới nhanh hơn nhờ mạng lưới phân bổ có sẵn của công ty mua lại hoặc nhờ khả năng đầu tư nhanh chóng về các điều kiện mở rộng đầy ý nghĩa. Còn so sánh với việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), điều này cho thấy bản phân tích cẩn thận về cả trách nhiệm giải trình lẫn sự thực hiện bởi IPO luôn thúc bách biểu tượng mang tính xã hội phải thực hiện theo những điều khoản chuẩn, được đánh giá tương đối giống một bản phân tích thị trường chứng khoán. Và nhờ sự thỏa thuận mà một biểu tượng mang tính xã hội có thể định rõ được các điều khoản có trách nhiệm giải trình về sự thực hiện của bên mua nhằm thực hiện tốt hơn, phù hợp với điều đang được cả hai bên nỗ lực hoàn thành. Ví dụ như công ty nhỏ mang tính biểu tượng xã hội có thể đề ra các mục tiêu thực hiện trong thời hạn trung bình nhằm nhấn mạnh vào việc nâng cao doanh thu với khả năng lợi nhuận tương ứng tuy có chậm còn hơn việc tạo ra lợi nhuận cao cùng lúc với việc thu được danh thu. Còn cuối cùng, một ưu điểm chủ chốt của việc mua lại theo triển vọng của “nàng chuột” chính là nếu được cơ cấu hợp lý, chính xác thì vụ mua lại này có thể cung cấp sự tiếp cận đến các khả năng và hệ thống quản lý cần thiết cho việc phát triển và điều hành theo quy mô mà sẽ phải mất nhiều năm mới xây dựng được biểu tượng mang tính xã hội. Vì vậy, với cơ cấu hợp lý, chính xác thì một chiến lược mua lại có thể “seduyên” hiệu quả giữa sức mạnh thương hiệu với hiểu biết “công nghệ xã hội” cách mà biểu tượng theo đó tiếp cận được các khả năng về vốn và quản lý của bên mua. Quả thực, hai tổ chức này có thể bù trừ cho nhau khá tốt khi những thỏa thuận được thực hiện tốt và như thế, chúng buộc phải bổ sung cho nhau cũng như đó chính là lý do tại sao việc tìm kiếm một đồng minh nên phải hết ức cân nhắc và thận trọng. . Những cuộc “se duyên” thành công đầy bất ngờ của các công ty đa quốc gia với các thương hiệu xã hội –phần1 Điều gì xảy ra khi các thương hiệu. cập tới mọi công ty nhỏ mà chỉ bàn về những công ty đang trở thành những biểu tượng nhỏ bởi thành phần trọn vẹn về sự phân biệt và thành công của chúng được